1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính khả thi của việc nhân rộng áp dụng tiêu chuẩn eurepgap vào sản xuất xoài cát tại hòa lộc huyện cái bè, tỉnh tiền giang

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………… NGUYỄN KHẮC TÍN ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC NHÂN RỘNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN EUREPGAP VÀO SẢN XUẤT XỒI CÁT TẠI HỊA LỘC HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) Mã số: 603195 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2010 Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Địa Lý học, trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Tp Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC NHÂN RỘNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN EUREEUREPGAP VÀO SẢN XUẤT XOÀI CÁT TẠI VÙNG CHUN CANH CÂY ĐẶC SẢN XỒI CÁT HỊA LỘC TIỀN GIANG ”, học viên cao học khóa 2007 – 2010, ngành ĐỊA LÝ HỌC (KINH TẾ - XÃ HỘI), bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày…………… TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Người hướng dẫn Ngày… Tháng……Năm…… Chủ tịch hội đồng Ngày tháng năm Thư ký hội đồng Ngày tháng năm LỜI CẢM ƠN Trải qua gần năm thực đề tài, cuối luận văn tốt nghiệp hồn thành Để thực thành cơng đề tài luận văn, nỗ lực cố gắng thân, đề tài thành công khơng giúp đỡ, đóng góp q thầy cô, bạn bè Nhân đây, tác giả muốn gửi lời tri ân chân thành đến quý liệt vị sau: Trước hết tác giả xin gửi lời tri ân đến chư liệt vị tổ tiên dòng tổ tiên tâm linh (chư Bụt, Bồ tát, Thầy tổ, sư anh, sư chị, sư em v.v.) tổ tiên huyết thống ( cha mẹ, ông bà qua hệ) Nhờ hạt giống an lành, bình an, tài trí tuệ q liệt vị mà tác giả hồn thành đề tài Xin tri ân chư đàn việt hỗ trợ vật lực tài lực giúp tác giả hoàn thành đề tài Xin cảm ơn quý thầy cô khoa Địa lý, trường Đại Học KHXH & NV Tp.HCM nâng đỡ, hỗ trợ Xin cảm ơn bạn bè, thân hữu, quý anh chị quan Ủy Ban Nhân Dân xã Hòa Hưng, anh chị cán HTX Hòa Lộc Và cuối tác giả xin biết ơn cán hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Giác Tâm (trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM) dẫn tận tình giúp tác giả hồn thành đề tài Không thể phủ nhận công lao to lớn góp phần vào thành cơng đề tài Nhờ làm việc với cô, tác giả học nhiều điều thú vị mẻ Điều quan trọng tác giả học cô tỉ mỉ, tinh thần lao động nghiên cứu khoa học nghiêm túc lĩnh công việc Xin tri ân cảm tạ tất nghĩa ân tình đó! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2010 Học viên Nguyễn Khắc Tín (PD Thích Đồng Tâm) NỘI DUNG TĨM TẮT NGUYỄN KHẮC TÍN, tháng 06 năm 2010 “Đánh giá tính khả thi việc nhân rộng ứng dụng tiêu chuẩn EUREPGAP vào sản xuất xoài cát Hòa Lộc, huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang TIN, NGUYEN KHAC, June, 2010 “The feasibility of adopting EUREPGAP into Hoa Loc mango production at Cai Be district, Tien Giang province” Xồi cát Hịa Lộc thương hiệu tiếng gắn với vùng địa lý chuyên canh Hòa Lộc, tỉnh Tiền Giang Để mở rộng thương mại xuất nâng cao thu nhập cho nông dân vùng sản xuất xoài chuyên canh nầy, UBND Tỉnh Tiền giang hỗ trợ nơng dân thực mơ hình sản xuất theo tiêu chuẩn EUREPGAP từ năm 2007 Đây bước ngoặc quan cải cách sản xuất theo hướng sản xuất an tồn bảo vệ mơi trường thực số nơi giới Tuy nhiên, việc thực EUREPGAP thách thức nông dân, nông dân sản xuất theo qui mô nhỏ Đề tài nầy nhằm phân tích việc thực EUREPGAP Hịa lộc, đánh giá khả thành cơng mở rộng mơ hình với học kinh nghiệm rút từ thực tế Đề tài thu thập liệu thứ cấp điều tra 62 hộ nơng dân HTX Hịa Lộc gồm 30 hộ có áp dụng EUREPGAP 32 hộ chưa áp dụng để so sánh mô tả thực trạng sản xuất xoài cát theo tiêu chuẩn EUREPGAP HTX Hịa Lộc Đề tài vào đánh giá tính khả thi việc nhân rộng tiêu chí xác định khó khăn vướng mắc mà nơng hộ trồng xoài cát gặp phải áp dụng hệ thống EUREPGAP; tỉ lệ tuân thủ tiêu chuẩn EUREPGAP; đánh giá tiềm sở vật chất kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế sản xuất theo EUREPGAP; nhận thức nông hộ môi trường an tồn thực phẩm tìm yếu tố định lựa chọn sản xuất theo mơ hình EUREPGAP nơng dân Từ thực tế tình hình sản xuất, đề tài đề kiến nghị cụ thể để phát triển chương trình sản xuất EUREPGAP MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  DANH MỤC CÁC BẢNG  DANH MỤC HÌNH ẢNH  CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 2  1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2  1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 3  1.3.2 Phạm vi thời gian .3  1.4 Bố cục luận văn .3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 4  2.1 Tổng quan tư liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12  3.1 Cơ sở lý luận 12 3.1.1 Khái niệm phương thức thực hành canh tác tốt EUREPGAP: 12  3.1.2 Đặc điểm hợp phần hệ thống tiêu chuẩn EUREPGAP .14  3.1.3 Những khó khăn gặp phải trình áp dụng hệ thống EUREPGAP quốc gia phát triển 16  3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Tiến trình thực nghiên cứu .24  3.2.2 Công cụ khảo sát 25  3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 34  3.2.4 Phương pháp phân tích 35  CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38  4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 38 4.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 38  4.1.2 Nhận thức môi trường .42  4.2 Mô tả thực trạng sản xuất xồi cát HTX Hịa Lộc 43 4.2.1 Tổ chức thực sản xuất xoài cát Hòa Lộc 44  4.2.2 Mức độ sẵn lòng tham gia áp dụng EUREPGAP 47  4.3 Đánh giá sở vật chất phục vụ chương trình EUREPGAP 50 4.3.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật HTX: 50  4.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông hộ: 51  4.4 Hiệu kinh tế việc áp dụng tiêu chuẩn EUREPGAP 52 4.5 Xác định yếu tố định lựa chọn sản xuất theo EUREPGAP nông dân .57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI .59  TÀI LIỆU THAM KHẢO  PHỤ LỤC  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật ĐBSCL Đồng sông Cửu Long EUREPGAP European Reatail Products Good Agriculture Practices HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - Xã hội NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn QMS Quality Management System TS Tiến Sỹ UBND Ủy Ban Nhân Dân VN Việt Nam WTO World Trade Organization – Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh mục kiểm tra hệ thống EUREPGAP – Bảng 3.2 Danh mục kiểm tra hệ thống EUREPGAP – Bảng 3.3 Danh mục kiểm tra hệ thống EUREPGAP – Bảng 3.4 Danh mục kiểm tra hệ thống EUREPGAP – Bảng 3.5 Danh mục kiểm tra hệ thống EUREPGAP – Bảng 3.6 Danh mục kiểm tra hệ thống EUREPGAP – Bảng 3.7 Danh mục kiểm tra hệ thống EUREPGAP – Bảng 3.8 Danh mục kiểm tra hệ thống EUREPGAP – Bảng 3.9 Danh mục kiểm tra hệ thống EUREPGAP – Bảng 3.10 Các biến đưa vào mơ hình Bảng 4.1 Độ tuổi, trình độ học vấn chủ nông hộ Bảng 4.2 Số lần tham gia tập huấn Bảng 4.3 Số lượng gốc chu kỳ sinh trưởng xồi cát canh tác nhóm nơng hộ Bảng 4.4 Biểu đồ sinh trường xoài cát Bảng 4.5 Sản lượng giá bán xoài cát Bảng 4.6 Giá trị trung bình nhóm nơng hộ Bảng 4.7 Sự quan tâm tới vấn đề môi trường Bảng 4.8 Ảnh hưởng hóa chất tới sức khỏe Bảng 4.9 Sự hỗ trợ thực EUREPGAP Bảng 4.10 Mức sẵn lòng tham gia sản xuất theo EUREPGAP Bảng 4.11 Lí tham gia sản xuất theo EUREPGAP Bảng 4.12 Khó khăn nơng hộ gặp phải Bảng 4.13 Mức độ tuân thủ quy định tiêu chuẩn EUREPGAP Bảng 4.14 Trang bị sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất EUREPGAP Bảng 4.15 So sánh chuỗi giá trị sản xuất xồi cát nhóm nơng hộ -1 Bảng 4.16 So sánh chuỗi giá trị sản xuất xoài cát nhóm nơng hộ -2 Bảng 4.17 Mức thu nhập so sánh lời lỗ nhóm nơng hộ Bảng 4.18 Kết ước lượng mơ hình Binary Logic Model 26  26  28  29  29  31  31  33  33  36  43  39  40  40  41  41  42  43  46  48  48  49  49  51  53  54  57 57  DANH MỤC HÌNH ẢNH     Hình 2.1 Bản đồ địa giới hành xã Hịa Hưng – huyện Cái Bè 8  Hình 2.2 Xã Hịa Hưng chụp từ vệ tinh 8  Hình 4.1 Sơ đồ so sánh chuỗi giá trị chất lượng cao chuỗi truyền thống 52  Hình 4.2 Phân loại xồi theo hệ thống EUREPGAP 54  Hình 4.3 Rửa xoài hệ thống xử lý sau thu hoạch 55  Hình 4.4 Quy trình đóng gói 55  Hình 4.5 Xe tải vận chuyển xoài tới nơi tiêu thụ 56  CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong bối cảnh tồn cầu hố, hoạt động sản xuất nơng nghiệp trở thành sản xuất hàng hoá vấn đề an toàn sản xuất tiêu thụ đặt Chỉ dẫn địa lý sản phẩm đảm bảo chất lượng sản phẩm vùng địa lý Sản phẩm nơng sản xuất nước ngồi chí có dẫn địa lý thơi chưa đủ Sản phẩm cần có chứng nhận khẳng định vệ sinh, an tồn thực phẩm thân thiện với mơi trường Một chứng nhận quốc tế quan trọng đảm bảo chất lượng sản phẩm xuất thị trường giới chứng nhận EUREPGAP EUREPGAP (European Reatail Products Good Agriculture Practices) tiêu chuẩn quốc tế phổ biến hoạt động sản xuất lương thực thực phẩm EUREPGAP gọi quy phạm thực hành canh tác nông nghiệp tốt áp dụng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp dựa nguyên tắc áp dụng tiến kỹ thuật cơng đoạn tồn quy trình sản xuất nhằm đạt hiệu cao đảm bảo tính an tồn bảo vệ mơi trường (Nguyễn Cao Tắt, 2008) Tiêu chuẩn EUREPGAP yêu cầu khâu từ sản xuất ban đầu trình canh tác chọn giống, làm đất đến thu hoạch xử lý bao bì tuân thủ theo quy tắc khoa học Sản xuất theo tiêu chuẩn EUREPGAP trở thành hướng tất yếu cho quốc gia muốn đẩy mạnh hoạt động sản xuất xuất thị trường nông sản quốc tế Tại Việt Nam, sản xuất theo qui trình EUREPGAP quan tâm áp dụng từ năm 2005, Bộ NN&PTNT Bộ Thương Mại phối hợp Hội Làm Vườn Việt Nam triển khai áp dụng chương trình EUREPGAP cho nơng sản chủ lực như: long, vú sửa, bưởi, xoài… Tuy nhiên tính chất mẻ tiêu chuẩn EUREPGAP nên việc thực sản xuất theo EUREPGAP Việt Nam cịn mang tính thử nghiệm với bước ban đầu Dự án EUREPGAP cho long Bình Thuận cho thấy việc thực EUREPGAP Việt Nam phải đối mặt với thách thức khó khăn Thứ hai việc triển khai thực EUREPGAP cần hỗ trợ quyền Nhà nước quyền sở lúc đầu kỹ thuật, tài cơng khả lực kiến thức sử dụng thuốc trừ sâu đào tạo cách sử dụng cách áp dụng thuốc trừ sâu #3.Liều lượng phun xịt phải tính tốn yếu tố như: độc tố, diện tích bề mặt phun xịt, áp lực hệ thống phun xịt 8d Hồ sơ phun xịt #1 Tất lần phun xịt thuốc trừ sâu phải lưu lại hồ sơ như: tên loại nông sản, địa điểm, ngày tháng năm phun xịt, tên thuốc tên người thực #2 Hồ sơ phun thuốc bao gồm: lý phun xịt, trách nhiệm kỹ thuật, số lượng thuốc sử dụng, máy móc sử dụng để phun xịt khoảng thời gian trước thu hoạch 8e Độ an toàn, huấn luyện hướng dẫn #1.Người thực phun thuốc phải #2.Mỗi lần phun xịt phải kèm tuân thủ đào tạo theo hướng dẫn rõ ràng địa điểm thực hiện,liều dùng qui trình kỹ thuật áp dụng 8f Quần áo dụng cụ bảo hộ #1 Người thực phun xịt phải trang bị đầy đủ quần áo dụng cụ bảo hộ phù hợp theo dẫn nhằm đảm bảo an tồn sức khỏe rủi ro #2.Người nơng dân phải chứng minh họ có tuân thủ theo dẫn quần áo dụng cụ bảo hộ hướng dẫn #3.Quần áo trang thiết bị bảo hộ phun xịt cất riêng với thuốc trừ sâu 8g Khoảng thời gian trước thu hoạch: #1 Quản lý thời gian trước thu hoạch không để trường hợp phun xịt giai đoạn trước thu hoạch bị lờ 8h Trang thiết bị phun xịt #1.Trang thiết bị phục vụ cho việc phun #2.Khuyến khích nơng dân tham gia xịt phải thích hợp cho việc sử dụng chương trình chứng nhận xác định kích cỡ mặt đất giữ điều kiện tốt có phun xịt thể xác định cỡ để xác định xác lượng thuốc phun xịt theo yêu cầu #3.Khi pha trộn thuốc, thao tác phải tuân thủ đầy đủ bước nêu hướng dẫn Liều lượng thuốc sử dụng cho trồng điều trị phải tính tốn xác ghi lại hồ sơ 8i Phun xịt bổ sung #1 Nếu pha chế thuốc phun xịt bổ sung phải phun xịt lên phần trồng tránh vượt qua lượng phun xịt lên đất, lưu lại hồ sơ để tham khảo 8j Phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật #1.Tần số việc phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhằm đánh giá rủi ro Tuy nhiên, nhiều trường hợp trước thu hoạch phải lấy mẫu phân tích nhằm đạt hiệu cao #2.Kết kiểm định dư lương thuốc bảo vệ thực vật vạch cho người nông dân lựa chọn địa điểm sản xuất #3.Người nơng dân có nhiệm vụ cung cấp chứng kết kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật #4.Phịng thí nghiệm thực việc phân tích kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phải đạt chứng công nhận quan thẩm quyền (chứng nhận GLP ISO17025) 8k Kho thuốc trừ sâu #1 Thuốc BVTV phải trữ theo tiêu chuẩn sau #2 Thuốc BVTV phải trữ nơi có tình trạng tốt, chắn, khơng có sương,có cửa thơng hơi, nằm cách xa loại vật liệu khác #4 Kho Thuốc BVTV phải có khả giữ lại lượng thuốc đổ ngồi nhằm tránh gây nhiễm mơi trường #5.Có đầy đủ thiết bị đo lường pha trộn thuốc xác #6 Trong trường hợp khẩn cấp (rửa mắt, nước sạch, xơ cát) để xử lý tình nhiễm tràn thuốc bị đổ đột ngột ngồi #7 Chìa khóa vào cổng kho thuốc phải giới hạn người vào ra, cho người lao động đào tạo phù hợp vào xử lý thao tác với thuốc trừ sâu #8 Các bước thực có tai nạn như: danh sách điện thoại liên lạc địa điểm điện thoại gần phải sẳn có #5.Khi kết phân tích vượt q giới hạn cho phép phải có kế hoạch hành động để xử lý #3.Tủ kệ phải làm vật liệu chống thấm vùng phụ cận #9 Kho ln sẳn có để dùng cần #10 Tất loại thuốc trừ sâu phải lưu giữ lại gốc #11 Chỉ hóa chất sử dụng cho trồng nông trại giữ lại nông trại #12.Chất bột phải trữ lên tủ kệ phía chất lỏng #13 Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm phải đặt trước cửa vào 8l Chai lọ thuốc trừ sâu rỗng #1.Những chai lo thuốc rỗng khơng #2 Nên có phương thức thu nhặt xử lý tái sử dụng phương thức vứt bỏ phải tránh tiếp xúc với người gây ô nhiễm môi trường #3 Chai lọ trống phải rửa sơ qua thông qua thiết bị súc rửa áp lực phun xịt tích hợp rửa với nước lần phun sương trước đưa vào bễ xịt #4 Khi rửa chai lọ, phải đâm thủng chai lọ tránh tình trạng tái sử dụng dán nhãn thích hợp theo qui cách hệ thống thu thập #5 Chai lọ phải giữ an toàn vứt #6 Phải tuân thủ theo quy định địa phương cách thức phá bỏ chai lọ rỗng 8m Thuốc BVTV hạn sử dụng: #1 Thuốc BVTV hạn sử dụng phải bỏ Thu hoạch: 9a Vấn đề vệ sinh: #1 Phân tích rủi ro để xây dựng điều khoản vệ sinh cho nhân viên để ngăn ngừa ô nhiễm vật lý, vi sinh hóa học cho sản phẩm #2 Người lao động phải rửa nhà vệ sinh thiết bị xung quanh #3 Người lao động phải hướng dẫn vệ sinh xử lý sản phẩm tươi sống nhận thức yêu cầu báo cho quản lý biết mầm bệnh thể lây lan sang làm giúp vơ hại vùng có sản phẩm cung cấp cho người tiêu dùng 9b Đóng gói chỗ #1 Bao bì đóng gói phải cất giữ tránh nhiễm từ loại gặm nhấm, sâu hại, chim phá hủy tự nhiên hóa học khác Nơi đóng gói sản phẩm khơng để lại ngồi đồng qua đêm nguy nhiễm #2 Thùng chứa tái sử dụng phải sửa lại làm nơi cần thiết để đảm bảo cho chúng cách xa vật liệu bên ngồi mà khơng hại đến sản phẩm sức khỏe người tiêu dùng 10 Phương pháp xử lý sau thu hoạch: 10a Xử lý hóa chất sau thu hoạch: #1.Chỉ sử dụng hóa chất phù hợp cho việc xử lý sau thu hoạch theo nhãn dẫn rõ ràng #2 Giảm thiểu tối đa sử dụng hóa chất xử lý sau thu hoạch #3 Người nông dân phép sử dụng loại hóa chất đăng ký sử dụng quốc gia vụ mùa cần bảo vệ Hóa chất cấm sử dụng châu Âu không sử dụng cho sản phẩm có ý định bán cho châu Âu #4 Danh sách loại thuốc hành sử dụng cho phép sử dụng phải lưu lại hồ sơ kèm theo hồ sơ thay đổi việc sử dụng thuốc BVTV Thêm vào đó, người nơng dân phải nhận thức tính hạn chế việc sử dụng số loại hóa chất nước, tham khảo thêm hạn chế thương mại có #5 Người nơng dân phải chứng minh khả kiến thức họ liên quan đến việc sử dụng hóa chất sau thu hoạch #6 Tất việc áp dụng thuốc BVTV sau thu hoạch phải ghi lại hồ sơ bao gồm: vụ mùa sản xuất, địa điểm, ngày xử lý, tên thương mại, chủng loại số lượng, phương pháp xử lý, tên người xử lý #7 Tất việc sử dụng sau thu hoạch phải ghi lại nhật ký mùa vụ lý xử lý máy móc để thực 10b Rửa sau thu hoạch: #1.Các nguồn nước dùng để rửa sản phẩm #2.Để kiểm sốt rủi ro từ nguồn nước uống Nếu nước tái chể dùng rửa sau thu hoạch, nước phải phải qua tái chế phân tích phịng thí nghiệm (phịng thí nghiệm đạt chứng EN01, GLP chứng tương đương quốc gia số vi sinh, mức độ nhiễm hóa chất, kim loại…) lần năm Kết phân tích nên so sánh với tiêu chuẩn chấp nhận công bố 11 Quản lý chất thải chất ô nhiễm, tái chế sử dụng 11a Xác định chất thải chất ô nhiễm: #1.Tất phế phẩm phải quản lý khâu công việc nông trại từ canh tác xử lý sau thu hoạch ( giấy, carbon, nhựa, mảnh vỡd dầu thừa, đá, gỗ chất khác) #2 Kiểm soát tất nguồn gây nhiệm ví dụ như: hóa chất, dầu, nhiên liệu, tiếng ồn, ánh sáng, mảnh vỡ, khói nhà,v v) 11b Kế hoạch hành động xử lý chất thải #1 Sau xác định chất thải ô nhiễm cần xúc tiến phát triển kế hoạch hành động nhằm tránh giảm thiểu ô nhiễm có thể, tránh chon chất thải nhiễm đất đốt chất thải hữu làm phân bón cho nơng trại đảm bảo khơng có nguy bệnh tật lây lan sang cho đất cho người sử dụng 11 Sức khỏe, an tồn, phúc lợi người cơng nhân 12a Đánh giá rủi ro: #1 Nên xây dựng phát triển kế hoạch hành động nhằm xây dựng điều kiện làm việc an toàn khỏe mạnh 12b Đào tạo #1.Phải trang bị khóa đào tạo phù hợp #2.Hồ sơ huấn luyện cho nhân viên phải cho tất cơng nhân làm việc với trang lưu lại an tồn thiết bị nguy hiểm phức tạp #3.Người lao động huấn luyện sử dụng hộp cứu thương khâu cấp cứu nơi đóng gói #4.Tất người lao động phải #5.Qui trình cách thức xử lý tai nạn nắm rõ qui trình xử lý tai nạn có phải huấn luyện cho người lao động trường hợp khẩn cấp ngôn ngữ phù hợp rõ ràng 12c Cơ sở vật chất trang thiết bị #1 Hộp cứu thương phải đặt thường trực #2.Phải có biển báo xác định rõ rang địa điểm vùng lân cận mối nguy hiểm nơi thích hợp 12d Thao tác với thuốc sâu: #1 Người lao động làm việc với thuốc trừ sâu phải kiểm tra sức khỏe định kỳ 12e Vệ sinh #1 Qui trình đóng gói lưu giữ sản phẩm phải có biện pháp kiểm sốt sâu hại lồi gặm nhấm, khu vực xử lý thực phẩm, khu đóng gói, lưu trữ thuốc trừ sâu, lưu trữ phân bón #2.Người lao động phải huấn luyện điều kiện vệ sinh xử lý sản phẩm tươi sống rửa tay, cắt da tay, hút thuốc ăn uống khu vực cho phép…v.v #3 Tránh tạo ổ sâu bệnh hại mặt đất từ ổ phân chất thải 12f Điều kiện phúc lợi: #1 Phải tuân thủ theo qui định điều kiện làm việc địa phương quốc gia sở vấn đề liên quan tới tiền lương, tuổi lao động, làm việc, điều kiện làm việc, tính ổn định cơng việc, đồn thể, lương hưu yêu cầu pháp lý khác sức khỏe lao động #2 Người nông dân khách hàng phải tuân thủ sách liên quan phúc lợi người lao động #3 Điều kiện sống người lao động phải có dịch vụ sở vật chất 13 Vấn đề mơi trường: 13a Tác động nông trại lên môi trường #1 Trong điều kiện mà khách hàng quan tâm, người dân phải hiểu nắm tác động hoạt đông sản xuất nông trại lên môi trường tính tốn đến việc họ nâng cao lợi ích cho cộng đồng địa phương quần thể động vật quần thể thực vật vùng 13b Chính sách bảo tồn động vật hoang dã: #1 Mục tiêu quan trọng tăng cường đa #2.Người nông dân phải có kế hoạch quản dạng sinh học môi trường lý bảo tồn động vật hoang dã trang trại thông qua kế hoạch quản lý bảo vùng đất họ Chính sách phải phù tồn Đây hoạt động hợp với hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng hoạt động mang tính cá thương mại bền vững giảm thiểu tác động đến môi trường hoạt động nhân nông nghiệp gây Các nhân tố then chốt kế hoạch là: + Tiến hành kiểm tra sở để hiểu đa dạng lồi động thực vật khu vực nơng trại Bảo tồn loài để giúp khảo sát để đo lường vấn đề liên quan đến đa dạng sinh học khu vực + Tiến hành hành động để tránh phá hoại suy giảm đa dạng sinh học + Xây dựng kế hoạch hành động để nâng cao chất lượng môi trưởng sống nhằm tăng cường đa dạng sinh học trang trại 13c Khu vực phi nông nghiệp: #1 Xem xét việc chuyển đổi khu vực khơng sản xuất ví dụ khu vực đất thấp ẩm ướt, đất rừng, dãy đất mũi biển khu vực đất bạc màu để bảo tồn tài nguyên thiên nhiên quần thể động thực vật 14 Đơn khiếu nại: #1 Phải có sẳn hồ sơ cho yêu cầu khiếu nại tới nhà cung cấp có liên quan đến tất sản phẩm phù hợp với yêu cầu đòi hỏi với qui định Phải có tài liệu chứng minh cho hoạt động khiếu nại thiếu sót phát sản phẩm dịch vụ 15 Kiểm toán nội bộ: #1 Người dân phải thực tối thiểu lần kiểm toán năm theo tiêu chuẩn EurepGAP Việc kiểm toán phải chứng minh tài liệu hoạt động triển khai thực Phụ lục D Những hình ảnh chương trình sản xuất xồi theo hệ thống EUREPGAP HTX Hòa Lộc, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang H1 Trụ sở văn phòng HTX Hòa Lộc, Cái Bè, Tiền Giang H2 Ban chủ nhiệm HTX Hịa Lộc H3 Nhà nơng hộ trồng xồi cát Hịa Lộc H4 Quy trình phân loại xồi HTX H5 Chuẩn bị cho công đoạn rửa trái H6 Xoài cát thu mua H7 Xoài trước đưa vào hệ thống xử lý sau thu hoạch H8 Quy trình đóng gói H9 Kho ủ trái chín H10 Phân loại theo tên – mã vạch H11 Vườn trồng xoài cát H12 Hệ thống tưới nước H13 Tưới xoài H14 Nhà vệ sinh H15 Kho chưa đồ sản xuất H16 Kho phân thuốc trừ sâu

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w