Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
22,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ NHÀI CƠ CẤU GIA ĐÌNH NGƯỜI CHĂM TẠI HUYỆN NINH PHƯỚC TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC TRỊNH THỊ NHÀI CƠ CẤU GIA ĐÌNH NGƯỜI CHĂM TẠI HUYỆN NINH PHƯỚC TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS, GVC VŨ QUANG HÀ TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghin cứu v tổng hợp ring tơi Cc số liệu, ti liệu tham khảo, đoạn trích dẫn luận văn đ ghi r nguồn gốc đầy đủ Luận văn kết lm việc riêng cá nhân Đề ti nghin cứu chưa có cơng bố cơng trình no khc TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 10 năm 2013 Tc giả luận văn TRỊNH THỊ NHI LỜI CẢM ƠN Trong qu trình thực luận văn, đ nhận giúp đỡ tận tình quý thầy cơ, bạn bè, gia đình v quan công tc Để tỏ lịng biết ơn, xin chân thành cảm ơn đến: - Quý thầy cô đ tận tình giảng dạy v cung cấp kiến thức bổ ích cho tơi suốt qu trình học tập; - TS, GVC Vũ Quang Hà, người đ tận tình hướng dẫn tơi thực cơng trình nghin cứu ny; - Ban Gim hiệu v Phịng Đào tạo Sau đại học, khoa X hội học trường Đại học Khoa học X hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thnh phố Hồ Chí Minh đ tạo điều kiện cho tơi hồn thnh luận văn; - Chủ tịch Uỷ ban nhn dn x Phước Hữu, Trưởng thơn Hữu Đức đ gip đỡ tơi thời gian thu thập thơng tin thực địa; - Cc bạn đồng nghiệp, bạn đồng học gia đình đ hỗ trợ tơi thời gian thu thập, xử lý thơng tin v viết luận văn TP Hồ Chí Minh, ngy 29 thng 10 năm 2013 Tc giả luận văn TRỊNH THỊ NHI MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv Phần mở đầu 1 Lý chọn đề ti Đối tượng, khách thể, địa bàn nghiên cứu Phạm vi nghin cứu Mục tiu nghin cứu Nội dung nghin cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận v thực tiễn Chương Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan cc cơng trình nghin cứu ngồi nước 1.1.1 Nghin cứu nước ngồi 1.1.2 Nghin cứu nước 10 1.2 Cch tiếp cận 15 1.2.1 Tiếp cận lịch sử - văn hóa 15 1.2.2 Tiếp cận góc độ lối sống 15 1.3 Lý thuyết p dụng 16 1.3.1 Lý thuyết cấu trc - chức 16 1.3.2 Cơng nghiệp hóa gia đình 17 1.3.3 Hiện đại hĩa 18 1.4 Giả thuyết nghin cứu 19 1.5 Khung phn tích 20 1.6 Khi niệm liên quan đến đề ti 21 Chương Cơ cấu gia đình người Chăm Ninh Thuận 26 2.1 Mơ tả mẫu nghin cứu 26 2.2 Sơ lược tộc người Chăm Ninh Thuận 29 2.2.1 Về lịch sử hình thnh 30 2.2.2 Về đặc điểm dân cư, dân tộc .30 2.2.3 Về đặc điểm nghề nghiệp 32 2.2.4 Về phong tục, tập qun 34 2.2.5 Đội ngũ chức sắc tôn giáo 42 2.2.6 Giao thoa văn hóa dân tộc 46 2.3 Cơ cấu gia đình người Chăm Ninh Thuận 50 2.3.1 Đặc trưng quy mơ gia đình 50 2.3.2 Chủ hộ gia đình 57 2.3.3 Quan niệm tuổi kết 69 2.3.4 Quan niệm tơn gio nhn 74 2.3.5 Quan niệm nhn cng tộc người 77 2.3.6 Quan niệm hình thi cư trú sau hôn nhân 78 2.3.7 Việc đặt tn họ ci 80 2.3.8 Quan niệm số gia đình 83 2.3.9 Quyền thừa kế ti sản 85 2.3.10 Quyền định gia đình 89 2.3.11 Những kỳ vọng người vợ 95 2.3.12 Những kỳ vọng người chồng 97 Kết luận 99 Ti liệu tham khảo 104 Phụ lục DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng 2.1: Tỷ lệ phần trăm giới tính 26 Bảng 2.2: Việc đặt họ người trả lời 26 Bảng 2.3: Việc đặt họ vợ/chồng người trả lời 27 Bảng 2.4: Trình độ học vấn người trả lời 27 Bảng 2.5: Trình độ học vấn vợ/chồng người trả lời 27 Bảng 2.6: Tôn giáo người trả lời 28 Bảng 2.7: Tôn giáo vợ/chồng người trả lời 28 Bảng 2.8: Người có trình độ học vấn cao gia đình 28 Bảng 2.9: Tình trạng nhn 28 Bảng 2.10: Số hệ gia đình 29 Bảng 2.11: Nghề nghiệp người trả lời 29 Bảng 2.12: Nghề nghiệp vợ/chồng người trả lời 29 Bảng 2.13: Nghề nghiệp người trả lời 33 Bảng 2.14: Bảng mơ tả cc gi trị thống k tổng số thnh vin v số gia đình 51 Bảng 2.15: Chủ hộ gia đình người trả lời (trn sổ hộ khẩu) 57 Bảng 2.16: Người đại diện chào, đón tiếp, nĩi chuyện cĩ khch đến nh 59 i Bảng 2.17: Người đại diện cho gia đình họp tổ dân cư, họp thơn/lng 60 Bảng 2.18: Tương quan người chủ hộ gia đình theo hệ 62 Bảng 2.19: Chủ hộ gia đình trn thực tế 63 Bảng 2.20: Đặc điểm cần cĩ người chủ hộ gia đình 63 Bảng 2.21: Tương quan đặc điểm chủ hộ gia đình theo giới tính 65 Bảng 2.22: Tương quan đặc điểm chủ hộ gia đình theo tình trạng nhn 68 Bảng 2.23: Tuổi kết người trả lời 70 Bảng 2.24: Quan niệm người trả lời tuổi kết trai 71 Bảng 2.25: Quan niệm người trả lời tuổi kết gi 71 Bảng 2.26: Tương quan tuổi kết theo giới tính người trả lời 72 Bảng 2.27: Những quan niệm người Chăm nhân 74 Bảng 2.28: Quan niệm hình thi cư trú sau hôn nhân trai 78 Bảng 2.29: Hình thi cư trú sau nhân 79 Bảng 2.30: Hình thi cư trú cĩ thay đổi so với sau kết khơng 79 Bảng 2.31: Việc đặt họ người trả lời 80 Bảng 2.32: Cách đặt họ cho ci 80 Bảng 2.33: Việc đặt họ vợ/chồng người trả lời 81 Bảng 2.34: Quan niệm số lý tưởng cặp vợ - chồng 83 ii Bảng 2.35: Tương quan quan niệm số lý tưởng cặp vợ - chồng theo giới tính người trả lời 84 Bảng 2.36: Người đứng tn quyền sở hữu nh/quyền sở hữu đất 88 Bảng 2.37: Tương quan người đứng tn quyền sở hữu nh/quyền sở hữu đất theo số hệ gia đình 88 Bảng 2.38: Quyền định mua thứ đắt tiền (nhà, đất, xe my) 91 Bảng 2.39: Quyền định bn thứ đắt tiền (nhà, đất, xe my) 92 Bảng 2.40: Quyền định cơng việc sản xuất, kinh doanh buơn bn 93 Bảng 2.41: Quyền định dựng vợ gả chồng cho ci 94 Bảng 2.42: Quyền định việc vay/mượn khoản tiền lớn để làm ăn, mua bán, kinh doanh 94 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ phần trăm nghề nghiệp 33 Biểu đồ 2.2: Số hệ gia đình 52 Biểu đồ 2.3: Chủ hộ gia đình người trả lời (trn sổ hộ khẩu) 57 Biểu đồ 2.4: Người đại diện chào, đón tiếp, nĩi chuyện có khách đến nh 59 Biểu đồ 2.5: Người đại diện cho gia đình họp tổ dân cư, họp thơn/lng 60 Biểu đồ 2.6: Đặc điểm cần cĩ người chủ hộ gia đình 64 Biểu đồ 2.7: Quan niệm số lý tưởng cặp vợ - chồng 84 Biểu đồ 2.8: Cc loại ti sản gia đình bn nữ cho 87 Biểu đồ 2.9: Cc loại ti sản gia đình bn nam cho 87 Biểu đồ 2.10: Quyền sở hữu nhà, đất 88 Biểu đồ 2.11: Quyền định mua thứ đắt tiền (nhà, đất, xe my) 91 Biểu đồ 2.12: Quyền định bn thứ đắt tiền (nhà, đất, xe my) 92 Biểu đồ 2.13: Quyền định cơng việc sản xuất, kinh doanh buơn bn 93 Biểu đồ 2.14: Quyền định việc vay/mượn khoản tiền lớn để làm ăn, mua bán, kinh doanh 94 Biểu đồ 2.15: Kỳ vọng người vợ người chồng việc chăm sóc gia đình 96 Biểu đồ 2.16: Kỳ vọng người vợ người chồng việc lo toan cơng việc gia đình 96 Biểu đồ 2.17: Kỳ vọng người vợ người chồng việc nuơi dạy ci 97 Biểu đồ 2.18: Kỳ vọng người vợ người chồng l trụ cột gia đình 97 Biểu đồ 2.19: Kỳ vọng người vợ người chồng người kiếm thu nhập 98 iv 62 bà bên cưới nhà đó, cịn trai bên cưới nhà lại Nói rõ trai nhà vợ, trai ngồi phía ngoại, gái cưới phía nội Nó ngược lại với người Kinh, bên nội người Kinh lại bên ngoại người Chăm, ngược lại bên ngoại của Kinh lại bên nội người Chăm, ngược qua ngược lại mà có điều khơng giống chỗ cưới đó, đàn ơng theo vợ, đàn bà cưới đàn ông nhà Nếu nghiên cứu cách khơng hết đâu Dân tộc nói khác, dân tộc khác nói khác, 54 dân tộc giống nổi, phong tục giữ làm Gần người Chăm chia người Chăm theo đạo Bàlamôn, người Chăm theo đạo Bàni, người Chăm theo đạo Isalam Phong tục khác nhau, cúng không người cúng Bên người Chăm theo tôn giáo Bàni, Isalam chết chơn, chơn xong nhà làm đám, làm đám linh hồn khơng có lấy cốt làm đám bên Bàlamôn Bên Bàlamôn làm đám phải có cốt cà giàng, bên chết đem chơn xong cúng chiều gọi ngắt thì, bên chết xong chôn chôn xong ông sư cho phép ngày tháng hốt cốt lên làm lại, phải có chứng minh có cốt làm, bên Bàni chết đem gửi xuống đất, coi đời ln khơng có hốt làm đâu, cúng làm đám gọi ngắt Như vậy, đạo Bàlamôn đạo Bàni khác PVV: Vai trị ơng sư đạo khác nào? TL: Ơng sư bên Bàni có trách nhiệm xem ngày đám hỏi đám, cưới, đám tang… ông sư bên Bàlamôn có trách nhiệm cho ngày làm đám làm đồ thơi cịn việc đám cưới, đám hỏi giao cho đồng bào hết, giao cho ông lãnh đạo thầy Chăm, ông sư giữ ngày cho ngày làm đám, làm cúng, việc người làm, ơng sư bên Bàlamơn đứng đầu, ông thầy chia nhánh ra, coi ông sư thuộc gốc, ông thầy nhánh PVV: Trang phục người Chăm có khác so với xưa khơng ạ? TL: Có khác chứ, nhiều người ăn mặc y người kinh có điều nói tiếng Chăm thôi, mặc trang phục truyền thống thấy người già thôi, giới trẻ 63 mặc quần mặc áo giống bên người Kinh Đó giao thoa văn hoá tộc người với 64 Biên gỡ băng vấn sâu 04 Thời gian vấn: 10h30 - 11h00 ngày 06/8/2013 Địa điểm: Nhà riêng NTL thôn Hữu Đức, xã Phước Hữu Phỏng vấn viên: Trịnh Thị Nhài Người trả lời: Quảng Thị Thuyết Giới tính: Nữ Tuổi: 38 Nghề nghiệp: Nơng dân Tình trạng nhân: có gia đình Con: người PVV: Hơn nhân người chăm có bắt buộc người Chăm, tơn giáo hay khơng? TL: Trước 10-15 năm bắt buộc hôn nhân phải dân tộc, tức người Chăm phải lấy người Chăm Cùng người Chăm mà khác tôn giáo không cho phép, đặc biệt người Chăm theo đạo Bàlamôn người Chăm theo đạo Bàni PVV: Mong muốn người vợ gia đình? TL: Có tính tình hiền lành, nết na, chung thuỷ, có sức khoẻ, chịu khó làm ăn… dù người Kinh hay khác tơn giáo PVV: Cơ có chứng kiến vụ xảy xung đột người Chăm Bàlamôn người Chăm Bàni không? TL: Không, cô chưa thấy Trước trai gái yêu mà khác tôn giáo khơng phong tục tơn giáo khác với tôn giáo kia, chẳng hạn người chết theo đạo Bàni phải chơn, ngược lại người chết theo đạo Bàlamơn chơn khoảng năm sau thiêu cho vào Kút dòng tộc 65 PVV: Giả sử gái Cơ u người Kinh gia đình Cơ có phản đối khơng? NTL: Phản đối có phản đối mà thấy đứa yêu thương q chấp nhận thơi Với lại cha mẹ định phần đến chuyện hôn nhân cai thôi, chủ yếu tự chúng tìm hiểu dẫn gia đình cha mẹ tổ chức PVV: Lễ cưới hỏi người Chăm diễn nào? TL: Đầu tiên có lễ nhà gái sang nhà trai để mắt hai bên gia đình Sau đến đám hỏi tới đám cưới Nhà gái sang nhà trai mắt đồng thời để nhờ Thầy Cả sư coi ngày làm đám hỏi Trước đám cưới kéo dài 3-4 ngày bên nhà gái: ngày chuẩn bị, ngày tiếp đãi khách cha mẹ hai bên, ngày để tiếp đãi khách bạn bè cô dâu rể Đám cưới ngắn ngày lại rồi, cịn ngày thơi: ngày chuẩn bị, ngày thức Trước ngày chuẩn bị bên nhà nhà trai sang nhà gái Ngày thức nhà gái sang nhà trai rước rể tổ chức linh đình nhà gái Sau lễ cưới ngày vợ cha mẹ cô dâu sửa soạn lễ gồm bánh truyền thống người Chăm bánh tét, chuối, trầu cau, số ly rượu đựng ciết để cô dâu cha mẹ với bà thân tộc gần gũi cậu, bác… đến nhà trai làm lễ Mục đích lễ từ biệt cha mẹ đàng trai Khi cô dâu, cha mẹ với họ hàng thân thuộc bên gái đến nhà đàng trai, cha mẹ vài người thân họ hàng nhà trai đón tiếp trịnh trọng ân cần Qua vài câu chuyện ví von để dâu rể thông cảm cho xây dựng hạnh phúc gia đình, cha mẹ rể gửi gắm cha mẹ dâu Sau lời dặn dò cha mẹ đàng trai, hai bên đàng trai đàng gái uống nước Trong lễ này, đàng trai thường tổ chức bữa cơm thân thiện thết đãi đàng gái Sau cơm nước xong cha mẹ người thân tộc gia đình đàng trai trao cho rể cô dâu tặng phẩm vải lụa, đồ trang sức vàng, tiền bạc Đặc biệt gia đình đàng trai giả giàu có cho chàng trai vài trâu hay bò để mang làm hồi môn 66 Nhiều đám cưới người Chăm có phần khác với người xưa Khơng thiết ngày sau mà ngày tổ chức nhà gái xong sang nhà trai ln PVV: Về đám tang nào? TL: Người Chăm Bàni chơn người chết mãi Người Chăm Bàlamôn chôn người chết vịng năm thầy Cả sư chọn ngày tốt lành để làm đám thiêu Sau khoảng từ 10 đến 12 năm làm lễ nhập kút Tuỳ vào số người chết tộc họ điều kiện kinh tế giả tổ chức nhập kút sớm Kút có loại kút kút phụ Kút dành cho người: lúc tắc thở phải có người đỡ, người chết tồn vẹn thân thể, chết tuổi già không mắc phải bệnh ho lao, hen xuyễn, kinh phong Kút phụ dành cho người: tật nguyền, chết ngồi đường, chết khơng rõ nguyên nhân, chết bất đắc kỳ tử, chết tuổi cịn q trẻ, tự sát Riêng ơng thầy Cả sư đám tang khác, khơng có chơn mà tổ chức thiêu quan niệm thân thể người chạm đất Cả sư người người lãnh đạo tinh thần tối cao có quyền giữ vật tổ tập kinh lớn để làm lễ theo lễ nghi tôn giáo truyền từ đời sang đời khác, có quyền soạn thảo lịch thơng báo lịch sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng Cả sư có vợ, có bình thường Chức sắc khơng có thánh đường hay chùa riêng; ông ta nhà người Đền tháp (như đền Po Inư Nagar, tháp Po Klaong Girai, Po Ramê) nơi thực lễ nghi tôn giáo cộng đồng PVV: Về mặc trang phục truyền thống người Chăm? TL: Đàn bà mặc áo dài liền thân, cổ trái tim, màu sắc tuỳ thích, đầu quấn khăn, tuyệt đối không mặc quần Đàn ông mặc áo bà ba, mặc chăn đầu quấn khăn 67 Ngày ăn mặc giống người Kinh nhiều, đàn bà mặc áo y người Kinh, cịn váy khơng thay đổi Giới trẻ người Chăm đa số ăn mặc y người kinh sau có chồng mặc váy truyền thống mặc áo bình thường Ở nhà mẹ đẻ (nhà mình) mặc áo mặc quần khơng sang nhà mẹ chồng mặc váy người Chăm có gia đình Chức sắc tơn giáo ăn mặc khác Trang phục tồn màu trắng, tóc để dài bới lên, đầu quấn khăn màu đỏ, có quàng khăn cổ, không để râu Chức sắc tôn giáo cha truyền nối phải hội tụ điều kiện: - Phải người thể xác lẫn tâm hồn - Không bị khuyết tật - Ăn nói lưu lốt - Có chất thơng minh thể tai to mặt lớn, mắt đen láy - Không cần thành thạo lễ nghi tôn giáo sau phong chức phải tự tìm thầy để học chữ, học nghi lễ cúng.Trong sinh họat đời thường chức sắc Baséh có nhiều kiêng kỵ Kiêng thịt bị, chó, nai, chuột, ếch, lương, cá trê, thịt súc vật chết tự nhiên Kiêng rau sam, bí đao, rau díp cá, chuối hột Bữa ăn chiều, phải ăn trước mặt trời lặn họ quan niệm mặt trời lặn giới ma quỷ 68 Hình 1: Đoạn đường dẫn vào xã Phước Hữu Hình 2: Trụ sở Uỷ ban nhân dân xã Phước Hữu, Ninh Phước, Ninh Thuận 69 Hình 3: Trang phục cán nữ làm việc Uỷ ban nhân dân xã Hình 4: Trang phục thường ngày phụ nữ Chăm 70 Hình 5: Đường vào thơn Hữu Đức, xã Phước Hữu, Ninh Phước Hình 6: Người Chăm chăn ni lợn theo kiểu thả rơng 71 Hình 7: Cổng ngõ gia đình người Chăm Hình 8: Trong khu vườn, nhà cha mẹ, gia đình gái út gia đình người gái thứ xây dựng riêng 72 Hình 9: Một cặp thạp đựng gạo gia đình người Chăm Hình 10: Lu đựng nước uống 73 Hình 11: Cơm xới rổ dùng bữa ăn Hình 12: Bữa cơm gia đình người Chăm 74 Hình 13: Trang phục mặc nhà thầy Cị Ke Hình 14: Tác giả luận văn trao đổi với thầy Cò Ke văn hóa người Chăm 75 Hình 15: Chức sắc tơn giáo Bàlamơn học chữ Chăm hàng ngày Hình 16: Tháp Chăm thành phố Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận 76 Hình 17: Chiết a tau có chân dùng đựng đồ cúng gia đình