1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ hiện trạng phát triển và phân bố đô thị tỉnh bình dương

122 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồng Thị Hương HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ ĐƠ THỊ TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hoàng Thị Hương HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ ĐƠ THỊ TỈNH BÌNH DƯƠNG Chun ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KIM HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Hiện trạng phát triển phân bố đô thị tỉnh Bình Dương” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hương LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập thực luận văn này, nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình quý phòng ban Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, q thầy lời động viên gia đình bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, khoa Địa Lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Tơi mong muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Sở - Ban ngành tỉnh Bình Dương chia kiến thức, cung cấp tài liệu hướng dẫn, với câu trả lời để giúp tơi hồn thành tốt Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hồng Thị Hương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƠ THỊ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đô thị 1.1.2 Phân loại đô thị 11 1.1.3 Chức đô thị 14 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố thị 16 1.1.5 Vai trị đô thị vùng kinh tế hệ thống kinh tế - xã hội 20 1.1.6 Đơ thị hóa 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Sự phát triển đô thị Việt Nam 25 1.2.2 Sự phát triển đô thị vùng Đông Nam Bộ 30 Tiểu kết chương 33 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG, HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ ĐƠ THỊ TỈNH BÌNH DƯƠNG 34 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố thị tỉnh Bình Dương 34 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 34 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 36 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 2.2 Hiện trạng phát triển phân bố đô thị tỉnh Bình Dương 50 2.2.1 Sự hình thành phát triển đô thị 50 2.2.2 Sự phân bố đô thị 60 Tiểu kết chương 81 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 82 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển phân bố thị tỉnh Bình Dương 82 3.1.1 Quan điểm 82 3.1.2 Mục tiêu 83 3.1.3 Định hướng quy hoạch phát triển phân bố thị tỉnh Bình Dương 84 3.2 Giải pháp phát triển phân bố thị tỉnh Bình Dương 96 3.2.1 Các giải pháp quy hoạch phát triển đô thị 97 3.2.2 Giải pháp cụ thể cho trọng điểm đầu tư 97 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TDM Thủ Dầu Một BR-VT Bà Rịa – Vũng Tàu BTB Bắc Trung Bộ DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng ĐNB Đông Nam Bộ GDP Gross Domestic Product HDI Human Development Index KCN Khu cơng nghiệp TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc TN Tây Nguyên TP Thành phố TX Thị xã USD United States Dollars UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dân số tỉ lệ dân số thị giới thời kì 1970 - 2017 21 Bảng 1.2 Tỉ lệ dân số đô thị Việt Nam giai đoạn 1990- 2016 27 Bảng 1.3 Tỉ lệ dân số đô thị nước vùng giai đoạn 2005 - 2016 27 Bảng 1.4 Số lượng đô thị tỉ lệ dân đô thị so với nước phân theo vùng năm 2016 28 Bảng 1.5 Số lượng đô thị phân theo cấp quản lý tỉnh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2016 32 Bảng 2.1 Quy mơ dân số Bình Dương giai đoạn 1997-2016 43 Bảng 2.2 Tỷ lệ gia tăng dân số vùng Đông Nam Bộ phân theo tỉnh, thành phố, giai đoạn 2005-2016 43 Bảng 2.3 Tỷ suất di cư vùng Đông Nam Bộ phân theo tỉnh, thành phố giai đoạn 2005 - 2016 44 Bảng 2.4 Mật độ dân số huyện, thành phố, thị xã tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2016 45 Bảng 2.5 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 - 2016 46 Bảng 2.6 Cơ cấu tổng sản phẩm phân theo khu vực kinh tế tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2000-2015 48 Bảng 2.7 Đơn vị hành tỉnh Bình Dương năm 1997, 2016 52 Bảng 2.8 Tổng quy mô dân số, dân số thành thị tỉ lệ dân cư thành thị tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 - 2016 53 Bảng 2.9 Dân số đô thị tỉ lệ dân cư thị Bình Dương phân theo huyện, thị xã, thành phố năm 2016 55 Bảng 2.10 Hiện trạng sử dụng đất phi nơng nghiệp tỉnh Bình Dương năm 2016 56 Bảng 2.11 Diện tích, dân số, tỉ lệ dân thành thị huyện, thị xã, thành phố tỉnh Bình Dương năm 2016 62 Bảng 2.12 Đơn vị hành tỉnh Bình Dương phân theo phường, thị trấn, xã 2016 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ dân cư đô thị phân theo vùng nước, thời kỳ 2005 - 2015 31 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu sử dụng đất Bình Dương năm 2015 39 Biểu đồ 2.2 Tổng quy mô dân số, dân số thành thị tỉ lệ dân cư thành thị tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 - 2016 53 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ dân cư thị Bình Dương, vùng Đơng Nam Bộ, nước giai đoạn 2005 - 2016 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đơ thị hình thức quần cư đặc biệt xã hội loài người Hệ thống thị kết tất yếu q trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt gắn liền với phát triển cách mạng công nghiệp cách mạng khoa học kỹ thuật Vì ý nghĩa đó, phát triển đô thị kết tất yếu tiến trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Vào thập kỉ 90, số lượng đô thị Việt Nam đạt tới 500 đô thị số lượng đô thị tiếp tục tăng Sự phát triển đô thị thúc đẩy nhanh chóng tốc độ tăng trưởng kinh tế, đồng thời góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế lao động Bên cạnh đó, phát triển thị mang hệ lụy tiêu cực vấn đề xã hội vấn đề nhà ở, gia tăng nạn thất nghiệp, thiếu việc làm đô thị, ô nhiễm môi trường Trong xu đó, Bình Dương nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thuộc vùng kinh tế phát triển động nước - Đông Nam Bộ, cộng với lợi tiếp giáp thành phố cực phát triển đất nước - Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.Hồ Chí Minh), đất rộng, người đơng, nhiều tiềm chưa khai phá điểm thu hút lớn đầu tư đẩy mạnh phát triển công nghiệp, điều kiện mở rộng đô thị Trên thực tế, từ tái thành lập tỉnh (năm 1997) đến nay, Bình Dương khơng ngừng “trải chiếu hoa” mời gọi nhà đầu tư khai phá tiềm tỉnh Với nỗ lực khơng ngừng đó, thành mà Bình Dương đạt tốc độ phát triển cơng nghiệp thị nhanh chóng, học tốt cho nhiều địa phương noi theo Tuy nhiên, theo xu hướng chung giới phát triển nói chung phải hướng tới phát triển bền vững bền vững phát triển đô thị tỉnh Bình Dương vấn đề cần lưu tâm hàng đầu nghiệp phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Nhận thức điều đó, học viên chọn đề tài: “Hiện trạng phát triển phân bố thị tỉnh Bình Dương” đề tài luận văn 99 - Hình thành dự án trọng điểm lĩnh vực phát triển xã hội Song song với phát triển đô thị xây dựng khu thương mại, mua sắm, công viên dịch vụ tiện ích để nâng tầm thị Thực xây dựng dịch vụ phục vụ khu công nghiệp nhà cho chuyên gia, nhà xã hội cho người có thu nhập thấp, đặc biệt lao động nhập cư; cung cấp dịch vụ tiện ích khu thương mại, ngân hàng, bưu điện, dịch vụ giao nhận hàng … nhằm tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho người dân đến sinh sống làm việc, “giữ chân” nguồn nhân lực đến làm việc định cư lâu dài Chính quyền sở cần có sách trợ giúp người nơng dân nhằm bảo đảm ổn định đời sống tối thiểu người nông dân vùng có diện tích đất đai thu hồi lớn, phục vụ cho q trình thị hóa; tích cực hỗ trợ đào tạo nghề mới, tìm kiếm việc làm ổn định lâu dài cho người nông dân, đặc biệt vùng có q trình thu hồi đất nông nghiệp chuyển đổi cấu kinh tế diễn nhanh Phát triển đa dạng loại hình nghề nghiệp địa bàn khu vực nơng thơn thơng qua chương trình đào tạo nghề ngắn hạn, có kế hoạch giúp đỡ người đào tạo nghề tự phát triển nghề nghiệp, nâng cao thu nhập ổn định đời sống Tăng cường phối hợp tổ chức hội, đồn thể quyền cấp với sở đào tạo nghề tỉnh, đồng thời mở rộng thị trường xuất lao động để giảm tải áp lực thiếu việc làm khu vực nông thôn - Giải pháp đầu tư giáo dục nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Củng cố hệ thống giáo dục dạy nghề, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đầu tư kinh phí cho trung tâm dạy nghề cấp nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề cho người lao động Đồng thời, trọng đầu tư việc đào tạo nghề nông đại cho nông dân, nâng cao kiến thức, hiểu biết khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp hiểu biết thị trường để có phương thức sản xuất có hiệu quả; bồi dưỡng kiến thức xây dựng nông thôn để giúp nơng dân tham gia vào q trình xây dựng, phát triển làng xã 100 trình thị hóa - Xúc tiến dự án đầu tư trọng điểm phát triển kinh tế Tập trung phát triển kinh tế dịch vụ, ngành công nghiệp công nghệ cao xây dựng chiến lược phát triển kinh tế tri thức; nâng cao hiệu quản quản lý Nhà nước địa phương vai trò cộng đồng phát triển bền vững; gắn kết sách kinh tế vĩ mô với bảo vệ môi trường Gắn quy hoạch thị hóa với phát triển ngành nghề, đặc biệt phát triển ngành nghề truyền thống tỉnh Xây dựng mở rộng ngành công nghiệp chế biến dịch vụ nông thôn để thu hút lao động nông nghiệp vào lĩnh vực với phương châm “ly nông bất ly hương” - Giải pháp phân bố dân cư hợp lý Phân bố hợp lý dân cư, quy hoạch phát triển khu đô thị với khu dân cư nông thôn dựa vào điều kiện đặc thù địa phương để tránh việc tập trung đông dân cư vào đô thị, dễ nảy sinh nhiều tiêu cực phát triển kinh tế tế - xã hội Tiếp tục thực tái quy hoạch lại công nghiệp đô thị theo hướng cân phía Bắc phía Nam tỉnh Nâng cao điều kiện sở hạ tầng nông thôn để nhằm thu hút di dân học theo quy luật hấp dẫn tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội Trên sở áp lực dân số số địa bàn giảm, góp phần phân bố dân cư địa bàn tỉnh hợp lí - Giải pháp mơi trường Cần quan tâm nhiều tới vấn để xử lý chất thải từ khu công nghiệp, cụm công nghiệp Kiểm tra giám sát thường xuyên liên tục, bao gồm xử lý chất thải lỏng, rắn chất thải khí nhằm ngăn ngừa hậu nghiêm trọng từ phát triển ạt khu công nghiệp Đảm bảo hài hịa tăng trưởng kinh tế, bảo vệ mơi trường tương lai Cần triển khai quy hoạch xử lý chất thải, tập trung vào đầu tư công nghệ tái tạo sản phẩm hội để giảm thiểu phí đầu tư cho doanh nghiệp 101 góp phần bảo vệ mơi trường tiến đến phát triển bền vững Tiến hành triển khai dự án thu gom xử lí nước thải thị để thu gom triệt để lượng nước thải đô thị phát sinh từ hộ dân nhằm ngăn chặn suy thoái từ nguồn nước mặt đảm bảo cảnh quan thị, tránh tình trạng nhiễm kênh rạch - Giải pháp thu hút vốn đầu tư Bình Dương có giải pháp linh hoạt, sáng tạo để nhằm khai thác tốt nguồn lực nước, đặc biệt với sách “trải chiếu hoa” mời gọi đầu tư mang lại hiệu đầu tư phát triển quan trọng tỉnh Cải cách hành cần coi trọng thực liệt, lấy ý kiến nhân dân doanh nghiệp để bước đơn giản hóa thủ tục hành với chế độ mở cửa thơng thống tạo thuận lợi an toàn cho nhà đầu tư Sử dụng nguồn vốn mục đích, đầu tư hiệu tạo niềm tin nhiều cho doanh nghiệp Tạo dựng môi trường thu hút đầu tư cách đồng địa phương Ngoài việc tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư vào khu công nghiệp vùng kinh tế động lực phía Nam, quyền Bình Dương cần có sách khuyến khích doanh nghiệp mở rộng đầu tư xa phía Bắc để taọ cân động lực phát triển kinh tế địa bàn toàn tỉnh - Giải pháp nâng cao hiệu quản lý đô thị Cần xây dựng, ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý đô thị để quan quản lý có sở định hướng quản lý, tránh trùng lắp tránh để khoảng trống quản lý Bên cạnh đó, cần kiện tồn cấu tổ chức quản lý đô thị, tăng số nhân lực đồng thời nâng cao lực quản lý đô thị đội ngũ cán quản lý, đặc biệt kiến thức chuyên môn quản lý đô thị nhằm đảm bảo nguồn lực quản lý đô thị theo hướng đại bền vững Để đảm bảo cho phát triển bền vững trình phát triển thị 102 Bình Dương vấn đề nâng cao hiệu quản lý Nhà nước quản lý môi trường khu công nghiệp thực nhu cầu cấp bách - Giải pháp nâng cao nhận thức người dân đô thị Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân nếp sống thị, văn hóa thị ý thức bảo vệ mơi trường đặc biệt thói quen ứng xử nếp sống, thói quen xử lý rác thải, nước thải Tiếp tục lồng ghép tiêu chí bảo vệ mơi trường vào tiêu chí cơng nhận gia đình, khu phố văn hóa Tăng cường vai trị cộng đồng việc giám sát môi trường sở sản xuất kinh doanh 103 Tiểu kết chương Việc đưa mục tiêu, định hướng quy hoạch phát triển đô thị yêu cầu quan trọng, mang tính linh hoạt phù hợp với thay đổi hồn cảnh kinh - tế xã hội qua giai đoạn Các mục tiêu, định hướng phát triển sở thực trạng phát triển đô thị dựa đường lối, sách Đảng, nhà nước pháp luật hành Các định hướng đưa kim nam cho hành động, cho thực thi đường lối phát triển để thực định hướng ln cần đến giải pháp Giải pháp phát triển phân bố đô thị cần thực cách đồng Các giải pháp tập trung vào việc hoàn thiện kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội, giải chỗ cho người lao động nhập cư, giải pháp thu hút đầu tư, bảo vệ môi trường tiến tới phát triển bền vững Với việc đưa định hướng đắn giải pháp phù hợp, kịp thời đòn bẩy để Bình Dương phát triển kinh tế - xã hội, nâng tầm đô thị, dần tiến đến mục tiêu thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020 2030 104 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu lý luận thực tiễn đô thị, trạng phát triển hệ thống thị tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 đến nay, rút nhận định sau: Cùng với phát triển không ngừng xã hội lồi người, thị hình thành phát triển với quy mô lớn hơn, chức đa dạng Đơ thị Việt Nam có q trình phát triển lâu dài nhiên tốc độ thị hóa cịn chậm, trình độ thị hóa chưa cao Trong bật lên khu vực Đơng Nam Bộ nơi phát triển kinh tế động nơi có tỉ lệ dân cư thị cao nước Q trình thị hóa vùng gắn liền q trình cơng nghiệp hóa, chuyển dịch cấu kinh tế lao động Bình Dương tỉnh nằm vùng Đông Nam Bộ - nơi phát triển kinh tế có tốc độ thị hóa cao nước, đồng thời nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương thực nơi hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế mở rộng mạng lưới đô thị Trong thời gian qua, Bình Dương ln trọng hồn thiện sở hạ tầng kỹ thuật sở hạ tầng xã hội thị để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, mở rộng nâng cấp đô thị tỉnh Với nỗ lực không ngừng nghỉ, thị Bình Dương dần nâng cấp phân loại hệ thống đô thị Việt Nam điều quan trọng tiến tới đạt mục tiêu đưa tỉnh lên thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020 -2030 Tuy nhiên, lĩnh vực hội phát triển với thử thách việc phát triển hệ thống thị tỉnh Bình dương vậy, bên cạnh phát triển nhiều khó khăn cần giải Đó thiếu đồng sở hạ tầng, phân bố dân cư, đô thị không đều, tập trung nơi cơng nghiệp phát triển, phát triển công nghiệp đô thị đôi với ảnh hưởng đến môi trường hệ thống nước thải, chất thải từ khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, vấn đề giải chỗ 105 cho lao động nhập cư… rất nhiều khó khăn mà tỉnh cần phải có định hướng giải pháp giai đoạn Việc định hướng phát triển đô thị đưa giải pháp thực nhiệm vụ quan trọng, cần thiết cho địa phương Đối với Bình Dương, nơi có tốc độ thị hóa cao, tỉ lệ dân nhập cư đứng đầu nước nhiều năm, nơi thu hút vốn đầu tư nước ngồi…thì việc đưa định hướng phát triển giải pháp lại quan trọng hết Trong tương lai không xa với chiến lược quy hoạch thị hợp lý Bình Dương trở thành thành phố trực thuộc trung ương, điển hình cho phát triển cơng nghiệp nói riêng kinh tế xã hội nói chung ln gắn liền với việc mở rộng phát triển phân bố thị hiệu Bình Dương đóng vai trị ngày quan trọng mối liên kết vùng lãnh thổ lân cận 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, UBND Thủ Dầu Một Cục thống kê Bình Dương (1998, 2005, 2017) Niên giám thống kê Bình Dương 1997,2004, 2016 Đàm Trung Phường (2005), Đô thị Việt Nam Hà Nội: Nxb Xây dựng Đỗ Thị Minh Đức (2005), “Phân tích mạng lưới đô thị Việt Nam vấn đề phát triển vùng”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hồ Sơn Diệp.(2012) Thủ Dầu Một Đất nước- người Nxb Chính trị Quốc gia Huỳnh Văn Minh.(2016) Bình Dương - Q trình phát triển cơng nghiệp, đô thị học kinh nghiệm http://vienquyhoachbinhduong.com Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (2012) Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thông (2016) Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Ngân hàng Thế giới (2011) Đánh giá thị hóa Việt Nam Hà Nội Nghị định 156/2003/NĐ-CP việc điều chỉnh địa giới hành chính, thành lập phường, xã thuộc thị xã Thủ Dầu Một huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo, Dĩ An tỉnh Bình Dương Nghị định 190/2004/NĐ-CP việc điều chỉnh địa giới hành chính, thành lập xã thuộc huyện Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Nghị định 54-CP năm 1997 việc thành lập phường Phú Thọ, Phú Hòa thuộc thị xã Thủ Dầu Một thị trấn Tân Phước Khánh thuộc huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Nghị định 58/1999/NĐ-CP việc điều chỉnh địa giới hành chính, tái lập huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo, Dĩ An thành lập xã thuộc huyện Dầu Tiếng Dĩ An tỉnh Bình Dương 107 Nghị định 73/2008/NĐ-CP điều chỉnh địa giới hành xã, phường; thành lập phường thuộc thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Nghị 04/NQ-CP năm 2011 thành lập thị xã Dĩ An, thành lập phường thuộc thị xã Dĩ An thành lập thị xã Thuận An, thành lập phường thuộc thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Chính phủ ban hành Nghị 11/NQ-CP năm 2012 thành lập thành phố Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dương Chính phủ ban hành Nghị 136/NQ-CP năm 2013 điều chỉnh địa giới hành huyện Bến Cát để thành lập thị xã Bến Cát; điều chỉnh địa giới hành huyện Tân Uyên để thành lập thị xã Tân Uyên 16 phường thuộc thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên, thị xã Thuận An thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/05/2016 Nghị số 36/NQ-CP việc điều chỉnh địa giới hành huyện Bến Cát, huyện Tân Uyên để mở rộng thị xã Thủ Dầu Một; thành lập phường thuộc thị xã Thủ Dầu Một; thành lập thị trấn Thái Hòa thuộc huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Nguyễn Minh Tuệ (2005) Địa lý kinh tế - xã hội đại cương Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Quang Giải, Đỗ Kim Dung (2018) Phát triển bền vững thị Bình Dương Kỷ yếu hội thảo khoa học “Công tác quản lý đô thị địa bàn Tp Hồ Chí Minh Bình Dương” Nguyễn Quang Giải (2016) Đơ thị hóa vị Bình Dương liên kết vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học Bình Dương 2016 Nguyễn Thị Hoài (2016) Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển phân bố đô thị tỉnh Bình Dương Kỷ yếu hội thảo khoa học Bình Dương 2016 108 Nguyễn Thị Kim Thoa, Phạm Thị Hồng Nhung (2016) Đặc điểm q trình cơng nghiệp hóa gắn liền với thị hóa Bình Dương (1997-2017) Kỷ yếu hội thảo khoa học “Bình Dương - 20 năm phát triển hội nhập 1997 - 2017” Phạm Thị Xuân Thọ (2008) Địa lý đô thị Tp HCM: Nxb Giáo dục Quyết định 1120/QĐ-TTg 2014 công nhận thành phố Thủ Dầu Một đô thị loại II trực thuộc tỉnh Bình Dương Tạp chí Quy hoạch xây dựng (Số 70/2014) Theo định số 1701/QĐ-UBND UBND tỉnh Bình Dương, ngày 26/06/2012, việc phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng thị Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn tới năm 2030 Thơng tư liên số 31/TT-LB ngày 20/11/1990 Hướng dẫn thực định 132-HĐBT Tỉnh ủy Bình Dương, báo cáo trị đại hội đảng lần thứ IX (26/10/2015) Tôn Nữ Quỳnh Trân, Nguyễn Văn Hiệp (2015) 20 năm đô thị hóa Nam Bộ Tp Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Tổng cục thống kê (2017,2014,2008) Niên giám thống kê 2016,2013,2007 Hà Nội: Nxb Thống kê Trung tâm nghiên cứu đô thị phát triển - Trường đại học Thủ Dầu Một Viện quy hoạch phát triển thị tỉnh Bình Dương (2016) UBND tỉnh Bình Dương (2010) Địa chí Bình Dương, Tập Nxb Chính trị Quốc gia UBND tỉnh Bình Dương (26/06/2012) Quyết định số 1701/QĐ-UBND phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng Đơ thị Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 PL PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân loại đô thị theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 Loại đô thị Cấp quản lý Đô thị loại đặc biệt Đô thị loại I Thành phố trực Thành phố trực thuộc trung ương thuộc trung ương Chức năng: - Trung tâm(*) - Thủ đô - Là trung tâm(*) trung tâm(*) trong nước quốc nước quốc tế tế - Cả nước - Thúc đẩy phát - Vùng lãnh thổ liên triển kinh tế - xã tỉnh hội nước Quy mô dân số (người) ≥ 1.500.000 >500.000 Đô thị loại II Đô thị loại III Thành phố tỉnh lị trực thuộc tỉnh Thị xã tỉnh lị, thị xã trực thuộc tỉnh - Là trung tâm(*) vùng tỉnh, vùng liên tỉnh nước - Vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước - Là trung tâm(*) - Là trung tâm tổng tỉnh vùng hợp chuyên liên tỉnh ngành(*) tỉnh - Của tỉnh - Tỉnh số vùng tỉnh lĩnh vực vùng liên tỉnh >250.000 >100.000 Đô thị loại IV Thị xã thuộc tỉnh trực >50.000 Đô thị loại V Thị trấn huyện lị trực thuộc tỉnh - Là trung tâm tổng hợp chuyên ngành(*) - Huyện cụm xã ≥ 4.000 Kết cấu hạ tầng xã Về Xây dựng nhiều mặt Tiến tới tương đối Xây dựng mặt Đang xây dựng Đang xây dựng đồng hoàn mặt đồng chưa đồng hội kĩ thuật xây dựng đồng đồng hoàn đồng bộ, hoàn chỉnh hoàn chỉnh chỉnh chỉnh hoàn chỉnh hoàn chỉnh Mật độ dân số (người/km2) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (%) (*) >15000 > 90 >12000 ≥ 85 >10000 ≥ 80 >8000 ≥ 75 >6000 ≥ 70 trị, kinh tế, văn hố, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu >2000 ≥ 65 PL Phụ lục 2: Phân loại đô thị theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP Loại đô thị Cấp quản lý Chức năng: - Trung tâm(*) Đô thị loại II Đô thị loại III Đô thị loại đặc Đô thị loại I biệt Trung ương Trung ương(TW) Trung ương(TW) Tỉnh tỉnh tỉnh - Thủ đô trung tâm(*) nước quốc tế - Là trung tâm(*) nước quốc tế (TW) nước (tỉnh) -Vùng lãnh thổ liên tỉnh nước (TW), số vùng lãnh thổ liên tỉnh (tỉnh) Quy mô dân số ≥ 5.000.000 ≥ 500.000 (tỉnh) (người) ≥1.000.000(TW) Kết cấu hạ tầng Về Xây dựng nhiều xã hội kĩ xây dựng đồng mặt đồng thuật hoàn hoàn chỉnh chỉnh - Thúc đẩy - Cả nước phát triển kinh tế xã hội Mật độ dân số (người/km2) >15000 >12000(TW) >10000(tỉnh) - Là trung tâm(*) tỉnh, vùng liên tỉnh (tỉnh) nước quốc tế (TW) - Vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước Đô thị loại IV Đô thị loại V Tỉnh Huyện - Là trung tâm(*) - Là trung tâm(*) - Là trung tâm tổng tỉnh vùng tỉnh hợp chuyên vùng liên tỉnh tỉnh ngành(*) - Một vùng tỉnh, tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh - Một vùng - Huyện tỉnh số cụm xã lĩnh vực tỉnh ≥800.000 (TW) ≥100.000 ≥ 50.000 ≥ 4.000 ≥300.000 (tỉnh) Xây dựng tương đối Xây dựng mặt Đang xây Đang xây dựng đồng bộ, hoàn chỉnh đồng hoàn dựng mặt đồng chưa đồng chỉnh và hoàn chỉnh hoàn chỉnh >10000(TW) >8000(tỉnh) >6000 >4000 >2000 PL Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (%) Kiến trúc, cảnh quan đô thị - Thực xây dựng phát triển đô thị : > 90 ≥ 85 ≥ 80 ≥ 75 - Theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị - Đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 60% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đô thị(**) - Theo quy chế - Theo quy chế - Theo quy chế quản lý kiến trúc quản lý kiến trúc đô quản lý kiến trúc đô thị thị đô thị - Đạt tiêu chuẩn - Đạt tiêu chuẩn - Đạt tiêu chuẩn đô đô thị kiểu mẫu đô thị kiểu mẫu thị kiểu mẫu trên 40% trục 50% trục 40% trục phố phố thị phố thị thị phải đạt phải đạt tiêu (**) phải đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn tuyến phố chuẩn tuyến phố văn văn minh đô thị(**) minh đô thị(**) ≥ 70 ≥ 65 - Từng bước thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị - Từng bước thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc thị trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu Tuyến phố văn minh thị, có khơng gian công cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân có cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa vùng quốc gia (*) (**)  Các đô thị vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo quy mơ dân số mật độ dân số thấp hơn, tối thiểu phải đạt 50% tiêu chuẩn quy định, tiêu chuẩn khác phải bảo đảm tối thiểu 70% mức tiêu chuẩn quy định so với loại đô thị tương đương  Các đô thị xác định đô thị đặc thù tiêu chuẩn quy mơ dân số mật độ dân số thấp hơn, tối thiểu phải đạt 60% tiêu chuẩn quy định, tiêu chuẩn khác phải đạt quy định so với loại đô thị tương đương bảo đảm phù hợp với tính chất đặc thù thị PL Phụ lục Nghị phân loại đô thị số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/05/2016 Loại đô thị Đô thị loại đặc biệt Cấp quản lý Trung ương Chức năng: - Trung tâm(*) Đô thị loại I Đô thị loại II Trung ương(TW) tỉnh Trung ương(TW) tỉnh (*) - Thủ đô - Là trung tâm trung tâm(*) nước quốc nước tế nước quốc tế - Vùng lãnh thổ liên tỉnh - Thúc đẩy - Cả nước nước phát triển kinh tế xã hội Quy mô dân số ≥ 5.000.000 (nghìn người) (khu vực nội thành >3.000.000) Đô thị loại III Đô thị loại IV Đô thị loại V Tỉnh Tỉnh Huyện - Là trung tâm(*) vùng, trung tâm hành cấp tỉnh, đầu mối giao thơng - Là trung tâm(*) - Là trung tâm(*) chuyên ngành cấp tỉnh trung tâm hành cấp tỉnh - Vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước ≥200.000 (nội thị đạt ≥100.000) - Tỉnh, vùng liên - Tỉnh vùng - Cụm liên xã tỉnh liên huyện ≥ 500.000 (tỉnh), nội thành > 200.000 ≥1000.000(TW), nội thành > 500.000 Kết cấu hạ tầng Về Xây dựng nhiều Xây dựng tương đối xã hội kĩ xây dựng đồng mặt đồng đồng bộ, hoàn chỉnh thuật hoàn hoàn chỉnh chỉnh ≥100.000 ( nội thị đạt ≥50.000) ≥ 50.000 (nội thị >20.000) - Là trung tâm tổng hợp chuyên ngành(*) ≥ 4.000 Xây dựng mặt Đang xây Đang xây dựng đồng hoàn dựng mặt đồng chưa đồng chỉnh và hoàn chỉnh hoàn chỉnh PL Mật độ dân số (người/km2) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (%) Kiến trúc, cảnh quan đô thị - Thực xây dựng phát triển đô thị : >1400 >2000, nội thành ≥1800 >10000 > 70 (nội thành ≥65 (nội thành ≥ 65 (nội thành ≥60 (nội thành > > 90) >85) >80) 75) >3000 >1200 ≥ 55 (nội thị >70) >1000 ≥ 55 - Theo quy chế - Theo quy chế - Theo quy chế - Theo quy chế - Từng bước thực - Từng bước thực quản lý kiến quản lý kiến trúc quản lý kiến trúc đô quản lý kiến trúc xây dựng phát xây dựng phát trúc đô thị đô thị thị đô thị triển đô thị theo quy triển đô thị theo quy - Đạt tiêu - Đạt tiêu chuẩn chế quản lý kiến chế quản lý kiến trúc chuẩn đô thị - Đạt tiêu chuẩn - Đạt tiêu chuẩn đô đô thị kiểu mẫu trúc đô thị đô thị kiểu mẫu đô thị kiểu mẫu thị kiểu mẫu trên 40% trục 60% 50% trục 40% trục phố phố thị trục phố phố thị thị phải đạt phải đạt tiêu (**) đô thị phải đạt phải đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn tuyến phố chuẩn tiêu chuẩn tuyến tuyến phố văn văn minh đô thị(**) phố văn minh minh thị(**) thị(**) (*) trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu (**) Tuyến phố văn minh thị, có không gian công cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân có cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa vùng quốc gia  Các đô thị vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo quy mơ dân số mật độ dân số thấp hơn, tối thiểu phải đạt 50% tiêu chuẩn quy định, tiêu chuẩn khác phải bảo đảm tối thiểu 70% mức tiêu chuẩn quy định so với loại đô thị tương đương  Các đô thị xác định đô thị đặc thù tiêu chuẩn quy mơ dân số mật độ dân số thấp hơn, tối thiểu phải đạt 60% tiêu chuẩn quy định, tiêu chuẩn khác phải đạt quy định so với loại đô thị tương đương bảo đảm phù hợp với tính chất đặc thù thị ... Bình Dương - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố thị tỉnh Bình Dương - Phân tích trạng phát triển phân bố thị tỉnh Bình Dương - Định hướng đề xuất giải pháp phát triển đô thị tỉnh Bình. .. Sự phát triển phân bố thị tỉnh Bình Dương phận phát triển phân bố đô thị vùng Đơng Nam Bộ nước Vì vậy, nghiên cứu phát triển phân bố thị tỉnh Bình Dương cần phải đặt bối cảnh mối quan hệ phát triển. .. HƯỞNG, HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ ĐƠ THỊ TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố đô thị tỉnh Bình Dương 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Bình Dương tỉnh thuộc

Ngày đăng: 02/06/2021, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w