1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông quây sơn đoạn chảy qua huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o lu an n va PHAN VĂN HẠP tn to ie gh ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT SÔNG QUÂY SƠN p ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG d oa nl w ll u nf va an lu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC oi m Hệ đào tạo z at nh Chuyên ngành : Chính quy : Khoa ho ̣c môi trƣờng : Môi trƣờng z Khoa : 2011 – 2015 m co l gm @ Khóa học an Lu Thái Nguyên, năm 2015 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o lu an n va PHAN VĂN HẠP tn to ie gh ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT SÔNG QUÂY SƠN p ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG oa nl w d KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC u nf va an lu Hệ đào tạo : Chính quy ll : Khoa ho ̣c môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT – N02 oi m Chuyên ngành z at nh : Mơi trƣờng Khoa z : 2011 – 2015 @ Khóa học m co l gm Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Hà Đình Nghiêm an Lu Thái Nguyên, năm 2015 n va ac th si i LỜI CÁM ƠN lu an n va p ie gh tn to Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng lẽ giai đoạn sinh viên củng cố toàn kiến thức học tập trường Đồng thời giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm quý báu từ thực tế để trường trở thành người cán có lực tốt, trình độ lý luận cao, chun mơn giỏi đáp ứng yêu cầu cấp thiết xã hội Với mục đích tầm quan trọng nêu phân công khoa môi trường đồng thời tiếp nhận Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Trùng Khánh Em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước mặt sông Quây Sơn đoạn chảy qua huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo thầy cô giáo ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa môi trường, Phương Văn Tư trưởng phịng phịng Tài ngun Mơi trường huyện Trùng Khánh, chị Lương Thi Thoa Cán phòng Tài nguyên Môi trường huyện Trùng Khánh,cùng cô, chú, anh, chị phịng Tài ngun Mơi trường huyện Trùng Khánh Đặc biệt em trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn Th.s Hà Đình Nghiêm trực tiếp, tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong dược đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cám ơn ! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 05 năm 2015 Sinh viên d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Phan Văn Hạp n va ac th si ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê tài nguyên nước giới 11 Bảng 2.2 Chất lượng nước mặt giới 13 Bảng 2.3 Một số đặc trưng hệ thống sơng Việt Nam 15 Bảng 3.1 Số lượng địa địa điểm lấy mẫu 22 Bảng 3.2 Chỉ tiêu phương pháp phân tích 23 Bảng 4.1 Số liệu quan trắc phân tích nước cấp cho nhà máy kênh dẫn 29 Bảng 4.2 Số liệu quan trắc phân tích nước cách nhà máy 100m phía hạ lưu 30 lu an Bảng 4.3 Bảng kết phân tích số tiêu mẫu nước mặt sơng Quây Sơn n va đoạn chảy qua huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 35 tn to Bảng 4.4 Chỉ số chất lượng nước mặt sông Quây Sơn đoạn chạy qua huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng .41 p ie gh d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể giá trị pH điểm lấy mẫu nước Sông Quây Sơn 31 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn TSS nước sông Quây Sơn vị trí lấy mẫu .32 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn nồng độ COD nước sông Quây Sơn vị trí lấy mẫu 33 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn nồng độ Coliform nước sơng Qy Sơn vị trí lấy mẫu 34 lu an Hình 4.5: Biểu đồ thể giá trị pH điểm lấy mẫu nước Sông Quây n va Sơn 36 Hình 7: Biểu đồ biểu diễn nồng độ COD nước sông Quây Sơn 37 gh tn to Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn nồng độ DO nước sông Quây Sơn .37 p ie Hình 8: Biểu đồ biểu diễn nồng độ BOD5 nước sông Quây Sơn 38 Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO3- nước sông Quây Sơn 39 nl w Hình 4.10: Biểu đồ thể hàm lượng Zn nước sông Quây Sơn 40 d oa Hình 4.11: Biểu đồ thể hàm lượng Fe nước sông Quây Sơn 40 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BOD5 Nhu cầu xi hóa ngày BVMT Bảo vệ môi trường CLN Chất lượng nước COD Nhu cầu ô xi hóa học DO Hàm lượng hóa hịa tan nước GIS Hệ thống thông tin địa lý KCN Khu công nghiệp KLN Kim loại nặng KT – XH Kinh tế - xã hội 10 LVS 11 ONMT lu TT Ý nghĩa an n va Ô nhiễm môi trường p ie gh tn to Lưu vực sông Quản lý môi trường QLMT Quy chuận Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam d QCVN lu oa nl 14 w 13 Phịng thí nghiệm PTN 12 TCVN 16 TTCN 17 TN&MT 18 TSS 19 MNP/1000ml Tỉ trọng ngành công nghiệp u nf va an 15 ll Tài nguyên môi trường m oi Tổng chất rắn lơ lửng z at nh Most probable number 100 mililiters z (Số lượng vi sinh vậttrong 100 ml) @ WQI (Tổ chức Y tế Thế giới) Water Quality Inder an Lu (Chỉ số chất lượng nước m co 21 World Health Organization l WHO gm 20 n va ac th si v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài lu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU an 2.1 Cơ sở khoa học đề tài va n 2.1.1 Cơ sở lý luận .4 tn to 2.1.2 Cơ sở pháp lý .9 ie gh 2.2 Cơ sở thưc tiễn 11 p 2.2.1 Các vấn đề môi trường nước mặt giới .11 2.2.2 Các vấn đề môi trường nước mặt Việt Nam 14 w oa nl 2.3 Tài nguyên nước huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 18 d 2.3.1 Tài nguyên nước mặt .18 lu an 2.3.2 Tài nguyên nước đất .19 u nf va PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 ll 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 oi m 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 z at nh 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Đặc điểm, vai trị sơng Qy Sơn đoạn chạy qua huyện Trùng Khánh, z tỉnh Cao Bằng 20 @ gm 3.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt sông Quây Sơn đoạn chạy qua m co l huyện Trùng Khánh,tỉnh Cao Bằng Error! Bookmark not defined 3.3.3 Đánh giá trạng môi trường nước mặt sông Quây Sơn đoạn chạy qua an Lu huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 20 n va ac th si vi 3.3.4 Đề xuất số giải pháp mâng cao chất lượng nước mặt sông Quây Sơn đoạn chảy qua huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 200 3.4.1 Phương pháp thu thập phân tích tài liệu cấp 200 3.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát đo đạc thực địa .21 3.4.3 Phương pháp quan trắc lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 21 3.4.4 Phương pháp kế thừa 23 3.4.5 Phương pháp so sánh đánh giá 24 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu .24 lu an PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .25 n va 4.1 Đặc điểm, vai trò sông Quây Sơn đoạn chạy qua huyện Trùng Khánh, tỉnh 4.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt sông Quây Sơn đoạn chạy qua gh tn to Cao Bằng Error! Bookmark not defined p ie huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 26 4.2.1 Nguồn thải từ nông nghiệp 26 nl w 4.2.2 Nguồn thải từ hoạt động Du lịch .28 d oa 4.3 Đánh giá trạng môi trường nước mặt sông Quây Sơn đoạn chạy qua huyện an lu Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 28 va 4.3.1 Hiện trạng môi trường nước mặt sông Quây Sơn đoạn chạy qua huyện Trùng u nf Khánh, tỉnh Cao Bằng năm 2014 28 ll 4.3.2 Hiện trạng môi trường nước mặt sông Quây Sơn đoạn chảy qua huyện Trùng m oi Khánh, tỉnh Cao Bằng năm 2015 35 z at nh 4.4 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước sông Quây Sơn 41 z gm @ 4.4.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, tích cực thực xã hội hóa nghiệp bảo vệ dịng sơng lưu vực 42 l m co 4.4.2 Gắn kết bảo vệ mơi trường q trình phát triển kinh tế-xã hội .42 4.4.3 Nâng cao lực quản lý nhà nước , tạo khung thể chế phù hợp an Lu quản lý, bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan khai thác bền vững lưu vực 43 n va ac th si vii 4.4.4 Tăng cường công tác khoa học công nghệ 44 4.4.5 Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho hoạt động bảo vệ mơi trường, bảo vệ dịng sơng theo lưu vực .44 4.4.6 Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế 44 4.4.7 Một số giải pháp cụ thể thể chế, thông tin bảo vệ, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên 44 4.4.8 Biện pháp kỹ thuật 47 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận .49 lu 5.2 Đề nghị .49 an n va TÀI LIỆU THAM KHẢO p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống , sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên , nơi người tìm kiế m, khai thác sử du ̣ng các nguồn nguyên vật liệu lượng cần thiết cho tấ t cả các hoạt động sống, tồn phát triển lu Trong vai trò đă ̣c b iê ̣t quan tro ̣ng của môi trường đó , phải kể đến vai trị an “mơi trường nước” - Thành phần thiết yếu sống môi trường Tài va n ngun nước chiếm ¾ diện tích trái đất, thành phần chủ yếu mơi trường Tài ngun nước nói chung tài nguyên nước mặt nói riêng nguồn ie gh tn to sống, nôi cho sống hàng triệu triê ̣u sinh vâ ̣t trái đấ t p tài nguyên vô giá số ng , sự phát triể n người nl w yếu tố định phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh d oa thổ hay vùng quốc gia, định thành công chiến lược, u nf va ninh quốc gia an lu quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an Đối với huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, sông Quây Sơn giữ vai trị ll oi m cấp, nước tưới tiêu cho hoạt động phát triển nông nghiệp, đảm bảo kinh tế - xã hội khác z at nh công tác thuỷ lợi địa bàn huyện phục vụ nhiều mục đích phát triển z Trong năm gần đây, chất lượng môi trường nước lưu vực sông @ l gm Quây Sơn có dấu hiệu tích cực chấ t lươ ̣ng mơi trường nước dầ n m co cải thiện và đảm bảo với những chiń h sách những tác đô ̣ng tiń h cực Tuy nhiên,do nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, an Lu người cố tình bỏ qua tác động đến môi trường cách trực tiếp n va ac th si 38 Dựa vào biểu đồ ta nhận thấy giá trị COD có tỷ lệ chênh lệch 0,2mg/l cao mẫu nước M3 xóm Bản Giốc – xã Đàm Thủy 13,2mg/l mg/l 15 12 8,96 9,54 9,1 BOD5 QCVN08:2008(B1) lu an va n M1 M2 M3 p ie gh tn to Hình 8: Biểu đồ biểu diễn nồng độ BOD5 nƣớc nl w sông Quây Sơn d oa Dựa vào hình 4.8 ta nhận thấy nồng độ BOD5 ví trí lấy mẫu nước M3 an lu xóm Bản Giốc – xã Đàm Thủy cao 0,44mg/l so với mẫu nước M2 xã Nhận Xét: ll u nf va Đình Phong 0,58mg/l so với mẫu nước M1 xóm Pị Peo – xã Ngọc Cơn oi m Dựa vào hình 4.6, hình 4.7 hình 4.8 ta thấy tượng nồng độ z at nh với thơng số DO, COD BOD5 có dấu hiệu tăng cuối nguồn Đặc biệt BOD5 điểm đầu nguồn nước sông Quây Sơn chạy từ Trung Quốc vào z vị trí lấy mẫu nước M1 xóm Pị Peo – xã Ngọc Cơn 8,96mg/l điểm cuối @ l gm sông Quây Sơn M3 xóm Bản Giốc – xã Đàm Thủy 9,54mg/l tăng 0.58mg/l So sánh kết đo với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất m co lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B1) nồng độ DO, COD, BOD5 an Lu đo nằm giới hạn cho phép n va ac th si 39 c Hiện trạng ô nhiễm chất dinh dưỡng mg/l 10 NO3- QCVN08:2008(B1) 0,028048 0,021673 0,028048 lu M1 M2 M3 an n va p ie gh tn to nl w Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO3- nƣớc sông Quây Sơn oa Dựa vào hình 4.9 ta nhận thấy nồng độ NO3- nước sông Quây Sơn không d bị ô nhiễm chất dinh dưỡng So sánh kết đo với Quy chuẩn kỹ thuật an lu va quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B1) nồng độ ll u nf NO3- đo nằm giới hạn cho phép oi m f Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng z at nh Đối với thông số kim loại nặng nước chọn thông số để đánh sau: Fe, Zn Kết phân tích cho thấy hàm lượng Fe, Zn z Quây Sơn không bị ô nhiễm kim loại nặng m co l gm @ nước sông Quây Sơn giới hạn cho phép Do kết luận sơng an Lu n va ac th si 40 mg/l 1.6 1.4 1.2 Zn 0.8 QCVN08:2008(B1) 0.6 0.4 0.2 0,02 0,03 0,066 M1 M2 M3 lu an n va Hình 4.10: Biểu đồ thể hàm lƣợng Zn nƣớc tn to sơng Qy Sơn gh Dựa vào hình 4.10 ta nhận thấy hàn lượng Zn vị trí lấy mẫu nước M3 p ie xóm Bản Giốc – xã Đàm Thủy cao 0,036mg/l so với vị trí lấy mẫu nước w M2 xã Đình Phong 0,046 mg/l so với vị trí lấy mẫu nước M1 xóm Pị Peo d oa nl –xã Ngọc Cơn ll u nf va an lu oi m z at nh z l gm @ m co Hình 4.11: Biểu đồ thể hàm lƣợng Fe nƣớc sông Quây Sơn an Lu n va ac th si 41 Nhận xét Dựa vào hình 4.10 hình 4.11 ta thấy nước mặt sơng Qy Sơn có mặt kim loại nước hàm lượng kim loại nước thấp nằm giới hạn cho phép QCVN 08 : 2008 /BTNMT ( Cột B1) Bảng 4.4 Chỉ số chất lƣợng nƣớc mặt sông Quây Sơn đoạn chạy qua huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Ký TT Huyện hiệu Đánh giá chất lƣợng Vị trí quan trắc lu nƣớc an mẫu n va M1 Xóm Pị Peo-Xã Sử dụng tốt cho mục Ngọc Cơn đích cấp nước sinh hoạt Huyện gh tn to Trùng Sử dụng tốt cho mục Xã Đình Phong M2 đích cấp nước sinh hoạt p ie M3 Xóm Bản Giốc –Xã Sử dụng cho mục đích Đàm Thủy cấp nước sinh hoạt d oa nl w Khánh an lu ll u nf sông Quây Sơn va 4.4 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước oi m Lưu vực sông Quây Sơn lưu vực sông lớn huyện z at nh Trùng Khánh , có vị trí địa lý đặc biệt, đa dạng phong phú tài nguyên lịch sử phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuy nhiên sự z phát triển kinh tế cách nhanh chóng mà ch ú trọng đến môi trường , đã @ gm làm cho môi trường cảnh quan sinh thái ngày bị suy thoái Để góp phầ n Quây Sơn, cầ n thực hiê ̣n các giải pháp tổ ng hơ ̣p sau: m co l vào bảo vệ môi trường phát triển bền vững lưu vực sông an Lu n va ac th si 42 4.4.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, tích cực thực xã hội hóa nghiệp bảo vệ dịng sơng lưu vực Xây dựng áp dụng hình thức phù hợp để nâng cao nhận thức bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái, cảnh quan khai thác bền vững cho nhóm đối tượng cụ thể cộng đồng, tập trung vào nông dân, đồng bào dân tộc người, cộng đồng dân cư trình độ thấp Xây dựng chương trình tập huấn cho cán chuyên nghiệp, cán quản lý quan từ cấp huyện đến xã bảo vệ nguồn nước, môi lu trường sinh thái, cảnh quan khai thác bền vững nói chung lưu vực sơng an Qy Sơn nói riêng va n Thành lập trung tâm giáo dục, đào tạo về môi trường lưu vực, xây dựng gh tn to mạng lưới giáo dục, phổ biến, nâng cao nhận thức môi trường với tham gia ie đoàn thể như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội chữ thập đỏ, Hội người p cao tuổi, Hội cựu chiến binh…với hệ thống tuyên truyền viên đông đảo nl w 4.4.2 Gắn kết bảo vệ mơi trường q trình phát triển kinh tế-xã hội d oa Đưa hạng mục bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái, cảnh an lu quan khai thác bền vững vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh u nf va lưu vực sông Quây Sơn Nhiệm vụ bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái, cảnh quan khai ll z at nh án phát triển oi m thác bền vững phải lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự Xây dựng hướng dẫn bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái, cảnh z quan khai thác bền vững cho nhà làm kế hoạch quy hoạch phát triển l gm @ tỉnh lưu vực m co Xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu dân cư lưu vực sông Quây Sơn, đảm bảo nước thải trước đổ vào sông phải đạt an Lu QCVN n va ac th si 43 4.4.3 Nâng cao lực quản lý nhà nước , tạo khung thể chế phù hợp quản lý, bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan khai thác bền vững lưu vực Tăng cường hệ thống quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan khai thác bền vững theo lưu vực cấp quyền từ tỉnh đến xã tập trung vào mặt chủ yếu sau: - Hoàn thiện nâng cấp hệ thống quan quản lý môi trường tỉnh thuộc lưu vực sông Quây Sơn : thành lập phịng, ban quản lý mơi trường lu cấp quận (huyện), phường (xã), vùng kinh tế trọng điểm, khu an công nghiệp tập trung va n - Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ làm công tác quản lý, gh tn to nghiên cứu bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái, cảnh quan khai - Tăng cường lực kỹ thuật để đáp ứng hoạt động quản lý p ie thác bền vững nl w môi trường: lực quản lý ô nhiễm chất thải, tra, kiểm tra hệ d oa thống quan trắc môi trường lưu vực Đầu tư chiều sâu xây dựng phịng thí an lu nghiệm trọng điểm lưu vực, mở rộng mạng lưới thông tin sở u nf va liệu môi trường lưu vực Xây dựng hệ thống văn luật, sách bảo vệ nguồn ll oi m nước, môi trường sinh thái, cảnh quan khai thác bền vững lưu vực Có z at nh sách huy động nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường, môi trường sinh thái, cảnh quan phát triển bền vững lưu vực Cụ thể gồm: z sách thuế, lệ phí, quỹ, sách áp dụng công nghệ sạch, công @ l gm nghệ xử lý chất thải sách xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường m co - Tiếp tục hoàn thiện, ban hành văn bản, quy định, tiêu chuẩn vùng, tiêu chuẩn địa phương môi trường số phát triển bền vững an Lu n va ac th si 44 4.4.4 Tăng cường công tác khoa học cơng nghệ Áp dụng khuyến khích áp dụng tiến kỹ thuật, khoa học công nghệ mới, công nghệ sản xuất hơn, trao giải thưởng sáng tạo định kỳ cho cá nhân, tổ chức có đóng góp đưa kỹ thuật vào lưu vực 4.4.5 Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ dịng sơng theo lưu vực Tài nguồn lực quan trọng đảm bảo tính khả thi thực quy hoạch tổng thể, phải có sách chế lu huy động từ nguồn từ ngành, thành phần kinh tế người dân an cho việc bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái, cảnh quan phát triển va n bền vững, lưu vực ie gh tn to 4.4.6 Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế Mơi trường vừa có tính cục quốc gia, vừa có tính tồn cầu p nghiệp bảo vệ môi trường Việt Nam gắn với nghiệp bảo nl w vệ mơi trường khu vực tồn giới thơng qua: d oa - Tích cực chủ động tham gia chương trình, dự án đa phương an lu song phương bảo vệ môi trường u nf va - Tranh thủ trợ giúp kỹ thuật tài tổ chức quốc tế nước giàu để đẩy mạnh tăng cường lực cho tỉnh Cầu hoạt ll z at nh vững lưu vực oi m động bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái, cảnh quan phát triển bền 4.4.7 Một số giải pháp cụ thể thể chế, thông tin bảo vệ, bảo tồn cảnh z @ quan thiên nhiên l gm Thực quy hoạch tổng thể bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan m co phát triển bền vững lưu vực sông Quây Sơn đến năm 2020, giải pháp chung nêu cịn địi hỏi phải có giải pháp chi tiết số an Lu nhiệm vụ thành phần môi trường sau: n va ac th si 45 a Các giải pháp thể chế - Tăng cường bảo vệ rừng, xử phạt nghiêm trường hợp phá rừng, làm cháy rừng, khai thác khoáng sản trái phép, tăng cường lực cho quan trồng rừng, kiểm lâm, bảo vệ rừng giao nhiệm vụ cụ thể cho quyền cấp, hộ giao đất, giao rừng - Xây dựng chiến lược quản lý, khai thác bảo vệ nguồn nước vùng:Xuất phát từ nhận thức nước nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát lu triền bền vững đất nước Một đặc điểm bật tài nguyên nước vận an động theo lưu vực cơng trình có liên quan chặt chẽ với diện va n rộng Điều đòi hỏi phải có quản lý thống sở lưu vực, gh tn to hệ thống công trình, tránh tư tưởng cắt cử địa phương phân chia quyền ie quản lý theo địa giới hành Các ngành dùng nước, phải có phối hợp p quy hoạch quản lý nguồn nước tận dụng tổng hợp khai thác nl w với hiệu cao d oa b Các giải pháp pháp lý an lu - Trong chế thị trường nay, Nhà nước giữ vai trò định hướng, u nf va điều tiết kinh tế thơng qua sách pháp luật Đối với tài nguyên nước mơi trường cần phải thực tốt sách thuế tài nguyên ll oi m quy định thể chế, chế độ khai thác, sử dụng, xả thải… z at nh - Thực luật tài nguyên nước văn luật Kết hợp với điều khoản có liên quan đến tài nguyên nước, với Luật Bảo vệ môi z @ trường, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ rừng… l gm - Tiến hành đánh giá lại tài nguyên nước vùng (nguồn nước phát m co sinh toàn địa bàn vùng châu thổ nguồn nước ngoại lai) chất lượng để đưa sách khai thác sử dụng thích hợp an Lu n va ac th si 46 - Tăng cường nghiên cứu tiêu chuẩn, quy định cho đối tượng sử dụng xả thải vào nguồn nước, đồng thời đưa quy định tra kiểm tra để đảm bảo phát triển bền vững nguồn nước Tăng cường hợp tác nước để học hỏi kinh nghiệm - Các sách quy định xử phạt vi phạm mơi trường, lệ phí đóng góp c Giải pháp xây dựng thông tin, mạng lưới quan trắc chất lượng nước lưu vực Môi trường chất lượng nước mục tiêu đa mục tiêu công cụ lu quan trọng để thu thập số liệu nhằm hiểu trạng chất lượng nước, an phát xu biến đổi nước, mối quan hệ nguyên nhân – hậu va n sở đề biện pháp thích hợp để bảo vệ chất lượng nước to gh tn Nguồn nước sông suối lưu vực không phục vụ cho sản ie xuất nơng nghiệp cơng nghiệp mà cịn nguồn cung cấp nước cho p hoạt động người dân sinh sống vùng ăn uống, sinh hoạt, giải trí, nl w ni trồng thủy sản… nên mạng lưới môi trường chất lượng nước đa mục d oa tiêu Số yếu tố đo đạc monitoring chất lượng nước phụ thuộc vào mục an lu đích việc kiểm soát Các yếu tố chất lượng nước kiến nghị cần quan trắc u nf va gồm đủ yếu tố theo yêu cầu nghành có nhu cầu sử dụng đại diện cho tất tiểu vùng lưu vực ll oi m Lắp đặt số trạm quan trắc môi trường nước tự động sơng Qy z at nh Sơn để có số liệu quan trắc toàn diện đầy đủ d Các giải pháp bảo vệ, bảo tồn môi trường sinh thái, đa dạng sinh học z - Quản lý bảo vệ nghiêm ngặt rừng đầu nguồn, rừng nguyên sinh, l gm @ rừng cấm giữ nước vùng thượng nguồn m co - Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, có quy hoạch trồng an Lu - Hoàn thiện hệ thống khu bảo vệ đa dạng sinh học n va ac th si 47 e Các giải pháp bảo vệ, bảo tồn cảnh quan, thiên nhiên, cơng trình dọc bên bờ sơng, thơng thống dịng chảy Phối hợp hoạt động địa phương lưu vực việc bảo vệ cảnh quan, bảo tồn đa dạng sinh học điểm, khu vực du lịch, xây dựng làng văn hóa môi trường, đề tiêu cụ thể để phấn đấu thi đua, hỗ trợ kỹ thuật cho làng xã xây dựng hạ tầng xử lý chất thải - Quản lý tốt khu bảo tồn thiên nhiên, khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh lu - Xây dựng bãi chôn lấp xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại an thị xã, thị xã tỉnh lỵ khu công nghiệp va n - Cải tạo, cải thiện hệ thống cấp nước, tiêu thoát nước thị xã tỉnh gh tn to lỵ, khu đông dân cư, khu công nghiệp quy hoạch Trên sở tìm hiểu trạng diễn biến chất lượng môi p ie 4.4.8 Biện pháp kỹ thuật nl w trường nước mặt sông Quây Sơn Khóa luận đưa số biện pháp kỹ an lu sơng sau: d oa thuật góp phần giảm thiểu ô nhiễm cải thiện chất lượng môi trường nước u nf va - Thực biện pháp giảm thiểu nguồn + Tăng cường đầu tư đổi cơng nghệ sản xuất, máy móc cũ, ll z at nh môi trường oi m lạc hậu Thay đổi nguyên, vật liệu sản xuất thân thiện với +Tăng cường tái sử dụng, tái chế nguyên, nhiên liệu trình sản z xuất nhằm tiết kiệm nguồn nguyên, nhiên liệu; giảm lượng chất thải phát sinh; @ m co - Thu gom xử lý nước thải l gm tăng thu nhập hướng đến mục đích chung phát triển bền vững + Nước thải có từ nhiều nguồn khác nhau: nước thải sinh hoạt, , an Lu nước thải nơng nghiệp…do cần phải có biện pháp thu gom dẫn n va ac th si 48 nước thải tập trung địa điểm để xử lý trước xả thải vào sông Quây Sơn kết hợp với việc xử lý bề mặt nạo vét thường xuyên để cải thiện CLN cho đoạn sông + Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung khu đô thị tập trung đông dân cư + Thu gom nước thải sinh hoạt, xử lý lượng nước thải hàng ngày nhằm cải thiện vệ sinh môi trường cho khu vực trung tâm tập trung đông dân cư - Xây dựng hệ thống trạm quan trắc: hệ thống quan trắc môi trường lu LVS công cụ, phương tiện quản lý tổng hợp môi trường LVS cách hữu an hiệu Để phục vụ cho chương trình quan trắc cần xây dựng mạng lưới điểm va n quan trắc môi trường lưu vực thông số môi trường tần suất p ie gh tn to cần quan trắc d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sơng Qy Sơn sơng thứ huyện Trùng Khánh có ý nghĩa quan trọng đời sống sản xuất địa phương tồn tuyến sơng Đây nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt, nhà máy thủy điện, tưới tiêu cho nông nghiệp, phục vụ sản xuất công nghiệp cho xã có dịng nước sơng chạy qua lu an Qua kết phân tích đánh giá trạng môi trường nước mắt sông n va Quây Sơn đoạn chạy qua huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng đạt kết tn to sau: Chỉ tiêu pH, DO, COD, BOD, Zn, NO3- , Fe nằm giới cho Tuy nhiên cịn số tiêu có dấu hiệu gia tăng nằm p ie gh phép QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 w quy chuẩn: oa nl Hàm lượng BOD tăng cuối nguồn: Đầu nguồn vị trí lấy mẫu nước d M1 xóm Pị Peo – xã Ngọc Cơn 8,96mg/l, cuối nguồn vị trí lấy mẫu nước lu va an M3 xóm Bản Giốc – xã Đàm Thủy 9,54mg/l tăng 0,58mg/l u nf Hàm lượng kim loại Zn điểm đầu nguồn vị trí lấy mẫu nước M1 ll xóm Pị Peo – xã Ngọc Cơn 0,02mg/l cuối nguồn vị trí lấy mẫu nước m oi M3 xóm Bản Giốc – xã Đàm Thủy 0,066mg/l tăng 0,046mg/l vị trí z at nh cuối nguồn sơng z Công tác quản lý nước thải địa bàn xã thu nhiều thành tựu @ l 5.2 Đề nghị gm có nhiều hạn chế đặc biệt công tác xử lý nước thải m co Huyện Trùng khánh cần xây dựng trạm quan trắc nước sông Quây Sơn an Lu đầu nguồn nước sông Quây Sơn chạy vào địa phận huyện Cần tiếp tục nghiên cứu chất lượng môi trường nước sông Quây Sơn năm tiếp n va ac th si 50 theo nhằm đánh giá chất lượng nước sông Quây Sơn chảy qua huyện để từ có biện pháp quản lý môi trường lưu vực sông Quây Sơn tốt Tỉnh Cao Bằng cần có chủ trương biện pháp quản lý mơi trường tốt lưu vực sơng Qy Sơn nói chung khu vực đoạn huyện Trùng Khánh chạy Cuối nguồn nói riêng nhằm giảm ảnh hưởng xấu gia tăng đến chất lượng nước sông Quây Sơn Cần trọng chất lượng nước sông Quây Sơn nói chung lu khu vực đoạn từ huyện Trùng Khánh trở chạy cuối nguồn nói riêng Cần an phân tích nhiều điểm quan trắc, phân tích nghiên cứu chuyển biến chất va n lượng nước Quây Sơn nhiều điểm chảy qua huyện p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lan Anh (2002), “Nước mơi trường” Tạp chí Thơng tin khoa học công nghệ nông nghiệp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (1/2010), Báo cáo tổng kết Nghiên cứu quản lý môi trường nước lưu vực sông Việt Nam, Hà Nội lu Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (12/2010), Báo cáo kỳ an Nghiêm cứu quản lý môi trường đô thị Việt Nam, Hà Nội va n Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng (2014), Số liệu quan trắc Gót - tỉnh Cao Bằng ie gh tn to tiêu môi trường nước sông Quây Sơn nhà máy Thủy Điện Thoong p Hồng Văn Hùng, 2009, Ơ nhiễm môi trường, Đại học Nông Lâm Thái nl w Nguyên, Thái nguyên d oa Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ, NXB an lu Khoa học kỹ thuật, Hà Nội va Nguyễn Thị Lợi (2006), Bài giảng Khoa học môi trường đại cương, ll u nf Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên oi m Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo vệ z at nh môi trường 2014, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Kỳ Sơn, (2011), Báo động đỏ ô nhiễm nguồn nước, Cục quản lý tài z @ nguyên nước Website: dwrm.gov.vn m co l khoa học – kỹ thuật, Hà Nội gm 10 Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt ô nhiễm môi trường nước, NXB an Lu n va ac th si 11.Tổng cục môi trường, Quyết định 879/QĐ-TCMT,ngày 01 tháng năm 2011 Tổng cục môi trường việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước 12.Tổng cục môi trường, Sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nướcBan hành kèm theo Quyết định 879/QĐ-TCMT, ngày 01 tháng năm 2011 Tổng cục trưởng Tổng cục môi trường 13.Tổng cục môi trường, Trung tâm quan trắc, Phương pháp tính tốn số chất lượng nước (WQI ) áp dụng cho lưu vực sông Việt Nam lu 14.TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp – tiêu chuẩn thải an 15 UBND huyện Trùng Khánh, Quy hoach dụng đất đến năm 2020 kế va n hoạch dựng đất năm kỳ đầu (2011-2005) huyện Trùng Khánh - tỉnh gh tn to Cao Bằng ie 16.U BND tỉnh Cao Bằng, Báo cáo Đánh giá tác động môi trường chiến lược p Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 2006 - 2020 nl w 17.QCVN 08 : 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng d oa môi trường nước mặt ll u nf II Tiếng Anh va hoạt an lu 18.QCVN14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh oi m 19 Andrew D Eaton (2009), water-scarcity-and-global-warming z at nh 20 Lenore S Clescerl (1995), Standard Menthod for the Examination of Water and Wastewater,Publisher American Public Health Association z Index to river management Water Science & Technology 21: 1149- m co l 1159 gm @ 21 Tyson, J M and House M.A (1989) The application of a water quality an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w