(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng nghèo thông qua phương pháp tiếp cận đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền vững tại xã la hiên huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

74 6 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng nghèo thông qua phương pháp tiếp cận đa chiều và giải pháp giảm nghèo bền vững tại xã la hiên   huyện võ nhai   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HỒNG PHƢỢNG Tên đề tài ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO THÔNG QUA PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐA CHIỀU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ LA HIÊN,[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HỒNG PHƢỢNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO THÔNG QUA PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐA CHIỀU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ LA HIÊN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khuyến nơng Khoa : KT&PTNT Khóa học : 2011-2015 Thái Nguyên, năm 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HỒNG PHƢỢNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO THÔNG QUA PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐA CHIỀU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ LA HIÊN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khuyến nơng Khoa : KT&PTNT Khóa học : 2011-2015 Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Mạnh Thắng Thái Nguyên, năm 2015 n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng nghèo thông qua phương pháp tiếp cận đa chiều giải pháp giảm nghèo bền vững xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”, Khóa luận thân tơi thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn dƣới hƣớng dẫn khoa học Ths Nguyễn Mạnh Thắng Các số liệu, bảng kết khóa luận trung thực, nhận xét, phƣơng hƣớng đƣa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái nguyên, ngày…tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Hồng Phƣợng LỜI CẢM ƠN n Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trƣớc tiên xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn hƣớng dẫn nhiệt tình Th.s Nguyễn Mạnh Thắng - Giảng viên khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn giúp đỡ suốt thời gian thực tập để hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí cán bộ, Đảng viên, UBND xã La Hiên hộ nông dân xã La Hiên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành cơng việc thời gian thực tập địa phƣơng Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân giúp đỡ tơi suốt trình thực tập Trong trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Hồng Phƣợng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy định chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) 11 Bảng 3.1: Bảng số nghèo đa chiều đề án tổng thể chuyển đổi phƣơng pháp tiếp cận đo lƣờng nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập n sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016-2020……………………….31 Bảng 4.1: Tình hình nhân khẩu, lao động dân tộc hộ 35 Bảng 4.2: Đặc điểm cấp cao thành viên gia đình hộ điều tra 37 Bảng 4.3: Tình hình tiếp cận y tế hộ điều tra 40 Bảng 4.4: Đặc điểm nhà hộ điều tra 41 Bảng 4.5: Đặc điểm điều kiện sống hộ điều tra 42 Bảng 4.6: Đặc điểm khả tiếp cận thông tin hộ điều tra 43 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp chiều thiếu hụt………….…………………44 Bảng 4.8: Tỷ lệ phân loại hộ qua tiếp cận đa chiều 46 Bảng 4.9: Bảng so sánh tỷ lệ hộ nghèo qua phƣơng pháp tiếp cận đa chiều đơn chiều 80 hộ điều tra 48 Bảng 4.10: Kết khảo sát hộ nghèo theo phƣơng án đơn đa chiều (phƣơng án 1) 49 Bảng 4.11: Kết khảo sát hộ nghèo theo phƣơng án đơn đa chiều (phƣơng án 2) 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ hộ nghèo qua tiếp cận đa chiều 47 Hình 4.2 So sánh số hộ nghèo đa chiều hộ điều tra 2014 50 n MỤC LỤC PHẦN I-MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II-TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Các quan niệm giảm nghèo bền vững 14 2.1.3 Các khía cạnh đói nghèo 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Đặc điểm nghèo đói nƣớc ta 18 2.2.2 Thành xóa đói giảm nghèo Việt Nam 22 PHẦN III-ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 27 3.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 29 3.3.3 Chỉ tiêu đánh giá nghèo đa chiều 30 PHẦN IV-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thực trạng nghèo theo hƣớng tiếp cận đa chiều xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 35 4.1.1 Thông tin chung hộ điều tra 35 4.1.2 Thực trạng nghèo đa chiều hộ điều tra………………… 36 4.1.3 Tổng hợp chiều thiếu hụt 44 4.1.4 Thực trạng nghèo đa chiều 45 4.1.5 So sánh tỷ lệ hộ nghèo phƣơng pháp tiếp cận nghèo đa chiều với nghèo đơn chiều 47 4.2 Đánh giá thực trạng nghèo đa chiều theo phƣơng án đƣợc nêu Đề án nghèo đa chiều Bộ Lao động, thƣơng binh xã hội 48 4.2.1 Áp dụng phƣơng án 48 4.2.2 Áp dụng phƣơng án 49 4.2.3 So sánh phƣơng án 50 4.3 Nguyên nhân nghèo đa chiều 51 4.3.1 Nguyên nhân nghèo 51 4.3.2 Phân tích SWOT q trình giảm nghèo bền vững 54 4.3.2.1 Thuận lợi 54 n 4.3.2.2 Khó khăn 55 4.3.2.3 Cơ hội 55 4.3.2.4 Thách thức 56 4.4 Giải pháp giảm nghèo bền vững xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 57 4.4.1 Định hƣớng giảm nghèo bền vững xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 57 4.4.2 Giải pháp giảm nghèo bền vững nâng cao chất lƣợng giảm nghèo cho nhóm hộ nghèo xã La Hiên 58 PHẦN V-KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 64 PHỤ LỤC n DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CC : Cơ cấu CN - XD : Công nghiệp - Xây dựng CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CS : Cộng DT : Diện tích GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GTSX : Giá trị sản xuất KH - CN : Khoa học - Công nghệ KH - KT : Khoa học - Kĩ thuật KH - XH : Khoa học - Xã hội KT : Kinh tế KV : Khu vực LĐ : Lao động LĐ - TB&XH : Lao động - Thƣơng binh Xã hội NN : Nông nghiệp NN&PTNN : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSBQ : Năng suất bình quân SX : Sản xuất THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TM - DV : Thƣơng mại - Dịch vụ UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo UNDP : Phát triển liên hợp quốc WB : Ngân hàng giới n PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nghèo tƣợng kinh tế xã hội mang tính chất toàn cầu Nghèo nỗi bất hạnh nhiều ngƣời, nghịch lý đƣờng phát triển chung xã hội Nó khơng tồn quốc gia có kinh tế phát triển, mà cịn tồn tại quốc gia có kinh tế phát triển Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thể chế trị xã hội điều kiện kinh tế quốc gia mà tính chất, mức độ nghèo đói quốc gia có khác Nhìn chung quốc gia sử dụng khái niệm để xác định mức độ nghèo khổ đƣa số nghèo khổ để xác định giới hạn nghèo khổ Giới hạn nghèo khổ quốc gia đƣợc xác định mức thu nhập tối thiểu để ngƣời dân tồn đƣợc, mức thu nhập mà hộ gia đình mua sắm đƣợc vật dụng phục vụ cho việc ăn, mặc, nhu cầu thiết yếu khác theo mức giá hành Cũng nhƣ nƣớc khác giới nghèo đói vấn đề xúc Việt Nam đòi hỏi nhà nƣớc xã hội đặc biệt quan tâm Đói nghèo vấn đề vừa mang tính kinh tế, vừa để lại cho xã hội nhiều hậu nặng nề, tạo vịng luẩn quẩn: Đói nghèo, thu nhập thấp dẫn đến trình độ giáo dục thấp, kéo theo hội việc làm từ lại gây đói nghèo Ở nƣớc ta, việc đánh giá nghèo theo hƣớng đơn chiều (tính từ năm 1993 đến nay), lấy chuẩn nghèo hồn tồn dựa thu nhập chi tiêu trung bình tính ngƣời làm sở Trong chuẩn nghèo đƣợc xác định theo phƣơng pháp tính “chi phí cho nhu cầu bản” bao gồm chi cho nhu cầu tối thiểu lƣơng thực, thực phẩm, nhu cầu xã hội: giáo dục, y tế, nhà ở, văn hóa, xã hội… Vì vậy, sách trợ giúp giảm nghèo chƣa giải đƣợc nhiều nhu cầu thiết yếu ngƣời nghèo nên n khơng cịn phù hợp, cịn nhiều hạn chế nhƣ khơng đồng bộ, cịn thiếu khách quan, việc xác định đối tƣợng, đánh giá, đo lƣờng mức độ tiếp cận nhu cầu xã hội chƣa cao Cách tiếp cận nghèo theo hƣớng cách đa chiều nhằm đánh giá cách đồng toàn diện việc giảm nghèo nƣớc nhƣ địa phƣơng qua giai đoạn phát triển xã hội qua làm sở để ban hành sách giảm nghèo phù hợp với đối tƣợng Ngƣời nghèo đƣợc tiếp cận theo hƣớng đa chiều, có nghĩa khơng có mức thu nhập bình qn dƣới chuẩn nghèo mà cịn thiếu hụt nhu cầu xã hội nhƣ giáo dục, y tế, an sinh xa hội, nhà ở, dịch vụ nơi ở, lƣơng thực thực phẩm… Bởi việc đánh giá nghèo đơn chiều qua việc tính thu nhập, nhiều địa phƣơng khơng cịn hộ nghèo, theo chuẩn nghèo quốc gia lẫn địa phƣơng mà chi tiêu hộ gia đình nhu cầu khơng thể lƣợng hóa giá trị vật chất ( nhƣ tham gia an ninh, xã hội…) mua tiền ( nhƣ tiếp cận loại sở hạ tầng, giao thông, thị trƣờng, môi trƣờng, dịch vụ công cộng…), mặt khác hộ gia đình có thu nhập mức chuẩn nghèo, nhiều ngƣời dân thoát nghèo theo tiêu chuẩn nhƣng thiếu thốn nhiều nhu cầu cần thiết so với mức phát triển chung cộng đồng, tiền không đƣợc chi tiêu cho nhu cầu tối thiểu, hay không tiếp cận với dịch vụ nơi sinh sống (y tế, giáo dục) thay chi tiêu cho nhu cầu khác (rƣợu bia, thuốc lá…) Đặc biệt Việt Nam đƣợc coi nƣớc có thu nhập thấp vào năm 2010 với việc thị hóa, di cƣ nhanh nên thấy đƣợc nhiều điểm hạn chế Dựa quan điểm này, khái niệm “nghèo đa chiều” đời, nghèo đói đƣợc xác định rõ nghèo đói khơng đói ăn, thiếu uống hay thiếu điều kiện sinh hoạt khác mà nghèo đói cịn rào cản xã hội làm ngăn cản cá nhân cộng đồng tiếp cận đến giáo dục, y tế, điều kiện sống, tiếp cận thông tin… Vì vậy, việc tiếp cận nghèo theo hƣớng đa n ... tốt nghiệp: ? ?Đánh giá thực trạng nghèo thông qua phương pháp tiếp cận đa chiều giải pháp giảm nghèo bền vững xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Ngun”, Khóa luận thân thực sở nghiên cứu lý thuyết,... Giải pháp giảm nghèo bền vững xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 57 4.4.1 Định hƣớng giảm nghèo bền vững xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 57 4.4.2 Giải. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HỒNG PHƢỢNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO THÔNG QUA PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐA CHIỀU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ LA HIÊN, HUYỆN VÕ NHAI,

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan