1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiến pháp việt nam với yêu cầu đảm bảo quyền con người

66 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 510,64 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 -2015 “XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2015 HIẾN PHÁP VIỆT NAM VỚI YÊU CẦU ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI Thuộc nhóm ngành khoa học : Khoa học xã hội nhân văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 -2015 “XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2015 HIẾN PHÁP VIỆT NAM VỚI YÊU CẦU ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Cao Thị Hoa Mơ Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D13LU04- Khoa Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: Ngành học: Luật Người hướng dẫn: ThS Phan Thị Chánh Lý UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Hiến pháp Việt Nam với yêu cầu đảm bảo quyền người - Sinh viên thực hiện: Cao Thị Hoa Mơ - Lớp: D13LU04 Khoa: Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Phan Thị Chánh Lý Mục tiêu đề tài: Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu mối quan hệ Hiến pháp vấn đề bảo đảm quyền người, nhóm tác giả mong muốn mang đến nhìn tổng quát việc ghi nhận quyền người lịch sử lập hiến Việt Nam Từ đó, đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện chế bảo đảm quyền người theo Hiến pháp Tính sáng tạo: Đây đề tài nghiên cứu phân tích cách có hệ thống, toàn diện chuyên sâu vấn đề đảm bảo quyền người lịch sử lập hiến Việt Nam mà đặc biệt Hiến pháp 2013 Trên sở nhận thức vấn đề quyền người mối liên hệ với Hiến pháp nhà nước từ khẳng định yêu cầu trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Đề tài phân tích, làm rõ thực trạng quy định việc thực quyền thực tế Từ bất cập đề giải pháp nhằm hoàn thiện việc đảm bảo quyền người nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Kết nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khoa học nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ Hiến pháp yêu cầu đảm bảo quyền người quy định vấn đề bảo đảm quyền người Hiến pháp thời kì qua Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Về mặt khoa học, đề tài nghiên cứu có ý nghĩa định nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn - Về lý luận, kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu nghiên cứu chuyên sâu, tài liệu tham khảo vấn đề nhân quyền Hiến pháp Việt Nam - Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài với phân tích, nhân định đưa giúp nhà lập pháp tham khảo trình hồn thiện hệ thống pháp luật, đồng thời bổ trợ trọng công tác học tập giảng dạy môn luật Hiến pháp Việt Nam Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Cao Thị Hoa Mơ Sinh ngày: 21 tháng năm 1994 Nơi sinh: Nghệ An Lớp: D13LU04 Khóa: 2013 - 2017 Khoa: Luật Địa liên hệ: Điện thoại: 01662746733 Email: hoamo21.07@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Luật Kết xếp loại học tập: Khoa: Luật Khá Sơ lược thành tích: 7.9 * Năm thứ 2: Ngành học: Luật Khoa: Luật Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Bùi Phương Uyên (lớp : D13LU04 ; MSSV : 1323801010377) MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG – LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA HIẾN PHÁP VỚI YÊU CẦU ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI .6 1.1 Quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Tính chất quyền người .7 1.1.3 Phân loại quyền người 11 1.1.4 Quyền người tương quan so sánh với quyền công dân 13 1.1.5 Tầm quan trọng việc bảo đảm quyền người .16 1.2 Mối quan hệ Hiến pháp với yêu cầu đảm bảo quyền người 17 CHƯƠNG – HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 24 2.1 Vấn đề bảo đảm quyền người Hiến pháp Việt Nam .25 2.1.1 Vấn đề bảo đảm quyền người Hiến pháp năm 1946 25 2.1.2 Vấn đề bảo đảm quyền người Hiến pháp năm 1959 28 2.1.3 Vấn đề bảo đảm quyền người Hiến pháp năm 1980 31 2.1.4 Vấn đề bảo đảm quyền người Hiến pháp năm 1992 37 2.1.5 Vấn đề bảo đảm quyền người Hiến pháp năm 2013 44 2.2 Phương hướng hoàn thiện chế bảo đảm quyền người Hiến pháp Việt Nam 50 2.2.1 Thực trạng việc bảo đảm quyền người Hiến pháp Việt Nam hành 50 2.2.2 Phương hướng hoàn thiện .51 KẾT LUẬN 57 MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu quyền người hoạt động cần thiết quan trọng, bắt nguồn từ nhu cầu hội nhập quốc tế nói riêng nghiệp Đổi nói chung Việt Nam Hoạt động nghiên cứu khoa học quyền người thức triển khai từ đầu thập kỷ 1980 ngày phát triển theo hướng mở rộng phạm vi, nội dung nghiên cứu chủ thể tham gia.Những kết nghiên cứu khoa học quyền người Việt Nam gần ba thập kỷ vừa qua góp phần quan trọng việc xây dựng sách pháp luật quyền người Đảng Nhà nước, việc thực nghĩa vụ quốc tế Việt Nam lĩnh vực Thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề nhân quyền : xây dựng bảo vệ hiến pháp kinh nghiệm giới Việt Nam, GS.TS Nguyễn Đăng Dung tác giả, nhà xuất giáo dục Việt Nam (2012), biện pháp pháp lý đảm bảo quyền người lịch sử lập hiến Việt Nam, Lê Thị Mơ, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, trường ĐH luật Hồ Chí Minh năm 2008, hiến pháp Việt Nam với yêu cầu đảm bảo quyền người lĩnh vực trị, Phan Thị Hạnh, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, trường ĐH luật Hồ Chí Minh năm 2011 Các cơng trình nghiên cứu tác giả làm rõ vấn đề đảm bảo quyền người Hiến pháp Tuy nhiên, tất dừng lại nghiên cứu Hiến pháp năm 1992 tức trước Hiến pháp năm 2013 đời Chính vậy, việc nghiên cứu quyền người qua Hiến pháp đặc biệt Hiến pháp 2013 thực cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn điều kiện đổi nước ta Tính cấp thiết đề tài: Ngay từ đời, Hiến pháp với mục đích hạn chế quyền lực bảo vệ quyền tự nhiên người quy định nội dung gồm hai vấn đề: phân quyền nhân quyền Trong đó, phân quyền chế kiềm chế, đối trọng, dùng quyền lực để hạn chế quyền lực nhằm mục đích khơng để quyền lực đến chỗ lạm quyền, chuyên chế Bản chất kiềm chế, đối trọng quyền lực phân quyền nói rộng chế thực thi biểu bên quyền lực nhà nước đồng thời chế vận hành quyền lực nhà nước cách dân chủ có hiệu Phân quyền phương thức hữu hiệu để giới hạn quyền lực.Còn nhân quyền tức quyền người quyền người tự tồn hành động, đặc tính tự nhiên vốn có người Quyền người phẩm giá, nhu cầu, lợi ích nặng lực vốn có có người, với tư cách thành viên cộng đồng nhân loại Hiến pháp có mục tiêu bảo đảm bình đẳng, tự hạnh phúc người dân Đây nội dung nhắc đến Bản Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ năm 1776 Bản Tuyên ngôn Độc lập ngày tháng năm 1945 Việt Nam mà Hồ Chủ tịch thay mặt nhân dân Việt Nam tuyên bố trước nhân dân Việt Nam toàn giới ngày khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Như vậy, khẳng định rằng: Hạn chế quyền lực đảm bảo quyền người mục đích đời, đồng thời nội dung hiến pháp Ngày nay, Việt Nam có định hướng tích cực nhằm tiến đến Nhà nước pháp quyền vấn đề đảm bảo quyền người thơng qua văn pháp lý có tính tối cao Hiến pháp lại quan tâm lúc Vì nói đến nhà nước pháp quyền nói đến xã hội thượng tơn pháp luật; quyền tự nhiên, quyền người đề cao, tôn trọng Trước đây, thời gian dài dân tộc Việt Nam bị nước ngồi hộ, phải gánh chịu hy sinh to lớn để giành độc lập dân tộc tự Tổ quốc Bằng đấu tranh bất khuất, kiên cường qua nhiều kỷ, dân tộc Việt Nam khẳng định rằng, quyền thiêng liêng, người quyền sống độc lập, tự do, quyền tự định vận mệnh Đây ngun tắc có tính tảng quyền tự dân tộc hay nói cách khác quyền người khẳng định Quyền người giá trị giá trị tư tưởng nhà nước pháp quyền mà tư nhân loại đạt đến.Với đời Hiến pháp lí thuyết nhà nước pháp quyền, lần lịch sử, người bước từ địa vị nô lệ xã hội thần dân sang địa vị công dân xã hội công dân Công dân mối quan hệ nhà nước pháp quyền người mà quyền bản, thiêng liêng quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền bình đẳng… nhà nước đảm bảo Nhà nước pháp quyền phải thừa nhận có nghĩa vụ đảm bảo tự người, không can thiệp vô hạn vào đời sống cá nhân người Pháp luật phải thể pháp luật cơng lí, lí trí phải bảo vệ quyền tự nhiên người Pháp luật sinh người khơng phải người sinh pháp luật Pháp luật phải đặt tảng cho vận hành phát triển chung xã hội Quyền người nói khơng mới, nói cũ khơng phải vấn đề cũ Quyền người nhận thức thừa nhận từ lâu, nhiên thời kì lại có nhận thức khác phát triển theo thời gian Hiến pháp 2013 nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam đặc biệt đưa quyền người vào chương II, chứng tỏ nhà nước ta nhận thức tầm quan trọng quyền người Đây bước tiến nhận thức tư tưởng Nhà nước ta Tuy nhiên, nhiều bất cập, hạn chế vấn đề đảm bảo quyền người Xuất phát từ thực tế nên nhóm tác giả chọn đề tài “Hiến pháp Việt Nam với yêu cầu đảm bảo quyền người” để tiến hành nghiên cứu Mục tiêu đề tài: Thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu mối quan hệ Hiến pháp vấn đề bảo đảm quyền người, nhóm tác giả mong muốn mang đến nhìn tổng quát việc ghi nhận quyền người lịch sử lập hiến Việt Nam Từ đó, đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện chế bảo đảm quyền người theo Hiến pháp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề bảo đảm quyền người Hiến pháp Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu, làm sáng mối quan hệ Hiến pháp yêu cầu đảm bảo quyền người quy định vấn đề bảo đảm quyền người năm Hiến pháp Việt Nam: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 quyền công dân quy định Hiến pháp luật” Với quy định vơ hình dung ngầm khẳng định quyền người Nhà nước “quy định”, nhà nước trao tặng ban phát quyền cho cơng dân Nhận thức điều Hiến pháp 2013 có sửa đổi cần thiết : “ở nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ đảm bảo theo Hiến pháp luật” Như vậy, quyền người quyền tự nhiên vốn có, nhà nước phải ghi nhận tơn trọng đảm bảo thực Một điều đặc biệt lần giới hạn quyền ban hành thành nguyên tắc Hiến pháp Theo Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966 hạn chế số quyền lí bảo vệ an ninh xã hội, trật tự công cộng, sức khỏe cộng đồng Hiến pháp 2013 theo tinh thần Công ước quốc tế quy định thành nguyên tắc khoản điều 14 để khắc phục tùy tiện việc hạn chế quyền : “ quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lí quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức, sức khỏe cộng đồng ” Theo đó, khơng tùy tiện cắt xén, hạn chế quyền người công dân ngoại trừ trường hợp cần thiết quy định có Quốc hội với việc ban hành Hiến pháp có quyền hạn chế quyền cơng dân Bên cạnh đó, Hiến pháp 2013 bổ sung số quyền thể bước tiến việc mở rộng phát triển quyền, phản ánh kết trình đổi gần 30 năm qua đất nước Đó quyền sống (Điều 19) ; quyền đảm bảo an sinh xã hội ( Điều 34) ;quyền hưởng thụ tiếp thu giá trị văn hóa (Điều 41) ;quyền xác định dân tộc (Điều 42) ; quyền sống mơi trường lành (Điều 43) Quyền sống quyền tự nhiên vốn có người xã hội, quyền thiêng liêng người, sở để người thực quyền khác Quyền sống đề cập nhiều góc độ khác nhau, với nhiều nội dung phong phú nhằm đảm bảo tốt quyền sống người Điều 19 Hiến pháp 2013 quy định : “mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật” Như vậy, trường hợp đặc biệt, quyền sống cá nhân bị bị nhà nước tước đoạt hình phạt tử hình tun Tịa án có thẩm quyền người bị kết án có quyền xin ân giảm thay đổi mức hình phạt “ Cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội” (Điều 34) Đây quy định hoàn toàn thể tư tưởng lập hiến tiến thời đại An sinh xã hội hiểu bao gồm chương trình cụ thể chăm sóc y tế, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn lao động, trợ cấp đau ốm, trợ cấp thất nghiệp Quy định khẳng định tầm quan trọng thiết lập chương trình an sinh xã hội dành phần thích đáng nguồn ngân sách quốc gia cho việc đảm bảo quyền an sinh xã hội Quyền tham gia vào đời sống văn hóa hưởng thụ giá trị văn hóa ( Điều 41) Trong xã hội đại, người khơng đơn giản có nhu cầu ăn mặc lại mà cao giá trị tinh thần Con người có quyền tiếp thu tận hưởng văn hóa dân tộc dân tộc khác Các hoạt động văn hóa lành mạnh cần bảo vệ tiếp tục pháy huy để làm đa dạng văn hóa nước nhà Đối với dân tộc khác công dân có quyền “xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp” (Điều 42) Việt Nam quốc gia dân tộc Ngoài dân tộc Kinh dân tộc đa số, lại 53 dân tộc thiểu số khác sinh sống đan xen gần khắp lãnh thổ đất nước Ở vùng dân tộc thiểu số, cư dân người song ngữ đa ngữ Nhiều dân tộc, bên cạnh dùng tiếng mẹ đẻ, tiếng phổ thơng cịn sử dụng thêm ngơn ngữ thơng dụng dân tộc khác lãnh thổ để phục vụ cho giao tiếp Vì vậy, việc lựa chọn dân tộc nào, sử dụng tiếng mẹ đẻ quyền tự người mà Nhà nước khơng có quyền can thiệp hay cấm đốn điều Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bên cạnh việc phát triển kinh tế, cần phải trọng đến vấn đê bảo vệ môi trường Đây vấn đề thiết yếu người, điều 43 Hiến pháp 2013 quy định : “mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường” Như vậy, quyền nghĩa vụ tách rời Muốn sống mơi trường lành phải có nghĩa vụ bảo vệ Trách nhiệm không riêng Nhà nước mà trách nhiệm chung cộng đồng Quy định mang ý nghĩa thời to lớn, khẳng định Đảng Nhà nước không ngừng quan tâm chăm lo cho người dân mặt đời sống Hiến pháp 2013 có nhiều sửa đổi quan trọng phù hợp với tình hình thời đại như: Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật tiếp tục khẳng định bổ sung thêm : “không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” Hiến pháp 1992 quy định “cơng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” (Điều 49) điều 17 Hiến pháp 2013 bổ sung thêm quy định : “công dân Việt Nam bị trục xuất khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, giap nộp cho nhà nước khác Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ cơng dân nước ngồi” Với quy định cho thấy trách nhiệm nhà nước việc đảm bảo quyền công dân Đặc biệt quyền công dân không bảo hộ lãnh thổ Việt Nam mà tất nơi giới Hiến pháp 1992 xem quyền bất khả xâm phạm thân thể quyền cơng dân mở rộng chủ thể quyền khoản Điều 20 bổ sung thêm quy định quan trọng : “mọi người có quyền hiến mơ, phận thể người hiến xác theo quy định luật Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải người đồng ý” Với quy định tạo điều kiện cho người bệnh có thêm hội để cứu chữa Nó mở chương nghành y học nước nhà Tuy nhiên việc hiến tặng mô phận khác thể ngưởi phải thực theo quy định pháp luật tránh tình trạng số kẻ lợi dụng quy định để có hành vi mua bán nội tạng người trái phép Điều 20, 21 quy định rõ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, sức khỏe, danh dự, uy tín cá nhân hình thức trao đổi thông tin cá nhân khác bảo hộ mở rộng chủ thể quyền nội dung quyền cần bảo vệ so với điều 73 Hiến pháp 1992 Một điều đáng ý điều 63 Hiến pháp 1992 quy định “ nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ” Hiến pháp 2013 quy định : “nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” (Điều 26) Đây thay đổi quan điểm cách tiếp cận bình đẳng giới từ chuyển bình đẳng với giới nữ sang bình đẳng với giới nam nữ Chủ thể nội dung bình đẳng giới mở rộng sâu sắc Quy định nghĩa vụ trách nhiệm người, công dân So với Hiến pháp trước Hiến pháp 2013 quy định trách nhiệm nghĩa vụ cách đầy đủ rõ ràng Điều 15 khẳng định : người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác Việc thực quyền người, quyền công dân khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác Về thể chế tư pháp để đảm bảo quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 quy định cấm tra nói riêng hình thức bạo lực, truy bức, dùng nhục hình hay hình thức đói xử làm xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người Quy định cụ thể, rõ ràng rộng so với quy định cũ hành vi bị cấm chủ thể bảo vệ Điều 72 quy định quyền tố tụng công dân gồm : suy đốn vơ tội, bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự cho người bị oai sai tố tụng, xử lí nghiêm minh người làm trái pháp luật thi hành tố tụng gây thiệt hại cho người khác Hiến pháp 2013 bổ sung thêm : xét xử kịp thời, công bằng, công khai, không bị kết án hai lần tội phạm, quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa ( điều 31) Quy định mở rộng chủ thể phạm vi đòi bồi thường thiệt hại, đồng thời buộc quan tiến hành tố tụng phải cơng khách quan việc tìm chứng cứ, coi trọng chứng buộc tội lẫn chứng gỡ tội Nếu Hiến pháp 1992 quy định “công dân có quyền thơng tin” (điều 69) hiến pháp 2013 thay từ “được” cụm từ “tiếp cận” Nhờ quyền tiếp cận thông tin công dân tiếp cân thơng tin quyền thực định hoạt động tư pháp để hưởng thụ đầy đủ bảo vệ quyền cách đầy đủ theo Hiến pháp luật Hiến pháp 2013 ghi nhận bốn nghĩa vụ nhà nước việc đảm bảo quyền người bao gồm: công nhận, tôn trong, bảo vệ đảm bảo Hiến pháp 2013 cịn tái khẳng định quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội công dân bổ sung : nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lí nhà nước xã hội, cơng khai minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân ( điều 28) Quy định ràng buộc nghĩa vụ quan nhà nước việc đảm bảo tham gia quản lí nhà nước xã hội công dân Như vậy, hiến pháp 2013 tiếp thu quy định Cơng ước quốc tế quyền trị, dân sự, kinh tế văn háo Tuyên ngôn Nhân quyền (1948) Những tiếp thu phù hợp với xu hướng toàn cầu vấn đè quyền người, quyền nghĩa vụ công dân cách đầy đủ hơn.với tinh thần đó, khẳng định rằng: hiến pháp 2013 phản ánh ý nguyện đông đảo tầng lớp nhân dân, thể rõ ràng đầy đủ chất dân chủ, tiến nhà nước, chế độ ta thời kì độ xã hội chủ nghĩa Đặc biệt với quy định quyền người hiến pháp 2013 tiếp nối logic có khoa học để đảm bảo quyền người thực Đây động lực mục tiêu để phát triển Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh 2.2 Phương hướng hoàn thiện chế bảo đảm quyền người Hiến pháp Việt Nam 2.2.1 Thực trạng việc bảo đảm quyền người Hiến pháp Việt Nam hành Với vai trò Luật luật, xương sống pháp luật Việt Nam, Hiến pháp hành quy định đầy đủ quyền thiết yếu người nước ta nay, phù hợp với nhân quyền giới Tuy nhiên, xã hội vận động phát triển không ngừng phát sinh mối quan hệ mới, thường xuyên liên tục Hiến pháp khơng thể đáp ứng với quan hệ Thực tế, Hiến pháp cịn có số sai sót, khuyết thiếu sau: - Hiến pháp hành chưa ghi nhân quyền cần thiết người chưa ghi nhận quyền thiết yếu phát sinh mặt trái q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước như: Quyền sử dụng thực phẩm an tồn, quyền đảm bảo an tồn giao thơng, quyền thay đổi giới tính… quyền vô cần thiết người cần ghi nhận Hiến pháp - Nếu Hiến pháp 1992 quy định: Quyền người thể quyền cơng dân Hiến pháp 2013 tách bạch rõ ràng đâu quyền người, đâu quyền công dân Nhưng thực tế đặt quyền người, quyền công dân qyu định Hiến pháp, luật số quyền lại quy định văn luật:  Quyền người cao tuổi người khuyết tật thể chế hóa pháp lệnh người cao tuổi, pháp lệnh người khuyết tật  Quyền người có cơng với cách mạng, thương binh, gia đình liệt sĩ thể chế hóa pháp lệnh ưu đãi hoạt động cách mạng  Quyền bồi thường thiệt hại vi phạm quyền người từ phía nhà nước thể chế hóa nghị quyết, nghị định ( nghị 388/UBTVQH, nghị định 47/NĐ-CP 03/05/2007) Quyền người, quyền cơng dân có hiệu lực pháp lý khơng có hiệu lực thực tế Điều dân đến tính thiếu khả thi, quy định cịn mang tính tuyên ngôn chủ nghĩa cải lương, chủ quan ý chí nhà làm luật Ví dụ quyền bỏ phiếu trưng cầu ý dân, quyền biểu tình… quy định từ lâu Hiến pháp thực tế chưa thực - Hiến pháp chưa có quy định để xác định trách nhiệm quan nhà nước việc ban hành luật thực thi pháp luật Thực tế chưa có quan chuyên trách để bảo vệ Hiến pháp nói chung quyền người, quyền cơng dân nói riêng Điều dân đến thực trạng, quyền người, quyền công dân bị vi phạm khó xử lý Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam lại quy định số điều vơ lý quyền người mà điển hình Thông tư số 02/2003/ TT-BCA ngày 13 tháng năm 2003 Công an, quy định người đăng kí mơ tơ xe máy trái với quy định điều 32 Hiến pháp 2013 sau ban hành bị dư luận lên tiếng mạnh mẽ đến hai năm sau Công an ban hành thông tư số 17/2005/TT-Bộ Công An ngày 21 tháng 11 năm 2005 để bãi bỏ định trái với Hiến pháp Với thực trạng bất cập cần tiếp tục sửa đổi bổ sung để hoàn thành chế định quyền người Hiến pháp Như quyền người đảm bảo với nội dung nhân quyền giới 2.2.2 Phương hướng hoàn thiện Lịch sử nhân loại chứng minh nhân quyền quyền tự nhiên vốn có người sinh mà khơng phải lực nào, ban phát Tuy nhiên để quyền người thừa nhận khơng phải dễ dàng, trình đấu tranh đầy máu nước mắt nhân loại Vì cần phải có phương hướng đổi mới, hoàn thiện quyền người tốt quy định Hiến pháp Có vậy, quyền người đảm bảo tốt  Cách thức ghi nhận quyền người Hiến pháp phải đảm bảo tính khả thi quyền thực tế Những quy định mà Hiến pháp khơng dựa ý chí khách quan nhà nước Hiến pháp cần xác thực với sống, đáp ứng quyền thiết yếu người xã hội Dựa vào yếu tố khác để xem xét quyền có thực cần thiết cho cơng dân? Có khả thực hay khơng? Nhà nước phải có biện pháp để đảm bảo thực hiện? Có quyền người có giá trị thức tế khơng phải ghi nhận văn có giá trị pháp lí cao để Có quyền như: Quyền tự hội họp, lập hội, biểu tình, đình cơng… quyền tất yếu đương nhiên xã hội văn minh dân chủ Và từ năm 1957 nước ta có luật quyền lập hội quyền tự hội họp chưa đảm bảo thực Vì việc cần thiết lúc sửa đổi hai luật để phù hợp với thực tế, phù hợp với kinh tế xã hội Như công dân thực quyền Cơng dân có quyền biểu tình, quyền cơng dân quy định Hiến pháp Tuy nhiên, đảm bảo quyền tự biểu tình chưa cụ thể, đầy đủ Như vậy, để nhân dân biết biểu tình hợp pháp, biểu tình bất hợp pháp? Với quy định nay, hướng dẫn cho người dân hoạt động biểu tình theo quy định pháp luật Chính vậy, biểu tình diễn mang tính tự phát, không theo trật tự bất ổn trị gây xơn xao dư luận xã hội Vì vậy, cần sớm xây dựng luật biểu tình để cơng dân thực quyền cách hợp lí hợp pháp góp phần nâng cao tính đảm bảo Hiến pháp Quyền đình cơng luật lao động pháp luật giải tranh chấp quy định điều để giải phần bực xúc người lao động Tuy nhiên quy định khơng có tính hệ thống, nằm rải rác, tồn dạng pháp lệnh Vì dẫn đến tình trạng khơng thống nhất, làm ảnh hưởng đến quyền đình cơng cơng dân thực tế Vì cần sớm ban hành thống luật đình cơng cho người lao động  Cần hồn thiện nội dung quyền người, quyền công dân đảm bảo quyền thi hành thực tiễn Hiến pháp 2013 thừa nhận quyền sống môi trường lành Đây điểm tiến thể tư lập hiến Tuy nhiên người cần có quyền đương nhiên tất yếu quyền sử dụng thực phẩm sạch, quyền đảm bảo an tồn giao thơng Vì vậy, cần đưa quyền vào Hiến pháp Quyền ứng cử, quyền bầu cử cần hoàn thiện bổ sung Bởi lẽ quyền trị vơ quan trọng nhân dân, thể quyền làm chủ đất nước Mặc dù quyền thể chế hóa luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tính chất quyền vơ quan trọng nên sớm có quy định vấn đề Hiến pháp, đảm bảo ổn định cho xã hội Chúng ta cần quy định tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội người thay mặt cho nhân dân thực quyền lực mình, người lắng nghe tâm tư nguyện vọng nhân dân để từ biến tâm tư nguyện vọng thành đường lối, sách, thành pháp luật Cần thắt chặt chế kiểm tra, giám sát hoạt động đại biểu trúng cử, khuyến khích tự ứng cử nhằm đảm bảo chất lượng trình độ, hạn chế tính hình thức luật ứng cử Có vậy, chọn người đủ tài, đủ tâm để đảm nhận vai trò đại biểu Quốc hội Hiến pháp nước ta quy định độ tuổi để ứng cử mà khơng có quy định khác Đây điểm bất cập, hầu hết đại biểu Quốc hội nước ta hoạt động kiêm nhiệm, lúc đảm nhận nhiều vị trí khác khiến cho việc làm luật chưa khoa học, trình độ lập hiến cịn yếu Vì cần bổ sung thêm quy định quyền ứng cử trình độ học vấn, khơng kiêm nhiệm… luật bầu cử Hungari Có vậy, đảm bảo đại biểu trúng cử có đủ lực trình độ kiến thức làm việc  Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, đảm bảo quyền người thực Hiến pháp Hiến pháp với vai trò luật gốc, có giá trị pháp lí tối cao Hiện nay, hệ thống pháp luật nước ta chồng chéo, lộn xộn chưa kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội mà quyền người thể chế hóa văn luật Điều dẫn đến nhiều bất cập định Vì cần sớm ban hành luật quy định chi tiết cụ thể quyền người, quyền công dân khống phải văn luật Nhà nước cần đam bảo quyền thực thi Hiến pháp quy định nguyên tắc bảo vệ mà không quy định nội dung bảo vệ Hiện nay, chưa có quan chuyên trách để bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Vì vậy, cần giao trách nhiệm cho tòa án lẽ tịa án mang tính độc lập, khách quan khơng phụ thuộc vào quan nhà nước Như việc xét xử minh bạch, cơng bằng, dân chủ Cần có máy chuyên trách quyền người Ở nước ta , quyền lực Nhà nước tập quyền Xã hội chủ nghĩa, quan máy Nhà nước hoạt động có phân cơng, phân nhiệm, cụ thể gồm lập pháp, tư pháp hành pháp Quyền người thông qua hoạt động lập pháp, hoạt động giám sát Quốc hội Như chưa có quan chuyên trách quyền người tổ chức Quốc hội Yêu cầu đặt cần thành lập máy chuyên biệt quyền người tổ chức Quốc hội nhằm mục đích mang lại hiệu hơn, tránh tình hình thức đảm bảo tính phù hợp với điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam kí kết tham gia Nâng cao hiệu quả, đảm bảo quyền người thông qua việc đổi tổ chức phương hướng hoạt động Quốc hội Quốc hội quan quyền lực cao nước ta Nhiệm vụ Quốc hội làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Luật Nhưng nước ta, Quốc hội làm việc không chuyên trách, năm họp hai lần lần tháng ( chưa kể họp bất thường) Như vậy, thời gian làm việc Đại biểu Quốc hội ngắn, tháng Quốc hội phải bàn bạc tranh luận giải nhiều vấn đề nên không đủ thời gian để ban hành Đạo luật để điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh liên tục, ngày, Vì vậy, thơng thường giao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội giải công việc thời gian Quốc hội không họp Tuy nhiên, cấu thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội cịn hạn chế, thành viên nên khơng thể bao quát hết vấn đề sống Chính nên xây dựng Quốc hội chuyên biệt hơn, hoạt động thường xuyên định việc phiên họp Quốc hội Bên cạnh đó, để quyền người đảm bảo đòi hỏi giám sát tối cao Quốc hội quan tư pháp hoạt động xét xử khiếu nại, tố cáo công dân Quốc hội cần giám sát chặt chẽ công tác bắt người, tạm giam, tạm giữ, công tác xét xử thi hành án quan tư pháp để đảm bảo quyền người Hiến pháp thực thi môt cách nghiêm chỉnh, áp dụng thống nhất, công dân chủ Quốc hội cần giám sát chặt chẽ việc giái khiếu nại, tố cáo cơng dân nhằm đảm bảo tính dân chủ, tối thượng pháp luật Ngoài cần tăng cường vai trò Đại biểu Quốc hội Ở nước ta, đại biểu Quốc hội chủ yếu hoạt động kiêm nhiệm dẫn đến kĩ thuật lập hiến chưa cao, chưa khoa học Quốc hội cần hướng tới việc Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách không kiêm nhiệm Có vậy,hoạt động Đại biểu Quốc hội có chất lượng người đại biểu cầu nối, đem tâm tư, ý nguyện nhân dân tới Nhà nước Khi đó, quyền lợi người dân đảm bảo, nhanh chóng  Những quy định quyền người phải mang tính dự báo Cùng với thời gian, quyền người mở rộng không ngừng mở rộng số lượng, quyền nội dung quyền Tuy nhiên để có Hiến pháp đời đòi hỏi phải nhiều thời gian, công sức, tiền bạc nguồn nhân lực Vì vậy, chúng khơng thể thay đổi, sửa đổi Hiến pháp thường xuyên Vậy làm để quyền người Hiến pháp ghi nhận cách kịp thời? Đây câu hỏi đặt nhà lập hiến phải có kĩ thuật lập pháp đạt trình độ kĩ thuật cao Chúng ta cần học hỏi cách quy định quyền người Hiến pháp Mĩ điều đầu tu án thứ kiệt kê đầy đủ quyền thiết yếu người đến Điều quy định: “Việc liệt kê số quyền Hiến pháp nghĩa phủ nhận giảm giá trị người dân quyền khác” Các quy định cho thấy tầm khái quát cho tương lai, tạo sống động cho Hiến pháp Mĩ 200 năm qua  Tăng cường phổ biến, tuyên truyền quy định quyền người, quyền công dân Một thực tế đáng buồn người dân quan tâm, chí không quan tâm đến quyền người Họ tỏ thờ ơ, phó mặc với quyền mà họ thừa hưởng Nhân dân biết Luật Hình sự, Luật Doanh Nghiệp quy định Hiến pháp để ý biết đến Công tác tuyên truyền thực tế chưa trọng, việc phổ biến quy định Hiến pháp đến với người dân Vì vậy, nâng cao tầm hiểu biết sử dụng quyền người cuả việc làm vơ quan trọng cần thiết việc bảo vệ thân trước hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích Nhà nước ta cần ưu tiên phổ biến quy định Hiến pháp qua báo chí, đài phát thanh, internet… đến với người dân, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa, miền núi hải đảo Đồng thời mở thi tìm hiểu Pháp luật, Hiến pháp cho cơng dân tham gia…  Cần có chế bảo vệ Hiến pháp- bảo đảm quyền người Để quyền người đảm bảo, tránh bị xâm phạm trước hết phải đảm bảo tính tối cao Hiến pháp Tuy nhiên, nước ta chưa có quan bảo vệ Hiến pháp, bảo vệ quyền người Vấn đề giám sát bảo vệ Hiến pháp thuộc tất quan Nhà nước toàn thể nhân dân Điều dẫn đến thực trạng “ cha chung khơng khóc” Vì vậy, cần xây dựng quan chuyên bảo vệ Hiến pháp Theo chúng tơi cần thành lập Tịa án Hiến pháp Đây thiết chế hoàn toàn tổ chức bảo vệ Nhà nước Tòa án Hiến pháp hoạt động theo nguyên tắc “độc lập, tn theo Hiến pháp” Nó giúp đảm bảo tính công quan hệ quyền lực quan Nhà nước với Nhà nước KẾT LUẬN Đảm bảo qyền người giá trị giá trị tư tưởng nhà nước pháp quyền mà tư nhân loại đạt đến Với đời hiến pháp, lần lịch sử người bước từ địa vị nô lệ xã hội thần dân sang địa vị công dân xã hội công dân Trong xã hội này, quyền người tôn trọng bảo vệ môi trường hịa bình, bình đẳng phát triển bền vững, giá trị nhân tơn trọng bảo vệ Xuất phát từ chủ trương không ngừng phát triển quyền người, nhà nước Việt Nam xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo vệ quyền người tôn trọng thể cách đầy đủ Quyền người hiến pháp pháp luật ghi nhận trở thành ý chí chung tồn xã hội, xã hội tuân thủ pháp luật bảo vệ Do đó, quyền người quy định hiến pháp khơng ngừng cụ thể hóa văn pháp luật Việt Nam Qua trình nghiên cứu tìm hiểu cách khái quát quyền người lịch sử pháp luật quốc tế nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng thấy quyền người vấn đề phức tạp dễ thay đổi theo thời gian, điều lí giải quyền người cần quy định Hiến pháp - đạo luật có giá trị pháp luật tối cao nhà nước Do vậy, cần xây dựng hiến pháp rõ ràng, sở khoa học, nội dung hiến pháp phải đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nhà nước pháp quyền “của dân, dân, dân” Hiến pháp phải khơng ngừng mở rộng đảm bảo quyền người, quyền cơng dân Vì vậy, cần tiếp thu học hỏi kỉ thuật lập hiến số quốc gia giới Anh, Mỹ, Nga để xây dựng hiến pháp nước ta phù hợp với đặc trưng truyền thống lịch sử, văn hóa thể chế trị trình độ kinh tế, xã hội dân tộc Bởi lẽ, khơng thể có hiến pháp hồn hảo “mẫu số chung” cho lập hiến toàn giới Tuy nhiên, tìm “mẫu số” cho riêng thấu đáo trải nghiệm người khác tinh thần tự chủ phản biện cao TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn pháp quy Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013  Sách chuyên khảo, báo, tạp chí đề tài nghiên cứu GS.TS Nguyễn Đăng Dung cộng sự, 2002; xây dựng bảo vệ Hiến pháp kinh nghiệm giới Việt Nam, nhà xuất giáo dục Việt Nam Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Giáo trình Cơng pháp Quốc tế (quyển 2) Nhà xuất Hồng Đức – hội Luật gia Việt Nam PGS – TS Mai Hồng Quý Hành trình quyền người quan điểm kinh điển đại GS – TS Trần Ngọc Đường, Hiến pháp sửa đổi năm 2013 chương “quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân” có nhiều điểm nhận thức cách thức thể (kỹ thuật lập hiến) Tạp chí Đảng Cộng Sản Việt Nam Viện nghiên cứu lập pháp Chuyên gia cao cấp văn phịng Quốc hội Vũ Cơng Giao Những tiến hạn chế chế định quyền người, quyền công dân Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013 Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 29, số (2013) Lê Thị Mơ, 2004 – 2008 Những biện pháp pháp lý đảm bảo quyền người lịch sử lập hiến Việt Nam Cử nhân Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, khoa Luật Hành Võ Thị Lan Anh Bảo đảm quyền người lịch sử lập hiến Việt Nam Cử nhân Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, khoa Luật Hành Phan Thị Hạnh, 2007 – 2011 Hiến pháp Việt Nam với yêu cầu bảo đảm quyền người lĩnh vực trị Cử nhân Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, khoa Luật Hành Ths Nguyễn Văn Trí Đề tài nghiên cứu khoa học “Quyền người Hiến pháp Hoa Kì – số giá trị tham khảo Việt Nam Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm nghiên cứu pháp luật quyền người  Trang thơng tin điện tử http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=29481&print=true Tạp chí Cộng Sản Quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013

Ngày đăng: 03/07/2023, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN