1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện tượng tăng tốc sinh học của trẻem từ8 15 tuổi ởmột sốtrường tiểu học và trung học cơ sởtrên địa bàn tỉnh bình dương

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .4 5.1 Nghiên cứu yếu tố liên quan đến phát triển thể lực: Dùng phiếu điều tra 5.2 Nghiên cứu số thể lực: 5.3 Nghiên cứu số chức năng: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6.1 Sơ lược số đặc điểm hình thái trẻ em 6.2 Các số hình thái 6.3 Tăng tốc sinh học dậy sớm: 10 6.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể lực 14 6.5 Những nghiên cứu số hình thái tăng tốc sinh học trẻ em giới Việt Nam …………………………………………………………………………… 15 6.5.1 Những nghiên cứu số hình thái tăng tốc sinh học giới 15 6.5.2 Những nghiên cứu số hình thái tăng tốc sinh học Việt Nam 21 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 24 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .24 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CHỈ SỐ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TỪ 8-15 TUỔI 25 1.1 Chiều cao học sinh theo tuổi giới tính 25 1.2 Cân nặng học sinh theo tuổi giới tính 26 I 1.3 Vịng ngực trung bình học sinh 26 1.4 Chỉ số Pignet học sinh 28 1.5 Chỉ số BMI học sinh .29 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH LÍ CỦA HỌC SINH TỪ 8-15 TUỔI .32 2.1 Các số tuần hoàn .32 2.2 Tuổi dậy .34 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC CHỈ SỐ THỂ LỰC VÀ SINH LÍ DẬY THÌ 37 3.1 Yếu tố gia đình .37 3.2 Dinh dưỡng .38 3.3 Hoạt động ngày 42 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Khuyến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 II DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chiều cao đứng (m) học sinh theo tuổi, giới tính 25 Bảng 1.2 Cân nặng (kg) học sinh theo tuổi, giới tính 26 Bảng 1.3 Vịng ngực trung bình (cm) học sinh theo tuổi, giới tính 27 Bảng 1.4 Chỉ số Pignet học sinh……………………………………………… 28 Bảng 1.5 Chỉ số BMI (kg/m2) học sinh theo tuổi giới tính ………………… 29 Bảng 1.6 Phân bố BMI học sinh theo thể trạng ……………………………… 30 Bảng 2.1 Các số tuần hoàn học sinh từ 8-15 tuổi 32 Bảng 2.2 Các số tuần hồn nhóm học sinh thừa cân, béo phì 34 Bảng 2.3 Sự phân bố tuổi dậy học sinh 34 Bảng 2.4 Tuổi dậy trung bình học sinh 36 Bảng 3.1 Ảnh hưởng yếu tố di truyền đến thể lực tuổi dậy 37 Bảng 3.2 Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng đến thể trạng 39 Bảng 3.3 Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng đến tuổi dậy thì……………………… 39 Bảng 3.4 Hoạt động chủ yếu ngày học sinh từ 8-15 tuổi 42 Bảng 3.5 Việc khám sức khỏe định kì học sinh 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bảng tiêu chuẩn BMI dành cho trẻ 2-20 tuổi…………………… ……… Hình 3.1 Biểu đồ phân bố học sinh theo thể trạng…………………… ……… 30 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tuổi dậy học sinh……………………………… 34 Hình 3.3 Các yếu tố dinh dưỡng có ảnh hưởng đến tăng tốc sinh học…………… 39 III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI: Body Mass Index CDC: Centers for Disease Control and Prevention (Cơ quan kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ) CTS: Carpal tunnel syndrome GnRH: Gonadotropin-releasing Hormon HA: Huyết áp LHRHa: Luteinizing Hormone-Releasing Hormone analog THCS: Trung học sở WHO: World Health Organization WHR: Waist Hip Ratio IV MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cải thiện sức khỏe tình trạng dinh dưỡng trẻ em mục tiêu quan trọng hàng đầu tất quốc gia có Việt Nam Đây mục tiêu Thiên niên kỉ Liên hiệp quốc, Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng Việt nam [19] Tăng tốc (acceleration) tượng tăng kích thước thể trưởng thành sinh dục sớm (Cốckhơ-1935) [10] Hiện tượng tăng tốc sinh học ghi nhận song chưa có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực để đưa số liệu xác nhằm đánh giá thực trạng tượng tăng tốc sinh học trẻ em Xu hướng dậy sớm ngày gia tăng trẻ em tồn giới [18], số biểu bệnh lý, cần điều trị đặc biệt Hiện nay, số sinh học người Việt Nam nói chung trẻ em nói riêng có nhiều thay đổi Ở Việt Nam, có nhiều đề tài nghiên cứu số sinh học học sinh độ tuổi khác [11], [12], [13], [14]; nhiên đề tài nêu chưa sâu nghiên cứu tượng tăng tốc số chức sinh lí tuổi dậy Mặt khác, số sinh học cần phải nghiên cứu định kỳ thập kỷ để đánh giá phát triển thể chất hệ tương lai trước thay đổi liên tục đất nước từ góp phần cho việc hoạch định sách kinh tế xã hội Các số thể lực khơng phải định mà thay đổi phụ thuộc vào môi trường tự nhiên điều kiện xã hội, đáng kể chế độ sinh hoạt dinh dưỡng Các nghiên cứu khoa học gần cho thấy xu hướng gia tăng thừa cân béo phì trẻ em [7] Việc đánh giá số thể lực có vai trị quan trọng việc điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt học tập để học sinh phát triển tốt thể chất Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu học sinh tỉnh Bình Dương – tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía nam có nhiều chuyển biến phát triển cơng nghiệp đô thị Để đánh giá thực trạng số số thể lực sinh lí lứa tuổi học sinh từ 8-15 tuổi địa bàn tỉnh Bình Dương, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tượng tăng tốc sinh học trẻ em từ 8-15 tuổi số trường Tiểu học Trung học sở địa bàn tỉnh Bình Dương" MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Xác định số số thể lực số chức liên quan đến tượng tăng tốc trẻ em số trường Tiểu học Trung học sở địa bàn tỉnh Bình Dương - Bước đầu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tượng tăng tốc sinh học trẻ em Bình Dương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số số sinh học có liên quan đến tăng tốc sinh học, phát triển thể lực sinh lí tuổi dậy 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Học sinh từ đến 15 tuổi số trường Tiểu học Trung học sở địa bàn tỉnh Bình Dương Tổng số học sinh nghiên cứu là: 1.925 - Thời gian: 8/2014-12/2015 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cách tiếp cận - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến số sinh học tượng tăng tốc sinh học trẻ em Việt Nam giới - Liên hệ với trường Tiểu học Trung học sở chọn để tiến hành điều tra số yếu tố liên quan đến phát triển thể lực học sinh phiếu điều tra, đồng thời thực đo số sinh học cần thiết 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Các yếu tố liên quan đến phát triển thể lực: Dùng phương pháp điều tra vấn sâu 4.2.2 Các số nhân trắc [10], [17]: Khi đo đảm bảo đối tượng mặc quần áo mỏng, không mang mũ, giày, dép - Cân nặng: đối tượng mặc quần áo mỏng không mang vác vật khác người, đứng thẳng cân cho trọng tâm rơi vào điểm cân Đơn vị tính theo kg - Cách đo chiều cao đứng: sử dụng thước đo chiều cao có vạch chia đến milimet (mm) Cách đo: học sinh đứng tư thẳng phẳng, hai gót chân sát nhau, mắt nhìn thẳng, đảm bảo điểm: chẩm, lưng, mơng gót chân chạm vào thước đo - Vịng ngực trung bình (VNTB): đối tượng hít thở bình thường, vịng thước dây đo qua chân quầng vú hai bên lấy trung bình vịng đo lần hít vào thở - Tính số BMI (Body Mass Index) theo công thức sau: BMI= Cân nặng (kg)/ (Chiều cao)2 (mét) - Cách tính số Pigne: Pigne = Chiều cao đứng (cm) - [Vịng ngực trung bình(cm) + cân nặng(kg)] 4.2.3 Các số chức tuần hoàn - Đối tượng nghỉ ngơi 15 phút trước tiến hành đo đạc - Đo huyết áp (HA) tần số tim: đo huyết áp động mạch cánh tay trái tư đối tượng ngồi, cánh tay để ngang tim Dùng huyết áp kế điện tử Nhật Bản Đo vào đến sáng Đo hai lần, lần cách 10 phút, lấy kết lần đo thứ 4.2.4 Các số đánh giá sinh lí dậy thì: - Đối tượng vấn phiếu điều tra vấn sâu 4.2.5 Phương pháp chọn cỡ mẫu - Chọn mẫu: Tiến hành chọn mẫu theo mơ hình mẫu tầng, chia trường Tiểu học THCS tỉnh Bình Dương thành tầng: Vùng nơng thơn (các huyện) vùng thành thị (thành phố, thị xã) Sau chọn ngẫu nhiên trường Tiểu học, trường THCS cho vùng Ở trường, khối lớp chọn lớp để tiến hành nghiên cứu Danh sách trường chọn ngẫu nhiên sau: Huyện, thị xã, thành phố Trường Tiểu học Trường THCS Huyện Bến Cát Long Bình Long Bình Huyện Dầu Tiếng An Lập An Lập Huyện Phú Giáo Phước Hòa Phước Hòa Thị xã Dĩ An Dĩ An Dĩ An Thị xã Thuận An Bình Chuẩn Bình Chuẩn Thành phố Thủ Dầu Một Nguyễn Du Nguyễn Thị Minh Khai STT 4.2.6 Phương tiện máy móc sử dụng nghiên cứu - Mẫu phiếu điều tra số yếu tố liên quan đến thể lực sinh lí tuổi dậy - Phương tiện đo số hình thái - thể lực: thước dây để đo vòng ngực; cân sức khỏe điện tử có kèm đo chiều cao để đo khối lượng đo chiều cao - Phương tiện, máy móc đo số số chức hệ tuần hoàn: huyết áp kế điện tử Nhật Bản - Xử lí số liệu phần mềm Excel NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu yếu tố liên quan đến phát triển thể lực: Dùng phiếu điều tra 5.2 Nghiên cứu số thể lực: Các tiêu nghiên cứu thể lực: chiều cao đứng tính theo đơn vị centimet (cm), trọng lượng thể tính theo đơn vị kilogam (kg), vịng ngực trung bình (cm) Từ số có chúng tơi tính số BMI, số Pignet 5.3 Nghiên cứu số chức năng: - Các số hệ tuần hoàn: tần số tim; huyết áp tâm thu; huyết áp tâm trương - Các số liên quan đến tuổi dậy thì: lớn nhanh, tuổi bắt đầu có kinh nguyệt, vú phát triển (ở nữ); mọc lông nách, bể giọng, xuất tinh lần đầu (ở nam) TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6.1 Sơ lược số đặc điểm hình thái trẻ em [10], [21], [22] Quá trình sinh trưởng phát triển đặc điểm thể người động vật Hai trình xảy liên tục từ lúc trứng thụ tinh đến lúc chết Tuy nhiên, hai q trình diễn khơng theo lứa tuổi, giai đoạn phát triển nhanh chậm xen kẽ Do đó, người ta phân chia trình phát triển cá thể người thành giai đoạn sau: Giai đoạn bụng mẹ: Quá trình kéo dài khoảng 270-280 ngày, chia làm giai đoạn, giai đoạn phơi cịn gọi giai đoạn biệt hóa (khoảng tháng) giai đoạn thai nhi (thời gian lại bụng mẹ) có tốc độ tăng trưởng nhanh Giai đoạn sơ sinh, bú mẹ trước đến trường: Giai đoạn kéo dài từ lúc sơ sinh đến tuổi Giai đoạn học tiểu học: Giai đoạn kéo dài từ đến 11 tuổi Ở giai đoạn tăng trưởng thường chậm có số phát triển sớm Giai đoạn dậy thì: Ở nam từ 13 đến 16 tuổi, nữ từ 12 đến 15 tuổi Trong giai đoạn này, tác dụng hocmon tuyến yên tuyến sinh dục, thể trẻ em diễn hàng loạt biến đổi hình thái chức Đây thời kỳ biệt hóa giới tính lớn 6.2 Các số hình thái [17] Thể lực khái niệm phản ánh cấu trúc tổng hợp thể, liên quan chặt chẽ tới thể trạng, hình thái, sức khỏe, sức lao động, thẩm mỹ khả vận động cá nhân người Một biểu thể lực số đo kích thước thể Trong đó, chiều cao, cân nặng, vịng ngực số đặc trưng phản ánh thể lực người Từ ba số đo tính số biểu mối liên quan chúng số WHR, số BMI,… Các số có ý nghĩa cao việc đánh giá phát triển học sinh Cùng với phát triển y học sinh học người, cơng trình nghiên cứu hình thái, thể lực sớm lịch sử đến vấn đề thời khoa học người, nên việc nghiên cứu hình thái thể lực ngày phát triển mạnh mẽ 6.2.1 Chiều cao Chiều cao thể dấu hiệu lựa chọn sớm hầu hết lĩnh vực ứng dụng nhân trắc học Với số liệu chiều cao, người ta bỏ nhiều cơng sức tìm mối liên hệ phát triển thể người yếu tố mơi trường tự nhiên (địa lý, khí hậu…) xã hội (văn hóa, tâm lý…) đặc biệt loại hình chủng tộc giới Ludman Nold Volanski chứng minh hoàn cảnh địa lý đến tăng trưởng chiều cao Ý nghĩa phổ biến chiều cao chỗ coi biểu thể lực tiêu quan trọng đánh giá thể lực công tác tuyển chọn vào quân đội, tuyển học sinh, tuyển thợ… Sự phát triển chiều cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên thể di truyền, yếu tố bên dinh dưỡng, điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội [15], [16], [17] Các yếu tố tác động nên phát triển chiều cao cách dần dần, liên tục không đồng 6.2.2 Vòng ngực Những người lưu ý tới số đo vòng ngực năm 20 kỷ trước bác sĩ lâm sàng họ nhận thấy mối liên quan mức độ phát triển lồng ngực bệnh quan hô hấp Dần dần cuối kỷ XIX, vòng ngực trở thành tiêu đánh giá thể lực quan trọng sau chiều cao tuyển chọn binh lính, nhân cơng lao động… Khi người ta khẳng định tầm quan trọng việc đánh giá tăng lượng oxy đưa vào phổi độ giãn nở lồng ngực lưu ý thêm qua số đo vịng ngực hít vào thở Vòng ngực tăng nhanh vào giai đoạn dậy phát triển đến giai đoạn định dừng lại Ở nữ, tuổi dậy đến sớm nam thường từ 1113, nam từ 13-15 tuổi 6.2.3 Cân nặng Trọng lượng thể tính kilogram dược nhắc đến cơng trình Tenon từ kỉ XVIII Bước vào kỷ XIX, trọng lượng coi tiêu chuẩn thứ ba thiếu cơng tác tuyển mộ binh lính So với chiều cao, cân nặng phụ thuộc vào yếu tố di truyền hơn, mà có liên quan chủ yếu tới chế độ dinh dưỡng [17] Cân nặng tăng khơng q trình phát triển người Ở châu Huyết áp tối đa: số huyết áp tối đa có xu hướng tăng dần: nam lúc tuổi có huyết áp tối đa trung bình 97,98 mmHg 111,55 mmHg lúc 15 tuổi; tương tự nữ có huyết áp tối đa trung bình 89,36 mmHg lúc tuổi 110,21 mmHg lúc 15 tuổi Nữ vào giai đoạn dậy (11-13 tuổi), huyết áp có cao vượt trội so với giai đoạn khác có xu hướng cao nam độ tuổi Huyết áp tối thiểu: số huyết áp tối thiểu có xu hướng tăng dần theo tuổi (ở nam lúc tuổi có huyết áp tối thiểu trung bình là 64,25 mmHg 73,43 mmHg lúc 15 tuổi; nữ có huyết áp tối thiểu trung bình 64,25 mmHg lúc tuổi 72,38 mmHg lúc 15 tuổi Ở độ tuổi xu hướng chung huyết áp tối thiểu nam cao nữ, trừ giai đoạn dậy phổ biến nữ (11-13 tuổi) Huyết áp tối đa tối thiểu nhóm học sinh có nguy thừa cân béo phì có xu hướng cao so với trung bình chung học sinh độ tuổi Tuổi dậy thì: Tuổi dậy trung bình học sinh nam 13,06 tuổi, học sinh nữ 12,15 tuổi Học sinh vùng thành thị có xu hướng dậy sớm so với học sinh khu vực nông thôn nam nữ (chênh lệch khoảng 0,5 tuổi) sớm so với tuổi dậy trung bình chung cho nhóm nghiên cứu Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (

Ngày đăng: 03/07/2023, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN