Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng
Chơng III ASEAN - Lịch sử hình thành phát triển I Hoàn cảnh đời ASEAN tên viết tắt Hiệp hội quốc gia Đông Nam (The Association Southeast Asean Nations - ASEAN) đợc thành lập vào ngày 08-08-1967 sau Bộ trởng ngoại giao nớc Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Philippin Inđônêxia ký vào Tuyên bố chung Băng Cốc Ngày 08-01-1984, vơng quốc Brunây Đarutxalam đợc kết nạp vào ASEAN Tiếp theo ngày 28-7-1995 Việt Nam đợc gia nhập vào ASEAN ngày 23-7-1997 hai nớc Mianma Lào đợc tiếp nhận vào khối ASEAN Hội nghị cấp cao lần thứ VI tổ chức Hà Nội (12-1998) đà trí kết nạp Campuchia thành viên cuối Đông Nam vào ASEAN Và đến năm 1999 Campuchia trở thành thành viên thức khối ASEAN đa tổng số hội viên ASEAN lên 10 nớc Từ thành lập nay, ASEAN đà khẳng định đợc vai trò không khu vực Đông Nam mà nớc thuộc khu vực Châu Thái Bình Dơng Tuy nhiên, vai trò ASEAN đợc thể cấp độ khác thích ứng với thời kỳ giai đoạn khác Điều cần nhận thấy là: ASEAN đợc thành lập vào thời điểm mà giới cách mạng khoa học kỹ thuật đà phát triển nớc t chủ nghĩa, với phơc håi kinh tÕ sau chiÕn tranh lµ thêi kú chuyển dịch cấu từ nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ đà tạo nên biến đổi kinh tế nớc t chủ nghĩa Đến năm 60 giới đà hình thành ba trung tâm kinh tế t chủ nghĩa Mỹ, Tây Âu Nhật Bản Đối với nớc XHCN, thời kỳ mà nớc XHCN đà tận dụng khai thác nguồn lực quốc gia để phát triển kinh tế Còn nớc phát triển thời kỳ cho phép số nớc tranh thủ, lợi dụng tình hình quốc tế để vơn lên trở thành nớc lÃnh thổ công nghiệp (NICs) Trên bình diện trị: an ninh hoà bình giới bị chi phối trËt tù hai cùc Yanta víi mét bªn Mü dứng đầu bên Liên Xô (cũ) đứng đầu Tháng 11949, tổ chức Hiệp ớc Bắc Đại Dơng (NATO) đợc thành lập Mỹ đóng vai trò quan trọng Để đối phó lại đe doạ hoà bình an ninh Châu Âu khối NATO, Liên Xô nớc XHCN Đông Âu thành lập tỉ chøc HiƯp −íc VACSAVA vµo ngµy 14-5- 55 1955 Việc thành lập khối quân NATO VACSAVA nhằm cân quyền lực lợi ích hệ thống trị đối lập nh hai nớc Liên Xô Mỹ Bên cạnh khối NATO VACSAVA, khu vực khác hình thành khèi qu©n sù theo kiĨu khu vùc nh− SEATO ë Đông Nam á, ANZUS Nam Thái Bình Dơng, CENTO Trung Cận Đông Liên minh quân Mỹ - Nhật Đông Bắc Sau chiến tranh giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trở thành cao trào trị rộng lớn khắp toàn cầu Một loạt nớc giành đợc độc lập trị dới hình thức khác Yêu cầu đặt nớc - Phi - Mỹ La tinh Là giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng lao động xà hội Tháng 51961, phong trào không liên kết đợc thành lập Hội nghị cấp cao lần thứ họp Bêôgrát (Nam T) với mục đích đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân cũ míi, chèng chđ nghÜa ph©n biƯt chđng téc, chèng chiÕn tranh, chống chạy đua vũ trang hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội Đối với nớc giành đợc độc lập trị yêu cầu đặt nớc đấu tranh để xác lập chủ nghĩa độc quyền kinh tế Đây yêu cầu thiết thực phù hợp với xu hớng quốc tế hoá kinh tế toàn cầu Năm 1947, Liên hợp quốc thành lập Uỷ ban kinh tế châu Viễn Đông (ECAFE) Economic Commission for Asia and Far East, bao gåm 27 n−íc tham gia Th¸ng 1-1950, chÝnh phđ Anh đa kế hoạch Côlômbô nhằm liên kết kinh tế nớc Nam Đông Nam Năm 1961, kế hoạch phát triển kinh tế khu vực với hỗ trợ ngân hàng phát triển châu đợc thành lập Manila (Philippin) bao gồm 31 nớc tham gia Tất điều đà tạo tiền đề thuận lợi cho hợp tác kinh tÕ khu vùc Tr−íc sù biÕn ®ỉi nhanh chãng cđa kinh tế giới, nớc Đông Nam sau giành đợc độc lập trị đà vạch định chiến lợc phát triển kinh tế thông qua việc thực sách công nghiệp hoá thay nhập công nghiệp hoá hớng xuất Rõ ràng để phát triển kinh tế nhu cầu hợp tác mang tính chất khu vực đà trở thành vấn đề thiết yếu nớc Đông Nam Cùng với kết thúc ảnh hởng chủ nghĩa thực dân cũ, vai trò Mỹ khối quân Mỹ lập sau chiến tranh thÕ giíi thø II ®· tá bÊt lùc trớc lớn mạnh không ngừng phong trào cách mạng châu Nó không chỗ dựa ®¸ng 56 tin cËy vỊ an ninh cho c¸c n−íc Đông Nam Sau thất bại Điện Biên Phủ năm 1954, Pháp buộc phải rút khỏi Đông Dơng Inđônêxia, máy quân Hà Lan bị giải tán Năm 1958, khối quân BátĐa tan vỡ sau bùng nổ cách mạng Irắc Đông Nam ¸ khèi qu©n sù SEATO cịng tá bÊt lùc trớc phát triển phong trào cách mạng hai nớc Việt Nam Lào Đặc biệt, kết thúc chiến tranh Triều Tiên đà phản ánh sức mạnh Mỹ bị giới hạn chừng mực định Trong ảnh hởng Liên Xô sau chiến tranh giới thứ II lại đợc tăng cờng Cùng với tăng lên không ngừng ảnh hởng Liên Xô số nớc khu vực Đông Nam vai trò Trung Quốc khu vực đợc củng cố phát triển Việc nớc lớn gia tăng ảnh hởng khu vực Đông Nam đà tác ®éng rÊt lín ®Õn cơc diƯn chiÕn tranh cđa c¸c nớc Đông Nam sau năm 1945 Sự phân tuyến chiến tranh - xà hội nớc Đông Nam sau chiến tranh giới thứ II đà biến đổi lợi cho quan hệ nớc Đông Nam với Sau năm 1945, Đông Nam đà hình thành hai đờng phát triển xà hội khác nên phân tuyến đợc tập hợp theo hai dòng khác Đối với nớc lựa chọn đờng phát triển t chủ nghĩa bên cạnh đạt đợc thành tựu khả quan lĩnh vực khôi phục phát triển đất nớc nớc đứng trớc thách thøc vỊ chÝnh trÞ, kinh tÕ hÕt søc lín lao Vả lại, nớc phải giải khó khăn chí xung đột quan hệ họ với sức ép từ bên Xuất phát từ tình hình đó, việc nớc Đông Nam liên kết lại với thành tổ chức để đối phó với thách thức nh đà nêu trở nên cấp thiết Ngoài ra, vận động thành lập tổ chức khu vực, nớc Đông Nam theo đuổi mục đích riêng Malaixia nớc vừa có vấn đề phức tạp vấn đề dân tộc nớc nhng lại nớc thờng xảy tranh chÊp l·nh thỉ víi c¸c n−íc khu vùc nh− Philippin, Inđônêxia bang Xaraoắc Xabắc Vì vậy, Malaixia gia nhập ASEAN để giải mối quan hƯ khu vùc, x©y dùng mét mèi quan hƯ hữu nghị láng giềng nhng đồng thời thông qua hợp tác để đối phó với thách thức nớc Xingapo gia nhập ASEAN để tránh cô lập nớc Inđônêxia, Malaixia lợi dụng thị trờng ASEAN để phục vụ cho phát triĨn kinh tÕ ®Êt n−íc Philippin gia nhËp ASEAN ®Ĩ giải tranh chấp lÃnh thổ với Malaixia để thực ý đồ đa dạng hoá sách ngoại giao Tổng thống Máccốt 57 Thái Lan phải đơng đầu với phong trào đấu tranh nhân dân nớc với lo ngại ảnh hởng cách mạng Đông Dơng nên ý nguyện tham gia vào ASEAN để dựa vào nớc đối phó với khó khăn thách thức Riêng Inđônêxia nớc có dân số diện tích lớn Đông Nam nên nuôi tham vọng lÃnh đạo khống chế nớc ASEAN Đồng thời thông qua ASEAN để phát huy vai trò ảnh hởng nớc khu vực giới Trong nớc Đông Nam lại muốn Inđônêxia gia nhập ASEAN để tăng thêm sức mạnh khu vực đối trọng đợc với nớc khu vực Sau năm 1945, nớc Đông Nam đà có dự định thành lập tổ chức khu vực để phát triển kinh tế nh tạo điều kiện cho hợp tác lĩnh vực khoa học kỹ thuật văn hoá Năm 1947, Thái Lan đứng chủ trơng thành lập Liên hội Đông Nam bao gồm Thái Lan, Campuchia, Lào Mianma đặt trụ sở Băng Cốc Đến Hội nghị Băng Dung tháng 4/1955, ý thức hợp tác khu vực đợc hình thành cách rõ nét Hội nghị Băng Dung đà nêu nguyên tắc chung sống hoà bình sở pháp lý cho việc xây dựng Đông Nam thống đa dạng Tháng 1-1959, Hiệp hội hữu nghị kinh tế (South-East Asian Friendship Economic Treaty) bao gồm hai nớc Philippin Malaixia đợc thành lập Tháng 7-1961, Thái Lan, Philippin Malaixia thành lập Hiệp hội Đông Nam (Assoiation of South-East Asian) tuyên bố không liên quan đến cờng quốc khối quyền lực mà chủ yếu Hiệp hội tự Đông Nam Mục đích việc thành lập đà đợc nhà lÃnh đạo Thái Lan, Philippin Malaixia rõ: Thứ nhằm thiết lập máy hoạt động có hiệu để tham khảo, cộng tác cách thân hữu trơng trợ lẫn lĩnh vực kinh tế, xà hội, văn hoá khoa học hành Thứ hai để cung cấp đào tạo giáo dục, nghề nghiệp, kỹ thuật hành chính, phơng tiện nghiên cứu cho nhân dân quan chức nớc tham gia Thứ ba để trao đổi thông tin vấn đề thuộc lợi ích chung mối quan tâm lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục khoa học Thứ t hợp tác việc thúc đẩy nghiên cứu Đông Nam Ngay sau thành lập, ASA đà triển khai số hoạt động mang tính chất khu vực Dới danh nghĩa ASA năm 1962 đà tổ chức Hội nghị Manila (Philippin) Ngoài ra, Malaixia Thái Lan đà đạt đợc thoả thuận việc đồng ý miễn visa cho ngời tham gia vào chuyến nghiên cứu hai nớc Tất yêu cầu 58 viện trợ nớc Đông Nam quan điểm nớc tổ chức ASA phải đợc vạch định dới bảo trợ ASA Đến năm 1964, mâu thuẫn Philippin Malaixia vấn đề chủ quyền Xabắc nên hoạt động ASA chấm dứt Bên cạnh tổ chức ASA, Đông Nam thời kỳ xuất số tổ chức hợp tác mang tính chất khu vực MAPHILINDO (8-1963) Mục đích việc thành lập tổ chức nhằm tham khảo lẫn vấn đề quan trọng nớc có chung nguån gèc M· Lai Nh−ng chØ mét th¸ng sau tuyên bố thành lập MAPHILINDO đà không giải đợc mâu thuẫn nớc với nên tổ chức MAPHILINDO cuối bị tan rà Mặc dù vậy, đời tổ chức động thái quan trọng để tiến tới thành lập mét tỉ chøc mang tÝnh chÊt khu vùc: HiƯp héi nớc Đông Nam (ASEAN) vào tháng 8-1967 Băng Cốc Tuy nhiên để tiến tới thành lập tổ chức mang tính khu vực, nớc Đông Nam đà trải qua trình tranh luận c¬ chÕ thÝch øng víi mét tỉ chøc khu vùc Một số nớc chủ trơng thành lập: Tổ chức hợp tác khu vực sở mở rộng MAPHILINDO më réng ASA, thËm chÝ trén lÉn hai thø ®ã với Sau trình đấu tranh lâu dài, cuối nớc chủ trơng thành lập tổ chức hợp tác khu vực thống quan điểm tổ chức MAPHILINDO ASA Trên sở đó, ngày 8-8-1967, Ngoại trởng nớc bao gồm Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Philippin Inđônêxia đà họp Băng Cốc (Thái Lan) đà tuyên bố việc thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam (viết tắt tiếng Anh ASEAN) II Tôn chỉ, mục đích thành lập ASEAN: Tôn Hiệp hội nớc Đông Nam đợc nêu rõ Tuyên bố Băng Cốc là: Thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tiến xà hội phát triển văn hoá khu vực thông qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác, nhằm tăng cờng sở cho cộng đồng thịnh vợng hoà bình quốc gia Đông Nam Tăng cờng hoà bình ổn định khu vực việc tôn trọng công lý nguyên tắc luật pháp quan hệ quốc gia vùng tuân thủ nguyên tắc Hiến chơng Liên hiệp quốc Thúc đẩy cộng tác tích cực giúp đỡ lẫn vấn đề quan tâm lĩnh vực kinh tế, xà hội, văn hoá, khoa học kỹ thuật hành Giúp đỡ lẫn dới hình thức đào tạo, cung cấp phơng tiện nghiên cứu c¸c lÜnh vùc gi¸o dơc, nghỊ nghiƯp, kü tht hành 59 Hợp tác có hiệu để sử dụng tốt công nghiệp ngành công nghiệp nhau; mở rộng mậu dịch, kể việc nghiên cứu vấn đề trao đổi hàng hoá quốc tế; cải tiến phơng tiện giao thông liên lạc nâng cao mức sống nhân dân Thúc đẩy việc nghiên cứu Đông Nam Duy trì hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực có tôn chỉ, mục đích tìm kiếm cách thức nhằm đạt đợc hợp tác chặt chẽ tổ chức Mục đích việc thành lập ASEAN đà đợc giải thích qua lời tuyên bố Phó thủ tớng Malaixia Tum ápđun Ramác nh sau: Điều quan trọng t cách nớc hành động chung, nên tạo ý thức sâu sắc rằng, tồn lâu dài t cách nớc độc lập nhng đơn độc, trừ suy nghĩ hành động, trừ chóng ta chøng tá r»ng viƯc lµm cđa chóng ta thuộc gia đình nớc Đông Nam đợc ràng buộc với sợi dây tình hữu nghị, thiện chí, thấm nhuần lý tởng nguyện vọng chúng ta, tâm tạo lập đợc xà hội chúng ta1 Bộ trởng ngoại giao Inđônêxia rõ: Có thể thấy ASEAN phản ánh ý chí trị phát triển nớc khu vực muốn đảm nhiệm tơng lai mình, muốn giải vấn đề liên quan đến phát triển, ổn định an ninh ngăn không để khu vực tiếp tục đấu trờng đối tợng tranh chấp tiếp xung đột nớc lớn.2 Tại diễn đàn Hội nghị Băng Cốc nớc ASEAN khẳng định việc thực hợp tác bình đẳng nớc Hiệp hội tạo nên sở vững bảo đảm cho lợi ích chung quốc gia, góp phần vào hoà bình, tiến thịnh vợng khu vực Tuyên bố Băng Cốc rõ: Hiệp hội để ngõ cho tham gia tất quốc gia khu vực Đông Nam đăng ký tuân thủ tôn nguyên tắc mục đích nói Sự đời tổ chức ASEAN đánh dấu trởng thành trị quốc gia Đông Nam Nó cho thấy quan tâm nớc thành viên việc tự gánh vác lấy trách nhiệm tơng lai phát triển nớc nh toàn khu vực Tổ chức ASEAN đời thắng lợi tinh thần hoà giải, hoà hợp ASEAN hình thành, phát triển trởng thành Ban châu - Thái Bình D−¬ng ViƯn Quan hƯ qc tÕ, trang nt 60 nớc khu vực Ađam Malik - Ngoại trởng Inđônêxia cho rằng: Đà có đoàn kết khu vực khác biệt nảy sinh từ lợi ích dân tộc.1 Trải qua 30 năm hoạt động ASEAN đà tuân thủ cách triệt để tôn chỉ, mục đích đà đợc đề Tuyên bố Băng Cốc năm 1967 đà thực hợp tác nhiều lĩnh vực khác Từ tổ chức tên tuổi với thành viên ban đầu, ngày ASEAN đà trở thành tổ chức trởng thành nhiều mặt với tham gia 10 nớc Đông Nam có uy tín giới III Cơ cấu tổ chức qui chế hoạt ®éng cđa ASEAN: C¬ cÊu tỉ chøc: + Thêi kỳ 1967-1975: Cơ quan lÃnh đạo Hội nghị Ngoại trởng hàng năm đợc tổ chức lần lợt thủ đô nớc thành viên theo thứ tự A, B, C tiếng Anh triệu tập đặc biệt bất thờng (nếu thấy cần thiết) Theo nguyên tắc, quan quyền lực cao ASEAN Hội nghị Ngoại trởng nớc thành viên Hội nghị Ngoại trởng có nhiệm vụ đánh giá lại nội dung Tuyên bố Hội nghị Ngoại trởng lần trớc xác định nhiệm vụ Hiệp hội Mọi công việc hai kỳ họp Hội nghị Ngoại trởng Uỷ ban thờng trực ASEAN đảm nhiệm Đứng đầu Uỷ ban Ngoại trởng (hoặc đại diện Ngoại trởng) nớc hội viên đăng cai Hội nghị Ngoại trởng Thành viên Uỷ ban Thờng trực đại sứ nớc nớc Mọi thành viên thành lập Ban th ký quốc gia riêng vấn đề ASEAN với nhiệm vụ phục vụ cho kỳ họp thờng kỳ hay đột xuất Ngoại trởng Về sau bên cạnh Hội nghị Ngoại trởng Hội nghị Thợng đỉnh bao gồm ngời đứng đầu nớc thành viên + Thời kỳ sau năm 1976: Bên cạnh quan hoạch định sách cao ASEAN Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao, nớc ASEAN thành lập thêm Hội nghị Bộ trởng khác để thảo luận thông qua chơng trình hợp tác ASEAN Đó là: Hội nghÞ Bé tr−ëng kinh tÕ Héi nghÞ Bé tr−ëng lao động Hội nghị Bộ trởng phụ trách phúc lợi xà hội Hội nghị Bộ trởng thông tin Xem Regional Intergration Attempt in South - East Asia: A Study of ASEAN Problems and Progress” by Phanit Thakur The book published on demand by Universities Microfilms International, 1980, p 197 61 Trong Hội nghị Hội nghị Bộ trởng Kinh tế giữ vị trí quan trọng Tháng 2-1976, nớc Hiệp hội ASEAN định thành lập Ban th ký ASEAN đặt trụ sở Giacácta (thủ đô Inđônêxia) Đứng đầu Ban th ký Bộ trởng Ngoại giao bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm sở luân phiên theo chữ tiếng Anh Đến năm 1992, Tổng th ký ASEAN đợc ngời đứng đầu phủ bổ nhiệm theo đề nghị Hội nghị Ngoại trởng với nhiệm kỳ năm gia hạn thêm nhng nhiệm kỳ Đến cấu tổ chức ASEAN đợc thành lập theo khối sau đây: 1) Khối hoạch định sách bao gồm Hội nghị Thợng đỉnh, Hội nghị liên Bộ trởng, Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao, Hội nghị Bộ trởng Kinh tế, Hội nghị Bộ trởng ngành khác 2) Bộ phận hỗ trợ cho quan hoạch định sách bao gåm Tỉng Th− ký ASEAN, cc häp c¸c quan chøc cao cÊp, cuéc häp c¸c quan chøc cao cÊp, họp quan chức cao cấp khác häp t− vÊn chung 3) Khèi c¸c ủ ban bao gồm Uỷ ban trực thuộc Uỷ ban chuyên ngành 4) Khối Ban th ký bao gồm Ban th ký Giacácta th ký nớc 5) Khối ban chế hợp tác với nớc thứ ba bao gåm Héi nghÞ sau Héi nghÞ Bé tr−ëng víi bên đối thoại Mỹ, Nhật, Canađa, úc, Niudilân, Liên minh châu Âu, Hàn Quốc Uỷ ban ASEAN với nớc thứ ba a Khối hoạch định sách: + Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN diễn đàn ngời đứng đầu phủ nớc ASEAN, định sách cao lĩnh vực hợp tác ASEAN Cho đến nớc ASEAN đà trải qua Hội nghị Thợng đỉnh - Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ đợc tổ chức ngày 23, 24-2-1976 Bali (Inđônêxia) Tại Hội nghị nớc ASEAN đà thông qua hai văn kiện quan trọng: + Một là: Hiệp ớc hữu nghị hợp tác Đông Nam (Hiệp ớc Bali) + Hai là: Tuyên bố hoà hợp ASEAN nêu rõ mục tiêu nguyên tắc bảo đảm ổn định trị khu vực, đẩy mạnh hợp tác kinh tế văn hoá xà hội + Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ hai đợc tổ chức vào tháng 8-1977 Cualalămpơ (48/8/1977) Nội dung Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ II cấu lại Uỷ ban hợp tác ASEAN để chuẩn bị mở rộng hợp tác ASEAN lĩnh vực Chính thức hoá đối 62 thoại nớc ASEAN với nớc công nghiệp phát triển nhằm nâng cao vai trò ASEAN cộng đồng quốc tế - Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ III tổ chức vào ngày 14, 15-12-1987 tai Manila (Philippin) Hội nghị lần đà đợc tuyên bố Manila tiếp tục đẩy mạnh củng cố đoàn kết hợp tác khu vực Đồng thời, ban hành Nghị định th sửa đổi điều 14 18 Hiệp ớc hữu nghị hợp tác Đông Nam để nớc khu vùc cịng cã thĨ tham gia hiƯp −íc, khun khích đảm bảo đầu t ASEAN Ngoài ra, ngời đứng đầu nớc ASEAN thông qua Nghị ®Þnh th− vỊ më réng danh mơc th −u ®·i theo thoả thuận u đÃi thuế quan ASEAN (PTA: Freferental Tariffs Agreements) - Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ IV đợc tổ chức Xingapo từ ngày 27 đến 28-11992 Hội nghị đà Tuyên bố Xingapo năm 1992 khẳng định tâm ASEAN việc đẩy mạnh hợp tác trị kinh tế * Hội nghị thống việc ban hành Hiệp định khung tăng cờng hợp tác kinh tế ASEAN nêu nguyên tắc sau đây: + Hớng bên có lợi linh hoạt tham gia nớc thành viên chơng trình dự án hợp tác + Xác định rõ lĩnh vực hợp tác kinh tế: Thơng mại - công nghiệp - lợng khoáng sản, nông - lâm - ng nghiệp - tài - ngân hàng - vận tải - liên lạc - du lịch + Nhấn mạnh hoà giải phơng châm giải khác nớc thành viên việc giải thích thực hiệp định khung tâm thành lËp khu vùc mËu dÞch tù ASEAN (AFTA) vòng 15 năm Hội nghị ban hành hiệp định chơng trình u đÃi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), qui định biện pháp nh giai đoạn cho việc bớc thực giảm thuế nhËp khÈu tiÕn tíi thùc hiƯn AFTA VỊ c¬ cÊu, Hội nghị Thợng đỉnh lần đà định họp Hội nghị Thợng đỉnh đợc tổ chức năm lần theo chế độ luân phiên dựa thứ tự chữ tên nớc có Hội nghị Thợng đỉnh không thức hai kỳ họp Hội nghị Thợng đỉnh để đề phơng hớng sách chung cho hoạt động ASEAN Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ IV ®· thµnh lËp Héi ®ång AFTA cÊp Bé tr−ëng ®Ĩ theo dõi thúc đẩy việc thực CEPT AFTA, giải tán uỷ ban kinh tế giao cho SEOM (cuéc häp c¸c quan chøc kinh tÕ cao cÊp) đảm nhận việc giám sát hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN, cải tổ tăng cờng máy Ban th ký ASEAN - Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ V tổ chức Băng Cốc (12-1995) với có mặt đầy đủ vị nguyên thủ 10 nớc Đông Nam có thành viên ASEAN nớc 63 quan sát viên Lào, Campuchia Mianma Tại hội nghị này, nớc Đông Nam đà ký vào Hiệp ớc biến Đông Nam thành khu vực vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) Hiệp ớc bắt đầu có hiệu lực từ ngày 27-3-1997 Hội nghị cấp cao lần thứ V đà tuyên bố khẳng định việc thực biện pháp để tăng cờng sức mạnh tự cờng quốc gia khu vực trị, kinh tế, văn hoá xà hội lĩnh vực khác nh tăng cờng hoà bình an ninh khu vực châu - Thái Bình Dơng - Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ VI tổ chức Hà Nội (15, 16-12-1998) Tại Hội nghị nớc ASEAN đà Tuyên bố Chơng trình Hà Nội Đó Tầm nhìn ASEAN với t cách dàn hợp ca nớc Đông Nam hớng tới tơng lai sống hoà bình, ổn định thịnh vợng, gắn bó với quan hệ, đối tác phát triển động cộng đồng xà hội quan tâm đến + Hội nghị Ngoại trởng: Hội nghị Ngoại trởng hội nghị đợc tổ chức hàng năm Bộ trởng Ngoại giao ASEAN theo nguyên tắc luân phiên nớc thành viên theo thứ tự chữ tên nớc Sau Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN, Hội nghị Ngoại trởng ASEAN quan hoạch định sách cao có trách nhiệm đề định sách ASEAN Trong thảo luận vấn đề trị khu vực quốc tế, phát triển văn hoá - xà hội vạch định hớng hoạt động ASEAN Tại Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN lần thứ hai Cualalămpơ, vị nguyên thủ quốc gia nớc ASEAN đà trí cho phép Bộ trởng liên quan tham dự Hội nghị Ngoại trởng cần thiết + Hội nghị Bộ tr−ëng kinh tÕ ASEAN Héi nghÞ Bé tr−ëng Kinh tÕ đợc tổ chức họp thức năm để đề sách cao hợp tác kinh tế Ngoài ra, họp không thức nhằm đạo mặt hợp tác kinh tế nớc thành viên ASEAN Trong Hội nghị Bộ trởng kinh tế có Hội đồng AFTA đợc thành lập vào năm 1992 theo định Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ IV Xingapo để theo dõi, phối hợp báo cáo việc thực chơng trình u đÃi thuế quan cã hiƯu lùc chung (CEPT) + Héi nghÞ Bé trởng ngành hợp tác kinh tế đợc triệu tập cần thiết để trao đổi bàn bạc vấn đề cụ thể hợp tác Trách nhiệm Hội nghị Bộ trởng ngành báo cáo lên Hội nghị Bộ trởng kinh tế Hiện nay, nớc ASEAN đà tổ chức đợc Hội nghị Bộ trởng lợng, Bộ trởng Nông nghiệp Lâm nghiệp + Các Hội nghị Bộ trởng khác triệu tập cần thiết để điều hành chơng trình hợp tác lĩnh vực y tế, môi trờng, lao động, phúc lợi xà hội, giáo dục, 64 thành nớc có kinh tế phát triển khu vực Hợp tác chặt chẽ với ASEAN giúp Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp hoà nhËp víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa c¸c n−íc khu vực Bên cạnh đó, ASEAN có tiếng nói vai trò ngày tăng giới Điều trở nên rõ ràng là, trớc thách thức thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, việc phát triển quan hệ Việt Nam - ASEAN đà trở thành vấn đề có tầm quan trọng chiến lợc kinh tế xà hội ASEAN Việt Nam Tại thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 16, 17-10-1990 đà tiến hành hội thảo Việt Nam - Inđônêxia lần thứ ba Mục tiêu hội thảo lần trảo đổi quan điểm phát triển sâu rộng diễn giới khu vực, tìm công thức chung, lĩnh vực hai bên hợp tác thúc đẩy quan hệ giữ hai nớc mặt Cuộc hội thảo đà tập trung ba vấn đề lớn: Vai trò nớc lớn chiến lợc họ châu - Thái Bình Dơng giai đoạn nay; Tình hình quan hệ mặt nớc khu vực Đông Nam năm 90; Các vấn đề quan hệ Việt Nam Inđônêxia: Triển vọng quan hệ trị an ninh, kinh tế, văn hoá hợp tác biển Đông có khía cạnh pháp lý Những ngời tham dự hội thảo có đánh giá trí nhiều vấn đề chiến lợc, trị khu vực, quan hệ song phơng cho rằng: hội thảo diễn thời điểm có tính bớc ngoặt với biến đổi sâu sắc rộng lớn nhanh chóng Song đầy mâu thuẫn phạm vi toàn cầu nh khu vực, tiến trình phát triển kinh tế - xà hội hai nớc có biến đổi thuận lợi Tình hình đòi hỏi hai nớc Việt Nam Inđônêxia vốn có quan hệ hợp tác nhiều mặt gắn bó lâu dài phải tăng cờng hợp tác mặt phù hợp biến đổi tình hình với nớc Đông Nam tạo khuôn khổ khu vực mới, bảo vệ lợi ích đáng nhân dân nớc đây, tăng cờng hoà bình ổn định Đông Nam châu - Thái Bình Dơng Từ ngày 21 đến 13-8-1991, Hà Nội đà tổ chức hội thảo quốc tế Tác động qua lại tiến bộ, sách đổi cđa ViƯt Nam vµ kinh nghiƯm cđa ASEAN” VỊ phÝa ASEAN đà nhận thức rằng: vào thời điểm tại, xu hớng đối thoại hợp tác ngày cµng më réng triĨn väng cđa thêi kú sau Campuchia, cã mét nhu cÇu cÊp thiÕt cho viƯc khun khích mô hình tác động qua lại Việt Nam ASEAN, nhằm đa Việt Nam tái hoà hợp bớc vào môi trờng kinh tế - xà hội khu vực Cả Việt Nam ASEAN gặp mục đích khai trơng tiến trình có đối thoại, tranh luận tác động qua lại nhà hoạch định sách ë ASEAN vµ ViƯt Nam nh»m tiÕn tíi mét trËt tự khu vực, tất nớc hợp tác với hoà bình Các đại biểu ASEAN Việt Nam đà trao đổi quan điểm cách nhìn nhận thành hợp tác mặt Việt Nam ASEAN thời 118 gian qua, nêu rõ hạn chế, khó khăn trở ngại trình hợp tác Sau ba ngày hội thảo, ngời tham dự đà bày tỏ nguyện vọng chung Tăng cờng phát triển hợp tác toµn diƯn khu vùc vµ xu h−íng tÊt u có lợi cho tất nớc tình hình giới thay đổi nh Để thực đợc mục tiêu nói nớc cần phải có nỗ lực triển khai bớc thích hợp hình thức đa dạng hoá bao gồm hợp tác song phơng đa phơng - Sự phát triển hợp tác khu vực phải dựa nguyên tắc chung tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ, bình đẳng có lợi, tồn hoà bình - Các nớc ASEAN Việt Nam nh nớc Đông Dơng khác cần phải có bớc cụ thể, sớm khắp phục trở ngại tồn quan hệ đề biện pháp cụ thể để tăng cờng hiểu biết lẫn thúc đẩy hợp tác khu vực Về phần Việt Nam đà tuyên bố sẵn sàng tham gia Hiệp ớc Bali (1976) hy vọng đoàn đại biểu ASEAN tham dự hội thảo cơng vị phÝa ViƯt Nam ®ãng gãp thiÕt thơc ®Ĩ thóc ®Èy trình tiến triển.1 Trong tình hình nói trên, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII (1991) đà khẳng định chủ trơng thực đờng lối đối ngoại rộng mở đa dạng hoá, đa phơng hoá, nhấn mạnh việc phát triển quan hệ hữu nghị với nớc Đông Nam châu - tế bào, phấn đấu cho Đông Nam hoà bình, hữu nghị hợp tác.2 Thực chủ trơng này, từ cuối năm 1991 đến năm 1992, Thủ tớng Võ Văn Kiệt đà lần lợt thăm tất nớc ASEAN để thúc đẩy quan hệ song phơng Kể từ đó, quan hệ Việt Nam với nớc ASEAN đà phát triển nhanh chóng Trong vòng hai năm, Việt Nam đà ký kết với nớc thành viên ASEAN gần 40 hiệp định loại,4 làm sở pháp lý cho mối quan hệ hợp tác ngày mở rộng Đặc biệt c¸c cc tiÕp xóc cÊp cao ViƯt Nam - ASEAN thời gian này, vấn đề Việt Nam tham gia Hiệp ớc Bali đợc đề cập, ngày 28-1-1992, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ họp Xingapo đà tuyên bố rõ điều Tháng 6-1992, Hội nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Xem: Phan Thị thu Hơng Quan hệ nớc ASEAN nớc Đông Dơng từ 1975 đến 1994, Luận văn tốt nghiệp, Huế, 1995, trang 60-61 Xem Nguyễn Mạnh Cầm Trên đờng triển khai sách đối ngoại theo định hớng Tạp chí Cộng sản 1992, Philippin Brunây Tháng 12-1991, Thủ tớng Võ Văn Kiệt thăm ba nớc: Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan, 1-1992: Malaixia; 21992: Philippin Brunây Các Hiệp định đà đợc ký kết: Hiệp định khung hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật; Hiệp định bảo hộ đầu t; Hiệp định tránh đánh thuế hai lần; Hiệp định bu điện 119 Nam lần thứ (khoá VII) đà đề cập việc Việt Nam tham gia Hiệp ớc Bali, tham gia diễn đàn đối thoại víi ASEAN, tÝch cùc nghiªn cøu më réng quan hƯ với ASEAN tơng lai Ngày 11-7-1992, Hội nghị lần thứ 25 Bộ trởng ngoại giao nớc ASEAN, ViƯt Nam vµ Lµo chÝnh thøc tham gia HiƯp −íc Bali trở thành quan sát viên tổ chức ASEAN Sự kiện đà thể cam kết Việt Nam sách bốn điểm đợc nêu vào năm 1976 Điều làm tăng tin cậy nớc ASEAN nớc khu vực Việt Nam, góp phần phá bao vây cấm vận Mỹ, tạo thuận lợi thúc đẩy việc thực sách mở cửa ®· ®−ỵc ViƯt Nam ®−a ®−êng lèi ®ỉi Với t cách quan sát viên, từ năm 1992, Việt Nam đà đợc mời tham dự họp hàng năm Hội nghị Bộ trởng ngoại giao ASEAN Từ năm 1993, ASEAN đà lập chế họp hiệp thơng ASEAN Việt Nam hội nghị Bộ trởng ngoại giao ASEAN lần thứ 26 Xingapo (1993), Việt Nam đà đợc mời tham gia diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) để bàn vấn đề trị an ninh khu vực châu - Thái Bình Dơng Việt Nam đợc coi nớc sáng lập diễn đàn Trong năm 1993, Việt Nam đà đợc ASEAN mời tham gia chơng trình dự án hợp tác lĩnh vực khoa học - công nghệ, môi trờng, y tế, văn hoá thông tin, phát triển xà hội số dự án hợp tác chuyên ngành: thủ công, phòng ngừa ma tuý (dành cho niên), đào tạo cán du lịch Cho đến 1993, vấn đề Campuchia đà đợc giải quyết, mở giai đoạn hợp tác hai nhóm nớc Để tạo điều kiƯn thn lỵi cho sù tham gia cđa ViƯt Nam vào trình hợp tác khu vực, vào ASEAN, từ tháng 12-1993, Việt Nam đà bày tỏ quan điểm sẵn sàng tham gia ASEAN vào thời điểm thích hợp Điều đà đợc nớc ASEAN, d luận khu vực quốc tế đánh giá cao Đáp lại, nớc ASEAN tuyên bố muốn thấy Việt Nam sớm gia ASEAN Trong chuyến thăm thức Inđônêxia vào tháng 4-1994, Chủ tịch nớc Lê Đức Anh đà tuyên bố: Cùng với hỗ trợ tích cực ASEAN, Việt Nam xúc tiến công tác chuẩn bị thiết thực để sớm trở thành thành viên đầy đủ ASEAN, thời gian này, nhà lÃnh đạo cao ASEAN đà lần lợt tuyên bố hoàn toàn ủng hộ việc Việt Nam gia nhập ASEAN Từ năm 1994, Việt Nam đà tham gia uỷ ban dự án chuyên ngành ASEAN, nớc ASEAN đà cử nhiều đoàn đại biểu đến Việt Nam, Lào Campuchia để tìm Dẫn theo Nguyễn Thị Hải, Biên niên quan hệ Việt Nam - ASEAN (1964-1996) Luận văn tốt nghiệp Huế, 1996, trang 85 120 hiểu thăm dò khả hợp tác Quan hệ kinh tế hai nhóm nớc (đặc biệt ASEAN Việt Nam) ngày phát triển mạnh mẽ có hiệu Các nớc ASEAN coi Việt Nam thị trờng đầu t hấp dẫn Đến năm 1994 nớc Hiệp hội có khoảng 150 dự án đầu t vào Việt Nam với tổng số vốn khoảng 1,5 tỷ USD chiếm 15% tổng số đầu t nớc vào Việt Nam, so với năm 1990 khoản đầu t tăng lên 10 lần Sau số số liệu cụ thể quan hệ kinh tế (chủ yếu thơng mại đầu t) Việt Nam - ASEAN năm đầu thập niên 90 Thơng mại: Quan hệ thơng mại Việt Nam ASEAN ngày phát triển, đặc biệt từ sau tình hình trị khu vực ổn định cải cách kinh tế Việt Nam đạt đợc thành tựu đáng kể Các nớc ASEAN chiếm tỷ trọng tơng đối lớn (khoảng phần ba năm 1993) tổng kim ngạch thơng mại Việt Nam.1 Trong khối lợng buôn bán ASEAN với Việt Nam nhỏ chiếm tỷ trọng không đáng kể tổng kim ngạch ngoại thơng ASEAN Điều cho thấy Việt Nam cần đến thị trờng ASEAN nớc ASEAN cần đến thị trờng Việt Nam NÕu nh− thêi kú chiÕn tranh l¹nh, quan hƯ buôn bán Việt Nam với ASEAN (trừ Xingapo) nhỏ bé khối lợng sau thời kỳ chiến tranh lạnh quan hệ buôn bán đà tăng lên đáng kể tỷ trọng giá trị Kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam ASEAN tăng nhanh từ 60,6 triệu USD năm 1985 lên 851,7 triệu USD năm 1990 1.492,6 triệu USD năm 1992 (tăng gấp 25 lần so với năm 1985) Trong số nớc ASEAN, thơng mại Xingapo với Việt Nam phát triển nhanh nhÊt kĨ tõ sau chÝnh phđ Xingapo b·i bỏ lệnh cấm vận chống Việt Nam vào tháng 11-1991, kim ngạch ngoại thơng hai nớc từ 112 triệu USD năm 1989 lên 1.223,3 triệu USD năm 1992 1.400 triệu USD năm 1993 Kim ngạch buôn bán Việt Nam - ASEAN N−íc 1985 1989 1990 Xingapo 60,0 112,0 691,5 1.147,2 1.223,3 Th¸i Lan 0,4 17,5 69,3 71,9 112,7 400 3,4 5,8 20,7 104,3 300 31,5 14,4 65,9 50,7 200 60,6 11,3 1,5 75 841,6 1.317,0 1.492,5 2.975 Malaixia Inđônêxi a 0,2 Philippin ASEAN 60,6 164,4 1991 1992 1995 2.000 Số liệu lấy từ nguồn: Niên giám thống kê 1993 NXB Thống kê, Hà Nội, 1994, trang 238 121 Nguồn: Niên giám thống kê 1993: NXB Thống kê, Hà Nội, 1994, trang 238-243 Số liệu năm 1995, lấy theo Báo Nhân dân, ngày 11-1-1996) Trong cấu xuất khÈu, ViƯt Nam xt khÈu sang c¸c n−íc ASEAN chđ yếu nguyên liệu thô, sơ chế sốmặt hàng chế biến sử dụng nhiều lao động nh: gạo, dầu thô, lạc, đỗ, hàng nông sản, hải sản Một số mặt hàng xuất Việt Nam phục vụ nhu cầu tiêu dùng nguồn nguyên liệu cho ngành sản xuất; số khác đợc nớc ASEAN chế biến lại để tái xuất (trờng hợp Xingapo, Th¸i Lan) VỊ nhËp khÈu, ViƯt Nam nhËp khÈu nớc ASEAN mặt hàng nguyên liệu thiết bị phục vụ cho nhu cầu sản xuất nh sắt thép, phân bón, xăng dầu, nhựa đờng, hoá chất, hàng điện tử số mặt hàng tiêu dùng khác Việt Nam nớc ASEAN đà ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần Đầu t: Do quan hệ buôn bán Việt Nam nớc ASEAN từ năm 1991 tăng mạnh, nên khối lợng đầu t nớc ASEAN vào Việt Nam tăng nhanh cách tơng ứng Đây lĩnh vực mà phủ nớc ASEAN quan tâm năm đầu thập niên 90 có xu hớng tăng mạnh Cho đến hết năm 1993, nớc ASEAN đà đầu t 1.139,8 triệu USD tổng số vốn đầu t nớc đà đợc thực hiƯn ë ViƯt Nam lµ 6.879,3 triƯu USD, tøc chiÕm gần 17% tổng số vốn đầu t Con số đầu t nói phản ánh tơng đối khách quan quan hệ kinh tế hai bên nh khả thực lực nớc ASEAN Đầu t ASEAN vào Việt Nam (1988-1995) Nớc Tổng vốn đầu t Tỉng sè dù ¸n Xingapo 668 45 Th¸i Lan 1.470 108 Malaixia 454 56 Inđônêxia 190 12 Philippin 69 11 2.851 232 ASEAN Nguồn: Uỷ ban Nhà nớc hợp tác đầu t, Hà Nội, 1-1996 Xét tốc độ, đầu t nớc ASEAN vào Việt Nam tăng lên nhanh hai năm 1992 1993 Nếu nh năm 1990, nớc ASEAN đầu t từ 35 triệu USD, năm 1991 168 triệu USD năm 1993 1.139,8 triệu USD Nh vậy, tổng số 122 đầu t năm 1991 so với năm 1990 tăng 4,8 lần1 tổng số đầu t năm 1993 so với năm 1992 tăng 6,7 lần Kết thúc năm 1992, có hai nớc ASEAN nằm số 12 nớc có vốn đầu t 100 triệu USD vào Việt Nam.2 Đến hết năm 1993, đà có tới nớc ASEAN tổng số 14 nớc đầu t 100 triệu USD vào Việt Nam Đến tháng 61994, hai nớc ASEAN Xingapo Malaixia đứng danh sách 10 nớc đầu t lớn vào Việt Nam Về cấu đầu t, nớc ASEAN đầu t chủ yếu ngành: dầu khí, sản xuất hàng xuất nh dệt, may mặc, đóng giày, sản phẩm thủ công mỹ nghệ; chế biến nông sản, lắp ráp, dịch vụ du lịch, khách sạn, ngân hàng Mét sè n−íc nh− Th¸i Lan, Malaixia, Xingapo quan tâm đến đầu t vào khu công nghiệp Xu hoà nhập hợp tác để phát triển ngày tiến triển mạnh mẽ, không bị cản trở lý nào, kể lý trị lẫn kinh tế Các nớc Đông Dơng lẫn ASEAN có tâm cao việc xây dựng phát triển quan hệ hợp tác lĩnh vực lợi ích chung khu vực Tại Hội nghị Bộ trởng ngoại giao ASEAN lần thứ 27 Băng Cốc (từ ngày 22 đến 23-7-1994), nớc ASEAN đà trí tuyên bố sẵn sàng công nhận Việt Nam thành viên thức ASEAN định thành lập nhóm làm việc gồm quan chøc cao cÊp Tỉng th− ký ASEAN ®øng đầu để trao đổi tham gia khảo ý kiến với Việt Nam nhằm xúc tiến việc chuẩn bị, giải vấn đề thủ tục để tiến tới công nhận Việt Nam làm thành viên thức ASEAN Tháng 9-1994, lần Việt Nam tham dự Hội nghị Bé tr−ëng kinh tÕ ASEAN lÇn thø 26 ë ChiỊng Mai (Thái Lan) Tại Hội nghị vấn đề chuẩn bị cho Việt Nam gia nhập ASEAN mặt kinh tế, tài đà đợc đề cập c¸ch réng r·i B−íc ph¸t triĨn míi quan hƯ ViƯt Nam - ASEAN thĨ hiƯn ë viƯc ngµy 17-10-1994, Bộ trởng ngoại giao nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà gửi th tới Bộ trởng ngoại giao Brunây, chủ tịch đơng nhiệm Uỷ ban thờng trực ASEAN (ASC), thức đặt vấn đề Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ ASEAN Quyết định Việt Nam đợc nớc ASEAN hoan nghênh đáp ứng kịp thời Lễ kết nạp thức Việt Nam làm thành viên thứ Hiệp hội nớc Đông Nam (ASEAN) đà đợc tổ chức trọng thể vào chiều ngày 28-7-1995 Hội trờng lớn Trung tâm Hội nghị quốc tế thủ đô Banđaxeri Bơgaoan Brunây Tham dự buổi lễ có đại biểu tất nớc thành viên ASEAN sứ quán nớc Lê Văn Toàn, Trần Hoàng Kim: Kinh tế nớc ASEAN khả hoà nhập Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội, 1992, trang 17 Uỷ ban nhà nớc hợp tác đầu t, Hà Nội, tháng 1-1994 123 Brunây Bộ trởng ngoại giao nớc Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo Thái Lan đà ký vào tuyên bố kết nạp Việt Nam, đồng thời đọc diễn văn hoan nghênh việc Việt Nam gia nhập đại gia đình ASEAN, coi kiện to lớn ASEAN mà cà Đông Nam nh khu vực châu - tế bào Bộ trởng Nguyễn Mạnh Cầm đà ký vào tuyên bố kết nạp đọc lời đáp từ Bộ trởng nêu rõ: Đây kiện quan trọng có ý nghĩa lịch sử quan hệ Việt Nam nớc ASEAN, mốc đánh dấu thay đổi cục diện Đông Nam Sự kiện đồng thêi lµ b»ng chøng hïng hån míi vỊ xu thÕ khu vực hoá phát triển mạnh mẽ với xu quốc tế hoá ngày gia tăng mét thÕ giíi t thc lÉn ngµy cµng râ rệt1 Khẳng định vai trò đà trở thành thành viên thức ASEAN, Bộ trởng Nguyễn Mạnh Cầm nhấn mạnh: Với t cách thành viên thøc cđa ASEAN, ViƯt Nam sÏ thùc hiƯn mäi nghÜa vụ trách nhiệm nớc thành viên theo tôn mục đích nguyên tắc, qui định đợc ghi văn kiện Hiệp hội.2 Sau lễ kéo cờ đợc tiến hành cửa Trung ơng hội nghị quốc tế Quốc kỳ Việt Nam đà đợc kéo lên tiếng Quốc thiều hùng tr¸ng, tung bay giã cïng víi qc kú cđa nớc thành viên khác cờ biểu tợng ASEAN Tại buổi lễ kết nạp, Hoàng thân Mohamét Bônkia - Bộ trởng ngoại giao Brunây với cơng vị chđ tÞch ban th−êng trùc ASEAN nãi: “ViƯc kÕt nạp Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt chúng ta, mở đầu Đông Nam thống hùng mạnh tơng lai gần3 Bộ trởng ngoại giao Inđônêxia, ông Alialatát nêu râ: “Chóng ta võa chøng kiÕn mét sù kiƯn quan träng biªn niªn sư cđa ASEAN ViƯc ViƯt Nam vào gia đình ASEAN có ý nghĩa nhiều việc tăng số thành viên từ lên Hiệp hội Vị trí chiến lợc Việt Nam, lực lợng lao động lành nghề Việt Nam động chung ngời Việt Nam nh nguồn tài nguyên thiªn nhiªn phong phó cđa ViƯt Nam sÏ bỉ sung làm sâu sắc thêm ý nghĩa hợp tác đoàn kết thống ASEAN4 Việc Việt Nam trở thành thành viên thứ ASEAN mở mét thêi kú míi - thêi kú héi nhËp, khu vực hoá khu vực Đông Nam Các nớc khối EC giống thể chế trị trình độ phát triển Các nớc tham gia ASEAN trớc Báo Nhân dân số ngày 29-7-1995 Báo Nhân dân số ngày 29-7-1995 nt “Economic Development and Regional Integration in ASEAN Regions” Institute for Economic Planning for Peace, 5-1992 commissiion of the European Communities Dẫn theo Phạm Đức Thành Quá trình Việt Nam tham gia ASEAN Nghiên cứu Đông Nam á, số 2, 1995, 54 15 124 trình độ phát triển có chênh lệch nhau, nhng thể chế trị có nét tơng đồng Việc Việt Nam tham gia vào ASEAN tạo mét model míi cđa sù héi nhËp khu vùc (Việt Nam nớc có trình độ phát triển thấp nớc XHCN Đảng Cộng sản lÃnh đạo) Vậy phải đặc trng thống đa dạnglại đợc thể rõ nét giai đoạn Mô hình hội nhập EC Đông Nam EC SEA ChÝnh víi model míi nµy cđa ASEAN thời gian không xa (thực tế đến cuối năm 1997 đầu năm 1999) nớc lại Đông Nam (Lào , Mianma, Campuchia) đà lần lợt gia nhập ASEAN Một đại ASEAN bao gồm 10 nớc đa dạng thể chế trị, trình độ phát triển, tiềm kinh tế, sức lao động, thị trờng làm cho Đông Nam ổn định, tốc độ tăng trởng cao bền vững hạn chế thị trờng, vốn, kỹ thuật khuyết tật nớc đợc tính thống đa dạng, hợp tác Hiệp hội khắc phục Việc tất nớc Đông Nam trở thành thị trờng mậu dịch tự (AFTA) cho phép nớc phát huy đợc sức mạnh khu vực để cạnh tranh hợp tác với thị trờng tự khắc nh NAFTA, Liên minh mậu dịch tự châu Âu Mặt khác, ASEAN sÏ lµ mét thùc thĨ quan träng tham gia giải vấn đề khu vực, trớc vấn đề nội khu vực Đánh gi¸ sù kiƯn ViƯt Nam chÝnh thøc gia nhËp ASEAN, phát biểu Việt Nam sau hai năm tham gia ASEAN: Những hội thách thức Hội nghị quốc tế ASEAN hôm ngày mai Trung tâm khoa học xà hội nhân văn tổ chức Hà Nội ngày 16-9-1997, Thứ trởng ngoai giao Vũ Khoan ®· cho r»ng: “ViƯt Nam gia nhËp ASEAN ®· góp phần quan trọng vào việc củng cố xu hoà bình hợp tác khu vực, 125 tạo môi trờng quốc tế thuận lợi cho công ®ỉi míi, x©y dùng kinh tÕ ë ViƯt Nam Nã chấm dứt tình trạng Đông Nam bị chia thành hai nhóm nớc đối địch suốt thời kỳ chiÕn tranh l¹nh, më triĨn väng tiÕn tíi mét Đông Nam thống bao gồm 10 nớc Đây điều cha thấy lịch sử Đông Nam nhân tố quan trọng góp phần vào việc giữ gìn hoà bình, ổn định hợp tác phát triển khu vực trọng yếu giới1 Còn theo nhà nghiên cứu Nhật Bản, Phó giáo s Ogasawara Takayuki việc kết nạp Việt Nam vào ASEAN tháng 7-1995 kiện quan trọng trị Đông Nam Nó xoá phân cách chế độ thực dân chiến tranh lạnh để lại cho Đông Nam lát đờng cho trật tự khu vực.2 Sau Việt Nam trở thành thành viên thøc cđa ASEAN, sù hoµ nhËp cđa ViƯt Nam vµo hoạt động hợp tác khuôn khổ ASEAN đợc thúc đẩy nhanh chóng Phòng thơng mại công nghiệp ASEAN, góp phần tăng cờng hợp tác kinh tế ASEAN Ngày 19-9-1995, tai Hội nghị tổ chức liên minh quốc hội ASEAN (AIPO) họp Xingapo, Việt Nam đà trở thành thành viên thứ sáu tổ chức Ông Tanxukhun, chủ tịch quốc hội Xingapo, chủ tịch AIPO lời chào mừng kiện Quốc hội Việt Nam trở thành thành viên thức AIPO đà rõ: Đây phút lịch sử có ý nghĩa tổ chức Liên quốc hội ASEAN Việc Việt Nam trở thành thành viên thức thứ sáu AIPO mở rộng thành viên AIPO kể từ phiên họp Đại hội đồng lần thứ AIPO cách 16 năm, hoan nghênh bạn đồng nghiệp ViƯt Nam cđa chóng ta tham gia vµo AIPO”.3 Trong lời đáp, chủ tịch quốc hội Việt Nam Nông Đức Mạnh khẳng định: Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ ASEAN hôm Quốc hội Việt Nam chÝnh thøc gia nhËp AIPO ®· chøng minh cho xu hợp tác hữu nghị hoà bình phát triển khu vực Việt Nam mong muốn hợp tác với tất nớc khu vực, phấn đấu xây dựng Đông Nam hoà bình, ổn định, hợp tác phồn vinh, vũ khí hạt nhân quân nớc ngoài, góp phần phấn đấu cho hoà bình, an ninh; phát triển châu - tế bào giới.1 §ång thêi, ViƯt Nam cịng thµnh lËp ban qc gia ASEAN Việt Nam để đạo điều phối hoạt động quan nớc nhằm góp phần thúc đẩy quan hệ với nớc ASEAN Vũ Khoan, Việt Nam sau hai năm tham gia ASEAN: Những hội thách thức Hội nhập quốc tế ASEAN hôm ngày mai Hà Nội, 16-9-1997, tËp I trang 14 Ogasawara Takayuki, ViƯc kÕt n¹p Việt Nam vào ASEAN: khía cạnh trị Hội thảo quốc tế ASEAN hôm ngày mai Hội, 16-9-1997, tập II, trang 487 Báo Nhân dân, số ngµy 20-9-1995 126 Sù tham gia tÝch cùc cđa ViƯt Nam vào ASEAN đà đợc nớc khác tổ chức đánh giá cao.2 Tai Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ V tổ chức Băng Cốc (Thái Lan) từ ngày 14 đến 15-12-1995, nớc ASEAN đà ®Þnh ®Ĩ ViƯt Nam ®øng tỉ chøc Héi nghÞ cấp cao ASEAN lần thứ VI Hà Nội Còn Hội nghị Bộ trởng ngoại giao ASEAN tháng 7-1996, Tổng thống nớc chủ nhà Inđônêxia thay mặt nớc ASEAN tuyên bố Việt Nam đà có nhiều nỗ lực đóng góp tích cực vào hợp tác đoàn kết ASEAN Việt Nam tuyên bố gia nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), bắt đầu thực chơng trình giảm thuế quan chung theo AFTA từ ngày 1-1-1996 hoàn thành vào năm 2006, chậm năm so với nớc ASEAN khác nớc ASEAN đà bắt đầu thực AFTA trớc Việt Nam tham gia năm Do Việt Nam míi gia nhËp ASEAN, l¹i cã nỊn kinh tÕ trình độ phát triển thấp nớc thành viên khác, nên đà đợc lùi thời hạn giảm thuế quan xuống từ 0% đến 5% vào năm 2006, nhằm tránh hậu kinh tế xấu đột ngột, giữ mức độ phải bảo vệ sản xuất nội địa, tạo thuận lợi cho việc chuẩn bị tiến lên hoàn thành cam kết AFTA KĨ tõ ViƯt Nam gia nhËp ASEAN vµ tham gia AFTA, đà có thay đổi mạnh đối tác, tổng giá trị đầu t tỷ trọng đầu t Nếu nh năm 1993 ASEAN đầu t 3,1 tû USD vµo ViƯt Nam, chiÕm 18% tỉng sè 18,2 tỷ USD đầu t trực tiếp nớc Việt Nam, đến 8-5-1997 đầu t ASEAN vào Việt Nam đà tăng lên 6,95% tỷ USD, chiếm khoảng 22% tổng số 30,6 tỷ USD đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Từ năm 1996, lần Xingapo đà vợt lên thay vị trí số Đài Loan nhà đầu t nớc Việt Nam, đạt 4,82 tỷ USD tính đến 8-5-1997 Đến năm 1997 đà có nớc ASEAN Xingapo, Malaixia Thái Lan nằm danh sách 10 nớc đầu t lớn Việt Nam với mức thấp tỷ USD (Thái Lan) cao gần tỷ USD (Xingapo) Tóm lại, với việc Việt Nam trở thành thành viên ASEAN tham gia tích cực vào cấu hợp tác ASEAN, quan hệ Việt Nam - ASEAN bớc sang chơng mới: quan hệ nớc thành viên tổ chức hợp tác khu vực ASEAN Tuy nhiên, để nhanh chóng hoà nhập thực vào khu vực, Việt Nam cần phải tham gia tích cực vào hoạt động ASEAN, nh nâng cao hiểu biết khu vực để hợp tác đem lại hiệu Báo Nhân dân, số ngày 20-9-1995 Báo Nhân dân, số ngày 18-12-1995 127 Những kiến thức chơng IV Quan hệ Việt Nam ASEAN từ năm 1967 đến 1997 I Thời kỳ 1967 đến 1975 - Đây thời kỳ quan hệ Việt Nam - ASEAN có nhiều vấn đề phức tạp: Thái Lan Xingapo tham gia chiến tranh xâm lợc ViƯt Nam ViƯt Nam ch−a nhËn thøc ®óng vỊ tỉ chức ASEAN, cho ASEAN tổ chức quân trá hình ngợc lại ASEAN coi Việt Nam quốc gia cộng sản nguy hiểm - Năm 1975, kháng chiến chống Mỹ bè lũ tay sai nhân dân ba nớc Đông Dơng kết thúc thắng lợi Thắng lợi đà tác động tích cực đến nớc ASEAN bớc đầu cải thiện quan hệ nớc tổ chức ASEAN với nớc Đông Dơng Không khí quan hệ nớc khu vực bớc vào thời kỳ nắng ấm II Thời kỳ 1975 ®Õn 1989 Thêi kú tõ 1975 ®Õn 1979 - Năm 1976, Việt Nam đà đa sách bốn điểm, khẳng định mong muốn mở rộng quan hệ với nớc Đông Nam - Đầu cuối năm 1978, Thủ tớng Phạm Văn Đồng Bộ trởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Duy Trinh đà thực viếng thăm nớc Đông Nam Việt Nam đà ký tuyên bố chung với nớc ASEAN theo tinh thần sách bốn điểm - Cho đến thời điểm năm 1978 đà mở thời kỳ tốt đẹp Việt Nam nớc ASEAN, nhng đầu năm 1979 vấn đề Campuchia đà làm cho quan hệ Việt Nam ASEAN bớc vào thời kỳ đối đầu căng thẳng kéo dài 10 năm từ 1979-1989 Thời kú tõ 1979 ®Õn 1989 - ViƯc ViƯt Nam gióp Campuchia đánh Pônpốt - Iêngxari đà làm cho nớc ASEAN e ngại sau thắng Pônpốt - Iêngxari, Việt Nam xâm phạm chủ quyền họ, họ không hiểu đợc thiện chí nhân dân Việt Nam Tất nớc ASEAN đà dẹp bất đồng trớc ®©y ®Ĩ cÊu kÕt víi chèng ViƯt Nam - Lào - Campuchia 128 - Trớc tình hình quan hệ nớc khu vực đối đầu căng thẳng, Việt Nam đà đa đề nghị giải vấn đề Campuchia nhiều đề nghị hoà bình hợp tác Đông Nam - Từ năm 1982, Việt Nam đà thực việc rút quân đội khỏi Campuchia, đặc biệt từ năm 1985 đà đơn phơng rút quân bớc trớc triển vọng nớc lớn Xô - Mỹ Trung dàn xếp vấn đề Campuchia với nhau, nớc ASEAN đồng ý cử Inđônêxia làm đại diện đối thoại với nớc Đông Dơng - Vào cuối giai đoạn này, với việc giải vấn ®Ị Campuchia - vËt c¶n ci cïng quan hƯ ViƯt Nam - ASEAN ®· chÊm døt thêi kú ®èi đầu căng thẳng gần chục năm trời quan hệ Việt Nam ASEAN, đa quan hệ bớc sang mét thêi kú míi III Thêi kú 1989 ®Õn 1997 - Từ năm 1989, Việt Nam đà rút hết quân đội khỏi Campuchia, vậy, nớc ASEAN đà phát triển quan hệ song phơng với Việt Nam hoan nghênh Việt Nam tham gia hợp tác khu vực - Từ cuối năm 1990 trở đi, cc tiÕp xóc cÊp cao gi÷a ViƯt Nam víi ASEAN, c¸c n−íc ASEAN đng ViƯt Nam ký hiƯp −íc Bali - Ngµy 22-7-1992, ViƯt Nam chÝnh thøc tham gia Hiệp ớc Bali trở thành quan sát viên ASEAN - Từ 22 đến 23-7-1994, Hội nghị trởng ngoại giao ASEAN lần thứ 27 Băng Cốc, nớc ASEAN đà trí tuyên bố sẵn sàng công nhận Việt Nam thành viên thức ASEAN - Ngày 28-7-1994, Hội nghị Bộ trởng ngoại giao ASEAN lần thứ 27 Băng Cốc, nớc ASEAN đà trí tuyên bố sẵn sàng công nhận Việt Nam thành viên thức ASEAN - Ngày 28-7-1995, thủ đô Banđa Xeri Bêgaoan (Brunây) nơi diễn Hội nghị ngoại trởng nớc ASEAN lần thứ 28 ARF lần thứ 2, Việt Nam đà thức trở thành thành viên thứ ASEAN 129 Câu hỏi hớng dẫn học tập HÃy nêu kiện chủ yếu nhận xét anh (chị) ảnh hởng Việt Nam - ASEAN giai đoạn 1967 đến 1975 Trình bày tình hình quốc tế khu vực ảnh hởng đến quan hệ Việt Nam ASEAN giai đoạn từ 1975 đến 1989 HÃy nêu kiện bật quan hệ Việt Nam - ASEAN giai đoạn 1979 đến 1989 Những nhận xét anh (chị) mối quan hệ Việt Nam ASEAN giai đoạn 1975 đến 1989? HÃy trình bày trình gia nhập vào ASEAN Việt Nam Vị thế, triển vọng thách thức Việt Nam gia nhập vào ASEAN? Nhận xét anh (chị) quan hệ Việt Nam - ASEAN từ năm 1967 đến 1997? 130 Tài liệu tham khảo Các nớc Đông Nam á: Lịch sử tại, NXB Sự thật, Hà Nội, 1990 Con đờng phát triển số nớc châu - Thái Bình Dơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Lê Cung Phong trào đấu tranh chống thực dân phong kiến nhân dân châu thời cận đại, Đại học Huế, 1994 Đông Nam đờng phát triển, NXB KHXH, Hà Nội, 1993 Đông Nam ngày Viện Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, 1995 Hiệp hội quốc gia Đông Nam á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Hoà nhập vào thị trờng ASEAN, UBKHXHNN, Hà Nội, 1995 B.A.Máctêxêva, Đông Nam sau chiến tranh giới thứ hai NXB Sù thËt, Hµ Néi, 1971 Mét sè vấn đề tổ chức ASEAN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 10 Vũ Dơng Minh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, III, NXB ĐH&THCN, Hà Nội, 1995 11 Nguyễn Văn Tận, Lê Văn Anh, Hoàng Minh Hoa Một số vấn đề lịch sử giới cận đại - đại ĐH Huế, 1997 12 Nguyễn Anh Thái (Chủ biến) Lịch sử giới đại từ 1917 đến NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 13 Trần Thị Vinh, Đông Nam ¸ tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai đến ĐH Huế, 1996 131 Chịu trách nhiệm nội dung: Ts Nguyễn văn hòa Biên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất lợng gi¸o dơc 132