1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đầu tư phát triển hà thanh bình

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Đầu Tư Phát Triển Hà Thanh Bình
Tác giả Lê Thị Bình
Trường học Học Viện Tài Chính
Thể loại Chuyên Đề Cuối Khóa
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 161,14 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT (3)
    • 1.1 Sự cần thiết của công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất (3)
      • 1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí và tính giá thành (3)
      • 1.1.2. Yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành (4)
      • 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (5)
    • 1.2 Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành (6)
      • 1.2.1. Phân loại chí phí sản xuất (6)
        • 1.2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của (6)
        • 1.2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng tập hợp chi phí (8)
        • 1.2.1.4. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất (8)
      • 1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm (9)
        • 1.2.2.1. Phân loại giá thành theo phạm vị tính toán (9)
        • 1.2.2.2. Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành (10)
      • 1.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (11)
    • 1.3 TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP (11)
      • 1.3.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất (11)
      • 1.3.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên (13)
        • 1.3.2.1 Tổ chức chứng từ kế toán (13)
        • 1.3.2.2. Tài khoản sử dụng (14)
        • 1.3.2.1 Quy trình hạch toán (15)
        • 1.3.3.1. Đặc điểm của phương pháp (15)
        • 1.3.3.2. Tài khoản sử dụng (15)
        • 1.3.3.3. Quy trình hạch toán: Sơ đồ 2: Hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp (Theo phương pháp kiểm kê định kỳ) (18)
    • 1.4 Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất (19)
      • 1.4.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm (19)
        • 1.4.1.2. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm (20)
      • 1.4.2. Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ (20)
        • 1.4.2.1. Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp (21)
        • 1.4.2.2. Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương (21)
        • 1.4.2.3. Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí sản xuất định mức (22)
      • 1.4.3. Các phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp (23)
        • 1.4.3.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn ( phương pháp trực tiếp) (23)
        • 1.4.3.2. Phương pháp tính giá thành phân bước (23)
        • 1.4.3.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo công việc (25)
    • 1.5. Sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính sản phẩm (26)
      • 1.5.1. Đối với hình thức Nhật ký- Chứng từ (26)
      • 1.5.2. Đối với hình thức kế toán chứng từ ghi sổ (27)
      • 1.5.3. Đối với hình thức kế toán Nhật ký chung (27)
      • 1.5.4. Đối với hình thức kế toán Nhật ký sổ cái (27)
      • 1.5.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính (27)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ THANH BÌNH (28)
    • 2.1. Một số nét khái quát về Công ty đầu tư phát triển Hà Thanh Bình. .28 (28)
      • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty đầu tư phát triển Hà Thanh Bình (28)
      • 2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh (32)
        • 2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (32)
      • 2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty đầu tư phát triển Hà Thanh Bình (35)
        • 2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty (35)
        • 2.1.3.2. Hình thức ghi sổ kế toán (37)
        • 2.1.3.3. Hệ thống tài khoản và sổ sách kế toán của Công ty (40)
        • 2.1.3.4. Một số nội dung khác liên quan (41)
    • 2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại Công ty đầu tư phát triển Hà (42)
      • 2.2.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (42)
      • 2.2.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (43)
      • 2.2.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (49)
      • 2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung (62)
    • 2.3. Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại công ty đầu tư phát triển Hà (90)
      • 2.3.1. Đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành (90)
      • 2.3.2. Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (90)
  • CHƯƠNG III.....................................................................................................78 (91)
    • 3.1.1 Về chứng từ sử dụng (92)
    • 3.1.2. Về hệ thống sổ kế toán (92)
    • 3.1.3. Về hệ thống báo cáo kế toán trong Công ty (92)
    • 3.2 Một số hạn chế trong công tác tổ chức kế toán (93)
      • 3.2.1. Về hệ thống tài khoản sử dụng (93)
    • 3.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty đầu tư phỏt triển Hà Thanh Bình (94)
  • KẾT LUẬN (95)

Nội dung

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Sự cần thiết của công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí và tính giá thành.

Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất phải có ba yếu tố cơ bản đó là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Trong quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản đó, doanh nghiệp phải chi trả ra những khoản chi phí tương ứng như: chi phí về nguyên vật liệu, chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương, chi phí khấu hao TSCĐ…các chi phí này phát sinh co tính chất thường xuyên, gắn liền với quá trình hoạt động sản xuất trong từng thời kỳ nhất định và được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ.

Như vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.

Xét về sản xuất thì chi phí sản xuất là quá trình dịch chuyển vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình các nhà quản trị cần biết số chi phí chi ra cho từng hoạt động, từng loại sản phẩm trong kỳ là bao nhiêu, số chi phí đã chi đó cấu thành trong sản phẩm hoàn thành là bao nhêu Giá thành sản phẩm sẽ giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp trả lời được câu hỏi này.

* Khái niệm tính giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm( công việc, lao vụ) là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm( công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sản xuất hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính chất giới hạn và xác định, vừa mang tính chất khách quan vừa mang tính chất chủ quan Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như tính đúng đắn của những giải pháp quản lý mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm mục đích hạ thấp chi phí tăng lợi nhuận Ngoài ra giá thành sản phẩm là căn cứ quan trọng để tính giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.

1.1.2 Yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành

Khi tiến hành sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm nào đó, một yêu cầu bắt buộc đối với doanh nghiệp phải tính toán chính xác lượng chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đó, từ đó đảm bảo tính đúng đắn và tin cậy của chỉ tiêu giá thành sản phẩm.

Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kinh phí kinh doanh và quyết định giá thành sản phẩm đầu ra Bởi vậy sử dụng một cách có hiệu quả sẽ hạ được giá thành sản phẩm Đây chính là mục tiêu mà tất cả các doanh nghiệp đều phấn đấu để đạt được Điều đó cho thấy công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là rất quan trọng, đòi hỏi kế toán phải tập hợp đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản chi phí phát sinh để tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm.

Tính đúng, tính đủ là yêu cầu cơ bản của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Các doanh nghiệp cần tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm coi đây là khâu trọng tâm của toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghệp sản xuất Như vậy, nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho doanh nghiệp là xác định hợp lý đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, tổ chức quản lý, thỏa mãn các yêu cầu quản lý đặt ra, vận dụng phương pháp tập hợp chi phí hợp lý nhất định, tổ chức hạch toán theo một trình tự logic, tính toán chính xác đầy đủ, kiểm tra các khâu hach toán khác nhau như: nguyên vật liệu, TSCĐ… Xác định số liệu cần thiết cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cụ thể:

- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất ở từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp.

- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời mọi chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất Phát hiện sự tiết kiệm hay lãng phí ở khâu nào để có biện pháp xử lý phù hợp.

- Kiểm tra việc thực hiện các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, kỹ thuật dự toán chi phí phục vụ quản lý sản xuất nhằm thúc đẩy việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý mọi chi phí cho quá trình sản xuất.

- Kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành.

1.1.3 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý doanh nghiệp.

- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa chọn.

- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các yếu tố chi phí và khoản mục giá thành.

- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố( trên thuyết minh báo cáo tài chính) định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.

Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành

1.2.1 Phân loại chí phí sản xuất.

Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, mỗi loại có nội dung kinh tế và công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần phải được phân loại theo những tiêu thức thích hợp.

1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.

Dựa vào cách phận loại này, các khoản chi phí có cùng nội dung tính chất kinh tế thì được xếp chung vào một yếu tố chi phí, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu, trong lĩnh vực nào, mục đích công dụng như thế nào.

Theo các phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp được chia thành các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ…mà doanh nghiệp sử dụng trong quá trình sản xuất.

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lương phải trả, phụ cấp và các khoản trích theo lương( BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao TSCĐ bao gồm toàn bộ số tiền khấu hao TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như tiền điện, tiền điện thoại, tiền nước…

- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí kể trên.

- Các phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng trong quản trị doanh nghiệp. Thông qua cách phân loại này người ta có thể biết trong quá trình sản xuất doanh nghiệp đã phải trả chi phí gì, để từ đó xác định tỷ trọng, kết cấu từng yếu tố chi phí.

Nó là cơ sở để doanh nghiệp lập kế hoạch cung cấp vật tư, lao động, tiền vốn…cho các kỳ sản xuất tiếp theo Nó là cơ sở để lập thuyết minh báo cáo tài chính phục vụ cho việc cung cấp thông tin cho các nhà quản trị.

1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng thì được xếp vào một khoản mục chi phí không phân biệt nội dụng, tính chất kinh tế của chi phí đó. Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp nhìn chung được chia thành 3 khoản mục chi phí như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… sử dụng trực tiếp vào sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện công việc, lao vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương( BHXH, BHYT, KPCĐ) của nhân công trực tiếp sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất( mà không được xếp vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) tại bộ phận sản xuất( phân xưởng, tổ đội) bao gồm:

+ Chi phí nhân viên phân xưởng.

+ Chi phí dụng cụ sản xuất.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.

+ Chi phí bằng tiền khác.

Phân loại chi phí suất theo cách này có tác dụng cho yêu cầu quản lý chi phí theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau

1.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng tập hợp chi phí.

Theo cách phân loại này chi phí của doanh nghiệp được chia thành:

- Chi phí trực tiếp: Là các chi phí có liên quan trực tiếp đến một đối tượng tập hợp chi phí, loại sản phẩm hoặc một công việc có thể quy nạp trực tiếp cho sản phẩm, đối tượng tập hợp chi phí đó.

- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí liên quan đến nhiều sản phẩm, nhiều đối tượng tập hợp chi phí, nhiều công việc, lao vụ khác nhau nên phải tập hợp, quy nạp cho từng đối tượng theo phương pháp phân bổ gián tiếp.

Cách phân loại này giúp ích rất nhiều trong kỹ thuật hạch toán Trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất, nếu phát sinh chi phí gián tiếp kế toán phải chú ý lựa chọn tiêu thức phân bổ đúng đắn hợp lý để có được thông tin chân thực, chính xác về chi phí và lợi nhuận của từng sản phẩm, từng địa điểm phát sinh chi phí.

1.2.1.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất.

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành chi phí khả biến, chi phí bất biến và chi phí hỗn hợp.

- Chi phí khả biến( chi phí biến đổi): Là những chi phí thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất ra.

- Chi phí bất biến( Chi phí cố định): Là những chi phí không thay đổi về tổng số khi lượng sản phẩm sản xuất thay đổi.

- Chi phí hỗn hợp: Là những loại chi phí mà bản thân nó bao gồm cả yếu tố của chi phí bất biến và chi phí khả biến.

TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP

* Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Giới hạn( hoặc phạm vi) để tập hợp chi phí sản xuất có thể là:

- Địa điểm phát sinh chi phí: Phân xưởng, đội trại sản xuất, bộ phận chức năng…

- Đối tượng gánh chịu chi phí: Sản phẩm, công việc hoặc lao vụ do doanh nghiệp đang sản xuất, công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng.

Như vậy, thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành chính là xác định nơi xác chi phí đã phát sinh và các đối tượng gánh chịu chi phí Do đó để xác định được đúng đắn đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất thì cần phải căn cứ vào:

- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.

- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.

- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.

- Đặc điểm của sản phẩm( Đặc điểm kỹ thuật, đặc điểm sử dụng…) của doanh nghiệp.

- Yêu cầu tính giá thành theo các đối tượng tính giá thành…

* Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.

Tùy thuộc vào khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sẽ áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất một cách thích hợp.

- Phương pháp tập hợp trực tiếp:

Phương pháp này áp dụng đối với các chi phí có liên quan trực tiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, công tác hạch toán, ghi chép ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí liên quan.

- Phương pháp phân bổ gián tiếp: Phương pháp này được áp dụng khi một loại chi phí liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Trong các trường hợp này phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tượng liên quan theo công thức:

Ci: Chi phí sản xuất phân bổ cho đối tượng thứ i.

∑C: Tổng chi phí đã sản xuất đã tập hợp cần phân bổ.

Ti : Tổng đại lượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ.

Ti: Đại lượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ của đối tượng i.

1.3.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

1.3.2.1 Tổ chức chứng từ kế toán. Để tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp, kế toán thường sử dụng các chứng từ kế toán sau:

- Phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản kiểm kê vật tư…đối với kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, phiếu xác nhận công việc…đối với chi phí nhân công trực tiếp.

- Các hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu xuất kho, phiếu chi tiền mặt, giấy báo nợ của ngân hàng…đối với chi phí sản xuất chung.

Hàng tháng, quý, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiến hành phân loại chứng từ để lập các bảng kê, các bảng phân bổ có liên quan như: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng tính và trích khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ chi phí sản xuất chung… số liệu từ các bảng kê, bảng phân bổ sau đó sẽ được kế toán ghi vào sổ cái các tài khoản, các sổ chi tiết có liên quan.

1.3.2.2 Tài khoản sử dụng. Để tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ kế toán sử dụng các tài khoản sau:

- TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, được sử dụng để tập hợp và kết chuyển toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ sang TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

- TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp, được sử dụng để tập hợp và kết chuyển toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ sang tài khoản 154.

Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

- TK 627 chi phí sản xuất chung được sử dụng để tập hợp và kết chuyển toàn bộ chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản xuất ở phân xưởng, tổ đội sản xuất sang TK 154.

Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2 để tập hợp theo các yếu tố chi phí:

+ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng

+ TK 6272: Chi phí vật liệu

+ TK 6273: Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất.

+ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ

+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.

+ TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.

- TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, được sử dụng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến chế tạo sản xuất, phục vụ tính giá thành sản phẩm.

Ngoài ra kế toán còn được sử dụng các tài khoản liên quan khác như tài khoản 152, TK 153, TK 632…

Quy trình này được thể hiện thông qua sơ đồ số 1.

1.3.3 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

1.3.3.1 Đặc điểm của phương pháp.

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp kế toán không tổ chức ghi chép một cách thường xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho của vật tư hàng hóa trên các tài khoản hàng tồn kho Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá vốn thực tế của vật tư, hàng hóa tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.

Theo phương pháp này trị giá vốn thực tế của vật tư hàng hóa nhập kho, xuất kho hàng ngày được phản ánh và theo dõi, trên tài khoản “mua hàng” Do vậy, việc xác định trị giá vốn thực tế của vật tư, hàng hóa xuất kho trong tháng dùng cho sản xuất không căn cứ vào số liệu tổng hợp được từ các chứng từ xuất kho mà được căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính theo công thức:

Trị giá vốn thực tế Trị giá vốn thực Trị giá vốn thực Trị giá vốn vật tư xuất kho = tế vật tư tồn kho + tế vật tư nhập - thực tế vật trong kỳ đầu kỳ trong kỳ tư tồn

Ngoài các tài khoản sử dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên, ở phương pháp kiểm kê định kỳ kế toán còn sử dụng thêm những tài khoản sau:

- Tài khoản 611- Mua hàng, được sử dụng để phản ánh trị giá vốn thực tế vật tư nhập kho, xuất kho trong kỳ.

Tài khoản 611 không có số dư cuối kỳ, nếu có sẽ được kết chuyển sang TK

152, TK153 Lúc này, TK152, TK153 chỉ dùng để phản ánh trị giá thực tế vật tư tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.

Tk 611 được mở chi tiết thành hai tài khoản cấp 2:

+ TK 6111- Mua nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.

- TK 631- Giá thành sản xuất, được sử dụng để phản ánh tập chi phí sản xuất theo từng khoản mục chi phí và giá thành sản phẩm.

Tài khoản 631 không có số dư cuối kỳ, nếu có sẽ được kết chuyển sang Tk

154 TK 154 trong trường hợp này không dùng để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ mà chỉ dùng để phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

Sơ đồ 1: Hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)

Phế liệu thu hồi do sản Kết chuyển chi phí phẩm hỏng

Nguyên vật liệu trực tiếp

NVL mua về dùng ngay Bồi thường giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được

Trích trước tiền lương nghỉ Kết chuyển chi phí nhân công phép của công nhân SX trực tiếp Giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành nhập kho

Chi phí nhân công trực TK157 tiếp sản xuất

TK627 Giá thành sx của sản phẩm

Chi phí nhân viên phân hoàn thành gửi bán xưởng Kết chuyển chi phí sản xuất

Chi phí vật liệu công cụ chung

Chi phí khấu hao TSCĐ TK632

Kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định không được

CP dịch vụ muan ngoài phân bổ tính vào giá vốn hàng bán

Và các CP khác bằng tiền

Xuất nguyên vật liệu dùng

Trực tiếp cho SX sản phẩm

1.3.3.3 Quy trình hạch toán: Sơ đồ 2: Hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp (Theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

Kết chuyển chi phí SXKD Kết chuyển chi phí dở dang cuối kỳ.

Nguyên vật liệu trực tiếp

NVL mua về dùng ngay Bồi thường giá trị sản phẩm hỏng

TK133 không sửa chữa được

Trích trước tiền lương nghỉ Kết chuyển chi phí nhân công phép của công nhân SX trực tiếp Phế liệu thu hồi do sản phẩm hỏng Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất

Chi phí nhân viên phân Kết chuyển chi phí sản xuất Giá thành sx của sản phẩm xưởng chung hoàn thành

Chi phí vật liệu công cụ dụng cụ sản xuất

Chi phí khấu hao TSCĐ

Kết chuyển chi phí sản xuất phân bổ tính vào giá vốn hàng bán

CP dịch vụ mua ngoài và các

Chi phí nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho SX sản phẩm

Kết chuyển chi phí SXKD dở dang đầu kỳ

Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

1.4.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm.

* Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ doanh nghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện cần được tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Để xác định đúng đắn đối tượng tính giá thành sản phẩm kế toán phải căn cứ vào:

+ Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất.

+ Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.

+ Đặc điểm sử dụng sản phẩm, nửa thành phẩm

+ Các yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, tính giá thành của doanh nghiệp. Việc xác định đúng đắn đối tượng tính giá thành sản xuất sẽ là căn cứ để kế toán mở các sổ chi tiết, bảng tính giá thành và giá thành sản phẩm theo từng đối tượng quản lý, là căn cứ để kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ của doanh nghiệp.

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.

Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tượng tính giá thích hợp, sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá thành sản phẩm được khoa học hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu thông tin về tính giá thành thực tế của sản phẩm lao vụ kịp thời, trung thực phát huy được vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kế toán.

Mỗi đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho thich hợp Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ và liên tục thì tính giá thành thích hợp là vào thời điểm cuối tháng.

Còn nếu chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là vào thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm.

1.4.1.2 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm.

Khái niệm đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm là hai khái niệm khác nhau nhưng về bản chất thì lại giống nhau Tuy nhiên, mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành thành sản phẩm có thể được thể hiện trong một số trường hợp sau:

- Phạm vi, giới hạn kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trùng nhau hay đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một Ví dụ doanh nghiệp thực hiện sản xuất theo đơn đặt hàng, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là từng đơn đặt hàng.

- Một đối tượng tính giá thành có thể bao gồm nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Ví dụ như trong trường hợp một đơn đặt hàng do nhiều phân xưởng thực hiện, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng phân xưởng còn đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng đơn đặt hàng.

- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm Ví dụ như trong các doanh nghiệp sản xuất may mặc, giày dép, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm cùng loại còn đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể là từng cỡ quần áo, giầy dép.

1.4.2 Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ.

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính được giá thành sản phẩm doanh nghiệp cần phải tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang khác nhau.

1.4.2.1 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.

Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính trực tiếp, còn các chi phí gia công chế biến ( chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung,…) tính cả cho giá thành sản phẩm.

Trong đó: Dđk, Dck: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.

Cvl : Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp phát sinh trong kỳ

Stp: sản lượng thành phẩm.

Sd : Sản lượng dở dang cuối kỳ.

Trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp, chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau Sản phẩm dở dang của giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp còn sản phẩm dở dang của các giai đoạn công nghệ tiếp sau phải tính theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trước đó chuyển sang.

Phương pháp này có ưu điểm là tính toán đơn giản, khối lượng tính toán ít nhưng thông tin về chi phí sản xuất dở dang có độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chế biến.

Phương pháp này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có chi phí vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không có biến động nhiều so với đầu kỳ.

1.4.2.2 Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

Tiêu chuẩn quy đổi thường là giờ công hoặc tiền lương định mức Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên vật liệu chính xác định theo số thực tế đã dùng.

- Với những doanh nghiệp có dây chuyền công nghệ mà nguyên vật liệu được bỏ vào một lần ngay từ đầu thì quy đổi theo công thức trên (1).

Sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính sản phẩm

Tùy thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp đang áp dụng mà kế toán lựa chọn những loại sổ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phù hợp với hình thức kế toán đó.

1.5.1 Đối với hình thức Nhật ký- Chứng từ.

Trong hình thức kế toán này, doanh nghiệp có thể sử dụng các sổ kế toán sau để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

- Sổ nhật ký chứng từ: Nhật ký chứng từ số 7….

- Bảng kê: Bảng kê số 4…

- Sổ cái các tài khoản 154, 621, 622, 627…

Các bảng phân bổ: Bảng phân bổ só 1, bảng phân bổ số 2, bảng phân bổ số 3.

1.5.2 Đối với hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.

Theo hình thức này có các sổ kế toán sau:

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Sổ chi phí sản xuất, thẻ tính giá thành sản phẩm…

1.5.3 Đối với hình thức kế toán Nhật ký chung.

Bao gồm các sổ kế toán sau:

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Sổ chi phí sản xuất, thẻ tính giá thành sản phẩm…

- Các sổ nhật ký đặc biệt: Sổ nhật ký thu tiền.

1.5.4 Đối với hình thức kế toán Nhật ký sổ cái.

Bao gồm các sổ kế toán sau:

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

- Sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết, thẻ tính giá thành.

1.5.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính.

- Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

- Sổ kế toán tổng hợp, chi tiết

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ THANH BÌNH

Một số nét khái quát về Công ty đầu tư phát triển Hà Thanh Bình .28

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty đầu tư phát triển Hà Thanh Bình.

Công ty đầu tư phát triển Hà Thanh Bình được thành lập theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 2602000141 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp lần đầu ngày 02/07/2001, sửa đổi lần thứ 7 vào ngày 28 tháng 07 năm 2005.

Với giá trị ban đầu là 1,6 tỷ VNĐ, với số vốn ban đăng ký của Công ty đã được bổ sung liên tục đến nay đạt 14 tỷ VNĐ Trong đó phần lớn được đầu tư vào khai thác, chế biến và xuất khẩu đá tự nhiên, hoạt động đem lại 95% tổng doanh số của công ty từ khi đi vào hoạt động.

Cùng với thành tựu phát triển của đất nước để đáp ứng yêu cầu Công ty đã từng bước hòa nhập với cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước Phạm vi kinh doanh của công ty ngày được mở rộng trên toàn lãnh thổ Việt Nam và các nước trên thế giới Ngay từ đầu công ty đã tập trung đầu tư vào hoạt động xúc tiến thương mại tại các thị trường khác nhau, thông qua các chương trình triển lãm, gặp gỡ khách hàng Từ đó công ty xây dựng được mạng lưới khách hàng từ nhiều quốc gia như: Bỉ, Hà Lan, Italia, Pháp, Đức, Mỹ, Canada, Australia, Hàn Quốc, TrungQuốc….từ chỗ chỉ sản xuất các sản phẩm, các yêu cầu kỹ thuật đơn giản, công ty luôn đầu tư cải tiến kỹ thuật, mua mới máy móc thiết bị và đào tạo đội ngũ cán bộ để sản xuất các sản phẩm có hàm lượng kinh tế kỹ thuật cao hơn Đồng thời với quá trình mở rộng thị trường, công ty đã đầu tư mở rộng quy mô sản xuất Cụ thể tháng 8 năm 2003 dự án liên doanh công ty Vinastone giữa Công ty đầu tư phát triển Hà Thanh Bình và hai trụ sở tại Vương Quốc Bỉ đã được cấp phép và đi vào hoạt động Nằm trên mặt bằng diện tích 1,5 ha tại cụm Công nghiệp Hà Trung, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.

Hoạt động chính của công ty này cũng là khai thác và xuất khẩu đá tự nhiên. Vốn đầu tư đăng ký cho dự án này là 900.000USD Tổng lượng xuất khẩu từ hai nhà máy Vinastone đạt khoảng 30 ngàn m/ năm( tương đương với 2,9 triệu USD/năm).

Công ty đầu tư phát triển Hà Thanh Bình thực hiện tốt chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về mặt tài chính, được mở tài khoản tại ngân hàng đầu tư phát triển tỉnh Thanh Hóa và được sử dụng riêng con dấu theo mẫu của Nhà nước quy định.

Công ty đầu tư phát triển Hà Thanh Bình có trụ sở chính tại: khu công nghiệp Cảng Lễ Môn thành phố Thanh Hóa Công ty chịu sự quản lý của Nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh( khai thác chế biến và xuất khẩu đá tự nhiên đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xuất khẩu, tạo nguồn hàng xuất khẩu góp phần phát triển kinh tế của đất nước.

Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây.

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

6 Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh

Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên chúng ta dễ dàng thấy được mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của Công ty đầu tư phát triển Hà Thanh Bình.

Nhiệm vụ của công ty.

Nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường mà Đảng ta đã xây dựng từ Đại hội VI đến nay đã đầu khởi sắc Cũng như các ngành kinh tế khác nhau, thương mại là một ngành giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, là khâu trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng với chức năng là mua bán, trao đổi hàng hóa phục vụ cho sản xuất và đời sống.

Từ các chức năng nói trên, công ty có nhiệm vụ sau:

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về sản xuất kinh doanh xuất khẩu đá tự nhiên.

- Xây dựng các phương án kinh doanh sản xuất đá tự nhiên phát triển theo mục tiêu chiến lược của công ty

- Tổ chức nghiên cứu, nâng cao năng lực sản xuất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.

- Thực hiện mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.

- Thực hiện đầy đủ các chính sách về quản lý và sử dụng vốn, vật tư, tài sản, nguồn nhân lực Thực hiện hoạch toán kế toán bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.

- Quản lý toàn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên theo chính sách của Nhà nước để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Chăm lo và tạo điều kiện phát huy hết khả năng của đội ngũ cán bộ, thực hiện phân phối công bằng.

- Bảo vệ môi trường: Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội theo quy định của pháp luật thuộc phạm vi quản lý của công ty

Với chức năng và nhiệm vụ như vậy công ty đã hoàn toàn tự chủ trong kinh doanh Song nền kinh tế thị trường vừa có tính kết hợp vừa có tính cạnh tranh gay gắt Đây cũng chính là yếu tố quan trọng đòi hỏi công ty không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng mặt hàng xuất khẩu cùng với nhu cầu tiêu dùng về số lượng, chất lượng và giá cả Để thực hiện được điều đó thì Công ty cần đi sâu vào nghiên cứu thị trường khả năng sản xuất kinh doanh, đồng thời phải hoàn thiện các công cụ quản lý cho phù hợp với quy mô, chức năng nhiệm vụ của công ty để làm sao công ty đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất Trong mấy năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước Công ty đã có từng bước hòa nhập theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của nền kinh tế mới, phạm vi hoạt động của Công ty được mở rộng kể cả trong và ngoài nước.

Hoạt động của công ty được thực hiện theo giấy phép số 2602000141 của

Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Công ty tính từ tháng 8 năm 2003 đến tháng 12 năm 2006 là 5.264.000 USD Trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 2,9tr USD/năm.

Có thể nói, để đạt được những thành quả như vậy chính là sự đồng tâm hợp lực của toàn thể công nhân viên trong công ty và đường đi đúng đắn của Ban Giám đốc, bộ máy quản lý của công ty.

Công ty đi vào hoạt động điều lệ là 1,6 tỷ VNĐ hiện nay số vốn của Công ty đã lên tới 16 tỷ.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đầu tư phát triển Hà Thanh Bình.

2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

Bộ máy quản lý của Công ty đầu tư phát triển Hà Thanh Bình được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng Giám đốc là người đứng đầu Công ty chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc và các phòng ban chức năng nghiệp vụ Bộ máy của Công ty được thể hiện qua sơ đồ số 1.

Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại Công ty đầu tư phát triển Hà

2.2.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Để hạch toán chi phí sản xuất phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm được chính xác, kịp thời đòi hỏi công việc đầu tiên của nhà quản lý phải làm là xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất khác nhau.

Công ty đầu tư phỏt triển Hà Thanh Bình đối tợng tập hợp chi phí sản theo từng bộ phận sản xuất(giai đoạn công nghệ) bao gồm :

Mỏ, xẻ, cắt, băm + mài, mỹ nghệ Giá thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ tính theo công thức sau:

Giá thành thực tế chi phí sản chi phí thực tế Chi phí sản

= xuất dở dang + phát sinh _ xuất dở dang hoàn thành bàn giao đầu kỳ trong kỳ cuèi kú

2.2.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Do đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty đầu tư phát triển Hà Thanh Bỡnh tựy vào quy trình công nghệ khác nhau, sản phẩm sản xuất khác nhau mà từng phân xởng có các loại nguyên vật liệu chính khác nhau, cụ thể:

- Tại mỏ là đá khối khai thác

- Tại phân xởng xẻ là nguyên liệu thô ( đá cục của mỏ)

- Tại phân xởng băm, cắt+ mài, mỹ nghệ là đá xẻ thô các loại.

Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp:

Nguyên vật liệu trực tiếp đợc phản ánh vào TK 152 và chi tiết cho từng loại vật liệu:

TK 1527 – Phế liệu thu hồi

Trong công ty đầu tư phát triển Hà Thanh Bình chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là loại chi phí chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất từ 85% đến90% Vì vậy, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty được theo dõi, quản lý chặt chẽ Việc xuất dùng nguyên vật liệu phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cụ thể trên cơ sở dựa vào hợp đồng( đối với hàng bán trong nước), phòng xuất khẩu (đối với lô hàng xuất khẩu) làm kế hoạch triển khai sản xuất chuyển cho giỏm đốc nhà máy sản xuất – Quản đốc phân xởng triển khai cho các tổ trởng để sản xuất hoặc gia công hàng hóa theo đúng nh đơn đặt hàng của khỏch hàng. Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Công ty sử dụng tài khoản 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để theo dõi Tài khoản này được mở chi tiết đến từng phân xưởng.

- TK 621 – Phân xởng cắt + mài

- TK 621 – Phân xởng tận dụng ( cắt tận dụng)

- TK 621 – Phân xởng mỹ nghệ.

Tại công ty hiện có 5 phân xởng cùng hoạt động, việc tính giá thành cho các sản phẩm ở từng phân xởng là tơng tự nhau. Vì vậy, trong phần chuyên đề của mình em xin đơn cử việc tính giá thành sản phẩm của phân xởng xẻ Còn tại các phân x- ởng còn lại hoàn toàn tơng tự em chỉ xin đa ra số liệu.

Khi nhận đợc đơn đặt hàng, phòng kinh doanh của công ty lập kế họach và xem xét chuyển cho quản đốc các phân xởng Khi xuất kho kế toán lập phiếu xuất kho

Tại phân xởng xẻ căn cứ vào kế hoạch sản xuất từng loại đá, định mức sử dụng NVL chính cho một đơn vị sản lợng đối với từng loại đá của phòng công nghệ, phòng kinh doanh tiến hành lập phiếu xuất kho NVL ( Biểu số 01) phục vụ sản xuất Phiếu xuất kho đợc lập cho từng loại đá khác nhau:

Phiếu xuất kho của công ty đợc ghi theo giá giá thực tế đích danh và thông thờng đợc viết làm 3 liên:

- Liên 1: Lu lại bộ phận vật t.

- Liên 2: Thủ kho dùng để ghi thẻ kho, cuối tháng thủ kho chuyển lên phòng kế toán để tập hợp và phân bổ.

- Liên 3: Giao cho ngời lĩnh vật t

Ngày 30 tháng 01 năm 2009 Nợ Tk621

Họ và tên người nhận: Ông Chiến Bộ phận: Phân xưởng xẻ

Lý do sử dụng : Phục vụ sản xuất

Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm hàng hóa

Mã số Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền chứngTheo thực

Tổng số tiền ( viết bằng chữ): Chín mươi triệu tám trăm tám mươi tám nghìn chín trăm năm mươi ba đồng.

Người lập Người nhận Thủ kho Kế toán Giám đốc phiếu phiếu trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán phân loại để lập bảng kê phiếu xuất kho theo từng đối tợng tập hợp chi phí ( phân xởng, mỏ) Cuối tháng căn cứ vào bảng kê phiếu xuất để lập bảng phân bổ vật liệu cho các bộ phận sản xuất tơng ứng. ( BiÓu sè 02)

Công ty Đầu t phát triển Hà Thanh Bình

BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU

Ghi Nợ TK 1521 TK 1522 TK 152 TK 153

- Phân xởng cắt tự nhiên 5,600 5,600

Ngời lập bảng Kế toán trởng

( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

_ Trong phiếu xuất kho vật liệu phụ đợc ghi rõ xuất kho cho đối tợng sử dụng nào nên cuối tháng kế toán nguyên vật liệu chỉ việc tổng hợp các phiếu xuất kho vật liệu phụ, phân loại riêng cho các phiếu xuất kho cho phân xởng xẻ Kế toán chi phí sản xuất và giá thành căn cứ vào phiếu xuất kho đã đợc tập hợp, phân loại kế toán tiến hành lập bảng phân bổ vật liệu xuất dùng

Cuối tháng, căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu ( biểu số 02), kế toán ghi định khoản:

Kế toán tiến hành ghi vào “ Sổ chứng từ ghi sổ” – số 102 (biểu số 03) và cuối tháng và “ Sổ chứng từ ghi sổ”

Công ty ĐTPT Hà Thanh Bình

Xuất kho đá mẻ thô 20 x 40 x 20

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

CÔNG TY ĐT PHÁT TRIỂN SỔ CÁI

HÀ THANH BÌNH Tháng 1năm 2009

Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Ngày Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu Số tiền Ghi tháng, ghi sổ

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 154 96,075,333

Người lập biểu Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.2.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

Trong tháng 01 năm 2009 Căn cứ vào “Bảng đơn giá sản phẩm” của phân xởng xẻ ( biểu số 07), và “Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành” phân xởng xẻ( biểu số 08), ta có tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ở phân xởng xẻ và tơng tự nh vậy tính lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ở các phân xởng còn lại.

BẢNG ĐƠN GIÁ SẢN PHẨM

Giám đốc công ty Đầu t phát triển Hà Thanh Bình quy định bảng đơn giá sản phẩm tính lơng cho các tổ sản xuất kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 Đối với phân xởng xẻ ( Đá xanh) Đá mẻ thô Các loại đá mẻ dày 1(1.5)cm m 2 10.000 ®/m 2 Các loại đá mẻ dày 2.5cm m 2 6.000 ®/m 2 Các loại đá mẻ dày 3cm m 2 7.000 ®/m 2 Các loại đá mẻ dày 4cm m 2 8.000 ®/m 2 Các loại đá mẻ dày 5cm m 2 9.000 ®/m 2 Đá mẻ KT lớn 30x30x2.5cm m 2 6.500 ®/m 2

30x30x3cm m 2 7.500 ®/m 2 40x40x2(3)cm m 2 10.000 ®/m 2 40x40x4(5)cm m 2 12.000 ®/m 2 60x40x2(3)cm m 2 15.000 ®/m 2 45x45x2(3)cm m 2 15.000 ®/m 2 45x45x4(5)cm m 2 17.000 ®/m 2 50x50x2(3)cm m 2 20.000 ®/m 2 50x50x4(5)cm m 2 25.000 ®/m 2 60x60x2(3)cm m 2 27.000®/ m 2 60x60x4(5)cm m 2 30.000®/ m 2 Đá công tr×nh

Dài ≥80cm, Rộng ≥ 30cm, Dày 2=>3cm m 2 30.000®/ m 2 Dài ≥80cm, Rộng ≥ 30cm, Dày

4=>5cm m 2 40.000®/ m 2 Dài ≤ 80cm, Rộng ≥ 60cm, Dày

≥ 3cm m 2 80.000®/ m 2 Dài ≥ 80cm, Rộng ≥ 60cm, Dày

≥ 3cm m 2 70.000®/ m 2 Đá khối Dài ≥ 60cm, Rộng ≥ 30cm, Dày

≤ 40cm m 3 400.000 ®/m 3 Dài ≥ 60cm, Rộng ≥ 30cm, Dày

≥ 40cm m 3 500.000 ®/m 3 Đá khối không thuộc 2 loại trên m 3 600.000 ®/m 3 Đối với phân xởng xẻ đá vàng Đá mẻ thô

Các loại đá dày 1cm m

4.500 ®/m 2 40x40x1.5cm (2cm) m 2 5.000 ®/m 2 30x30x1.5 (2cm) m 2 4.500 ®/m 2 40x40x2.5 (3cm) m 2 5.500 ®/m 2 30x30x2.5 (3cm) m 2 5.000 ®/m 2 Các loại đá dày 4cm m 2 6.000 ®/m 2

Các loại đá dày 5cm m 2 6.500 ®/m 2 Đá Công tr×nh

Dài ≤ 80cm, Rộng ≤ 40cm, Dày 2-

3cm m 2 12.000 ®/m 2 Dài > 80cm, Rộng >40cm, Dày 2-

3cm m 2 15.000 ®/m 2 Đá không thuộc kích thớc trên m 3 500.000 ®/m 3

Giám đốc điều hành Ngời lập bảng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Công ty Đầu t phát triển

Hà Thanh Bình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt Nam Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

BẢNG ĐƠN GIÁ SẢN PHẨM

Giám đốc công ty Liên Doanh VINASTONE quy định bảng đơn giá sản phẩm tính lơng cho các tổ sản xuất kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 Đối với tổ cắt: Đá mẻ hoàn thiện Mẻ TP 15x15x2.5 (3)cm M 2 4.000 đ/m 2

Mẻ TP 20x20x2.5 (3)cm M 2 4.000 đ/m 2 Mài cát 30x30x2.5(3)cm M 2 6.000 đ/m 2 Mài mịn, cát 40x40x2.5

40x40x2.5 (3)cm M 2 8.000 ®/m 2 Đá mẻ 4cm 12.5x12.5x4 cm M 2 6.000 đ/m 2

20x20x4 cm M 2 5.500 ®/m 2 17.5x4x4 cm M 2 9.000 ®/m 2 Mài cát, mài mịn 30x30x4 cm

Mài cát, mài mịn 40x40x4 cm

Mài cát, mài mịn 50x50x4 cm

M 2 9.000 ®/m 2 Đá mẻ 5cm hoàn thiện

20x5x5 cm M 2 9.000 ®/m 2 20x20x5 cm M 2 6.000 ®/m 2 15x15x5 cm M 2 6.000 ®/m 2 Cắt đá mài mịn các loại M 2 2.000 đ/m 2 Bào đá kích thớc ≤ 40cm M 2 2.000 đ/m 2 Bào đá kích thớc > 40cm M 2 2.500 đ/m 2 Bào đá Ctrình >40+

20x20x2.5 cm M 2 3.000 ®/m 2 40x40x2.5 cm M 2 3.000 ®/m 2 45x45x2.5 cm M 2 3.000 ®/m 2 Đá băm hoàn thiện 15x15;20x20;30x30x2.5cm M 2 26.000 ®/m 2 40x40x2.5(3)cm và loại to M 2 25.500 ®/m 2

B¨m kü thuËt(b¨m nh©n) M 2 27.000 ®/m 2 Băm KBC hoàn thiện M 2 47.000đ/ m 2 Đá chẻ Đá chẻ xanh hoàn thiện M 2 11.000 ®/m 2 Đá chẻ vàng hoàn thiện M 2 10.000 ®/m 2 Vòng tròn  1000mm dày

Bé 150.000 ®/bé Vòng tròn  2200mm dày

Bé 250.000 ®/bé Vòng tròn  2200mm dày

Bé 80.000 ®/bé Vòng tròn  2500mm dày

Vòng tròn các loại Vòng tròn  2800mm dày

Bé 300.000 ®/bé Vòng tròn  3500mm dày

Bé 350.000®/ bé Vòng tròn  5000mm dày

Bé 400.000®/ bé Loại vòng tròn dày 5 cm với

KT nh trên tăng thêm

Bé 50.000®/ bé Đá Công trình HT 100x6x5cm(Viên 2140) Viên 2.000đ/ viên100x25x6cm(Viên 2130) Viên 8.500đ/ viên Bào cắt, đánh thô mài mịn các loại Đá CT nhiều kÝch thíc dÇy ≥5cm,

Ngày đăng: 03/07/2023, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w