1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận sử thi mahabharata của ấn độ

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Ấn Độ vùng đất vô phong phú đa dạng, đất nước rộng lớn đơng dân nằm miền Nam Á Phía Bắc có dãy núi Himalaya hùng vĩ ví “lâu đài tuyết trắng” hay “bơng sen trắng vĩ đại” Chính mà tạo cho Ấn Độ sắc riêng, Ấn Độ Ấn Độ không “xứ sở tôn giáo, xứ sở tâm linh” mà cịn nơi hội tụ văn hóa đa dạng, văn học đồ sộ, ý nghĩa đáng dân tộc khác nhìn vào nghiêng khen ngợi Văn học Ấn Độ nói chung công nhận văn học cổ giới Ấn Độ có 22 ngơn ngữ cơng nhận thức, nhiều văn học khác viết nhiều thứ tiếng khứ Trong văn học Ấn Độ, hình thức truyền viết quan trọng Nổi bật lên Ấn Độ thời cổ đại văn học Ấn Độ gồm hai phận quan trọng Vêđa sử thi Trong sử thi - tảng vĩ đại văn học Ấn Độ cổ đại hình thành 1.000 năm trước cơng ngun Cùng với văn minh sông Hằng chiến tranh vương quốc đất nước Ấn Độ cổ đại điều kiện cho sử thi đời Sử thi tranh sinh động phản ánh đời sống tinh thần nhân dân Ấn Độ qua xung đột chiến tranh vương quốc, chủng tộc sống đất Ấn độ Sử thi ca vĩ đại ca ngợi chiến cơng hiển hách khí phách hào hùng anh hùng lí tưởng mà nhân dân Ấn Độ đề cao ngưỡng mộ Ấn Độ có hai sử thi đồ sộ Mahabharata Ramayana Hai sử thi truyền miệng từ nửa đầu thiên kỷ I TCN chép lại ngữ, đến kỷ đầu cơng ngun dịch tiếng Xanxcrit Ramayana, Mahabharata, Krixna-Rađa sử thi Ấn Độ làm giới kinh ngạc Tìm hiểu sử thi Mahabharata tim hiểu nội dung nghệ thuật sử thi này, thông qua nội dung giá trị ta tìm hiểu hơn tác phẩm văn học lớn giới, mang màu sắc riêng nhân dân Ân Độ Chương I Nội dung sử thi Mahabharata Lịch sử văn học dân tộc gắn chặt với phát triển lịch sử dân tộc Lịch sử dân tộc có đặc điểm riêng Ăngghen nói:“ Sự phát triển dân tộc có đặc trưng mang tính chất dân tộc, đặc điểm tâm lý mang tính dân tộc xác định chúng làm phân biệt dân tộc với dân tộc khác Nó phản ánh văn học nghệ thuật dân tộc ấy, khơng phải định sẵn có tính huyền bí mà hình thành q trình phát triển lịch sử, xã hội, ảnh hưởng thiên nhiên chung quanh điều kiện sống xã hội, đặc trưng khẳng định phát triển thay đổi.” Tác phẩm Mahabharata coi “ Đại Bách khoa tồn thư ”về văn hóa truyền thống, truyền thuyết thể chế trị - xã hội Ấn Độ cổ xưa Nó gương phản chiếu toàn đời sống người Ấn Độ truyền thống lời câu ngạn ngữ cổ:“ Cái khơng thấy Mahabharata thấy Ấn Độ ” Cuốn sử thi chiếm vị trí quan trọng triết học tôn giáo Ấn Độ, cịn chứa Bhagavad Gita, kinh văn quan trọng hàng đầu Ấn Độ giáo (đạo Hindu) dài chừng 700 câu thơ Nguồn gốc Mahabharata hai Sử thi tiếng Phạn (Sanskrit) Ấn Độ cổ, thứ hai Ramayana Cái tên Mahabharata dịch thành: Bharath (vĩ đại), mang nghĩa Ấn Độ Vĩ Đại hay hiểu "Câu chuyện vĩ đại triều vua Bharath" Theo truyền thuyết, Mahabharata coi tác phẩm Vyasa ông tổ nhân vật sử thi (Vyasa có nghĩa sưu tập) Vyasa thức dậy lúc bình minh suốt ba năm rịng để hoàn thành tác phẩm tuyệt diệu Cũng theo truyền thuyết khác, sử thi Mahabharata đời đạo sĩ Vyasa theo lệnh thần Sáng tạo Brahma suốt ba năm ròng đọc cho thần Chữ viết dùng ngà chép lại tác phẩm vĩ đại hình thành tâm trí ơng Với độ dài đáng kinh ngạc, nghiên cứu ngữ văn sử thi có lịch sử dài làm sáng tỏ đầu mối phát triển lớp ngữ nghĩa Tuy nhiều tranh cãi, kết luận câu chuyện lưu truyền từ kỉ thứ V trước công nguyên sau bổ sung liên tiếp, nhiều người ghi chép, chỉnh biên cho đến kỉ thứ V sau CN vào triều đại Gupta (320530) Nguyên lúc đầu có lên đến hàng ngàn vạn câu thơ đến sưu tầm 110.000 slooka (câu thơ đơi) gồm 22 vạn dịng, dài lần hai tác phẩm Ôđixê Iliat Hi Lạp cộng lại Bản viết bẳng tiếng Xăngcơrit in Cancuta vào năm 1834 Bản dịch tiếng Anh Protapchandra Roy, in năm 1883 Bản dịch tiếng Việt dựa vào tóm tắt cốt truyện Anh văn C Rajagopalachari Nội dung Nội dung sử thi Mahabharata nói chiến tranh khốc liệt hai dòng họ Kaurava Pandava, hai dòng dõi vua Bharata vào khoảng kỷ 11 trước công nguyên đến kỷ 10 trước cơng ngun Do tên Mahabharata có nghĩa "các truyện vĩ đại triều đại nhà Bharata" Bên cạnh nội dung chính, chiếm chừng phần tư độ dài tác phẩm, sử thi cịn có nhiều tích thần linh, truyện ngụ ngơn muông thú, phiêu lưu câu chuyện tình thú vị, hấp dẫn li kì (như chuyện nàng Savitri cãi lại Diêm vương để lấy anh chàng đốn củi ) Nhưng tác phẩm Mahabharata, giáo sĩ Ấn Độ giáo đưa vào giáo lý triết học tự biện siêu hình pháp (dharma), nghiệp (karma), giải thoát (moksha), ẩn dụ triết học, châm ngôn xử Sử thi gồm 18 phần, gọi 18 parva: Adi, Sabha,Vana,Vitara,Udyoga Brishma, Drona, Karna, Shalya, Sauptika, Stri, Shanti, Anushasana, Ashvamedhika Ashramavasika, Mausala, Mahaprasthanika, Svargarohana * Tóm tắt truyện Bharata ơng vua triều đại mặt trăng, sinh hai người trai chia thành hai chi nhánh Curu Pandu Pandu sinh người trai gọi anh em Pandava (Yudhitira, Bhima, Arjuna, Nakula, Sahadeva) Còn người anh Dritaratra bị mù loà, sinh 100 trai gọi anh em Korava, anh trai trưởng Duriodana Sau Pandu qua đời, Dritaratra đem năm người em trai nuôi chung với đàn anh em Pandava trưởng thành nhanh chóng tiếng người có tài đức độ Điều làm cho anh em Korava ghen tị, lập mưu hãm hại người nhóm anh em Dritaratra đưa anh em Pandava đến lâu đài sáp thứ dễ cháy Anh em Korava định đốt cháy lâu đài giết hết anh em Nhưng nhờ có người báo tin, anh em Pandava dẫn mẹ bà Kunti trốn vào rừng, cải trang thành đạo sĩ Bà la môn sống lang thang ẩn dật Một năm sau, vua Đropada xứ Panchallah mở hội kén phò mã cho công chúa Đropadi Anh em Pandava kéo đến đua tài Trong thi đấu với hoàng tử nơi, Acgiuna người em thứ ba giành chiến thắng Nhà vua làm lễ cưới cho hai người Năm anh em đưa nàng Đropadi chào mẹ nghe lời nguyền mẹ, nên

Ngày đăng: 01/07/2023, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w