1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội mua bán người dưới 16 tuổi trong bộ luật hình sự việt nam

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỘI MUA BÁN NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Khắc Đạt Lớp : Luật 19B Mã sinh viên : 1905LHOB016 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Ngọc Linh Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Tội mua bán người dưới 16 tuổi Bộ luật Hình sự Việt Nam” nội dung em lựa chọn để làm khóa luận tốt nghiệp sau 04 năm theo học chương trình đại học, ngành Luật, Học viện Hành chính Quốc gia Em xin gửi lời cảm ơn đến Học viện, Khoa Nhà nước Pháp luật tạo cho em môi trường tốt để học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Ngọc Linh – giảng viên Khoa Nhà nước Pháp luật, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin đồng gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giảng viên, chuyên viên Khoa Nhà nước Pháp luật giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện với tư cách sinh viên thuộc Khoa quản lý Trong trình làm khóa luận, kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2023 TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Nguyễn Khắc Đạt LỜI CAM ĐOAN Em tên Nguyễn Khắc Đạt - sinh viên lớp 1905LHOB, khoa Nhà nước Pháp luật Học viện Hành chính Quốc gia, xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu độc lập em dưới hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ngọc Linh Các số liệu, kết nghiên cứu nêu khóa luận đảm bảo tính trung thực, chính xác, đáng tin cậy Vì vậy, đề nghị Học viện Hội đồng xem xét, chấp thuận để em bảo vệ khóa luận mình, kính trình trước Hội đồng Em xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Khắc Đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI MUA BÁN NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.2 Đặc điểm Tội mua bán người 16 tuổi 1.3 Ý nghĩa việc quy định Tội mua bán người 16 tuổi 10 1.4 Khái quát trình hình thành phát triển Tội mua bán người 16 tuổi từ năm 1945 đến 12 1.5 Kinh nghiệm lập pháp số nước giới tội phạm mua bán trẻ em 15 Tiểu kết chương 19 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 VỀ TỘI MUA BÁN NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ 20 2.1 Quy định Bộ luật Hình năm 2015 Tội mua bán người 16 tuổi 20 2.2 Thực tiễn xét xử Tội mua bán người 16 tuổi từ năm 2018 đến năm 2022 28 2.3 Đánh giá quy định thực tiễn xét xử Tội mua bán người 16 tuổi 36 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ TỘI MUA BÁN NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI 44 3.1 Yêu cầu hoàn thiện quy định Tội mua bán người 16 tuổi 44 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định Tội mua bán người 16 tuổi 47 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Tội mua bán người 16 tuổi 51 Tiểu kết chương 55 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình BLDS : Bộ luật Dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHND : Cộng hòa Nhân dân NĐT : Nghị định thư LHQ : Liên Hợp Quốc PLHS : Pháp luật hình TANDTC : Tịa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình DANH MỤC BẢNG Bảng 2.3.1 Tổng số vụ án Tòa án xét xử Tội mua bán người Tội mua bán người dưới 16 tuổi giai đoạn 2018-2022 29 Bảng 2.3.2 Tổng số bị cáo Tòa án xét xử Tội mua bán người Tội mua bán người dưới 16 tuổi giai đoạn 2018-2022 32 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.3 Tổng số vụ án Tòa án xét xử Tội mua bán người Tội mua bán người dưới 16 tuổi giai đoạn 2018-2022 29 Biểu đồ 2.3 Tổng số bị cáo Tòa án xét xử Tội mua bán người Tội mua bán người dưới 16 tuổi giai đoạn 2018-2022 32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, tình hình tội phạm mua bán người nói chung, mua bán người dưới 16 tuổi nói riêng nước ta diễn biến phức tạp với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt tính chất vụ việc ngày trở nên nghiêm trọng, nhiều trường hợp có cấu kết chặt chẽ với có tính xun quốc gia Tội phạm không xâm hại đến quyền người, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần nạn nhân mà còn tác động xấu đến phong mỹ tục, đạo đức, lối sống, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình an ninh, trật tự, an tồn xã hội Tình trạng mua bán người xảy phạm vi 63 tỉnh, thành phố với mục đích khác bóc lột lao động, lạm dụng tình dục, mua bán nội tạng tập trung chủ yếu qua tuyến biên giới Việt Nam với Campuchia, Lào, Trung Quốc Trước thực trạng đó, pháp luật Việt Nam hành ban hành nhiều quy định làm sở pháp lý quan trọng để tăng cường đấu tranh phòng, chống mua bán người dưới 16 tuổi như: Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011, BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, Nghị số 02/2019/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng Điều 150 Tội mua bán người Điều 151 Tội mua bán người dưới 16 tuổi BLHS Nghị định số 09/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống mua bán người Đồng thời, Việt Nam thành viên nhiều Công ước quốc tế liên quan đến phịng, chống bn bán người Nghị định thư không bắt buộc mua bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, bổ sung cho Công ước quyền trẻ em; Nghị định thư ngăn ngừa, phòng chống trừng trị, tội buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung cho Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia; Cơng ước ASEAN phịng, chống mua bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em (ACTIP) Như vậy, có nhiều nỗ lực cơng tác phịng, chống mua bán người dưới 16 tuổi việc nhận thức pháp luật chưa đầy đủ, chưa thấy hậu hành vi mua bán người dưới 16 tuổi, chưa phát huy vai trò pháp luật vào đời sống làm cho tội phạm ngày gia tăng Thực tiễn công tác đấu tranh, phòng chống, xử lý tội phạm phát sinh số khó khăn, vướng mắc định các quy định BLHS chưa thực rõ ràng, cụ thể dẫn tới có cách hiểu chưa thống trình áp dụng pháp luật, đặc biệt với hành vi vi phạm pháp luật khác có tương đồng hành vi khách quan Từ lí trên, sinh viên lựa chọn đề tài “Tội mua bán người dưới 16 t̉i Bợ ḷt Hình sự Việt Nam” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn có nghiên cứu đầy đủ, toàn diện tội này, sở đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp Luật Hình nâng cao hiệu thực tiễn xét xử, góp phần có hiệu vào cơng tác đấu tranh phòng, chống tội mua bán người dưới 16 tuổi Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Trong năm vừa qua, tình hình mua bán người Việt Nam đặc biệt mua bán phụ nữ, trẻ em ngày diễn biến phức tạp, chủ đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, cơng trình lĩnh vực khá phong phú, đa dạng, cụ thể: Luận án Tiến sĩ tác giả Lê Thị Vân Anh với đề tài “Tội mua bán người Tội mua bán trẻ em theo pháp luật Hình sự Việt Nam” (2022) Đề tài làm rõ các vấn đề chung Tội mua bán người, Tội mua bán trẻ em đồng thời sở phân tích các quy định thực tiễn xét xử tội phạm này, tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS phòng chống Tội mua bán người, Tội mua bán trẻ em Bên cạnh đó, còn có Luận văn thạc sĩ tác giả Trịnh Hồng Quang với tên đề tài “Tội mua bán người dưới 16 t̉i Bợ ḷt Hình sự Việt Nam năm 2015 (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh)” (2020) Luận văn phân tích vấn đề chung Tội mua bán người dưới 16 tuổi; phân tích quy định thực tiễn xét xử tội phạm địa bàn tỉnh Quảng Ninh; đồng thời đề xuất số giải pháp hoàn pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS Tội mua bán người dưới 16 tuổi Ngoài cịn có báo tác giả Phạm Minh Tuyên với tên “Thực trạng vụ án mua bán người, mua bán trẻ em – Một số vướng mắc kiến nghị”(2018) Bài báo phân tích tình hình tội phạm, quy định pháp luật số khó khăn, vướng mắc giải pháp thực tiễn áp dụng pháp luật tội mua bán người Bài báo tác giả Đỗ Thị Hồng Vân “Cần có án lệ tội phạm mua bán người, mua bán người dưới 16 tuổi” (2022) phân tích khó khăn, vướng mắc giải vụ án mua bán người dưới 16 tuổi cách thức luật chọn án để phát triển thành án lệ 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Bên cạnh cơng trình nghiên cứu nước, sinh viên nhận thấy nhà nghiên cứu quốc tế quan tâm đến tội phạm mua bán người, tiêu biểu như: Báo cáo TIP tình hình bn bán người năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022 Bộ ngoại giao Hoa Kỳ (Trafficking in persons report June 2019, Trafficking in persons report 20th edition, Trafficking in persons report 2021, Trafficking in persons report 2022) [33] Báo cáo đưa các khuyến nghị cần ưu tiên, hoạt động truy tố, bảo vệ nạn nhân, phịng ngừa thực trạng bn người Việt Nam Báo cáo Tồn cầu Bn bán Người Văn phòng Liên Hợp Quốc Ma túy Tội phạm (UNODC) công bố “UNODC report on human trafficking exposes modern form of slavery” (2009)[34] Báo cáo hình thức bn bán người nâng cao hiểu biết thị trường nô lệ đại Bên cạnh còn có nghiên cứu World101 Global Era Issues “Human Trafficking in the Global Era”(2015) [35] (Bn bán người kỷ ngun tồn cầu) Bài nghiên cứu khái niệm, hình thức buôn bán người, nạn nhân nạn buôn bán người, phân nhánh tồn cầu nạn bn người Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu các cơng trình nước, cho thấy tội phạm mua bán người nói chung mua bán trẻ em nói riêng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có các cơng trình có liên quan; qua tìm hiểu cơng trình mới dừng lại mức độ nghiên cứu chung mua bán người mua bán trẻ em địa bàn cụ thể mà chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, đầy đủ Tội mua bán người dưới 16 tuổi phạm vi nước Tuy nhiên, kết các cơng trình khóa luận tiếp thu, kế thừa có chọn lọc sử dụng hợp lí vào việc giải số nội dung liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lí luận, thực tiễn Tội mua bán người dưới 16 tuổi, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định nâng cao hiệu áp dụng đối với tội 49 yếu tố: hành vi mục đích khơng cấu thành tội mua bán người Trong đó, NĐT quy định hành vi bn bán người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi cần hai yếu tố hành vi mục đích cấu thành nên tội buôn bán trẻ em Như vậy, quy định Điều 151 BLHS chưa tương thích, phù hợp với pháp luật quốc tế pháp luật nhiều quốc gia giới độ tuổi trẻ em, từ tạo nhiều khó khăn, thách thức đấu tranh, phòng chống loại tội phạm này, đồng thời chưa tạo sở pháp lý vững để bảo vệ triệt để quyền lợi ích người chưa thành niên (người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi) Bởi người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi người chưa phát triển đầy đủ, trọn vẹn thể chất tinh thần, chưa có lực nhận thức đầy đủ Do đó, giải pháp nâng độ tuổi trẻ em lên 18 tuổi mở rộng đối tượng nạn nhân người dưới 18 tuổi không đáp ứng yêu cầu chuẩn mực quốc tế, phù hợp với pháp luật nhiều quốc gia giới, mà cịn góp phần tăng cường hiệu quả, hiệu lực hoạt động hợp tác quốc tế, đấu tranh với loại tội phạm mua bán trẻ em Thứ ba, Bỏ quy định “trừ trường hợp mục đích nhân đạo” điểm a khoản Điều 151 Nghị số 02/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn trường hợp “vì mục đích nhân đạo” quy định Điều 151 BLHS “người biết người khác thực sự có nhu cầu ni ni (do ṃn có lịng u trẻ) mơi giới cho người xin ni người có hồn cảnh gia đình khó khăn khơng có điều kiện ni con, muốn cho đẻ mình làm nuôi nhận một khoản tiền từ việc cho việc môi giới Đây trường hợp mục đích nhân đạo nên người môi giới, người cho mình làm nuôi người nhận nuôi không bị truy cứu trách nhiệm hình sự tợi mua bán người dưới 16 tuổi” [7] Tuy nhiên, theo quy định Luật Nuôi nuôi, quan hệ nuôi nuôi cha nuôi, mẹ nuôi nuôi xác lập theo quy định Luật này, nghĩa pháp luật thừa nhận quan hệ nuôi nuôi thực theo quy định pháp luật; trường hợp cho, nhận nuôi mà không tuân thủ quy định Luật Nuôi nuôi bị coi vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, Điều 13 Luật Ni ni quy định hành vi bị cấm “lợi dụng việc nuôi nuôi để vi phạm pháp luật” [18] Như vậy, việc quy định loại trừ trường hợp “vì mục đích nhân đạo” dẫn tới tình trạng tội phạm lợi dụng để thực hành vi mua bán người dưới 16 tuổi Chính thế, việc bỏ quy định “trừ trường 50 hợp mục đích nhân đạo” điểm a khoản Điều 151 cần thiết nhằm đảm bảo khơng có kẽ hở quy định pháp luật Thứ tư, bỏ tình tiết định khung tăng nặng “Đã lấy phận thể của nạn nhân” điểm d khoản Điều 151 Nghị số 02/2019/NQ-HĐTP quy định “đã lấy bộ phân thể nạn nhân trường hợp người phạm tội mua bán người mua bán người dưới 16 tuổi sau lấy bợ phận thể nạn nhân Trường hợp người phạm tội lấy bộ phận thể định sự sống nạn nhân tim, buồng gan… làm nạn nhân chết bị truy cứu trách nhiệm hình sự tợi giết người theo quy định điểm h khoản Điều 123 BLHS” [7] Có thể thấy rằng, việc hướng dẫn Nghị chưa thực phù hợp với quy định Điều 123 BLHS năm 2015, lẽ, theo quy định điểm h khoản Điều 123 việc lấy phận thể nạn nhân thực sau nạn nhân chết Trong đó, người phạm tội mua bán người dưới 16 tuổi thực hành vi lấy phận thể nạn nhân nạn nhân còn sống Với quy định Nghị số 02/2019/NQ-HĐTP việc lấy phận thể định sống nạn nhân dẫn tới nạn nhân bị chết truy cứu TNHS Tội giết người (điểm h khoản Điều 123), đó, hành vi phạm tội không lấy phận định sống nạn nhân lại truy cứu TNHS Tội mua bán người dưới 16 tuổi Do đó, việc bỏ quy định “đã lấy bộ phận thể nạn nhân” hoàn toàn phù hợp, trường hợp người thực hành vi mua bán người dưới 16 tuổi, sau lấy phận thể định sống nạn nhân người phạm tội cịn phải bị truy cứu TNHS Tội giết người (khoản Điều 123); trường hợp thực hành vi mua bán người dưới 16 tuổi, sau lấy phận thể không định sống nạn nhân cịn bị truy cứu TNHS Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người (Điều 154) Quy định đảm bảo minh bạch, rõ ràng việc phân định TNHS người phạm tội, đảm bảo phù hợp, thống các điều luật BLHS Đồng thời, thực hành vi phạm tội mục đích “bóc lợt tình dục” “cưỡng lao đợng” điều luật lại khơng quy định tình tiết định khung tăng nặng tội phạm thực hành vi bóc lột tình dục cưỡng lao động thực tế Điều gây nhiều bất cập như: thực hành vi mua bán người dưới 16 tuổi mà lấy phận thể nạn nhân bị truy cứu TNHS Tội mua bán người 51 dưới 16 tuổi điểm d khoản Điều 151 thực hành vi mua bán người dưới 16 tuổi thực hành vi bóc lột tình dục, cưỡng lao động thực tế ngồi bị truy cứu TNHS Tội mua bán người dưới 16 tuổi tội phạm bị truy cứu TNHS Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, Tội cưỡng lao động Việc quy định chưa đảm bảo công bằng, minh bạch, thực hành vi phạm tội sau người phạm tội lấy phận thể nạn nhân bị truy cứu TNHS 01 tội thực hành vi cưỡng lao động, bóc lột tình dục lại bị truy cứu TNHS 02 tội danh khác Do đó, việc bỏ tình tiết định khung tăng nặng “đã lấy bộ phận thể nạn nhân” đảm bảo sách hình cơng bằng, minh bạch các trường hợp phạm tội 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Tội mua bán người 16 tuổi 3.3.1 Giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho toàn dân; vận động người dân tham gia phòng chống tội phạm Thực tiễn cho thấy tội phạm mua bán người dưới 16 tuổi ngày phát triển xuống cấp mặt văn hóa, đạo đức, lối sống phận người dân, phần thiếu hiểu biết pháp luật, trình độ nhật thức cịn hạn chế, am hiểu pháp luật người dân vùng núi, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, vùng dân tộc thiểu số nhìn chung cịn thấp, dễ nảy sinh hành vi vi phạm pháp luật Vì vậy, giải pháp tiên giúp giải gốc rễ tội phạm nâng cao nhận thức, tư tưởng cho người dân, người dân vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đồng thời tăng cường việc giải thích pháp luật, phổ biến rộng rãi kiến thức PLHS tội cho tầng lớp xã hội, không phân biệt tĩn ngưỡng, tôn giáo, dân tộc, vùng miền để người dân tiếp cận với pháp luật Tuyên truyền, phổ biến pháp luật Tội mua bán người dưới 16 tuổi trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân; cần có phối hợp chặt chẽ người dân với quyền Các cấp quyền cần phối hợp với việc triển khai đồng hình thức tuyên truyền, giáo dục Hình thức tuyên truyền, phổ biến cần đa dạng, phong phú, phù hợp với điều kiện, đặc điểm đối tượng, điều kiện thực tế thông qua các phương tiện thơng tin đại chúng (truyền thanh, truyền hình, báo chí, internet ); buổi hội nghị để gặp gỡ, tiếp xúc với bà dân tộc thiểu số; tổ chức buổi tọa đàm, đối thoại, giải đáp pháp luật cho người dân Việc tuyên truyền phải triển khai đến gia 52 đình, các gia đình có người tái hồ nhập cộng đồng, gia đình có cái đến tuổi lao động khơng có việc làm có biểu ăn chơi, đua đòi Đồng thời, cán nhà nước cần tiếp thu ý kiến, giải đáp thắc mắc người dân; giáo dục cho người dân nhận thức rõ trách nhiệm, vài trị nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán người nói chung Tội mua bán người dưới 16 tuổi nói riêng Thơng qua cơng tác giáo dục, tuyên truyền, giúp người dân hiểu rõ tác động xấu hành vi mua bán người dưới 16 tuổi gây thời gian qua như: an ninh trật tự, xâm phạm đến quyền người, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm trẻ em ; nắm âm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động các đối tượng phạm tội; khung hình phạt mà PLHS quy định đối với loại tội phạm Qua đó, giảm thiểu tối đa tội phạm mua bán người dưới 16 tuổi Đây giải pháp cần thiết đấu tranh, xử lý đối với các đối tượng phạm tội, cảm hóa đối tượng, giúp các đối tượng biết rõ hành vi sai trái, vi phạm pháp luật từ tránh để đối tượng tái phạm 3.3.2 Nâng cao lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán Tòa Án Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, ngồi yếu tố quy định pháp luật lực chun mơn, trình độ yếu tố then chốt cần trọng Hệ thống Tòa án nhân dân cấp cần phải tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán Tòa án, tạo điều kiện thuận lợi để động viên khuyến khích cán bộ, cơng chức ngành Tịa án tự học tập nâng cao lực trình độ, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Chú trọng việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Tịa án “Phụng cơng, thủ pháp, chí cơng, vơ tư”, thực sạch, vững mạnh, có lĩnh trị, có phẩm chất đạo đức lối sống, có tinh thần trách nhiệm thực thi công vụ Đồng thời, Tịa án nhân dân cấp cần có giải pháp kiểm tra, giám sát thường xuyên, phát xử lý kịp thời, nghiêm minh đối với trường hợp có hành vi thiếu trách nhiệm hay vi phạm pháp luật, tiêu cực hoạt động xét xử Song song với việc nâng cao lực, trình độ chun mơn, đòi hỏi cần nâng cao đạo đức nghề nghiệp từ đầu đối với cán Tòa án trẻ Để hoạt động có hiệu u cầu đội ngũ cán bộ, cơng chức Tịa án phải có trình độ cử nhân Luật trở lên, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững chắc, có phẩm chất đạo đức tốt Khi 53 nâng cao trình độ chuyên mơn đạo đức nghề nghiệp tình trạng định tội danh sai, hình phạt chưa phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội dần khắc phục, trình giải vụ án cơng bằng, đảm bảo tính xác cao, tạo niềm tin cho nhân dân vào pháp luật Bên cạnh đó, Nhà nước cần có chính sách ưu đãi, đãi ngộ hợp lí, tuyên dương, khen thưởng cá nhân, tập thể tiêu biểu, từ tạo động lực cho người thực thi pháp luật lĩnh vực 3.3.3 Ban hành án lệ Tội mua bán người dưới 16 tuổi Thời gian qua, tình hình tội phạm mua bán người diễn biến phức tạp, tính chất ngày nghiêm trọng, phương thức, thủ đoạn ngày tinh vi Thực tiễn xét xử vụ án tội mua bán người dưới 16 tuổi cho thấy Tịa án gặp nhiều khó khăn, vướng mắc việc áp dụng pháp luật quy định BLHS chưa rõ ràng có nhiều cách hiểu khác Để áp dụng thống các quy định pháp luật, bên cạnh việc ban hành các văn quy phạm pháp luật cơng tác nghiên cứu, phát triển án lệ có ý nghĩa quan trọng Bởi án lệ có tính thực tiễn, nội dung án lệ kết việc nghiên cứu hồ sơ vụ án tiêu biểu, đặc thù mang tính thực tiễn các văn luật, khắc phục hạn chế các văn luật Có thể cho với quan hệ xã hội mới phát sinh, án lệ nguồn bổ trợ quan trọng án lệ sinh từ thực tiễn giải vụ án thực tiễn Đồng thời, quy trình để tạo án lệ khắt khe, chặt chẽ hình thành từ nhiều vụ án tiểu biểu, kết quá trình tranh luận dài nên án lệ công bằng, khách quan Thực tế cho thấy, áp dụng pháp luật án lệ dễ hiểu, dễ tìm kiếm, dễ giải thích hơn, ngơn ngữ pháp lý cịn có thuật ngữ mơ hồ, khó giải thích Áp dụng án lệ chính phương thức hiệu để khắc phục khiếm khuyết pháp luật, tạo lập tính ổn định, minh bạch tiên liệu phán Tịa án, qua có tác dụng hướng dẫn hành vi ứng xử không đối với bên vụ án, mà còn đối với cộng đồng xã hội 3.3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người dưới 16 tuổi 54 Thực tiễn cho thấy, Tội phạm mua bán người dưới 16 tuổi thường phạm tội có tổ chức, có tính xun quốc gia, có câu kết chặt chẽ các đối tượng nước với các đối tượng người nước người Việt Nam nước ngồi Vì vậy, cần phải có hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nhằm nâng cao tính tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế đấu tranh phịng, chống bn bán trẻ em Bởi các quy định pháp luật Việt Nam buôn bán người cịn có số điểm chưa thống pháp luật quốc tế dẫn đến khó khăn phòng chống tội phạm Xuất phát từ đặc điểm vị trí địa lý khác nhau, tình hình phạm tội khác nước nên cần nâng cao hiệu hợp tác với các nước khu vực, mở rộng hợp tác song phương với các nước láng giềng, các nước giới Đồng thời, kí kết nhiều hiệp định song phương tương trợ tư pháp, dẫn độ tội phạm với các nước láng giềng, các nước có đơng cộng đồng người Việt sinh sống 3.3.5 Tăng cường trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lập pháp của quốc gia giới tội phạm mua bán trẻ em Trong tiến trình hội nhập quốc tế năm gần Việt Nam nỗ lực tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm lập pháp quốc gia láng giềng, khu vực giới Mặc dù hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hồn thiện nhiên cịn nhiều thiếu sót, bất cập việc quy định tội phạm thực tiễn xét xử Với tinh thần cầu tiến, nỗ lực học hỏi không ngừng, việc hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm lập pháp quốc gia giới giúp Việt Nam có thêm hội tiếp thu kinh nghiệm lập pháp quốc gia; vận dụng sáng tạo kinh nghiệm để cải thiện, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam tình hình mới Việc học tập kinh nghiệm lập pháp quốc gia giới phải linh hoạt, có chọn lọc, khơng máy móc, rập khn để tránh tình trạng bất cập thực tiễn áp dụng Như vậy, học hỏi kinh nghiệm lập pháp các nước giới tội phạm mua bán trẻ em hồn tồn cần thiết, phù hợp với tình hình mới Việt Nam nay, góp phần hồn thiện quy định BLHS Việt Nam Tội mua bán người dưới 16 tuổi 55 Tiểu kết chương Thơng qua tìm hiểu nội dung chương 3, khóa luận giải số vấn đề sau: Thứ nhất, sở phân tích bất cập, hạn chế quy định thực tiễn xét xử tội phạm mua bán người dưới 16 tuổi, khóa luận rõ yêu cầu việc quy định tội phạm như: yêu cầu bảo đảm quyền người, yêu cầu phòng chống tội phạm, yêu cầu cải cách tư pháp yêu cầu tăng cường hợp tác quốc tế Thứ hai, việc BLHS năm 2015 quy định Tội mua bán người dưới 16 tuổi góp phần hồn thiện quy định thực tiễn cịn có bất cập định, đòi hỏi phải có giải pháp để hồn thiện quy định bổ sung chủ thể tội phạm, nâng độ tuổi nạn nhân, bổ sung hình phạt bỏ số tình tiết định khung tăng nặng Thứ ba, qua thực tiễn xét xử, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tế, từ đảm bảo cơng tác đấu tranh, phòng chống tội phạm 56 KẾT LUẬN Tội mua bán người dưới 16 tuổi hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền tự thân thể người, người từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực TNHS thực cách cố ý, bao gồm nhóm hành vi chuyển giao tiếp nhận người dưới 16 tuổi để giao nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác; chuyển giao tiếp nhận người dưới 16 tuổi để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vơ nhân đạo khác; tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người dưới 16 tuổi để thực hành vi thuộc nhóm thứ thứ hai Tuy nhiên, hoạt động tội phạm ngày tinh vi, xảo quyệt, có tính chất xun quốc gia; thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nhận thấy tội phạm nhận thấy bất cập, hạn chế định Vì vậy, việc nghiên cứu khóa luận góp phần hồn thiện tồn diện vấn đề lí luận thực tiễn quy định Tội mua bán người dưới 16 tuổi Trên sở phân tích, giải nhiệm vụ mà khóa luận đặt để đạt mục đích nghiên cứu, sinh viên rút số kết luận sau: Thứ nhất, khóa luận giải số vấn đề lí luận Tội mua bán người dưới 16 tuổi khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa việc quy định tội phạm Thứ hai, phân tích q trình hình thành phát triển Tội mua bán người dưới 16 tuổi từ năm 1945 Đồng thời, nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp số quốc gia giới CHND Trung Hoa, Philippines, Thái Lan tội phạm mua bán trẻ em Thứ ba, Phân tích dấu hiệu pháp lí hình phạt Tội mua bán người dưới 16 tuổi Trên sở rõ bất cập, hạn chế quy định tội phạm Thứ tư, Phân tích thực tiễn xét xử tội phạm mua bán người dưới 16 tuổi từ năm 2018 đến năm 2022, từ rõ bất cập thực tiễn xét xử Thông qua phân tích bất cập, hạn chế quy định thực tiễn xét xử, khóa luận làm rõ nguyên nhân bất cập, hạn chế Đồng thời ưu điểm thực tiễn xét xử tội phạm Thứ năm, Khóa luận yêu cầu việc quy định Tội mua bán người dưới 16 tuổi Đồng thời, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định nâng cao hiệu áp dụng tội phạm mua bán người dưới 16 tuổi, góp phần tích cực cơng tác đấu tranh, phòng chống tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự, an tồn xã hội, quyền người, quyền cơng dân, danh dự, nhân phẩm, sức khỏe người dưới 16 tuổi 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục tài liệu nước Lê Thị Vân Anh (2022), Tội mua bán người Tội mua bán trẻ em theo Pháp luật Hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Bợ ḷt hình sự nước Cợng hịa nhân dân Trung Hoa (2007), Nxb Tư pháp Nguyễn Trung Chánh (2017), Phịng ngừa tình hình Tợi mua bán người địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội Đồn Ngọc Huyền (2014), Mợt số vấn đề lý luận thực tiễn Tội mua bán người Luật Hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Hịa (2018), Bình ḷn khoa học Bợ ḷt Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (phần tội phạm) 1, NXB Tư Pháp Dỗn Xn Hùng (2019), Phịng, chống mua bán người hỗ trợ nạn nhân tội phạm mua bán người, Sách chuyên khảo, NXB Dân trí Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (2019), Nghị Quyết Hướng dẫn áp dụng Điều 150 Tội mua bán người Điều 151 Tội mua bán người dưới 16 t̉i Bợ ḷt Hình sự Đặng Duy Long (2019), Tợi mua bán người theo pháp ḷt Hình sự Việt Nam – từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã Hội Hoàng Phê (2017), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức 10 Philippines (2012), Luật phòng, chống buôn bán người năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) 11 Quốc Hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa 12 Quốc Hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa 13 Quốc Hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 14.Quốc Hội (1985), Bợ ḷt hình sự Nước cợng Hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam số 17-LCT/HĐNN7 15 Quốc Hội (1999), Bợ ḷt hình sự Nước cợng Hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam số 15/1999/QH10 58 16 Quốc Hội (2007), Luật Tương trợ Tư pháp 17 Quốc Hội (2009), Luật sửa đởi, bở sung mợt số điều Bợ ḷt hình sự 18 Quốc Hội (2010), Luật nuôi nuôi số 52/2010/QH12 19 Quốc Hội (2012), Luật phòng chống mua bán người số 66/2011/QH12 20 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cợng hồ xã hợi chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp 21.Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân sự, NXB Lao Động 22 Quốc Hội (2015), Bợ ḷt Tố tụng Hình sự 2015, NXB Lao Động 23 Quốc Hội (2016), Luật trẻ em số 102/2016/QH13 24 Quốc Hội (2017), Bộ luật Hình sự Việt Nam 2015 (sửa đởi, bở sung 2017), NXB Công an Nhân Dân 25 Trần Thị Quế (2014), Tội mua bán người, mua bán trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Trịnh Hồng Quang (2020), Tội mua bán người dưới 16 t̉i Bợ ḷt Hình sự Việt Nam năm 2015 (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh), Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao- Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ cơng an – Bộ quốc phịng – Bộ Tư pháp (2013), Thông tư liên tịch hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 28 Nguyễn Mai Trâm (2017), Phòng, chống tội phạm mua bán người Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình luật Hình sự Việt Nam (phần chung), NXB Công an Nhân Dân 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình luật Hình sự Việt Nam (phần tội phạm), NXB Công an Nhân Dân 31 Nguyễn Thị Huyền Trang (2020), Tội mua bán người theo pháp luật Hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh miền núi Tây Bắc, Luận văn thạc sĩ luật Hình Tố tụng Hình sự, Học viện Khoa học xã hội 59 32 Vương quốc Thái Lan (2008), Luật chống buôn bán người B Danh mục tài liệu nước ngồi 33 Báo cáo TIP tình hình bn bán người năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022 Bộ ngoại giao Hoa Kỳ (Trafficking in persons report June 2019, Trafficking in persons report 20th edition, Trafficking in persons report 2021, Trafficking in persons report 2022), truy cập tại: https://vn.usembassy.gov/vi/ourrelationship-vi/official-reports-vi/ 34 Báo cáo Tồn cầu Bn bán Người Văn phòng Liên Hợp Quốc Ma túy Tội phạm (UNODC), UNODC report on human trafficking exposes modern form of slavery, truy cập tại: https://www.unodc.org/documents/Global_Report_on_TIP.pdf 35 World101 Global Era Issues, Human Trafficking in the Global Era (Buôn bán người kỷ nguyên toàn cầu), truy cập tại: https://world101.cfr.org/globalera-issues/globalization/human-trafficking-global-era C Danh mục website 36 Nguyễn Tuấn Anh (2022), Những khó khăn, vướng mắc, nhận thức áp dụng pháp luật giải vụ án mua bán người, mua bán người dưới 16 tuổi, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn, truy cập tại: https://www.vienkiemsatlangson.gov.vn/trao-doi-nghiep-vu/2730/nhung-khokhan-vuong-mac-nhan-thuc-va-ap-dung-phap-luat-trong-giai-quyet-cac-vu-anmua-ban-nguoi-mua-ban-nguoi-duoi-16-tuoi 37 Nguyễn Mai Bộ (2022), Tội mua bán người tội mua bán trẻ em theo quy định BLHS tương thích với pháp luật quốc tế, Tạp chí Tòa án nhân dân Điện tử, truy cập tại: https://tapchitoaan.vn/toi-mua-ban-nguoi-va-toi-mua-ban-tre-emtheo-quy-dinh-cuaưblhs-tuong-thich-voi-phap-luat-quoc-te6 38 Bộ Lao động – thương binh xã hội (2022), Nhìn nhận một số bất cập quy định pháp luật Việt Nam phòng, chống mua bán người, truy cập tại: http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=233204 39 Huyền Chi (2020), Báo cáo TIP 2020 nỗ lực chống mua bán người Việt Nam có nhiều điểm chưa đúng, Cơng an Nhân dân Online, truy cập tại: 60 https://cand.com.vn/nhan-quyen/Bao-cao-TIP-2020-ve-no-luc-chong-buonban-nguoi-o-Viet-Nam-co-nhieu-diem-chua-dung- 40 Công ước trấn áp việc bn bán người bóc lợt mại dâm người khác, 1949, truy cập tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Cong-uocve-tran-ap-buon-ban-nguoi-va-boc-lot-mai-dam-nguoi-khac- 41 Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em, truy cập tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-cua-Lien-hopquoc-ve-quyen-tre-em-233659.aspx 42 Công bố án (2020), Bản án số 69/2020/HSPT ngày 25/02/2020 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội, truy cập tại: https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta473634t1cvn/chi-tiet-ban-an 43 Công bố án (2021), Bản án số 129/2021/HS-ST ngày 17/11/2021 Tòa án Nhân dân tỉnh Nam Định, truy cập tại: https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta1034527t1cvn/chi-tiet-ban-an 44 Nguyễn Văn Dương (2022), Tội mua bán người dưới 16 t̉i theo Điều 151 Bợ ḷt hình sự, Luật Dương Gia, truy cập tại: https://luatduonggia.vn/toi-mua-bannguoi-duoi-16-tuoi-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-hinh-su/ 45 Nguyễn Đức Hạnh, Thủ đoạn sử dụng ứng dụng mạng công nghệ thông tin, truyền thông để phạm tội mua bán người việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, truy cập tại: https://1libvn.com/document/y6e046p4th%C3%B4ng-truy%E1%BB%81n-th%C3%B4ng-ph%E1%BA%A1m- 46 Trương Thị Hồng Hà (2022), Thực trạng xây dựng tư pháp Việt Nam vấn đề đặt ra, truy cập tại: https://lsvn.vn/thuc-trang-xay-dung-nen-tuphap-viet-nam-va-nhung-van-de-dat-ra1663951210.html 47 Võ Thị Bích Hà (2022), Mợt số khó khăn, vướng mắc giải pháp thực tiễn áp dụng pháp luật tội “Mua bán người”, “Mua bán người dưới 16 tuổi” địa bàn TP Hà Nội, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, truy cập tại: https://vkshanoi.gov.vn/chi-tiet-tin/mot-so-kho-khan-vuong-mac-vagiai-phap-trong-thuc-tien-ap-dung-phap-luat-ve-cac-17537.html 61 48 Chu Hiệu, Nông Tuấn (2023), Cao Bằng: Phá thành công chuyên án mua bán người dưới 16 tuổi, Việt Nam +, truy cập tại: https://www.vietnamplus.vn/caobang-pha-thanh-cong-chuyen-an-mua-ban-nguoi-duoi-16-tuoi/846854.vnp 49 Nguyễn Khánh (2019), Ngăn ngừa tội phạm mua bán người xuyên biên giới, An ninh Hải Phòng, truy cập tại: http://anhp.vn/ngan-ngua-toi-pham-mua-bannguoi-xuyen-bien-gioi- 50 T.Lan (2022), Cùng hành đợng phịng, chống mua bán người, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập tại: https://dangcongsan.vn/xa-hoi/cung-hanhdong-phong-chong-mua-ban-nguoi- 51 Bùi Thị Ngọc Lan, Trần Thế Linh (2022), Vấn đề nợi ḷt hóa Cơng ước ASEAN phịng chống buôn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, truy cập tại: https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiemsat/van-de-noi-luat-hoa-cong-uoc-asean-ve-phong-chong d10-t9907.html 52 Cao Văn Mạnh (2022), Quy định pháp ḷt hình sự tợi mua bán người vướng mắc, kiến nghị, Tạp chí Tòa án nhân dân Điện tử, truy cập tại: https://tapchitoaan.vn/quy-dinh-cua-phap-luat-hinh-su-ve-toi-mua-ban-nguoiva-nhung-vuong-mac-kien-nghi6244.html 53 Nghị định thư việc ngăn ngừa, phòng chống trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung công ước chống tội phạm có tở chức xun quốc gia Liên Hợp Quốc, truy cập tại: https://thuvienphapluat.vn/vanban/Linh-vuc-khac/Nghi-dinh-thu-ngan-ngua-phong-chong-trung-tri-buonban-nguoi-dac-biet-la-phu-nu-tre-em- 54 Nghị định thư không bắt buộc bổ sung công ước quyền trẻ em việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, 2000, truy cập tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Nghi-dinh-thu-khong-batbuoc-bo-sung-Cong-uoc-quyen-tre-em-ve-buon-ban-mai-dam-tre-em-2000- 55 Tòa án nhân dân Tối cao, Trang thông tin tương trợ tư pháp (2005), Hiệp định Việt Nam - Cam-pu-chia nhằm loại trừ nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em giúp đỡ nạn nhân bị bn bán, truy https://tttp.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tttp/chi-tiet-dieu-uoc? cập tại: 62 56 Tịa án nhân dân Tối cao, Trang thông tin tương trợ tư pháp (2011), Hiệp định Việt Nam - Lào hợp tác phịng, chống bn bán người bảo vệ nạn nhân bị bn bán, truy cập tại: https://tttp.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tttp/chi-tiet-dieu-uoc? 57 Tịa án nhân dân Tối cao, Trang thông tin tương trợ tư pháp (2011), Hiệp định Việt Nam - Trung Quốc tăng cường hợp tác phịng, chống bn bán người, truy cập tại: https://tttp.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tttp/chi-tiet-dieu- uoc?dDocName=TAND024533 58.Tòa án nhân dân Tối cao, Trang thông tin tương trợ tư pháp (2015), Công ước ASEAN phịng, chống bn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em, truy cập tại: https://tttp.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tttp/chi-tiet-dieu-uoc 59 Phạm Minh Tuyên (2018), Thực trạng vụ án mua bán người, mua bán trẻ em – Một số vướng mắc kiến nghị, Tạp chí Tòa án nhân dân Điện tử, truy cập tại: https://tapchitoaan.vn/thuc-trang-cac-vu-an-mua-ban-nguoi-mua-ban-tre- em-mot-so-vuong-mac-va-kien-nghi 60 Ngô Thị Bích Thu (2021), Tăng cường thực hiện pháp luậtvề phòng, chống tội phạm mua bán người lực lượng cảnh sát hình sự cơng an các tỉnh Tây Bắc hiện nay, Học viện Cảnh sát nhân dân, truy cập tại: https://tailieu.vn/doc/tangcuong-thuc-hien-phap-luat-ve-phong-chong-toi-pham-mua-ban-nguoi-cua-lucluong-canh-sat-hinh-su-2486433.html 61 Đặng Thùy Trang (2021), Đánh giá tính tương thích Bợ ḷt Hình sự năm 2015 Tội mua bán người, Tội mua bán người dưới 16 t̉i với quy định Nghị định thư phịng ngừa, trấn áp trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, truy cập tại: https://iluatsu.com/hinh-su/tinh-tuong-thichtoi-mua-ban-nguoi-toi-mua-ban-nguoi-duoi-16-tuoi/ 62 Nguyễn Văn Tùng, Áp dụng thống pháp luật tội danh liên quan đến mua bán người, truy cập tại: https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/313396/235pdf 63 Truyền hình VOV (2021), Khởi tố đối tượng đường dây mua bán trẻ em dưới 16 tuổi, truy cập tại: https://truyenhinhvov.vn/khoi-to-8-doi-tuongtrong-duong-day-mua-ban-tre-em-duoi-16-tuoi- 63 64 Nguyễn Thảo (2022), Hành trình phá đường dây mua bán trẻ em cực lớn, Báo an sinh xã hội phát triển cộng đồng, truy cập tại: https://asxh.com.vn/treem/hanh-trinh-pha-duong-day-mua-ban-tre-em-cuc-lon 65 UNICEF (2019), Nghiên cứu mới cho thấy trẻ em gái trẻ em trai Việt Nam có nguy bị buôn bán nhau, Hội thảo công bố nghiên cứu Di cư, bóc lợt bn bán trẻ em thiếu niên Việt Nam, truy cập tại: https://www.unicef.org/vietnam/vi/th%C3%B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1och%C3%AD/nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u- 66 Đỗ Thị Hồng Vân (2022), Cần có án lệ tội phạm mua bán người, mua bán người dưới 16 tuổi, Tạp chí Tòa án nhân dân Điện tử, truy cập tại: https://tapchitoaan.vn/can-co-cac-an-le-ve-toi-pham-mua-ban-nguoi-mua-bannguoi-duoi-16-tuoi7202.html

Ngày đăng: 03/07/2023, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w