1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ chế độ sở hữu trong các hiến pháp việt nam

212 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - NGUYỄN QUANG ĐỨC CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - NGUYỄN QUANG ĐỨC CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã Số: 9380101.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Chu Hồng Thanh PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Quang Đức i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOT: Hình thức Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao (Build - Operate - Transfer) BTO: Hình thức Xây dựng - Chuyển giao - Vận hành (Buid - Transfer - Operate) CNTB: Chủ nghĩa tư CNXH: Chủ nghĩa xã hội DCCH: Dân chủ Cộng hòa FDI: Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) GDP: Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) TBCN: Tư chủ nghĩa XHCN: Xã hội chủ nghĩa ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ trọng vốn đầu tư tỷ trọng GDP khu vực kinh tế giai đoạn 1995 - 2000 117 Bảng 3.2 Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực kinh tế giai đoạn 2001 2010 .127 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề tiếp tục nghiên cứu Luận án 43 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 49 Kết luận Chƣơng 49 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG HIẾN PHÁP 51 2.1 Quan niệm sở hữu chế độ sở hữu hiến pháp 51 2.2 Cơ sở hình thành chế độ sở hữu hiến pháp 55 2.3 Nội dung chế độ sở hữu hiến pháp 65 2.4 Chế độ tiếp cận mở sở hữu 73 Kết luận Chƣơng 77 CHƢƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM 78 3.1 Sự hình thành phát triển chế độ sở hữu từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 1980 78 3.2 Sự hình thành phát triển chế độ sở hữu từ Hiến pháp năm 1992 đến Hiến pháp năm 2013 103 3.3 Quy luật vận động chế độ sở hữu Hiến pháp Việt Nam 137 Kết luận Chƣơng 140 CHƢƠNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM 141 4.1 Cơ sở hoàn thiện chế độ sở hữu hiến pháp Việt Nam 141 iv 4.2 Giải pháp hoàn thiện chế độ sở hữu hiến pháp Việt Nam 159 Kết luận Chƣơng 170 KẾT LUẬN 172 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 175 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 v MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sự vận động chế độ sở hữu phát sinh nhu cầu nghiên cứu liên tục chủ đề này, đặc biệt quốc gia có kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng thị trường Việt Nam Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Chế độ sở hữu Hiến pháp Việt Nam” xuất phát từ bốn (04) lý chủ yếu sau đây: Thứ nhất, chế độ sở hữu hiến pháp giới nghiên cứu Việt Nam quan tâm phạm vi mức độ định Tuy nhiên số vấn đề lý luận thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ, chẳng hạn như: pháp luật hành chưa cho phép tư nhân sở hữu đất đai; chế độ sở hữu toàn dân chưa minh định; tượng thiếu vắng quy định liên quan đến số đối tượng sở hữu như: sông suối, rừng, bãi biển, bãi chăn thả gia súc, gây bất bình đẳng Mặt khác, lợi dụng khiếm khuyết thể chế hành sở hữu tồn dân đất đai, nhiều doanh nghiệp tích luỹ vốn (tư bản) để phát triển Trong kinh tế thị trường đòi hỏi phải tự kinh doanh, dựa tảng sở hữu tư nhân Đó nguyên tắc vận hành kinh tế thị trường Thứ hai, nghiên cứu theo bối cảnh liên tục theo tiến trình lịch sử hình thành phát triển hiến pháp Việt Nam có số nghiên cứu khởi xướng, song nghiên cứu tiến hành trước thời điểm Quốc hội ban hành Hiến pháp năm 2013, để lại khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu chế độ sở hữu hiến pháp hành Cạnh đó, việc nghiên cứu liên tục theo tiến trình lịch sử hình thành phát triển để tìm quy luật phát triển chế độ sở hữu hiến pháp Việt Nam, làm sở cho dự báo tiếp biến tương lai cần thiết, giúp ích cho q trình ban hành sách sửa đổi hiến pháp sau Thứ ba, nghiên cứu chế độ sở hữu hiến pháp chưa có kết nối giới nghiên cứu nước nước ngồi (minh chứng qua tình hình nghiên cứu Luận án) Các nghiên cứu tác giả nước ngồi chưa khái qt q trình vận động chế độ sở hữu Hiến pháp Việt Nam, nhằm “biệt lệ” với xu hướng giới Mặt khác, nghiên cứu tỏ xa rời bối cảnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam; vận động lòng xã hội Việt Nam trước thách thức chiến tranh, đói nghèo, bị quốc tế cấm vận, mong muốn hội nhập thịnh vượng Các dự báo kiến nghị sách (nếu có) nghiên cứu học giả nước thường kèm theo u cầu cải cách trị có trước Song xu hướng quốc gia trình chuyển đổi cải cách kinh tế thường trước, đáp ứng nhu cầu xã hội vốn lên từ đói nghèo xung đột triền miên Theo cách chủ động, nghiên cứu muốn hướng ý học giới nước đến mơ hình Việt Nam Thứ tư, q trình tìm hiểu so sánh “chế độ tiếp cận mở - open access regimes” với hình thức sở hữu chung Việt Nam (sở hữu toàn dân, sở hữu chung cộng đồng, sở hữu chung hỗn hợp) nguồn tài nguyên chung (các nguồn tài nguyên chung Việt Nam xác định thuộc sở hữu toàn dân) cho thấy khoảng trống pháp lý chưa điều chỉnh Thực tế thường xảy nguồn tài nguyên tạo sản phẩm có giá trị cao việc thiếu quy tắc liên quan đến việc sử dụng dẫn đến lạm dụng Ở Việt Nam gần thiếu vắng nghiên cứu/quy định liên quan đến “chế độ tiếp cận mở”, nút thắt gây bất bình đẳng (hoặc bị lạm dụng) chủ thể xã hội việc tiếp cận nguồn tài nguyên chung Do đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Chế độ sở hữu hiến pháp Việt Nam” nhằm giải vấn đề lý luận thực tiễn nêu 2 Đối tƣợng, mục đích, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án là: học thuyết, quan điểm sở hữu hiến pháp; quy định sở hữu hiến pháp Việt Nam số hiến pháp nước ngoài; vận hành thể chế độ sở hữu hiến pháp xây dựng thực thi pháp luật 2.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: góp phần làm sáng tỏ nhận thức chế độ sở hữu Việt Nam; đồng thời, đưa kiến nghị hoàn thiện hiến pháp hệ thống pháp luật liên quan đến sở hữu Việt Nam 2.3 Mục tiêu (nhiệm vụ) nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài gồm: xây dựng sở lý luận chế độ sở hữu hiến pháp; xác định quy luật vận động chế độ sở hữu hiến pháp Việt Nam; xác định xu phát triển chế độ sở hữu hiến pháp giới; so sánh hình thức sở hữu (hiện có) với chế độ tiếp cận mở (open access regimes); kiến nghị giải pháp hoàn thiện chế độ sở hữu lần sửa hiến pháp sau 2.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian Việt Nam Tuy nhiên, tùy thời kỳ Việt Nam không đồng nghĩa với toàn lãnh thổ quốc gia ngày Đối với Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 phần lãnh thổ mà Việt Nam DCCH kiểm soát thực thi pháp luật (chủ yếu từ vĩ tuyến 17 trở ra) Đối với Hiến pháp năm 1980; Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Cộng hòa XHCN Việt Nam thực thi chủ quyền ổn định toàn vẹn Phạm vi nghiên cứu thời gian từ năm 1945 đến ngày nay, thể lịch sử lập hiến Việt Nam Tương tự không gian, vấn đề tương đối phức tạp lịch sử lập hiến Việt Nam Các Hiến pháp năm 1946 ... cứu chế độ sở hữu Hiến pháp Việt Nam; Chương Cơ sở lý luận chế độ sở hữu hiến pháp; Chương Sự hình thành phát triển chế độ sở hữu Hiến pháp Việt Nam; Chương Hoàn thiện chế độ sở hữu hiến pháp Việt. .. dựng sở lý luận chế độ sở hữu hiến pháp; xác định quy luật vận động chế độ sở hữu hiến pháp Việt Nam; xác định xu phát triển chế độ sở hữu hiến pháp giới; so sánh hình thức sở hữu (hiện có) với chế. .. vận động chế độ sở hữu Hiến pháp Việt Nam 137 Kết luận Chƣơng 140 CHƢƠNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM 141 4.1 Cơ sở hoàn thiện chế độ sở hữu hiến pháp

Ngày đăng: 17/08/2021, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w