1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ tại huyện hóc môn, thành phố hồ chí minh

172 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI - TRẦN THỊ HỒNG HẠNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NI CON NHỎ TẠI HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUN NGÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI MÃ NGÀNH: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI - TRẦN THỊ HỒNG HẠNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NI CON NHỎ TẠI HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUN NGÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI MÃ NGÀNH: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hải Thanh Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, q thầy giáo khoa Cơng tác xã hội, quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy mơn học suốt q trình học tập em Em xin chân thành cảm ơn kính chúc q thầy nhiều sức khỏe, hạnh phúc người đưa đò, đưa học viên em cấp bến thành công tri thức Bằng tâm huyết, chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn mình, thầy truyền dạy cho em thêm nhiều kiến thức, hiểu biết để phục vụ cho q trình học tập cơng việc chun môn em Đặc biệt nữa, thầy cô người truyền cho em thêm kinh nghiệm thực tiễn, lòng nhiệt huyết thêm yêu ngành nghề mà thân lựa chọn - nghề Công tác xã hội Hơn hết em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Lê Hải Thanh - người hướng dẫn bảo cho em tận tình suốt trình thực đề tài Nhờ có bảo giúp đỡ thầy, em có nhiều kinh nghiệm quý báu việc triển khai thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, phịng, ban, đồn thể huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cô, chị - người phụ nữ đơn thân người dân cộng đồng huyện Hóc Mơn tận tình giúp đỡ hợp tác với tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Dù cố gắng tâm huyết với đề tài kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu chưa thực chuyên sâu, thời gian nghiên cứu hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy cô giáo để luận văn em hồn chỉnh chất lượng Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 Học viên Trần Thị Hồng Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tự thực không chép công trình nghiên cứu người khác; có hướng dẫn, hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS Lê Hải Thanh Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng số liệu, số liệu biểu đồ hội thoại vấn sâu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tơi khảo sát, thu thập xử lý từ thực địa nghiên cứu Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá số tác giả, quan tổ chức khác trích dẫn rõ ràng thực phần ghi chú, tài liệu tham khảo theo quy định Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 Học viên Trần Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 2.1 Về ý nghĩa khoa học 2.2 Về ý nghĩa thực tiễn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, khách thể liên quan, nội dung nghiên cứu .4 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎ 10 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.1.1 Nghiên cứu giới 110 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 11 1.2 Cơ sở lý luận 17 1.2.1 Các khái niệm 17 1.2.2 Khái niệm công cụ 19 1.2.3 Lý luận CTXH cá nhân phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 21 1.2.4 Nội dung công tác xã hội cá nhân phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 22 1.2.5 Hướng tiếp cận nghiên cứu 25 1.3 Các lý thuyết vận dụng luận văn 27 1.3.1 Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow 27 1.3.2 Lý thuyết hệ thống - sinh thái 30 1.3.3 Lý thuyết thân chủ trọng tâm 33 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến CTXH cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 35 1.4.1 Yếu tố thân nhân viên CTXH 35 1.4.2 Yếu tố đặc điểm đối tượng 35 1.4.3 Yếu tố sách kinh phí 35 1.5 Các văn sách liên quan 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NI CON NHỎ TẠI HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 39 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 39 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 39 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 43 2.2 Đời sống phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ huyện Hóc Mơn 52 2.2.1 Về mặt đời sống vật chất 52 2.2.2 Về mặt đời sống tinh thần 53 2.2.3 Về trình độ học vấn – nghề nghiệp 56 2.2.4 Về nhà 57 2.2.5 Vấn đề sức khỏe 58 2.2.7 Về mối quan hệ 60 2.2.8 Về đặc điểm tâm lý 62 2.3 Nhu cầu chung phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 64 2.4 Thực trạng Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân ni nhỏ huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh 71 2.4.1 Nhận thức, đánh giá đối tượng công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ địa bàn 71 2.4.2 Tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ CTXH cá nhân phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 72 2.4.3 Mức độ đáp ứng nhu cầu Công tác xã hội cá nhân phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 73 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH cá nhân phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh 75 CHƯƠNG VẬN DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NI CON NHỎ TẠI HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 78 3.1 Nhu cầu hoạt động CTXH cá nhân việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân ni nhỏ huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh 78 3.2 Xây dựng kế hoạch can thiệp (dự kiến) 79 3.3 Tiến trình CTXH cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân ni nhỏ huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh (đối với trường hợp cụ thể) 82 3.3.1 Bước 1: Tiếp cận thân chủ xác định vấn đề ban đầu 89 3.3.2 Bước 2: Thu thập thông tin 87 3.3.3 Bước 3: Chẩn đoán 89 3.3.4 Bước 4: Lập kế hoạch trị liệu 95 3.3.5 Bước 5: Trị liệu 97 3.3.6 Bước 6: Lượng giá 100 3.3.7 Bước 7: Kết thúc vấn đề 101 3.4 Những học kinh nghiệm rút từ việc áp dụng tiến trình CTXH cá nhân với phụ nữ đơn thân nghèo ni nhỏ huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh 101 3.5 Vai trò nhân viên CTXH việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 102 3.5.1 Vai trò nhà giáo dục 103 3.5.2 Vai trò người trung gian - kết nối 104 3.5.3 Vai trò người tạo thuận lợi 104 3.5.4 Vai trò chất xúc tác 105 3.5.5 Vai trò người biện hộ 105 3.5.6 Vai trò người vận động/hoạch định sách 105 KẾT LUẬN 107 KHUYẾN NGHỊ 108 Với Đảng, Nhà nước 108 Với quyền địa phương 108 Với cộng đồng 108 Với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CLB Câu lạc CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTXH Cơng tác xã hội HĐND Hội đồng nhân dân LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội LHPN Liên hiệp phụ nữ NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NVCTXH Nhân viên Cơng tác xã hội NXB Nhà xuất QĐ–UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân TTXVN Thông xã Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Tên bảng STT Bảng 2.1 Phụ nữ đơn thân nuôi 18 tuổi phân theo địa bàn xã Bảng 2.2 Số phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ làm chủ hộ không làm chủ hộ Bảng 2.3 Nguồn gốc xuất thân phụ nữ đơn thân nghèo Hóc Mơn Trang 45 46 47 Bảng 2.4 Lý dẫn đến hoàn cảnh đơn thân phụ nữ 48 Bảng 2.5 Phụ nữ đơn thân ni nhỏ phân theo nhóm tuổi 50 Bảng 2.6 Độ tuổi bà mẹ đơn thân khảo sát 51 Bảng 2.7 Thu nhập hàng tháng phụ nữ nghèo đơn thân 52 10 11 12 Bảng 2.8 Thực trạng phụ nữ đơn thân tham gia hoạt động nâng cao đời sống tinh thần Bảng 2.9 Trình độ học vấn phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ huyện Hóc Mơn Bảng 2.10 Lý khơng đến sở y tế khám chữa bệnh Bảng 2.11 Thời gian làm việc trung bình ngày phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ Bảng 2.12 Nhu cầu phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ huyện Hóc Mơn 54 56 59 60 65 13 Bảng 3.1 Kế hoạch can thiệp dự kiến 79 14 Bảng 3.2 Điểm mạnh, điểm yếu hệ thống thân chủ 92 15 Bảng 3.3 Kế hoạch can thiệp cụ thể 95 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ thu nhập phụ nữ nghèo đơn thân mi nhỏ huyện Hóc Môn 57 Biểu đồ 2.2 Số lần khám chữa bệnh sở y tế phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ 59 Biểu đồ 2.3 Đánh giá mức độ quan trọng công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân ni nhỏ 72 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Tên sơ đồ, hình STT Trang Hình 1.1 Tháp nhu cầu Maslow 28 Sơ đồ 1.2 Hệ thống sinh thái thân chủ 32 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ phả hệ thân chủ 90 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ sinh thái 91 Sơ đồ 3.3 Cây vấn đề thân chủ 93 DANH MỤC HỘP STT Tên hộp Trang 48 Hộp Ý kiến phụ nữ đơn thân nghèo việc sống Hóc Mơn Hộp Ý kiến ban ngành huyện Hóc Mơn lý đơn thân phụ nữ nghèo Hộp Ý kiến phụ nữ nghèo đơn thân mối quan hệ gia đình Hộp Ý kiến nhu cầu nhà phụ nữ nghèo đơn thân 66 Hộp Ứng xử với 70 Hộp Nhu cầu hỗ trợ công tác xã hội cá nhân phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ Hộp Ý kiến cán địa phương hiệu công tác xã hội Hộp Ý kiến cộng tác viên công tác xã hội 73 49 61 74 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền văn minh giới có bước tiến vượt bậc phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, tăng lên vật chất xã hội nay, đói nghèo nỗi ám ảnh, đeo đẳng vai người khắp giới Nó diễn tất nước với mức độ khác nhau, nước phát triển tình trạng nặng nề Theo quan điểm Chủ nhiệm Uỷ ban Các vấn đề xã hội Trương Thị Mai (2008) diễn đàn “Bình đẳng giới giảm nghèo bền vững” cho rằng: “Phụ nữ thường phải gánh chịu ảnh hưởng nghèo đói nhiều nam giới họ người nghèo số người nghèo" (Nguyễn Thị Thái Lan Bùi Thị Xuân Mai, 2011) Theo thống kê nhóm nghèo phụ nữ lại người chiếm đa số, với 70% số 1,3 tỷ người nghèo giới phụ nữ (Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, 2002) Nhóm hộ nghèo Việt Nam đa số phụ nữ người dân tộc thiểu số, phụ nữ vùng sâu, vùng xa thuộc biên giới hải đảo, vùng miền núi, nông thôn, ngoại thành Ở nông thôn với 70% dân số có 20 triệu phụ nữ nghèo chủ yếu nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công (Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, 2002) Ở thành thị, phụ nữ nghèo người sống nhà "ổ chuột", dãy nhà trọ nhỏ hẹp hay khu vực ngoại thành, đa số họ lao động tự do, thu mua đồng nát, nhặt rác, ngồi bán hàng nhỏ lẻ chợ, làm thuê, công nhân, nhiều người số họ có hồn cảnh đơn thân Trong năm gần số lượng gia đình đơn thân có xu hướng tăng lên Theo diệu Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, năm 2012 nước có khoảng 7,64% gia đình đơn thân, đến tháng năm 2016 tỷ lệ tăng lên thành 11,17% Như vậy, hình thái gia đình đơn thân tưởng mẻ tồn song song với kiểu gia đình truyền thống, với đặc điểm, hồn cảnh, tâm lý, đời sống riêng cần thừa nhận quan tâm xã hội Trong sống, người phụ nữ ln mong có mái ấm gia đình hạnh phúc Nhưng thực tế xã hội cịn nhiều thân phận phụ nữ đơn thân với hồn cảnh lý khác Họ người phụ nữ tuổi lấy chồng mang tự ti, khiếm khuyết nên lựa chọn sống không hôn nhân Nhưng với người phụ nữ, họ muốn có thiên chức làm mẹ nên họ chọn cách có với người đàn ơng bí mật Cũng có trường hợp phụ nữ ly hôn không muốn tái có chồng chết, chồng bỏ sống Cũng có gái bồng bột tuổi lớn hay cám dỗ sống mà lỡ mang thai trở thành bà mẹ đơn thân Những trường hợp hầu hết rơi vào hoàn cảnh mẹ đơn thân cách bị động Chính thế, sống họ thường gặp nhiều khó khăn, nghèo túng Trong hoàn cảnh “một vai hai gánh” vừa thức, kĩ CTXH để trợ giúp cho đối tượng yếu xã hội Với đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ, việc thành lập câu lạc dành cho họ giải pháp đem lại hiệu trợ giúp cao Nhân viên CTXH đóng vai trị “Thành viên tích cực”, với Hội Phụ nữ xã vận động đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ địa bàn tham gia vào câu lạc bộ, xác định mục tiêu, xây dựng chương trình hoạt động câu lạc điều chỉnh, thúc đẩy hoạt động Bên cạnh vai trị hội LHPN xã quan trọng Hội phụ nữ khơng có vai trị phối hợp với nhân viên CTXH xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch, chiến lược hoạt động mà hội cịn trì hoạt động hội sau nhân viên CTXH rút lui Cộng đồng xã hội thể quan tâm với đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân ni nhỏ thơng qua nhiều hoạt động đóng góp kinh phí câu lạc hoạt động, ủng hộ cổ vũ, động viên tinh thần đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ, giúp họ tự tin tham gia vào câu lạc Mục đích hoạt động câu lạc Nhằm hỗ trợ, giúp đỡ phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ địa bàn nâng cao chất lượng sống, góp phần địa phương thực tốt chương trình giảm nghèo, tăng thu nhập, ổn định sống gia đình để nghèo bền vững Đồng thời, việc xây dựng mơ hình câu lạc giúp chị em có mơi trường để chia sẻ tình cảm, động viên giúp đỡ sống, phát huy tinh thần tương trợ lẫn Tạo điều kiện cho chị em bước tiếp cận hưởng thụ dịch vụ xã hội bản, có việc làm, tăng thu nhập Ý nghĩa Việc xây dựng mơ hình câu lạc phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ địa bàn xã Thới Tam Thôn việc làm thiết thực, đáp ứng với nhu cầu, nguyện vọng đáng chị em Tạo điều kiện cho chị em có hội mở rộng giao lưu, vượt qua mặc cảm để hòa nhập với sống Đến với câu lạc phụ nữ đơn thân nuôi con, chị em chia sẻ nỗi vất vả, khó khăn kinh tế mà họ phải gánh chịu chia sẻ kinh nghiệm việc tổ chức sống gia đình thiếu vắng người đàn ơng; nâng cao kiến thức chăm sóc sức khoẻ cho thân cái; tham gia phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thục thể thao để nâng cao sức khỏe Với câu lạc bộ, nâng cao tay nghề, lực, hỗ trợ vốn, chị em phụ nữ đơn thân bước đầu cải thiện phần chất lượng sống, xoá mặc cảm, tự ti để vươn lên hòa nhập cộng đồng Không hỗ trợ vay vốn, chị em hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm Có thể nói mơ hình Câu lạc phụ nữ đơn thân nuôi xã Thới Tam Thôn môi trường sinh hoạt đầy ý nghĩa chị em phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ, góp phần nối vịng tay thân chị em cảnh đơn cơi Mơ hình hoạt động Sơ đồ: Mơ hình hoạt động Câu lạc UBND xã Thới Tam Thôn Chỉ đạo Vận động Xác định Vận động Nhân viên CTXH Hội LHPN xã Thới Tam Thơn Trợ giúp tài Thúc đẩy Điều chỉnh Cộng đồng xã hội Động viên tinh thần Duy trì Câu lạc phụ nữ đơn thân nuôi Các hoạt động - Hoạt động 1: Nhân viên xã hội phối hợp với Hội LHPN xã vận động hỗ trợ nguồn lực Nhân viên CTXH trình kế hoạch thực mơ hình câu lạc phụ nữ đơn thân ni lên UBND xã xin kinh phí thực Ngoài ra, tiến hành vận động nhà hảo tâm doanh nghiệp địa bàn ủng hộ kinh phí hoạt động đồng thời mời họ tham gia vào hoạt động Câu lạc bộ, hoạt động giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm làm kinh tế Trong trình hoạt động, nguồn kinh phí bổ sung trì đóng góp hội viên nguồn kinh phí thu hút từ dự án phát triển địa phương - Hoạt động 2: Vận động hội viên Nhân viên CTXH phối hợp với cán phụ nữ vận động chị em phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ tham gia câu lạc Tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng thành viên trăn trở, thắc mắc chị em Từ làm việc trực tiếp với đối tượng chưa muốn tham gia vào câu lạc để vận động giới thiệu mục đích hoạt động câu lạc bộ, lợi ích việc tham gia câu lạc bộ,… khuyến khích họ tham gia vào mơ hình - Hoạt động 3: Tổ chức thực Trong hoạt động chia thành hai hoạt động lớn thực song song với nhau, bao gồm: + Hoạt động thứ nhất: Tổ chức sinh hoạt hội Nhân viên CTXH với Hội phụ nữ xã tiến hành tổ chức buổi sinh hoạt định kì với mục đích chuyển tải đến chị em thông tin, nội dung tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, địa phương Lồng ghép tuyên truyền kiến thức ni dạy cái, chăm sóc sức khỏe, tun truyền bình đẳng giới; tư vấn, hỗ trợ cách sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, hỗ trợ kiến thức nâng cao tay nghề may gia công cho chị em có nhu cầu Tổ chức gặp gỡ nhau, trao đổi kinh nghiệm việc làm, chia sẻ tâm tư, nguyện vọng + Hoạt động thứ hai thực hoạt động hỗ trợ vốn, việc làm Các hoạt động bao gồm: Hỗ trợ vay vốn ưu đãi (không lãi suất) từ nguồn quỹ Hội; kết nối với nguồn vốn từ chương trình, dự án, ngân hàng sách cho chị em có nhu cầu nguồn vốn vay phát triển kinh tế; Tạo việc làm giới thiệu việc làm phù hợp với nhu cầu lực hội viên; tập huấn, hướng dẫn cho hội viên việc nâng cao tay nghề may gia công Đề xuất phát triển mơ hình Mơ hình câu lạc phụ nữ đơn thân nuôi xã Thới Tam Thôn mơ hình triển khai địa bàn huyện, thực đánh giá hiệu quả, mơ hình đề xuất nhân rộng xã, phường khác toàn huyện Câu lạc phụ nữ đơn thân trở thành mô hình mẫu, tiến tới thành lập mơ hình câu lạc dành cho đối tượng yếu khác cộng đồng Phát huy vai trò cộng đồng việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân nuôi Vai trò cộng đồng việc trợ giúp cho người phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ thể qua quan tâm, chia sẻ hội viên tổ chức xã hội, cộng đồng xã phường với thể nhiều hoạt động trợ giúp vật chất hay tinh thần Tuy nhiên, qua vấn sâu hầu hết phụ nữ đơn thân huyện Hóc Mơn chia sẻ họ nhận quan tâm từ phía cộng đồng, làng xóm Điều phản ánh phần thực trạng công tác trợ giúp cho đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ Thực tế địa phương cho thấy, việc gia đình sống ấp, xã, việc giúp đỡ, quan tâm lẫn gia đình thể gia đình có cơng việc trọng đại cưới hỏi, tang ma hay gia đình có biến cố lớn cháy nhà, việc Hội LHPN cấp huy động ủng hộ tiền cho hội viên bị cháy nhà việc kêu gọi ủng hộ ngày công xây nhà tình nghĩa Cịn việc quan tâm, chia sẻ hay giúp đỡ làm kinh tế, ủng hộ trợ giúp cho người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn hạn chế Nguyên nhân công tác tuyên truyền vân động chưa hiệu quả, người dân chưa nhận thức vai trị việc trợ giúp cho đối tượng yếu thế, mặt khác điều kiện kinh tế khó khăn chung nguyên nhân tình trạng Trong CTXH, việc huy động nguồn lực từ phía cộng đồng xã hội đem lại hiệu trình trợ giúp cho đối tượng yếu biết phát hiện, đánh giá khai thác hiệu Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao phát huy vai trò cộng đồng việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân, đặc biệt hỗ trợ lĩnh vực phát triển kinh tế gia đình cho nhóm đối tượng Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch truyền thơng nhằm nâng cao vị thế, vai trị người phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ địa bàn huyện Hóc Mơn Mục đích truyền thơng - Nhằm đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân bình đẳng giới quyền phụ nữ - Nâng cao vị phụ nữ đơn thân nói chung phụ nữ đơn thân ni nói riêng lĩnh vực đời sống, trọng tâm vào lĩnh vực kinh tế - Tạo điều kiện để phụ nữ đơn thân tiếp cận, nắm bắt nhiều nguồn thông tin để mở mang kiến thức, nâng cao trình độ hiểu biết Đối tượng, nội dung hình thức truyền thơng Đối tượng truyền thơng - Cán bộ, công chức, viên chức, người làm công tác phụ nữ - Người dân cộng đồng - Nhóm phụ nữ đơn thân/nghèo đơn thân nuôi nhỏ Nội dung truyền thông - Tuyên truyền văn đạo, điều hành, hướng thi hành Luật Trung ương địa phương như: Nghị số 11 QĐ/NW Bộ trị ngày 27/04/2007 Cơng tác phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Luật bình đẳng giới ngày 29/11/2006 - Tuyên truyền chủ trương, sách Đảng cơng tác phụ nữ - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kỹ phát triển kinh tế hộ gia đình - Tun truyền mơ hình phát triển kinh tế hiệu quả, gương phụ nữ làm kinh tế giỏi - Tuyên truyền việc nâng cao nhận thức tự bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho thân - Tuyên truyền chương trình giáo dục, đạo tào, tư vấn nghề nghiệp, hỗ trợ nâng cao tay nghề tổ may gia cơng Hình thức truyền thơng - Trên ấn phẩm báo, trang web… - Trong chương trình Đài phát huyện Hóc Mơn - Tổ chức lớp tập huấn, thảo luận, sinh hoạt nhóm - Tổ chức buổi tham quan học tập mơ hình phụ nữ làm kinh tế giỏi địa bàn địa phương khác Giải pháp 2: Thành lập dự án Tổ may gia cơng (Thí điểm xã Thới Tam Thôn) Bối cảnh cần thiết phải thành lập dự án tổ may gia công Xã Thới Tam Thôn số xã có nhiều đối tượng số lượng phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ chiếm số đông địa bàn huyện Hóc Mơn Tồn xã có 52 phụ nữ đơn thân ni nhỏ Do trình độ học vấn phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ chưa cao nên việc tiếp thu áp dụng kiến thức khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế, hầu hết khơng có việc làm ổn định, làm công việc nặng nhọc thu nhập không cao Do phần lớn hộ phụ nữ đơn thân có tình trạng kinh tế gia đình cịn khó khăn Đời sống kinh tế hạn hẹp, có hộ chưa đảm bảo nhu cầu thiết yếu gia đình, việc chăm lo cho hoạt động giáo dục, y tế hay việc đáp ứng nhu cầu cần thiết tinh thần chưa đảm bảo Để tạo điều kiện giúp phụ nữ nghèo đơn thân ni nhỏ xã có việc làm, thu nhập ổn định để khắc phục tình trạng kinh tế khó khăn, sớm ổn định sống Tác giả phối hợp với Hội LHPN huyện Hóc Mơn, Hội LHPN xã Thới Tam Thơn, ngân hàng sách xã hội thành lập Tổ may gia công nhằm nâng cao tay nghề, trao đổi kinh nghiệm tạo việc làm có thu nhập ổn định cho phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ địa bàn xã Thới Tam Thôn Các bên tham gia dự án - Hội LHPN huyện Hóc Mơn - Hội LHPN xã Thới Tam Thơn - Ngân hàng sách xã hội huyện Hóc Mơn - Các nhà hảo tâm - Các cơng ty, xí nghiệp may địa bàn Kinh phí hoạt động - Nguồn vốn từ hộ gia đình: 20% tổng số vốn - Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, từ vận động nhà hảo tâm: 80% tổng số vốn Thời gian triển khai - Từ tháng 12/2019 đến tháng 12/2021 Mục đích, mục tiêu hoạt động dự án - Mục đích việc thành lập dự án Tổ may gia công: Việc thành lập tổ may gia công hướng đến mục đích cuối nâng cao chất lượng sống, cải thiện điều kiện kinh tế cho hộ gia đình phụ nữ nghèo đơn thân ni nhỏ Giúp người phụ nữ đơn thân tự tin vươn lên sống để hòa nhập với cộng đồng, xã hội - Mục tiêu cụ thể: + Mục tiêu 1: Đảm bảo 100% số hộ tham gia Tổ may gia cơng học hỏi kinh nghiệm, nâng cao tay nghề có việc làm ổn định, thu nhập + Mục tiêu 2: Sau năm kể từ thành lập Tổ may gia công, hộ gia đình phụ nữ đơn thân cải thiện điều kiện kinh tế, nâng cao chất lượng sống, giảm tỷ lệ hộ nghèo + Mục tiêu 3: Đảm bảo 100% hộ tham gia Tổ may gia công trì phát triển việc may gia cơng nhà Các hoạt động triển khai dự án - Hoạt động 1: Vận động hộ gia đình phụ nữ đơn thân địa bàn xã tham gia Tổ may gia công Nhân viên CTXH phối hợp với hội LHPN xã tổ chức vận động hộ gia đình phụ nữ đơn thân địa bàn xã tham gia Để vận động hộ tham gia, nhân viên CTXH phải trình bày rõ mục đích, mục tiêu việc thành lập hiệu mà Tổ may gia cơng mang lại, lợi ích hộ gia đình tham gia vào Tổ may gia công Các hộ phụ nữ đơn thân tham gia vào dự án phải có đủ điều kiện sau đây: - Có nhu cầu phát triển kinh tế gia đình - Đối với hộ đơn thân khơng thuộc diện hộ nghèo phải có đủ số tiền mặt ban đầu triệu đồng - Hoạt động 2: Hỗ trợ máy may cho hộ gia đình phụ nữ đơn thân liên hệ cơng ty, xí nghiệp cung cấp hàng may Mỗi hộ gia đình nhận máy may trị giá triệu đồng/1 Trong hộ phụ nữ đơn thân khơng thuộc diện hộ nghèo cận nghèo phải đóng góp số vốn ban đầu triệu đồng, số tiền lại triệu đồng Ngân hàng sách xã hội huyện Hóc Mơn cho vay với lãi suất 0,8%, thời hạn trả sau năm kể từ ngày hộ giao máy may Đối với hộ gia đình phụ nữ đơn thân thuộc diện hộ nghèo (có giấy xác nhận phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Hóc Mơn) hỗ trợ triệu đồng tiền mặt (các hộ khơng phải hồn trả) phải vay triệu đồng với mức lãi suất 0,8% thời hạn năm nguồn từ Ngân hàng sách xã hội huyện Hóc Mơn Liên hệ cơng ty, xí nghiệp may địa bàn để làm hợp đồng cung ứng mặt hàng may gia công cho thành viên Tổ may gia công Đã có cơng ty, xí nghiệp đồng ý cung ứng mặt hàng may gia công cho thành viên Tổ - Hoạt động 3: Tập huấn nâng cao tay nghề may hướng dẫn, dạy may cho phụ nữ chưa biết may gia công Tổ chức 07 buổi tập huấn, hướng dẫn may cho thành viên Tổ Trong trình hoạt động thành viên Tổ may gia công hỗ trợ hướng dẫn để thực tốt công việc, đảm bảo mặt hàng giao hạn ổn định thu nhập - Hoạt động 4: Công tác kiểm tra, giám sát việc may gia công hộ gia đình Chậm sau 30 ngày giao máy may hướng dẫn, tập huấn nâng cao tay nghề, Hội LHPN xã Ban quản lý thành lập tổ kiểm tra 100% số hộ tham gia Tổ có thực theo hợp đồng cam kết, tiến độ thực cơng việc, sau định kỳ kiểm tra 01 tháng lần kiểm tra đột xuất cần Nội dung kiểm tra: tiến độ thực công việc, việc cung ứng mặt hàng, việc công ty trả lương cho thành viên tổ, - Hoạt động 5: Đánh giá, rút kinh nghiệm kết thúc dự án Hoạt động đánh giá dự án diễn liên tục suốt trình triển khai Đánh giá mặt: từ công tác chuẩn bị đến việc tổ chức, quản lý, đánh giá hoạt động, đánh giá mục tiêu kết mà dự án đạt Trên sở rút học kinh nghiệm cho việc triển khai dự án hỗ trợ khác tương lai Trước kết thúc dự án, ban quản lý dự án chuyển giao hoạt động cho hội LHPN xã để hội tiếp tục trì, phát triển mơ hình nhằm tạo phát triển cách bền vững Kết dự kiến Một dự án thực thành cơng, có tác động định đến mặt đời sống khu vực thực dự án Các kết dự án việc đạt mục tiêu dự án Vậy vào mục tiêu dự án ta dự kiến số kết sau: - Các hộ gia đình phụ nữ đơn thân tham gia dự án Tổ may gia công cải thiện đời sống vật chất tinh thần, kinh tế gia đình phát triển từ hiệu mà hoạt động mang lại - Duy trì phát triển mơ hình theo hướng ngày tăng lên suất công việc nhu thu nhập - Các hộ gia đình thực mơ hình trở thành mơ hình phát triển kinh tế mẫu để nhân rộng toàn địa phương - Việc thực mơ hình làm giảm hộ nghèo, tạo điều kiện ưu tiên việc đảm bảo an sinh xã hội cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn - Nâng cao lực kinh tế cho người phụ nữ đơn thân ni nhỏ Tóm lại, mơ hình thực thành công tạo nên định hướng phát triển kinh tế, điều góp phần khơng nhỏ vào việc thực mục tiêu chiến lược phát triển xã Thới Tam Thôn, huyện Hóc Mơn PHỤ LỤC 13 HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TRONG ĐỀ TÀI Một góc nơi phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ Một bữa cơm bà mẹ đơn thân Hoạt động hỗ trợ bà mẹ đơn thân Hoạt động hỗ trợ bà mẹ đơn thân Hoạt động chăm lo tết thiếu nhi cho trẻ Khai giảng lớp nghề may Hoạt động may trang tham gia phòng, chống dịch Covid-19 Chị em may gia công Hội phụ nữ đơn thân nghèo nuôi nhỏ tham gia chủ nhật tình nguyện

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w