(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền vững tại xã bảo lý phú bình thái nguyên

63 3 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền vững tại xã bảo lý   phú bình   thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bui Thu Trang i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM �� BÙI THU TRANG TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NGHÈO ĐA CHIỀU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI Xà BẢO LÝ PHÚ[.]

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - BÙI THU TRANG TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NGHÈO ĐA CHIỀU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ BẢO LÝ PHÚ BÌNH - THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khuyến nơng Khoa : Kinh tế & PTNT Khố : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Mạnh Thắng Thái Nguyên, 2014 n ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Cảm ơn nhiệt tình giảng dạy thầy giảng viên trường truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tế để chuẩn bị tốt tâm lý cho đợt thực tập Tôi đặc biệt, gửi lời cảm ơn đến Th.s Nguyễn Mạnh Thắng - Giảng viên khoa Kinh tế PTNT nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Bác Chủ tịch UBND xã Bảo Lý, đồng chí cán phịng văn hóa Thương binh xã hội với hộ nông dân địa bàn xã Bảo Lý đặc biệt hộ dân thuộc xóm Dinh, Hóa, Vạn Già tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành cơng việc thời gian thực tập địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cấp lãnh đạo tạo điều kiện, động viên, chia sẻ, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tơi hồn thành đề tài Trong q trình nghiên cứu đề tài nhiều lý khách quan chủ quan nên thiếu mặt hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 28 tháng năm 2014 Sinh viên Bùi Thu Trang n iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm nghèo 2.1.1.2 Chuẩn mực xác định nghèo đói 2.1.2 Nghèo đa chiều (Multidimensional poverty) 2.1.2.1 Khái niệm nghèo đa chiều 2.1.2.2 Chỉ số nghèo đa chiều 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Các khía cạnh nghèo đói 12 2.2.2 Đặc điểm tình trạng nghèo đói nước ta 14 2.2.3 Ảnh hưởng đói nghèo đến phát triển xã hội người 16 2.3 Giảm nghèo bền vững 16 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 n iv 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.1.2.1 Phạm vi không gian nghiên cứu 18 3.1.2.2 Thời gian nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 18 3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 18 3.3.3 Phương pháp chọn mẫu 19 3.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 20 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.1.1 Vị trí địa lý 21 4.1.1.2 Địa hình 21 4.1.1.3 Khí hậu thủy văn 21 4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 22 4.1.1.5 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên địa bàn xã 23 4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 24 4.1.2.1 Tình hình dân số, lao động, việc làm xã Bảo Lý 24 4.1.2.2 Tình hình kinh tế 24 4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 27 4.1.2.4 Tình hình phát triển lĩnh vực xã hội 28 4.1.3 Thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội q trình giảm nghèo xã Bảo Lý 29 4.2 Thực trạng nghèo xã Bảo Lý 30 4.2.1 Tình hình nghèo đói Xã Bảo Lý 30 n v 4.2.2 Thực trạng nghèo hộ điều tra 32 4.2.2.1 Nguồn vốn người 32 4.2.2.2 Đặc điểm vốn tự nhiên 37 4.2.2.3 Đặc điểm tiếp cận vốn vật chất 37 4.2.2.4 Tiếp cận vốn thông tin 42 4.2.2.5 Tiếp cận vốn tâm lý 42 4.2.2.6 Đặc điểm vốn kinh tế 43 4.2.3 Đánh giá nghèo thông qua tiếp cận đơn chiều 44 4.2.4 Đánh giá thực trạng nghèo theo cách tiếp cận đa chiều 45 4.2.5 So sánh tỷ lệ hộ nghèo phương pháp tiếp cận đa chiều với đơn chiều thu nhập 46 4.2.6 Phân loại nhóm đối tượng nghèo đa chiều nguyên nhân nghèo 47 4.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đơn chiều đa chiều 48 4.4 Giảm nghèo bền vững 49 4.4.1 Giải pháp chung 49 4.4.1.1 Nguồn vốn người 49 4.4.1.2 Nguồn vốn tài 50 4.4.1.3 Nguồn vốn vật chất 51 4.4.1.4 Đối với nhóm hộ 52 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 n vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy định Chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) Bảng 3.1: Chỉ tiêu số lượng mẫu điều tra 19 Bảng 4.1 Cơ cấu đất đai xã Bảo Lý (có dến 31/12/2013) 22 Bảng 4.2 Cơ cấu dân số, lao động xã Bảo Lý 24 Bảng 4.3 Tình hình phát triển số giống trồng địa bàn xã 25 Bảng 4.4 Tình hình chăn ni giai đoạn 2011 - 2013 26 Bảng 4.5 Cơ sở vật chất cán y tế năm 2013 29 Bảng 4.6 Tỷ lệ hộ nghèo xã Bảo Lý qua năm 2011 - 2013 30 Bảng 4.7 Tỷ lệ hộ nghèo phân bố toàn xã giai đoạn 2011-2015 31 Bảng 4.8: Tình hình nhân khẩu, lao động dân tộc hộ năm 2013 32 Bảng 4.9: Bằng cấp cao thành viên hộ điều tra năm 2013 33 Bảng 4.10: Tình hình giáo dục hộ điều tra năm 2013 34 Bảng 4.11: Đặc điểm tiếp cận nguồn vốn người 54 hộ điều tra 35 Bảng 4.12: Tình hình sức khỏe hộ điều tra năm 2013 36 Bảng 4.13: Đặc điểm kiểu nhà hộ điều tra năm 2013 38 Bảng 4.14: Đặc điểm báo vốn vật chất hộ điều tra năm 2013 39 Bảng 4.15: Đặc điểm nhu cầu sinh hoạt hộ điều tra 41 Bảng 4.16: Đặc điểm vốn tâm lý hộ điều tra 42 Bảng 4.17: Các khoản thu nhập năm 2013 43 Bảng 4.18: Tỷ lệ hộ nghèo tính theo thu nhập năm 2013 44 Bảng 4.19: Tỷ lệ hộ nghèo qua tiếp cận đa chiều năm 2013 46 Bảng 4.20: So sánh tỷ lệ hộ nghèo qua tiếp cận đa chiều so với đơn chiều 46 Bảng 4.21: Tỷ lệ nhóm đối tượng nghèo đa chiều năm 2013 47 n vii DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT ESCAP : Châu Á - Thái Bình Dương KT – XH : Kinh tế - Xã hội KV : Khu vực LĐTB&XH : Lao động - Thương binh xã hội PTNT : Phát triển nông thôn TV : Tivi UBND : Ủy ban nhân dân WB : Ngân hàng giới XĐGN : Xóa đói giảm nghèo UNDP : United Nations Development Programme (Chương trình phát triển liên hợp quốc) TB : Trung bình NN : Nông nghiệp n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xóa đói, giảm nghèo chủ trương lớn, sách trọng điểm mà Đảng phủ ta ln quan tâm đặt lên làm vấn đề quan trọng hàng đầu Từ trước đến nay, việc đánh giá nghèo đói dựa mức thu nhập người dân, vào năm 90 kỷ 20 người nghèo người có mức thu nhập trung bình thấp USD/ngày, người nghèo người có thu nhập nhỏ USD/ngày/người theo tiêu chuẩn Ngân hàng Thế giới (WB) Với xu hướng phát triển kinh tế giới, tiến trình độ khoa học kĩ thuật, đổi tư nhận thức Đảng nhà nước xây dựng chương trình Xố đói, giảm nghèo theo hướng bền vững mục tiêu xun suốt q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ đổi Đất nước ta bước cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế Từ sau chuyển đổi kinh tế bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa đến nay, đạt nhiều thành tựu bật Trong nông nghiệp: từ nước phải nhập gạo, Việt Nam trở thành nước xuất nơng sản có thứ bậc giới Đứng thứ hai xuất gạo, cà phê, điều; đứng thứ tư cao su; đứng thứ sáu chè Ngành cơng nghiệp dịch vụ đóng góp phần không nhỏ tăng trửởng nhanh ổn định kinh tế nước ta Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt nhiều vấn đề tồn cần giải Một vấn đề tình trạng nghèo đói phận dân cư xã hội Trong năm qua, Việt Nam đạt bước tiến ấn tượng công tác giảm nghèo Tỷ lệ đói nghèo tổng số dân giảm liên tục nước địa bàn Tuy đạt thành tích đáng kể Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức để trì kết giảm n nghèo đạt đảm bảo tính bền vững giảm nghèo, là: Độ bao phủ đối tượng chưa cao, xuất phát từ đo lường nghèo đói chủ yếu dựa vào thu nhập mà chưa tính đến đối tượng khác thu nhập chuẩn nghèo không tiếp cận số nhu cầu thiết yếu y tế, giáo dục, nước Mức độ nghèo phản ánh chưa xác đo lường nghèo đói dựa vào thu nhập, thiếu cơng thực sách giảm nghèo an sinh xã hội, phận người dân chưa hưởng sách trợ giúp Nhà nước "hộ nghèo" Thách thức tính bền vững thực mục tiêu giảm nghèo, tình trạng tái nghèo cịn cao, phận nghèo kinh niên tồn Vì vậy, việc nghiên cứu, chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo đói từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều để đáp ứng nhu cầu tối thiểu người dân đòi hỏi mang tính khách quan để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn tới Trên sở đó, đồng ý nhà trường giúp đỡ Th.s Nguyễn Mạnh Thắng, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều giải pháp giảm nghèo bền vững xã Bảo Lý - Phú Bình - Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu • Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng nghèo đói theo hướng tiếp cận đa chiều thơng qua số nghèo đói đa chiều chuẩn nghèo Từ đề xuất giải pháp để giảm nghèo bền vững, khơng cịn tình trạng tái nghèo xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên • Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng nghèo đói xã Bảo Lý thơng qua phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều đơn chiều - So sánh thực trạng nghèo phương pháp tiếp cận đa chiều so với phương pháp tiếp cận đơn chiều theo thu nhập - Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều đơn chiều - Đề xuất giải pháp nhằm thoát nghèo bền vững n 1.3 Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Nghiên cứu đề tài giúp sinh viên củng cố lại kiến thức kiến thức đào tạo chun mơn q trình học tập trường, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có hội tiếp cận với kiến thức ngồi thực tế - Nghiên cứu đề tài nhằm phát huy cao tính tự giác, chủ động học tập, nghiên cứu sinh viên Nâng cao tinh thần tìm tịi, học hỏi, sáng tạo khả vận dụng kiến thức vào tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình định hướng ý tưởng điều kiện thực tế - Có nhìn tổng thể tình trạng nghèo đói nước nói chung riêng xã Bảo Lý sở đánh giá số nghèo đa chiều - Đây khoảng thời gian để sinh viên có hội thực tế vận dụng kiến thức học vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học bàn đạp cho việc xuất phát ý tưởng nghiên cứu khoa học sau Ý nghĩa thực tế Từ kết nghiên cứu đề tài góp phần vào báo cáo đánh giá thực trạng nghèo đói địa phương thơng qua phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều giải pháp giảm nghèo bền vững xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Kết đề tài sở để nhà quản lý, cấp lãnh đạo địa phương đánh giá tình trạng nghèo đói nhân dân tất phương diện để từ đưa giải pháp giảm nghèo bền vững Nhằm phát triển KT-XH nông thôn đồng thời nâng cao chất lượng sống người dân xã Bảo Lý nói riêng người dân nơng thơn nói chung n ... hành thực đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều giải pháp giảm nghèo bền vững xã Bảo Lý - Phú Bình - Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu • Mục tiêu chung Đánh. .. Đánh giá thực trạng nghèo đói theo hướng tiếp cận đa chiều thơng qua số nghèo đói đa chiều chuẩn nghèo Từ đề xuất giải pháp để giảm nghèo bền vững, khơng cịn tình trạng tái nghèo xã Bảo Lý, huyện... huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun • Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng nghèo đói xã Bảo Lý thông qua phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều đơn chiều - So sánh thực trạng nghèo phương pháp tiếp cận đa

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan