ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ HẰNG NGA LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP ASEAN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuy[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ HẰNG NGA LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP ASEAN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ HẰNG NGA LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP ASEAN HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lƣu Minh Văn HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Lợi cạnh tranh quốc gia Việt Nam hội nhập ASEAN cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Lƣu Minh Văn mà trƣớc chƣa có tác giả công bố Những tƣ liệu số liệu sử dụng luận văn có tính xác thực nguồn gốc rõ ràng Tác giả Mai Thị Hằng Nga LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, giáo khoa Khoa học Chính trị, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, … giúp đỡ, tạo điều kiện trình tìm kiếm, thu thập tài liệu nghiên cứu Đặc biệt, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lƣu Minh Văn nhờ hƣớng dẫn, bảo tận tình thầy, tác giả hồn thành luận văn thạc sĩ Mặc dù có nhiều cố gắng, song giới hạn mặt thời gian nhận thức nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Do vậy, tác giả mong nhận đƣợc bảo thầy, giáo đóng góp ý kiến quý báu toàn thể bạn đọc DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Khoảng cách thu nhập nƣớc ASEAN 36 Bảng 2: Tốc độ tăng trƣởng Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN 36 Bảng 3: GDP bình quân đầu ngƣời số nƣớc (USD) 1996 -2005 37 Bảng 4: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết đọc biết viết theo giới tính, thành thị/nơng thơn vùng kinh tế - xã hội, 2009 43 Bảng 5: Vài số giáo dục đại học Việt Nam Thái Lan .43 Bảng 6: So sánh GNI, tỷ lệ tăng trƣởng tổng đầu tƣ nƣớc nƣớc ASEAN năm 2012 – 2013 71 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 7 Kết cấu đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái lƣợc cách tiếp cận lý thuyết “Lợi cạnh tranh quốc gia” 1.1.1 Cách tiếp cận kinh tế học Lợi cạnh tranh quốc gia M Porter 1.1.2 Cách tiếp cận trị học lợi cạnh tranh quốc gia M Porter 11 1.2.2 Một số nội dung quan niệm lợi cạnh tranh quốc gia 16 1.2.3 Vị trí vấn đề tạo dựng lợi cạnh tranh quốc gia bối cảnh toàn cầu hóa 19 1.2.4 Các yếu tố quy định lợi cạnh tranh quốc gia 21 1.2.5 Vấn đề xây dựng lợi cạnh tranh quốc gia 24 TIỂU KẾT CHƢƠNG .29 Chƣơng XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KHU VỰC ASEAN HIỆN NAY .30 2.1 Khái lƣợc lịch sử ASEAN 30 2.1.1 Khái lược trình hình thành, phát triển ASEAN .30 2.1.2 Khái lược trình hội nhập ASEAN Việt Nam 31 2.2 Những thách thức khả cạnh tranh Việt Nam trình hội nhập thống thị trƣờng ASEAN 35 2.2.1 Những thách thức kinh tế 35 2.2.2 Những thách thức thể chế .39 2.2.3 Những thách thức giáo dục .42 2.2.4 Những thách thức khác 45 2.3 Nhận diện xây dựng lợi cạnh tranh quốc gia Việt Nam hội nhập ASEAN 49 2.3.1 Nhận diện lợi cạnh tranh quốc gia Việt Nam ASEAN 49 2.3.2 Xây dựng lợi cạnh tranh quốc gia Việt Nam hội nhập ASEAN 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong quốc gia việc trả lời cho câu hỏi số nƣớc thành công số nƣớc khác lại thất bại câu hỏi thƣờng gặp nhất, thành công hay khơng phụ thuộc sức cạnh tranh trở thành mối quan tâm phủ chủ thể kinh tế quốc gia Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia công cụ nhận thức hƣớng đến giải thích vai trị yếu tố định đến phát triển quốc gia, đặc biệt ý đến khơng yếu tố môi trƣờng kinh tế, thể chế sách cấp vĩ mơ kiến tạo trƣờng cho thành công cạnh tranh doanh nghiệp thuộc quốc gia, mang lại cho ngƣời dân nƣớc có mức sống cao bền vững sở suất lao động cao, mà tăng cƣờng sức cạnh tranh cấp doanh nghiệp Nghĩa doanh nghiệp vừa đảm bảo không ngừng cải thiện suất cách nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tạo sản phẩm mới, cải tiến công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất Lý thuyết rằng, khơng quốc gia cạnh tranh lĩnh vực lựa chọn định vị lĩnh vực có tiềm cạnh tranh toán quan trọng kinh tế mang tính chất mạng tồn cầu Trong bối cảnh tồn cầu hóa nhƣ nhận diện phát triển đƣợc lợi cạnh tranh quốc gia chìa khóa đƣa quốc gia đến thịnh vƣợng bền vững Các nƣớc ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng nắm rõ điều này, ASEAN từ thành lập đến ngày chứng tỏ vai trị trƣờng quốc tế Với vị trí địa trị quan trọng vùng châu Á Thái Bình Dƣơng, lực lƣợng lao động trẻ dồi động, tài nguyên thiên nhiên phong phú, với lịch sử, văn hóa đa dạng nƣớc ASEAN có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, xã hội Nhƣng điều đặt tốn khó cho phát triển Việt Nam Việt Nam phải xác định đƣợc vị trí so với nƣớc khác ASEAN đứng đâu, với nhiều đặc thù tƣơng đồng, đâu nét riêng Việt Nam, đâu lợi cạnh tranh quốc gia đƣa Việt Nam đến với thịnh vƣợng? Việc sử dụng lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia giúp trả lời cho câu hỏi: Tại số nƣớc giàu nhiều nƣớc khác lại nghèo, bị chia rẽ phồn vinh nghèo khó, mạnh khỏe bệnh tật, no đủ đói Những nƣớc nghèo đói chƣa xác định phát triển đƣợc lợi cạnh tranh quốc gia mình, chƣa có xã hội tạo đƣợc động khuyến khích, ban thƣởng cho đổi sáng tạo cho phép ngƣời tham gia vào hội kinh tế, phủ chƣa có trách nhiệm giải trình đáp ứng nhanh chóng đa số quần chúng Việc sử dụng lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia giúp xác định vài số vấn đề quan trọng nhất, định tƣơng lai Việt Nam “chƣơng trình nghị quốc gia” cần đƣợc quan tâm Với toàn lý trên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, lựa chọn đề tài “Lợi cạnh tranh quốc gia Việt Nam hội nhập ASEAN nay” cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu Hành trình tìm lợi cạnh tranh quốc gia để đến thịnh vƣợng toán trăn trở qua nhiều hệ Đã có số tài liệu nƣớc nƣớc nghiên cứu đƣờng dẫn tới thịnh vƣợng đất nƣớc Dƣới số cơng trình nghiên cứu vấn đề trên: Đặng Kim Sơn Ba bàn tay – Thị trường, Nhà nước Cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam, nhà xuất Trẻ: tác giả trình bày ý niệm ba chế: Cơ chế thị trƣờng, chế nhà nƣớc chế cộng đồng mối quan hệ tác động chúng đến phát triển kinh tế- xã hội Dựa nghiên cứu với nghiên cứu thực tiễn rút từ kiện liên quan, trải từ Đông – Tây, Kim – Cổ, tác giả đƣa đề xuất ứng dụng xu hƣớng phát triển chế Việt Nam Tiến sĩ Võ Đại Lƣợc Bối cảnh quốc tế kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001 đến 2010, xuất năm 2013 nhà xuất Khoa học – Xã hội: sâu phân tích khủng hoảng kinh tế giới từ 2001 đến 2010 tác động chúng kinh tế Việt Nam, tập trung phân tích, đánh giá thực trạng, vấn đề giải pháp điều hành, vấn đề lao động việc làm, chênh lệch phát triển, giám sát phản biện xã hội, mở cửa vùng ven biển Việt Nam để từ đƣa giải pháp cho kinh tế Việt Nam Tiến sĩ Vũ Minh Khƣơng Việt Nam hành trình đến phồn vinh, xuất năm 2011 nhà xuất Tri thức nghịch lý mà đất nƣớc có nhiều hội đế phát triển đƣờng đến thịnh vƣợng lại có nhiều trắc trở yếu tố: khiếm khuyết tƣ phát triển xã hội; hạn chế phẩm chất hợp tác cộng đồng tính thiếu ƣu tú phận tinh hoa từ tác giả rút học, chia sẻ chiêm nghiệm từ sống góp phần vào nghiệp chung biến khát vọng thịnh vƣợng Việt Nam trở thành thật kỷ XXI Ơng Trần Đình Thiên – chuyên gia hàng đầu Việt Nam kinh tế Định vị chân dung quốc gia (thanhnien.com.vn) ông khẳng định Việt Nam có nhiều lợi thế: ngƣời, lịch sử, tài nguyên…nhƣng Việt Nam thuộc nhóm nƣớc nghèo lợi Việt Nam chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm “Cái Việt Nam chƣa có lại thứ mà nhiều nƣớc trƣớc, tức loài ngƣời, đạt đƣợc Đó văn minh, phát triển kinh tế dân chủ trình độ cao Việt Nam chậm để đạt đƣợc nhiều nƣớc đạt đƣợc Hội nhập rồi, thời có rồi, nhƣng chƣa tận dụng đƣợc tốt”