Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2016 -2017 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2017 Đề tài DẤU ẤN TÔN GIÁO TRONG HAI BỘ SỬ THI RAMAYANA VÀ MAHABHARATA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Bình Dương, tháng 04 năm 2017 MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 10 ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ SỰ HÌNH THÀNH THỂ LOẠI SỬ THI 10 1.1 Khái quát chung Ấn Độ cổ đại 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên lịch sử, xã hội 10 1.1.2 Ấn Độ - mảnh đất tâm linh 12 1.1.2.1 Các tôn giáo Ấn Độ 12 1.1.2.2 Một vài biểu tôn giáo đời sống Ấn Độ 14 1.2 Sử thi Ấn Độ 16 1.2.1 Đặc trưng sử thi Ấn Độ .16 1.2.2 Khái quát sử thi Mahabharata sử thi Ramayana 18 1.2.2.1 Sử thi Mahabharata 18 1.2.2.2 Sử thi Ramayana 19 CHƯƠNG 21 NHỮNG BIỂU HIỆN TÔN GIÁO TRONG HAI BỘ SỬ THI RAMAYANA VÀ MAHABHARATA 21 2.1 Hình tượng tơn giáo sử thi Ramayana Mahabharata 21 2.1.1 Thần linh 21 2.1.1.1 Sự tích vị thần 24 2.1.1.2 Vai trò thần linh 27 2.1.1.3 Hình ảnh người anh hùng – thân thần linh .30 2.1.1.4 Sự chuyển đổi từ đa thần sang thần 31 2.1.2 Đẳng cấp Bà La Môn 38 2.2 Quan điểm tôn giáo hai sử thi Ramayana Mahabharata 41 2.2.1 Tư tưởng giải thoát 41 2.2.1.1 Hoàn thành bổn phận 42 2.2.1.2 Phương thức tu luyện trí tuệ 47 2.2.1.3 Hành động vô cầu 51 2.2.2 Tư tưởng nghiệp báo - luân hồi 52 CHƯƠNG 55 NGHỆ THUẬT ĐẶC TẢ YẾU TỐ TÔN GIÁO TRONG SỬ THI RAMAYANA VÀ MAHABHARATA 55 3.1 Nghệ thuật kể chuyện 55 3.3.1 Đối thoại tôn giáo 55 3.3.2 Kết cấu lồng khung 58 3.2 Không gian thời gian tôn giáo 62 3.2.1 Không gian tôn giáo - Không gian tâm linh 62 3.2.2 Thời gian tôn giáo - Sự tồn ba cõi 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ấn Độ nhà chung nhiều tôn giáo lớn giới Và tôn giáo tồn sợi đỏ vơ hình liên kết chủng tộc lại “bẩm sinh khó lai tạp” Trong xã hội đại, mà địa hạt dần tồn cầu hố tư tưởng, triết lý tôn giáo Ấn Độ đủ sức để trường tồn Trong viết này, tiến hành khảo sát cách khái quát biểu hiện, dấu ấn tơn giáo có hai sử thi Ramayana Mahabharata Với việc làm này, hy vọng mang lại nhìn tiếp cận hai sử thi Ramayana, Mahabharata nói riêng đất nước Ấn Độ nói chung Mỗi tơn giáo mang triết lý nhân sinh, quan niệm đạo đức riêng, Ấn Độ giáo không ngoại lệ Gạt bỏ định kiến tâm, việc tìm hiểu nghiên cứu yếu tố tơn giáo ánh sáng khoa học giúp cho người viết tiếp cận thẩm thấu nhiều học tinh thần giá trị Theo tìm hiểu người viết, chúng tơi nhận thấy rằng, có nhiều cơng trình nghiên cứu có mặt yếu tố tôn giáo hai sử thi kể Ở cơng trình này, yếu tố tơn giáo đề cập đến nhiều hình thức: có viết tác giả nghiên cứu chuyên sâu mảng này; có viết tác giả nghiên cứu tơn giáo khía cạnh để làm bật nội dung khác tác phẩm Nhìn chung thể nghiệm mảng tôn giáo hai sử thi đề tài khơng Tuy nhiên, q trình tiếp cận tác phẩm, người viết nhận thấy rằng, với đề tài này, cịn nhiều yếu tố tơn giáo chưa soi sáng Vì vậy, chúng tơi hy vọng thơng qua việc tìm hiểu dấu ấn tơn giáo hai sử thi Ramayana Mahabharata, người viết đưa hình ảnh, yếu tố cấu thành nên tính tơn giáo tác phẩm Thông qua việc kế thừa giá trị từ cơng trình nghiên cứu trước với kiến của thân, người viết lý giải “quan niệm tâm linh” theo hướng Chúng tơi mong muốn đóng góp phần kiến thức định cho việc tìm hiểu văn học Ấn Độ Việt Nam Mục tiêu đề tài Trong cơng trình nghiên cứu này, người viết hy vọng làm rõ dấu ấn tôn giáo đạo Bà La Môn thông qua việc tìm hiểu hai sử thi: Ramayana Mahabharata Trên sở đó, hiểu nhân sinh quan, tín niệm dân tộc vốn xem huyền bí Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sử thi Ấn Độ thiên tự khứ hào hùng dân tộc Ấn Độ, tranh rộng lớn, phản ánh sinh động sống nhân dân, ca ngợi chiến công hiển hách anh hùng, dũng sĩ Với quy mô đồ sộ, sử thi chứa đựng bao triết lý tơn giáo sâu sắc điển hình thời đại Theo tìm hiểu người viết, nghiên cứu Ấn Độ giáo có số cơng trình sau: Năm 1964, Cao Huy Đỉnh Văn hóa Ấn Độ (Nxb Khoa học Hà Nội) cung cấp thông tin yếu tố cấu thành nên văn hóa Ấn Độ Trong đó, người viết đề cập đến biểu tôn giáo đạo Hindu đời sống người Ấn Năm 1966, Nghiêm Xuân Hồng Biện chứng giải thoát tư tưởng Ấn Độ (Nxb Quan điểm, Sài Gòn) khái quát giai đoạn lịch sử tiêu biểu xã hội Ấn thời cổ đại Từ đó, tác giả có nhận xét sâu sắc khách quan tư tưởng luân hồi nghiệp báo tư tưởng giải thoát Ngời nghiên cứu đưa đường mà Đấng Tối cao mách bảo để tín đồ đạt giải Năm 1971, Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ (Nxb Sài Gịn) đề cập đến khía cạnh tơn giáo kinh Veda “Khi đọc kinh Veda thấy sách cổ lần lần thành hình, vị thần đời, lớn lên chết theo tín ngưỡng, từ thuyết linh hồn thời ban sơ tới phiếm thần giáo có tính cách triết lý, từ mê tín dị đoan kinh Atharva-veda tới thần giáo cao đẹp Upanishad” [8, tr.63] Người viết lý giải nguồn gốc vị thần, khổ ải hay hạnh phúc linh hồn sau rời bỏ thân xác, triết lý đời sống thực Năm 2006, Dỗn Chính Veda Upanishad- kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội) có nhận định sắc bén đầy đủ niên đại, nguồn gốc, kết cấu, nội dung kinh Veda, kinh Upanishad toàn kinh văn gốc biên dịch, giải Năm 2012, Hoàng Tâm Xuyên 10 tôn giáo lớn giới (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội) trình bày mười tơn giáo lớn giới Trong đó, tác giả có đề cập đến tư tưởng thống đạo Bà La Môn mà sau đạo Hindu Ngồi ra, người viết cịn đề cập đến trình ảnh hưởng tiếp nhận tư tưởng đạo Hindu đến với nước khác giai đoạn đại Năm 2014, Trần Đăng Sinh Giáo trình Tơn giáo học (Nxb Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh) trình bày hình thức tôn giáo lịch sử ảnh hưởng thời nguyên thủy tư tưởng nhận thức hình thành tơn giáo cụ thể Tuy nhiên, cơng trình người viết bước đầu xác lập ảnh hưởng tàn dư thời nguyên thủy đến tôn giáo chưa đề cập nhiều đến tư tưởng luận tôn giáo lớn *Một số khóa luận, báo khoa học Năm 2012, viết Các tôn giáo lớn Ấn Độ Huỳnh Kim Quang đăng website Thư viện Hoa Sen viết rằng: “Ấn Độ Giáo truyền thống tôn giáo lớn lâu đời Tiểu Lục Địa Ấn Độ mà giới Ấn Độ Giáo khai sáng vị giáo chủ độc hay có hệ thống thống niềm tin hay tín điều, mà tượng tôn giáo bắt nguồn dựa vào truyền thống Vệ Đà” Trong viết này, người viết đề cập đến hình thành tôn giáo Ấn Độ với tư tưởng riêng tôn giáo Nhưng thứ đề mối tín niệm: “Theo Ấn Độ Giáo, tiến trình giải cá nhân tiến trình thể nhập đồng tiểu ngã (Atman) với đại ngã (Brahma)” Năm 2013, Nguyễn Trần Tiến viết Văn hoá Veda (1600-600 TCN) (Đại học Ravenshaw, Ấn Độ) lý giải vấn đề giai đoạn thời kỳ Veda Tác giả nhận định rằng: “Những tác phẩm sau thời kỳ Rig Veda xem thánh kinh quan trọng ghi lại lời dạy thần linh cho nhân gian” Năm 2016, tiểu luận Hindu giáo với văn hố Đơng Nam Á - Những kí ức văn hố Bùi Đức Thuận (Trường ĐH KHXH NV - Tp Hồ Chí Minh) trình bày nguồn gốc xuất hiện, phân nhánh du nhập Hindu giáo đến với cộng đồng quốc gia Đông Nam Á Tuy nhiên, viết nhiều hạn chế chưa lý giải đặc trưng riêng tục thờ cúng vị thần hay ảnh hưởng giải luận Hindu giáo đến tơn giáo khác Nghiên cứu hai sử thi Ramayana Mahabharata có cơng trình sau: Năm 1999, Lưu Đức Trung Văn học Ấn Độ (Nxb Giáo dục, Hà Nội) có nhìn nhận xác đáng giá trị nội dung nghệ thuật hai sử thi Ramayana Mahabharata Cụ thể, ông đưa giá trị riêng hai sử thi so với sử thi khác giới Đồng thời, thông qua lịch sử chinh phạt, tác giả đưa giá trị tinh thần quan trọng người Ấn thời cổ đại Năm 2015, Phạm Phương Chi Cảm thức nghệ thuật sử thi Ramayana đánh giá tác phẩm Ramayana tranh mang tính mĩ đầy nhục cảm Sở dĩ Ramayana có vẻ đẹp nhờ vào chi phối tín ngưỡng phồn thực tác động tới yếu tố Kama truyền thống Hindu giáo Năm 2016, Kim Knott Dẫn luận Ấn Độ giáo Thái An dịch (Nxb Hồng Đức) đưa lời giải thích ngắn gọn vấn đề trung tâm Ấn Độ giáo vai trò vị sư, vị thầy đương đại trình tìm kiếm thành tựu tâm linh, chức Mahabharata, Ramayana Một số khóa luận, báo khoa học: Năm 2001, khóa luận Sự thể nhân vật anh hùng sử thi cổ đại Mahabharata Nguyễn Thị Tuyết Thu làm rõ thể nhân vật anh hùng tác phẩm hai phương diện nội dung hình thức Trên sở đó, tác giả trình bày yêu cầu hành động ngời anh hùng hệ quy chiếu Dharma Năm 2009, báo Sự di chuyển kết cấu lồng truyện kiểu truyện khung văn học từ Ấn Độ sang Đông Nam Á website Văn học Ngôn ngữ (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh) đề cấp đến nghệ thuật lồng khung thần thoại sử thi tiêu biểu Ấn Độ Trong viết này, ngưởi viết đề cập đến hai sử thi Ramayana Mahabharata chức yếu tố nghệ thuật đến việc tạo hình tính triết lý tác phẩm Năm 2011, báo Biểu tượng núi rừng sử thi Ramayana Lê Thị Bích Thủy trích Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 325) ngồi việc nói lên vẻ đẹp vủa núi rừng tầm vóc thiên nhiên, tác giả đề cập đến vẻ đẹp hình tượng núi rừng chiều sâu tâm linh Nghiên cứu tính tơn giáo hai sử thi Ramayana Mahabharata có cơng trình sau: Năm 2002, Nguyễn Thị Toan Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ (Cuốn Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại (Nxb Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh) đề cập tới triết lý tôn giáo hai sử thi Ramayana Mahabharata cách đầy đủ sâu sắc Tác giả vấn đề tư tưởng tôn giáo kinh Veda: “Từ giải thích vật, tượng riêng lẻ, phong phú giới quan qua biểu tượng vị thần tự nhiên, người Ấn Độ tìm chung, chất, nguyên lý nhất, tối cao giới, qua biểu tượng Đấng sáng tạo tối cao ” [19, tr.53] Đối với hai tác phẩm sử thi Mahabharata Ramayana, tác giả nhìn nhận cách khách quan xuất mầm mống tôn giáo từ khởi thuỷ đến phát triển nhiều dạng hình thức Người viết biện giải gần đầy đủ tư tưởng tôn giáo hai tác phẩm Cuốn Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ (Doãn Chính, Nxb Đại học Quốc gia, 2010), tác giả giới thiệu trình hình thành, phát triển tư tưởng giải thốt, phân tích cụ thể nội dung tư tưởng giải thoát trường phái triết học Ấn Độ cổ đại *Một số khóa luận, báo khoa học: Năm 2009, báo Những anh hùng nửa trần tục- nửa thần linh triển khai lý tưởng kiểu mẫu anh hùng sử thi Mahabharata Phan Thu Hiền đăng website Văn học Ngôn Ngữ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh khái quát bối cảnh tảng đời sử thi Ramayana với vấn đề mà đẳng cấp Ksatrya phải làm chiến trường ánh sáng tôn giáo Ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến chuẩn mực đạo đức để xây dựng kiểu anh hùng lý tưởng theo truyền thống đạo Hindu Năm 2010, báo Sự tương hợp nhân vật thời gian nghệ thuật sử thi Ramayana Lê Thị Bích Thủy đăng tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 313 đề cập đến biểu thời gian nghệ thuật tác phẩm Thời gian sử thi dù thực chức khác biểu rõ nét tư tưởng đạo Bà La Môn Năm 2012, báo Giáo lý Dharma- tinh thần sử thi Ramayana Tạp chí Văn hoá nghệ thuật Ở viết này, tác giả có phân tích bổn phận đạo đức người anh hùng Rama ánh sáng giáo lý Dharma Năm 2013, báo Dấu ấn tam vị thể sử thi Mahabharata Nguyễn Thị Tuyết Thu tạp chí Khoa học xã hội (Học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội) đề cập đến vấn đề chuyển đổi từ đa thần sang nhât thần Trong viết này, người viết đề cập đến người Kunti biểu trọn vẹn cho Đấng Tối cao Tùy vào mục đích nghiên cứu mà cơng trình có thể nghiệm khác tính tơn giáo đạo Bà La Mơn nói riêng sử thi Ấn Độ nói chung Đa phần cơng trình đề cập đến vấn đề yếu tố tự nhiên- lịch sử tác động đến đời hay trở Hindu giáo Bên cạnh đó, số cơng trình sâu vào khai thác độ sâu tâm linh thông qua tư tưởng luận thống Chúng tơi hy vọng từ việc kế thừa cách khách quan kiến thức khoa học từ cơng trình với kiến thân, chúng tơi hoàn thành viết mang sắc thái riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Đối tượng: Tinh thần tôn giáo sử thi Ấn Độ 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Mahabharata (Phạm Thủy Ba dịch), Nxb Văn Học- Hà Nội, 1988 Ramayana (Phạm Thủy Ba dịch), Nxb Văn Học- Hà Nội, 1988 4.3 Cách tiếp cận: Với đề tài này, chúng tơi có hai hướng tiếp cận: vừa tiếp cận trực tiếp hai sử thi Mahabharata Ramayana, vừa tiếp cận gián tiếp thông qua cơng trình nghiên cứu tương quan Từ đó, người viết có nhìn nhận khách quan đồng thời đưa kiến thân thực đề tài 4.4 Phương pháp nghiên cứu 4.4.1 Phương pháp liệt kê Yếu tố tôn giáo tác phẩm khơng nằm đọng vị trí định mà dàn trải qua nhiều khúc ca Người viết sử dụng phương pháp để tìm kiếm yếu tố 4.4.2 Phương pháp thống kê, phân loại Trên sở tìm kiếm yếu tố tơn giáo từ phương pháp liệt kê nêu trên, người viết xếp lại yếu tố theo hệ thống phù hợp 4.4.3 Phương pháp so sánh Cùng đề cập đến biểu tôn giáo thông qua hai sử thi Ramayana Mahabharata cột mốc thời gian khác nhau, người viết sử dụng phương pháp để so sánh khác biệt dòng tư tưởng luận có yếu tố kinh tế- xã hội du nhập tôn giáo khác vào Ấn Độ 4.4.4 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Người viết sử dụng phương pháp nhằm tìm hiểu yếu tố tự nhiên, xã hội đặc trưng giá trị văn hóa Ấn Độ để nhìn nhận yếu tố tơn giáo cách khách quan khoa học Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng thao tác như: phân tích tổng hợp với phương pháp chuyên ngành như: phương pháp thi pháp học để hoàn thành nghiên cứu 58 Trong Ramayana, Sita nhảy vào lửa thần lửa Agni cứu giúp, Rama nói rằng: “Giá tơi chấp nhận nàng mà khơng có tẩy uế cho nàng, thiên hạ kết tội tôi, trai đức vua Daxaratha kẻ ngu xuẩn dâm đãng” [4, tr.243] Yuhitira lạc vào rừng sau đối thoại với cha thần Yama rút chân lý: “Chỉ giao kết với người sáng suốt mà y nhận sáng suốt” “Dịng dõi học vấn khơng làm người ta thành người bà la môn được, có đạo đức” [1, tr.238] Bhima gặp anh trai thần khỉ Hanuman học chân lý tự tin vào giác quan trí tuệ mình, “hãy tự mở lấy đường đi” Cịn Arjuna thơng tuệ gặp Indra, cha dãy Hymalaya Khi nhân vật gặp vị thần linh giao tiếp với họ, ta thấy ranh giới không gian thiên đường trần trở nên mong manh Chỉ cần người sống hoàn thành nghĩa vụ nhận lời mặc khải Đấng Tối cao Khác hẳn với người anh hùng sử thi khác, anh hùng sử thi Ấn Độ việc người anh hùng- chiến binh họ người anh hùng- đạo đức Những lời đối thoại người cho thấy vùng giao tiếp, mối quan hệ tư họ Với lối đối thoại không hạn chế cho thấy màu sắc tâm linh xây dựng nhân vật 3.3.2 Kết cấu lồng khung “Kiểu truyện khung kiểu truyện mà tác phẩm câu chuyện dài có khả hàm chứa thân nhiều truyện kể khác liên kết lại” [17, tr.1] Trong văn học cổ điển Ấn Độ, tìm thấy nhiều tác phẩm viết theo hình thức kiểu truyện khung: Chuyện tiền thân Đức Phật, Panchatantra… thần thoại, sử thi Trong hai sử thi Ramayana Mahabharata, thống kê hai mươi bảy mẫu truyện lồng truyện sau: Tác phẩm Mẫu truyện Nỗi phiền muộn điều mẻ [1,182] 59 Agaxtya [1,189] Risơyaginga [1,195] Sám hối không kết [1,198] Cái chết Yvakrida [1,201] Chỉ học thôi, không đủ [1,205] Mahabharata Astavakra [1,208] Tôi cị [1,221] Krishna đói bụng [1,223] 10 Vritra [1,292] 11 Nahusa [1,297] 12 Rukmini [1,328] 13 Lòng đố kỵ [1,609] 14 Utanga [1,615] 15 Một paodo bột [1,619] Hành trình [2,50] Câu chuyện Tadaka [2,52] Vũ khí thần [2,55] Nguồn gốc dịng dõi Viokacma [2,58] Ramayana Nguồn gốc sông Gango [2,61] Ganggo giáng trần [2,62] Rượu tiên lên [2,67] Viomitra [2,70] Đạo sĩ Sarabhanga [2,257] 10 Nữ tu sĩ Xoayamprapha [3,107] 60 11 Giấc mơ yêu tinh Trigiata [3,180] 12 Tình tiết biển [4,36] Bảng 3: Các mẫu truyện lồng truyện hai sử thi Ramayana Mahabharata Ở hai sử thi tiếng Ấn Độ: Mahabharata Ramayana, kiểu truyện khung đóng vai trò quan trọng việc tạo nhiều nét nghĩa cho tác phẩm Nhờ có kiểu truyện khung này, lời dạy sách kinh truyền đạt tới tín đồ Hindu cách thấu đáo Con người cần phải hoàn thành trách nhiệm bé Bà La Mơn Astavakra trả thù cho cha Kangola Một người đàn ơng cần phải hồn thành bổn phận đời Họ cần phải theo quy luật sống: học tập, lập gia đình, vào rừng sám hối Nếu ngược lại tiến trình vận động sống, thành tu luyện bị Như câu chuyện tu sĩ Risoyaringa mà đạo sĩ Lomaxa dạy bảo cho Yuhitira anh bị đày vào rừng, chưa hưởng ân sống trần nên bị mĩ nữ vua xứ Anga dụ dỗ Tu sĩ Risoyaringa khơng kiềm chế giác quan nên phá hủy cơng tu luyện Ngồi ra, nam hay nữ, muốn công sám hối chứng nhận, họ khơng “lơ bề trên” [1, tr.221] Chẳng hạn đạo sĩ Koxika mẫu truyện “Tơi khơng phải cị”, ngài người bán thịt tầm thường dạy cho đạo lý Dharma mà người đời phải tuân theo: phụng dưỡng cha, mẹ già Còn người phụ nữ câu chuyện cho vị đạo sĩ học phải đặt gia đình lên hết việc chăm sóc tử tế cho chồng Câu chuyên đạo sĩ Agaxtya lừng danh lại cho ta thấy bổn phận khác tín đồ Hindu: việc phải sinh đề nối dõi Vì khơng sinh nối dõi cho gia đình mà lại vào rừng tu tập nên vị đạo sĩ mộng nhìn thấy “hồn ơng bà treo lủng lẳng, đầu chúc xuống đất” [1, tr.187] Để hồn ơng bà đầu thai vào kiếp khác, vị đạo sĩ lấy Lopamudra, công chúa vương quốc Vihacha Ngoài việc đưa quy định yếu sách kinh bổn phận người, mẫu truyện lồng khung mang đến cho độc giả quy 61 tắc sống Quy tắc tôn trọng người khác Câu chuyện Astavakra dạy cho tín đồ Hindu mộ chân lý: “Ai chiếm lĩnh chân lý kinh Vedangta, khơng nhìn người khác dựa nhận xét đơn giả tuổi tác vẻ bề ngoài” [1, tr.210] Điều hoàn toàn trùng khớp với lời dạy sách kinh người đẳng cấp dù bảy mươi hay tám mươi tuổi chí già phải cúi chào đứa bé Bà La Môn vài tháng tuổi Tri thức định tầm vóc người mà khơng phải tuổi tác Thuở xa xưa, thị tộc chủ yếu thuộc chế độ mẫu hệ nên vai trò người phụ nữ đánh giá cao gia đình Vì lẽ đó, sử Mahabharata xuất mẫu truyện bảo vệ quyền lợi phụ nữ Vua Nahusa mẫu truyện “Nahusa” đam mê sắc đẹp nữ thần Xachi, vợ Indra mà bị vị đạo sĩ chư thần Brihaxpati biến “thành trăn rừng già phải đợi hàng ngàn năm giải thoát” [1, tr.301] Câu chuyện răn dạy có ý đồ xấu với vợ kẻ khác nên dừng lại trước biến thành trăn Những quy tắc thô cứng kinh Veda với lời lẽ dường khó hiểu mặc khải từ Đấng Tối cao biến hóa thành câu chuyện cụ thể dễ dàng sâu vào tiềm thức tín đồ Chẳng hạn quy định việc cúng tế, mẩu truyện chết Yvakrida, niệm thần cần phải Trong mẩu truyện Viomitra việc chuẩn bị cần thiết cho kỳ lễ tế sinh, tín đồ phải “hát thánh ca Vedic”, “cầu khấn chư thần Indra, Anhi, Visnu” để sám hối cứu rỗi linh hồn [2,76] Những mẩu truyện xoay quanh công tu tập giúp đỡ vị đạo sĩ phản ánh chế độ đẳng cấp xã hội Ấn Độ cổ đại vai trò đẳng cấp Như đại đạo sĩ Viomitra giúp cho Rama học thuật ngày đầu đời Đại đọa sĩ Brihaxpati vị đạo sĩ bảo hộ cho chư thần Để tránh bớt nhàm chán tạo thêm nhiều màu sắc tín ngưỡng hai sử thi, tác giả dân gian thêm vào câu chuyện vị thần Từ câu chuyện nguồn gốc vị thần phản ánh tượng Trái Đất Chẳng hạn câu chuyện Vritra mẩu truyện tên, Indra giết Vivarupa nên “biến phần Trái Đất sang chất kiềm nên khơng thể trồng trọt được, cịn phụ 62 nữ mắc phải bệnh hiểm nghèo uế tạp riêng, việc nước sủi bọt bị gán vào nguyên nhân đó” [1, tr.294] Trong mẫu truyện Kixna đói bụng, khơng có cơm để mời đạo sĩ Đuốcxava vị đạo sĩ khác ăn, Dropadi khẩn cầu thần Krishna giúp đỡ, Krishna ăn cơm xong vị đạo sĩ tắm ngồi bờ sơng tự dưng no bụng Cuối mẩu truyện lời kết “Cả vũ trụ nằm lòng Krishna; với hạt cơm, thần thấy thỏa mãn khiến cho tất chúng sinh- kể đạo sĩ thỏa mãn hết đói” [1, tr.233] Phải chăng, mẩu truyện muốn nói lên hịa hợp Atman Braman, Braman chứa đựng Atman Atman cố gắng vươn lên để hòa nhập vào Braman Với kết cấu truyện lồng khung này, ý nghĩa sử thi không mà tương tác giúp cho tác phẩm đáng tin cậy Những mẩu truyện góp phần tăng thêm tính tơn giáo tác phẩm Mn màu sống tín ngưỡng phảng phất, từ quy tắc đơn giản sống ngày đến quy tắc phức tạp cần thiết nghi lễ Sử thi tập hợp mẩu truyện đời Trời Đất, nguồn gốc vị thần hay giá trị đẳng cấp Bà La môn Những điều khó lý giải vạn vật mênh mơng vũ trụ lại thực hóa thơng qua mẩu truyện đơn giản Từ đó, phản ánh ý nghĩa sâu xa mang tính tơn giáo, sống giả tạm, trút bỏ hình hài xấu xí để hòa nhập vào đấng tối cao Một tinh thần nhập đầy trách nhiệm hoàn thành bổn phận đời, người sống cần phải hy sinh cho người khác dù có “một paodo bột ngơ” 3.2 Không gian thời gian tôn giáo Chịu ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo phương Đông, không gian thời gian sử thi Ấn Độ có liên quan mật thiết với người 3.2.1 Không gian tôn giáo - Không gian tâm linh Không gian trần khơng gian tự nhiên, gần gũi gắn bó với sống người, đối lập với hư ảo xa xôi không gian thiên đường ma mị thăm thẳm khơng gian địa ngục Nó bao gồm không gian văn minh nơi đô thành khung cảnh thiên nhiên hoang sơ nơi núi cao, hồ sâu, rừng rậm 63 Sự phồn vinh kinh thành thành cơng đức đức vua người dân kinh thành Khi năm anh em Pandava trở sau năm dài sống lưu vong làm ăn vất vả, “đường phố Haxtinapura phun nước trang hoàng hoa tươi thắm” Điều điềm lành báo hiệu khoảng thời gian hạnh phúc người dân nơi năm anh em nhà Pandu cai quản đất nước Khi kinh thành sửa xong, dòng cải nườm nượp đổ phố khiến cho anh em nhà Korava phải tức giận ghen tị Kết “anh em Pandava sung sướng trị đất nước ba mươi sáu năm với mẹ nàng Đropadi” [1, tr.126] Trong sử thi Ramayana, không gian kinh thành với vẻ đẹp muôn màu Kinh thành Adohya thuở đức vua Daxaratha sống có “những ngơi nhà bảy tầng, voi, ngựa xe cộ nhộn nhịp qua lại đường phố thành giàu có khơng sánh nổi” [2, tr.9] Khi Rama lên trị vương quốc “con đường gồ ghề từ Nandigram tới Adohya tưới nước rửa đường phố đường cái, rải hoa thóc rang khắp nơi, treo cờ lên khắp chốn, trang hoàng nhà cửa đường phố vịng hoa” [2, tr.43] Sự tín ngưỡng người dân phả lấp vào không gian kinh thành Ngày thường ngày lễ, “trong đường phố vang lừng tiếng sáo, tiếng trống, tiếng tụng kinh Veda tiếng dây cung” Ngay Lanka, thành phố loài Raksaxa, “trong số nhà, nghe tiếng đọc kinh Veda tiếng tụng mantra” Không gian kinh thành sử thi khơng gian bình thường với sinh hoạt bình thường, mà khơng gian đậm chất tơn giáo Nó thể thành cơng đức, cơng tu luyện sám hối người Những vị đạo sĩ Bà La Môn lại kinh thành nhận tơn trọng từ đẳng cấp khác Tính tơn giáo cịn thể rõ khơng gian nơi việc nhân dân thực nghi thức cúng tế để dâng lên thần linh Có nơi, triều đình dành hẳn vùng đất cho người Bà La Môn sinh sống Chẳng hạn, sử thi Mahabharata, năm anh em Pandava thoát chết trận cháy rừng bọn Korava đặt, họ lưu lạc đến thành phố người Bà La Môn đẳng cấp giúp đỡ 64 Khơng gian kinh thành cịn nơi thần linh giáng trần để giúp đỡ người Để giúp thắng trận, vua Indra hóa thân thành vị Bà La Mơn, “ngọc hồng xin đôi trằm tai áo giáp” từ tay Kacna [1, tr.87] Kacna thần Mặt Trời nên thần Mặt trời báo mộng cho Kacna biết trước việc Trong sử thi Ấn Độ, không gian kinh thành chốc trở nên hùng vĩ trở thành thước đo đạo lý người Rama từ chối phong vương bỏ vào rừng sống khơng muốn cha phản bội lại lời thề với Kekeyi Năm anh em Pandava chấp nhận từ bỏ lối sống thành đô không họ thua trận đấu xúc xắc với anh em nhà Korava Đạo lý đứng phía năm anh em nhà Pandu họ khơng chiến đấu mà định từ bỏ khơng muốn chiến tranh xảy Không gian núi rừng khơng gian trần đặc tả tính chất tôn giáo cao độ Người Ấn tin vùng núi Hymalaya đường mà người trần qua tiến lên cõi trời Núi rừng môi trường dành riêng cho hành hương nhân vật u tịch phù hợp với việc tu luyện để đạt đến tri thức, đạo đức, chân lý đời Chính thế, vị tu sĩ bà la môn học phép tắc cần thiết thường lên dành đời cho suy ngẫm thiền định Khi bắt đầu hành trình tiến vào rừng sâu, từ chân núi, anh em Rama với đạo sĩ Viomitra thấy “hai bên bờ sông am nhà tu khổ hạnh đạo sĩ tu luyện khổ hạnh hàng ngàn năm” Sau này, bị lưu đày vào chốn rừng sâu tận mười ba năm, anh em Rama Sita hết tất cánh rừng từ Chitrakuta đến Dandaka tới Panchavati, họ nhận thấy nơi đâu có “am đạo sĩ xinh đẹp dựng lên” Trong không gian rộng lớn bao la núi rừng, người tìm đến với mục đích tu hành Tùy vào độ sâu thẳm rừng mà cấp bậc tu luyện người lại khác Những am nhỏ xinh đẹp ngồi bìa rừng am vị đạo sĩ người thường vừa bước vào giai đoạn thứ ba đời tìm đến núi rừng để bắt đầu công khổ hành Họ chưa quen với vắng lặng, tĩnh mịch rừng sâu Sau q trình tu tập, nhận xơ bồ, nhộn nhịp sống khơng cịn thích hợp với họ nữa, họ sâu vào rừng Những người thường muốn đạt đến giải thoát tiến hành đầy đủ nghi lễ ngày, gặp sông họ cúi đầu vái lạy khấn nguyện Buổi sáng, họ thường 65 “tắm dịng sơng” “các nhà tu giơ tay khấn mặt trời” Vào buổi chiều, “các thầy tu tắm buổi chiều trở vỏ ướt đẫm, vai vác vị nước” Đó cơng việc chung cần phải làm nên nhân vật khơng có tên tuổi Càng sâu vào rừng, anh em Rama nàng Sita lại gặp vị đạo sĩ tên tuổi mà nghe đến kinh thành đạo sĩ Sarabhanga, đạo sĩ Agaxtya… Nơi khơng giúp người đạt nguyện ý giải mà cịn dạy cho người nhiều học quý giá Rừng núi bao la hùng vĩ giới trù mật mn lồi Đối với phương Tây, đặc biệt sử thi Hy Lạp, giá trị thiên nhiên nhìn nhận góc độ vật chất “Với họ, thiên nhiên chẳng qua nguồn lợi vơ khai thác phục vụ lợi ích người Một chế ngự dằn phẩm chất anh hùng khẳng định” [9, tr.28] Hành trình mười ba năm anh em Rama Sita trở thành ý nghĩa biểu tượng Ý nghĩa rừng nằm bao la mà thâm u, tích Mỗi ngày, họ lại tiến sâu vào rừng nữa, việc tiến sâu vào rừng phương thức thu luyện trí tuệ để đạt giải Rừng sâu xa rời sống trần tục với nhiều bon chen, danh lợi cá nhân Rama khẳng định rằng: “Anh cảm thấy vui sướng núi xinh đẹp này… bậc tổ phụ anh coi đời sống rừng cách thích hợp để đạt tới cứu rỗi, niềm an ủi cho nỗi đau khổ lo âu trần sau chết” [2, tr.254] Rama bước đầu nhận thức hòa nhập vào thiên nhiên Khi Sita bị bắt, Rama muốn đốt cháy khu rừng mn lồi thú Không gian thiên nhiên xơ xác tâm trạng người anh hùng Tuy nhiên, chờ đợi giúp sức quân đội Sugriva, chờ đợi thời tốt để tiến công Lanka, Rama học học nhẫn nhục chịu đựng Dù thiên nhiên độ mùa thu tươi đẹp với đôi chim xinh đẹp chao lượn, Rama khơng cịn tức giận Rừng dạy cho Rama học hòa hợp với mn lồi vạn vật Khi đối mặt với Ravana, Rama tun bố cần thả Gianaki, mn lồi yên ổn Còn năm anh em Pandava, trở sau mười bốn năm lưu đày, họ yêu cầu cai trị năm làng xã Anh em nhà Pandava hạn chế tới mức thấp không cho chiến tranh hai dòng họ xảy 66 Ở sử thi Hy Lạp, không gian trần để nhân vật thể thân thiên nhiên nhìn nhận chiều sâu vật chất Trong sử thi Ấn Độ, không gian trần lại nơi để nhân vật thực bổn phận đạo đức, rừng núi nôi nuôi dưỡng người lần nữa, dịng sơng gột rửa bụi trần để họ có đầy đủ phẩm hạnh mà tiến vào cõi phúc Con người thường tự hỏi sau thân chết đâu? Một mặt họ sợ chết mặt khác họ lại hư vô sau chết Sau người chết, tùy vào hành vi tạo tác kiếp mà dẫn đến nghiệp kiếp sau Nếu người hoàn thành đầy đủ bổn phận nhận thức Đấng Tối cao giải Tùy vào cơng tu tập vào kiếp trước mà họ cõi khác khau Trong thượng giới có cõi Trời, cõi Thần Cõi Trời dành cho người nhận thức tự ngã sống cố gắng tu tập để vươn lên đồng điệu với bãn ngã tức Braman Trong tác phẩm Ramayana, đạo sỹ Sarabhanga tiến cõi Braman, ông “đi qua vùng đất thánh thần, ông tới cõi Braman, mắt Braman- chúa tể mn lồi hài lịng nom thấy ơng ấy” [2, tr.254] Con đường đến cõi Trời khó khăn với đường tiến lên cõi thần Nếu muốn tiến lên cõi Trời, người trần cần phải vượt qua nhiều thử thách khắc nghiệt Năm anh em nhà Pandu đường tiến lên cõi Trời rớt người tâm họ chưa thực khởi phát ngã Khi Yuhitira tiến lên cõi Trời, anh lại thấy anh em nhà Pandu thử thách cuối anh Anh không chấp nhận chung với kẻ hủy diệt dòng mà anh chấp nhận xuống đia ngục để với gia đình Vứt bỏ hình hài tạm bợ dấu vết lòng hận thù, năm anh em nhà Pandu với chốn vĩnh bất diệt Cõi thần nơi dành cho chư thần sinh sống Những chư thần Ganhacva, Apsara hay Pragiapti Cũng họ vị Bà La mơn sau cơng tu tập vua cõi thần Indra mời Trên cõi thần lại phân thành tầng khác Tùy vào công tu luyện họ mà xếp vào tầng riêng biệt Khi công cạn, họ lại trở với kiếp sống trầm luân Trong hai sử thi, có nhiều vị đạo sĩ, chí người dân thường cố gắng vươn lên để cõi trời Như đạo sĩ Sarabhanga “nhờ công sám hối 67 khắc nghiệt trầm tư, ta giành cõi Bramaloka Indra tới mời ta lên cõi đó” [2, tr.253] Cịn đạo sĩ Atry, ông đến cõi Axoavata nhờ vào công sám hối Khơng người đàn ông Bà La Môn cõi trời, người phụ nữ Bà La Mơn đạt đến đến cõi Thần thực công tu luyện khác khổ Vợ đạo sỹ Atry đạo sỹ Anuxuya đạt đến cõi Thần nhờ vào việc đáp ứng đầy đủ bổn phận giai đoạn đời Khi đạo sỹ Bà La Môn thua tranh luận phép tắc mantra, trả xong nợ thua cuộc, họ cõi phúc Chẳng hạn đạo sĩ Vandi, “nhà thông thái triều đình xứ Mitila cúi đầu chịu phạt cách trầm biển cõi Varuna” [1, tr.211] Theo quy định sách kinh, đẳng cấp khác vươn lên tu tập tiến cõi Thần Như vua Daxaratha, vua Doritaratra, vua Yayati hay hoàng hậu Kunti, Madri, Gandhari Những vị vua hoàng hậu trả hết nợ bổn phận đẳng cấp Ksatrya cuối đời quay với rừng để tu luyện họ tiến lên cõi đế vương Những chiến binh khác hồn thành bổn phận chết chiến trường xếp cõi phúc chiến binh 3.2.2 Thời gian tôn giáo - Sự tồn ba cõi Thời gian chủ yếu tái hai sử thi thời gian nghiệp báo- luân hồi Nhờ có khoảng thời gian mà nghiệp báo hồn thành vai trị Thời gian đời người khơng q ngắn không dài Nếu người biết tận dụng khoảng thời gian vào việc có hiệu họ giải bước sang giới khác mà khơng có phiền lụy trần Trong sử thi Ramayana, vua Daxaratha sau trị 9000 năm, ơng có người trai nối dõi thực đầy đủ bổn phận người sùng đạo, ông cõi phúc bậc quân vương Vì hành vi hợp với đạo đức bổn phận mình, ngày tích lại trở thành cơng lớn lao khiến cho Rama trị vương quốc cảnh sống yên bình tận 10000 năm Trong khoảng thời gian mười ba năm lưu đày Rama thực chất khoảng thời gian Rama tu tập hòa nhập vào thiên nhiên tức hòa nhập vào Đấng tối cao Bramnan Khoảng thời gian mười ba năm khoảng thời gian nghiệp 68 báo Ravana Thời gian giúp cho Rama chuẩn bị quân bị tinh thần, đấu tranh lại với yếu tố phi Dharma để thiết lập lại trật tự cho giới Trong sử thi Mahabharata, anh em Pandava, khoảng thời mười bốn năm khoảng thời gian giúp họ tu tập tìm thấy vũ khí cần thiết chiến đấu với người nhà Kuru Thời gian mười tám ngày trận chiến thơi gian nghiệp báo anh em nhà Kuru với tội ác mà họ gây cho gia đình Padnu Ngồi ra, thời gian tác phầm phản ánh thời gian vũ trụ Khi so sánh hủy diệt Rama với đảo Lanka, Valmiki có dịng sau: “Rama hủy diệt Lanka hủy diệt Toàn xưng vào cuối chu kỳ ánh sáng” Điều hoàn toàn trùng khớp với khoảng thời gian người Aryan tiến xuống phía Nam đuổi người Dravidian Phải chăng, tư người cổ đại muốn phản ánh điều giành đất kẻ “thấp hèn” triều đại tốt đẹp lên thay Trong Mahabharata có đoạn ghi “kỷ nguyên Kali gần kết thúc mà quy tắc thời đại trước chưa áp dụng” Điều phản ánh nhận thức người cổ đại giá trị thời gian Kỷ nguyên Kali kết thúc trận đại hồng thủy trận động đất Phải điều muốn nói nguyên nhân cách bí ẩn hai văn minh Mohenjo Daro Harrapa Tiểu kết Yếu tố nghệ thuật góp phần quan trọng việc thể yếu tố tôn giáo tác phẩm Những câu chuyện kết cấu lồng khung giúp cho tác phẩm không trở nên nhàm chán mắt người đọc Qua giúp tác phẩm trở nên phong phú nội dung hình thức Việc tái ngôn ngữ nhân vật tạo cảm quan cho người đọc việc tiếp cận nắm bắt tư tưởng tín ngưỡng dân tộc vốn huyền bí Không gian thời gian thuở khai thiên lập địa ln điều gợi tị mị Chính người không hiểu tượng tự nhiên quy luật thời gian nên họ sùng bái hiên tượng Và tư người tái rõ nét có chuyển biến từ đa thần sang thần 69 KẾT LUẬN Chính điều kiện tự nhiên với biến dịch bối cảnh xã hội góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành phát triển triết lý tôn giáo - triết học Ấn Độ Cũng giống phần lớn dân tộc khác thời nguyên thủy, tàn dư chế độ totem, sùng bái vật tổ cịn sót lại hệ thống tín ngưỡng thần đạo Bà La Mơn Tuy nhiên, có yếu tố tích lũy tư nhen nhúm vào du nhập tơn giáo khác, tơn giáo có trở hịa tan nhiều sắc thái dị biệt Hai sử thi Mahabharata Ramayana không tập trung phản ánh tranh xã hội thời cổ đại mà miêu tả tỉ mỉ khắc họa đầy đủ nét tinh thần, tư người ngày đầu mông muội Trong giai đoạn đầu thời tiền Veda, người mải mê say sưa ca hát vũ trụ bao la, rộng lớn Trong tâm thức họ lúc này, vạn vật hữu linh hệ thống thần linh đời Vì ngây thơ độ, họ tạc dựng lên hình tượng vị thần mang dáng dấp khỏe khoắn đầy tật xấu họ Trải qua thời gian lao động dài hơi, ngước nhìn lên bao la vũ trụ, họ tự đặt câu hỏi gian tạo chi phối Từ đó, Đấng Tồn đời Vì nhận thức điểm cuối nhân sinh chết, người trần tục mong muốn giải thoát vĩnh viễn Giáo sư Cao Huy Đỉnh nhận xét đạo Bà La Môn rằng: “Mĩ cảm người Ấn Độ bị hương khói tơn giáo che mờ, tư biện triết học làm băng giá, bị phù kinh kệ vùi dập… Cá nhân phải đồng hóa với vũ trụ, hưởng lạc cảm quan liền với chủ nghĩa khổ hạnh Cuộc đời miêu tả trò chơi phù phiếm hay ảo mộng mà Thượng đế bày đặt để đày ải người” [10, tr.35] Nhận định có lẽ phần Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, muốn đẳng cấp phải chịu đựng phục tùng số mệnh, nhà cầm quyền đưa thuyết thần kêu gọi người sùng bái tâm linh độ Tuy nhiên, tư tưởng luận đạo Bà La Môn giữ lại tinh thần tích cực Nếu tư tưởng giải kêu gọi người nhập đầy trách nhiệm tư tưởng luân hồi - nghiệp báo hướng người đến với hành động đạo đức, bất tổn sinh Càng sau, xã hội có chuyển biến định, giới cầm quyền mượn giáo lý kinh Veda lèo lái sang hướng để bốn đẳng cấp phải 70 phục tùng số mệnh khơng có phản kháng Trong xã hội ngày nay, sách nhân quyền kêu gọi bình đẳng mà xóa bỏ tệ nạn phân biệt đẳng cấp, kéo tầng lớp Dalit từ tận đáy xã hội lên bình đẳng bao người chí có tơn giáo khác phê phán tư tưởng tôn giáo Bà La Mơn Nhưng nhìn nhận tơn giáo góc độ triết lý - khoa học tư tưởng nguyên sơ đạo Bà La Môn mà sau Hindu giáo nguyên giá trị Tinh thần giải thoát kêu gọi người Ấn sống có trách nhiệm với gia đình, tận hưởng lạc thú nơi trần tục không sa đọa mà đánh thiện tính Tinh thần kêu gọi người phải suy nghĩ kiềm chế dục vọng trước điều xấu xa thời tiết đất nước chẳng ưu họ Vì đường phố Ấn Độ thường xuất cụ già khất thực hay hành hương đến đền gần sông Hằng Tư tưởng nghiệp báo - luân hồi khuyên răn tín đồ bất tổn sinh, họ ln giữ tâm ơn hịa giao tiếp ln tìm kiếm bình yên Tuy nhiên, xã hội đại, tín đồ Hindu giáo sùng bái độ mà dẫn đến tượng mê tín cực đoan Họ thừa hành tư tưởng đạo theo chiều hướng tiêu cực Chính mong muốn xuất mà họ lãng quên trách nhiệm tinh thần nhập Vì mong muốn Đấng Tối cao ban phúc mà thực lễ tế sinh man rợ Mỗi tôn giáo có tư tưởng nhân văn riêng biệt Trải qua mài giũa thời gian ý đồ giai cấp tư tưởng khơng thể Nhìn nhận lại đạo Hindu, thấy tranh lịch sử kéo dài hàng triệu năm Trong hàng triệu năm đó, dù suy tư người vạn vật đơi phần ngây thơ, cảm tính có học nhân sinh, triết lý mà người thời đại ngày cần phải học hỏi 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thủy Ba dịch (1988), Mahabharata, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Thủy Ba dịch (1988), Ramayana (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Thủy Ba dịch (1988), Ramayana (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Thủy Ba dịch (1988), Ramayana (tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Phương Chi (2015), Cảm thức nghệ thuật sử thi Ramayana, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Dỗn Chính (2006), Veda Upanishad- kinh triết lý tơn giáo cổ Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2008), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị Đại học Quốc gia, Hà Nội Will Durant (1971), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Sài Gòn Cao Huy Đỉnh (1964), Văn hóa Ấn Độ, Nxb Khoa học Hà Nội 10 Phan Thu Hiền (2009), Những anh hùng nửa trần tục- nửa thần linh triển khai lý tưởng kiểu mẫu anh hùng sử thi Mahabharata 11 Nghiêm Xuân Hồng (1966), Biện chứng giải thoát tư tưởng Ấn Độ, Nxb Quan điểm, Sài Gòn 12 Kim Knott (2016), Dẫn luận Ấn Độ giáo, Nxb Hồng Đức 13 Huỳnh Kim Quang (2012), Các tôn giáo lớn Ấn Độ, Thư viện Hoa Sen 14 Trần Đăng Sinh (2014), Giáo trình Tơn giáo học, Nxb Đại học Sư phạm 15 Lê Thị Bích Thủy (2010), Sự tương hợp nhân vật thời gian nghệ thuật sử thi Ramayana, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 313 16 Lê Thị Bích Thuỷ (2010), Kết cấu nghệ thuật sử thi Ramayana Ấn Độ, Tạp chí Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 17 Lê Thị Bích Thủy (2012), Mẫu hình người phụ nữ sử thi Ramayana, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 342 72 18 Nguyễn Trần Tiến (2013), Văn hóa Veda (1600-600), Đại học Ravenshaw, Ấn Độ 19 Nguyễn Thị Toan (2002), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Sư phạm 20 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2009), Sự di chuyển kết cấu lồng truyện kiểu truyện khung văn học Ấn Độ sang Đông Nam Á, Khoa Văn học Ngữ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 21 Lưu Đức Trung (2009), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Tâm Xuyên (2012), 10 tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia Tài liệu mạng 23 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuoc-ngoai-va-van-hocso-sanh/261-nhng-anh-hung-na-trn-tc-na-thn-linh-va-s-trin-khai-li-tng-v-mt-kiu-muanh-hung-trong-s-thi-mahabharata-n.html 24 http://vhnt.org.vn/tin-tuc/nghe-thuat-4-phuong/28651/dharma-tinh-than-an-dotrong-su-thi-ramayana 25 https://nghiencuulichsu.com/2013/05/03/van-hoa-veda/ 26 http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content& view=article&id=490:s-di-chuyn-ca-kt-cu-truyn-lng-truyn-va-kiu-truyn-khung-trongvn-hc-t-n-sang-ong-nam-a&catid=64:vn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108