1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những khó khăn của sinh viên bộ môn ngữ văn tây ban nha trong việc sử dụng các loại đại từ chỉ người (pronombres personales) trong tiếng tây ban nha công trình nghiên cứu khoa học sin

84 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: NGỮ VĂN TÂY BAN NHA CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2017 Tên công trình: NHỮNG KHĨ KHĂN CỦA SINH VIÊN BỘ MƠN NGỮ VĂN TÂY BAN NHA TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐẠI TỪ CHỈ NGƢỜI (PRONOMBRES PERSONALES) TRONG TIẾNG TÂY BAN NHA Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lê Ánh Khánh Nữ - Lớp – Khóa (2014 -2018) Thành viên: Đặng Thị Phƣơng Anh - Lớp – Khóa (2014 -2018) Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Đỗ Huyền Thanh Giảng viên Bộ môn Ngữ văn Tây Ban Nha ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ĐH KHXH & NV Diễn giải Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM ĐVT Đơn vị tính PP Đại từ ngƣời (pronombre personal) OD Tân ngữ trực tiếp (objeto directo) OI Tân ngữ gián tiếp (objeto indirecto) SV Sinh viên TBN Tây Ban Nha DANH MỤC BẢNG Bảng - 1: Thống kê đối tƣợng khảo sát sinh viên trƣờng ĐH KHXH&NV .29 Bảng - 2: Sinh viên tự đánh giá mức độ hiểu biết đại từ ngƣời .30 Bảng - 3: Sinh viên tự đánh giá tần suất sai sử dụng đại từ ngƣời 31 Bảng - 4: Sinh viên tự đánh giá lỗi sai thƣờng gặp sử dụng đại từ ngƣời 33 Bảng - 5: Nguyên nhân dẫn đến lỗi sai sinh viên tự đánh giá .34 Bảng - 6: Những loại đại từ ngƣời dễ sai sinh viên tự đánh giá 35 Bảng - 7: Số sinh viên trả lời câu 12, 13 câu 28 37 Bảng - 8: Số sinh viên trả lời câu hỏi đại từ ngƣời đóng vai trò làm tân ngữ 38 Bảng - 9: Số sinh viên xác định tân ngữ câu 13 40 Bảng - 10: Tỷ lệ sinh viên làm câu 13 .40 Bảng - 11: Số sinh viên làm sai câu 16 .41 Bảng - 12: Số sinh viên sử dụng khơng sử dụng “lsmo” 42 Bảng - 13: Số sinh viên làm câu 12 15 42 Bảng - 14: Số sinh viên làm câu 12 15 theo khóa 43 Bảng - 15: Kết khảo sát cặp câu 32 – 33, 34 – 35, 36 – 37 44 Bảng - 16: Kết khảo sát cặp câu 38 – 39, 40 – 41 46 Bảng - 17: Kết khảo sát dạng tập đại từ ngƣời sau giới từ 48 Bảng - 18: Kết khảo sát dạng tập vị đại từ ngƣời câu 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ - 1: Thống kê đối tƣợng khảo sát sinh viên trƣờng ĐH KHXH&NV 29 Biểu đồ - 2: Sinh viên tự đánh giá mức độ hiểu biết đại từ ngƣời 31 Biểu đồ - 3: Sinh viên tự đánh giá tần suất sai sử dụng đại từ ngƣời .32 Biểu đồ - 4: Sinh viên tự đánh giá lỗi sai thƣờng gặp sử dụng đại từ ngƣời 33 Biểu đồ - 5: Nguyên nhân dẫn đến lỗi sai sinh viên tự đánh giá 34 Biểu đồ - 6: Những loại đại từ ngƣời dễ sai sinh viên tự đánh giá 36 Biểu đồ - 7: Số sinh viên trả lời câu 12, 13 câu 28 .37 Biểu đồ - 8: Số sinh viên trả lời câu hỏi đại từ ngƣời đóng vai trị làm tân ngữ 39 Biểu đồ - 9: Tỷ lệ sinh viên làm câu 13 .41 Biểu đồ - 10: Số sinh viên làm câu 12 15 theo khóa 43 Biểu đồ - 11: Kết khảo sát cặp câu 32 – 33, 34 – 35, 36 – 37 .44 Biểu đồ - 12: Kết khảo sát cặp câu 32 – 33, 34 – 35, 36 – 37 với biểu đồ cột chồng .45 Biểu đồ - 13: Kết khảo sát cặp câu 38 – 39, 40 – 41 .46 Biểu đồ - 14: Kết khảo sát cặp câu 38 – 39, 40 – 41 theo biểu đồ cột chồng .47 Biểu đồ - 15: Kết khảo sát dạng tập đại từ ngƣời sau giới từ 48 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình - 1: Trang web Học viên Hoàng gia Tây Ban Nha .56 Hình - 2: Ví dụ minh họa việc sử dụng trang web https://forum.wordreference.com/ vào học tập 57 Hình - 3: Trang web https://espanol.lingolia.com/es/ 58 Hình - 4: Trang web https://pollylingu.al/es/en 58 Hình - 5: Trang web http://www.ver-taal.com/index.htm 59 MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI .1 MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………3 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài .5 3.1 Lý chọn đề tài 3.2 Mục tiêu 3.3 Nhiệm vụ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận .8 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 8 Kết cấu đề tài CHƢƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Giới thiệu 10 1.1.1 Đặc điểm, loại hình ngôn ngữ Tây Ban Nha 10 1.1.2 Đại từ ngƣời 13 1.2 Đại từ ngƣời 15 1.2.1 Đại từ ngƣời đóng vai trị làm chủ từ .15 1.2.2 Đại từ ngƣời đóng vai trò tân ngữ 18 1.2.2.1 Đại từ ngƣời đóng vai trị làm tân ngữ trực tiếp .18 1.2.2.1.1 Các đại từ ngƣời đóng vai trị làm tân ngữ trực tiếp .18 1.2.2.1.2 Vị trí câu 20 1.2.2.1.3 Leísmo 20 1.2.2.2 Đại từ ngƣời đóng vai trị làm tân ngữ gián tiếp 21 1.2.2.2.1 Các đại từ ngƣời đóng vai trị làm tân ngữ gián tiếp 21 1.2.2.2.2 Vị trí câu 22 1.2.3 Đại từ ngƣời cấu trúc phản thân 23 1.2.3.1 Chức pronominal 24 1.2.3.2 Chức “tƣơng hỗ” 25 1.2.3.3 Chức phản thân 25 1.2.3.4 Chức nhấn mạnh 25 1.2.4 Đại từ ngƣời cấu trúc đánh giá, nêu quan điểm 26 1.2.5 Đại từ ngƣời với giới từ 27 CHƢƠNG II – PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT……………………………….29 2.1 Đối tƣợng nội dung khảo sát 29 2.2 Sinh viên tự đánh giá mức độ hiểu biết đại từ ngƣời 30 2.3 Sinh viên tự đánh giá tần suất sai sử dụng đại từ ngƣời 31 2.4 Sinh viên tự đánh giá lỗi sai thƣờng gặp sử dụng đại từ ngƣời lý dẫn đến lỗi sai 33 2.5 Những loại đại từ ngƣời dễ sai sinh viên tự đánh giá .35 2.6 Các lỗi sai thực tế PP SV 37 2.6.1 Lỗi sai việc có xuất hay khơng đại từ ngƣời đóng vai trị làm chủ từ câu 37 2.6.2 Nhầm lẫn tân ngữ trực tiếp tân ngữ gián tiếp 38 2.6.3 Lỗi không sử dụng cấu trúc “a + PP” nhằm mục đích nhấn mạnh đối tƣợng bị tác động hành động .42 2.6.4 Ý nghĩa khác động từ tồn dạng có “se” khơng “se” .44 2.6.5 Hình thái đại từ ngƣời sau giới từ 48 2.6.6 Vị trí đại từ ngƣời câu .49 CHƢƠNG – GIẢI PHÁP 53 3.1 Cơ sở giải pháp 53 3.1.1 Cơ sở định tính .53 3.1.2 Cơ sở định lƣợng 54 3.2 Giải pháp 54 3.2.1 Giải pháp học lý thuyết 55 3.2.2 Giải pháp thực hành 60 3.3 Đánh giá tính hiệu giải pháp 60 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Để hiểu, phân biệt sử dụng loại đại từ ngƣời (PP) tiếng Tây Ban Nha vấn đề khó khăn ngƣời học tiếng TBN Thực tế, tiếng Việt tiếng TBN khơng thuộc nhóm ngơn ngữ Trong tiếng TBN thuộc nhóm ngơn ngữ biến hình tiếng Việt lại thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, việc khơng loại hình ngơn ngữ dẫn đến việc tƣợng giao thoa xảy mức độ lớn thƣờng xuyên gây khó khăn việc học Trong tiếng Việt có loại đại từ ngƣời tƣơng tự nhƣ loại đại từ ngƣời tiếng TBN Tuy nhiên, tiếng Tây Ban Nha ngƣời ta thƣờng bỏ qua PP động từ có dạng chia khác ngơi tiếng TBN có nhiều loại PP mang chức khác dễ gây nhầm lẫn, điều vấn đề SV Việt Nam học tiếng TBN Với mục đích tìm cách nhận biết, phân biệt sử dụng loại PP, đề tài tiến hành mô tả loại PP tiếng TBN với nội dung: nêu khái niệm, chức năng, cách sử dụng có ví dụ trƣờng hợp cụ thể Các nội dung đƣợc hệ thống, phân loại so sánh để giúp ngƣời đọc có nhìn vừa tổng quan vừa chi tiết loại PP Để có sở khoa học việc tổng hợp, khái quát kiến thức, tìm hiểu khó khăn tìm giải pháp để sử dụng loại PP, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát đánh giá thực tế hiểu biết khái niệm khả áp dụng loại PP SV Đối tƣợng khảo sát hƣớng tới SV học tiếng TBN trƣờng ĐH KHXH&NV với số lƣợng phiếu thu 100 phiếu Kết khảo sát cho thấy, nhìn chung SV năm 2, 3, Bộ môn Ngữ văn Tây Ban Nha có kiến thức PP nhƣng khơng hiểu rõ ràng mà mức độ “ít hiểu biết” “tƣơng đối” Mức độ mắc lỗi sai nhiều thuộc loại PP vai trị làm tân ngữ Có tới 75% sinh viên đánh giá có nhầm lẫn tân ngữ trực tiếp tân ngữ gián tiếp Điều với dự kiến ban đầu nhóm nghiên cứu Tuy nhiên, phần khảo sát nguyên nhân gây nhầm lẫn lại cho kết mẫu thuẫn việc tự đánh giá SV với kết làm tập ngữ pháp Nhóm nghiên cứu cho bên cạnh nguyên nhân sinh viên làm tập thiếu thực hành nguyên nhân gây nên lỗi sai sử dụng PP sinh viên việc chƣa nắm rõ lý thuyết nhƣ việc sinh viên chƣa thực hiểu rõ lỗ hổng kiến thức nằm đâu, chƣa đánh giá vấn đề nên chƣa thể khắc phục đƣợc Vì vậy, kết luận rằng: Sử dụng PP vấn đề khó ngƣời học ngoại ngữ tiếng TBN Các nguyên nhân việc nhầm lẫn, sử dụng sai PP đƣợc tƣợng chuyển di ngôn ngữ, SV khơng trọng vào q trình rèn luyện, thực hành ngôn ngữ, không hiểu rõ khái niệm cách sử dụng PP Từ nguyên nhân đó, nhóm nghiên cứu muốn thực cơng trình để góp phần tạo thêm nguồn tƣ liệu tham khảo cho ngƣời học tiếng TBN Các giải pháp khác đề tài nhằm mục tiêu giúp ngƣời học hiểu, dễ dàng nhận biết sử dụng loại PP trình học ứng dụng văn nói viết 62 KẾT LUẬN Trong phần khảo sát chƣơng 2, nhóm nghiên cứu tiến hành lập bảng khảo sát phân tích kết kết khảo sát với mục đích đánh giá khả hiểu biết lại đại từ ngƣời nhƣ khả sử dụng áp dụng vào tập ngữ pháp ngƣời học Nhìn chung: Sinh viên năm nhóm sinh viên có kiến thức đại từ ngƣời nhƣ nhóm sinh viên mắc lỗi sai nhiều Sinh viên năm nhóm sinh viên nắm vững kiến thức vận dụng tốt đại từ ngƣời Sinh viên gặp khó khăn nhiều trƣờng hợp khơng thể lƣợc bỏ chủ từ câu vài mục đích nhƣ nhấn mạnh, ngƣời thực hành động; nhấn mạnh tƣơng phản; khó khăn việc phân biệt đƣợc đại từ ngƣời cấu trúc đánh giá, nêu quan điểm đại từ ngƣời cấu trúc phản thân Kết nghiên cứu có 56% sinh viên tự đánh giá có hiểu biết tƣơng đối rõ đại từ ngƣời 44% tự đánh giá mức hiểu biết Có 46% sinh viên tự đánh giá mắc lỗi thƣờng xuyên sử dụng đại từ ngƣời 54% tự đánh giá mắc lỗi Có 12% sinh viên cho vị trí đại từ câu khó khăn cho ngƣời học, 8% cho đại từ ngƣời cấu trúc đánh giá, nêu quan điểm 15% cho đại từ ngƣời cấu trúc phản thân khó khăn học đại từ ngƣời sinh viên 75% sinh viên tự đánh giá thƣờng mắc lỗi sai việc nhầm lẫn tân ngữ trực tiếp tân ngữ gián tiếp câu nhƣng thực tế 90% sinh viên nắm vững kiến thức vận dụng tốt lĩnh vực Sinh viên gặp khó khăn trƣờng hợp bắt buộc phải dùng đại từ thay tân ngữ trực tiếp tân ngữ trực tiếp đƣợc đảo lên đầu cầu với 65% mắc lỗi 80% sinh viên gặp khó khăn trƣờng hợp lƣợc bỏ chủ từ câu vài mục đích nhƣ nhấn mạnh, ngƣời thực hành động; nhấn mạnh tƣơng phản; Trung bình có khoảng 66% sinh viên mắc lỗi phân biệt đƣợc đại từ ngƣời cấu trúc đánh giá, nêu quan điểm đại từ ngƣời cấu trúc phản thân 63 Bên cạnh đó, động từ có nghĩa khác tồn dƣới hình thức động tự phản thân kèm với đại từ phản thân động từ thƣờng khó khăn sinh viên học tiếng Tây Ban Nha với 39% mắc lỗi Các giải pháp đƣợc nhóm nghiên cứu đề xuất với mục địch giúp sinh viên cịn nguồn thơng tin để tìm hiểu, nghiên cứu chi tiết đại từ ngƣời nhƣ cách sử dụng chúng văn nói, văn viết phƣơng pháp giúp sinh viên tăng khả phản xạ sử dụng đại từ ngƣời Tuy vài số phƣơng pháp đƣợc ứng dụng rộng rãi việc dạy học ngơn ngữ có hiệu đáng kể nhƣng phƣơng pháp lại phƣơng pháp cổ điển: học lý thuyết – làm tập, chƣa có tính đột phá nhiều giải pháp Đây mặt hạn chế đề tài Ngồi ra, ngơn ngữ Tây Ban Nha ngôn ngữ chƣa phổ biến, nên nhóm nghiên cứu khơng thể mở rộng đề tài mà tiến hành nghiên cứu phạm vi Bộ môn Ngữ văn Tây Ban Nha trƣờng ĐH KHXH & NV, nên tính khái qt đề tài chƣa cao 64 KIẾN NGHỊ Nhằm mục tiêu nâng cao hiệu việc hiểu, phân biệt sử dụng loại đại từ nói riêng thực hành ngơn ngữ TBN nói chung, từ kết khảo sát trình quan sát, vấn, nhóm nghiên cứu đề xuất nhƣ sau:  Đối với trƣờng ĐH KHXH&NV Ban đầu, nhóm nghiên cứu dự định khảo sát đối tƣợng SV Khoa TBN trƣờng ĐH Hà Nội ngƣời theo học trung tâm dạy tiếng Tây Ban Nha với mục đích so sánh chất lƣợng học SV trƣờng trung tâm dạy tiếng Tây Ban Nha với ĐH KHXH&NV Song số phiếu thu nên hạn chế mà đề tài chƣa triển khai đƣợc nhƣ ý tƣởng ban đầu Tuy nhiên từ thực tế học tập, nhóm nghiên cứu kiến nghị nhà trƣờng nội dung sau:  Bổ sung thêm số tiết, môn học thực hành giao tiếp để SV có thêm thời gian luyện tập ngôn ngữ lớp  Sắp xếp cho SV đƣợc thực hành giao tiếp với giáo viên ngƣời xứ từ năm để SV rèn luyện kỹ phản xạ giao tiếp đƣợc tốt Những kiến nghị không giúp SV cải thiện đƣợc chất lƣợng thực hành loại đại từ ngƣời mà giúp nâng cao kỹ thực hành ngơn ngữ TBN nói chung  Đối với Bộ môn Ngữ văn TBN Hiện nay, Bộ môn Ngữ văn TBN có câu lạc học thuật x.E, nhiên câu lạc đƣợc thành lập thời gian gần nên hoạt động chƣa đƣợc thƣờng xuyên đƣợc phổ biến đến bạn sinh viên, nhóm nghiên cứu kiến nghị Bộ mơn hỗ trợ, tạo điều kiện để câu lạc hoạt động tốt hơn, thƣờng xuyên đƣa nội dung rèn luyện thực hành loại PP nói riêng kiến thức ngữ pháp tiếng Tây Ban Nha nói chung vào nội dung chuyên môn câu lạc Trên thực tế, đối tƣợng tham gia câu lạc chủ yếu SV năm 1, năm 2, năm đối tƣợng vừa tiếp xúc với tiếng TBN tiếp xúc với kiến thức PP Do việc tăng cƣờng rèn luyện loại PP câu lạc học lớp giải pháp thích hợp giúp SV tăng cƣờng kỹ sử dụng PP Một số nội dung đề xuất cho câu lạc việc rèn luyện PP nhƣ sau: 65  Chuyên đề 1: Tổ chức buổi nói chuyện với ngƣời xứ, nội dung buổi nói chuyện có chủ để để ứng dụng thực hành dạng PP  Chuyên đề 2: Tổ chức lớp học ôn tập củng cố kiến thức PP  Chuyên đề 3: Tạo trò chơi hoạt động trời ứng dụng việc thực hành PP vào tháng Với chuyên đề, câu lạc tiến hành hai nội dung lý thuyết thực hành Phần lý thuyết mô tả PP trình bày cách nhận biết, cách phân biệt loại PP Phần thực hành bao gồm tập ngữ pháp trò chơi phản xạ giao tiếp Trò chơi phản xạ giao tiếp thực dựa chƣơng trình truyền hình, ngƣời hỏi ngƣời trả lời câu có PP Ngồi ra, thành viên chuẩn bị thuyết trình có sử dụng loại PP trình bày trƣớc câu lạc Sau trình bày xong thành viên câu lạc góp ý chỉnh sửa cho trình bày thành viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Mạnh Hùng (2009), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB Giáo dục Gs Ts Đỗ Hữu Châu, Pgs.Ts Bùi Minh Tốn (2007), Đại cƣơng ngơn ngữ học – Tập 1, NXB Giáo dục Lê Xuân Tùng (2010), Ngữ pháp tiếng Tây Ban Nha, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Thiện Giáp (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Trần Nguyễn Du Sa, Nguyễn Anh Dũng (2007), Ngữ pháp tiếng Tây Ban Nha, NXB Đà Nẵng Tiếng Tây Ban Nha Alfredo Gonzáles Hermoso, Carlos Romero Dueñas (2008), Competencia gramatical en uso y ejercicios de gramática: forma y uso (nivel B1), Edesa Grupo Didascalia, S.A, Madrid Concha Moreno García (2001), Temas de gramática nivel superior, Sociedad General Espola de Librería S.A Emilio Alarcos Llorach (1999), Gramática de la lengua española, España Calpe, S.A Francisca Castro (2003), Uso de la gramática española Nivel intermedio, Edelsa Grupo Diduscalia, S.A 10 Francisca Castro Viúdez (2010), Aprende gramática y vocabulario 1, Sociedad General Espola de Librería, S.A 11 Francisca Castro Viúdez, Pilar Díaz Ballesteros (2009), Aprende gramática y vocabulario 2, Sociedad General Espola de Librería, S.A 12 Francisca Castro Viúdez, Pilar Díaz Ballesteros (2010), Aprende gramática y vocabulario 3, Sociedad General Española de Librería, S.A 13 Francisca Castro Viúdez (2010), Aprende gramática y vocabulario 4, Sociedad General Espola de Librería, S.A 14 http://lib.ugent.be/fulltxt/RUG01/001/786/602/RUG01001786602_2012_ 0001_AC.pdf [ ngày truy cập 20 tháng năm 2017, 23h15] 15 Luis Aragonés, Ramón Palencia (2006), Gramática de uso del espol Teoría y práctica A1 – B2, Hueras I.G, S.A, Fuenla brada, Madrid PHỤ LỤC Phụ lục Bảng khảo sát “NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN NGỮ VĂN TÂY BAN NHA TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐẠI TỪ CHỈ NGƢỜI (PRONOMBRES PERSONALES) TRONG TIẾNG TÂY BAN NHA” Bạn sinh viên khóa mấy? …………………………………………………………………….………… Ngồi thời gian học lớp, tuần bạn dùng thời gian để học tiếng Tây Ban Nha? …………………………………………………………………….………… Bạn dùng thời gian tuần bạn dành để làm tập đại từ ngƣời (pronombre personal – PP)? …………………………………………………………………….………… Đánh giá mức độ hiểu biết bạn pronombre personal? ☐ Rõ ☐ Ít hiểu biết ☐ Tƣơng đối ☐ Khơng hiểu Bạn có sử dụng sai pronombre personal? (Nếu chọn không, bỏ qua câu 6, 7, 8, 9) ☐ Có ☐ Khơng Đánh giá mức độ sai bạn? ☐ Thƣờng xuyên ☐ Thỉnh thoảng ☐ Ít Những lỗi sai thƣờng gặp? ……………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………… Lý sai? (Có thể chọn nhiều đáp án) ☐ Ít làm tập, sử dụng ☐ Chƣa hiểu rõ lý thuyết ☐ Có nhiều loại pronombre personal nên nhầm lẫn ☐ Khác: …………………………………………………………………….…………… ……………………………………………………….………………………… ………………………………………….……………………………………… …………………………….………………………………………… Bạn không hiểu rõ hay nhầm lẫn loại pronombre personal nào? (Có thể có nhiều đáp án, khơng có, xin bỏ trống) ☐ Pronombres personales de sujeto ☐ Pronombres personales de complemento ☐ Pronombres personales en las construcciones reflexivos ☐ Pronombres personales en las construcciones valorativas ☐ Pronombres personales preposiciones Completa la opción más adecuada 10 yo voy después nosotros no queremos voy después no queremos a La próxima semana voy a Paris y, si tengo tiempo, _ a Bruselas b – La próxima semana Carlos se va unos días a París - Sí, ya lo sé _, del diez al veinte de mayo 11 a El jefe propuesto venir a trabajar los sábados; y algunos en la oficina han dicho que sí, pero _ b – ¿Tenemos que venir el sábado a trabajar? ¿Es obligatorio? - Bueno, obligatorio no Si _, podemos quedarnos el lunes hasta las nueve Completa las frases los pronombres personales de complemento 12 Desde aquí vemos a Roberto, pero él no _ ve _ 13 Este paraguas (a él) _ regaló Andrea 14 ¿Qué _ pasa a Elsa? 15 Teresa quiere a Alfredo, pero él no _ quiere _ 16 Ese libro es mío, pero Carlos no quiere devolver _ 17 ¿Qué _ has dicho a la profesora? 18 No lo entiendo _ he ofrecido ayuda a Teresa, pero no la aceptado 19 Carolina _ lo dicho a Marina 20 - Sor Martínez, ¿puede dar _ este paquete a la sora González? - ¡Cómo no! Voy a ver _esta tarde Completa las frases los pronombres personales en las construcciones valorativas 21 A ella no _ caen bien los vecinos del quinto 22 No quieren esos vaqueros porque no _ quedan bien Completa las frases los pronombres personales adecuados 23 Ven, te sientas junto a _ (mí/yo) 24 Han leído todos el Quijote menos _ (mí/yo) 25 Estos ejercicios son muy fáciles, hasta _ (ti/tú) los haces bien 26 Antonio te está buscando Quiere hablar 27 Oye, Laura, según _, ¿quién va a ganar el premio? 28 tengo mi libro ¿Y , no tienes el tuyo? 29 ¡(Cepillarse/tú - imperativo) _ los dientes antes de ir a la cama! 30 - Juan y Lola se han casado – Ya sabía que lo harían Él _ quiere mucho 31 Se marcharon todos salvo _ (mí/mi/me/yo) Completa estas frases los verbos del recuadro alegrar(se) interesar(se) molestar(se) llevar(se) pintar(se) 32 Señora, su hijo es un buen alumno, en clase pregunta y _por todo lo que explico 33 ¿Sí? Pues en casa no hace nada, no _ nada de lo que yo le digo 34 Bueno, cariño, _ mucho de verte 35 _ mucho que te haya gustado 36 ¿A tus padres _ el humo de tabaco? 37 Los padres _ mucho lo que les dicen de sus hijos 38 Lucía _ la chaqueta a la tintorería porque está sucia 39 Lucía no bien los vecinos del quinto 40 (Nosotros) toda la cara de blanco Parecíamos fantasmas 41 (Nosotros) toda la cara de blanco Parecían fantasmas Ordena las palabras para formar frases y pon las tildes necesarias 42 Si quieres saber dónde, a Julio / se / pregunta / lo ……………………………………………………………………………… 43 Esa pelota es mía Me / pasa / la ……………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác bạn! Phụ lục Đáp án khảo sát Bạn sinh viên khóa mấy? …………………………………………………………………….………… Ngồi thời gian học lớp, tuần bạn dùng thời gian để học tiếng Tây Ban Nha? …………………………………………………………………….……… Bạn dùng thời gian tuần bạn dành để làm tập đại từ ngƣời ? …………………………………………………………………….……… … Đánh giá mức độ hiểu biết bạn pronombre personal? ☐ Rõ ☐ Ít hiểu biết ☐ Tƣơng đối ☐ Khơng hiểu Bạn có sử dụng sai pronombre personal? (Nếu chọn không, bỏ qua câu 6, 7, 8, 9) ☐ Có ☐ Khơng Đánh giá mức độ sai bạn? ☐ Thƣờng xuyên ☐ Thỉnh thoảng ☐ Ít Những lỗi sai thƣờng gặp? …………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………… ……… Lý sai? (Có thể chọn nhiều đáp án) ☐ Ít làm tập, sử dụng ☐ Chƣa hiểu rõ lý thuyết ☐ Có nhiều loại pronombre personal nên nhầm lẫn ☐ Khác: …………………………………………………………………….………………… ………………………………………………….…………………………………… ……………………………….……………………………………………………… …………….………………………………………… Bạn không hiểu rõ hay nhầm lẫn loại pronombre personal nào? (Có thể có nhiều đáp án, khơng có, xin bỏ trống) ☐ Pronombres personales de sujeto ☐ Pronombres personales de complemento ☐ Pronombres personales en las construcciones reflexivos ☐ Pronombres personales en las construcciones valorativas ☐ Pronombres personales preposiciones Completa la opción más adecuada yo voy después nosotros no queremos voy después no queremos 10 a La próxima semana voy a Paris y, si tengo tiempo, voy después a Bruselas b – La próxima semana Carlos se va unos días a París Sí, ya lo sé Yo voy después, del diez al veinte de mayo 11 a El jefe propuesto venir a trabajar los sábados; y algunos en la oficina han dicho que sí, pero nosotras no queremos b – ¿Tenemos que venir el sábado a trabajar? ¿Es obligatorio? Bueno, obligatorio no Si no queremos, podemos quedarnos el lunes hasta las nueve Completa las frases los pronombres personales de complemento 12 Desde aquí vemos a Roberto, pero él no nos ve a nosotros 13 Este paraguas (a él) se lo regaló Andrea 14 ¿Qué le pasa a Elsa? 15 Teresa quiere a Alfredo, pero él no la quiere a ella 16 Ese libro es mío, pero Carlos no quiere devolvérmelo 17 ¿Qué le has dicho a la profesora? 18 No lo entiendo Le he ofrecido ayuda a Teresa, pero no la aceptado 19 Carolina se lo dicho a Marina 20 - Sor Martínez, ¿puede darle este paquete a la sora González? - ¡Cómo no! Voy a verla esta tarde Completa las frases los pronombres personales en las construcciones valorativas 21 A ella no le caen bien los vecinos del quinto 22 No quieren esos vaqueros porque no les quedan bien Completa las frases los pronombres personales preposición 23 Ven, te sientas junto a mí (mí/yo) 24 Han leído todos el Quijote menos yo (mí/yo) 25 Estos ejercicios son muy fáciles, hasta tú (ti/tú) los haces bien 26 Antonio te está buscando Quiere hablar contigo 27 Oye, Laura, según tú, ¿quién va a ganar el premio? 28 Yo tengo mi libro ¿Y tú, no tienes el tuyo? 29 ¡(Cepillarse/tú - imperativo) Cepíllate los dientes antes de ir a la cama! 30 - Juan y Lola se han casado – Ya sabía que lo harían Él la quiere mucho 31 Se marcharon todos salvo yo (mí/mi/me/yo) Completa estas frases los verbos del recuadro alegrar(se) llevar(se) molestar(se) interesar(se) pintar(se) 32 Señora, su hijo es un buen alumno, en clase pregunta y se interesa por todo lo que explico 33 ¿Sí? Pues en casa no hace nada, no le interesa nada de lo que yo le digo 34 Bueno, cariño, me alegro mucho de verte 35 Me alegra mucho que te haya gustado 36 ¿A tus padres les molesta el humo de tabaco? 37 Los padres se molestan mucho lo que les dicen de sus hijos 38 Lucía lleva la chaqueta a la tintorería porque está sucia 39 Lucía no se lleva bien los vecinos del quinto 40 (Nosotros) Nos pintamos toda la cara de blanco Parecíamos fantasmas 41 (Nosotros) Les pintamos toda la cara de blanco Parecían fantasmas Ordena las palabras para formar frases y pon las tildes necesarias 42 Si quieres saber dónde, a Julio / se / pregunta / lo Si quieres saber dónde, pregúntaselo a Julio 43 Esa pelota es mía Me / pasa / la Esa pelota es mía Pásamela

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w