1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề án tốt nghiệp nâng cao chất lượng giảng viên trường đại học thương mại

53 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH v Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ ÁN 1 1 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 2 1 2 1 Mục tiêu chung 2 1 2 2 Mục tiêu cụ thể 2[.]

i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH v Phần MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ ÁN 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 1.4.1 Phạm vi đối tượng 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian Phần NỘI DUNG 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn khoa học, lý luận 2.1.2 Căn trị, pháp lý 14 2.1.3 Căn thực tiễn 15 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN 15 2.2.1 Thực trạng chất lượng giảng viên trường Đại học Thương mại thời gian từ năm 2014 đến năm 2016 2.2.2 Nội dung cụ thể đề án nâng cao chất lượng giảng viên trường Đại học Thương mại cần thực 2.2.3 Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng giảng viên trường Đại học Thương mại đến năm 2020 2.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 30 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn thực đề án 30 ii 2.3.2 Các nguồn lực để thực đề án 32 2.3.3 Kế hoạch, tiến độ thực đề án 34 2.3.4 Phân công trách nhiệm thực đề án 35 2.4 DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 36 2.4.1 Sản phẩm đề án 36 2.4.2 Tác động ý nghĩa đề án 37 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 3.1 KẾT LUẬN 38 3.2 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN ĐỂ THỰC HIỆN ĐỂ ÁN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii CP Chính phủ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐH Đại học ĐHTM Đại học Thương mại GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên GVC Giảng viên GVCC Giảng viên cao cấp GS Giáo sư HNQT Hội nhập quốc tế HTQG Hội thảo quốc gia HTQT Hội thảo quốc tế KHCN Khoa học Công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NQ Nghị NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư QĐ Quyết định ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ TT Thông tư TW Trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH iv Trang Bảng 2.1: Hệ thống chức danh nghề nghiệp giảng viên hành 14 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó giáo sư 15 Bảng 2.3: Cơ cấu GV theo trình độ chuyên môn trường ĐHTM 22 Bảng 2.4: Thực trạng GV trường ĐHTM phân chia theo đơn vị phụ trách hoạt động chun mơn tính đến 12/2016 23 Bảng 2.5: Cơ cấu độ tuổi thâm niên GV trường ĐHTM số trường đại học khác 24 Bảng 2.6: Cơ cấu GV theo chức danh trường ĐHTM 25 Bảng 2.7: Một số hoạt động khoa học trường ĐHTM 26 Bảng 2.8: Kết thi đua, khen thưởng giảng viên trường ĐHTM theo năm học 28 Bảng 2.9: Chi tiết kinh phí thực đề án 38 Bảng 2.10: Kế hoạch thực đề án 39 Hình 2.1: Quy trình tuyển dụng giảng viên trường đại học 17 Hình 2.2: Tình hình tuyển sinh trường ĐHTM theo năm học 21 Hình 2.3: Đề xuất mơ hình quản trị chất lượng GV trường ĐHTM 32 Phần MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN Trong gần 30 năm qua, giáo dục đại học Việt Nam đạt thành tựu to lớn, góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Cùng với trình đổi đất nước, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam có nhiều đổi mới, đạt số kết quan trọng, nơi cung cấp chủ yếu nguồn nhân lực trình độ cao cho HĐH, CNH đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tích giáo dục đại học bộc lộ nhiều hạn chế Chất lượng đào tạo nhìn chung cịn thấp, chưa theo kịp đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội đất nước; chế quản lý Nhà nước hệ thống giáo dục đại học quản lý trường đại học, cao đẳng nhiều bất hợp lý kéo dài, chưa tạo động lực đủ mạnh để phát huy lực sáng tạo tự chịu trách nhiệm đội ngũ giảng viên, nhà quản lý sinh viên để đổi mạnh mẽ, giáo dục đại học Tiềm đầu tư xã hội nhà đầu tư nước để phát triển giáo dục đại học chưa phát huy có hiệu Để khắc phục tình trạng trên, Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 ban hành với Nghị số 05 - NQ/BSCĐ ngày tháng 01 năm 2010 Ban Cán Đảng Bộ GD&ĐT đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012 khâu đột phá hệ thống giáo dục đại học, tiếp sau đến Nghị số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Đổi bản, toàn diện GD&ĐT Đây định hướng thể tâm Đảng, Nhà nước nâng cao chất lượng phát triển toàn diện giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng, làm tiền đề triển khai hệ thống giải pháp đồng nhằm khắc phục yếu ngành, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học Nội dung nghị khẳng định rõ để trường đại học nâng cao uy tín thương hiệu nhà trường, nâng cao lực cạnh tranh trước hết cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Bởi chất lượng GV phản ánh trực tiếp chất lượng giáo dục Trường ĐHTM có chức đào tạo trình độ cử nhân, ThS, TS ngành/chuyên ngành theo nhu cầu xã hội đáp ứng đủ điều kiện theo quy định, phù hợp với định hướng phát triển Nhà trường; tổ chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; phát triển hoạt động hợp tác quốc tế; xây dựng phát triển đội ngũ, kết cấu hạ tầng phục vụ cho hoạt động Trường; quản lý cơng chức, viên chức, tài chính, tài sản theo quy định hành Trong nhiều năm qua, trường ĐHTM có nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo khẳng định uy tín xã hội Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành nhà trường tìm việc làm lên đến 80% sau sáu tháng nhận nhà tuyển dụng, người sử dụng lao động đánh giá cao với độ sâu, kiến thức tính trách nhiệm, mức độ cam kết cơng việc Tuy nhiên, tính động, khả ngoại ngữ điểm yếu sinh viên ĐHTM (Theo kết khảo sát việc làm sinh viên tốt nghiệp năm 2016) Có nhiều nguyên nhân liệt kê đánh giá mức độ, chất lượng GV nhà trường nguyên nhân chủ yếu Bên cạnh đó, chiến lược phát triển trường ĐHTM đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ban hành kèm theo Quyết định số 2050/QĐĐHTM ngày 22/12/2015 lựa chọn, đầu tư để nâng cao chất lượng GV giải pháp đảm bảo cho phát triển bền vững điều kiện Nhà trường Với tư cách người đảng viên, người GV khoa Quản trị nhân lực - trường ĐHTM, học viên theo học lớp Cao cấp Lí luận Chính trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Xuất phát từ cấp thiết góc độ khoa học thực tiễn khẳng định trên, định lựa chọn nghiên cứu đề án: “Nâng cao chất lượng giảng viên trường Đại học Thương mại” làm đề án tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu đề án sở lý luận chất lượng giảng viên, nâng cao chất lượng GV trường đại học; thực trạng chất lượng GV trường ĐHTM giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016; nhu cầu GV nhà trường gian đoạn từ năm 2017 đến 2020 để đề xuất số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng GV trường ĐHTM đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển nhà trường, nghiệp đổi nâng cao chất lượng đào tạo đất nước 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể đề án nâng cao chất lượng GV giai đoạn 2017 - 2020, trường ĐHTM là: - Tuyển dụng 10 - 15 GV (3-5 giảng viên/năm), GV trợ giảng đảm bảo đạt chuẩn chất lượng (trình độ, phẩm chất, có lực giảng dạy NCKH) từ đầu vào, đáp ứng tiêu chuẩn giảng viên; - Điều chỉnh cấu GV theo trình độ cách hợp lý với cơng thức 30:70:00 (GV đạt trình độ TS 30%; GV đạt trình độ ThS 70%; khơng có GV chun ngành trình độ ĐH tổng số GV trường) - Tăng số lượng GV công nhận đạt chuẩn chức danh GS PGS; số lượng GVCC hạng I, GVC hạng II - Phát triển GV có lực, kinh nghiệm giảng dạy NCKH góp phần tăng nhanh, bền vững cơng trình khoa học có chất lượng cơng bố quốc tế 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN Nhằm đạt mục tiêu trên, đề án giải ba nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chất lượng GV, nâng cao chất lượng GV trường đại học - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng GV trường ĐHTM thời gian qua, từ rút đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng GV trường ĐHTM đến năm 2020 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 1.4.1 Phạm vi đối tượng Đề án có đối tượng nghiên cứu chất lượng GV (theo cách tiếp cận Bộ GD&ĐT tiêu chuẩn GV bao gồm yếu tố: trình độ chun mơn, lực chun môn, phẩm chất) số nội dung nâng cao chất lượng GV trường đại học (hoạch định quản trị chất lượng giảng viên; tuyển dụng giảng viên, đào tạo phát triển GV) 1.4.2 Phạm vi không gian Đề án nghiên cứu thực tế trường ĐHTM Địa tại: 79 Hồ Tùng Mậu, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội Số liệu cung cấp phòng Tổ chức Nhân sự, phịng Kế hoạch Tài chính, phịng Quản lý Khoa học, phòng Quản lý đào tạo, phòng Tổ chức Hành Nhà trường 1.4.3 Phạm vi thời gian Nghiên cứu đề án sử dụng số liệu thực tế phản ánh chất lượng giảng viên, nâng cao chất lượng GV trường ĐHTM từ năm 2014 - 2016 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng GV trường ĐHTM từ năm 2017 - 2020 Phần NỘI DUNG 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn khoa học, lý luận Đề án thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước chất lượng nguồn nhân lực nói chung chất lượng nhà giáo, GV trường đại học nói riêng 2.1.1.1 Khái niệm liên quan đến chất lượng GV trường đại học a Cơ sở giáo dục đại học trường đại học Điều 7, Luật Giáo dục Đại học sở giáo dục đại học hệ thống giáo dục quốc dân gồm: trường cao đẳng; trường đại học, học viện; đại học vùng, đại học quốc gia (gọi chung đại học); viện NCKH phép đào tạo trình độ TS Cơ sở giáo dục đại học Việt Nam tổ chức theo loại hình sau đây: Cơ sở giáo dục đại học công lập thuộc sở hữu nhà nước, Nhà nước đầu tư, xây dựng sở vật chất; Cơ sở giáo dục đại học tư thục thuộc sở hữu tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân cá nhân, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân cá nhân đầu tư, xây dựng sở vật chất Như vậy, trường đại học là sở giáo dục đại học hay phần một viện đại học hay đại học Trường đại học thực hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, thực tập b Giảng viên trường đại học Theo Luật Giáo dục Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 “Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên, sở giáo dục đại học gọi giảng viên”[9,58] Nhìn từ góc độ nhà trường; GV người làm công tác giảng dạy (lý thuyết thực hành) hiệu trưởng công nhận chức vụ phân công công tác giảng dạy cán khoa học kỹ thuật làm việc hay trường, tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm nhiệm Chức danh GV bao gồm trợ giảng, GV, GVC, GVCC GV nhân lực chủ chốt cốt lõi trường đại học Xét chất nhân lực nguồn lực người mà nguồn lực gồm trí lực, thể lực tâm lực Trong đó, thể lực sức khỏe thân thể, trí lực sức suy nghĩ, hiểu biết, tiếp thu kiến thức, tài năng, khiếu tâm lực quan điểm, lòng tin, nhân cách…của người Như vậy, GV trường đại học cần xem xét khía cạnh: Thứ nhất, chức danh nghề nghiệp nhà giáo làm công tác giảng dạy trường đại học Thứ hai, nguồn lực nhà giáo với thành phần trí lực, thể lực tâm lực họ để thực nhiệm vụ giảng dạy trường đại học Các yếu tố thành phần tạo nên "đặc tính" người GV trường đại học c Chất lượng giảng viên trường đại học Để xác định chất lượng GV trường đại học trước hết phải hiểu chất lượng? Theo Từ điển tiếng Việt, chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính vật (sự việc)… làm cho vật (sự việc) phân biệt với vật (sự việc) khác Theo Oxford Pocket Dictionary, chất lượng mức hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, kiện, thông số Theo tiêu chuẩn ISO 8402, chất lượng tập hợp đặc tính thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) khả thoả mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn Thực tế cho thấy, chất lượng phạm trù thường nhắc đến gắn liền với đối tượng cụ thể đó, đối tượng thực thể (như: chất lượng sản phẩm, chất lượng nhân lực, chất lượng hàng hóa, chất lượng tổ chức ) hoạt động (như: chất lượng học tập, chất lượng giảng dạy, chất lượng sản xuất ) Chất lượng có thang bậc khác nhau, ví dụ: sản phẩm đạt chất lượng loại A, B, C ; học tập đạt chất lượng loại Xuất sắc, Giỏi, Khá, Trung bình Để xác định chất lượng cần phải đo lường, đánh giá Mong muốn hành động để đạt thang bậc cao mức chất lượng mục tiêu đáng chủ thể Gắn với tổ chức, chất lượng nhân lực trạng thái định nhân lực thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nhân lực Đó yếu tố phản ánh trình độ kiến thức, kỹ năng, phẩm chất người lao động.[8] Đối với GV trường đại học đề cập hàm chứa "đặc tính" tạo nên lực họ Vì vậy, nghiên cứu xác định cách tiếp cận sau: Chất lượng GV trường đại học mức độ các yếu tố trí lực, thể lực, tâm lực GV nhằm đáp ứng yêu cầu việc thực chức năng, nhiệm vụ, sứ mạng mục tiêu phát triển nhà trường Trong đó, trí lực sức suy nghĩ, hiểu biết, tiếp thu kiến thức, tài năng, khiếu; thể lực sức khỏe thân thể, tinh thần tâm lực quan điểm, lòng tin, nhân cách…của GV Do đó, yếu tố thành phần thường sử dụng đánh giá chất lượng GV trường đại học cụ thể bao gồm: kiến thức, kỹ năng; sức khỏe thái độ công việc Theo Từ điển Tiếng Việt (2005): “Kiến thức tổng thể tri thức, hiểu biết mà người lĩnh hội, tích lũy qua trải nghiệm học hỏi” Kiến thức yếu tố quan trọng cấu thành lực GV Kiến thức hiểu biết tích lũy q trình từ học tập, nghiên cứu, đào tạo công việc quan sát, học hỏi cá nhân Còn kỹ việc vận dụng tri thức khoa học kỹ thuật vào công việc thực tiễn Kỹ mang yếu tố thực hành, gắn với thực tế công việc thể hoạt động GV như: kỹ đọc, viết, nói, giảng dạy, thuyết phục, tổ chức lớp học, định “Phẩm chất” tư cách đạo đức người GV, nhấn mạnh đến ý chí, lực tinh thần GV Trong phạm vi nghiên cứu tập trung nghiên cứu biểu yếu tố tảng phản ánh chất lượng GV là: kiến thức, kỹ thái độ Để đánh giá mức chất lượng kiến thức, kỹ năng, phẩm chất người giảng viên, quy định Bộ GD&ĐT sử dụng số tiêu chuẩn cốt lõi bao gồm: Tiêu chuẩn trình độ, đào tạo bồi dưỡng; Tiêu chuẩn lực chuyên môn nghiệp vụ; Tiêu chuẩn phẩm chất Chất lượng GV ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy, NCKH, hình ảnh, uy tín vị thế, khả cạnh tranh trường đại học theo tỉ lệ thuận Do đó, nâng cao chất lượng GV vừa mục tiêu, vừa động lực trình phát triển trường đại học Nâng cao chất lượng thực chất trình hoạt động tập hợp biện pháp xác lập, triển khai thực để chất lượng GV đạt mức độ cao ... thiết góc độ khoa học thực tiễn khẳng định trên, định lựa chọn nghiên cứu đề án: ? ?Nâng cao chất lượng giảng viên trường Đại học Thương mại? ?? làm đề án tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1 Mục tiêu... giảng dạy trường đại học Các yếu tố thành phần tạo nên "đặc tính" người GV trường đại học c Chất lượng giảng viên trường đại học Để xác định chất lượng GV trường đại học trước hết phải hiểu chất. .. gian qua; - Kinh nghiệm học nâng cao chất lượng GV số thành phố trường đại học nước 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN 2.2.1 Thực trạng chất lượng giảng viên trường Đại học Thương mại thời gian từ năm

Ngày đăng: 05/03/2023, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w