(Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt và hiệu quả mô hình cung cấp nước sạch tại xã bình thuận huyện đại từ tỉnh thái nguyên

75 1 0
(Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt và hiệu quả mô hình cung cấp nước sạch tại xã bình thuận   huyện đại từ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LIÊN Tên đề tài: lu “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SINH HOẠT VÀ an THUẬN – HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN” n va HIỆU QUẢ MƠ HÌNH CUNG CẤP NƯỚC SẠCH TẠI XÃ BÌNH p ie gh tn to d oa nl w KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : Chính quy m : Khoa học Môi trường oi Chuyên ngành ll u nf va an lu Hệ đào tạo : Mơi Trường Khố học : 2010 – 2014 z at nh Khoa z gm @ Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Thành Nam Khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm m co l an Lu n va THÁI NGUYÊN - 2014 ac th si LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Môi trường thầy giáo hướng dẫn ThS.Trương Thành Nam, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt hiệu mơ hình cung cấp nước xã Bình Thuận - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” Để hồn thành đề tài tốt nghiệp, tơi nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Trương Thành Nam, giúp đỡ lãnh đạo lu an cán UBND xã Bình Thuận - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên n va Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Trương Thành Nam, thầy tn to giáo hướng dẫn tồn thể thầy cơ, cán Khoa Mơi trường, Trường Trong trình thực đề tài, có cố gắng p ie gh Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên w thời gian lực hạn chế nên đề tài tránh khỏi oa nl thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy d bạn đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện lu Thái nguyên, ngày 24 tháng 05 năm 2014 Sinh viên ll u nf va an Tôi xin chân thành cảm ơn! oi m z at nh Nguyễn Thị Liên z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các biện pháp xử lý nước sinh hoạt hộ gia đình (%) 15 Bảng 2.2: Các tiêu sức khỏe liên quan đến nước vệ sinh Việt Nam 31 Bảng 4.1: Các mơ hình cấp nước sinh hoạt địa phương 43 Bảng 4.2: Nguồn nước phục vụ sinh hoạt địa bàn xã Bình Thuận 43 Bảng 4.3: Kết phân tích mẫu nước giếng đào xã Bình Thuận 44 lu Bảng 4.4: Kết phân tích mẫu nước giếng khoan xã Bình Thuận 45 an Bảng 4.5: Kết phân tích mẫu nước máy xã Bình Thuận 46 va n Bảng 4.6: Chất lượng nước sinh hoạt xã Bình Thuận theo cảm quan 47 gh tn to Bảng 4.7: Khoảng cách từ nguồn nước sinh hoạt đến nhà tiêu hộ gia đình ie địa bàn xã Bình Thuận 49 p Bảng 4.8: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước máy mơ hình cung nước tập nl w trung địa phương 50 d oa Bảng 4.9: Các hạng mục giếng đào/ khoan 52 an lu Bảng 4.10: Kết phân tích giá nước giếng xã Bình Thuận 53 ll u nf va Bảng 4.11: Tỷ lệ loại bệnh có liên quan đến nguồn nước sinh hoạt 54 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh học COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Nồng độ oxy hòa tan NS – VSMT : Nước - vệ sinh môi trường lu an n va : Tiêu chuẩn cho phép UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc VSMT : Vệ sinh môi trường WHO : Tổ chức y tế giới YTDP : Y tế dự phòng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDS : Tổng chất rắn hòa tan : Ủy ban nhân dân p ie gh tn to TCCP d oa nl w UBND ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học lu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn an va PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU n 2.1 Cơ sở khoa học đề tài gh tn to 2.1.1 Tầm quan trọng nước p ie 2.1.2 Khái niệm ô nhiễm nước w 2.1.3 Khái niệm nước oa nl 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước tài nguyên nước d 2.3 Cơ sở thực tiễn an lu 2.3.1 Tài nguyên nước Việt Nam u nf va 2.3.2 Thực trạng tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên 10 2.3.3 Chất lượng nước cho sinh hoạt nông thôn Việt Nam 13 ll m oi 2.3.4 Các giải pháp xử lý nước sinh hoạt 14 z at nh 2.3.4.1 Các nghiên cứu xử lý nguồn nước cho sinh hoạt 15 2.3.4.2 Giải pháp xử lý cụ thể cho nguồn nước sinh hoạt 15 z gm @ 2.4 Nguyên nhân ô nhiễm tài nguyên nước 17 2.4.1 Ô nhiễm sinh hoạt 17 l m co 2.4.2 Ơ nhiễm hoạt động nơng nghiệp 18 2.4.3 Ô nhiễm hoat động công nghiệp dịch vụ 19 an Lu 2.5 Tình hình nghiên cứu nước giới 19 n va ac th si 2.5.1 Tình hình sử dụng nước giới 20 2.5.2 Hậu việc khan ô nhiễm nguồn nước 22 2.5.2.1 Hạn hán 22 2.5.2.2 Ngập lụt 22 2.5.2.3 Sự ngập úng nước 23 2.5.2.4 Nước bị ô nhiễm 23 2.5.2.5 Tác động biến đối khí hậu tồn cầu 24 2.6 Tình hình nghiên cứu nước Việt Nam 25 lu 2.6.1 Tình hình sử dụng nước Việt Nam 25 an 2.6.2 Tình hình cung cấp nước 27 va n 2.6.3 Các vấn đề sức khỏe liên quan đến nước 29 gh tn to T h ự c t r n g q u ả n l ý 32 p ie 2.6.4.1 Tích cực 32 2.6.4.2 Hạn chế công tác quản lý 34 nl w 2.6.5 Giải pháp tương lai 34 d oa PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN an lu CỨU 36 u nf va 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 36 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 ll oi m 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 36 z at nh 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 36 3.3 Nội dung nghiên cứu 36 z gm @ 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1 Phương pháp kế thừa 36 l m co 3.4.2 Phương pháp điều tra trực tiếp, phát phiếu điều tra 36 3.4.3 Phương pháp khảo sát thực tế 37 an Lu 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 37 n va ac th si 3.4.5 Phương pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu với QCVN 38 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn xã Bình Thuận 39 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 4.1.1.1 Vị trí địa lý 39 4.1.1.2 Điều kiện khí hậu thủy văn 39 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 4.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Bình Thuận 43 lu 4.3 Hiện trạng mơi trường nước sinh hoạt xã Bình Thuận 44 an 4.3.1 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt xã Bình Thuận qua va n phân tích phịng thí nghiệm 44 gh tn to 4.3.2 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt xã Bình Thuận qua ie phiếu điều tra vấn 47 p 4.3.3 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt xã Bình Thuận qua oa nl w tiêu chuẩn quy định 48 4.4 Hiệu mơ hình cung cấp nước sinh hoạt xã Bình Thuận 49 d an lu 4.4.1 Hiện trạng sử dụng nước máy địa phương 50 u nf va 4.4.2 Hiệu mơ hình cấp nước máy địa phương 50 4.5 Đánh giá chung nước sinh hoạt xã Bình Thuận 55 ll oi m PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 z at nh 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 59 z gm @ TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 I Tài liệu tiếng việt 60 l PHỤ LỤC m co II Tài liệu mạng 61 an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước nguồn tài nguyên tái tạo, nhu cầu sống Trái đất cần thiết cho hoạt động kinh tế - xã hội lồi người Ở đâu có nước có sống Trong thể sống nước chiếm tỷ lớn, khoảng 70% khối lượng thể người trưởng thành lu Nhằm thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa an nơng thơn Đảng Nhà nước đề yếu tố có tính va n chất then chốt vấn đề đề phát triển sở hạ tầng nông thơn Trong đó, vấn gh tn to đề cung cấp nước sinh hoạt cho người dân yếu tố tiền p ie đề quan trọng nhằm nâng cao chất lượng sống người dân vùng nông thôn nl w Nước sinh hoạt nhu cầu tối cần thiết sống người, d oa từ lâu đấu tranh sinh tồn phát triển, người dân nông thôn Việt Nam an lu nói chung người dân Thái Nguyên nói riêng khai thác nguồn nước u nf va với hình thức cấp nước thơ sơ để phục vụ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày Tuy nhiên, nhận thức người dân chưa đắn tầm quan trọng ll oi m nước sinh hoạt sức khỏe sống, nên việc khai thác sử z at nh dụng nguồn nước phục vụ cho người dân cịn hạn chế Hệ thống sơng suối địa bàn tỉnh vừa nguồn cung cấp nước cho z gm @ sản xuất sinh hoạt, vừa nơi tiếp nhận nguồn thải công nghiệp luyện kim khai khoáng chất thải sinh hoạt dân cư ven sơng suối Vì vậy, l m co nguồn nước sông suối sử dụng trực tiếp cho mục đích sinh hoạt Thái ngun cịn tỉnh có nguồn nước ngầm phong phú với 12 an Lu phức hệ chứa 1,5 đến tỷ m3 Qua 19 năm thực chương trình cung cấp n va ac th si nước VSMT nông thôn Thái Nguyên xây dựng số lượng lớn cơng trình cấp nước đảm bảo cung cấp nước cho 78% dân số nông thôn Trong năm tới, Thái Nguyên tiếp tục triển khai dự án cung cấp nước cho khu vực nông thơn có xã Bình Thuận huyện Đại Từ Với đặc thù xã miền núi huyện Đại Từ, xã Bình Thuận gặp phải vấn đề khó khăn việc cung cấp nước sinh hoạt cho người dân Người dân xã Bình Thuận sử dụng nguồn nước sinh hoạt chủ lu yếu nước giếng đào Trong năm gần đây, nguồn nước sinh hoạt an địa bàn xã có xu hướng suy giảm số lượng chất lượng không đảm va n bảo cho sinh hoạt to gh tn Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài, đồng ý Ban Giám p ie hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp ThS Trương Thành oa nl w Nam, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt hiệu mô hình cung cấp nước xã Bình Thuận - d an lu huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” u nf va 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Bình Thuận ll oi m - Phân tích đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt xã Bình Thuận 1.3 Yêu cầu đề tài z at nh - Đánh giá hiệu mơ hình cung cấp nước xã Bình Thuận z @ - Căn vào luật Bảo vệ môi trường 2005, luật Tài nguyên nước, l gm TCVN nước sinh hoạt để tiến hành đánh giá chất lượng nguồn m co nước người dân xã Bình Thuận sử dụng làm nước sinh hoạt hiệu mơ hình cung nước xã Bình Thuận an Lu n va ac th si 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Củng cố lý thuyết, kiến thức trang bị trình học tập - Nâng cao hiểu biết thêm kiến thức thực tế - Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau trường - Bổ sung tư liệu cho học tập 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn lu - Đánh giá vấn đề thực tế tình hình sử dụng nước sinh hoạt an trạng mơi trường nước sinh hoạt xã Bình Thuận va n - Đánh giá tính hiệu mơ hình cung cấp nước xã - Nâng cao chất lượng nước phục vụ cho người dân địa bàn xã p ie gh tn to Bình Thuận d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 54 Bảng 4.11: Tỷ lệ loại bệnh có liên quan đến nguồn nước sinh hoạt Số người mắc bệnh Năm 2011 Năm 2013 Năm 2012 Các STT loại bệnh Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ số (%) số (%) Tổng Tỷ lệ số (%) - Bệnh tiêu hóa lu an n va tn to + Tả 0 0 0 + Lỵ 105 7,49 127 11,01 96 9,30 + Tiêu chảy 157 11,18 94 8,15 64 6,20 + Giun sán trường 147 10,47 81 7,03 69 6,69 60 4,27 52 4,51 15 1,45 154 10,97 98 8,50 124 12,02 205 14,60 175 15,18 274 26,55 230 16,38 259 22,46 146 14,15 0 0 0 56 3,99 41 3,56 47 4,55 290 20,65 226 19,60 197 19,09 100 1.032 100 gh học p ie - Bệnh da w + Đau mắt hột + Ngứa u nf + Khô, nứt da va an + Nổi mẩn lu d oa nl + Mắt đỏ ll + Trợt, loét da oi z at nh Tổng m + Bệnh phụ khoa 1.404 100 1.153 z ( Nguồn: Trạm y tế xã Bình Thuận) gm @ Qua bảng số liệu cho thấy: Tỷ lệ bệnh liên quan đến nước sinh hoạt l có xu hướng giảm qua năm Năm 2011 tổng số 1.404 lượt người, đến m co năm 2012 1.153 lượt người giảm 251 lượt Năm 2013 1.032 lượt giảm an Lu 121 lượt người so với năm 2012, giảm 372 lượt so với năm 2011 n va ac th si 55 4.5 Đánh giá chung nước sinh hoạt xã Bình Thuận Thơng qua kết phân tích phịng thí nghiệm kết hợp với trình điều tra, vấn phiếu điều tra với việc thu thập tài liệu có liên quan tới đề tài UBND xã Bình Thuận Trạm y tế xã cung cấp cho thấy: - Tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Bình Thuận + Theo số liệu thu thập, điều tra UBND xã Bình Thuận: Tồn xã có 1.651 nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt Hầu hết hộ xã sử dụng lu nước sinh hoạt theo quy mô nhỏ lẻ giếng đào giếng khoan Ngoài ra, an số hộ sử dụng nước sinh hoạt theo mô hình cấp nước tập trung (nước máy) va n Theo số liệu UBND xã Bình Thuận, giếng đào chiếm 99,03%; giếng ie gh tn to khoan chiếm 0,91%, nước máy chiếm 0,06% + Thông qua phiếu điều tra: Trong tổng số 50 hộ gia đình điều tra, p hộ gia đình sử dụng nước giếng đào chiếm tỷ lệ lớn 62,0%, nước giếng nl w khoan chiếm 12,0%, nước máy chiếm 2,0%, lại sử dụng kết hợp nước d oa máy nước giếng đào chiếm 24% an lu - Hiện trạng môi trường nước sinh hoạt xã Bình Thuận phương ll u nf va + Kết phân tích tiêu mẫu nước sinh hoạt địa oi m Theo QCVN 02:2009/BYT chất lượng nước sinh hoạt Các tiêu z at nh pH, độ cứng, mẫu phân tích nằm tiêu chuẩn cho phép Hàm lượng COD nước máy đạt tiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên, hàm lượng z COD nước giếng đào 8,01mg/l vượt tiêu chuẩn cho phép lần, hàm gm @ lượng COD giếng khoan 8,15mg/l vượt tiêu chuẩn cho phép 2,04 lần l m co Theo định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11 tháng năm 2005 việc ban hành tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh nước Tiêu chuẩn an Lu n va ac th si 56 quy định hàm lượng TDS nước tối đa 1200 mg/l Kết phân tích mẫu nước hàm lượng TDS nằm tiêu chuẩn cho phép + Thông qua phiếu điều tra, vấn (50 phiếu): Theo đánh giá cảm quan, giếng đào có chất lượng nước tốt tương đối cao chiếm 54,0%, giếng có chất lượng nước trung bình chiếm 6,0% giếng có chất lượng nước xấu chiếm 2,0%; Giếng khoan có chất lượng nước thấp chiếm 2,0%, cịn lại giếng có chất lượng nước tốt trung bình chiếm 10,0%; nước máy có chất lượng tốt chiếm 2,0%; hộ gia đình có giếng đào nước máy có chất lu lượng nước tốt chiếm 18,0%, trung bình chiếm 6,0% an + Dựa vào tiêu chuẩn quy định: Thông qua việc điều tra hộ gia va n đình, nguồn nước khơng có mùi, vị lạ Nguồn nước sinh hoạt cách nhà gh tn to tiêu từ – 10 m so với: Giếng đào chiếm 14,0%, giếng khoan chiếm 4,0%, ie nước máy chiếm 2,0%, giếng đào + Nước máy chiếm 8,0%; Khoảng cách p 10 m so với: Giếng đào chiếm 48,0%, giếng khoan chiếm 8,0%, nước máy + oa nl w giếng đào chiếm 16,0% - Hiệu mơ hình cung cấp nước sinh hoạt xã Bình Thuận: Qua d an lu điều tra, thu thập số liệu thông qua phiếu câu hỏi hộ gia đình giá thị u nf va trường địa phương chi phí để hồn thành giếng nước đạt tiêu chuẩn cao so với sử dụng nước máy Giá thành m3 nước giếng tính tốn ll oi m 8.091 đồng Nước máy dùng cho sinh hoạt hộ gia đình tính lũy tiến theo z at nh mức Qua bảng số liệu tỷ lệ loại bệnh có liên quan đến nguồn nước z sinh hoạt cho thấy bệnh có xu hướng giảm không đáng kể gm @ Năm 2013 1.032 lượt người giảm 121 lượt so với năm 2012 l m co Dựa vào kết phân tích, điều tra, đánh giá thấy được: Nguồn nước sinh hoạt địa phương ổn định có chất lượng tốt Tuy nhiên, cịn an Lu tỷ lệ nhỏ hơ có nguồn nước sinh hoạt chưa đảm bảo vệ sinh Một số n va ac th si 57 nguồn nước có màu vàng mùi nên khơng sử dụng trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, số giếng không đảm bảo kỹ thuật xây dựng, gần khu nhà tiêu, khu nhà chăn nuôi rãnh nước Do đó, để khắc phục tình trạng địa phương nên áp dụng số mơ hình xử lý nước trước sử dụng như: Tận dụng vật liệu sẵn có địa phương cát, sỏi… để làm bể lọc nước Sử dụng nguồn nước máy có địa phương, xây dựng tu sửa giếng không đảm bảo theo quy định… Đồng thời, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức nhân dân quản lý, bảo vệ lu khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước Nâng cao ý thức người dân an vấn đề bảo vệ mơi trường sống nơi sinh sống va n Qua đây, thấy nguồn nước góp phần giảm dịch bệnh, từ gh tn to người dân giảm chi phí khám chữa bệnh Mặt khác, sức ie khỏe người dân tốt hơn, họ có điều kiện để nâng cao hiệu sản xuất p chất lượng sống gia đình thân Góp phần thúc đẩy d oa nl w xã hội phát triển cách bền vững ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Bình Thuận xã miền núi phía nam huyện Đại Từ, cách trung tâm huyện 1,5 km Tổng diện tích đất tự nhiên 2960,47 Xã có kinh tế đà phát triển với 1.635 hộ gia đình Hệ thống đường điện phát triển mạnh Trạm y tế xã đáp ứng tốt nhu cầu phòng khám chữa bệnh lu nhân dân xã an - Hệ thống thủy nông nước cho sinh hoạt cải tạo nâng cấp va n đáp ứng nhu cầu cho hoạt động sản xuất địa bàn to gh tn - Nguồn nước phục vụ cho người dân địa phương chủ yếu giếng p ie đào chiếm 99,03% Giếng khoan chiếm tỷ lệ 0,91% Nước máy chiếm 0,06% nl w - Các mẫu nước sinh hoạt lấy từ số điểm phân tích cho d oa thấy tiêu phân tích hầu hết nằm tiêu chuẩn cho phép Tuy an lu nhiên, thông số COD mẫu nước giếng vượt tiêu chuẩn cho phép Hàm u nf va lượng COD mẫu nước giếng đào vượt tiêu chuẩn cho phép lần nước giếng khoan phân tích vượt tiêu chuẩn cho phép 2,04 lần ll oi m - Thông qua phiếu điều tra: Tỷ lệ nguồn nước có chất lượng tốt chiếm chất lượng xấu chiếm 4% z at nh 82% Nguồn nước có chất lượng trung bình chiếm 14%, cịn nguồn nước có z - Tiêu chuẩn quy định nguồn nước hợp vệ sinh: Nguồn nước địa gm @ bàn có chất lượng tốt Có tỷ lệ nhỏ nguồn nước có chất lượng trung m co l bình an Lu n va ac th si 59 - Qua điều tra, phân tích việc sử dụng nguồn nước máy đem lại hiệu mặt Việc sử dụng nước máy tiết kiệm tài nguyên, nâng cao sức khỏe người mà thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Qua đây, thấy nước sinh hoạt địa phương phong phú ổn định Kết phân tích mẫu nước cho thấy nước sinh hoạt địa phương phục vụ đầy đủ nhu cầu nhân dân 5.2 Kiến nghị Từ kết luận trạng môi trường nước sinh hoạt nơng thơn xã Bình lu Thuận, để nâng cao tỷ lệ sử dụng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn cho phép an thời gian tới cần có biện pháp khác va n - Đối với hộ gia đình khuyến khích nâng cấp giếng nước đảm bảo gh tn to kỹ thuật hạng mục giếng nước hợp vệ sinh Ngoài ra, xây dựng ie bể lọc nước Đối với hộ dân khu dân cư tập trung đơng, sử dụng p nước theo mơ hình cấp nước tập trung đảm bảo cho việc sử dụng nước hợp vệ nl w sinh hiệu d oa - Thường xuyên có nghiên cứu đánh giá trạng môi an lu trường nước sinh hoạt để có biện pháp khắc phục bảo vệ nguồn nước u nf va - Tuyên truyền, giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường sức khỏe cộng đồng cho người dân nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước ll oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2011), Báo cáo chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu Võ Đình Long (2002), Tài ngun mơi trường phát triển bền vững Nxb Khoa học kỹ thuật-Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Minh Cát Bùi Công Quang (2002), Thuỷ văn nước đất, Nxb lu Xây dựng, Hà Nội an Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn Đức Quý Nguyễn Văn Dũng (2005), Giáo va n trình quản lý nguồn nước, Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội môi trường sống, hội nước – môi trường Việt Nam, (1), p ie gh tn to Nguyễn Hà (2006), Hệ thống sinh hoạt phát huy hiệu quả, Tạp chí tr 4,5 oa nl w Lưu Đức Hải (2006), Cẩm nang quản lý môi trường, Nxb Giáo dục Nguyễn Thu Hiền (2007), Giáo trình phát triển quản lý tài nguyên nước d an lu ngầm, Nxb Giáo dục u nf va Lê Văn Khoa (2003), Ơ nhiễm mơi trường nước, Nxb khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình tài nguyên nước, Nxb Đại ll oi m học quốc gia Hà Nội z at nh 10 Cao Liêm Trần Đức Viên (1990), Sinh thái học Nông nghiệp bảo vệ môi trường, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp - Hà Nội z 11 Đặng Ngọc (2007), nước làng, Tạp chí nước vệ sinh môi gm @ trường nông thôn, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn l m co 12 Nguyễn Văn Song, Vũ Thị Phương Thụy (2009), Giáo trình kinh tế tài ngun mơi trường, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội an Lu n va ac th si 61 13 Nguyễn Văn Thanh (2008), Bảo vệ tài nguyên nguồn nước mặt, Tạp chí tài ngun mơi trường 14 Nguyễn Viết Tôn (2010), Hiệu thiết thực từ chương trình nước sạch, Tạp chí nước vệ sinh môi trường nông thôn, Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn 15 UBND xã Bình Thuận (2013),Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 lu II Tài liệu mạng an 16 Báo điện tử Thái Nguyên (năm 2011) Tài nguyên nước tỉnh Thái va n Nguyên Thông tin mạng internet, website: http:// www.thai to gh tn nguyen.gov.vn p ie 17 Belli Pedro, Anderson Jock R., Barnum Howard N., Dixon John A & Tan Jee- Peng ( 2001), tr.31 future d oa nl w 18 Chiras, Daniel D (1991) Environmental Science: Action for a sustainable an lu 19 Lvovits (1974), Tài nguyên nước, Wedsrv1.ctu.edu.vn/ coursewares/ khoa u nf va học/ môi trường_ người/ ch7.htm 20 G Tyler Miller,Jr (1988), Environmental Sciences, Wadsworth ll oi m Publishing Company Belmont, California A Division of Wadsworth, z at nh Inc 21 FAO (1999), State of the World’s Forests: http:// yeumoitruong.org.vn z m co l gm @ an Lu n va ac th si 62 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN, THU THẬP THÔNG TIN VỀ NƯỚC SINH HOẠT Kính thưa bác, cơ, chú, anh, chị! Nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học thực tập tốt nghiệp trường, Tôi thực đề tài Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt hiệu mơ hình cung cấp nước xã Bình Thuận - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên Để có kết tốt mong giúp đỡ bác, cô, anh, chị lu Xin chân thành cảm ơn! an va Người vấn : n Thời gian vấn: to gh tn Địa bàn vấn: p ie Phần 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người vấn: oa nl w Địa chỉ: d Dân tộc: lu Giới tính: Nam Cấp Cấp Cấp ĐH Sau ĐH oi m CĐ ll THCN Nữ u nf Trình độ học vấn: va an Tuổi: z at nh Nghề nghiệp: ……………………………… Mặt hàng sản xuất, kinh doanh (nếu có): …………………………………… z gm @ Số nhân khẩu: ………người Chỗ nay:……………………………………………………………… l A Nước máy an Lu B Nước giếng đào m co Câu Hiện nguồn nước gia đình Ơng (bà) sử dụng là: n va ac th si 63 C Nước giếng khoan Câu Khoảng cách từ giếng đến nhà vệ sinh Ơng (bà) có khoảng cách khoảng bao nhiêu? A 5m C 15m B 10m D 20m Câu Nguồn nước Ông (bà) sử dụng cho ăn uống có vấn đề khơng? lu A Có C Bình thường B Khơng D Khác an Câu Theo gia đình, nguồn nước ngầm gia đình sử dụng có bị va n nhiễm khơng? gh tn to A Có ie B Khơng p Câu Nếu nước bị nhiễm, theo Ơng (bà) nước bị ô nhiễm mức độ nào? oa nl w A Rất nhiễm B Ơ nhiễm nhẹ d an lu C Khơng nhiễm A Khơng có ll u nf va Câu Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị lọc khơng? oi m B Có, theo phương pháp khơng? m co l gm C Bình thường @ B Khơng z A Có z at nh Câu Gia đình Ơng (bà) có tham gia buổi tập huấn vệ sinh mơi trường Câu Gia đình Ơng (bà) thường nghe thông tin vệ sinh môi trường an Lu đâu? n va ac th si 64 A Báo C Đài phát thôn B Tivi D Tuyên truyền Câu Hiện gia đình muốn sử dụng nguồn nước nào? A Nước B Tự lo nước C Khác Câu 10 Theo gia đình, nguồn nước sinh hoạt có ảnh hưởng đến sức khỏe khơng? lu A Có an B Khơng va n Câu 11 Theo gia đình, nguồn nước mà gia đình sử dụng đạt gh tn to tiêu chuẩn nước sinh hoạt chưa( Theo cảm quan)? p ie A Có B Khơng oa nl w Câu 10 Theo Ơng (bà) nguồn nước mặt (ao hồ, sơng, suối) có bị ô nhiễm hay không? d u nf va an B Khơng lu A Có Câu 11 Nếu nước bị nhiễm theo Ơng (bà) nguồn gây nhiễm đâu ll z m co l gm @ D Khác z at nh C Ý thức người oi B Mưa, lũ m A Rác thải an Lu n va ac th si 65 Câu 12 Vào mùa mưa lũ nguồn nước gia đình Ơng (bà) sử dụng có bị ảnh hưởng khơng? A Có B Khơng Câu 13 ý kiến kiến nghị…………………………………………… Chữ ký người vấn ( Ký, ghi rõ họ tên) lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 66 PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT, QCVN 02: 2009/BYT (National technical regulation on domestic water quality) Giới hạn tiêu chất lượng TT Tên Đơn vị Giới hạn tiêu tính tối đa cho phép I giám sát II lu TCVN 6185 - 1996 an Màu TCU sắc(*) 15 15 (ISO 7887 - 1985) tn to Mùi - vị(*) p ie gh Khơng Khơng Cảm quan, có mùi có mùi SMEWW 2150 B vị lạ vị lạ 2160 B w NTU (ISO 7027 - 1990) A SMEWW 2130 an lu đục(*) d oa Độ A TCVN 6184 - 1996 nl A SMEWW 2120 n va Mức độ Phương pháp thử u nf va B ll Trong mg/l khoảng oi Clo dư m - khoảng Hàm 3 A - H+ SMEWW 4500 - A an Lu lượng mg/l 8,5 SMEWW 4500 m co 6,0 - l 6,0 - 8,5 TCVN 6492:1999 gm pH(*) khoảng @ Trong z Trong A US EPA 300.1 z at nh 0,3-0,5 SMEWW 4500Cl - NH3 C n va ac th si 67 Amoni SMEWW 4500 - (*) NH3 D Hàm lượng TCVN 6177 - 1996 Sắt tổng số mg/l 0,5 (ISO 6332 - 1988) 0,5 B SMEWW 3500 (Fe2+ + - Fe Fe3+) lu (*) an va Chỉ số n TCVN 6186:1996 Pecman mg/l 4 ISO 8467:1993 to gh tn ganat A (E) p ie Độ cứng w TCVN 6224 - 1996 tính TCVN6194 - 1996 ll mg/l oi m 300 (ISO 9297 - 1989) - (*) - Cl- D z lượng mg/l 1.5 - SMEWW 4500 - Fmg/l 0,01 0,05 an Lu Hàm B 1992) m co Florua 12 (ISO10359 - - l 11 TCVN 6195 - 1996 gm @ Hàm A SMEWW 4500 z at nh Clorua B C u nf lượng SMEWW 2340 va Hàm 10 - an (*) 350 lu CaCO3 mg/l d theo oa nl TCVN 6626:2000 B n va ac th si 68 lượng SMEWW 3500 Asen - As B tổng số TCVN 6187 - 13 Colifor Vi 1,2:1996 m tổng khuẩn/ số 100ml 50 150 (ISO 9308 - 1,2 - A 1990) SMEWW 9222 lu E coli an va n 14 TCVN6187 Vi Colifor khuẩn/ m chịu 100ml 1,2:1996 20 (ISO 9308 - 1,2 - A 1990) nhiệt SMEWW 9222 p ie gh tn to w Ghi chú: oa nl - (*) Là tiêu cảm quan d - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước an lu - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác u nf va nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ll oi m ống tự chảy) z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan