Đề tài Đào tạo kỹ năng viết tiếng Anh học thuật cho mục đích công bố quốc tế của giảng viên trường Đại học Thương Mại nhằm hệ thống cơ sở lý luận về công bố quốc tế, các tiêu chuẩn và khó khăn trong công bố quốc tế; hệ thống cơ sở lý luận về kỹ năng viết học thuật; hệ thống cơ sở lý luận về thiết kế chương trình đào tạo; khảo sát thực trạng và nhu cầu đối với kỹ năng viết học thuật của giảng viên trường Đại học Thương Mại;... Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI -*** - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG VIẾT TIẾNG ANH HỌC THUẬT CHO MỤC ĐÍCH CÔNG BỐ QUỐC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Mã số: CS20-47 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Lan Phương Thành viên: ThS Phạm Thị Tố Loan ThS Đinh Thị Hà ThS Nguyễn Thị Liên Hương Hà Nội, Tháng 3/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI -*** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG VIẾT TIẾNG ANH HỌC THUẬT CHO MỤC ĐÍCH CƠNG BỐ QUỐC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Mã số: CS20-47 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Lan Phương Thành viên: ThS Phạm Thị Tố Loan ThS Đinh Thị Hà ThS Nguyễn Thị Liên Hương Hà Nội, Tháng 3/2021 LỜI CÁM ƠN Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Quản lý Khoa học, lãnh đạo Khoa Tiếng Anh, khoa Hệ thống thông tin kinh tế và Thương mại điện tử và khoa Tài Ngân Hàng trường đại học Thương Mại tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài nghiên cứu cấp trường này Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới giảng viên trường Đại học Thương mại tích cực tham gia trả lời phiếu khảo sát và trả lời câu hỏi vấn, giúp nhóm tác giả thu thập liệu cho việc thực nghiên cứu này i TÓM TẮT Nghiên cứu này tiến hành nhằm khảo sát nhu cầu và mong muốn giảng viên trường đại học Thương mại chương trình đào tạo kỹ viết tiếng Anh học thuật nhằm góp phần nâng cao lực công bố quốc tế giảng viên nhà trường Dữ liệu thu thập từ 135 giảng viên thông qua bảng khảo sát và vấn sâu 10 giảng viên và cán quản lý Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp định lượng và định tính nhằm tìm hiểu thực trạng, nhận thức, nhu cầu và mong muốn giảng viên quan điểm lãnh đạo khóa học Từ đó, nhóm nghiên cứu đề xuất Chương trình đào tạo kỹ viết học thuật hướng mục tiêu công bố quốc tế sớ kiến nghị để triển khai chương trình này Cụ thể, nội dung, nhóm nghiên cứu thiết kế chương trình đào tạo với phần lớn Huấn luyện Hoàn thiện thảo Về thời lượng đào tạo, nhóm nghiên cứu đề xuất khóa học kéo dài tháng với tổng số 48 học, 32 dành cho Huấn luyện 16 cho Hoàn thiện thảo, tần suất học buổi/ tuần, buổi học kéo dài 120 phút tổ chức ngồi hành Về giảng viên huấn luyện, nhóm nghiên cứu đề xuất có kết hợp giảng viên tiếng Anh giảng viên chuyên ngành khác có cơng bớ q́c tế Về tài chính, nhóm nghiên cứu đề xuất kinh phí học tập chia sẻ Nhà trường học viên theo tỉ lệ 70 - 30 Về cam kết tham gia, nhóm nghiên cứu đề xuất học viên đảm bảo tham gia tới thiểu 80% sớ học hồn thành 80% nhiệm vụ giao Nhóm nghiên cứu đề xuất đơn vị làm đầu mối triển khai khóa đào tạo phụ trách chun mơn chương trình ii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Công bố quốc tế 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Qui trình đăng bài báo tạp chí q́c tế 10 1.1.3 Các nhân tố định đến công bố quốc tế 12 1.1.4 Những khó khăn đối với việc viết công bố quốc tế 15 1.2 Kỹ viết học thuật 16 1.2.1 Định nghĩa 16 1.2.2 Những khó khăn kỹ viết học thuật tiếng Anh 17 1.3 Thiết kế chương trình đào tạo 18 1.3.1 Khái niệm đào tạo 18 1.3.2 Vai trò hoạt động phân tích nhu cầu đào tạo 19 1.3.3 Các yếu tố liên quan đến chương trình đào tạo 20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 22 iii 2.2 CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU 23 2.3 QUY TRÌNH THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 KẾT QUẢ TỪ BẢNG HỎI 28 3.1.1 Đối với nhóm biến nhân học 28 3.1.2 Đới với nhóm biến lực Tiếng Anh 30 3.1.3 Đới với nhóm biến nhu cầu và mong ḿn đới với khóa đào tạo 34 3.2 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN VỚI GIẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ 39 3.2.1 Đối với giảng viên 39 3.2.2 Đối với cán quản lý 40 CHƯƠNG THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 42 4.1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 42 4.1.1 Huấn luyện 42 4.1.2 Hoàn thiện thảo 48 4.2 PHƯƠNG THỨC TRIỂN KHAI 48 4.2.1 Thời lượng đào tạo 48 4.2.2 Giảng viên huấn luyện 51 4.2.3 Các vấn đề tài 52 4.2.4 Các cam kết tham gia khóa đào tạo 53 4.2.5 Các vấn đề khác 54 PHẦN KẾT LUẬN 56 PHỤ LỤC 65 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC 72 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - Đại học Thương mại - ĐHTM v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Danh sách biến tập liệu 24 Hình 3.1 Tỉ lệ giảng viên theo giới tính 28 Hình 3.2 Tỉ lệ cơng bố quốc tế theo giới tính 28 Hình 3.3 Tỉ lệ giảng viên theo độ tuổi 28 Hình 3.4 Tỉ lệ công bố quốc tế theo độ tuổi 28 Hình 3.5 Tỉ lệ giảng viên theo học vị 29 Hình 3.6 Tỉ lệ công bố quốc tế theo học vị 29 Hình 3.7 Kết cơng bố quốc tế theo xếp hạng tạp chí 29 Hình 3.8 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha 30 Hình 3.9 Kết kiểm định tương quan Pearson 31 Hình 3.10 Kết chạy mơ hình hồi quy với biến Reading Writing 32 Hình 3.11 Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến 32 Hình 3.12 Kết chạy hồi quy với biến Reading 33 Hình 3.13 Kết chạy hồi quy với biến Writing 33 Hình 3.14 Biểu đồ tỉ lệ giảng viên lựa chọn nội dung khóa đào tạo 34 Hình 3.15 Đồ thị tỉ lệ chọn độ dài khóa học 35 Hình 3.16 Đồ thị tỉ lệ chọn độ dài buổi học 35 Hình 3.17 Đồ thị tỉ lệ chọn thời điểm học 36 Hình 3.18 Đồ thị tỉ lệ chọn tần suất học 36 Hình 3.19 Đồ thị tỉ lệ chọn hình thức học khóa học 36 Hình 3.20 Đồ thị tỉ lệ chọn giảng viên tham gia giảng dạy khóa học 37 Hình 3.21 Đồ thị tỉ lệ chọn cách thức trả học phí 38 Hình 3.22 Đồ thị tỉ lệ chọn hình thức cam kết đầu 39 vi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: ĐÀO TẠO KỸ NĂNG VIẾT TIẾNG ANH HỌC THUẬT CHO MỤC ĐÍCH CƠNG BỐ QUỐC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - Mã số: CS20-47 - Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thị Lan Phương - Cơ quan chủ trì: Đại học Thương Mại - Thời gian thực hiện: 30/08 năm 2020 đến tháng 30/03 năm 2021 Mục tiêu: Xây dựng Chương trình đào tạo kỹ viết tiếng Anh học thuật cho giảng viên trường Đại học Thương mại nhằm góp phần nâng cao lực công bố quốc tế giảng viên Tính sáng tạo: + Hiện chưa có đề tài nào thực nhằm xây dựng chương trình đào tạo kỹ viết học thuật cho mục đích cơng bớ q́c tế tại trường ĐHTM trường đại học – cao đẳng khác địa bàn Hà nội + Chương trình đào tạo xây dựng sở phân tích nhu cầu đào tạo người học, có tính khả thi cao Kết nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu xây dựng đề cương chi tiết chương trình đào tạo kỹ viết học thuật cho mục tiêu công bố quốc tế và đề xuất nhằm triển khai chương trình Cơng bố sản phẩm khoa học từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí năm xuất minh chứng kèm theo có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): vii Nguyễn Thị Lan Phương, Phạm Thị Tố Loan (2021) Nâng cao lực tiếng Anh nhằm cải thiện khả công bố quốc tế giảng viên trường đại học tại Việt Nam, Tạp chí Dạy học ngày nay, Kỳ – 01/2021 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Đề tài có khả chuyển giao cho phận chức trường Đại học Thương mại và có khả ứng dụng nhằm nâng cao kỹ viết học thuật, góp phần cải thiện suất công bố quốc tế giảng viên trường Đại học Thương mại Ngày 30 tháng năm 2021 Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Lan Phương viii ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI -*** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG VIẾT TIẾNG ANH HỌC THUẬT CHO MỤC ĐÍCH CƠNG BỐ QUỐC TẾ CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: ĐÀO TẠO KỸ NĂNG VIẾT TIẾNG ANH HỌC THUẬT CHO MỤC ĐÍCH CƠNG BỐ QUỐC TẾ CỦA... cao suất công bố quốc tế cho giảng viên trường Thừa dấu 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài hướng tới mục tiêu xây dựng Chương trình đào tạo kỹ viết tiếng Anh học thuật cho giảng viên trường ĐHTM