1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lưu Trữ Học, Lưu Trữ Nhà Nước, Tư Liệu Học.docx

135 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hệ Thống Tổ Chức Lưu Trữ Nhà Nước
Tác giả Trần Thanh Tùng
Người hướng dẫn PGS. Vương Đình Quyền
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lưu trữ và Tư liệu học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 367,24 KB

Nội dung

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH TÙNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC LƢU TRỮ NHÀ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LƢU TRỮ HỌC VÀ TƢ LIỆU HỌC HÀ NỘI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH TÙNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC LƢU TRỮ NHÀ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LƢU TRỮ HỌC VÀ TƢ LIỆU HỌC HÀ NỘI 12 - 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH TÙNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC LƢU TRỮ NHÀ NƢỚC Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Lƣu trữ Tƣ liệu học Mã số: 10 02 Người hướng dẫn khoa học PGS Vƣơng Đình Quyền MỤC LỤC Phần mở đầu 01 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài 01 Mục tiêu đề tài 03 Phạm vi nghiên cứu 05 Nhiệm vụ đề tài 05 Các phương pháp nghiên cứu 05 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 06 Các nguồn sử liệu 07 Đóng góp luận văn 08 Bố cục luận văn 09 Phần nội dung Chƣơng 1: Tổng quan hệ thống tổ chức lƣu trữ Nhà nƣớc 11 giai đoạn 1.1 Cục Văn thư - Lưu trữ Nhà nước 12 1.2 Các đơn vị nghiệp thuộc Cục Văn thư - Lưu trữ Nhà nước 16 1.2.1 Các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 16 1.2.2 Trung tâm Tu bổ phục chế tài liệu 27 1.2.3 Trung tâm Nghiên cứu khoa học 28 1.2.4 Trung tâm Tin học 29 1.2.5 Tạp chí Văn thư Lưu trữ Nhà nước 30 1.2.6 Các trường, sở đào tạo cán lưu trữ 31 1.3 Tổ chức lưu trữ hành Bộ, quan ngang Bộ, quan 33 trực thuộc Chính phủ 1.4 Tổ chức lưu trữ chuyên ngành 34 1.4.1 Lưu trữ Bộ Quốc phịng 34 1.4.2 Lưu trữ Bộ Cơng an 36 1.4.3 Lưu trữ Bộ Ngoại giao 36 1.5 Hệ thống tổ chức lưu trữ địa phương 37 Tiểu kết chương 39 Chƣơng 2: Tính tất yếu phải hồn thiện hệ thống tổ chức lƣu trữ nhà 40 nƣớc nguyên tắc, yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện 2.1 Lý phải hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước 40 2.2 Các nguyên tắc yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện hệ thống tổ chức 65 lưu trữ Nhà nước 2.2.1 Các nguyên tắc 65 2.2.2 Các yêu cầu 68 Tiểu kết chương 71 Chƣơng 3: Hoàn thiện hệ thống tổ chức lƣu trữ nhà nƣớc 3.1 Mơ hình tổ chức quan quản lý lưu trữ nhà nước TW địa 72 72 phương 3.1.1 Đối với quan quản lý ngành TW 72 3.1.2 Đối với quan quản lý lưu trữ địa phương 74 3.2 Đối tượng nội dung cần hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ 75 Nhà nước 3.2.1 Cục Văn thư - Lưu trữ Nhà nước 75 3.2.2 Các đơn vị nghiệp 80 3.2.3 Tổ chức lưu trữ hành Bộ, quan ngang Bộ, quan trực 91 thuộc Chính phủ 3.2.4 Tổ chức lưu trữ chuyên ngành 93 3.2.5 Hệ thống quan, tổ chức lưu trữ địa phương 97 Phần kết luận 104 Tài liệu tham khảo 107 Phụ lục 110 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CMT8: Cách mạng tháng HĐBT: Hội đồng Bộ trưởng HĐCP Hội đồng Chính phủ HĐND: Hội đồng nhân dân KHKT: Khoa học kỹ thuật KHXN & NV: Khoa học xã hội nhân văn TW: Trung ương UBND: Uỷ ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài Tài liệu lưu trữ ký ức văn hố có giá trị nhiều mặt quốc gia, dân tộc Đó di sản phản ánh cách trực tiếp, chân thực, xác thành tựu trình đấu tranh, lao động sáng tạo vật chất tinh thần nhân loại qua thời kỳ lịch sử Nhận thức vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng tài liệu lưu trữ, quốc gia có chủ trương biện pháp khác nhằm tổ chức quản lý tốt di sản văn hoá đặc biệt Một biện pháp mang tính định xây dựng hệ thống tổ chức lưu trữ hồn chỉnh, hoạt động có hiệu từ TW đến địa phương Ở Việt Nam vấn đề tổ chức, thiết lập quan quản lý tài liệu lưu trữ sớm quan tâm Dưới triều Nguyễn, quyền Trung ương thiết lập quan chuyên trách lưu trữ tài liệu Nội Bản Chương sở, xây dựng kho lưu trữ mang tính chất cố định Tàng Thư lâu, kho Lưu trữ Thư viện Nội các, Tụ khuê.v.vv Dưới thời thuộc Pháp, với việc thành lập Nha Lưu trữ Thư viện Đơng Dương, kho lưu trữ có tính chất quốc gia vùng lãnh thổ, đưa công tác lưu trữ Việt Nam bước sang trang mới, chấm dứt tình trạng tự phát, bước sang thời kỳ quản lý tập trung Nhờ bước đầu thiết lập số quan lưu trữ vậy, mà quyền trung ương triều Nguyễn để lại cho hậu khối lượng tài liệu quí giá bao gồm hàng trăm tập châu bản, hàng nghìn mộc v.v nhờ có quản lý Nha Lưu trữ Thư viện Đông Dương, với kho lưu trữ, mà quyền thuộc Pháp giữ lại khối lượng tài liệu lớn có giá trị lịch sử, trị, kinh tế, văn hố Đơng Dưong nói chung Việt Nam thời kỳ cận đại nói riêng Nhưng hạn chế lịch sử, nguyên nhân chủ quan khách quan, tổ chức lưu trữ Việt Nam thời kỳ lịch sử cịn nhiều tồn hạn chế Từ sau Cách mạng tháng năm 1945, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước bước xây dựng kiện toàn Ngày 8/9/1945, Chính phủ Lâm thời ban hành Sắc lệnh số 21/SL bổ nhiệm Ngơ Đình Nhu làm Giám đốc Nha Lưu trữ Cơng văn Thư viện tồn quốc; ngày 3/1/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Thơng đạt số 01/VP “ cấm không tự tiện huỷ bỏ hay bán công văn hồ sơ cũ” khẳng định cơng văn hồ sơ cũ tài liệu “có giá trị đặc biệt phương diện kiến thiết quốc gia” [33;257] Nhưng nhiều thập kỷ, toàn Đảng, toàn dân phải dốc sức vào kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ để giành độc lập dân tộc, nên đến năm 1962 quan quản lý lưu trữ thức thành lập (Cục Lưu trữ trực thuộc Phủ Thủ tướng thành lập Nghị định số 102/CP ngày 04/9/1962 Hội đồng Chính phủ) để quản lý tập trung thống việc lưu trữ hồ sơ Nhà nước Tiếp ngày 28.9.1963 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 142 – CP ban hành Điều lệ Công tác Công văn giấy tờ Cơng tác Lưu trữ Theo đó, hệ thống tổ chức lưu trữ bước xây dựng Đến nay, sau bốn mươi năm xây dựng phát triển, bên cạnh thành tựu bật đạt như: hình thành hệ thống tổ chức lưu trữ từ TW đến cấp tỉnh, bao gồm quan quản lý ngành, kho, Trung tâm lưu trữ, quan đào tạo nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước bộc lộ số hạn chế, đặc biệt kinh tế chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường Cụ thể như, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước chưa hồn chỉnh chưa có ổn định cao, chức năng, nhiệm vụ số quan chưa quy định đầy đủ hợp lý, có chồng chéo v.v Thực trạng hệ thống tổ chức lưu trữ vậy, làm cho tài liệu lưu trữ nhiều quan không tập trung quản lý, quản lý thiếu khoa học, tình trạng tài liệu bó gói, tích đống phổ biến cấp, ngành, hiệu phục vụ xã hội cơng tác lưu trữ chưa cao Chính vậy, hồn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ điều kiện nhiệm vụ quan trọng ngành u cầu có tính tất yếu để đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước tài liệu lưu trữ công tác lưu trữ Mặt khác, đến Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước chưa xây dựng quy hoạch hoàn chỉnh phát triển ngành tương lai Đứng trước thực tế đó, chúng tơi chọn đề tài: “HỒN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC LƢU TRỮ CỦA NHÀ NƢỚC” làm luận văn cao học mình, mong góp tiếng nói nhỏ bé vào cơng tác xây dựng tổ chức ngành, biết vấn đề không chút đơn giản Mục tiêu đề tài Với đề tài này, mong muốn giải hai mục tiêu sau: Một là, đưa tranh khái quát hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước Qua đó, thấy tính tất yếu nhu cầu khách quan phải hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước giai đoạn Hai là, sở thực trạng hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện chúng để cơng tác lưu trữ Nhà nước phục vụ có hiệu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Phạm vi nghiên cứu đề tài Hệ thống tổ chức lưu trữ, mạng lưới quan, tổ chức lưu trữ từ trung ương đến địa phương Trong bao gồm, quan quản lý ngành, Trung tâm lưu trữ Quốc gia, lưu trữ chuyên ngành, lưu trữ tỉnh, huyện, xã phường, tổ chức lưu trữ quan từ TW đến địa phương Ngồi ra, cịn có quan nghiên cứu khoa học, trường đào tạo, bồi dưỡng cán lưu trữ Những quan, tổ chức muốn hoạt động có hiệu quả, đáp ứng kịp thời địi hỏi thực tiễn phát triển ngành tương lai phải tổ chức cách khoa học, có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể, cấu tổ chức, đội ngũ cán hợp lý, xây dựng sở khoa học, nguyên tắc yêu cầu quản lý chặt chẽ Hiện nước ta, có hai hệ thống tổ chức lưu trữ hoạt động độc lập Đó hệ thống tổ chức lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, theo tinh thần Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia số 34/2001/PL – UBTVQH ngày 04-4-2001 Uỷ ban thường vụ Quốc hội công bố theo Lệnh số 03/2001/L/CTN ngày 15/4/2001 Chủ tịch nước (dưới gọi tắt Pháp lệnh Lưu trữ năm 2001), hệ thống tổ chức lưu trữ Việt Nam theo mơ hình tổ chức lưu trữ thống Cụ thể, điều 26 Pháp lệnh quy định: “cơ quan lưu trữ TW có chức tham mưu cho Đảng, chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước lưu trữ”[33;269] Điều có nghĩa là, lưu trữ Đảng lưu trữ Nhà nước đặt quản lý chung quan Đây mơ hình tổ chức có khả đáp ứng yêu cầu tập trung quản lý thống công tác lưu trữ đảm bảo việc tinh giản đầu mối tổ chức quản lý ngành theo yêu cầu cải cách hành Quốc gia Thế nhưng, lý chủ quản khách quan, nên theo thời gian tới mơ hình tổ chức chưa thể thực thi Tổ chức lưu trữ Việt Nam tồn hai hệ thống độc lập lưu trữ Đảng lưu trữ Nhà nước Ở đề tài này, giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước CHXHCN Việt Nam không đề cập đến hệ thống tổ chức lưu trữ Đảng Sở dĩ vì: Do đặc điểm tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan Đảng, nên tổ chức lưu trữ Đảng nhìn chung đơn giản, tương đối ổn định, hoạt động có hiệu từ TW đến địa phương Ngược lại, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước đa dạng với quy mô lớn, tài liệu hình thành có thành phần nội dung đa dạng, phức tạp, chiếm khối lượng lớn Phông Lưu trữ quốc gia, nên nhiệm vụ quản lý công tác lưu trữ tài liệu lưu trữ quan lưu trữ Nhà nước phức tạp nặng nề, đòi hỏi lưu trữ Nhà nước phải xây dựng hệ thống tổ chức tương ứng bảo vệ an toàn tài liệu lưu trữ

Ngày đăng: 03/07/2023, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Lan Anh: Một số ý kiến bước đầu về tổ chức chuyên ngành ở nước ta hiện nay. Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học chuyên ngành lưu trữ lịch sử – khoá 1991 – 1995. Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến bước đầu về tổ chức chuyênngành ở nước ta hiện nay
5. Nguyễn Thị Chinh: Mạng lưới các kho, trung tâm lưu trữ Nhà nước qua chặng đường 40 năm hình thành và phát triển. Khoá luận tốt nghiệp ngành Lưu trữ học và Quản trị văn phòng khoá 1998 – 2002. Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng lưới các kho, trung tâm lưu trữ Nhà nướcqua chặng đường 40 năm hình thành và phát triển
6. Đào Xuân Chúc – Nguyễn Văn Hàm – Vương Đình Quyền – Nguyễn Văn Thâm: Lý luận và Thực tiễn công tác lưu trữ: Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và Thực tiễn công tác lưu trữ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học vàGiáo dục chuyên nghiệp
7. Cục Lưu trữ Nhà nước: Quá trình phát triển và trưởng thành. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình phát triển và trưởng thành
Nhà XB: Nhàxuất bản Chính trị Quốc gia năm 2002
8. Phạm Thanh Dũng: Xây dựng kho lưu trữ tỉnh là yêu cầu cấp bách:Lưu trữ Việt nam số 4, năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng kho lưu trữ tỉnh là yêu cầu cấp bách
10. Nghiêm Kỳ Hồng: Mấy suy nghĩ định hướng hoàn thiện và đổi mới công tác lưu trữ hiện nay: Lưu trữ Việt Nam số 2, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ định hướng hoàn thiện và đổi mớicông tác lưu trữ hiện nay
11. Ngô Thiếu Hiệu: Quá trình hoàn thiện bộ máy tổ chức, quy chế hoạt động của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I. Lưu trữ Việt nam số 4, năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hoàn thiện bộ máy tổ chức, quy chếhoạt động của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I
12. Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên): Các giải pháp thúc đầy cải cách hành chính ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ): Các giải pháp thúc đầy cải cáchhành chính ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
14. Dương Văn Khảm (chủ nhiệm): Cơ sở khoa học để xây dựng luật lưu trữ. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành. Tư liệu Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học để xây dựng luậtlưu trữ
15. Dương Văn Khảm: Công tác lưu trữ Nhà nước và xây dựng hệ thống cơ quan lưu trữ TW và địa phương.Tổ chức Nhà nước số 8, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác lưu trữ Nhà nước và xây dựng hệthống cơ quan lưu trữ TW và địa phương
21. Đỗ Ngọc Phác: Tổ chức phòng hay kho lưu trữ ở địa phương. Nội san nghiên cứu Công tác lưu trữ số 4 năm 1967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức phòng hay kho lưu trữ ở địa phương
22. Vương Đình Quyền , chủ trì: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức các kho lưu trữ ở Việt Nam. Đề tài khoa học cấp ngành. Cục Lưu trữ Nhà nước, Hà nội 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chứccác kho lưu trữ ở Việt Nam
23. Vương Đình Quyền: Tập trung bảo quản tài liệu lưu trữ của các cơ quan đoàn thể cấp tỉnh. Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 3, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập trung bảo quản tài liệu lưu trữ của các cơquan đoàn thể cấp tỉnh
30. Tiếu Hồng Sỹ: Một số ý kiến về củng cố kiện toàn tổ chức bộ máy và biên chế của Trung tâm lưu trữ tỉnh, Lưu trữ Việt nam số 1, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về củng cố kiện toàn tổ chức bộ máyvà biên chế của Trung tâm lưu trữ tỉnh
31. Nguyễn Thị Tâm: Nghiên cứu quy định thẩm quyền quản lý tài liệu cảu các Trung tâm lưu trữ Quốc gia. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nưước, Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy định thẩm quyền quản lý tài liệucảu các Trung tâm lưu trữ Quốc gia
33. Nguyễn Văn Thâm – Nghiêm Kỳ Hồng (tuyển chọn): Những văn bản chỉ đạo, hướng dẫn soạn thảo văn bản và công tác văn thư - lưu trữ.Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vănbản chỉ đạo, hướng dẫn soạn thảo văn bản và công tác văn thư - lưu trữ
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc gia
2. Báo cáo số 65/ BC- LTNN ngày 12 tháng 02 năm 2001 của Cục Lưu trữ Nhà nước về công tác văn thư lưu trữ từ năm 1997 đến năm 2000 và phương hướng nhiệm vụ đến hết năm 2002. Tư liệu Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước Khác
3. Báo cáo số 403/BC – LTNN ngày 30.8.2002 của Cục Lưu trữ Nhà nước về 5 năm thực hiện Chỉ thị 726 – TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường chỉ đạo công tác lưu trữ trong thời gian tới và một năm thi hành Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia. Tư liệu Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước Khác
4. Báo cáo số 143/BC – TTII rà soát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh . Tư liệu Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước Khác
9. Hồ sơ về việc mở trường Trung học Văn thư lưu trữ năm 1971 – 1973.Phông Cục Lưu trữ Nhà nước. Hồ sơ số 258 – Trung tâm lưu trữ Quốc gia III Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w