(Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi (iia) tại xã la bằng, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

57 2 0
(Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi (iia) tại xã la bằng, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM lu HOÀNG VĂN ĐẠI an n va THÁI RỪNG PHỤC HỒI (IIA) TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN p ie gh tn to NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TRẠNG nl w d oa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ll u nf va an lu : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 oi m Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học z at nh z m co l gm @ an Lu n va Thái Nguyên - năm 2015 ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM lu HOÀNG VĂN ĐẠI an n va THÁI RỪNG PHỤC HỒI (IIA) TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN p ie gh tn to NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TRẠNG nl w d oa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC u nf va an lu ll Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn oi m : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : 43 - QLTNR - N02 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : ThS Lục Văn Cường z at nh z m co l gm @ an Lu n va Thái Nguyên - năm 2015 ac th si i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2015 Người viết cam đoan Xác nhận giáo viên hướng dẫn lu an n va Hoàng Văn Đại ie gh tn to ThS Lục Văn Cường p Xác nhận giáo viên chấm phản biện (ký, họ tên) d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên em nhận dạy bảo ân cần thầy cô khoa Lâm Nghiệp thầy cô giáo khác trường, tạo dựng cho em kiến thức giúp em có lịng tin bước vào sống Có kết ngày hôm em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt Th.S Lục Văn Cường tận tình lu giúp đỡ em đợt thực tập vừa qua an Em xin chân thành cảm ơn bà bác gia đình bác Phúc nơi em va n thực tập Kính chúc gia đình bác ln mạnh khỏe thành đạt to gh tn Em xin cảm ơn tới UBND xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái p ie Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ q trình em thực khóa luận Cuối em xin kính chúc tồn thể thầy giáo sức khỏe, hạnh d oa nl w phúc thành đạt công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học an lu Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 va ll u nf Sinh viên oi m z at nh z Hoàng Văn Đại m co l gm @ an Lu n va ac th si iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.01 Tổ thành mật độ gỗ trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 28 Bảng 4.02 Tổ thành tái sinh trạng thái rừng IIA xã La Bằng , huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 30 Bảng 4.03 Mật độ tái sinh trạng thái rừng IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 32 Bảng 4.04 Chỉ số đa dạng sinh học rừng phục hồi trạng thái IIA xã La Bằng, lu an huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 34 va Bảng 4.05 Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái IIA xã La Bằng, n tn to huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 35 gh Bảng 4.06 Phân bố số theo cấp chiều cao rừng phục hồi trạng thái IIA p ie xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 36 xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 38 d oa nl w Bảng 4.07 Phân bố loài theo cấp chiều cao trạng thái rừng phục hồi IIA ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.01: Hình dạng, kích thước OTC sơ đồ bố trí thứ cấp 22 Hình 4.01 Biểu đồ mật độ tái sinh tỷ lệ triển vọng 33 Hình 4.02 Biểu đồ phân bố số lượng tái sinh theo cấp chiều cao 37 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT lu an Ký hiệu Giải thích CS : Cộng CTS : Cây tái sinh CTV : Cây triển vọng D1,3 : Đường kính thân vị trí 1,3 m Đ,T,N,B : Đông, Tây, Nam, Bắc Hvn : Chiều cao vút IVI : Chỉ số tổ thành sinh thái tầng gỗ va n (Importance Value Index) p ie gh tn to NXB : Nhà xuất N/ha : Mật độ cây/ha N% : Tỷ lệ mật độ : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng Shannon - Weaver : Chỉ số đa dạng sinh học d oa nl w OTC : Trung học sở : Trung học phổ thông ll u nf : Tự nhiên oi m TN va THPT an lu THCS z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề lu an 1.2 Mục đích nghiên cứu n va 1.3 Mục tiêu nghiên cứu tn to 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học gh p ie 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU oa nl w 2.1 Quan điểm lựa chọn trạng thái rừng phục hồi trạng thái IIA 2.2 Cơ sở khoa học d an lu 2.2.1 Các khái niệm có liên quan va 2.2.2 Những nghiên cứu tái sinh tự nhiên giới ll u nf 2.2.3 Những nghiên cứu Việt Nam oi m 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 z at nh 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.3.2 Tình hình kinh tế khu vực nghiên cứu 15 z 2.3.3 Tiềm phát triển văn hóa - xã hội 17 @ gm 2.3.4 Tiềm phát triển du lịch 18 l 2.3.5 Về phát triển quốc phòng, an ninh 18 m co Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP an Lu NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 n va ac th si vii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp kế thừa 20 3.4.2 Phương pháp luận 20 lu an 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 21 n va Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi IIA xã La gh tn to 4.1 Khái quát đặc điểm tầng gỗ 28 p ie Bằng , huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 29 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 29 nl w 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng 31 d oa 4.2.3 Đánh giá số đa dạng sinh học (Shannon - Weaver) 33 an lu 4.2.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 34 va 4.3 Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh 36 ll u nf 4.3.1 Phân bố số theo cấp chiều cao 36 m 4.3.2 Phân bố loài theo cấp chiều cao 38 oi 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng phục hồi trạng thái z at nh IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 39 z Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 @ 5.1 Kết luận 42 gm l 5.2 Tồn 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO m co 5.3 Kiến nghị 43 an Lu n va ac th si Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ xưa tới nay, ông cha ta có câu tục ngữ “ rừng vàng, biển bạc”, rừng đem lại cho người lợi ích lớn lao Con người khơng thể sống thiếu rừng Cây rừng phổi xanh trái đất Cây cung cấp cho oxi hút cacbonic thải Cây rừng quan trọng lu sống nhân loại Cây rừng ngăn lũ lụt, thiên tai thất thường Khi nước lũ an dâng cao, rừng cản sức nước rễ hút phần nước lũ Cây rừng va n cịn chắn gió, tán lá, cành sum xuê mở rộng chắn gió lớn tn to bão giúp hạn chế làm suy yếu sức mạnh vùng bão qua… ie gh Diện tích rừng Việt Nam năm 2015, diện tích rừng đạt 12,6 triệu p hecta với độ che phủ 37% Do nhiều nguyên nhân làm cho diện tích nl w rừng tự nhiên bị suy giảm thời gian qua kéo theo suy giảm đa d oa dạng sinh học hệ sinh thái rừng nói chung Diện tích rừng tự nhiên an lu có chiều hướng suy giảm số lượng chất lượng va Thực tiễn chứng minh giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản ll u nf lý rừng bền vững giải thoả đáng có hiểu biết đầy oi m đủ chất quy luật sống hệ sinh thái rừng Do nghiên cứu đặc z at nh điểm tái sinh rừng xem sở quan trọng nhất, giúp nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật z tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng lâu bền @ gm Thái Nguyên tỉnh miền núi với nhiều nhà máy sản xuất, khu m co l công nghiệp lớn, gây sức ép nặng nề đến mơi trường mặt khí thải, năm gần đảng nhà nước quan tâm tới công tác an Lu phát triển rừng nên diện tích rừng tỉnh tăng lên đáng kể Đặc biệt n va ac th si 34 Bảng 4.04 Chỉ số đa dạng sinh học rừng phục hồi trạng thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Chân Vị trí OTC H’ Đỉnh Sườn 10 11 12 2.89 2.98 2.92 2.92 2.82 2.91 2.85 2.8 2.75 2.79 2.71 2.7 lu Qua bảng 4.04 ta thấy mức độ đa dạng trạng thái IIA qua an OTC đồng cá thể loài biến động từ 2,70 - 2,98 cho thấy va n địa hình có số số lồi nhiều mức độ đa dạng cao, mà tùy tn to vào đặc điểm khu vực mà thể mức độ đa dạng khác ie gh Nếu điều kiện môi trường thuận lợi đa dạng số lượng lồi lớn, số cá thể p loài nhỏ, hệ số đa dạng cao Ngược lại điều kiện môi trường nl w không thuận lợi số lồi quần xã ít, số cá thể lồi có d oa thể cao hệ số đa dạng thấp an lu 4.2.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh va Năng lực tái sinh đánh giá theo tiêu mật độ, phẩm chất, ll u nf nguồn gốc số triển vọng Năng lực tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi oi m điều kiện ngoại cảnh trình phát tán, nảy mầm hạt sinh trưởng z at nh Căn vào kết khả tái sinh để đề xuất biện pháp kĩ thuật lâm sinh hợp lý tác động vào rừng để thúc đẩy trình tái sinh rừng z Trên sở số liệu thu thập trình điều tra chất lượng @ m co l gm nguồn gốc tái sinh tổng hợp bảng đây: an Lu n va ac th si 35 Bảng 4.05 Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Vị trí lu an n va Chân Sườn Đỉnh 10 11 12 Trung bình Tỷ lệ chất lượng(%) Xấu Tốt TB 51.56 29.69 18.75 47.06 33.82 19.82 49.28 31.88 20.29 47.46 32.20 20.34 47.62 31.75 20.63 43.86 35.09 21.05 48.08 30.77 21.15 48.21 32.14 19.64 40.35 31.58 28.07 51.85 31.48 16.67 46.15 34.62 19.23 41.18 39.22 19.61 46.89 32.85 20.44 Nguồn gốc(%) Hạt Chồi 81.75 18.25 80.88 19.88 78.26 23.19 81.36 18.64 79.37 20.63 80.70 19.30 78.85 19.23 80.36 19.64 78.95 21.05 77.78 18.52 80.77 19.23 78.43 21.57 79.87 19.78 p ie gh tn to N/ha (Cây) 5120 5440 5520 4720 5040 4560 4160 4480 4560 4320 4160 4080 4680 OTC w Qua bảng 4.05 cho thấy chất lượng tái sinh vị trí chân, sườn, oa nl đỉnh nhìn chung chất lượng tốt trung bình chiếm đa số chiếm gấp lần chất d lượng xấu Tỷ lệ tái sinh có chất lượng tốt biến động từ 40.35% đến lu va an 51,85 %, tỷ lệ tái sinh có chất lượng trung bình biến động từ 29.69 % u nf đến 39.22 %, tỷ lệ có chất lượng xấu biến động từ 16.67% đến 28.07% ll Về nguồn gốc tái sinh chủ yếu tái sinh hạt chiếm gần 77,78 % đến m oi 81.75 %, tái sinh chồi chiếm 18,25 % đến 23,19 % Đặc điểm thuận lợi z at nh cho việc hình thành tầng rừng tương lai Vì lồi, mọc từ hạt có đời sống dài chồi, khả chống chịu với điều z gm @ kiện bất lợi ngoại cảnh tốt chồi Tóm lại chất lượng nguồn m co thay dần cho tầng cao l tái sinh đạt tỷ lệ tốt, tái sinh sinh trưởng phát triển nhanh an Lu n va ac th si 36 4.3 Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh 4.3.1 Phân bố số theo cấp chiều cao Phân bố số theo cấp chiều cao tiêu quan trọng phản ánh hình thái quần thể thực vật quy luật kết cấu lâm phần Về phương diện sinh thái học biểu thị cho q trình cạnh tranh để giành khơng gian sống cá thể lồi hay khác lồi Trong q trình cá thể có sức sống tốt vươn lên tầng trên, cá thể có sức sống yếu bị đào thải Đối với rừng tự nhiên nhiều tầng, cấu trúc phức tạp, việc nghiên lu cứu cấu trúc số theo cấp chiều cao đánh giá cấu trúc tầng thứ an tỷ lệ lồi tầng rừng, qua cho ta hiểu quy luật va n phân bố tán lâm phần thể qua bảng sau: gh tn to Bảng 4.06 Phân bố số theo cấp chiều cao rừng phục hồi trạng thái p ie IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Vị trí Tổng số (cây/ OTC) oa nl w OT C 5120 d 4160 4480 4560 10 4320 11 4160 12 4080 880 240 80 400 1120 1680 960 560 800 160 160 960 1680 1040 640 480 640 160 960 1280 800 640 480 240 320 1120 1200 1120 640 320 400 240 1440 640 560 320 560 240 ll u nf 800 >2,5- >3, 3m 0m 880 720 720 80 160 800 z at nh 560 1280 800 720 320 320 240 1120 1360 800 320 480 240 240 960 1200 640 560 400 160 240 720 1280 960 560 400 160 80 960 960 880 640 240 240 160 273 220 5.84 4.70 960 m co 4560 800 l 1520 gm 5040 1200 @ >22,5 m z 4720 >1,52m oi >1-1,5 m m 5520 ≥0,51m va Đỉnh m có số trung bình 220 cây, chiếm tỷ lệ 4.7% p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z Hình 4.02 Biểu đồ phân bố số lượng tái sinh theo cấp chiều cao @ gm Điều chứng tỏ có cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng ánh sáng l mạ, tái sinh với bụi, thảm tươi diễn mạnh mẽ, nên m co nhiều cá thể bị đào thải Khi thời gian phục hồi tăng mật độ tái sinh có an Lu chiều cao < 0,5 – 1,5 m giai đoạn tái sinh, sinh trưởng phát triển n va ac th si 38 mạnh Bởi giai đoạn tuổi tăng lên lồi ln có xu hướng vươn cao để lấy ánh sáng chủ yếu từ - 1,5 m điển hình cho trình sinh trưởng tái sinh Trong đó, cạnh tranh dinh dưỡng tầng cao loài tăng dần từ 1,5 - m thể rõ biểu đồ 4.3.2 Phân bố loài theo cấp chiều cao Phân bố loài theo cấp chiều cao tiêu quan trọng để đánh giá trình phát triển tái sinh Phân bố loài theo cấp chiều cao cịn quy định đặc tính sinh lý sinh thái loài, loài ưa sáng lu thường, lồi ưa bóng chịu bóng sinh trưởng Đối với rừng phục hồi an trạng thái IIA, thành phần chủ yếu loài tiên phong ưa sáng nên va n cá thể có xu hướng phát triển mạnh Sự phân bố thể qua gh tn to bảng số liệu sau: p ie Bảng 4.07 Phân bố loài theo cấp chiều cao trạng thái rừng phục hồi IIA xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên d oa nl w Loài tái sinh theo cấp chiều cao Tổng số lồi /

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan