1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật vẽ tranh trên đá kakadu úc công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC – BỘ MƠN ÚC HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: NGHỆ THUẬT VẼ TRANH TRÊN ĐÁ KAKADU – ÚC Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Kiều Trọng Vũ Lớp: Úc học (2012 – 2016) Thành viên: Liên Thị Quỳnh Hương Lớp: Úc học (2012 – 2016) Nguyễn Minh Thanh Trâm Lớp: Úc học (2012 – 2016) Trần Đặng Bích Trâm Lớp: Úc học (2012 – 2016) Đồn Thùy Vân Lớp: Úc học (2012 – 2016) Người hướng dẫn: TS Trịnh Thu Hương Học vị: Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học - Tiến sĩ chun ngành Ngơn ngữ học so sánh đối chiếu Công tác Khoa Quan hệ Quốc tế - Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM (Đại học Quốc gia TP.HCM) ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC – BỘ MÔN ÚC HỌC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: NGHỆ THUẬT VẼ TRANH TRÊN ĐÁ KAKADU – ÚC Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Kiều Trọng Vũ Lớp: Úc học (2012 – 2016) Thành viên: Liên Thị Quỳnh Hương Lớp: Úc học (2012 – 2016) Nguyễn Minh Thanh Trâm Lớp: Úc học (2012 – 2016) Trần Đặng Bích Trâm Lớp: Úc học (2012 – 2016) Đoàn Thùy Vân Lớp: Úc học (2012 – 2016) Người hướng dẫn: TS Trịnh Thu Hương Học vị: Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học - Tiến sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Công tác Khoa Quan hệ Quốc tế - Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM (Đại học Quốc gia TP.HCM) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, đặc biệt giảng viên môn Úc học, khoa Đông phương học truyền đạt kiến thức chuyên ngành thực quý báu, tạo cho chúng em hứng thú đề tài mà nhóm thực Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, chúng tơi xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn đề tài – TS Trịnh Thu Hương tận tình hỗ trợ, hướng dẫn đưa lời góp ý giá trị suốt trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, nhiên q trình nghiên cứu, nhóm gặp khơng khó khăn ngồi ý muốn Điển thiếu nguồn tư liệu đáng tin cậy chưa quen với công tác nghiên cứu, thiếu kiến thức kinh nghiệm nên khó tránh khỏi thiếu sót định mà nhóm nghiên cứu chưa nhìn thấy Vì vậy, mong nhận góp ý quý Thầy Cô Hội đồng thẩm định để nghiên cứu hồn chỉnh Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin chúc quý Thầy Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý, tiếp tục truyền lửa say mê nghiên cứu cho hệ sinh viên Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AUSTRALIA VÀ KAKADU 11 1.1 Sơ lược địa lý Australia Kakadu 11 1.1.1 Đặc trưng địa lý, địa hình nước Australia 11 1.1.2 Đặc trưng vùng đất Kakadu 18 1.2 Giới thiệu thổ dân Australia 22 1.2.1 Số lượng thổ dân phân bố họ Australia 22 1.2.2 Dân tộc thổ dân sinh sống vùng Kakadu 25 CHƯƠNG 2: NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA NGHỆ THUẬT VẼ TRANH TRÊN ĐÁ Ở KAKADU – AUSTRALIA 29 2.1 Tranh địa Australia 29 2.2 Tranh đá Kakadu 33 2.2.1 Tranh đá niềm tin tín ngưỡng 35 2.2.2 Tranh đá đời sống 44 2.3 Vai trò nghệ thuật vẽ tranh đá thổ dân Kakadu 50 2.4 Biện pháp bảo tồn tranh đá vùng Kakadu 53 CHƯƠNG 3: SO SÁNH NGHỆ THUẬT VẼ TRANH TRÊN ĐÁ TẠI KAKADU VỚI MỘT SỐ NƠI Ở CHÂU PHI 57 3.1 So sánh với nghệ thuật vẽ tranh đá người San, châu Phi 58 3.1.1 Vài nét tranh đá người San, châu Phi 58 3.1.2 Điểm giống – khác nghệ thuật vẽ tranh đá người San với vùng Kakadu 62 3.2 So sánh với nghệ thuật vẽ tranh đá Chongoni, Malawi, châu Phi 65 3.2.1 Vài nét tranh đá Chongoni, Malawi, châu Phi 65 3.2.2 Điểm giống – khác nghệ thuật vẽ tranh đá Chongoni vùng Kakadu 71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AUSTRALIA VÀ KAKADU 1.1 Sơ lược địa lý Australia Kakadu 1.1.1 Đặc trưng địa lý, địa hình nước Australia Hình 1.1.1.1 Bản đồ vị trí địa lý Australia 12 Hình 1.1.1.2 Bản đồ nước Australia vùng lân cận 13 Hình 1.1.1.3 Bản đồ khí hậu Australia 14 Hình 1.1.1.4 Bản đồ thể vị trí bang lãnh thổ nước Australia 15 Hình 1.1.1.5 Bản đồ thể vị trí vùng lãnh thổ bên ngồi thuộc nước Australia 15 1.1.2 Đặc trưng vùng đất Kakadu Hình 1.1.2.1 Vị trí Kakadu Australia 18 Hình 1.1.2.2 Cơng viên quốc gia Kakadu (lãnh thổ Bắc Úc) 19 Hình 1.1.2.3 Bản đồ hệ thống sông Công viên Quốc gia Kakadu 21 1.2 Giới thiệu thổ dân Australia 1.2.1 Số lượng thổ dân phân bố họ Australia Hình 1.2.1.1 Woomera Boomerang thổ dân Australia 23 Hình 1.2.1.2 Tỷ lệ phân bố thổ dân Australia bang năm 2011 24 Hình 1.2.1.3 Sự phân bố thổ dân khu vực 25 1.2.2 Dân tộc thổ dân sinh sống vùng Kakadu Hình 1.2.2.1 Sự phân bố lạc thổ dân vùng Kakadu 26 Hình 1.2.2.2 Những đứa trẻ thổ dân Kakadu 27 CHƯƠNG 2: NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA NGHỆ THUẬT VẼ TRANH TRÊN ĐÁ Ở KAKADU – AUSTRALIA 2.1 Tranh địa Australia Hình 2.1.1 Tranh vỏ Kangaroo 31 Hình 2.1.2 Tranh cát Australia với vịng trịn đặc trưng 31 Hình 2.1.3 Tranh X-ray vẽ loại rùa 32 2.2 Tranh đá Kakadu Hình 2.2.1 Tranh vẽ người da trắng đứng với hai tay đút vào túi quần 34 2.2.1 Tranh đá niềm tin tín ngưỡng Hình 2.2.1.1 Tranh vẽ Rắn cầu vồng đá 36 Hình 2.2.1.2 Tranh vẽ Thần Lửa đá 38 Hình 2.2.1.3 Tranh vẽ vị thần Mimi đá 40 Hình 2.2.1.4 Tranh vẽ Thần Sấm sét đá 42 Hình 2.2.1.5 Tranh vẽ Thần Mabuyu đá 43 2.2.2 Tranh đá đời sống Hình 2.2.2.1 Tranh vẽ bàn tay in đá Cơng viên Quốc gia Kakadu 45 Hình 2.2.2.2 Tranh vẽ bàn tay người chi tiết 45 Hình 2.2.2.3 Tranh vẽ Kangaroo 46 Hình 2.2.2.4 Tranh vẽ cá rùa 46 Hình 2.2.2.5 Tranh săn 47 Hình 2.2.2.6 Tranh săn với đơm to 48 Hình 2.2.2.7 Tranh vẽ thuyền buồm đá 49 2.3 Vai trò nghệ thuật vẽ tranh đá thổ dân Kakadu Hình 2.3.1 Tranh vẽ người thổ dân phóng lao 51 Hình 2.3.2 Tranh vẽ nhóm người thổ dân lễ hội mang theo Guluibirr 51 Hình 2.3.3 Tranh vẽ Thần Mimi nghi thức liên quan đến tín ngưỡng 52 2.4 Biện pháp bảo tồn tranh đá vùng Kakadu Hình 2.4.1 Hình vẽ đá bị phá hủy tác động môi trường 53 Hình 2.4.2 Một nhân viên Cơng viên Quốc gia Kakadu tiến hành bảo tồn tranh đá 55 Hình 2.4.3 Một người thổ dân vùng Kakadu kể chuyện tranh cho du khách 55 Hình 2.4.4 Một người thổ dân vẽ lại tranh xưa màu vẽ Acrylic giấy 56 CHƯƠNG 3: SO SÁNH NGHỆ THUẬT VẼ TRANH TRÊN ĐÁ TẠI KAKADU VỚI MỘT SỐ NƠI Ở CHÂU PHI 3.1 So sánh với nghệ thuật vẽ tranh đá người San, châu Phi 3.1.1 Vài nét tranh đá người San, châu Phi Hình 3.1.1.1 Một người thổ dân San sử dụng cung tên tẩm độc săn bắn 58 Hình 3.1.1.2 Những người thổ dân San nhảy xung quanh lửa 59 Hình 3.1.1.3 Tranh vẽ cảm giác bay hòa vào giới thần linh 60 Hình 3.1.1.4 Tranh vẽ mơ tả điệu nhảy người San gậy 61 Hình 3.1.1.5 Tranh vẽ shaman vây bắt Rain-bull để tạo mưa 61 3.1.2 Điểm giống – khác nghệ thuật vẽ tranh đá người San với vùng Kakadu Hình 3.1.2.1 Tranh vẽ người thổ dân Kakadu 63 Hình 3.1.2.2 Tranh vẽ người thổ dân San Zimbabwe, Nam Phi 63 Hình 3.1.2.3 Tranh vẽ Kangaroo thổ dân Kakadu 64 Hình 3.1.2.4 Tranh vẽ linh dương châu Phi (eland) người San 64 3.2 So sánh với nghệ thuật vẽ tranh đá Chongoni, Malawi, châu Phi 3.2.1 Vài nét tranh đá Chongoni, Malawi, châu Phi Hình 3.2.1.1 Người đàn ơng đeo mặt nạ Nyau nhảy múa 66 Hình 3.2.1.2 Tranh theo nghệ thuật Chinamwali vẽ người phụ nữ với bụng bầu vật 67 Hình 3.2.1.3 Tranh vẽ đá theo kiểu “white Spread-eagled” 68 Hình 3.2.1.4 Tranh vẽ đá tộc người Batwa 69 Hình 3.2.1.5 Tranh đá tìm thấy Mphunzi, Chongoni, Malawi 69 Hình 3.2.1.6 Hình vẽ đá người Batwa Mphunzi, Chongoni, Malawi 70 3.2.2 Điểm giống – khác nghệ thuật vẽ tranh đá Chongoni vùng Kakadu Hình 3.2.2.1 Tran đá người Chewa Batwa 72 Hình 3.2.2.2 Tranh đá vẽ Thần Mimi với màu vàng, đỏ, đen, trắng 72 Hình 3.2.2.3 Tranh vẽ người vạt người Chewa 73 Hình 3.2.2.4 Tranh vẽ đàn ơng phụ nữ tham gia lễ hội 73 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Luôn giới biết đến đất nước đầy trẻ trung, sôi nhiêt huyết, Australia (Úc) hình dung ngườilà luc địa khổng lồ phải khoảng đồng hồ để bay từ Sydney bờ biển phía đơng đến Perth bờ biển phía tây Tuy nhiên, Australia khơng dừng lại mức độ rộng lớn mà liền với đa dạng tự nhiên: cảnh quan, khí hậu hệ động thực vật phong phú.Lục địa sở hữu bãi cát trắng trải dài bờ biển phía tây, hẻm núi tuyệt đẹp vườn quốc gia Kakadu, vùng sa mạc nhuốm đỏ ánh hồng khung cảnh hoang mạc đầy bụi Không đất nước đẹp thiên nhiên làm mê lịng người, Australia cịn “cái nơi” giá trị văn hóa lâu đời, đa dạng đặc sắc từ cộng đồng thổ dân địa Vì sống biệt lập với văn minh giới thực dân Anh đặt chân lần lục địa này, trình độ phát triển kinh tế - xã hội họ lạc hậu Tuy nhiên, trình lịch sử lâu dài, họ sáng tạo để lại cho hệ sau di sản văn hóa tinh thần đồ sộ, độc đáo mang sắc riêng mà khơng thể tìm thấy nơi giới Mặc dù nói lối sống tín ngưỡng hầu hết cộng đồng thổ dân nơi nhìn chung tương tự nhau, cộng đồng có ngơn ngữ, lãnh thổ, tập tục lễ hội độc vơ nhị riêng họ Trong đó, khơng thể không nhắc đến cộng đồng thổ dân sinh sống vùng đất Kakadu, chủ sở hữu hàng nghìn tranh đá tay “họa sĩ” thổ dân địa để lại Tồn qua nhiều hệ, nghệ thuật vẽ tranh đá xem nét văn hóa đặc trưng có giá trị lớn lao cộng động thổ dân nơi lưu giữ ngày Qua nghiên cứu “Nghệ thuật vẽ tranh đá Kakadu – Australia”, muốn mang nét đẹp mang đậm sắc dân tộc thổ dân vùng đất phổ biến rộng rãi đến người Việt Nam trở thành nguồn tư liệu có ích cho nghiên cứu lĩnh vực nghệ thuật địa Australia tương lai Nội dung đề tài nghiên cứu bao gồm ba chương, tập trung làm rõ nét đặc sắc nghệ thuật vẽ tranh đá vùng Kakadu (Australia) vai trị cộng đồng thổ dân nơi qua nhiều hệ 66 Nghệ thuật Nyau nghệ thuật dành riêng cho người đàn ông Chewa Chúng vẽ nghi lễ trưởng thành người đàn ông Những người đàn ông thường đeo mặt nạ, vừa nhảy múa vừa thực vẽ Việc thực nghi lễ bí mật, người phụ nữ khơng đến xem hay biết đến buổi lễ.Những người đàn ông bí mật tập hát nhảy múa học cách vẽ tranh để hoàn thành buổi lễ Tuy nhiên, có tranh xác định lối vẽ theo nghệ thuật Nyau.80 Hình 3.2.1.1 Ngƣời đàn ơng đeo mặt nạ Nyau nhảy múa81 Ngược lại, nghệ thuật Chinamwali thực người phụ nữ buổi lễ trưởng thành Các tranh nghệ thuật thường xoay quanh đến nước việc sinh sản phụ nữ Nghệ thuật Chinamwali thường theo phong cách “Spread – eagled” (đại bàn sải cánh) Cũng giống Nyau, buổi lễ trưởng thành phụ nữ phải giữ bí mật, họ không nhắc đến buổi lễ hay q trình thựchiện với người đàn ơng Do nghệ thuật Chinamwali đời sớm Nyau nên sở hữu nhiều vẽ đá hơn.82 80 Theo Benjamin W.Smith (2001), “Forbidden Images: Rock Paintings and the Nyau Secret Society of Central Malawi and Eastern Zambia”, African Archaeological Review 18(4), pp.187-210 81 Theo http://www.msu.ac.zw/elearning/material/1329550654B.W%20Smith.pdf 82 Theo Leslie F Zubieta (2006), “The rock art of Mwana wa Chentcherere II rock shelter, Malawi: A site – specific study of girls’ initiation rock art”, Research Report 83, African Studies Centre, pp 60-103 67 Hình 3.2.1.2 Tranh theo nghệ thuật Chinamwali vẽ ngƣời phụ nữvới bụng bầu vật (Dedza, Malawi)83 Được đánh giá nơi tập trung tinh hoa, đặc sắc nghệ thuật vẽ đá Trung Phi, Chongoni đưa vào danh sách Di sản Thế giới nhận quan tâm đặc biệt từ quyền địa phương thơng qua sách bảo tồn Để phục vụ cho khách tham quan, ba khu bảo tồn tranh đá thuộc Chongoni vào hoạt động: khu Chentcherere, Namzeze Mphunzi Khu bảo tồn tranh đá Chentcherere trải dài đồi Chentchererere Những hình vẽ lưu lại nơi phần lớn vẽ theo kiểu“white Spread-eagled” với bột màu trắng trắng nhạt Đây kiểu vẽ truyền thống tộc người Chewa với nét vẽ dày dặn, với hình ảnh chủ đạo tư “đại bàng sải cánh” – thân vẽ theo chiều dọc dường vng góc phận tay/chân ngón dang rộng theo chiều ngang hai bên Có thể tranh diễn tả nghi lễ truyền thống dành riêng cho nam giới hay lễ đánh dấu trưởng thành dành riêng cho nữ giới tộc người họ Bên cạnh đó, số hình vẽ màu đỏ cịn lại nằm phía cuối vách đá người Batwa để lại, với họa tiết hình học đơn giản độc đáo thường dùng nghi thức cầu mưa, ma táng tiến hành lễ trưởng thành cho bé gái đủ tuổi tộc 83 Nguồn: http://africanrockart.org/tara-african-rock-art-photo-gallery/malawi/nggallery/page/1 68 Hình 3.2.1.3 Tranh vẽ đá theo kiểu “white Spread-eagled” (Chentcherere, Chongoni, Malawi)84 Tiếp theo, khu vực Namzeze, đánh giá khu vực để lại nhiều ấn tượng cho du khách Những tranh tìm thấy vách đá nơi đa số mang ý nghĩa tượng trưng cho trưởng thành loài người Trên bề mặt đá, có nhiều hình thù vật lạ lẫm thú vị người Chewa dùng đất sét trắng vẽ nên Không phần độc đáo, tranh sau, người Batwa sử dụng màu đỏ đặc trưng, để lại bề mặt đá đường cong đẹp hình tổ chim kèm theo vơ vàn chấm nhỏ li ti màu trắng bên 84 Theo http://africanrockart.org/wp-content/uploads/2014/01/Malawi-Guide-booklet.pdf 69 Hình 3.2.1.4 Tranh vẽ đá tộc ngƣời Batwa (Namzeze, Chongoni, Malawi)85 Sau khu vực Mphunzi với phần lớn tranh vẽ loài động vật đa dạng phong phú Trên vách đá cao, có nhiều tranh với đường vẽ màu trắng dày tô màu, mô tả hình dáng vật Sau tranh tiêu biểu có hình vẽ mơ tả rõ rệt thằn lằn có đi, chi móng đầy đủ; hình trịn tượng trưng cho trứng, rắn uốn lượn góc trái phía có họa tiết trơng giống ngơi Hình 3.2.1.5 Tranh đá tìm thấy Mphunzi, Chongoni, Malawi.86 85 Nguồn: http://africanrockart.org/wp-content/uploads/2014/01/Malawi-Guide-booklet.pdf 70 Bên cạnh hình vật đa dạng người Chewa, người Batwa để lại cho Mphunzi tranh gồm nhiều hình khối kết hợp với bố cục thật độc đáo sử dụng lối truyền thống dùng nhiều họa tiết vng trịn đường nét để vẽ Những hình vẽ theo lối gọi vẽ với phong cách “geometrics” truyền thống Batwa Phong cách thể rõ nét tranh sau Hình 3.2.1.6 Hình vẽ đá ngƣời Batwa Mphunzi, Chongoni, Malawi87 Nhìn chung, tranh đá nơi dù mang nhiều hình thù kì lạ sau thời gian nghiên cứu, đa số chúng mang ý nghĩa thể lại nghi thức tâm linh quan trọng đời sống hai tộc người Batwa Chewa Đối với người Batwa, màu đỏ sử dụng từ xưa đến hình vẽ họ Màu sắc có mối liên hệ đặc biệt với nghi lễ đặc trưng họ đánh dấu trưởng thành nữ giới, cầu xin mưa từ thần linh an táng người chết Đối với người Chewa, tranh phản ánh Nyau Chinamwali – người đàn ông phụ nữ tộc vẽ nên – nghi lễ dành riêng cho giới nam giới nữ tộc Nó phản ánh phầncủa cộng đồng Chewa,thể cấu trúc xã hội họ với ranh giới phân chia hai giới tính đời sống ngày đời sống tinh thần họ 86 87 Theo http://africanrockart.org/wp-content/uploads/2014/01/Malawi-Guide-booklet.pdf Theo http://africanrockart.org/wp-content/uploads/2014/01/Malawi-Guide-booklet.pdf 71 3.2.2 Điểm giống – khác nghệ thuật vẽ tranh đá Chongoni vùng Kakadu Nếu so sánh nghệ thuật vẽ tranh đá nơi với vùng bảo tồn tranh đá Kakadu (Australia), chúng có chung số điểm tương đồng Với giá trị cao mặt truyền thống – văn hóa đại diện cho truyền thống lâu đời người sáng tạo nó, hai UNESCO cơng nhận đưa vào danh sách Di sản Văn hóa Thế giới Bên cạnh tác phẩm giá trị ấy, chúng cịn xem cơng cụ ghi lại q trình lịch sử lưu lại xảy ngày, đặc biệt tập tục đặc trưng họ để truyền đạt lại cho hệ sau phải biết giữ gìn khơng để nét văn hóa dần phai nhạt biến Hơn nữa, thông qua đó,hé mở phần khơng thể thiếu đời sống tinh thần họ, thể nét riêng người sinh sống vùng đất Tuy nhiên, bên cạnh tương đồng trên, hai nghệ thuật Chongoni Kakadu tồn nhiều điểm khác biệt Về thời gian, hai đời vào thời điểm khác Trong nghệ thuật vẽ tranh đá Kakadu xuất vào khoảng 20000 năm trước, tất tranh tìm thấy Chongoni có tuổi đời khoảng 4500 năm.88Đối lập với nét vẽ mảnh mai tranh Kakadu, tranh Chongoni vẽ nét dày dặn Về màu sắc, tận dụng nguyên liệu có từ thiên nhiên, tranh Chongoni có màu trắng, đỏ (đơi có thêm màu đen hiếm); tranh Kakadu lại vẽ với nhiều màu sắc khác nhau: vàng, da cam, đỏ, trắng, đen…Sự khác biệt việc sử dụng màu tranh minh họa rõ qua hai hình 3.2.2.1 3.2.2.2 88 Theo https://en.wikipedia.org/wiki/Chongoni_Rock_Art_Area#History 72 Hình 3.2.2.1 Tranh đá ngƣời Chewa Batwa(Chongoni, Malawi)89 Hình 3.2.2.2: Tranh đá vẽ Thần Mimi với màu vàng, đỏ, đen, trắng…(Công viên Quốc gia Kakadu)90 Thêm vào đó, tranh đá Chongoni phần lớn vẽ hai tộc người vào thời kì khác nên tranh họ lại mang màu sắc phong cách vẽ khác 89 90 Nguồn: http://whc.unesco.org/uploads/thumbs/site_0476_0002-750-0-20151105122005.jpg Nguồn: http://ozoutback.com.au/Australia/rockartkakadu/slides/1991062810.jpg 73 Tuy nhiên, tác phẩm tìm thấy Kakadu theo dịng thời gian tương đồng màu có phong cách thống Bên cạnh đó, khác với chủ đề thường thấy tranh đá Kakadu liên quan đến niềm tin tín ngưỡng thổ dân đó, tranh Chongonilàm bật lên phân chia xã hội theo giới tính, mơ tả nghi lễ đặc biệt dành cho nữ mà nam chứng kiến ngược lại Còn Kakadu, tranh vẽ đá minh chứng cho việc dù nam hay nữ tham gia lễ hội nhau, thực nghi lễ nhằm thể niềm tin tín ngưỡng thần linh Hình 3.2.2.3 Tranh vẽ ngƣời vật ngƣời Chewa (Chongoni, Malawi)91 Hình 3.2.2.4 Tranh vẽ đàn ơng phụ nữ tham gia lễ hội (Công viên Quốc gia Kakadu, Australia)92 91 92 Nguồn:http://africanrockart.org/tara-african-rock-art-photo-gallery/malawi/nggallery/page/1 Nguồn:https://lisamulch.wordpress.com/tag/kakadu/ 74 Tiểu kết: Nghệ thuật vẽ tranh đá dù Kakadu, Nam Phi hay Trung Phi so sánh có nhiều nét tương đồng trình thực tranh với màu vẽ dụng cụ vẽ lấy từ thiên nhiên Tranh vẽ đá ba nơi đời dựa óc quan sát sáng tạo người dân địa, từ thể đặc điểm riêng sống, nhằm giữ gìn truyền lại truyền thống đặc trưng tộc người, văn hóa khác qua nhiều hệ Nhưng thêm vào đó, đời vào hàng chục nghìn năm trước, nghệ thuật vẽ tranh đá Kakadu xem học truyền đạt từ thời sang thời khác đạo đức sống, tín ngưỡng địa, thái độ u kính tổ tiên, tơn trọng giữ gìn vùng đất linh thiêng riêng họ Có thể nguyên nhân nghệ thuật vẽ tranh đá Kakadu lại mang màu sắc riêng mà khơng thể tìm đâu khác 75 KẾT LUẬN Australia đất nước có kinh tế phát triển vượt bậc Năm 2015, số GDP Australiađạt mức 1.376 tỉ USD93 Không ngừng lại đó, kinh tế Australia cịn đóng vai trò quan trọng kinh tế giới, nơi cung cấp loại khoáng sản than đá, vàng, oxit nhơm, quặng sắt, Bên cạnh đó, Australia nhiều người biết đến với văn hóa thổ dân vơ độc đáo cịn lưu giữ tận ngày thông qua tranh Khác với nhiều cộng đồng cư dân khác giới, cộng đồng thổ dân Úc hàng chục năm sống biệt lập khơng có tiếp xúc với văn minh giới, thời điểm có mặt thực dân Anh lục địa Úc Do vậy, trình độ phát triển kinh tế - xã hội họ lạc hậu Tuy nhiên, trình lịch sử, thổ dân Úc sáng tạo di sản văn hóa tinh thần đồ sộ, độc đáo mang sắc riêng cộng đồng thổ dân Úc nói riêng, nước Úc nói chung Trong văn hóa tinh thần, sống cịn hoang sơ cộng đồng thổ dân sáng tạo nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo mang đậm màu sắc chung cội nguồn Mặc dù nói lối sống, tín ngưỡng hầu hết cộng đồng thổ dân nhìn chung tương tự nhau, cộng đồng thổ dân có nhóm ngơn ngữ riêng, lãnh thổ riêng, huyền thoại riêng, lịch sử riêng, tập tục lễ hội độc vô nhị riêng họ, khơng thể khơng kể đến vùng đất Kakadu_ biết đến giá trị văn hóa – lịch sử vơ thổ dân địa nơi để lại qua bao hệ, tiêu biểu nghệ thuật vẽ tranh đá họ Đến thăm vùng đất Kakadu, bước chân vào bên hang động nằm chân núi đá, ta dễ dàng nhìn thấy nhiều hình vẽ nằm chồng lên vách đá Nơi xưa nơi thổ dân địa sinh sống nơi họ lưu lại tranh đá có tuổi thọ hàng chục nghìn năm Được vẽ chất liệu tìm kiếm từ thiên nhiên xung quanh, hình vẽ lại thể với chủ đề đối tượng khác nhau: đơn vật họ săn bắt được, diễn đời sống ngày thần linh mà họ thờ phụng Ra đời từ hàng chục nghìn năm trước, nghệ thuật xem phần thiếu đời sống tinh thần người thổ dân sinh sống khu vực Nghệ thuật vẽ tranh đá vùng đất Kakadu góp phần 93 Theo https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_%C3%9Ac 76 làm cho văn hóa cộng đồng thổ dân nơi trở nên hồn chỉnh Khơng đơn chất màu tơ điểm sống, nghệ thuật vẽ tranh đá nơi vào đời thường, tồn cách đa dạng phong phú hầu hết lĩnh vực sống người thổ dân Việc thực tranh khơng khơng mang tính chất giải trí hay tạo nên giá trị nghệ thuật mà dạng nhật ký lưu lại xảy sống xung quanh cộng đồng cư dân địa vùng Kakadu Mặc dù có nhiều hình thức vẽ tranh khác Australia vẽ tranh đá phác họa rõ nét chân thật đời sống tinh thần văn hóa thổ dân sinh sống nơi Với bề dày lịch sử qua thời kỳ, tranh phản ánh ý nghĩa sâu sắc chúng nhiều lĩnh vực đời sống, phong tục – tập quán, tín ngưỡng Thổ dân không đơn tạo nét vẽ đá mà qua họ ln muốn tưởng nhớ, kể câu chuyện tổ tiên hay câu chuyện gắn bó với họ đời sống hàng ngày Tuy khơng có đầy đủ dụng cụ để vẽ giấy, sơn, màu nước,… họ biết sử dụng vách đá chất liệu tạo màu từ thiên nhiên để truyền tải suy nghĩ, tư tưởng, câu chuyện sống xung quanh, điều chứng tỏ họ có sáng tạo, biết tận dụng thiên nhiên ban tặng có lối sống hài hịa, gắn bó với thiên nhiên để ngày họ có tranh đá mang đậm phong cách nghệ thuật riêng câu chuyện thực ý nghĩa thời “Dreamtime” Hiện nay, bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội không ngừng Australia, việc bảo tồn tranh đá khắp đất nước không xem sứ mệnh cấp bách hàng đầu Chính phủ hay quyền địa phương nữa, ngân sách dành cho khu bảo tồn tranh đá ngày giảm, khu vực Kakadu khơng phải ngoại lệ Thêm vào đó, số lượng thổ dân địa lại nơi giảm dần, kéo theo tình trạng cịn số người tiếp tục giữ gìn truyền thống lâu đời tổ tiên Nếu việc tiếp tục kéo dài, chẳng nữa, e văn hóa độc đáo đặc sắc bị mai dần biến theo thời gian Vì mà phủ Australia ln có chủ trương bảo tồn đề cao văn hóa thổ dân, tạo điều kiện thuận lợi cho họa sĩ hay nhà điêu khắc phát huy hết tài họ 77 Nghệ thuật vẽ tranh đá Kakadu nghệ thuật độc đáo lưu giữ tâm hồn, văn hóa thổ dân Australia Nó khơng mang vẻ đẹp nghệ thuật mà ẩn chứa nét tinh hoa văn hóa Có thể nói, nghệ thuật vẽ tranh đá Kakadu truyền thống lịch sử, nét phát họa đời sống người thổ dân từ thời xa xưa, giúp cho người thổ dân đời sống đại ngày lưu giữ ký ức tổ tiên 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Lê Kiều Dun (2014), “Tơn giáo, tín ngưỡng nghi lễ truyền thống thổ dân Úc: giai đoạn trước 1788” Khóa luận tốt nghiệp Hệ cử nhân tài năng, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM Mary Colson (2016), Vòng quanh giới: Nước Úc, (Phạm Anh Tuấn dịch), Nhà xuất Trẻ Trần Cao Bội Ngọc (2010), “Bản sắc nghệ thuật hội họa khắc đá cộng đồng thổ dân Úc”, Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, Đại học Quốc gia TP.HCM 13(X2), tr 43-57 Trần Cao Bội Ngọc(2006), “Văn hóa thổ dân Úc”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Võ Nguyễn Đan Ngọc (2008), “Hội họa thổ dân Úc”.Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM Trần Thị Ái Nhi (2010), “Nét độc đáo nghệ thuật thổ dân Australia” Niên luận tốt nghiệp Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM TIẾNG ANH Australian Government Department of Environment (1999), “Australia’s Kakadu – Protecting world heritage”, pp 15-30 Australian Government Department of Foreign Affairs and Trade (2014), Australia in Brief, pp.6-7 Benjamin W.Smith (2001), “Forbidden Images: Rock Paintings and the Nyau Secret Society of Central Malawi and Eastern Zambia”, African Archaeological Review 18(4), pp.187-210 Clarity Communications Australia Pty Ltd (2007), “Australian Indigenous Art” De Jonge R.M (2010), “The Discovery of Australia and the Flood” Director of National Parks, “Kakadu National Park: Gunbim Rock art”, pp.3-4 Director of National Parks (2006), Kakadu Knowledge for Tour Guides, Charles Darwin University, Australia, pp 194-205 79 Leslie F Zubieta (2006), “The rock art of Mwana wa Chentcherere II rock shelter, Malawi: A site – specific study of girls’ initiation rock art”, Research Report 83, African Studies Centre, pp 60-103 Paul S C Taỗon (2005), The World of Ancient Ancestors”, Expedition Magazine Vol47 (3), Penn Museum, pp.38-42 10 Robert Lewis (2007), Dust Echoes: The Mimis, ATOM, Australia, pp.2-3 11 Trust for African Rock Art, (2014), Chongoni World Heritage – Rock art site Malawi, pp 6-19 INTERNET ABC1 (2008), “Kakadu (Gagudju) – Timeless Land” Aboriginal Art Online, “Image of the dreaming” Aboriginal Art Online, “Rock Art” Ashleigh, “Indigenous Communities” Australian Government (1999), “Environment Protection and Biodiversity Conservation Act” Australian Government, “The Australian continent” Australian Government Department of Environment (2012), “Clans, kinship and language” Bradshaw Foundation, “Cracking the code of San Bushmen” 80 Creative Spirits, “Aboriginal Population in Australia” 10 Jens Korff (2013), “Aboriginal rock art”. 11 Jude (2014), “Kakadu”. 12 Kwekudee (2013), ”San (Bushmen) people: The world most ancient race/people” 13 Parks Australia, “About Kakadu” 14 Parks Australia, “Our culture”. 15 The Nodmadic Explorers (2014), “Kakadu National Park Aboriginal Rock Paintings at Nanguluwur and Nourlangle/Anbangbang Gallery”. 16 UNESCO (2006), "Chongoni Rock Art Area", UNESCO Organization.

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN