Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÁCH TIẾP CẬN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN 1.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.2 MỤC TIÊU VÀ SỨ MỆNH CỦA TRƢỜNG, CỦA KHOA 1.3 HIỆN TRẠNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CNTT CỦA TRƢỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT 1.3.1 Ngành Kỹ thuật phần mềm 1.3.2 Ngành Hệ thống Thông tin 1.4 CẢI TIẾN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 12 1.5 CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG VIỆC XÂY DỰNG PHIẾU KHẢO SÁT 13 1.5.1 Nội dung khảo sát 13 1.5.2 Đối tƣợng khảo sát 14 1.5.3 Phƣơng thức khảo sát 15 1.6 GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG CỤ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 15 1.6.1 Xây dựng Website dùng PHP (Personal Home Page)[5] 15 1.6.2 Các phần mềm nghiệp vụ thống kê 16 1.6.3 Phân tích phƣơng sai Anova- Analysis of variance [6] 18 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ PHIẾU KHẢO SÁT VÀ TỔ CHỨC KHẢO SÁT 21 2.1 THIẾT KẾ PHIẾU KHẢO SÁT 21 2.2 TỔ CHỨC KHẢO SÁT 23 2.2.1 Đối tƣợng doanh nghiệp 23 2.2.2 Đối tƣợng Giảng viên 23 2.2.3 Đối tƣợng cựu sinh viên sinh viên năm 3,4 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT 25 i 3.1 XỬ LÝ KẾT QUẢ KHẢO SÁT 25 3.1.1 Qui trình xử lý 25 3.1.2 Các bƣớc thực 29 3.1.3 Xử lý kết khảo sát R 31 3.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 37 3.2.1 Xử lý kết thống kê 37 3.2.2 Phân tích kết điển hình 38 3.2.3 Kết tổng hợp 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt GDP ABET Gross Domestic Product Accreditation Board for Engineering and Technology Conceive – Design – Implement – Tổng sản phẩm nội địa Hội đồng Kiểm định Kỹ thuật Cơng nghệ Hình thành ý tƣởng, thiết kế ý tƣởng, HTML Operate Statistical Product and Services Solutions HyperText Markup Language CIO Df Sum Sq Mean Sq SE Chief Information Officers Degrees of freedom Sum of squares Mean square Standard error thực vận hành Phần mềm máy tính phục vụ cơng tác phân tích thống kê Ngơn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản: ngôn ngữ đƣợc thiết kế để tạo nên trang web Cán lãnh đạo cơng nghệ thơng tin Bậc tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Sai số chuẩn CDIO SPSS CTĐT CNTT SV GV KTPM HTTT Chƣơng trình đào tạo Cơng nghệ thông tin Sinh viên Giảng viên Kỹ thuật phần mềm Hệ thống thông tin KTCS KT CĐR ĐHQGHCM Kiến thức sở Kỹ thuật Chuẩn đầu Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1 Bảng công thức đƣợc dùng cho thống kê Anova 20 Hình Minh họa kết thống kê Anova 20 Hình Đề cƣơng CDIO chi tiết cấp độ [3] 21 Hình 2 Một phần nội dung bảng khảo sát 22 Hình Quy trình thực khảo sát doanh nghiệp 23 Hình Quy trình thực khảo sát giảng viên 24 Hình Quy trình thực khảo sát cựu sinh viên, sinh viên năm 3,4 24 Hình Quy trình tiền xử lý liệu bên liên quan trƣớc đƣa vào R 25 Hình Minh họa liệu mã hóa 26 Hình 3 Minh họa liệu mã hóa mơn học 26 Hình Minh họa nhập liệu vào MS Excel 27 Hình Màn hình nhập lựa chọn trả lời 28 Hình Màn hình nhập thơng tin cá nhân đối tƣợng khảo sát 28 Hình Màn hình ngƣời quản trị: Hiển thị kết thông tin khảo sát 29 Hình Minh họa xuất file Excel thông tin khảo sát 29 Hình Minh họa bảng nhập liệu khảo sát MS Excel 30 Hình 10 Minh hoạ liệu đƣợc xuất từ Website 30 Hình 11 Dữ liệu tập hợp xử lý tính giá trị trung bình cho nhóm kiến thức 31 Hình 12 Minh họa tính giá trị trung bình nhóm kiến thức 31 Hình 13 Dữ liệu lƣu trữ riêng sheet trƣớc đƣa vào phần mềm R 32 Hình 14 Quy trình xử lý thống kê liệu khảo sát R 33 Hình 15 Giao diện chƣơng trình R 34 Hình 16 Giao diện xử lý Rcommander liệu nạp từ Excel vào R 34 Hình 17 Thống kê Anova Tầm quan trọng nhóm KTCS kỹ thuật nâng cao 35 Hình 18 Biểu đồ sai số chuẩn tiêu chí tầm quan trọng - KTCS KT nâng cao ngành HTTT 36 Hình 19 Biểu đồ hộp thống kê mức mong muốn đạt đƣợc KTCS ngành ngành KTPM 37 Hình 20 Kết thống kê Anova mức độ quan trọng A CĐR 3.1- Làm việc nhóm 38 Hình 21 Kết thống kê Anova mức độ SV đạt đƣợc CĐR 3.1- Làm việc nhóm 39 Hình 22 Kết thống kê Anova mức độ mong muốn đạt đƣợc CĐR 3.1- Làm việc nhóm 39 Hình 23 Biểu đồ sai số chuẩn thống kê mức độ tầm quan trọng CĐR 3.1 39 Hình 24 Biểu đồ sai số chuẩn thống kê mức độ SV đạt đƣợc CĐR 3.1 40 Hình 25 Biểu đồ sai số chuẩn thống kê mức độ mong muốn đạt đƣợc CĐR 3.1 40 Hình 26 Kết biểu đồ BoxPlot mức độ tầm quan trọng CĐR 3.1 41 Hình 27 Kết Biểu đồ BoxPlot mức độ sinh viên đạt đƣợc CĐR 3.1 41 Hình 28 Kết Biểu đồ BoxPlot mức độ mong muốn đạt đƣợc CĐR 3.1 42 Hình 29 Thống kê tầm quan trọng CĐR cho đối tƣợng khảo sát 43 Hình 30 Thống kê khả đạt đƣợc SV cho CĐR bên liên quan 45 Hình 31 Thống kê mức độ mong muốn đạt đƣợc chuẩn kiến thức CĐR đối tƣợng khảo sát 46 iv PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nƣớc Hiện nay, nguồn nhân lực công nghệ thông tin (CNTT) trình độ kỹ sƣ cử nhân địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đƣợc đào tạo từ trƣờng đại học khu vực trƣờng đại học tỉnh Bình Dƣơng, nhƣng đa số sinh viên (SV) trƣờng chƣa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng mà phải đƣợc đào tạo lại theo tiêu chí nhà tuyển dụng Vấn đề đặt cho Khoa CNTT giảng viên (GV) Khoa làm để sinh viên trƣờng đáp ứng đƣợc yêu cầu nhà tuyển dụng mà khơng tốn thời gian, chi phí đào tạo lại Để đáp ứng yêu cầu trên, đề tài tiến hành nghiên cứu khảo sát nhu cầu kiến thức, kỹ nguồn nhân lực CNTT Tỉnh Bình Dƣơng, từ đề xuất bổ sung, điều chỉnh nội dung thời lƣợng môn học khoa CNTT nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội nguồn nhân lực CNTT MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Khảo sát nhu cầu kiến thức kỹ nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin trình độ đại học - Mục tiêu cụ thể: + Xác định đƣợc mức lực kiến thức, kỹ cử nhân công nghệ thông tin sau tốt nghiệp + Đề xuất thay đổi chƣơng trình đào tạo (nếu có) ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: nhà tuyển dụng sinh viên ngành công nghệ thông tin đơn vị, trƣờng đại học, doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu, ứng dụng CNTT phát triển nhân lực CNTT - Phạm vi nghiên cứu: tỉnh Bình Dƣơng CÁCH TIẾP CẬN - Xây dựng phiếu khảo sát phù hợp - Xây dựng trang web thu thập thông tin PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu quan điểm, chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam phát - triển nguồn nhân lực CNTT q trình cơng nghiệp hố, đại hố Nghiên cứu u cầu yếu chƣơng trình đào tạo cử nhân/kỹ sƣ chuyên ngành Phƣơng pháp khảo sát - Lập phiếu khảo sát nhu cầu nguồn nhân lực CNTT Phƣơng pháp phân tích - Thống kê, phân tích số liệu điều tra NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Xây dựng phiếu khảo sát phù hợp thể mặt toàn diện chƣơng trình đào tạo Xây dựng trang web thu thập thơng tin - Đƣa qui trình khảo sát Đƣa qui trình xử lý kết khảo sát - Xử lý kết khảo sát cho hai ngành Kỹ thuật phần mềm Hệ thống thông tin Đề xuất thay đổi chƣơng trình đào tạo (nếu có) - - CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN 1.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ - - Quyết định 698/QĐ-TTg ngày 01 tháng 06 năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ đƣa nhiệm vụ cụ thể để phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ƣu tiên nguồn lực để triển khai kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020; Quyết định 1755/QĐ-TTg Thủ tƣớng phủ ban hành ngày 22/9/2010 việc Phê duyệt Đề án “Đƣa Việt Nam sớm thành nƣớc mạnh công nghệ thông tin truyền thông”; - - Báo cáo tổng kết việc quy hoạch phát triển Cơng nghệ thơng tin tỉnh Bình Dƣơng vào ngày 21/12/2010, khẳng định lại định hƣớng “Phát triển CNTT từ 2010 - 2015 với mục tiêu đưa CNTT trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, nằm Top nước phát triển CNTT” đạo UBND tỉnh Bình Dƣơng; Quyết định 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc “Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” định hƣớng “đến năm 2015, tổng số nhân lực ngành công nghệ thông tin khoảng 556 - - - nghìn ngƣời, năm 2020 758 nghìn ngƣời hầu hết qua đào tạo, trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 65% năm 2015 70% năm 2020”; Quyết định 418/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2012 Thủ tƣớng phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020” với công nghệ thông tin truyền thông hƣớng công nghệ ƣu tiên “Tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin truyền thông đạt tiêu chuẩn, trình độ quốc tế số lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế, bảo đảm thực tăng doanh thu hàng năm đạt - lần tốc độ tăng trƣởng GDP, đóng góp vào GDP đạt từ - 10%.”; Gần đây, ngày 01/7/2014, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 36-NQ/TW Bộ Chính trị đề nhóm nhiệm vụ giải pháp đẩy mạnh việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nƣớc, nhằm mục tiêu đến năm 2030, đƣa nƣớc ta trở thành quốc gia mạnh cơng nghệ thơng tin, nhấn mạnh “phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đạt chuẩn quốc tế” giải pháp ƣu tiên thực Vào ngày 17/04/2015 tỉnh Bình Dƣơng thơng qua chƣơng trình ứng dụng, phát triển CNTT, cơng nghiệp điện tử địa bàn tỉnh; Các mục tiêu đƣợc cụ thể đến năm 2020 thực chiến lƣợc nhƣ sau: Triển khai có hiệu chƣơng trình cải cách hành chính, gắn kết chặt chẽ với việc xây dựng Chính phủ điện tử cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao nhiều lĩnh vực ứng dụng CNTT; Xây dựng hạ tầng thơng tin tỉnh đại, chuẩn hóa, đồng bộ, liên thông đảm bảo khả tiếp cận sử dụng cho quan, tổ chức, doanh nghiệp ngƣời dân; Phát triển công nghiệp CNTT thành ngành kinh tế-kỹ thuật tăng trƣởng nhanh bền vững, có vai trị dẫn dắt, tạo tảng phát triển kinh tế tri thức Thu hút mạnh đầu tƣ Tập đồn CNTT đa quốc gia có uy tín để tham gia chuỗi giá trị gia tăng; Phát triển doanh nghiệp CNTT vừa nhỏ Phát triển nguồn nhân lực CNTT đạt chuẩn quốc tế, bảo đảm đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh số lƣợng chất lƣợng; Chƣơng trình hành động thực Nghị số 36-NQ/TW Bộ Chính trị - “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế” xác định mục tiêu cụ thể đến năm 2020; Căn vào công văn số 441/ĐHTDM-ĐT, ngày 22/10/2014 việc phát triển chƣơng trình đào tạo (CTĐT) 1.2 MỤC TIÊU VÀ SỨ MỆNH CỦA TRƢỜNG, CỦA KHOA 1.2.1 Sứ mệnh Trƣờng Vùng Đông Nam Bộ (bao gồm tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh, Bình Phƣớc, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu) có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nƣớc; hội tụ phần lớn điều kiện lợi trội để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa; đặc biệt phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin học, công nghiệp dầu khí sản phẩm hóa dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thơng, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu ứng dụng triển khai khoa học - công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao… (theo Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Hội nghị “Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2011-2020” ngày 27 tháng 12 năm 2010 Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng) Cho nên nhu cầu nhân lực bậc đại học để phát triển công nghệ thông tin tăng cao, cụ thể nhƣ sau: - Theo Quyết định 2047/QĐ-TTg ngày 31/12/2014 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghệ thông tin tập trung đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2025” đề mục tiêu xây dựng số khu CNTT tập trung tỉnh, thành phố có đủ điều kiện theo quy định pháp luật, có thành phố Hồ Chí Minh Bình Dƣơng tỉnh có tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh vùng Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tốc độ tăng trƣởng đạt bình quân 13,6%/năm thời kỳ 2006-2010 GDP bình quân đầu ngƣời tăng lên đáng kể, đạt 27,4 triệu đồng, tăng 1,9 lần so với năm 2005 Là tỉnh động kinh tế; thu hút nhiều đầu tƣ nƣớc ngoài; Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) cao hàng đầu nƣớc - Bình Dƣơng có 27 khu cơng nghiệp hoạt động, thu hút 8.500 dự án đầu tƣ, có 2.000 dự án đầu tƣ nƣớc ngồi với tổng vốn 11 triệu USD Vì vậy, nhu cầu lao động nghề hàng năm doanh nghiệp Bình Dƣơng cao Mỗi năm Bình Dƣơng thu hút từ 400-500 dự án đầu tƣ nƣớc; tổng nhu cầu lao động thành phần kinh tế từ 30.000 đến 40.000 lao động/năm Trong đó, nhu cầu nhân lực có trình độ đại học trở lên đến năm 2015 có tỷ lệ 4,6% tổng số nhu cầu lao động hàng năm (tƣơng đƣơng với trung bình hàng năm từ 1380 đến 1840 ngƣời); đến năm 2020 4,1% (tƣơng đƣơng với trung bình hàng năm từ 1230 đến 1640 ngƣời) tổng số nhu cầu lao động hàng năm - Theo Quyết định 2485/QĐ-UBND ngày 13/8/2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng phê duyệt “Quy hoạch phát triển cơng nghệ thơng tin tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” với quan điểm phát triển “Công nghệ thông tin công cụ quan trọng để rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để giúp doanh nghiệp nâng cao suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu q trình hội nhập”, theo từ năm 2011-2015: 100% quan đơn vị cấp tỉnh, cấp huyện cần có cán lãnh đạo cơng nghệ thơng tin (CIO), đặc biệt Sở, ngành Gần đây, định 893/QĐ-TTg ngày 11 tháng 06 năm 2014 Thủ tƣớng Chính phủ việc “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025” khẳng định ƣu tiên phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ có chất lƣợng cao (trong bao gồm CNTT); có trình độ nghiên cứu ứng dụng đủ số lƣợng để hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ.[7] 1.2.2 Sứ mệnh Khoa CNTT - Xuất phát phân tích nhu cầu trên, trƣờng Đại học Thủ Dầu Một mở ngành đào tạo trình độ cử nhân chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm Hệ thống Thông tin trƣờng Đại học Thủ Dầu Một phù hợp với quy hoạch nhân lực ngành CNTT vùng Đông Nam Bộ Quốc gia theo nhƣ “Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 - Với sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ bảo đảm đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh số lƣợng chất lƣợng Nhiệm vụ Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một nói chung nhiệm vụ khoa CNTT nói riêng phải đào tạo theo nhu cầu xã hội Công việc chủ đạo Khoa cập nhật nhu cầu xã hội trình độ ngƣời học để kịp thời hiệu chỉnh chƣơng trình đào tạo phƣơng pháp giảng dạy để hoàn thành mục tiêu đào tạo nhân lực ngành CNTT phục vụ nhu cầu Tỉnh nhà 1.3 HIỆN TRẠNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CNTT CỦA TRƢỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Các khóa đào tạo từ năm 2010 đến đào tạo cử nhân ngành Kỹ thuật phần mềm (KTPM) Hệ thống Thông tin (HTTT) với yêu cầu chung đáp ứng phẩm chất trị vững vàng, có ý thức xã hội, kỷ luật đạo đức nghề nghiệp; nắm vững kiến thức chun mơn có lực thực hành nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu ứng dụng phát triển công nghệ thông tin xã hội 1.3.1 Ngành Kỹ thuật phần mềm 1.3.1.1 Mục tiêu tổng quát Đào tạo cử nhân ngành Kỹ thuật phần mềm có phẩm chất trị vững vàng, có ý thức xã hội, kỷ luật đạo đức nghề nghiệp; nắm vững kiến thức chun mơn có lực thực hành nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu ứng dụng phát triển công nghệ thông tin xã hội Cụ thể, sinh viên tốt nghiệp chƣơng trình sẽ: (a) Có khả hiểu cân nhắc vấn đề đạo đức môi trƣờng phát triển phần mềm (b) Có thể lập kế hoạch, tổ chức tham gia vào nhóm hay dự án phát triển phần mềm nhiều lĩnh vực khác (c) Có khả làm việc mơi trƣờng cộng tác với vai trị khác nhƣ ngƣời sử dụng, quản lý, phát triển, phân tích, bảo trì ngƣời lập trình Qua bảng thống kê mức độ mong muốn đạt đƣợc chuẩn kiến thức chuẩn đầu đối tƣợng khảo sát cho thấy: Doanh nghiệp mong muốn sinh viên đạt tiêu chí 2.4 Thái độ, tƣ tƣởng, học tập, 2.5 Đạo đức công trách nhiệm khác, 3.1 Làm việc nhóm Cho thấy doanh nghiệp mong muốn chọn đƣợc ngƣời khơng giỏi chun mơn mà cịn có thái độ đắn, có đạo đức trách nhiệm công việc Giáo viên mong muốn sinh viên đạt tiêu chuẩn 1.3 kiến thức kỹ thuật sở nâng cao cho thấy giảng viên quan tâm đến việc dạy nhƣ để nâng cao trình độ kỹ thuật sinh viên Cựu sinh viên mong muốn sau trƣờng đạt đƣợc tiêu chí 2.4 Thái độ, tƣ tƣởng, học tập, 3.1 Làm việc nhóm, 3.3 Giao tiếp ngoại ngữ Cho thấy sinh viên sau trƣờng thấy đƣợc tầm quan làm việc nhóm việc giao tiếp ngoại ngữ góp phần thành cơng cơng việc Sinh viên năm 3, mong muốn giao tiếp ngoại ngữ Các tiêu chí đƣợc đánh giá có tầm quan trọng cao Tiêu chí 1.3 Kiến thức sở kỹ thuật nâng cao Tiêu chí 2.4 Thái độ tƣ tƣởng học tập Tiêu chí 2.5 Đạo đức, công trách nhiệm khác Tiêu chí 3.1 Làm việc nhóm Tiêu chí 3.3 Giao tiếp ngoại ngữ 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài khảo sát nghiên cứu liên quan, sở lý luận để làm tảng thực nội dung đề tài Đề tài xây dựng phiếu khảo sát mức lực dựa Đề cƣơng CDIO 2.0, Quy trình khảo sát, Quy trình xử lý kết khảo sát phù hợp thực tế Khoa Nhà trƣờng Đề tài xây dựng trang Web hỗ trợ thực khảo sát trực tuyến Đề tài khảo sát đối tƣợng tổ chức/doanh nghiệp, giảng viên, cựu sinh viên sinh viên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Đề tài phân tích kết khảo sát đƣa chuẩn đầu mức độ cho chƣơng trình đào tạo đại học hai ngành Kỹ thuật Phần mềm Hệ thống Thông tin Khoa CNTT, trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho cải tiến liên tục chƣơng trình đào tạo hai ngành khoa Công nghệ Thông tin Bƣớc đầu cải tiến đƣợc số học phần cần thiết cho chƣơng trình dựa kết khảo sát nhƣ: - Đƣa vào chƣơng trình đào tạo hai ngành học phần Nhập mơn ngành CNTT với tín nhằm Hình thành ý tƣởng, thiết kế, thực hiện, vận hành hệ thống công nghệ thông tin Thực tế khoa CNTT triển khai Nhập mơn ngành CNTT cho khố 2014, 2015 bƣớc đầu đạt đƣợc kết khả quan, giúp em có nhìn tổng quan chun ngành theo học, thực hành số thao tác, kiến tạo sản phẩm tạo hứng thú học tập đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua - Trên sở kết phân tích u cầu tƣ kỹ lập trình địi hỏi sinh viên phải đạt đƣợc mức thấp vận dụng đề xuất điều chỉnh Học phần Cơ sở lập trình từ tín lên tín để đáp ứng yêu cầu, thực tế CTĐT từ khố 2015 cập nhật theo đóng góp (đã đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thơng qua) - Hơn nữa, kết phân tích cho thấy kỹ CDIO quan trọng nghề nghiệp cử nhân CNTT đề xuất học phần Quản trị hệ thống Đồ án thực tập sở hƣớng đến sinh viên học tập rèn luyện phần kỹ CDIO 48 KIẾN NGHỊ Từ kết đề tài chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo hai ngành, đề nghị Khoa thực bƣớc để đƣa mức độ lực chuẩn đầu đến học phần cụ thể qua bƣớc gợi ý nhƣ sau: - Xây dựng chuẩn đầu với cấp độ Đối sánh đề cƣơng học phần với chuẩn đầu Điều chỉnh thứ tự giảng dạy dựa việc đối sánh - Lồng ghép kỹ vào học phần tƣơng ứng Đề nghị thực khảo sát định kỳ để thu thập nhu cầu từ đối tƣợng nêu mở rộng địa bàn khảo sát Để đáp ứng nhu cầu đào tạo hội nhập quốc tế, cần trọng đến đối tƣợng doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc Đề nghị Khoa, Trƣờng thực thƣờng xuyên buổi vấn, toạ đàm để thu thập thơng tin nhu cầu cụ thể sâu giúp việc xây dựng chuẩn đầu cập nhật gần thực tế Từ chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo với mức lực kiến nghị đề tài đề nghị khoa CNTT tiến hành tập huấn cho giảng viên phƣơng pháp giảng dạy từ làm sở để xây dựng đề cƣơng mơn học theo đề xƣớng CDIO 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh, Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM, 2010 [2] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Khoa Thống kê toán, Trƣờng ĐH Kinh tế TPHCM, NXB Hồng Đức [3] Joel Murach-Ray Harris, Lập trình PHP MySQL, Trƣờng ĐH FPT, NXB Khoa học Kỹ thuật [4] Nguyễn Văn Tuấn, Phân tích số liệu biểu đồ R, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2014 [5] Phiếu khảo sát khoa Xây dựng Trƣờng ĐH Bách Khoa TP HCM: http://www.dce.hcmut.edu.vn/noidung/cdio/phieu-khao-sat-danh-gia-cdio-1183.aspx (Truy cập ngày 20/2/2014) [6] http://www.cdio.org/files/document/file/CDIOSyllabus3Level-Vietnamese.pdf (Truy cập ngày 20/3/2014) [7]UBND tỉnh Bình Dƣơng: http://sgdbinhduong.edu.vn/Tintuc/Tonghop/tabid/ 261/Mode746/3/catId/14/NewsId/257/Default.aspx (Truy cập ngày 15/4/2014) [8] http://www.hcmut.edu.vn/vi/event/view/su-kien/2602-hoi-nghi-cdio-khu-vuc-chaua(Truy cập ngày 15/4/2014) [9] http://www.thudaumot.edu.vn/tin-tuc/Tin-dao-tao-13/Dai-hoc-Thu-Dau-Mot-chinhthuc-gia-nhap-to-chuc-CDIO-the-gioi-3342 (Truy cập ngày 25/8/2015) 50 PHỤ LỤC Bảng khảo sát nhu cầu nguồn nhân lực Công nghệ thông tin TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc PHIẾU KHẢO SÁT CHUẨN ĐẦU RA CỬ NHÂN HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ CỬ NHÂN KỸ THUẬT PHẦN MỀM Thƣa Ông/Bà, Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo bậc đại học ngành Hệ thống Thông tin Kỹ thuật Phần mềm đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển đất nƣớc, Nhóm phát triển chƣơng trình đào tạo Khoa CNTT, trƣờng Đại học Thủ Dầu Một tiến hành cải tiến hai chƣơng trình đào tạo theo đề xƣớng CDIO (Conceive-Design-ImplementOperate) Nhóm mong chia sẻ ý kiến đánh giá lực sinh viên Khoa yêu cầu lực sinh viên trƣờng công việc đơn vị công tác q Ơng/Bà Các ý kiến đóng góp q báu Ơng/Bà góp phần cải tiến chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy việc đào tạo gắn với thực tế nhà Trƣờng nhằm đảm bảo chất lƣợng giáo dục đào tạo THÔNG TIN CÁ NHÂN Học tên: Nam/Nữ: Điện thoại liên lạc: Đ/c email: Vị trí cơng tác: Tên công ty: Địa công ty: Số lƣợng cử nhân/kỹ sƣ Ông/Bà làm việc cùng: 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61