Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ MỸ LINH NHU CẦU BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ QUẢNG HƯNG, THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ MỸ LINH NHU CẦU BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ QUẢNG HƯNG, THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Xã hội học Mã ngành: 60.31.30 Người hướng dẫn khoa học TS LÊ HẢI THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Thị Mỹ Linh LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình nghiên cứu, tìm hiểu tác giả phương pháp nghiên cứu xã hội học Đây thời gian mà tác giả thực thu nhận nhiều điều ý nghĩa mặt khoa học Để có kết nghiên cứu này, xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, giảng viên khoa Xã hội học đào tạo, hướng dẫn lớp cao học khóa 2011 Trân trọng cảm ơn TS Lê Hải Thanh hướng dẫn, định hướng, động viên tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Kính chúc sức khỏe, thành cơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BV: Bệnh viện CSSK: Chăm sóc sức khỏe KCB: Khám chữa bệnh PVS: Phỏng vấn sâu TTĐC: Truyền thông đại chúng TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan tài liệu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 16 1.4 Nội dung nghiên cứu 16 1.5 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 16 1.6 Phạm vi nghiên cứu 17 1.7 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 1.8 Phƣơng pháp xử lý liệu 19 1.9 Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa lý luận 20 1.10 Hạn chế trình thực luận văn 21 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN 21 2.1 Quá trình hình thành phát triển sách BHYT Việt nam 21 2.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 31 2.3 Các khái niệm 35 2.4 Câu hỏi nghiên cứu 38 2.5 Giả thuyết nghiên cứu 38 2.6 Khung phân tích 39 2.7 Kết cấu luận văn 39 PHẦN II: NHU CẦU BHYT TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI DÂN XÃ QUẢNG HƢNG, THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA 41 Chƣơng 1: Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế xã Quảng Hƣng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 42 1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 1.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 43 Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế xã Quảng Hƣng, thành phố Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa 53 2.1 Thực trạng tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngƣời dân 53 2.2 Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế xã Quảng Hƣng 57 2.2.1 Khái quát thực trạng bảo hiểm y tế tự nguyện thành phố Thanh Hóa 57 2.2.2 Mức độ bao phủ bảo hiểm y tế 58 2.2.3 Thời gian sử dụng bảo hiểm y tế tự nguyện 60 2.2.4 Sử dụng bảo hiểm y tế tự nguyện khám chữa bệnh 61 Chƣơng 2: Nhu cầu BHYT tự nguyện yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu BHYT tự nguyện ngƣời dân xã Quảng Hƣng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 64 1.Nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện 64 1.1 Nhu cầu thông tin bảo hiểm y tế tự nguyện 64 1.2 Lý mua bảo hiểm y tế tự nguyện 70 1.3 Nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện 72 Những yếu tố tác động đến nhu cầu BHYT tự nguyện ngƣời dân xã Quảng Hƣng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh hóa 84 2.1 Những yếu tố khách quan 84 2.2 Những yếu tố chủ quan 94 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận 106 Khuyến nghị 110 Tài liệu tham khảo 114 Phụ lục bảng hỏi định lƣợng 119 Phụ lục vấn sâu 131 Phụ lục bảng 163 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 : Nhóm tuổi mẫu nghiên cứu 43 Biểu đồ 1.2 : Giới tính mẫu nghiên cứu 45 Biểu đồ 1.3: Nhóm học vấn mẫu nghiên cứu 46 Biểu đồ 1.4 : Nhóm nghề nghiệp mẫu nghiên cứu 48 Biểu đồ 1.5 : Hành vi chăm sóc sức khỏe có triệu chứng bệnh nhẹ 54 Biểu đồ 1.6 : Hình thức chữa trị có triệu chứng bệnh nặng người dân 56 Biểu đồ 1.7 : Tình hình tham gia BHYT tự nguyện thành phố Thanh Hóa từ năm 2009 đến năm 2013 58 Biểu đồ 1.8 : Độ bao phủ BHYT xã Quảng Hưng năm 2013 59 Biểu đồ 1.9 : Tình hình tham gia BHYT tự nguyện xã Quảng Hưng từ năm 2009 đến năm 2013 60 Biểu đồ 1.10: Thời gian tham gia BHYT tự nguyện người dân 61 Biểu đồ 1.11 : Tần suất sử dụng BHYT năm người dân 63 Biểu đồ 2.1: Nhu cầu nhận thơng tin sách BHYT tự nguyện người dân 64 Biểu đồ 2.2: Nhận thông tin tuyên truyền từ đại lý BHYT tự nguyện xã Quảng Hưng 67 Biểu đồ 2.3 : Lý mua BHYT tự nguyện người dân 71 Biểu đồ 2.4 : Nhu cầu tiếp tục tham gia nhóm tham gia BHYT tự nguyện 74 Biểu đồ 2.5: Nhu cầu tham gia tương lai người chưa tham gia BHYT tự nguyện 76 Biểu đồ 2.6: Lý khơng tiếp tục tham gia BHYT tự nguyện nhóm tham gia 81 Biểu đồ 2.7: Lý không tham gia BHYT tự nguyện nhóm chưa tham gia 82 Biểu đồ 2.8 : Lý khám chữa bệnh trái tuyến người dân 87 Biểu đồ 2.9: Biết thủ tục gia hạn thẻ BHYT tự nguyện đối tượng chưa tham gia 91 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mức thu nhập gia đình trung bình nhân khẩu, trung bình mức chi cho y tế mẫu nghiên cứu 50 Bảng 1.2 : Đặc điểm cấu mẫu vấn sâu bán cấu 52 Bảng 1.3 : Mức độ bệnh người dân năm trước thời điểm khảo sát 53 Bảng 2.1: Nguồn nhận thông tin nguồn thông tin mong muốn cung cấp BHYT tự nguyện người dân 66 Bảng 2.2: Ý kiến người dân việc người nên có BHYT tự nguyện hàng năm 73 Bảng 2.3: Khuyên người khác nên tham gia BHYT tự nguyện 73 Bảng 2.4: Nhu cầu tiếp tục tham gia BHYT tự nguyện đặc điểm tuổi, giới tính, học vấn, nghề nghiệp, kinh tế tình trạng sức khỏe nhóm có BHYT tự nguyện 75 Bảng 2.5: Nhu cầu tham gia BHYT tự nguyện tương lai đặc điểm tuổi, giới tính, học vấn, nghề nghiệp, kinh tế tình trạng sức khỏe nhóm chưa có BHYT tự nguyện 77 Bảng 2.6: Nhận định mức phí tham gia BHYT tự nguyện tình trạng bệnh mãn tính người dân 83 Bảng 2.7: Hình thức chữa trị có bệnh nhẹ người dân 90 Bảng 2.8: Hình thức chữa trị có bệnh nặng người dân 95 Bảng 2.9 : Đánh giá người dân sở khám chữa bệnh 96 Bảng 2.10: Đánh giá người dân sở khám chữa bệnh …………… 99 Bảng 2.11: So sánh nhóm có BHYT tự nguyện nhóm khơng có BHYT tự nguyện tình trạng bệnh mãn tính, mức độ bệnh nặng số lần bệnh viện năm 102 Bảng 2.12: Tuổi, giới tính tình trạng bệnh mãn tính người có BHYT tự nguyện 103 PHẦN I: MỞ ĐẦU chọn hành động cá nhân, nghĩa lựa chọn số hành động, cá nhân chọn hành động mang lại cho họ kết giá trị cao Đối với người có BHYT tự nguyện lý chi phí hợp lý chiếm tới 85,5% họ lựa chọn bệnh viện BHYT, lúc chi phí khám chữa bệnh nhiều hơn, đặc biệt bệnh nặng phải nhập viện Chăm sóc sức khỏe ln ưu tiên hàng đầu người, người có bệnh tật Việc lựa chọn sở y tế lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế cá nhân, gia đình hệ thống y tế nhà nước Khi có bệnh, cần đến dịch vụ y tế người dân chi trả sau (tức sử dụng dịch vụ sau trả tiền) họ sẵn sàng thỏa mãn nhu cầu để có sức khỏe tốt nhất, họ chưa cần đến BHYT tự nguyện Đối với người không đủ khả chi trả sau, lại cần đến dịch vụ y tế họ cần đến biện pháp hỗ trợ giúp họ tích lũy, chi trả trước, sử dụng sau, đặc biệt có bệnh nặng, chi phí điều trị, thuốc men cao, BHYT tự nguyện lựa chọn họ 104 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 I Kết luận Kiểm tra, đánh giá giả thuyết Giả thuyết 1: Một phận người dân địa bàn có nhu cầu BHYT tự nguyện Tuy nhiên, sách BHYT tự nguyện chưa phù hợp với mong muốn đa số người dân chưa có nhu cầu BHYT tự nguyện Kết nghiên cứu thực nghiệm luận văn hoàn toàn phù hợp giả thuyết thứ nhất, thể qua điểm sau đây: Thực trạng bao phủ BHYT tự nguyện địa bàn cho thấy đối tượng đích tham gia ít, chiếm 4,2% tổng số đối tượng đích cần bao phủ BHYT tự nguyện; Một phận người dân địa bàn chưa có nhu cầu BHYT tự nguyện phần tự thân họ thấy chưa có bệnh tật, cịn khỏe mạnh nên chưa tham gia BHYT tự nguyện, chủ yếu BHYT tự nguyện chưa đáp ứng nhu cầu người dân, họ không tự lựa chọn nơi KCB ban đầu mà phải KCB theo tuyến quy định quan chức năng, nhiên bệnh viện quy định lại không phù hợp với nguyện vọng người dân Cơ sở khám chữa bệnh BHYT tự nguyện khơng chiếm lịng tin người dân, mức độ tiến triển bệnh người bệnh thái độ phục vụ nhân viên y tế Đây sở khám chữa bệnh mà người chưa có thẻ BHYT tự nguyện không lựa chọn họ cần đến dịch vụ y tế, người dân chưa muốn bỏ đồng tiền nhu cầu lại không đáp ứng Giả thuyết 2: Truyền thơng, tình trạng sức khỏe hành vi chăm sóc sức khỏe yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu BHYT tự nguyện người dân Tình hình truyền thơng địa bàn chưa đáp ứng nhu cầu người dân, nhu cầu thông tin nguồn thông tin mong muốn nhận người dân khác với nguồn thông tin mà người dân biết BHYT tự nguyện Bên cạnh việc người dân chưa biết thông tin bản, sát với quyền lợi lợi ích họ tham gia BHYT tự nguyện mà người dân cịn nghe nói thơng tin thiếu xác, tiêu cực ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia BHYT tự nguyện 106 Kết nghiên cứu cho thấy việc khám chữa bệnh sở y tế, kể người có thẻ BHYT tự nguyện chưa phải thói quen người dân Khi có triệu chứng bệnh nhẹ người dân thường tự sử dụng thuốc tây, chữa trị cách dân gian khơng làm gì, để bệnh tự khỏi Khi người dân mắc bệnh nặng, chi phí khám chữa bệnh cao, có nguy phải nhập viện họ đến sở y tế, bao gồm bệnh viện BHYT người có thẻ Thậm chí có phận người dân mua BHYT tự nguyện lại chưa đến bệnh viện nơi khám chữa bệnh ban đầu mà họ khám chữa bệnh trái tuyến Thói quen chăm sóc sức khỏe người dân phân tích ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia BHYT tự nguyện, người dân cho có bệnh nặng, cần khám chữa bệnh sở y tế, chi phí điều trị cao họ cần đến BHYT tự nguyện Tình trạng sức khỏe yếu tố tác động, ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia BHYT tự nguyện người dân Trong số đối tượng tham gia BHYT tự nguyện đa số có bệnh mãn tính họ mua BHYT tự nguyện sau phát tình trạng bệnh Trong số đối tượng chưa tham gia BHYT tự nguyện tỷ lệ bệnh mãn tính họ thấp Và số đối tượng chưa tham gia BHYT tự nguyện người có bệnh mãn tính có nhu cầu BHYT tự nguyện chiếm đa số Do đó, cịn trẻ, khỏe mạnh người dân chưa có nhu cầu tham gia BHYT tự nguyện để dự phịng phần tài gặp rủi ro sức khỏe Kết luận chung Từ trình nghiên cứu thực nghiệm, phân tích, đánh giá “Nhu cầu bảo hiểm y tế người dân xã Quảng Hưng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa”, luận văn rút số kết luận sau: Tỷ lệ tham gia BHYT tự nguyện không cao so với đối tượng đích địa bàn xã Bên cạnh đó, thời gian tham gia BHYT tự nguyện người dân so với thời điểm bắt đầu triển khai BHYT tự nguyện theo nhu cầu cá nhân chưa lâu Do đó, địa bàn cần phải triển khai BHYT tự nguyện mạnh nữa, cần thu hút tham gia đông đảo người dân 107 Người dân địa bàn có nhu cầu thơng tin nhiều, họ chưa biết đầy đủ, xác thơng tin BHYT tự nguyện Tuy nhiên, tình hình tuyên truyền địa phương chưa đáp ứng mong đợi người dân Những đơn vị có trách nhiệm tuyên truyền, nguồn cung cấp thông tin khách quan, đáng tin cậy địa phương đa số người dân chưa tiếp cận Cơ quan BHXH, hội Nông dân (đại lý BHYT tự nguyện địa bàn xã) sở khám chữa bệnh BHYT tự nguyện khơng có chiến lược, kế hoạch tun truyền cụ thể để phổ biến thông tin sâu rộng xuống quần chúng Nguồn thông tin người dân mong muốn nhận - hội Nông dân- không đáp ứng kỳ vọng mà thực tế nguồn tin họ nhận từ hội Nông dân lại chiếm tỷ lệ khơng phải nguồn tin Dẫn đến tình trạng khơng người dân chưa có thơng tin cách đầy đủ xác mà cịn có thơng tin sai lệch, tạo nên tâm lý e ngại nên không muốn mua BHYT tự nguyện Bên cạnh đó, khơng có phối hợp quan bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa (cơ quan thực sách) sở khám chữa bệnh ban đầu (nhà cung cấp dịch vụ) việc tuyên truyền sách BHYT tự nguyện, chưa có giám sát, theo dõi quan bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa công tác tuyên truyền địa phương (hội Nông dân) Về nhu cầu BHYT tự nguyện hai nhóm người có thẻ người chưa có thẻ thấy, số lượng trì khơng có tăng lên, giảm người tham gia thêm người chưa tham gia, góc độ người tham gia rõ ràng phận người dân khơng tiếp tục có nhu cầu, cho thấy BHYT tự nguyện chưa thu hút người dân Mua BHYT tự nguyện để chia sẻ nguy bệnh tật chưa người dân quan tâm đề cao Nhìn chung, có hai mục đích sử dụng BHYT tự nguyện người dân mua bảo hiểm để hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh để an tâm, đề phòng rủi ro tài gặp biến cố sức khỏe Như vậy, nói BHYT đáp ứng nhu cầu thiết yếu cá nhân Tuy nhiên, số người dân mua BHYT tự nguyện để dự phòng 108 Người dân chưa hài lòng với sở khám chữa bệnh BHYT, chưa hình thành thói quen KCB có dấu hiệu bệnh, thân có BHYT tự nguyện họ lựa chọn dịch vụ khác họ không khám chữa mà để bệnh tự khỏi Tham gia BHYT tự nguyện người dân lúc lên bệnh viện BHYT để khám chữa bệnh, họ lựa chọn khám chữa bệnh trái tuyến nhiều Người dân KCB trái tuyến dù trả cao hơn, đặc biệt họ cảm thấy bệnh thân nặng xin chuyển viện khơng Nếu tình trạng kéo dài sẻ ảnh hưởng đến nhìn nhận, đánh giá tin dùng BHYT tự nguyện Mặc dù hỗ trợ chi phí điều khơng thể phủ nhận yếu tố tâm lý, hài lòng niềm tin, có ảnh hưởng lớn Nếu khơng hài lòng tiếp diễn, tiêu cực tồn đọng dai dẳng người dân tìm kiếm hình thức chăm sóc sức khỏe khác để thỏa mãn nhu cầu Chính sách BHYT tự nguyện nhà nước nhu cầu người dân, đặc biệt người chưa tham gia BHYT tự nguyện chưa đồng nhất, người dân chưa tham gia BHYT tự nguyện Khi chưa thu hút người dân tham gia, có nghĩa sách chưa phù hợp với nhu cầu người dân Do đó, nhìn vào thực trạng phần lớn người dân chưa tham gia BHYT tự nguyện người tham gia BHYT tự nguyện người có bệnh, vấn đề cốt lõi sách, nhà xây dựng sách cần phải xem xét để điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu người dân, sách đưa phải dựa nhu cầu thực tiễn người thụ hưởng cộng với phát triển kinh tế xã hội đất nước Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vấn đề quốc gia giới quan tâm tầm quan trọng mức độ ảnh hưởng đến tiến trình phát triển đất nước Bảo hiểm y tế (BHYT) sách an sinh xã hội quan trọng, mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc, thể quan tâm Đảng Nhà nước nhằm hướng tới cơng chăm sóc sức khỏe, góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho người dân Khơng thể phủ nhận mà BHYT mang lại cho người bệnh suốt chặng đường thực sách Việt nam, đặc biệt với ca bệnh nặng, hiểm nghèo 109 địi hỏi chi phí lớn, sách BHYT hỗ trợ nhiều cho người sử dụng Tuy nhiên, để tiến đến BHYT tồn dân cịn nhiều vấn đề cần phải hồn thiện, sách có ý nghĩa đến thiếu tính thực tiễn cần phải xem xét lại Đồng thời phù hợp với lợi ích bên, sách đưa phải dựa nhu cầu thực tiễn người thụ hưởng cộng với phát triển kinh tế xã hội đất nước II Khuyến nghị Từ kết phân tích, bình luận nội dung nghiên cứu, tác giả đưa số khuyến nghị sau: Trước hết, vấn đề sách BHYT, để thu hút người dân mua tin dùng BHYT tự nguyện lâu dài cần phải cải thiện dịch vụ, chất lượng khám chữa bệnh Khi người dân khám chữa bệnh, họ trực tiếp sử dụng dịch vụ nhận thấy tốt, chất lượng họ tuyên truyền cho người khác, vậy, hiệu ứng tốt công tác khám chữa bệnh BHYT nhân rộng cộng đồng Bên cạnh thủ tục, thời gian khám chữa bệnh tránh rườm rà để người bệnh phải chờ đợi lâu, khiến họ có tâm lý mệt mỏi khám chữa bệnh Do đó, công tác tuyên truyền tốt thực tế khám chữa bệnh, dịch vụ y tế khơng tốt khơng thể thu hút người dân tham gia BHYT tự nguyện, có người có bệnh người Như vậy, để người dân tin tưởng vào BHYT tự nguyện, họ yên tâm với tuyến khám chữa bệnh ban đầu cần có đầu tư người, trang thiết bị, sở vật chất tốt để người dân yên tâm tiếp cận dịch vụ tuyến sở Bên cạnh đó, quy trình chuyển tuyến cần nghiên cứu, phân tích, xem xét lại để có sách, thủ tục phù hợp cho người dân đến khám chữa bệnh Nếu chất lượng khám chữa bệnh phụ thuộc điều kiện khách quan trang thiết bị, sở vật chất sở y tế, đầu tư nguồn nhân lực… Thì thái độ nhân viên y tế cung cấp dịch vụ hồn tồn điều chỉnh Nhân viên y tế cần kiểm soát thái độ hành vi người đến khám chữa bệnh, tạo cho họ tâm lý thoải mái, chăm sóc ân cần, chu đáo Như vậy, người dân có đánh giá tốt sở y tế, họ không ngại nghĩ đến việc KCB bệnh viện BHYT 110 Đối với vấn đề lợi ích tham gia BHYT tự nguyện, bảo hiểm khơng có giá trị sử dụng người mua đến bệnh viện không nhằm mục đích điều trị bệnh, người có BHYT khơng toán khám tổng quát, tầm soát bệnh nên khó thu hút đối tượng chưa có bệnh tham gia Do đó, cần có sách hướng đến nhu cầu khác xã hội, có nhiều mệnh giá thẻ khác tùy theo mục đích sử dụng người mua Đặc biệt cần có chế thu hút người mua BHYT tự nguyện để đề phòng, để họ không suy nghĩ năm họ mua thẻ họ khơng sử dụng họ khơng có bệnh, khơng bệnh viện số tiền khơng uổng phí, họ nhận sau thời gian dài chi trả trước cho quỹ BHYT Ngồi việc kích thích lợi ích cá nhân để họ tự tham gia BHYT tự nguyện cần có hỗ trợ cho tất đối tượng theo mức độ khác tùy theo thu nhập; theo khu vực thành thị, nông thôn để tạo động lực cho người dân tham gia BHYT tự nguyện Đặc biệt người dân số ngành nghề đặc thù theo mùa vụ nông dân, diêm dân, nghề cá… , đa số họ thu nhập theo mùa vụ, họ người tạo nhiều sản phẩm cho xã hội hưởng dịch vụ y tế hạn chế, nhà nước cần có hỗ trợ chi phí tham gia BHYT tự nguyện cho đối tượng Tiếp theo, công tác tuyên truyền, cần xác định nhu cầu người dân để có chiến lược tuyên truyền thích hợp, nội dung đầy đủ, xác, nhằm vào lợi ích người dân để thu hút họ tham gia BHYT tự nguyện Bên cạnh đó, người thực cơng tác tun truyền cần nhận định rào cản, hạn chế người dân tham gia BHYT tự nguyện, giải đáp thắc mắc, băn khoăn người dân Cần làm cho người dân quen với việc đóng góp cho sức khoẻ (KCB) Để nhận định nhu cầu người dân xác định đối tượng có nhu cầu giống nhau, độ tuổi, trình độ học vấn, giới tính, nghề nghiệp người dân có nhu cầu khác nhau, quan BHXH cần có phận tuyên truyền riêng, nhân đầy đủ, có chun mơn, nghiệp vụ để có chiến lược kế hoạch cụ thể công tác tuyên 111 truyền Làm để lượng giá chất lượng tuyên truyền để có biện pháp, phương thức tuyên truyền phù hợp Tuyên truyền phải để “dân biết, dân hiểu, dân tin dân làm theo”, người dân có nhu cầu họ thấy BHYT tự nguyện cần thiết cho sống họ, họ nhìn thấy lợi ích họ có tham gia BHYT tự nguyện họ cân nhắc tham gia Cần tránh cộng đồng suy nghĩ BHYT tự nguyện dành cho người có bệnh người có tiền tham gia Cần làm cho người dân hiểu rõ BHYT tự nguyện gì, có ý nghĩa nguyên tắc để trì quỹ BHYT để người dân nhận thức ý nghĩa cộng đồng việc tham gia BHYT tự nguyện Nói phòng bệnh hay hiểu biết cách thức, phương pháp, chi phí chữa trị bệnh người dân khơng phải biết, cịn khỏe mạnh họ chưa quan tâm Nếu sách BHYT tự nguyện kích thích tính lợi ích việc đề phịng, giảm thiểu rủi ro tài việc thu hút người chưa tham gia khả quan Cần có cách tuyên truyền phương thức tuyên truyền cụ thể để người dân biết, chẳng hạn đưa số bệnh mà người dân thường gặp lớn tuổi, chi phí điều trị tốn tham gia BHYT hỗ trợ Trong người tham gia quyền lợi khác với người tham gia thời gian liên tục lâu dài Trong công tác tuyên truyền cần nhấn mạnh dự báo bao gồm dự báo sức khỏe tài chúng ta, đến ngưỡng tuổi tác nguy sức khỏe xảy ra, khả chống chọi bệnh tật Và nguy nghèo đói khơng có biện pháp hỗ trợ xã hội sử dụng dịch vụ y tế Cần nhấn mạnh nhu cầu yên tâm yên tâm phần tài tương lai người dân biến cố sức khỏe xảy họ tương lai Về vấn đề dự báo tài nhấn mạnh đến vấn đề cá nhân có bệnh tật cần điều trị phát sinh nhiều khoản phí tiền khám chữa bệnh, thuốc men, chi phí lại, ăn phải nhập viện cần người chăm sóc, nhiều khoản tốn kém, ảnh hưởng nhiều đến tài thân gia đình, đó, khoản chi dự phịng trước người dân nên có kế hoạch cho tương lai 112 Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền khơng nên nói đến mặt tích cực BHYT tự nguyện người mua Bởi thực tế, cơng tác khám chữa bệnh tồn nhiều khó khăn, chưa thể có sách, máy hoàn hảo để phục vụ nhân dân Khi tuyên truyền tốt mà thực tế khơng tốt gây nên tâm lý tiêu cực, không tin tưởng Công tác tuyên truyền nên đưa hạn chế, tiêu cực tồn đọng khám chữa bệnh BHYT, nhiên, cần làm cho người dân hiểu rằng, bối cảnh xã hội lựa chọn vừa có lợi vừa phù hợp chi phí điều kiện kinh tế người dân so với cách tích lũy, đề phịng khác Bởi người dân khơng tự tích lũy được, cần đến biện pháp xã hội để chi trả trước sử dụng sau tất quỹ bảo hiểm tư nhân có mức đóng góp cao, vượt khả chi trả người dân Mặt khác, cần có phối hợp sở khám chữa bệnh BHYT để có tuyên truyền đa dạng phong phú, đặc biệt BHYT tuyên truyền bệnh viện tạo niềm tin cho người dân vào sở y tế, giúp đẩy lùi suy nghĩ bệnh viện ưu tiên cho người khám dịch vụ, có phân biệt đối xử người khám chữa bệnh BHYT theo hướng tiêu cực 113 Tài liệu tham khảo Báo cáo phát triển Việt Nam 2007: Hướng đến tầm cao mới, Hà Nội, 2007 Báo cáo phát triển Việt Nam 2008 Bảo trợ xã hội, Hà Nội, 2008 Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2008, truy cập tại: http://jahr.org.vn/downloads/JAHR2008-VN.pdf Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2009, truy cập tại: http://jahr.org.vn/downloads/JAHR2009-VN.pdf Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2010, truy cập tại: http://jahr.org.vn/downloads/JAHR2010-VN.pdf Báo cáo “Kết giám sát việc thực sách, pháp luật bảo hiểm y tế giai đoạn 2009-2012” Ủy ban Thường vụ Quốc hội Bộ y tế thực hiện, báo cáo: Nghiên cứu khả thực bảo hiểm y tế toàn dân Hà Nội, 2011 Bùi Thế Cường, quản lý rủi ro xã hội, Tài liệu giảng dạy mơn sách xã hội khóa 2012-2014 Bùi Thế Cường, Giang Thanh Long, Cơ cấu dân số vàng Việt Nam: hội, thách thức khuyến nghị sách, Báo cáo thực khuôn khổ dự án VNM7PG0009 Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa Gia đình quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tài trợ 10 Bùi Xuân Nam, Nhu cầu việc làm người khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh, Đại học KHXH & NV TPHCM, 2010 11 Dương Văn Thắng, Luận văn tiến sỹ: Đổi việc thực sách BHYT cho nơng dân giai đoạn nay”, 2013 12 Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Từ điển Xã hội học Oxford, nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 13 Đàm viết Cương, Trần văn Tiến, Nguyễn Khánh Phương, Trần thị Mai Oanh, Hồng thị Phượng, Dương Huy Lương cộng (2009), Phát triển bảo hiểm y tế nông thôn công bền vững nhằm nâng cao chăm sóc sức khỏe người dân- báo cáo kết nghiên cứu định tính, truy cập tại: http://www.hspi.org.vn/vcl/PHaT-TRIeN-BaO-HIeM-y-Te-o-NoNGTHoN-CoNG-BaNG-Va-BeN-VuNG-NHaM-NaNG-CAO-CHaM-SoC-SuCKHOe-NGuoI-DaN-t59-1110.html 114 14 Đặng Nguyên Anh cộng sự:“Những yếu tố định khả bặng tiếp cận BHYT Việt Nam” 15 Đặng Thị Thúy Diễm, Luận văn thạc sỹ: Những yếu tố tác động đến việc tiếp cận sử dụng bảo hiểm y tế tự nguyện người dân nông thôn nay, Đại học KHXH & NV TPHCM , 2009 16 Đặng thị Lệ Xuân (2011), Xã hội hóa y tế Việt nam – lý luận, thực trạng giải pháp Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân Hà nội, truy cập ngày 25/04/2012, tại: http://www.neu.edu.vn/data/CacPhongBan/VienSDH/LA_DangThiLeXuan pdf 17 Đỗ Hồng Quân, Luận văn “Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thụ hưởng an sinh xã hội gia đình cơng nhân di dân khu cơng nghiệp Sóng Thần nay”, Đại học KHXH & NV TPHCM, 2012 18 Điều tra di cư Việt Nam 2004: Những kết chủ yếu 19 Điều tra di cư Việt Nam 2004: Di dân sức khỏe 20 Đỗ Minh Khuê công sự: “Những vấn đề an sinh xã hội nhóm dân cư lao động khu vực kinh tế phi thức thị” 21 Emile Durkheim, Các quy tắc phương pháp xã hội học, Nguyễn Gia Lộc dịch, NXB khoa học xã hội, 1993 22 Hòa Triều (2010), Tại bảo hiểm y tế chưa thu hút người dân, truy cập Giaoduc: http://www.giaoduc.edu.vn/news/van-de-su-kien-665/tai-sao-bao-hiem-yte-chua-thu-hut-nguoi-dan-138976.aspx 23 Hoàng Bá Thịnh, Xã hội học Sức khỏe, nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 24 Jonh J.Macionis, Xã hội học, NXB thống kê, 2004 25 Khảo sát mức sống 2010, Tổng cục Thống kê 26 Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử lý thuyết xã hội học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Lê Thị Hoàng Liễu, Luận văn thạc sỹ: Tiếp cận chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu người dân địa phương qua hệ thống y tế cơng huyện Bình Chánh, Đại học KHXH & NV TPHCM, 2007 28 Lê Thị Hương Xuân, Nhu cầu giải trí thời gian rỗi niên xã Xuân Thạnh, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, Đại học KHXH&NV TPHCM, 2012 29 Lê Thị Qúy, xã hội học Giới 30 Luật BHYT, 2009 115 31 Nguyễn Danh Sơn: “Hệ thống an sinh xã hội cho người nông dân Việt Nam”, báo cáo tham luận hội thảo Nền kinh tế thị trường vai trị Nhà nước sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, Hà Nội, 2011 32 Nguyễn Đức Chính (2002), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu xã hội học y tế, Xã hội học, số 3, tr 72 – 78 33 Nguyễn Lê Thẩm, Nhu cầu nhà công chức trẻ thành phố Hồ Chí Minh nay: Thực trạng giải pháp, Đại học KHXH & NV TPHCM, 2009 34 Nguyễn Thị Ngân Hoa, Hausmann-Muela cộng sự, dẫn theo Nguyễn Thị Ngân Hoa, Hành vi tìm kiếm sức khỏe cư dân nông thôn vùng Tây Nam Bộ, Viện KHXH vùng Nam bộ, Trung tâm nghiên cứu Giới gia đình, 2006 35 Nguyễn Văn Đạm, Từ điển Tiếng Việt Tường giải Liên tưởng, nhà xuất Văn hóa Thơng tin 36 Nguyễn Xn Nghĩa, Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội, NXB trẻ, 2004 37 Phan Hoàng Ngọc Anh, Luận văn “Hành vi chăm sóc sức khỏe người dân khu vực xảy ô nhiễm môi trường ”, Đại học KHXH & NV TPHCM, 2011 38 Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Vinh, Bùi Văn Hiền Nguyễn Anh Dũng, Lý thuyết mơ hình an sinh xã hội(phân tích thực tiễn Đồng Nai), NXB Chính trị quốc gia, 2009 39 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Qúy Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB đại học quốc gia, 2004 40 Richard Schaefer (2005), Xã hội học ( Huỳnh Văn Thanh dịch), Nxb Thống kê, Hà Nội 41 Tô Duy Hợp, Nguyễn Thị Minh Phượng: “An sinh xã hội khu vực nông thônnghiên cứu trường hợp xã ngoại thành Hà Nội” 42 Trang web: http://www.baohiemxahoi.gov.vn 43 Trang web: http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn 44 Trang web: http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3o_hi%E1%BB%83m 45 Trang web: http://www.gso.gov.vn 46 Trang web: http://www.baothanhhoa.vn 47 Trang web: http://thanhhoacity.gov.vn 48 Trần Hậu, Đoàn Minh Huấn, Phát triển dịch vụ xã hội nước ta đến năm 2020, NXB Chính trị quốc gia, 2012 116 49 Trần Hữu Quang, Phúc lợi xã hội xu hướng “hàng hóa hóa” (phân tích kết khảo sát thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học xã hội số (143)- 2010 50 Trần Thái Ngọc Thành: “Hành vi sử dụng thẻ BHYT người dân”, nghiên cứu xã hội học thời kỳ chuyển đổi, NXB khoa học xã hội, 2007 51 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Bài giảng Xã hội học lối sống 52 Trịnh Hịa Bình, Vấn đề cơng khả cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh viện tư nay, tạp chí xã hội học 53 Trịnh Hịa Bình, Sự hỗ trợ xã hội việc chăm sóc sức khỏe gia đình nơng thơn, tạp chí xã hội học 54 Trịnh Hồ Bình, Hành vi sức khỏe cư dân nơng thơn bối cảnh xung đột môi trường (Nghiên cứu trường hợp làng nghề Đồng Bắc bộ) tác giả Trịnh Hồ Bình, tạp chí xã hội học 55 Trịnh Hịa Bình (1996), Một số yếu tố xác lập vai trị chăm sóc sức khỏe gia đình, Xã hội học, số 4, tr 39 – 44 56 Trịnh Hịa Bình (1998), Về ứng xử gia đình nơng thơn phòng chữa bệnh qua khảo sát xã hội học gần đây, Xã hội học, số 1, tr 74 – 79 57 Trịnh Hịa Bình, Nguyễn Đức Chính (2001), Mấy vấn đề cần quan tâm hệ thống sức khỏe, Xã hội học, số 2, tr 49 – 58 58 Trịnh Hịa Bình (2007), Bảo hiểm y tế, nhu cầu khả mở rộng nông thôn, Xã hội học, số 1, tr 56 – 65 59 Viện Chiến lược sách y tế: Trần văn Tiến cộng (2009), Đánh giá sách tình hình thực sách BHYT Việt nam, truy cập http://www.hspi.org.vn/vcl/daNH-GIa-CHiNH-SaCH-Va-TiNH-HiNH-THuCHIeN-CHiNH-SaCH-BaO-HIeM-y-Te-o-VIeT-NAM-t59-1109.html 60 Vũ Quang Hà, Các lý thuyết xã hội học, tập 1, NXB Đại học quốc gia Hà nội 61 Vũ Văn Phúc chủ biên: Phát triển dịch vụ xã hội nước ta đến năm 2020 số vấn đề lý luận thực tiễn 62 Đỗ Thị Kim Hồng, luận văn Khám chữa bệnh ngoại trú trái tuyến người có thẻ bảo hiểm y tế Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học KHXH & NV TPHCM, 2014 63 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam 1992 64 Nghị định 58/1998 ngày 13/08/1998 Chính phủ 65 Nghị định 63/2005 ngày 10/05/2005 Chính phủ 66 Nghị định 62/2009/ NĐ-CP ngày 27/07/2009 Chính phủ 117 67 Bảo hiểm xã hội Việt nam, 15 năm thực sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế góp phần đảm bảo an sinh xã hội, Hà nội-tháng 2/2010 68 Thông tư số 77/2003/TTLT-BTC-BYT ngày tháng năm 2003 Bộ Y tế 69 Thông tư số 22/2005/TTLT/BYT-BTC ngày 24 tháng năm 2005 Bộ y tế 70 Thông tư số Số: 06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 30 tháng năm 2007 Bộ y tế 71 Thông tư số 14/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 10 tháng 12 năm 2007 Bộ y tế 72 Thông tư 10/2009/TT-BYT ngày 14/08/2009 Bộ y tế 73 Báo cáo: Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2013 Nhiệm vụ công tác trọng tâm năm 2014 xã Quảng Hưng 74 Mai Quỳnh Nam, Những vấn đề xã hội học cơng đổi mới, NXH Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 75 Nghị 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính trị 76 Chỉ thị số: 38-CT/TW ngày 07/09/2009 Bộ Y Tế 118