Nghiên cứu lý thuyết phiên dịch và phiên dịch việt hán, hán việt đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 2008

181 0 0
Nghiên cứu lý thuyết phiên dịch và phiên dịch việt  hán, hán việt đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC  Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 2008 Tên đề tài NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT PHIÊN DỊCH VÀ PHIÊN DỊCH VIỆT_ HÁN, HÁN_ VIỆT Chủ nhiệm đề tài TS Lê Đình Khẩn TP HỒ CHÍ MINH 2008 LỜI DẪN I Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thêm điểm mấu chốt lý luận phiên dịch Làm tài liệu tham khảo, học tập cho sinh viên Việt Nam học ngoại ngữ, đặc biệt sinh viên ngành Trung Quốc học II Nội dung triển khai Cơng trình gồm phần sau: Phần một: Lý thuyết phiên dịch Phần hai: Phiên dịch Việt _ Hán Phần ba: Phiên dịch Hán _ Việt Phần bốn: Những tranh luận dịch thuật (của học giả Trung Quốc) Phần năm: Một số mẫu Phần sáu: Bài tập luyện dịch Việt _Hán III Nguồn tư liệu Tập tài liệu đơn sơ thu thập ý kiến học giả nước, cộng thêm quan điểm cá nhân người biên soạn phiên dich, nhằm cung cấp kiến thức cho người học Trong trình biên soạn, người nghiên cứu sử dụng số liệu, ngữ liệu học giả uy tín nước, tài liệu dùng làm giáo trình đại học Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh 12/2008 Phần Lý thuyết phiên dịch 1.1 Khái quát Trong nội dân tộc, người ta dùng tiếng nói chung để giao tiếp, để trao đổi suy nghĩ, thống hành động, sáng tạo văn minh thúc đẩy xã hội phát triển Nhưng xã hội lồi người lại nhiều dân tộc bất đồng ngôn ngữ tạo nên, dân tộc khơng có ngơn ngữ chung để làm cơng cụ giao tế Dân tộc dân tộc muốn hiểu định lại phải nhờ người am hiểu ngôn ngữ hai dân tộc làm mơi giới, nối liền họ với nhau, q trình gọi phiên dịch Để làm bật đặc trưng phiên dịch, tài liệu chuyên lý thuyết phiên dịch, người ta có nhiều cách cắt nghĩa khái niệm Chẳng hạn như: - Phiên dịch tức dùng loại ngơn ngữ B để biểu đạt cách xác đầy đủ ngôn ngữ A mà ngôn ngữ A vốn thể hồn chỉnh khơng thể tách rời hai mặt nội dung hình thức - Phiên dịch q trình cải biến ngơn ngữ sang ngôn ngữ khác điều kiện khơng có thay đổi nội dung ý nghĩa - Phiên dịch dùng văn tài liệu tương đương giá trị để thay văn tài liệu - Phiên dịch kiểu hoạt động ngơn ngữ, dùng loại ngơn ngữ biểu đạt lại cách hồn chỉnh xác nội dung tư mà ngôn ngữ khác biểu đạt - Phiên dịch dùng ý nghĩa loại ngôn ngữ văn tự để tái lại loại ngơn ngữ khác có phương thức biểu thích ứng Những định nghĩa lối diễn đạt có khác nhau, nội dung chúng giống Mọi người cho phiên dịch tức dùng ý nghĩa ngôn ngữ văn tự để diễn đạt ý nghĩa loại ngơn ngữ khác Đó chất phiên dịch Những khái niệm “biểu đạt”, “cải biến”, “thay thế” v.v đem so sánh nội dung hình thức nguyên bản, liệu có “hồn chỉnh”, “chính xác” hay “tương đương” khơng? Đó vấn đề chất lượng văn dịch mà bàn kỹ phần khác 1.2 Các hình thức phiên dịch Ngơn ngữ phương tiện giao tế phương tiện tư quan trọng nhân loại, phạm vi hoạt động rộng lớn Tất hoạt động xã hội loài người phản ánh lĩnh vực ngôn ngữ Phiên dịch hoạt động ngơn ngữ, nên phạm vi tất nhiên định phải rộng lớn Có thể chia thành kiểu loại sau: 1.2.1 Dịch nói dịch viết Đó cách phân loại dựa theo phương thức tiến hành Gọi dịch nói mà nguyên văn lẫn lời dịch thể hình thức ngữ, miệng Cịn dịch viết nguyên văn dịch thể hình thức bút ngữ, viết Chúng ta cần lưu ý điều này, nói đến ngữ bút ngữ nói phong cách ngơn ngữ Ở đây, trình bày, kiểu phân loại trọng phương thức tiến hành, khơng nói phong cách Bởi thực tế, có người ta “dịch miệng” văn viết, ngược lại, có người ta lại phải “dịch viết” đoạn đàm thoại Dịch miệng chia hai tiểu loại: 1) Dịch phân đoạn: tức người phiên dịch đợi cho người nói phát ngơn hết câu hay đoạn dịch 2) Dịch đuổi: tức nghe đến đâu dịch đến đấy, dịch phát ngơn ngắn gọn Vì thế, người ta có cảm giác dịch liền mạch có tốc độ nhanh Khi tiến hành dịch phân đoạn, người phiên dịch khơng tài nhớ tất từ ngữ câu đoạn Họ cần nắm bắt lấy từ ngữ quan trọng, “nhãn tự” Đó cốt lõi, nội dung chủ yếu thông báo mà người phát ngôn cần chuyển đạt Chẳng hạn với câu như: “Xin ơng vui lịng làm ơn đóng giùm cửa sổ lại cho tôi” Người dịch (nghe để dịch) cần giữ lại trí nhớ từ như: ơng, đóng, cửa Vì điều cốt lõi mà người nói muốn chuyển đạt đến người nghe Cơng việc địi hỏi người phiên dịch nhạy bén, nghe chọn lọc nhanh trước cần ghi nhớ Khả có nhờ vào q trình rèn luyện kỹ thơng qua hoạt động thực tiễn để tích lũy kinh nghiệm; cần đến hiểu biết lý luận hoạt động ngôn ngữ học, chừng mực cần đến chút khiếu có tính thiên bẩm Dịch đuổi kiểu phiên dịch thường sử dụng hội nghị quốc tế có quy mơ lớn Nó địi hỏi người phiên dịch có khả lúc xử lý nhiều việc khác nhau; vừa nghe vừa nói, vừa tiếp thu vừa chuyển đạt v.v nghĩa phải có kỹ thục phiên dịch, hay gọi kỹ xảo phiên dịch Để có thứ kỹ xảo ấy, người phiên dịch khơng thể không trải qua thời gian dài khổ công rèn luyện tìm kiếm hoạt động thực tiễn 1.2.2 Dịch đồng đại dịch lịch đại: Đó kiểu phân loại dựa theo tình trạng tiếp xúc ngôn ngữ 1) Dịch đồng đại: Tức dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ (giữa hai ngôn ngữ khác nhau) Chẳng hạn, dịch tiếng Anh sang tiếng Hán, dịch tiếng Hán sang tiếng Việt, dịch tiếng Nhật sang tiếng Hàn, dịch tiếng Nga sang tiếng Đức v.v 2) Dịch lịch đại: Trong ngôn ngữ, thời kỳ cổ xưa khơng giống với thời đại (do trình phát triển biến đổi không ngừng ngôn ngữ sinh ra) Để hệ cháu ngày hiểu tiếng nói tổ tiên xa xưa, phải có phiên dịch Việc phiên dịch từ ngôn ngữ cổ ngôn ngữ đại gọi dịch lịch đại Chẳng hạn, dịch từ tiếng Hán cổ tiếng Hán đại, dịch từ văn Hán Nôm tiếng Việt đại v.v Trong thời đại tồn cầu hóa, mối quan hệ giao lưu quốc gia, dân tộc giới ngày mật thiết Ngôn ngữ với tư cách cơng cụ, đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu Chính thế, dịch đồng đại hoạt động coi trọng Nhưng nội ngôn ngữ, dân tộc hoạt động dịch lịch đại phải hoạt động không giây ngưng nghỉ Chúng ta thử hình dung, khơng có bước phiên dịch từ tiếng Hán cổ tiếng Hán đại, quảng đại quần chúng nhân dân Trung Quốc đọc hiểu tác phẩm vô giá lãnh vực viết từ hàng nghìn năm trước Và tất nhiên, nguy đánh kho di sản đồ sộ văn hóa dân tộc điều khó tránh khỏi Thiệt thịi khơng thuộc riêng người Trung Quốc, mà nhân loại Nếu nhiều hệ người phiên dịch cần mẫn kiên trì, nhân loại biết đến Kinh thánh, đến tác phẩm triết học, thiên văn học, đến sử thi, tác phẩm văn học dân gian bất hủ thời cổ xưa Cũng tương tự, khơng có cơng sức nhà Hán Nơm học đổ để chuyển đổi văn dạng Hán Nơm sang tiếng Việt đại, đại đa số người Việt Nam cảm thụ tuyệt tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Du v.v 1.2.3 Phân loại dịch thuật theo phong cách văn dịch (Cũng gọi theo ngữ thể) Người ta từ góc độ tu từ học xem xét văn theo đặc điểm phong cách chúng, gọi tên cho tiểu loại phiên dịch văn Chẳng hạn, có loại thường gặp là: 1) Dịch tác phẩm văn học nghệ thuật 2) Dịch văn luận 3) Dịch tài liệu khoa học kỹ thuật 4) Dịch công văn hành vụ v.v Mỗi thể loại văn thể phong cách ngôn ngữ riêng Ví dụ, đặc trưng chủ yếu phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học nghệ thuật tính hình tượng Hiện thực khách quan phản ánh thơng qua hình tượng nghệ thuật Tác phẩm luận trình bày vấn đề liên quan đến đời sống trị xã hội, có tính chất cổ vũ tính khuynh hướng rõ rệt Tài liệu khoa học kỹ thuật phản ánh tượng tự nhiên, tượng tư người, quy luật nội chúng Ngôn ngữ loại tài liệu địi hỏi phải xác, nghiêm túc súc tích Các loại cơng văn cơng cụ chủ yếu để quan nhà nước truyền đạt chủ trương sách, phổ biến pháp luật, thỉnh thị phúc đáp, đạo bàn bạc cơng tác, báo cáo tình hình, trao đổi kinh nghiệm v.v Vì thế, đặc điểm mặt ngôn ngữ loại văn phải xác, đọng Phiên dịch văn loại khơng địi hỏi phải xác, trơi chảy, mà phải phù hợp mặt phong cách ngôn ngữ Yêu cầu cụ thể mặt ngơn ngữ loại gì, chẳng hạn phải sử dụng lớp từ vựng nào, mẫu câu cho phù hợp v.v Chúng ta bàn tiếp mục khác Ở cần lưu ý, trường hợp gặp phải văn có tính chun mơn sâu, nghĩa có hẳn hệ thống thuật ngữ chun mơn, người dịch dừng lại việc thông thạo hai thứ tiếng chưa đủ, mà phải thực am hiểu chun mơn muốn dịch Hoặc phải có chuyên gia làm cố vấn, có hy vọng làm tốt cơng việc dịch thuật 1.2.4 Dịch tồn văn trích dịch (hay lược dịch) Khi tiến hành dịch văn bản, tùy theo nhu cầu mà người ta dịch tồn văn bản, khơng bỏ phần cả, gọi dịch toàn văn Nhưng tuyển chọn để phiên dịch phần nội dung văn bản, gọi trích dịch lược dịch 1.3 Các bước tiến hành phiên dịch Như bàn phần trên, phiên dịch hoạt động ngơn ngữ đầy tính sáng tạo, phải trải qua q trình phức tạp Ít phải trải qua hai bước chính, là: bước tìm hiểu bước diễn đạt Gọi hai bước dễ hình dung, cịn hoạt động thực tiễn phiên dịch, người thấy rằng, chúng khó phân đoạn rạch rịi Chẳng hạn, định dịch văn từ ngôn ngữ A sang ngơn ngữ B, việc (bước 1) tìm hiểu ý nghĩa A Chính lúc tìm hiểu nội dung ý nghĩa đồng thời xuất đầu hình thức diễn đạt ngôn ngữ B cách tự nhiên Và, tìm hiểu hình thức diễn đạt B có nghĩa người phiên dịch tiến hành so sánh A B Điều giúp người phiên dịch tìm hiểu sâu nội dung ngun Có thể nói, tìm hiểu diễn đạt hai bước khơng thể tách rời trình phiên dịch 1.3.1 Tìm hiểu ngun văn (ngơn ngữ nguồn) Tìm hiểu kỹ ngun văn xem tiền đề cơng việc phiên dịch Một nhu cầu thiếu người phiên dịch phải hiểu cách thấu đáo nội dung phong cách nguyên văn 1) Tìm hiểu mặt ngôn ngữ Ngôn ngữ vừa công cụ vừa chất liệu để tạo nên nội dung văn Muốn tìm hiểu nội dung văn bản, cần làm thao tác ngược, phân tích đơn vị ngơn ngữ tạo nên Có thể đơn vị cấp độ thấp (như: từ, ngữ) đến đơn vị cấp độ cao (như: câu, đoạn, bài…) Dù đơn vị chúng xem xét từ góc độ khác để tìm chất thực chúng Chẳng hạn, cần làm rõ từ T văn bản, hướng tiếp cận tìm loại “nghĩa” T, bao gồm nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp, nghĩa tu từ, nghĩa văn v.v Một loạt câu hỏi T - T đồng nghĩa hay trái nghĩa với từ nào? - T thuộc từ loại nào? - T từ ngữ hay từ ngoại lai? - T từ cổ hay từ đại? - T từ phổ thông hay từ địa phương? - T từ ngữ hay bút ngữ? - T có sắc thái biểu cảm âm tính (chê bai), dương tính (khen ngợi) hay trung tính (khách quan)? - T mang nghĩa đen (nghĩa ban đầu, nghĩa gốc) hay nghĩa bóng (nghĩa phái sinh)? Và, cịn nhiều thơng tin khác cần biết T Dĩ nhiên, T phải đặt bối cảnh cụ thể mà xuất văn cần dịch Nếu câu hỏi trả lời đúng, cơng việc tìm kiếm đơn vị tương ứng dịch trở nên đơn giản xác Ví dụ, câu tục ngữ tiếng Việt “Đời cha ăn mặn đời khát nước”, từ “ăn mặn” hiểu theo nghĩa đen, câu nói trở nên phi thực, vô nghĩa Nhưng “ăn mặn” hiểu theo nghĩa phái sinh, nghĩa bóng: “làm điều khơng tốt”, câu nói trở thành câu triết lý nhân sinh diễn đạt hình ảnh ví von, bóng bẩy có giá trị giáo dục cao Cũng tương tự vậy, từ “vng”, “trịn” câu thành ngữ quen thuộc “mẹ trịn vng” khơng mang nghĩa gốc, nghĩa cụ thể Nghĩa “vng”, “trịn” hồn chỉnh, hồn thiện, trọn vẹn theo giới quan người Việt Thành ngữ chuyên dùng trường hợp nói phụ nữ sinh con, nên “vng trịn” “an toàn khỏe mạnh” Cứ theo cung cách vậy, người dịch phải hiểu rõ đơn vị ngôn ngữ nguyên văn trước nghĩ đến đơn vị tương ứng dịch 2) Tìm hiểu yếu tố ngồi ngơn ngữ Trong q trình phiên dịch, có lúc người phiên dịch làm chủ tượng ngôn ngữ nguyên văn, không dịch dịch sai nội dung mà số từ ngữ nguyên văn muốn biểu đạt (xem đối chiếu sau): Việt Hán 十二年级(-) lớp 12 高中三年级(+) 十分 (-) (điểm) 10 điểm 一百分 (+) 最优成绩 (+) Hán Việt  lấy vợ, lấy chồng (+) (-) 结婚  kết hôn (+) (-)  khơng có (+) 一个人也没有  người khơng có (-) Tại vậy? Đó người phiên dịch thiếu hiểu biết lịch sử, văn hóa, xã hội, v.v dân tộc ngun ngữ (ngơn ngữ nguồn) Những yếu tố ngồi ngôn ngữ thường hay gặp phiên dịch tác phẩm văn học nghệ thuật Do vậy, để trở thành người phiên dịch chuyên nghiệp, người ta rèn luyện kỹ ngôn ngữ, mà cịn cần tích lũy tri thức đất nước học Ví dụ, người nước ngồi khơng am hiểu lịch sử Việt Nam cảm thấy khó dịch cụm từ “hồi chín năm” câu: “… cha bị Tây bắn chết hồi chín năm, mẹ bị đại bác giặc giết hồi năm ngoái” (Nguyễn Thi, Những đứa gia đình) Bởi “chín năm” cách rút gọn, cách gọi tắt thời kỳ kháng chiến chống xâm lượt nhân dân Việt Nam Đó thời kỳ “chín năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược” Những người cách mạng miền Nam Việt Nam nhắc đến thời kỳ này, nói gọn “hồi chín năm” Cũng tương tự vậy, người ta lúng túng phải dịch cụm từ “trên chữ S này”, xuất câu “… Đó người sống lao động trí óc đơn chưa đời chữ S này.” (Phan Ngọc, Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới)[Sđd,trích lại] Ở đây, chút hiểu biết địa lý Việt Nam, giúp ích cho cơng việc Trên đồ, Việt Nam có hình dáng giống chữ S, nên tác giả tạm thời lấy tên chữ để thay cho tên nước, kiểu hoán dụ nghệ thuật Chữ S = đất nước Việt Nam “Trên chữ S này” = “trên đất nước Việt Nam này” 3) Tìm hiểu tượng mơ hồ ngơn ngữ nguyên văn Trong nguyên văn có tượng mơ hồ Đó trường hợp mà từ, ngữ, câu có khả tạo hai hay nhiều cách hiểu khác Tức tạo tượng đa nghĩa Người phiên dịch cần xác định nghĩa nghĩa mà nguyên văn thực muốn diễn đạt Đây công việc khơng đơn giản Nó u cầu người phiên dịch biết dựa vốn tri thức kinh nghiệm sống, phân tích tỉ mỉ mối quan hệ logic thành tố văn cảnh để tìm nghĩa đích thực (hợp lý nhất) đơn vị tạo mơ hồ Trong bước tìm hiểu nội dung nguyên văn, ý đến phương diện: yếu tố ngôn ngữ, yếu tố ngồi ngơn ngữ, tượng mơ hồ Tuy tách làm ba, chúng khâu hệ thống móc xích liên quan lẫn nhau, bổ sung cho Vì thực tiễn phiên dịch, người ta thường tiến hành tìm hiểu lúc khơng tách bạch khâu Tìm hiểu nội dung nguyên văn bước khởi đầu quan trọng định chất lượng dịch Để hiểu xác nội dung nguyên văn, người phiên dịch không khảo sát kỹ ba phương diện nói 1.3.2 Diễn đạt Nếu tìm hiểu nguyên văn bước khởi đầu, bước chuẩn bị, diễn đạt bước đến đích cuối cơng việc phiên dịch Nó phản ánh kết chất lượng suốt trình – trình phiên dịch Như gọi diễn đạt? Giả sử A ngơn ngữ ngun văn (ngơn ngữ nguồn), cịn B ngơn ngữ dịch (ngơn ngữ đích), diễn đạt tức tìm kiếm hình thức phù hợp chuẩn mực B để thể cách xác đầy đủ tất nội dung tìm hiểu lĩnh hội từ A Làm để diễn đạt tốt? Điều hồn toàn tùy thuộc vào khả lĩnh hội nguyên văn khả vận dụng nhuần nhuyễn linh hoạt ngôn ngữ B người phiên dịch Nhưng dường khơng có người hiểu anh Anh trở thành lạc lõng cô đơn đám đông xa lạ Họ ngu dốt nên không hiểu thứ mà anh có, hay thứ mà anh có hồn tồn vô nghĩa, xa xỉ sống đói cơm rách áo họ? Anh kiến thức anh trở thành trò tiêu khiển cho đám dân nhậu quán rượu Họ tùy tiện lấy vài ba chữ Hán vốn làm chữ mẫu, đứng cạnh tờ giấy tập viết bút lông trẻ để đặt tên cho anh: Khổng Ất Kỷ! Có lẽ anh khơng thắc mắc gì, dù họ giữ lại họ Khổng cao q anh Cịn Ất, hay Kỷ chữ thánh hiền mà! Suốt trường kỳ lịch sử, giai cấp thống trị phong kiến Trung Quốc thừa nhận bảo vệ học thuyết tổ chức tôn ty xã hội, cho rằng, đời có hai hạng người, đấng nhân qn tử kẻ tiểu nhân Người quân tử địa vị cai trị, kẻ tiểu nhân bị trị Sự phân cơng lao động xã hội dựa nguyên tắc “quân tử động khẩu, tiểu nhân động thủ” Quân tử dùng miệng để sai khiến, tiểu nhân cần sức khỏe dồi dào, vai u thịt bắp Công việc mà đấng nam nhi cần phấn đấu suốt đời để trở thành người quân tử “độc thư” Đó “Tứ thư”, “Ngũ kinh” v.v Dường điều truyền dạy sách chân lý bất biến Vì thế, cần phải học thuộc lòng nhiều, tốt Khổng Ất Kỷ hẳn say mê “độc thư”, nuôi mộng đứng vào hàng quân tử “Độc thư”, theo Khổng, việc làm cao cả, phi phàm tục Suy nghĩ anh nói thẳng ra, nhân việc anh lấy cắp sách họ Hà, bị người nhà họ Hà bắt được, treo lên đánh đập tàn nhẫn Quan điểm bảo vệ đến Một hôm, anh vừa đến quán rượu, đám khách nhậu nhìn anh xoi mói, diễu cợt Mơt người số họ nói rằng, y chứng kiến việc anh bị đánh tội lấy cắp sách Anh tức giận lắm, cãi lại rằng, lấy sách người khác xem ăn cắp, “lén lấy sách” công việc người “độc thư”, lại xem ăn cắp? Rồi để củng cố lập luận mình, anh liên tiếp trích dẫn câu chữ sách kinh điển mà anh học Tiếc thay, đám người chẳng thèm hiểu anh, họ cười rộ lên, làm anh người từ hành tinh đến Họ cười cợt anh có lẽ cịn lý khác nữa: áo mà anh thường xuyên mặc người Đó áo thụng Anh khơng nỡ cởi bỏ nó, che chở cho thân anh năm tháng đèn sách dồi mài kinh sử Mặc dù cũ, rách, anh chưa có điều kiện giặt (có lẽ đến mười năm chưa giặt), bỏ hóa anh lại cam chịu rơi xuống hàng tiểu nhân vô học bọn áo ngắn lâu trêu chọc anh ư? Khơng có tiền đứng ngồi quầy mà uống rượu, có đâu Người ta nói “giấy rách phải giữ lấy lề”, cịn anh, anh nghĩ, áo rách kiểu áo mà kẻ sĩ người quân tử thường mặc! Nó gắn bó với sống đời anh, giống thứ mà anh 165 bao cơng sức có được, lúc anh muốn có chúng, dù người khác ghét bỏ Trong quán rượu, có mồi nhậu gọi “ hồi hương đậu” Anh lấy làm đề tài thể hiểu biết chữ nghĩa (chữ Hán) Anh đề kiểm tra kiến thức cho cậu bé phục vụ quán, anh hỏi rằng, chữ “hồi” từ “hồi hương đậu” viết nào? Rất may, cậu bé trả lời đúng, anh hào hứng lắm, vừa gõ nhịp ngón tay lên mặt quầy vừa gật đầu lia Anh vui mừng phải thơi, có người hiểu anh, làm theo anh, đặc biệt trả lời câu hỏi có tính chất đánh đố Anh định giảng thêm cho cậu bé dị thể (dạng chữ viết khác nhau) chữ “hồi” (nghĩa “về”); có lẽ anh định cho cậu chữ nghĩa khác âm “hồi” Chẳng hạn, “hồi” dòng nước phải có “bộ chấm thủy”, “hồi” giun đũa phải có “bộ trùng”, “hồi” “hồi hương đậu” phải có “bộ thảo đầu”, “hồi” từ “bồi hồi” phải có “bộ nhân kép” v.v Anh chấm ngón tay vào chén rượu định viết chữ lên mặt quầy Nhưng đáng tiếc, cậu bé không muốn nghe nữa, bỏ Cậu bé nghĩ người ăn mặc rách rưới bẩn thỉu (theo cậu chẳng khác kẻ ăn mày) đủ tư cách để kiểm tra kiến thức để dạy cậu ta Vả lại, biết chữ Hán chẳng để làm Thế là, Khổng Ất Kỷ lại cụt hứng, lạc lõng Ở đâu khơng biết, qn rượu Khổng đánh giá người có phẩm hạnh tốt nhiều người khách khác Anh không gân nợ, hôm lỡ thiếu tiền ký nợ, vòng tháng định trả hết Bọn trẻ gần quán rượu, lại đến vây quanh Khổng Ất Kỷ, để chia “hồi hương đậu” Anh chẳng có nhiều chúng Chỉ đứa hạt gần hết đĩa đậu anh Nhưng lúc thật vui Bon trẻ chịu rời anh nhìn thấy đĩa đậu vơi, nghe anh ln miệng nói câu khác thường, lạ lẫm, chẳng thể hiểu được! Điều làm Khổng Ất Kỷ tức giận chán có tỏ nghi ngờ vốn học vấn anh Chẳng hạn, hỏi anh có biết chữ thật không; đến tú tài chẳng có, v.v Trong trường hợp ấy, “bệnh sĩ” anh lại lên, không anh thèm trực tiếp trả lời, không thèm tranh cãi Anh mượn lời sách vở, triết lý bậc thánh nhân để thay câu trả lời Đã câu nói người xưa tránh khỏi từ người xưa thường dùng “chi”, “hồ”, “giả”, “dã”, v.v Chúng khó hiểu người khơng học, cịn anh sử dụng chúng nơi lúc Đó cách mà anh tự khẳng định trình độ Trong câu trích dẫn lúc lập luận để bảo vệ danh dự mình, bị người khác cho kẻ cắp, Khổng Ất Kỷ nhắc đến câu “quân tử cố cùng” “Luận ngữ” Có lẽ, theo anh thì, nhờ hiểu lời dạy mà anh “an bần lạc đạo” (yên lòng với nghèo khó, lấy việc giữ vững đạo lý làm nguồn vui) Đây thái độ lập thân xử 166 nhà nho, dù lâm vào hoàn cảnh bần hàn giữ vững đạo lý lấy làm niềm vui, coi lẽ sống Lẽ sống cùa Khổng Ất Kỷ gì? Anh khơng có tun ngơn Người kể chuyện (tác giả) khơng nói nhiều việc Đến Khổng Ất Kỷ lâm vào cảnh túng quẫn, st ăn mày, chí có hành vi trộm cắp, người ta kháo lai lịch anh Rằng, trước đeo đuổi chuyện đèn sách, rốt khơng thể tham đường thi cử, lại khơng có nghề ngỗng tự ni sống, Chưa thấy Khổng Ất Kỷ thừa nhận có hành vi trộm cắp, anh ln tìm cách chối bỏ Vì anh biết rõ giá danh dự phải trả cho hành vi Người Trung Quốc từ lâu nhìn thấy mối quan hệ nhân “bần sinh đạo tặc”, hiểu “dân dĩ thực vi thiên” Vì thế, cơng việc chép sách th để kiếm bát cơm hàng ngày khơng cịn nữa, Khổng Ất Kỷ rơi vào tình phải làm việc theo sinh tồn Dân gian Việt Nam xếp loại người xã hội là, “nhất anh hùng, nhì cố cùng” (cố cùng: nghèo đến mức cực) Đó hai loại người liều lĩnh, dám làm tất cả, mà Khổng Ất Kỷ thuộc loại thứ hai Khổng có đời thật bi thảm! Về thể xác, anh chịu đói chịu rét, đau đớn; tinh thần anh bị dày vò, sỉ nhục Bị xã hội bỏ rơi, anh trở thành sinh linh lạc lõng vô nghĩa đời Khi xuất lần cuối quán rượu, anh trở thành thân tàn ma dại, mặt mũi đen đủi, hốc hác, ăn mặc rách rưới, bẩn thỉu, đôi chân què quặt, lết tay lúc cần lại Và thế, người ta đón tiếp anh câu mỉa mai, châm chọc, người ta tiễn anh tiếng cười vừa vơ tình vừa khinh bỉ Chẳng lẽ lại tín đồ Đức Khổng Tử ư?! Chắc tiền nhân không muốn hậu vậy, thực tế lại khác Thật phũ phàng! Anh sản phẩm giáo dục khoa cử vô lạc hậu chế độ phong kiến lỗi thời Đó giáo dục với nội dung xoay quanh kinh điển nho gia; sĩ tử nhiều thời gian khổ học để cuối (khi đến già) có hiểu biết phiến diện phi thực tế, ý nghĩa thân người học Đầu kỳ thứ 20, quyền nhà Thanh tuyên bố chấm dứt chế độ khoa cử kéo dài 1300 năm qua Trung Quốc Sau Cách Mạng Tân Hợi thành công (1912), phủ lâm thời cơng bố sắc lệnh cải cách giáo dục, như: bãi bỏ chế độ giáo dục phong kiến lấy việc “trung quân”, “tôn Khổng”, “độc kinh” làm trọng tâm; ban bố phương châm giáo dục nhằm phát triển người toàn diện gồm đức, trí, thể, mỹ, v.v [2.142] Tuy nhiên, vấn đề trọng đại không dễ dàng thay đổi thời 167 gian ngắn Chút tàn dư cịn trường tư thục vùng xa xưa trung tâm văn hóa; chí luyến tiếc thời xa xưa số trí thức mà người ta quen gọi “hủ nho” Đến năm 1919, sau phong trào “Ngũ tứ”, cải cách giáo dục Trung Quốc tiếp thêm sức mạnh thực có bước tiến định Truyện ngắn “Khổng Ất Kỷ” Lỗ Tấn viết công bố vào khoảng thời gian (viết vào mùa đông 1918, đăng tháng năm 1919 “Tân niên”) [1.20] Với bi kịch đời nhân vật Khổng Ất Kỷ, tác giả muốn dùng hình tượng nghệ thuật để góp tiếng nói mạnh mẽ phủ nhận cũ, hoàn toàn ủng hộ Ở Việt Nam vào thập niên 30_40 kỷ trước, thấy hình ảnh sĩ tử khổ học, đời tâm vào khoa cử,như nhân vật Ngô Tất Tố “Lều chõng” Hoặc, nghe khuyến cáo như: Ai lấy học trị Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm Đó hình ảnh “sĩ tử” Việt Nam, với áo dài khăn đóng, suốt ngày biết làm bạn với bút lơng, nghiên mực, với học thuộc lịng sáo rỗng khơng ngồi mục đích để thi cử Họ đẻ giáo dục phong kiến Việt Nam, cách vụng từ mơ hình giáo dục khoa cử cổ hủ phong kiến trung Quốc trước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lỗ Tấn 2001 Lỗ Tấn tiểu thuyết NXB Văn nghệ Triết Giang (T.Q) [2] (nhiều tác giả) 2004 Trung Quốc, đất nước người NXB Đại học quốc gia TP.HCM 168 DỊCH SANG TIẾNG HÁN THỬ TIẾP CẬN BÀI THƠ KHÔNG NGỦ ĐƯỢC CỦA BÁC HỒ QUA NGUYÊN TÁC CHỮ HÁN * Không ngủ (Thụy bất trước 睡不著) thơ hay tập Nhật kí tù (Ngục trung nhật kí) Bài thơ từ đầu chọn đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường, khơng phải có tính tư tưởng cao, hay tính giáo dục sâu sắc, mà thực tác phẩm nghệ thuật có giá trị Nhưng đáng tiếc thất ngơn tứ tuyệt đặc sắc lại đến với đại đa số người đọc Việt Nam qua dịch tiếng Việt Mặc dù dịch giả tiếng Nam Trân, Xuân Thủy cố gắng hết sức, thực tế khó tránh khỏi rơi rụng, mát mặt nghệ thuật Thực ra, quy luật nghiệt ngã có tính phổ biến số phận thơ dịch, không riêng cho trường hợp Chúng ta thử đọc lại nguyên văn thơ (theo âm Hán Việt) 一更…ニ更…又三更 Nhất canh … nhị canh … hựu tam canh 輾 轉 徘徊 睡不成 Triển chuyển bồi hồi thụy bất thành 四 五 更時 才合眼 Tứ ngũ canh thời tài hợp nhãn 夢 魂 環繞 五尖星 Mộng hồn hoàn nhiễu ngũ tiêm tinh Khả biểu nghĩa số từ ngữ cần lưu ý sau: (1) Canh đơn vị tính thời gian người Trung Quốc trước đây, người ta chia ban đêm thành canh, canh phần năm đêm Nhất canh canh bắt đầu đêm, nhị canh v.v ngũ canh đêm tàn, trời sáng Đơn vị thời gian sớm vào tiếng Việt: Gió mùa thu mẹ ru ngủ Năm canh chầy thức đủ vừa năm … Trong tiếng Hán nói canh, nhị canh, tam canh, tứ canh, ngũ canh người ta hiểu tên canh đặt theo số Cũng giống nguyệt (一 月), nhị nguyệt  * Lê Đình Khẩn 2001 Tạp chí “Ngôn ngữ đời sống”,số 169 (二 月), tam nguyệt (三 月), … thập nhị nguyệt (十 二 月) tên c a 12 tháng n m Trong trường hợp này, cần nói số lượng đơn vị thời gian ấy, người ta phải thêm từ đơn vị (lượng từ) vào số từ danh từ thời gian Ví dụ: mot tháng: cá nguyệt (一 個 月) , ba tháng: tam cá nguyệt (三 個 月 ), 12 tháng: thập nhị cá nguyệt (十 ニ 個 月) Vì thế, câu thơ, dịch giả Xuân Thủy dịch canh một, canh hai, lại canh ba (1) sát với chữ Hán Còn dịch canh, hai canh, lại ba canh (2), khơng xác, ảnh hưởng đến ý đồ nghệ thuật tác giả (sẽ phân tích phần sau) (2) Triển chuyển, từ điển chữ Hán giải thích: (nằm giường) trở bên trở bên [3] (3) Bồi hồi động từ hành động cụ thể, “đi lại lại chỗ” [4] (4) Thành thân động từ, nhiều trường hợp sau động từ khác để kết hành động, ví dụ: tác thành (作 成) , tạo thành (造 成)v.v Dùng phó từ bất (不) để cấu tạo thể phủ định: tác bất thành (không làm được) (5) Trước động từ, đứng sau động từ khác, hành động đạt mục đích, ví dụ: thụy trước liễu (ngủ 睡 著 了) Dạng phủ định cấu tạo cách chêm xen bất vào động từ trước Câu thơ gồm chuỗi đơn vị thời gian để cạnh theo thứ tự lớn dần: canh, nhị canh, tam canh, nhằm diễn tả vận động thời gian Đó kiểu vận động theo chiều trục nó, theo quy luật Câu gồm chuỗi động từ cụm động từ đặt cạnh để mô tả vận động người, tức nhân vật trữ tình – nhà thơ – hai phương diện, hoạt động tâm lí hoạt động sinh lí Triển chuyển, bồi hồi, thụy bất thành hoạt động không suôn sẻ, không thuận theo quy luật vận động trục thời gian nêu câu người đọc truy tìm nguyên nhân tâm lí dẫn đến hoạt động Hay nói cách khác động thái câu giúp nhân vật trữ tình nói lên tiếng nói nội tâm mà không cần dùng đến khái niệm Chuyển tải nội dung hình tượng yêu cầu số nghệ thuật thơ ca Tác giả làm tốt điều câu 2, chọn động từ triển chuyển bồi hồi Nhưng hai động từ tiếng Hán thay hai tính từ trằn trọc băn khoăn tiếng Việt, lại cộng thêm thụy bất thành chuyển thành giấc chẳng thành [2] khó ngủ mà [1], câu thơ động trở thành tĩnh Ranh giới việc cảm thụ câu thơ đầy hình ảnh, đầy tính nghệ thuật với câu trần thuật thông thường bị xóa nhịa! Yếu tố thời gian nhắc đến câu không giống câu Tứ ngũ canh thời tổ hợp danh từ thời làm trung tâm, phần lại định ngữ Chúng đọc liền thành nhịp để câu thơ có nhịp 4/3 2/2/3 câu câu Thời gian thời điểm: lúc canh bốn (canh) năm Việc gộp hai canh làm gợi cho người đọc cách hiểu loại “thời gian tâm lí” Người xưa nói nhật tù (như) tam thu ngoại (một ngày sống tù ba năm sống tự do) Người ta thường 170 có kiểu đánh giá theo cảm giác chủ quan, chí khơng ý đến người ta hưng phấn kiện Ở thời điểm này, nhân vật trữ tình vào giấc ngủ (hợp nhãn), giấc ngủ khơng sâu, vùng vỏ bán cầu não tiếp tục tái mà trước (hoặc ban ngày) người ta suy nghĩ Hư từ tài dùng để gắn kết kiện phát sinh câu với kiện phát sinh câu 4, chúng xảy gần nhau, xem đồng thời: (vừa) … … Câu có cấu trúc theo mơ hình phổ biến tiếng Hán gồm: chủ thể, hành động đối tượng (S V O) Nhà thơ thay nội dung “tôi mơ thấy sáng” cách diễn đạt hình tượng mộng hồn hồn nhiễu ngũ tiêm tinh Câu thơ dịch sang tiếng Việt vàng năm cánh mộng hồn quanh [2], vàng năm cánh quyện hồn ta [1] Cả hai dịch đổi cấu trúc mơ hình câu thành O V S O S V Cái tạo trăn trở băn khoăn cho nhân vật trữ tình suốt đêm dài? Trong nguyên bản, phải đợi đến chữ cuối thơ tiết lộ, ngũ tiêm tinh Yếu tố bất ngờ tạo khơng hứng thú cho người đọc lúc cảm thụ thơ Nhưng dịch chưa làm việc Hình ảnh biểu trưng ngũ tiêm tinh nên lí giải nào? Ban đêm nhìn vào ngơi sáng bầu trời, có cảm giác phát tia sáng, tiếng Hán gọi tia sáng tiêm Chẳng đếm có tiêm phát từ ngơi sao, chúng ln lấp lánh hào quang chói lọi Ngơi mà tác giả mơ thấy thơ có năm tia sáng (ngũ tiêm), liệu có phải ngơi vàng năm cánh tượng trưng cho sĩ, nông, công, thương, binh cờ tổ quốc cách hiểu dịch tiếng Việt khơng, ngơi vũ trụ tượng trưng cho ánh sáng chân lí, ánh sáng chiếu rọi khắp năm châu Ngôi cứu tinh riêng dân tộc Việt Nam cứu tinh nhân loại Nếu hiểu theo cách thứ giá trị nhân văn thơ tinh thần nhân văn nhà thơ thu hẹp lại mặt tầm cỡ Nhưng dịch vàng năm cánh người đọc khơng có cách hiểu khác Người viết kính trọng dịch giả, nhờ họ thơ chữ Hán Bác từ lâu đến với cơng chúng việt Nam Vì vậy, viết hồn tồn khơng có ý phê phán, mà muốn đóng góp phần nhỏ bé giúp bạn đọc cảm thụ thơ Bác cách sâu sắc Đồng thời qua nói lên gian nan cơng tác phiên dịch tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt dịch thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhiều tác giả, Nhật ký tù lời bình, NXB VHTT, Hà Nội, 1998 [2] Hồ Chí Minh, Nhật ký tù, NXB Văn học Giải phóng, 1976 [3] Li Xin Jian, Hiện đại Hán ngữ quy phạm tự điển, Ngữ văn XBX, Bắc Kinh, 1998 [4] Li Rong (chủ biên), Hiện đại Hán ngữ từ điển, Bắc Kinh, 1997 [5] Hoàng Phê (vhủ biên).Từ điển tiếng việt, Trung tâm từ điển học, Hà Nội, 1992 171 172 Tấm Cám (Truyện dân gian Việt Nam, cải biên) Ngày xưa, nhà có hai chị em cha khác mẹ, chị tên Tấm, em tên Cám Mẹ Tấm sớm, sau năm cha qua đời Tấm với dì ghẻ mẹ Cám Một hơm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai xúc tép Cịn nói rằng, đứa xúc nhiều thưởng cho yếm đỏ Tấm vốn chăm lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi, xúc đầy giỏ tơm lẫn tép Cịn Cám mẹ nuông chiều, ham chơi nên chẳng xúc Cám bảo chị: Chị Tấm ơi, chị Tấm Đầu chị lấm Chị hụp cho sâu Kẻo mẹ mắng Tấm nghe lời em, hụp xuống nước ao, bờ, Cám trút hết tôm tép Tấm vào giỏ mình, chạy nhà trước Khi lên bờ, thấy hết tơm tép Tấm khóc Bụt lên hỏi: “Làm khóc?” Tấm vừa khóc vừa kể lại tình Bụt cho Tấm cá bống, bảo đem thả xuống giếng mà nuôi Mỗi bữa bớt chén cơm dành cho Bống Tấm làm theo lời Bụt dặn Bống lớn nhanh thổi Một hơm, dì ghẻ sai Tấm chăn trâu đồng xa Ở nhà, mẹ Cám bắt Bống lên ăn thịt Chiều về, không thấy Bống nữa, Tấm bưng mặt khóc Bụt lại lên hỏi: “Làm khóc?” Tấm kể rõ đầu Bụt bảo Tấm nhặt xương cá Bống bỏ vào lọ, đem chôn giường Tấm làm theo lời Bụt dặn Ít lâu sau, vào ngày trẩy hội, hai mẹ Cám ăn mặc đẹp đẽ xem hội, cịn Tấm nhà Tấm ngồi khóc Bụt lên hỏi: “Làm khóc?” Tấm kể nỗi khổ cho Bụt nghe Bụt bảo Tấm đào lọ xương cá Bống lên Tấm đào lên thấy có nhiều quần áo đẹp, có đơi giày làm theo kiểu giày Hồng hậu, lại có ngựa trắng đẹp Tấm thay quần áo vào, cưỡi ngựa xem hội Lần nhà vua xem hội Thấy Tấm xinh đẹp, vua cho người đem kiệu rước Tấm cung Vua yêu quý Tấm Có lần, Tấm thăm nhà, dì ghẻ tìm cách giết chết Tấm Sau lấy quần áo Tấm mặc cho Cám, đưa Cám vào cung thay Tấm Sau chết, Tấm biến thành chim vàng anh bay cung, hót cho vua nghe Vua yêu quý vàng anh Thấy vậy, Cám mách mẹ Mẹ Cám bảo giết chết vàng anh Vàng anh sau chết biến thành thị mọc bên đường Cây thị có Một bà lão qua đường nhìn thấy thị vừa to vừa đẹp, bà nói với nó: 173 “Thị ơi, thị rụng bị bà Thị thơm bà ngửi bà không ăn.” Vừa dứt lời, thị liền rụng xuống, bà đem nhà Từ thị biến thành giá xinh đẹp, sống chung với bà lão, cô giúp đỡ bà việc Họ thương yêu mẹ Một hôm, vua qua, ghé vào ngồi nghỉ quán nước bà lão Vua nhận cô gái xinh đẹp Tấm Họ vui mừng khơn xiết Vua lại đón Tấm chung sống hạnh phúc Sau biết chuyện này, mẹ Cám ghen tị mà chết TRUYỆN THÁNH GIĨNG (Truyện dân gian Việt Nam, cải biên) Ngày xửa ngày xưa, làng Phù Đổng có người gái nhà nghèo, cha mẹ sớm nên phải sống mồ côi cha lẫn mẹ Cô sống nghề làm ruộng Một hôm, đường đồng làm việc, giẫm lên dấu chân lạ Sau đó, có thai Chín tháng mười ngày sau sinh đứa trai Vì nhà nghèo nên dùng gióng rổ để thay nơi Nên đặt tên cho trai Gióng Gióng khơng giống đứa trẻ khác: thời gian trơi qua khơng lớn lên, khơng biết cười, khơng biết nói Mẹ Gióng đau lịng Một hơm, sứ giả nhà vua làng tìm người tài giỏi đánh giặc cứu nước, Gióng nhiên biết nói Gióng nói với mẹ: “Mẹ ơi! Mẹ mời sứ giả vào cho con” Rồi Gióng nói với sứ giả: “Ngươi tâu với vua sai người làm cho ta ngựa sắt, giáp sắt, gươm sắt, nón sắt, ta đánh tan giặc.” Vua cho người làm theo lời Gióng Khi thấy qn lính nhà vua đem ngựa sắt đến, mẹ Gióng lo lắng Gióng nói với mẹ: “Xin mẹ đừng lo, định giúp vua đánh tan giặc” Nói xong, Gióng đứng dậy vươn vai trở thành người đàn ông cao lớn, khỏe mạnh Gióng mặc áo giáp sắt, đội nón sắt, tay cầm gươm múa thử Gióng từ biệt mẹ dân làng nhảy lên ngựa Ngựa sắt hí tiếng lớn, miệng phun lửa, lao thẳng chiến trường Diệt hết giặc, Gióng cởi áo, bỏ nón lại nơi chân núi Sóc Sơn người lẫn ngựa bay 174 thẳng lên trời Từ đó, Gióng gọi Thánh Gióng hay Phù Đổng Thiên Vương Và ngày vùng Sóc Sơn có nhiều ao hồ, người ta nói dấu chân ngựa Thánh Gióng thời xưa cịn lưu lại Ở vùng có loại tre màu vàng, người ta nói màu vàng ngựa Thánh Gióng phun mà có TRUYỆN KIỀU (tóm tắt nội dung) Nguyễn Du Thúy Kiều cô gái xinh đẹp có Cơ thơng minh tài Cô biết ca hát, biết vẽ, biết làm thơ Cơ đánh đàn tì bà hay Trong số nhạc thích có “Bạc mệnh” chơi hay sáng tác Thúy Kiều sống gia đình gồm có năm người Cha mẹ Vương ơng, Vương bà, em gái Thúy Vân, em trai Vương Quan Nhà họ Vương thuộc dòng Nho gia, khơng giàu có sống tương đối hạnh phúc, ấm cúng Vào ngày tiết minh, ba chị em Kiều du xuân tảo mộ Nhìn thấy ngơi mộ vơ chủ bên đường, biết mộ gái bạc mệnh tên Đạm Tiên, Kiều đốt nhang cúng người mộ khóc than thống thiết Sau này, Đạm Tiên báo mộng tương lai đen tối đời Kiều Ba chị em chuẩn bị có chàng trai tuấn tú tiến đến, Vương Quan nhận Kim Trọng, người bạn học thân thiết Trong lần gặp mặt ngắn ngủi Thúy Kiều Kim Trọng đem lịng u Sau Kim Trọng đến trọ cạnh nhà Kiều Vì họ có dịp đánh đàn cho nghe, tâm Có người vẽ tranh, người làm thơ phụ họa Họ yêu tha thiết Và họ hứa hôn Một ngày kia, Kim Trọng nhận tin nhà, biết người ruột nên vội từ biệt Kiều quê lo việc tang chay Cũng vào thời gian này, gia đình Kiều gặp họa, bị khám xét nhà cửa, tịch thu tài sản Vương ông Vương Quan phải ngồi tù Để có tiền cứu cha em trai khỏi lao tù, Thúy Kiều nhận lời lấy người đàn ông thô lỗ 40 tuổi tên Mã Giám Sinh Thực tên mua Kiều để đem đến lầu xanh Ngưng Bích bán cho tú bà Mới đầu, Kiều phản đối định bỏ trốn tự tử, sau bị người đàn ông tên Sở Khanh lừa gạt, đặc biệt sau gặp Đạm Tiên mộng, Kiều chịu tiếp khách Tại Kiều thư sinh họ Thúc thương yêu chuộc làm thiếp Sống với Thúc Sinh chưa Kiều phải trốn khỏi nhà họ Thúc Bởi khơng thể chịu kiểu đánh ghen Hoạn Thư, người vợ lớn Thúc Sinh 175 Thúy Kiều đến chùa nhà sư Giác Duyên Giác Duyên thương yêu quý trọng Kiều Ít lâu sau, họ Hoạn cho người đến tìm, Kiều phải trốn đến nhà họ Bạc qua giới thiệu sư Giác Duyên Thấy Kiều xinh đẹp tài hoa, Bạc Bà tìm cách bán cô cho chủ lầu xanh để lấy số tiền lớn Kiều trở lại đời kỹ nữ lần thứ hai Ở đây, cô anh hùng Từ Hải thương yêu cưới làm phu nhân Cô đổi đời Những ngày sống hạnh phúc bên Từ Hải ngắn ngủi Từ Hải bị quân triều đình giết chết Kiều bị ép gả cho thổ quan Kiều nhảy xuống sông tự tử Thi thể Thúy Kiều trơi dạt đến bãi sơng Ở đó, Giác Dun chờ sẵn để cứu cô Kiều sống Giác Duyên thảo lư bên bờ sông Sau Thúy Kiều lưu lạc, Thúy Vân kết duyên với Kim Trọng theo lời chị dặn trước lúc chia tay Còn Kim Trọng Vương Quan thi đậu làm quan Gia đình Vương ơng n ổn, sống đầy đủ không quên Thúy Kiều Cũng giống Thúy Kiều ngày đêm thương nhớ cha mẹ, em người yêu 15 năm sau, nhà Vương ơng tìm gặp Thúy Kiều Đại gia đình Vương ơng đồn viên 176 Thư mục [1] Hoàng Phê 1992 Từ điển tiếng Việt Viện KHXH Việt Nam Hà Nội [2] Hồ Lê 1996 Quy luật ngơn ngữ (quyển 2) NXB KHXH [3] Hồng Văn Vân 2005 Nghiên cứu dịch thuật NXB KHXH [4] Lê Đình Khẩn 2002 Từ vựng gốc Hán tiếng Việt NXB ĐHQG TP HCM [5] Nguyễn Tài Cẩn 1997 Ngữ pháp tiếng Việt – đoản ngữ NXB ĐH THCN [6] Nguyễn Đức Dân 1998 Tiếng Việt NXB Giáo Dục [7] Nguyễn Nam 2002 Phiên dịch học lịch sử - văn hóa, trường hợp “Truyền kỳ mạn lục” NXB ĐHQG TP HCM [8] Phan Ngọc 1983 Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á NXB Viện Đông Nam Á [9] Phan Văn Các (?) [10] UBKHXH Giáo trình lý luận dịch tiếng Trung Đại học Sư phạm TP HCM (lưu hành nội bộ) 1983 Ngữ pháp tiếng Việt NXB KHXH Hà Nội [11] Liu Zhong De 1999 Ying Han yu bi jiao yu fan yi Qing dao chu ban she [12] Liu Mi Qing 2001 [14] Shen Yu Ping Fan yi yu yu yan zhe xue Zhong guo dui wai fan yi chu ban gong si 1998 Xian dai Yue Han ci dian Wai yu jiao xue yu yan jiu chu ban she Bj 2003 Shi yong Ying Han fan yi jiao cheng.Bj [15] Shen Qian 2002 Gong wen xie zuo Yun Nan da xue chu ban she [16] Zhao Yu Lan 2002 Yue Han fan yi jiao cheng Bei jing da xue chu ban she [17] Zhuang Yi Chuan 2002 Ying Han fan yi jian ming jiao cheng Wai yu jiao xue yu yan jiu chu ban she Bj [13] Lei Hang 177 MỤC LỤC PHẦN MỘT LÝ THUYẾT PHIÊN DịCH 1.1 Khái quát 1.2 Các hình thức phiên dịch 1.2.1 Dịch nói dịch viết 1.2.2 Dịch đồng đại dịch lịch đại: 1.2.3 Phân loại dịch thuật theo phong cách văn dịch 1.2.4 Dịch tồn văn trích dịch (hay lược dịch) 1.3 Các bước tiến hành phiên dịch 1.3.1 Tìm hiểu nguyên văn (ngôn ngữ nguồn) 1.3.2 Diễn đạt 1.4 Tiêu chuẩn đánh giá 10 1.5 Sự tu dưỡng cần thiết người phiên dịch 15 PHầN HAI PHIÊN DỊCH VIỆT - HÁN 17 2.1 Những vấn đề từ ngữ 18 2.1.1 Đại từ nhân xưng tiếng Việt 18 2.1.2 Đại từ nhân xưng tiếng Hán 22 2.1.3 Xử lý dịch đại từ nhân xưng Tiếng Việt sang tiếng Hán? 22 2.1.4 Từ ngữ gốc Hán tiếng Việt 24 2.1.5 Thành ngữ việc dịch thành ngữ 28 2.1.6 Xử lý tượng mơ hồ tiếng Việt trước dịch sang tiếng Hán 32 2.2 Những vấn đề đoản ngữ 35 2.2.1 Danh ngữ (cụm danh từ) 35 Danh ngữ tiếng Hán 35 Danh ngữ tiếng Việt 37 2.2.2 Động ngữ: (ngữ động từ, cụm động từ) 38 Trạng ngữ tiếng Hán 39 Tân ngữ, bổ ngữ tiếng Hán 40 2.3 Câu, phiên dịch câu 44 2.3.1 Cấu trúc câu tiếng Việt câu tiếng Hán 44 Các loại câu tiếng Việt 44 Các loại câu tiếng Hán 46 2.3.2 Phiên dịch câu 51 Nhận diện câu 51 Sửa đổi câu 52 PHầN BA PHIÊN DịCH HÁN - VIệT 54 3.1 Tình hình phiên dịch Hán- Việt Việt Nam 55 3.2 Những vấn đề cần lưu ý trình phiên dịch Hán-Việt 56 3.2.1 Phiên dịch Hán-Việt phiên âm Hán-Việt 56 3.2.2 Vấn đề dịch nhân danh, địa danh từ tiếng Hán sang tiếng Việt 58 3.2.3 Trường hợp dịch theo kiểu phiên âm Hán Việt 61 3.2.4 Hiện tượng rút gọn, nói tắt 63 3.2.5 Câu bị động tiếng Hán tiếng Việt 65 3.2.6 Trở lại loại câu có giới từ 把 65 3.2.7 Hiện tượng nhấn mạnh, gây ý: 67 3.2.8 Từ chuyển loại 68 3.2.9 Thành ngữ Hán thành ngữ gốc Hán 69 3.2.10 Từ đồng nghĩa tiếng Hán, vấn đề dịch từ đồng nghĩa 70 3.2.11 Những vấn đề giới từ 71 PHẦN BỐN NHỮNG TRANH LUẬN VỀ PHIÊN DỊCH 73 Nghiêm Phục lý luận “Tín, Đạt, Nhã” 74 Lỗ Tấn (鲁迅) : 74 Thư từ qua lại với Cù Thu Bạch phiên dịch 75 Bản thảo “Đề Vị Định” (trích) 75 Chu Tác Nhân(周作人): 76 178 Bài tựa “Con Quay” (trích) 76 Quách Mạt Nhược(郭沫若) : 77 Công tác dịch thuật văn học 77 Lâm Ngữ Đường(林语堂): 80 Thảo luận việc phiên dịch 80 Băng Tâm(冰心): 80 Tôi nói phiên dịch 82 Phó Đơng Hoa(傅东华): 83 Dịch tựa “Phiêu” 83 Mao Thuẫn(矛盾): 83 Thảo luận phương pháp dịch sách văn học (trích) 84 Úc Đạt Phu(郁达夫): 86 Đọc xong thơ dịch Đương Sinh mà bàn đến phiên dịch (trích) 86 Cù Thu Bạch(瞿秋白): 86 Thư từ bàn phiên dịch với Lỗ Tấn (trích) 88 Lão Xá (老舍): 88 Bàn phiên dịch (trích) 90 Thành Phỏng Ngô(成仿吾): 90 “Bàn dịch thơ” (trích) 92 Đổng Thu Tư(董秋斯): 92 Bàn lý luận phiên dịch (trích) 95 Chu Quang Tiềm(朱光潜): 95 Bàn phiên dịch (trích) 96 Chu Húc Lương(周煦良): 96 Tam luận phiên dịch (trích) 99 Chu Giác Lương(周珏良): 100 Phiên dịch tạp đàm (trích) 101 Bàn phiên dịch (trích) 102 Ba Kim(巴金): 102 Một vài cảm tưởng 104 Đường Nhân(唐人): 104 Phiên dịch nghệ thuật (trích) 105 Khương Xuân Phương(姜椿芳): 105 Về vấn đề phiên dịch miệng (trích) 107 Tư Quả(思果): 107 Điều cốt lõi việc dịch thuật 108 Ngaûi Tư Kỳ(艾思奇): 108 Nói việc dịch thuật (trích) 109 Lý Tiễn Lâm(李羡林): 109 Vấn đề dịch âm cho tác phẩm “Ramayana”(罗摩衍那)và vấn đề thể loại dịch tác phẩm văn chương (trích) 111 Trương Thụ Bách(张树柏): .111 Bàn việc phiên dịch tác phẩm khoa học kỹ thuật (trích) 112 Cao Thực(高植): 114 Nhiệm vụ mặt ngữ văn dịch thuật 114 Vương Tá Lương (王佐良): 115 Nghĩa từ, thể loại văn dịch thuật (trích) 116 Các tiêu chuẩn dịch 122 Nắm bắt toàn nội dung toàn văn dịch 123 Readability 124 Lâm Thư(林纾) 125 PHẦN NĂM MỘT SỐ BÀI MẪU 128 PHẦN SÁU BÀI TẬP 163 THƯ MỤC 177 179

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan