(Luận văn) đánh giá thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền vững tại xã bảo lý phú bình thái nguyên

63 7 0
(Luận văn) đánh giá thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền vững tại xã bảo lý   phú bình   thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - BÙI THU TRANG TÊN ĐỀ TÀI: lu an n va p ie gh tn to ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NGHÈO ĐA CHIỀU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ BẢO LÝ PHÚ BÌNH - THÁI NGUN d oa nl w KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC an lu u nf Chuyên ngành : Khuyến nông ll : 2010 - 2014 z at nh Giáo viên hướng dẫn : Kinh tế & PTNT oi Khố m Khoa : Chính quy va Hệ đào tạo : ThS Nguyễn Mạnh Thắng z m co l gm @ Thái Nguyên, 2014 an Lu n va ac th si ii LỜI CẢM ƠN lu an n va p ie gh tn to Để hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Cảm ơn nhiệt tình giảng dạy thầy cô giảng viên trường truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tế để chuẩn bị tốt tâm lý cho đợt thực tập Tôi đặc biệt, gửi lời cảm ơn đến Th.s Nguyễn Mạnh Thắng - Giảng viên khoa Kinh tế PTNT nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Bác Chủ tịch UBND xã Bảo Lý, đồng chí cán phịng văn hóa Thương binh xã hội với hộ nông dân địa bàn xã Bảo Lý đặc biệt hộ dân thuộc xóm Dinh, Hóa, Vạn Già tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành cơng việc thời gian thực tập địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cấp lãnh đạo tạo điều kiện, động viên, chia sẻ, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài nhiều lý khách quan chủ quan nên thiếu mặt hạn chế Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! d oa nl w ll u nf va an lu oi m Thái nguyên, ngày 28 tháng năm 2014 Sinh viên z at nh z @ m co l gm Bùi Thu Trang an Lu n va ac th si iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu lu an 1.3 Ý nghĩa đề tài va n Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN tn to 2.1 Cơ sở lý luận ie gh 2.1.1 Một số khái niệm p 2.1.1.1 Khái niệm nghèo nl w 2.1.1.2 Chuẩn mực xác định nghèo đói oa 2.1.2 Nghèo đa chiều (Multidimensional poverty) d 2.1.2.1 Khái niệm nghèo đa chiều an lu va 2.1.2.2 Chỉ số nghèo đa chiều u nf 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 ll 2.2.1 Các khía cạnh nghèo đói 12 oi m z at nh 2.2.2 Đặc điểm tình trạng nghèo đói nước ta 14 2.2.3 Ảnh hưởng đói nghèo đến phát triển xã hội người 16 z 2.3 Giảm nghèo bền vững 16 @ gm Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU m co l 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 an Lu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 n va ac th si iv 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.1.2.1 Phạm vi không gian nghiên cứu 18 3.1.2.2 Thời gian nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 18 3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 18 3.3.3 Phương pháp chọn mẫu 19 lu 3.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 20 an Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 va n 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 gh tn to 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 ie 4.1.1.1 Vị trí địa lý 21 p 4.1.1.2 Địa hình 21 oa nl w 4.1.1.3 Khí hậu thủy văn 21 4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 22 d an lu 4.1.1.5 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên địa u nf va bàn xã 23 4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 24 ll oi m 4.1.2.1 Tình hình dân số, lao động, việc làm xã Bảo Lý 24 z at nh 4.1.2.2 Tình hình kinh tế 24 4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 27 z @ 4.1.2.4 Tình hình phát triển lĩnh vực xã hội 28 l gm 4.1.3 Thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội m co trình giảm nghèo xã Bảo Lý 29 4.2 Thực trạng nghèo xã Bảo Lý 30 an Lu 4.2.1 Tình hình nghèo đói Xã Bảo Lý 30 n va ac th si v 4.2.2 Thực trạng nghèo hộ điều tra 32 4.2.2.1 Nguồn vốn người 32 4.2.2.2 Đặc điểm vốn tự nhiên 37 4.2.2.3 Đặc điểm tiếp cận vốn vật chất 37 4.2.2.4 Tiếp cận vốn thông tin 42 4.2.2.5 Tiếp cận vốn tâm lý 42 4.2.2.6 Đặc điểm vốn kinh tế 43 4.2.3 Đánh giá nghèo thông qua tiếp cận đơn chiều 44 lu 4.2.4 Đánh giá thực trạng nghèo theo cách tiếp cận đa chiều 45 an 4.2.5 So sánh tỷ lệ hộ nghèo phương pháp tiếp cận đa chiều với đơn chiều va n thu nhập 46 gh tn to 4.2.6 Phân loại nhóm đối tượng nghèo đa chiều nguyên nhân ie nghèo 47 p 4.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đơn chiều đa chiều 48 oa nl w 4.4 Giảm nghèo bền vững 49 4.4.1 Giải pháp chung 49 d an lu 4.4.1.1 Nguồn vốn người 49 u nf va 4.4.1.2 Nguồn vốn tài 50 4.4.1.3 Nguồn vốn vật chất 51 ll oi m 4.4.1.4 Đối với nhóm hộ 52 z at nh Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 z gm @ 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 m co l an Lu n va ac th si vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy định Chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) Bảng 3.1: Chỉ tiêu số lượng mẫu điều tra 19 Bảng 4.1 Cơ cấu đất đai xã Bảo Lý (có dến 31/12/2013) 22 Bảng 4.2 Cơ cấu dân số, lao động xã Bảo Lý 24 Bảng 4.3 Tình hình phát triển số giống trồng địa bàn xã 25 Bảng 4.4 Tình hình chăn ni giai đoạn 2011 - 2013 26 lu Bảng 4.5 Cơ sở vật chất cán y tế năm 2013 29 an Bảng 4.6 Tỷ lệ hộ nghèo xã Bảo Lý qua năm 2011 - 2013 30 va n Bảng 4.7 Tỷ lệ hộ nghèo phân bố toàn xã giai đoạn 2011-2015 31 tn to Bảng 4.8: Tình hình nhân khẩu, lao động dân tộc hộ năm 2013 32 ie gh Bảng 4.9: Bằng cấp cao thành viên hộ điều tra năm 2013 33 p Bảng 4.10: Tình hình giáo dục hộ điều tra năm 2013 34 nl w Bảng 4.11: Đặc điểm tiếp cận nguồn vốn người 54 hộ điều tra 35 d oa Bảng 4.12: Tình hình sức khỏe hộ điều tra năm 2013 36 an lu Bảng 4.13: Đặc điểm kiểu nhà hộ điều tra năm 2013 38 va Bảng 4.14: Đặc điểm báo vốn vật chất hộ điều tra năm 2013 39 ll u nf Bảng 4.15: Đặc điểm nhu cầu sinh hoạt hộ điều tra 41 oi m Bảng 4.16: Đặc điểm vốn tâm lý hộ điều tra 42 z at nh Bảng 4.17: Các khoản thu nhập năm 2013 43 Bảng 4.18: Tỷ lệ hộ nghèo tính theo thu nhập năm 2013 44 z Bảng 4.19: Tỷ lệ hộ nghèo qua tiếp cận đa chiều năm 2013 46 @ gm Bảng 4.20: So sánh tỷ lệ hộ nghèo qua tiếp cận đa chiều so với đơn chiều 46 m co l Bảng 4.21: Tỷ lệ nhóm đối tượng nghèo đa chiều năm 2013 47 an Lu n va ac th si vii DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT ESCAP : Châu Á - Thái Bình Dương KT – XH : Kinh tế - Xã hội KV : Khu vực LĐTB&XH : Lao động - Thương binh xã hội lu an n va : Phát triển nông thôn TV : Tivi UBND : Ủy ban nhân dân WB : Ngân hàng giới XĐGN : Xóa đói giảm nghèo UNDP : United Nations Development Programme gh tn to PTNT p ie (Chương trình phát triển liên hợp quốc) : Trung bình NN : Nơng nghiệp d oa nl w TB ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phần MỞ ĐẦU lu an n va p ie gh tn to 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xóa đói, giảm nghèo chủ trương lớn, sách trọng điểm mà Đảng phủ ta quan tâm đặt lên làm vấn đề quan trọng hàng đầu Từ trước đến nay, việc đánh giá nghèo đói dựa mức thu nhập người dân, vào năm 90 kỷ 20 người nghèo người có mức thu nhập trung bình thấp USD/ngày, người nghèo người có thu nhập nhỏ USD/ngày/người theo tiêu chuẩn Ngân hàng Thế giới (WB) Với xu hướng phát triển kinh tế giới, tiến trình độ khoa học kĩ thuật, đổi tư nhận thức Đảng nhà nước xây dựng chương trình Xố đói, giảm nghèo theo hướng bền vững mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ đổi Đất nước ta bước cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Từ sau chuyển đổi kinh tế bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa đến nay, đạt nhiều thành tựu bật Trong nông nghiệp: từ nước phải nhập gạo, Việt Nam trở thành nước xuất nơng sản có thứ bậc giới Đứng thứ hai xuất gạo, cà phê, điều; đứng thứ tư cao su; đứng thứ sáu chè Ngành công nghiệp dịch vụ đóng góp phần khơng nhỏ tăng trửởng nhanh ổn định kinh tế nước ta Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt nhiều vấn đề tồn cần giải Một vấn đề tình trạng nghèo đói phận dân cư xã hội Trong năm qua, Việt Nam đạt bước tiến ấn tượng công tác giảm nghèo Tỷ lệ đói nghèo tổng số dân giảm liên tục nước địa bàn Tuy đạt thành tích đáng kể Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức để trì kết giảm d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to nghèo đạt đảm bảo tính bền vững giảm nghèo, là: Độ bao phủ đối tượng chưa cao, xuất phát từ đo lường nghèo đói chủ yếu dựa vào thu nhập mà chưa tính đến đối tượng khác thu nhập chuẩn nghèo không tiếp cận số nhu cầu thiết yếu y tế, giáo dục, nước Mức độ nghèo phản ánh chưa xác đo lường nghèo đói dựa vào thu nhập, thiếu cơng thực sách giảm nghèo an sinh xã hội, phận người dân chưa hưởng sách trợ giúp Nhà nước khơng phải "hộ nghèo" Thách thức tính bền vững thực mục tiêu giảm nghèo, tình trạng tái nghèo cao, phận nghèo kinh niên tồn Vì vậy, việc nghiên cứu, chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo đói từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều để đáp ứng nhu cầu tối thiểu người dân địi hỏi mang tính khách quan để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn tới Trên sở đó, đồng ý nhà trường giúp đỡ Th.s Nguyễn Mạnh Thắng, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều giải pháp giảm nghèo bền vững xã Bảo Lý - Phú Bình - Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu • Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng nghèo đói theo hướng tiếp cận đa chiều thơng qua số nghèo đói đa chiều chuẩn nghèo Từ đề xuất giải pháp để giảm nghèo bền vững, khơng cịn tình trạng tái nghèo xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên • Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng nghèo đói xã Bảo Lý thông qua phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều đơn chiều - So sánh thực trạng nghèo phương pháp tiếp cận đa chiều so với phương pháp tiếp cận đơn chiều theo thu nhập - Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều đơn chiều - Đề xuất giải pháp nhằm thoát nghèo bền vững d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to 1.3 Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Nghiên cứu đề tài giúp sinh viên củng cố lại kiến thức kiến thức đào tạo chun mơn q trình học tập trường, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có hội tiếp cận với kiến thức thực tế - Nghiên cứu đề tài nhằm phát huy cao tính tự giác, chủ động học tập, nghiên cứu sinh viên Nâng cao tinh thần tìm tịi, học hỏi, sáng tạo khả vận dụng kiến thức vào tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình định hướng ý tưởng điều kiện thực tế - Có nhìn tổng thể tình trạng nghèo đói nước nói chung riêng xã Bảo Lý sở đánh giá số nghèo đa chiều - Đây khoảng thời gian để sinh viên có hội thực tế vận dụng kiến thức học vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học bàn đạp cho việc xuất phát ý tưởng nghiên cứu khoa học sau Ý nghĩa thực tế Từ kết nghiên cứu đề tài góp phần vào báo cáo đánh giá thực trạng nghèo đói địa phương thơng qua phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều giải pháp giảm nghèo bền vững xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Kết đề tài sở để nhà quản lý, cấp lãnh đạo địa phương đánh giá tình trạng nghèo đói nhân dân tất phương diện để từ đưa giải pháp giảm nghèo bền vững Nhằm phát triển KT-XH nông thôn đồng thời nâng cao chất lượng sống người dân xã Bảo Lý nói riêng người dân nơng thơn nói chung d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 42 lu an n va p ie gh tn to người lạm dụng chất hóa học nhiều nên gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước, cấp ban ngành cần phải đề xuất dự án nước giúp người dân khắc phục mối nguy hiểm Qua điều tra, có hộ sở hữu loại tài sản tiêu dùng chiếm 3,7% rơi vào nhóm hộ nghèo Bảng 4.14, thể nhu cầu tối thiểu mức sống, có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá, tính tốn số có trọng số để tính số nghèo đa chiều Như vậy, tiếp cận với tài sản sản xuất tài sản tiêu dùng mức tiêu chuẩn sống nghèo nàn, thiếu thốn kèm với đất đai ỏi rào cản quan trọng gây nghèo đa chiều cho người dân 4.2.2.4 Tiếp cận vốn thông tin Việc tiếp cận với vốn thông tin cần thiết theo điều tra cho thấy hầu hết 100% số hộ thường xuyên cập nhật thông tin, thị trường giá cả, đầu vào, đầu sản phẩm từ báo chí, ti vi, đài phát địa phương, internet Việc tiếp cận vốn thơng tin giúp hộ có kiến thức, nắm bắt thị trường, hội để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập gia đình 4.2.2.5 Tiếp cận vốn tâm lý Bảng 4.16: Đặc điểm vốn tâm lý hộ điều tra Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ Nam làm chủ 33 61,11 Tỷ lệ hộ có phụ nữ Nữ làm chủ 21 38,89 làm chủ Tổng 54 100 Được tiếp cận 42 77,78 Tỷ lệ hộ tiếp Không tiếp cận 12 22,23 cận vui chơi giải trí Tổng 54 100 (Nguồn: Điều tra phân tích) Hộ gia đình có phụ nữ làm chủ vấn đề liên quan đến vốn tâm lý Qua điều tra, số hộ có phụ nữ làm chủ chiếm 38,89%, tương ứng 21 hộ Thường hộ có chồng sớm người già neo đơn, chồng bị bệnh khơng cịn khả lao động, người phụ nữ phải gánh vác cơng việc gia đình, chăm sóc Khi người phụ nữ làm chủ gia đình suất hiệu cơng việc thấp lúc họ phải hoàn d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 43 lu an n va ie gh tn to thành nhiều công việc, vất vả khiến cho người phụ nữ không tham gia vào hoạt động xã hội họ tự ti không dám thay đổi Trong q trình điều tra, có 77,78% số hộ cho biết, họ tiếp cận với hình thức vui chơi giải trí tham quan, du lịch, tham gia ngày hội quê, xem cac nhạc diễn xiếc… Họ nói đời chân lấm tay bùn phải để biết biết đó, hộ trung bình hộ có hội tiếp cận dễ tới hình thức vui chơi giải trí này, với phần nhỏ hộ gia đình khó khăn khơng phải điều họ làm (chiếm 22,23%) 4.2.2.6 Đặc điểm vốn kinh tế Bảng 4.17: Các khoản thu nhập năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Các khoản thu Khoản chi Chỉ Trổng Chăn Trồng Chăn tiêu Phi NN Phi NN trọt nuôi trọt nuôi 1.453 1.208 3.450 675,45 762,52 1.800 (Nguồn: Tổng hợp phân tích từ số liệu điều tra) Từ bảng 4.17 ta thấy: Thu nhập hộ từ nghề phi NN cao (3.450 tỷ đồng) thuộc vào nhóm hộ khá, họ bn bán kinh doanh tự do, làm công ty cổ phần, giáo viên, bác sỹ… Thu nhập hộ từ trồng trọt đứng vị trí số với 1.453 (tỷ đồng), chủ yếu thu nhập từ trồng lúa, khoai với thu nhập từ chăn nuôi đứng thứ 1.208 (đồng) chủ yếu chăn nuôi gia súc, gia cầm, cá v.v… Đối với khoản chi thu cao họ phải bỏ chi phí lớn, ngồi họ cịn phí cho ăn, mặc, học tập, chữa bệnh, lại, tiền điện, nước… nhiều khoản phát sinh Do để hạch toán chi tiết khoản chi người nơng dân dân khó, với người làm kinh doanh họ thường xuyên ghi chép sổ sách số liệu rõ ràng xác Kết luận: Qua q trình phân tích tình trạng nghèo hộ xã Bảo Lý Hộ gia đình cịn thiếu hụt nhiều với việc tiếp cận tài sản bản, đất đai hạn hẹp, loại tài sản sản xuất, tài sản tiêu dùng hay nhà p Tổng d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 44 lu lạc hậu Trình độ học vấn nâng cao không đồng đều, người dân chưa quan tâm đến tiếp cận y tế sức khỏe Nhu cầu sống mức sống nâng cao không đều, thể rõ mức chênh lệch việc tiếp cận tất nguồn vốn hộ khá/giàu so với hộ nghèo Cần có giải pháp hợp lý, để giảm nghèo cho đối tượng, góp phần giảm nghèo bền vững 4.2.3 Đánh giá nghèo thông qua tiếp cận đơn chiều Nghèo đơn chiều (nghèo tính theo thu nhập) hộ nghèo có mức thu nhập 400.000 đồng/người/tháng sau trừ hết khoản chi phí tối thiểu gia đình Qua trình lấy mẫu điều tra 54 hộ sau: Bảng 4.18: Tỷ lệ hộ nghèo tính theo thu nhập năm 2013 an va Khá Cận nghèo Nghèo Tổng Tần suất 18 18 18 54 Tỷ lệ (%) 33,33 33,33 33,33 100 n Chỉ tiêu gh tn to p ie (Nguồn: UBND xã Bảo Lý, 2013) Số hộ nghèo tính theo thu nhập chiếm 33,33% số hộ điều tra (18 hộ), số hộ không thuộc hộ nghèo 26 hộ (66,66%) Trong q trình điều tra, có hộ có thu nhập bình qn tương đối cao, vốn sức khỏe trình độ học vấn họ cịn hạn chế, ngược lại có hộ có mức thu nhập thấp lại có vốn sức khỏe tốt học vấn cao, nhiều lý mà họ khơng vươn lên nghèo Đối với hộ nghèo đơn chiều, để giải tình trạng nghèo sách thường tâm vào thu nhập mà lãng quên yếu tố khác Như vậy, giải vấn đề trước mắt mà bỏ yếu tố tương lai, điều ngun nhân dẫn đến tượng tái nghèo Tóm lại, đánh giá nghèo theo thu nhập, cịn nhiều hạn chế, độ bao phủ chưa cao thiếu cơng việc thực sách giảm nghèo, đánh giá, đo lường nghèo Dễ ràng bỏ sót nhiều đối tượng Cần kết hợp nghiên cứu số nghèo đa chiều để đánh giá thực trạng nghèo đói có kết đánh giá nghèo cách tồn diện có giải pháp giảm nghèo cách cơng bằng, hợp lý d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 45 4.2.4 Đánh giá thực trạng nghèo theo cách tiếp cận đa chiều Dựa vào nghiên cứu 10 số sử dụng để tính tốn tỷ lệ % hộ nghèo theo số MPI, tính tỷ lệ nghèo đa chiều xã Bảo Lý sau: Theo cơng thức tính số nghèo đa chiều (MPI): MPI = H x A Trong đó: + H tỷ lệ % người nghèo đa chiều cộng đồng + A cường độ trung bình thiếu hụt số người nghèo lu - Các số 10 sử dụng mục 2.1.4 (chuẩn nghèo đa chiều) an để sử dụng tính tốn cường độ nghèo hộ gia đình (%) va n - Các số 10 số có trọng số cho thấy thiếu ie gh tn to thốn số 10 số hộ gia đình Qua điều tra thu thập, kết thu có 28 hộ thiếu hụt (bị tướt đoạt) p số 10 số nghèo khổ đa chiều Nghĩa họ bị tướt đoạt nl w 33,33% số có trọng số Cường độ nghèo biểu thị tỷ lệ d oa số bị tước đoạt an lu Như vậy, số nghèo tính tốn sau: u nf va Có 28 hộ bị tước đoạt 33,33% số có trọng số: H = 28/54 = 0,5185 ll oi m A = (0,5555 + 0,6111 + 0,3333 + 0,5 + 0,6111 + 0,3889 + 0,4444 + 0,5 z at nh 0,6667 + 0,5555 + 0,6111 + 0,5 + 0,3889 + 0,6667 + 0,5555 + 0,3889 + 0,3333 + 0,5 + 0,4444 + 0,3333 + 0,3889 + 0,6667 + 0,4444 + 0,3333 + z MPI = 0,5185* 0,4881 = 0,2531 l gm @ 0,6667 + 0,5 + 0,3333 + 0,4444)/28 = 0,4881 m co Vậy số nghèo đa chiều xã Bảo Lý 0,2531 Chỉ số có ý nghĩa xã Bảo Lý: 51,85% hộ gia đình thuộc nghèo đa chiều (họ bị tước an Lu đoạt 33,33% số có trọng số), người nghèo bị tước n va ac th si 46 48,81% số trung bình Tỷ lệ hộ nghèo thông qua tiếp cận đa chiều thể bảng 4.19: lu an n va p ie gh tn to Bảng 4.19: Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều qua tiếp cận đa chiều năm 2013 Chỉ tiêu Khá Cận nghèo Nghèo Tổng Số hộ 18 28 Tỷ lệ (%) 3,7 14,81 33,33 51,84 Như qua điều tra ngẫu nhiên 54 hộ dân địa bàn xã Bảo Lý có 28 hộ tình trạng nghèo đa chiều hộ (3,7%), cận nghèo (14,81%) nghèo 18 (33,33%) Như vậy, nghèo đa chiều không nhóm hộ nghèo cận nghèo mà cịn nhóm hộ khá, họ có thu nhập mức tối thiểu lại không đáp ứng đầy đủ số nghèo khổ đa chiều như: nước không hợp vệ sinh, nhiên liệu nấu ăn không đảm bảo hay có trẻ em tử vong, suy dinh dưỡng 4.2.5 So sánh tỷ lệ hộ nghèo phương pháp tiếp cận đa chiều với đơn chiều thu nhập Bảng 4.20: So sánh tỷ lệ hộ nghèo qua tiếp cận đa chiều so với đơn chiều Đa chiều Đơn chiều So sánh đa Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) chiều/đơn chiều Nghèo 28 51,85 18 33,33 156% Không nghèo 26 48,15 36 66,67 72,22% Tổng 54 100 54 100 (Nguồn: điều tra tính toán) So sánh tỷ lệ hộ nghèo phương pháp nghiên cứu để ta biết khác đánh giá nghèo thông qua nghiên cứu tiếp cận nghèo đa chiều với nghèo đơn chiều thu nhập Nhận xét: Qua thống kê số liệu từ 54 hộ gia đình với 218 nhân có 28 hộ với trung bình khoảng 113 người sống tình trạng nghèo khổ đa chiều Con số vượt 18 hộ, tương ứng trung bình 72,67 người khu vực nghiên cứu tính theo mức thu nhập 400.000 đồng/người/tháng So sánh tỷ lệ hộ nghèo đa chiều/nghèo đơn chiều, tỷ lệ hộ nghèo tăng 56%, tương ứng tăng 10 hộ d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 47 lu an n va p ie gh tn to Như vậy, qua đánh giá 10 số nghèo khổ đa chiều, ta có số liệu khác thực trạng nghèo, tỷ lệ hộ nghèo tăng lên với số định, điều đánh giá chất thực sự nghèo đói Khi đáp ứng tất số nghèo khổ đa chiều vấn đề nghèo đói giải triệt khơng cịn tượng nghèo - tái nghèo Tóm lại, số nghèo khổ đa chiều phản ánh tất phạm vi ảnh hưởng đói nghèo Như số nghèo đa chiều hay chuẩn nghèo đa chiều tiêu chí đo lường thiếu hụt nhu cầu người Ý nghĩa số nghèo đa chiều bao quát trực tiếp túng thiếu, tổn thất tác động đến sức khỏe, giáo dục dịch vụ thiết yếu nước sạch, vệ sinh lượng, đo đếm đối tượng, xác định đối tượng, sở xây dựng sách giảm nghèo cho nhóm đối tượng phù hợp Như vậy, tiếp cận đa chiều kết hợp tiếp cận đơn chiều để bổ sung cách đầy đủ rõ nét xác tranh nghèo đói địa phương, có giải pháp cho nhóm người đối tượng cụ thể, đảm bảo quyền bình đẳng, đồng 4.2.6 Phân loại nhóm đối tượng nghèo đa chiều nguyên nhân nghèo Các nhóm đối tượng cụ thể qua điều tra tiếp cận đa chiều thể bảng 4.21: Bảng 4.21: Tỷ lệ nhóm đối tượng nghèo đa chiều năm 2013 Nhóm đối tượng Số hộ Tỷ lệ (%) - Đối tượng thu nhập mức tối thiều thiếu hụt 18 33,33 33,33% số có trọng số trở lên - Đối tượng có mức thu nhập cao mức tối thiểu 10 18,52 thiếu hụt 33,33% số có trọng số - Đối tượng tiếp cận đầy đủ chiều thu nhập 0 mức tối thiểu (thất nghiệp tạm thời) - Đối tượng có thu nhập mức tối thiểu tiếp cận 26 48,18 đầy đủ chiều Tổng 54 100 (Nguồn: Điều tra hộ nghiên cứu, 2013) d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 48 lu an n va p ie gh tn to Nghèo đa chiều chia làm nhóm bản: - Nhóm 1: Đối tượng có thu nhập mức tối thiểu thiếu hụt 33,33% số có trọng số (nhu cầu nêu mục 2.1.4 Chuẩn nghèo đa chiều), nhóm đối tượng hộ nghèo có mức thu nhập 400.000 đồng/người/tháng thiếu hụt không tiếp cận với số thể nhu cầu tối sức khỏe, giáo dục, nhu cầu sống Nhóm chiếm 33,33% (18 hộ), chiếm 100 % số hộ nghèo - Nhóm 2: Những hộ có thu nhập mức tối thiểu, lại thiếu hụt việc tiếp cận 33,33% số có trọng số nghèo đa chiều Có 10 hộ, chiếm 18,52% tổng số hộ nghiên cứu, đó: hộ hộ, cận nghèo hộ - Nhóm 3: Những đối tượng tiếp cận đầy đủ chiều có thu nhập mức tối thiểu khơng có hộ - Nhóm 4: Những hộ có thu nhập cao mức thu nhập tối thiểu tiếp cận đầy đủ chiều, hộ phổ biến hơn, chiếm 48,18% tổng số hộ điều tra, tương ứng 26 hộ 4.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đơn chiều đa chiều Nguyên nhân chủ quan - Thiếu vốn, không dám đầu tư, sợ rủi do, nên dám làm cơng việc mang tính chất an tồn, khơng thu lợi nhuận, dẫn đến nghèo đói Hoặc có vốn vay khơng biết cách sử dụng vốn hợp lý, lạm dụng vốn vào hoạt động không đem lại lợi nhuận - Do thân đối tượng Người nghèo khơng biết cách làm ăn, không chịu tiếp thu kiến thức, kĩ tay nghề, lười học hỏi, ngại giao tiếp, lười lao động không áp dụng KH - CN, quy hoạch sản xuất, nông nghiệp, để nâng cao chất lượng công việc dẫn đến nghèo tri thức, văn hóa, tay nghề - Thiếu tài sản sản xuất phải mượn thuê làm cản trở phát triển kinh tế gia đình - Gia đình đơng con, khơng đủ tiền để chi trả cho nhu cầu thiết yếu gia đình nhà ở, y tế, giáo dục, nước sạch… dẫn đến nghèo văn hóa, nghèo sức khỏe, nghèo tiếp cận nhà ở, nước sạch… d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 49 lu an n va p ie gh tn to - Sức khỏe kém, chưa thực quan tâm tới sức khỏe dẫn đến làm giảm sức lao động làm giảm thu nhập đẫn đến nghèo đói - Hộ có phụ nữ làm chủ gia đình, sống khép kín với xã hội - Gia đình phải thuê lao động làm việc thiếu lao động gia đình - Do ăn tiêu lãng phí, mắc tệ nạn xã hội - Do gia đình có người tàn tật, người ốm, người khuyết tật, khả lao động, khơng có tiếng nói gia đình cộng đồng Nguyên nhân khách quan: - Do điều kiện tự nhiên, môi trường ô nhiễm, thời tiết không thuận lợi, dẫn đến mùa, bệnh dịch, sảy - Do thị trường không ổn định, giá bấp bênh thay đổi liên tục - Do bất bình đẳng giới, phân công lao động nam nữ Nguyên nhân chế sách nhà nước: - Áp dụng sách cứng nhắc từ xuống, không phù hợp không phù hợp với đối tượng - Chính sách đầu tư sở hạ tầng kém, chưa hoàn thiện đảm bảo sinh hoạt cộng đồng sản xuất phát triển - Chưa hồn thiện sách khuyến khích phát triển sản xuất, tự tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo (thuế, tín dụng ưu đãi), thiếu sách trợ giúp gia đình xã hội, sách tệ nạn xã hội - Thiếu quan tâm chặt chẽ từ quyền địa phương tổ chức xã hội, sách giáo dục, y tế, việc làm chưa đồng chồng chéo 4.4 Giải pháp giảm nghèo bền vững 4.4.1 Giải pháp chung 4.4.1.1 Nguồn vốn người * Nâng cao trình độ dân trí cho người dân Để nâng cao kiến thức, tay nghề người lao động cần có hỗ trợ Nhà nước, địa phương Sau số giải pháp: - Khuyến khích trẻ em độ tuổi học tới trường cách giáo dục nhận thức cho cha mẹ chúng tầm quan trọng tri thức, cách nỗ lực để tự nghèo thân họ d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 50 - Thực miễn giảm học phí cho trẻ em hồn cảnh đặc biệt khó khăn, thương binh liệt sỹ, em gia đình sách - Cải thiện phương pháp tiếp cận với giáo dục phù hợp với khả học sinh - Mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn chung hạn cho người lao động khuyến khích họ học huyện xã Hướng nghiệp cho niên độ tuổi lao động có định hướng trước ngành nghề mình, để chủ động việc rèn luyện học tập - Tuyên truyền hộ dân thay đổi nhận thức, mạnh dạn làm ăn lu * Chuyển giao khoa học kỹ thuật an va Khoa học kỹ thuật yếu tố quan trọng hàng đầu thúc đầy sản xuất n phát triển Hiện nhiều hộ dân xã chưa biết lập kến hoạch sản tn to xuất cho gia đình mình, thiếu kiến thức sản xuất Cán xã, ie gh quyền địa phương cần tăng cường mở lớp tập huấn kỹ thuật p trồng trọt, chăn nuôi, quản lý sử dụng vốn nhiều cho người dân w Tuy nhiên, việc hướng dẫn hộ nông dân phải cụ thể, phù hợp với trình độ oa nl người dân, để họ thấy lợi ích việc học hỏi kinh nghiệm làm d ăn lợi ích việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, không lu an họ không muốn tham gia Mặt khác sản xuất hộ nông dân chủ yếu tự u nf va cấp, tự túc với trình độ lạc hậu nên kỹ thuật đưa vào phải thích ứng với điều kiện sản xuất của hộ dân ll oi m 4.4.1.2 Nguồn vốn tài z at nh * Cho vay vốn với lãi xuất ưu đãi Các hộ nghèo chủ yếu hộ sản xuất nông nghiệp Mà sản xuất z nông nghiệp mang tính thời vụ, thời gian dài phụ thuộc vào điều kiện tự gm @ nhiên, thời gian quay vịng vốn chậm Do tín dụng cho hộ nghèo phải l có đủ thời gian để họ thu hồi vốn Tạo vốn luân chuyển tín dụng biện m co pháp cần thiết hộ nghèo họ đầu tư họ thiếu ăn Đồng thời tạo điều kiện để người nghèo vay vốn với mức vốn vay, lãi suất an Lu thời hạn vay ưu đãi để khuyến khích họ đầu tư sản xuất n va ac th si 51 Tuy nhiên để sử dụng đồng vốn mục đích họ phải tập huấn sử dụng vốn kỹ thuật canh tác Trong số trường hợp cấp vốn vật chất giống, phân bón… để tránh người nghèo sử dụng vốn sai mục đích vay Ngồi ta nên gắn việc khuyến nơng với việc cho vay vốn nhiều hình thức, hướng dẫn hộ nông dân áp dụng khoa học cơng nghệ sản xuất kinh doanh thích hợp thơng qua chương trình (hoặc dự án) tín dụng có mục tiêu 4.4.1.3 Nguồn vốn vật chất * Phát triển hệ thống giao thông lu Đầu tư cho giao thông, giao thơng huyết mạch kinh tế, an va giao thông thuận lợi thi tạo điều kiện cho buôn bán, giao lưu, trao đổi n hàng hóa, dịch vụ nơi Trên sở Nhà nước nhân dân làm, tn to việc xây dựng đường giao thông liên thôn vấn đề quan trọng Vì ie gh cần cải thiện cách xây dựng đường cấp phối đến thôn, nguồn p vốn huy động Nhà nước, tìm thêm nguồn vốn hỗ trợ cá w nhân, tổ chức phi phủ Nhân dân đóng góp phần tiền ngày oa nl công xây dựng d * Đầu tư nâng cấp hệ thống thủy lợi để nâng cao hệ số sử dụng đất lu an Xây dựng hệ thống thủy lợi với phương châm Nhà nước nhân dân u nf va làm, bên cạnh kêu gọi dự án, chương trình hỗ trợ đầu tư, nạo vét tu bổ kênh mương theo định kỳ Đặc biệt ý đến kênh mương cuối hệ ll oi m thống mương máng, đảm bảo cung cấp đủ nước cho diện tích canh tác cuối z at nh mương máng.Thay đổi cấu trồng, vật ni phải thích hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế địa phương kết hợp với khai thác vườn tạp Các giải z pháp giải phần tình trạng thiếu ruộng thiếu nước cho gm @ hộ dân l * Phát triển kinh tế thông qua hoạt động sản xuất m co Phương châm lấy ngắn nuôi dài, khai thác nguồn lực vật liệu địa phương thay dân biện pháp: Sử dụng phân hữu cơ, trồng an Lu xen, gối với họ đậu, n va ac th si 52 * Khắc phục hạn chế cơng tác khuyến nơng tình trạng thiếu thơng tin Phải tạo lập mạng lưới cộng đồng giúp đỡ lẫn Điều khai thác nội lực nhân dân đảm bảo cho việc phát triển bền vững Vì thế, cần động viên cho hộ kinh tế, có kinh nghiệm làm ăn, có tinh thần giúp đỡ, bồi dưỡng họ trở thành động lực chỗ tiên phong việc áp dụng kỹ thuật họ giao trách nhiệm giúp đỡ hộ nghè xung quanh Để hộ nông dân giúp đỡ chỗ việc xóa đói giảm nghèo tốn chi phí lu thấp, hiệu cao an 4.4.2 Giải pháp riêng va n 4.4.2.1 Đối với nhóm hộ tn to - Đối với nhóm đối tượng có thu nhập mức sống tối thiểu thiếu ie gh hụt từ chiều trở lên (giả định), áp dụng số sách an p sinh xã hội y tế, giáo dục sách cho vay vốn tín dụng ưu đãi, tạo w việc làm, tạo thu nhập oa nl - Đối với nhóm đối tượng có thu nhập cao chuẩn mức sống tối d thiểu thiếu hụt từ chiều trở lên, hỗ trợ để tiếp cận để bù đắp lu va an chiều thiếu hụt, việc hỗ trợ mức độ tùy thuộc vào khả cân đối ngân u nf sách định hướng phổ cập để giải ll - Đối với nhóm đối tượng tiếp cận đầy đủ chiều thu nhập m oi thấp mức sống tối thiểu (thất nghiệp tạm thời) sử dụng sách hỗ z at nh trợ tiếp cận thị trường để trợ giúp bảo hiểm thất nghiệp, đào tạo lại - Đối với nhóm đối tượng có thu nhập mức sống tối thiểu tiếp z thuộc đối tượng giảm nghèo an sinh xã hội m co l gm @ cận đầy đủ chiều, sử dụng sách kinh tế vĩ mô để tác động, không an Lu n va ac th si 53 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ lu an n va p ie gh tn to Kết luận - Đánh giá thực trạng nghèo xã Bảo Lý theo tiếp cận đơn chiều là: thực trạng nghèo phổ biến, người nghèo tụt hậu xa so với mức độ trung bình tồn xã, thu nhập người nghèo cịn bấp bênh Các hộ cận nghèo có mức thu nhập sát với nghèo, rễ rơi vào tái nghèo - Đánh giá thực trạng nghèo qua tiếp cận nghèo đa chiều: thực trạng nghèo phổ biến rộng rãi hơn, thiếu hụt thu nhập nghèo đa chiều đánh giá mức độ nghèo sức khỏe, giáo dục nhu cầu sống cụ thể sau: + Sức khỏe: Người dân chưa thực quan tâm tới sức khỏe, việc tiếp cận y tế, khám chữa bệnh hạn chế + Giáo dục: Đối với hộ nghèo cận nghèo mức độ thấp, hộ giả giáo dục mức độ Người dân nhận thức tầm quan trọng giáo dục Tuy nhiên số hộ nghèo không đủ điều kiện họ đến trường + Nhu cầu sống: Nhu cầu sống hộ nghèo thấp so với hộ gi ⇒ mức độ chênh lệch giàu nghèo lớn - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới nghèo đói địa bàn xã Bảo Lý là: + Thiếu đất sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất khơ cằn, dinh dưỡng, thiếu nước sản xuất + Điều kiện tự nhiên với khí hậu nóng ẩm mưa nhiều thuận lợi cho dịch bệnh phát triển + Khơng có thị trường thị trường hoạt động yếu + Gia đình người lại có người già thường xuyên đau ốm + Nghề nghiệp mức độ đa dạng nghề nghiệp không cao, chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp + Thiếu phương tiện sản xuất, suất thấp + Giáo dục hạn chế Tay nghề trình độ thấp + Thiếu vốn sản xuất d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 54 lu an n va p ie gh tn to + Sức khỏe làm giảm sức lao động đẫn đến giảm thu nhập - So sánh tỷ lệ hộ nghèo theo tiếp cận đa chiều so với tiếp cận đơn chiều là: có 33,33% số hộ thuộc nghèo đơn chiều, 51,85% số hộ nghèo đa chiều Vậy tỷ lệ số hộ nghèo tăng 56% ⇒ Nghèo đa chiều có tính bao qt hơn, phản ánh phạm vi đối tượng nghèo rộng rãi so với tiếp cận đơn chiều - Đề xuất giả pháp giảm nghèo là: Phân loại đối tượng nghèo đa chiều đề xuất sách giảm nghèo áp dụng cho đối tượng nghèo Ngồi sách làm tăng thu nhập, ta phải quan tâm đến sách y tế, giáo dục, nhà ở,… góp phần làm giảm nghèo bền vững cho xã Bảo Lý Kiến nghị Phải bảo đảm an sinh xã hội tối thiểu cho người nghèo việc làm, bảo hiểm xã hội, y tế, giáo dục, nhà ở, nước thơng tin… Ngồi ra, cần xem xét lại số sách giảm nghèo khơng cịn phù hợp để tránh tư tưởng ỷ lại; sửa đổi số sách chưa hồn thiện, khơng phát huy nội lực người nghèo để người nghèo vươn lên thoát nghèo Cần thực nhiều nghiên cứu đánh giá nghèo đói cách tiếp cận đa chiều để có nhìn sâu sắc thực trạng nghèo đói người dân xã Bảo lý nói riêng huyện Phú Bình nói chung d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO lu I Tiếng Việt Nguyễn Hữu Hồng (2007), “Bài giảng Phát triển cộng đồng”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bộ Lao động thương binh xã hội, (2001), “Văn kiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm năm 2001 - 2005” Các báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Bảo Lý, huyện Phú Bình năm 2011,2012,2013 Trần Tiến Khai, (2013), “Quan hệ sinh kế tình trạng nghèo nông thôn Việt Nam” Ngân hàng giới Việt Nam, (2012), Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012 an n va p ie gh tn to II Tiếng Anh III Internet http://ihs.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/ChiSoPhatTrienConNguoi/Dis pForm.aspx?ID=14&ContentTypeId=0x01005D0CD111C0019D 44BE40A8F47C65FD8F04004276637CCA567D4EBE256F3E1 C6DBF35 http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://www.oph i.org.uk/multidimensional-poverty-index/mpi2013/&prev=/search%3Fq%3Dmultidimensional%2Bpoverty%2 Bindex%26newwindow%3D1 http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://en.wikipe dia.org/wiki/Multidimensional_Poverty_Index&prev=/search%3 Fq%3Dmultidimensional%2Bpoverty%2Bindex%26newwindow %3D1 http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=317504 10 http://123doc.vn/document/107592-mot-so-van-de-ly-luan-chung-vengheo-doi-doc.htm?page=6 11 http://www.baotintuc.vn/thoi-su/giam-ngheo-ben-vung-bang-tieu-chi-dachieu-20140606101534338.htm 12 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20720 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan