1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số trào lưu ngôn ngữ trên facebook của giới trẻ suy nghĩ của người trong cuộc (nghiên cứu trường hợp những thành viên của group facebook sinh viên nhân học đại học khxhnv

80 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: MỘT SỐ TRÀO LƯU NGÔN NGỮ TRÊN FACEBOOK CỦA GIỚI TRẺ: SUY NGHĨ CỦA NGƯỜI TRONG CUỘC ( Nghiên cứu trường hợp thành viên group Facebook :Sinh viên Nhân học- ĐHKHXH&NV-ĐHQG TP.HCM ) Chủ nhiệm: Nguyễn Vũ Quỳnh Anh MSSV: 1256060034 Người hướng dẫn: PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân     MỤC LỤC: Tóm tắt đề tài Dẫn nhập 2-7 Lý chọn đề tài – mục tiêu nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Giới hạn đề tài 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục viết Chương 1:Tổng quan đề tài nghiên cứu (trang 8-25) 1.1Thao tác hóa khái niệm 8-13 1.1.1 Trào lưu ngôn ngữ 1.1.2 Mạng xã hội Facebook 1.1.3 Nhóm cách phân chia nhóm 10 1.1.4 Giới trẻ - Người 12 1.2 Lịch sử nghiên cứu 13-19 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 19-25 1.3.1 Facebook cá nhân 19 1.3.1.1 Cách tạo Facebook cá nhân 19 1.3.1.2 Giao diện 20 1.3.1.3 Kết nối bạn bè 21     1.3.1.4 Một số tính 22 1.3.2 Group facebook: Sinh viên Nhân học- ĐHKHXH&NV-ĐHQG TP.HCM 23 1.3.2.1 Lịch sử hình thành group facebook 23 1.3.2.2 Thành viên group 25 Chương 2: Trào lưu ngôn ngữ Facebook thành viên group Sinh viên Nhân học- ĐHKHXH&NV-ĐHQG TPHCM (trang 26-43) 2.1 Các trào lưu ngôn ngữ sử dụng 26-30 2.1.1 Nguồn gốc 26 2.1.2 Các kênh tiếp cận 29 2.2 Nguyên nhân tham gia sử dụng nhóm ngôn từ 31-34 2.2.1 Là phản ứng giới truyền thông 31 2.2.2 Sử dụng theo ý thích 32 2.2.3 Để chứng minh thân thuộc nhóm định 33 2.3 Sự khác biệt việc sử dụng ngôn từ nhóm khác 35-39 2.4 Tham gia vào trào lưu ngôn ngữ: thuận lợi mặt trái 39-43 Chương 3: Trào lưu ngôn ngữ Facebook giới trẻ: nhìn từ lăng kính người (trang 44-61) 3.1 Quan điểm trào lưu ngôn ngữ 44-48 3.2 Quan điểm người đồng tham gia thân 48-53 3.2.1 Về người đồng tham gia 48 3.2.2 Về thân 51 3.3 Cảm nhận người đánh giá từ xã hội bên 53-56 3.4 Xu hướng thể qua trào lưu ngôn ngữ 56-60 3.4.1 Mối quan tâm Internet 56     3.4.2 Công thức hình thành lan tỏa trào lưu 58 3.4.3 Mong muốn trào lưu 59 KẾT LUẬN 62-66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67-68 PHỤ LỤC 69-76 Một số thuật ngữ , từ lóng sử dụng bài: - Internet: hệ thống thông tin tồn cầu truy nhập cơng cộng gồm mạng máy tính liên kết với - Web ( viết tắt website) bao gồm văn bản, hình ảnh, video, flash.v.v , thường nằm tên miền( domain name) tên miền phụ (subdomain) Trang web lưu trữ ( web hosting ) máy chủ web ( server web ) truy cập thông qua Internet - Status ( trạng thái): chức facebook cập nhật status_ chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc người sử dụng - Comment ( bình luận): đưa ý kiến, quan điểm status, comment thường nằm bên status - Chat ( trò chuyện): trò chuyện tin nhắn riêng facebook - Nút like: chức facebook Khi muốn thể u thích, đồng tình người ta bấm nút like Nút like có biểu tượng hình bàn tay với ngón giơ lên - Tag ( gắn thẻ): chức facebook để nhắc đến hay đính kèm hình ảnh, trạng thái với hay nhiều tài khoản - Chém gió: nói dóc, nói linh tinh, cường điệu hóa vấn đề     TĨM TẮT ĐỀ TÀI “ Trào lưu ngôn ngữ giới trẻ: sáng tạo chơi ngông”; “Đừng để sinh ngữ biến thành sính ngữ”; “ “Trào lưu đắng lịng” –do ai? ”.v v Trên tiêu đề báo thu hút quan tâm độc giả năm gần đây, phản ánh trạng giới trẻ rầm rộ tham gia vào trào lưu ngôn ngữ facebook Nguyên nhân tượng giới trẻ ln mong muốn chứng minh thân thuộc nhóm, cộng đồng, đồng thời thể sắc, phong cách riêng thân Từ đó, họ nhận luồng ý kiến, đánh giá trái chiều từ giới truyền thông Nhưng phần lớn phê phán tiêu cực Tuy nhiên, suy nghĩ người lại không Đề tài thể quan điểm phận giới trẻ tham gia vào trào lưu ngơn ngữ facebook nói trào lưu, người đồng tham gia ứng xử họ trước đánh giá từ bên   Page 1     DẪN NHẬP Lý chọn đề tài- mục tiêu nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Trong thời đại nay, với bùng nổ công nghệ thông tin, Internet trở nên cần thiết phổ biến toàn giới Do nhu cầu kết nối liên lạc, giải trí ngày cao người, hàng loạt trang mạng xã hội My Space, Facebook, Twister… đời Đặc biệt số đó, facebook ngày trở thành trang mạng xã hội thu hút giới trẻ tham gia lớn Việt Nam ( theo nghiên cứu Socialbakers & Social Times Me – 2013) Đây xem nơi cập nhật thông tin ngày, chia sẻ cảm xúc, giải trí, trị chuyện v.v… nhiều hoạt động khác giới trẻ Các hoạt động từ lâu trở thành chủ đề nóng bỏng đáng quan tâm giới truyền thông nhà nghiên cứu Giống xã hội thực, giới ảo facebook xuất hàng loạt trào lưu theo biến chuyển xã hội Đặc biệt trào lưu giới trẻ Các trào lưu đa dạng hình thức nội dung như: trào lưu meme,trào lưu ảnh chibi, trào lưu confessions, trào lưu thách đố… Trong đáng quan tâm trào lưu ngôn ngữ Hiện nay, bạn trẻ thường có xu hướng bắt chước câu nói, nhóm ngơn từ kênh truyền thơng ,báo đài, phim ảnh….và sử dụng lúc nơi Facebook : “ Đắng lòng”, “ Thanh niên nghiêm túc”, “ Xin lỗi anh/em là… ”, “ có sự….nặng/nhẹ”…tạo thành trào lưu ngôn ngữ Các trào lưu tạo nên hai luồng ý kiến trái chiều Ý kiến thứ cho trào lưu sáng tạo, động giới trẻ Trong đó, ý kiến thứ hai cho cách giới trẻ sử dụng ngôn từ làm lệch chuẩn tiếng Việt Tuy nhiên, luồng ý kiến lại thường phản ánh giới truyền thông chuyên gia ngơn ngữ, tâm lý, xã hội….Quan điểm, tiếng nói người cuộc_những người tham gia vào trào lưu ngôn ngữ lại chưa quan tâm phản ánh cách khách quan rộng rãi, khiến hình ảnh họ nhiều bị ảnh hưởng Ở Việt Nam nay, nghiên cứu ngôn từ giới trẻ mạng xã hội Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu tập trung vào cấu trúc ngôn từ   Page 2     ngôn ngữ @, ngôn ngữ chat tuổi teen… Chính thế, tơi mong muốn có đóng góp thêm lĩnh vực nghiên cứu thơng qua nghiên cứu Nhân học trào lưu ngôn ngữ giới trẻ Facebook Trước thực trạng mà nêu trên, đề tài nghiên cứu này, muốn quan tâm đến suy nghĩ giới trẻ họ tham gia vào trào lưu ngôn ngữ Facebook Động khiến giới trẻ tham gia sử dụng trào lưu đó? Phải cách mà giới trẻ thể xu hướng đặc điểm riêng trước biến đổi xã hội thời đại nay? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Hiện nay, kênh truyền thông, đặc biệt báo mạng, vấn đề giới trẻ tham gia vào trào lưu ngôn ngữ Facebook phản ánh nhiều chưa toàn diện Các quan điểm chủ yếu đến từ người ngồi nhìn nhận việc khơng báo mang nặng đánh giá cá nhân người viết Chính thế, mục tiêu nghiên cứu này, tiếng nói người cuộc_những người tham gia vào “ trào lưu ngôn ngữ” Facebook, tác giả muốn cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan thực trạng Từ đó, giải thích tượng giới trẻ sử dụng nhóm ngôn từ trở thành trào lưu thông qua động lực cá nhân họ Mục tiêu thứ hai, tác giả muốn lắng nghe đánh giá thân họ trào lưu ngôn ngữ người đồng tham gia, hình ảnh mà họ muốn tạo nên so sánh với hình ảnh họ tạo dựng giới truyền thông Đồng thời, tác giả muốn thể xu hướng giới trẻ ngày mặt ngôn ngữ Facebook Giới hạn đề tài 2.1 Thời gian địa bàn nghiên cứu Đề tài thực từ tháng 9/2014 đến tháng 2/2016 Thời gian nghiên cứu mà đề tài quan tâm từ 2013 đến Đó thời điểm group Facebook “ Sinh viên Nhân học-ĐHKHXH&NV-ĐHQGTP.HCM” thành lập   Page 3     thời gian nở rộ trào lưu ngơn ngữ Facebook “ đắng lịng”, “ niên nghiêm túc”, “ có sự…nặng/nhẹ”, “ qtqd”1… Trong khả hạn chế thời gian tài chính, tác giả tập trung nghiên cứu group Facebook : “ Sinh viên Nhân học-ĐHKHXH&NV-ĐHQGTP.HCM” Facbook cá nhân thành viên group ( Tác giả tập trung chủ yếu vào Facebook cá nhân thành viên sống học tập, làm việc TPHCM, có mối quan hệ bạn bè với tác giả Facebook Bởi vì, đối tượng mà tác giả có hội tiếp xúc nhiều mạng xã hội đời sống hàng ngày.) Mặt khác, tác giả người sử dụng Facebook năm hoạt động thường xuyên, quan tâm đến Facebook cá nhân bạn bè ; đồng thời, tác giả thành viên group Sinh viên Nhân học-ĐHKHXH&NV-ĐHQGTP.HCM nên thuận lợi việc quan sát phục vụ cho nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài người sử dụng Facebook thành viên group Facebook : “ Sinh viên Nhân học-ĐHKHXH&NVĐHQG.TPHCM”.Thơng tín viên chọn theo ngun tắc mẫu theo chủ đích hay mẫu phán đốn ( H.Russell Bernard 2009: 98) Tác giả lựa chọn thông tín viên với tiêu chí: sống học tập, làm việc TP.HCM, độ tuổi từ 18 đến 29; sử dụng Facebook trung bình từ ngày/tuần trở lên; thơng tín viên thường tiếp xúc với phương tiện truyền thơng báo chí, truyền hình, web….và có tham gia sử dụng nhóm ngơn từ xem trào lưu giới trẻ Tác giả cho rằng, thơng tín viên với đầy đủ tiêu chí hiểu biết cung cấp thông tin vấn đề mà tác giả quan tâm Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Xã hội luôn biến chuyển, thế, việc nghiên cứu trào lưu vô cần thiết để thấy vận động phát triển xã hội Kế thừa công                                                                  Quá trời đất Page 4     trình nghiên cứu trước việc sử dụng ngôn ngữ mạng xã hội giới trẻ, đề tài phân tích vấn đề góc nhìn Nhân học thông qua quan sát, tham dự lắng nghe tiếng nói người để thể hình ảnh giới trẻ việc tham gia vào trào lưu ngơn ngữ Facebook Góp phần khẳng định phát triển khoa học kỹ thuật tác động đến thay đổi văn hóa, đặc biệt văn hóa giới trẻ 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài cho người đọc nhìn tổng quan trào lưu ngôn ngữ Facebook thông qua tiếng nói người Thơng qua đề tài, giới trẻ tự đánh giá nhìn nhận mặt tích cực, tiêu cực trào lưu ngơn ngữ Từ đó, tác giả mong muốn họ có ứng xử phù hợp để tạo nên hình ảnh đẹp thân họ trào lưu mà họ tham gia Ngoài ra, tác giả muốn cho người đọc thấy điểm mạnh giới trẻ thể nghiên cứu Đó tính động, sáng tạo việc tiếp thu sử dụng ngôn từ Các quan hữu quan, đặc biệt sở đào tạo, hội đoàn… sử dụng phần kết nghiên cứu đề tài để khai thác mạnh giới trẻ Đồng thời, đưa biện pháp, giải pháp để khắc phục điểm yếu, phê phán điểm tiêu cực phát huy tích cực vai trị giới trẻ, đặc biệt học sinh, sinh viên thời đại Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Động khiến giới trẻ sử dụng nhóm ngơn từ trở thành trào lưu Facebook? - Giới trẻ tham gia vào trào lưu ngôn ngữ Facebook có quan điểm trào lưu người đồng tham gia? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu -Giới trẻ sử dụng nhóm ngơn từ trở thành trào lưu Facebook để chứng minh thân thuộc nhóm   Page 5     - Các trào lưu ngôn ngữ người tham gia sử dụng theo đánh giá người khơng xấu hình ảnh tạo truyền thông đại chúng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng vấn sâu phương pháp sử dụng nghiên cứu Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp quan sát, vấn phi thức thơng qua Facebook, điện thoại để thu thập thông tin từ đối tượng nghiên cứu Những hình ảnh dùng để minh chứng cho việc giới trẻ sử dụng trào lưu ngôn ngữ Facebook tác giả ghi nhận lại phương pháp chụp hình hiển thị máy tính Vì giới hạn mặt thời gian tài chính, đề tài này, tác giả thực 32 bảng hỏi định lượng 15 vấn ( vấn sâu 11 vấn phi thức) Bố cục viết Đề tài thiết kế gồm chương: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương làm rõ khái niệm sử dụng nghiên cứu vấn đề liên quan; lịch sử nghiên cứu đề tài Đồng thời, chương này, tác giả giới thiệu đối tượng nghiên cứu địa bàn nghiên cứu Chương 2: Trào lưu ngơn ngữ Facebook thành viên group Sinh viên Nhân học- ĐHKHXH&NV-ĐHQG TPHCM Ở chương này, tác giả dùng số liệu thu thập để thể hiện trạng sử dụng trào lưu ngôn ngữ Facebook thành viên group “ Sinh viên Nhân học- ĐHKHXH&NV-ĐHQG TPHCM” group Facebook cá nhân họ Bên cạnh đó, chương thể nguyên nhân mà họ tham gia sử dụng nhóm ngơn từ trở thành trào lưu Facebook giới trẻ   Page 6     lĩnh vữa khoa học xã hội Các quan điểm bên cạnh chi tiết, chân thực trải nghiệm trào lưu đa dạng mối quan hệ khác nhau, nhóm khác thơng tín viên cộng đồng Sự đánh giá thân người đồng tham gia, thơng tín viên cố gắng bảo vệ hình ảnh giới trẻ trước đánh giá không từ người ngồi cuộc, họ nhìn nhận mặt trái tham gia vào trào lưu ngôn ngữ facebook.Bên cạnh đó, thơng qua mối quan tâm, mong muốn trào lưu ngôn ngữ thơng tín viên, tơi nhận thấy xu hướng họ bối cảnh mong muốn hội nhập chứng tỏ thân KẾT LUẬN: Đề tài tìm hiểu trào lưu ngơn ngữ giới trẻ facebook thơng qua góc nhìn người cuộc, trường hợp thành viên group Sinh viên Nhân học ĐHKHXH&NV - ĐHQG TP.HCM Hai mối quan tâm lớn đề tài là: Nguyên nhân tham gia sử dụng trào lưu ngơn ngữ thơng tín viên group Sinh viên Nhân học - ĐHKHXH&NV - ĐHQG TP.HCM facebook cá nhân họ Bên cạnh đó, đề tài cịn quan tâm đến quan điểm trào lưu, thân họ người đồng tham gia Nghiên cứu thực vòng năm, từ tháng năm 2014 tháng năm 2016 Do địa bàn nghiên cứu group Sinh viên Nhân học - ĐHKHXH&NV - ĐHQG TP.HCM trang facebook cá nhân thành viên group_ không gian ảo Internet, nên tiến hành quan sát tham dự thời gian nghiên cứu facebook Bên cạnh việc trò chuyện với thơng tín viên thơng qua chức kết nối facebook như: chat, group.v.v , tơi cịn gặp gỡ trực tiếp họ để khảo sát bảng hỏi vấn sâu nhằm bổ sung thêm thông tin Facebook xã hội ảo Internet lại có đặc trưng giống xã hội thực Khi cá nhân chấp nhận trở thành thành viên cộng đồng facebook tức họ bước chân vào xã hội Ở đây, cá nhân lại chọn   Page 62     cho nhóm với đặc trưng đối tượng tiếp xúc khác để thuộc Trong nhóm, thành viên thể mối quan tâm tương tác với nhiều hình thức Nhưng nghiên cứu này, tập trung đến vấn đề sử dụng ngôn ngữ để tương tác thành viên nhóm khác nhau.Bởi vì, nay, có thực trạng đáng quan tâm bạn trẻ sử dụng lặp lặp lại nhiều lần facebook số từ ngữ xuất phương tiện truyền thông, tạo thành trào lưu ngơn ngữ Các nhóm khác lại có xuất trào lưu ngôn ngữ khác nhau, thu hút thành viên nhóm tham gia Thành viên group Sinh viên Nhân học - ĐHKHXH&NV - ĐHQG TP.HCM khơng nằm ngồi xu hướng Việc tham gia vào trào lưu ngôn ngữ giới trẻ facebook thể mong muốn hội nhập chứng tỏ thân bạn trước biến chuyển xã hội Group facebook Sinh viên Nhân học - ĐHKHXH&NV - ĐHQG TP.HCM thành lập nhằm kết nối cựu sinh viên sinh viên Nhân học khóa lại với nhau, chia sẻ thơng tin liên quan đến ngành học hoạt động ngoại khóa khác khoa Mỗi thành viên group phận đại gia đình Nhân học, đa phần nằm độ tuổi từ 18-29, thuộc giới trẻ Việt Nam nói chung Như nhiều bạn trẻ khác, thành viên group có mối quan tâm đặc biệt tham gia vào nhiều trào lưu ngôn ngữ facebook Tuy nhiên, trào lưu ngơn ngữ mang tính chất hài hước, đùa cợt theo xu hướng giới trẻ xuất group vào khoảng thời gian đầu thành lập, số lượng thành viên cịn có tích cực, chủ động mạnh hoạt động group admin Trong vòng năm gần đây, có tham gia giáo vụ khoa, thành viên cảm thấy ngại ngùng, e dè sử dụng ngôn từ cách nghiêm túc để phù hợp với nội dung đăng Các trào lưu ngơn ngữ trước dần Tuy nhiên, group không facebook cá nhân thành viên group Nguyên nhân tượng khác biệt tính chất, đối tượng tương tác, mục đích sử dụng… facebook cá nhân group Sinh viên Nhân học - ĐHKHXH&NV - ĐHQG TP.HCM thành viên Các trào lưu ngôn ngữ giới trẻ thơng tín viên tiếp cận từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt facebook Do tính kết nối khơng giới hạn   Page 63     facebook nên trang cá nhân bạn xem kênh truyền thơng cá nhân, góp phần lan tỏa trào lưu thu hút bạn bè họ tham gia Khi tham gia vào trào lưu vậy, bạn có nguyên nhân định Ngun nhân chiếm số đơng phản ứng truyền thông, kể truyền thông đại chúng truyền thông cá nhân_ nguồn gốc hầu hết trào lưu ngôn ngữ giới trẻ Bên cạnh đó, thơng tín viên cịn đưa số nguyên nhân khác như: sử dụng theo sở thích thân, để chứng thân thuộc nhóm định.v.v Nhưng nhìn chung, nguyên nhân thể xu hướng cách ứng xử bạn không gian kết nối không giới hạn không gian thời gian facebook Hiện nay, có hai luồng ý kiến trái chiều đến từ xã hội bên ngoài, cụ thể từ phía truyền thơng người thuộc hệ trước: Ý kiến thứ cho trào lưu sáng tạo, động, tạo nhóm ngơn từ riêng giới trẻ Trong đó, ý kiến thứ hai cho cách giới trẻ sử dụng ngôn từ làm lệch chuẩn tiếng Việt Tuy nhiên ,các thành viên group Sinh viên Nhân học - ĐHKHXH&NV ĐHQG TP.HCM lại có quan điểm khác Họ nhìn nhận vấn đề vừa góc độ người vừa người có hiểu biết lĩnh vực khoa học xã hội Họ đặt trào lưu người đồng tham gia vào bối cảnh cụ thể để đánh giá Chính thế, quan điểm có phần đa dạng, cụ thể có số khác biệt so với góc nhìn người ngồi Bên cạnh đó, đưa đánh giá thân, họ cho môi trường vậy, nhóm khác nhau, họ có cách sử dụng ngơn từ khác nhau, dựa vào tính chất mối quan hệ với thành viên khác nhóm Họ không trọng việc chọn lọc ngôn từ cho phù hợp với mơi trường mà cịn thể yêu thích phong cách thân Qua đó, thấy rằng, việc tham gia vào trào lưu ngôn ngữ facebook không giúp bạn trẻ hòa nhập với cộng đồng mà họ cịn tự thể ý thích cá nhân Như vậy, qua trình nghiên cứu, trả lời hai câu hỏi nghiên cứu thơng qua ba chương viết Tuy nhiên so với giả thuyết ban đầu, kết tơi thu có chút khác biệt Ở giả thuyết thứ nhất, cho giới trẻ sử   Page 64     dụng nhóm ngơn từ trở thành trào lưu Facebook để chứng minh thân thuộc nhóm Nhưng sau gần năm nghiên cứu, nhận thấy động để giới trẻ tham gia vào trào lưu ngơn ngữ khơng có vậy, mà cịn để thể phong cách, cá tính riêng biệt thân hòa nhập với chung nhóm Cịn giả thuyết thứ hai, thu kết phù hợp: Các trào lưu ngôn ngữ người tham gia sử dụng theo đánh giá người không xấu hình ảnh tạo truyền thơng đại chúng Tóm lại, việc sử dụng nhóm ngơn từ trở thành trào lưu facebook thể mong muốn hội nhập chứng tỏ thân bạn trẻ trước biến chuyển xã hội bối cảnh tồn cầu hóa Có thể áp dụng thuyết đoàn kết xã hội Emily Durkheim để giải thích cho tượng Ơng sử dụng khái niệm “ đoàn kết xã hội” lần đầu tác phẩm “Bàn phân công lao động xã hội” (1893) nội dung giống khái niệm hội nhập xã hội nay, thể mối quan hệ cá nhân cá nhân, cá nhân với nhóm xã hội Đồn kết xã hội giúp cá nhân hịa hợp, khơng biệt lập, riêng lẻ nhóm xã hội Tham gia vào trào lưu ngôn ngữ nhóm góp phần thể hịa nhập bạn trẻ với thành viên khác nhóm Đồng thời, q trình giao tiếp, bạn trẻ lưu tâm đến đặc điểm nhóm đối tượng mà họ tiếp nhận thông tin ( tuổi tác, mối quan hệ….) , hoàn cảnh, cách thức giao tiếp v.v… để sử dụng nhóm ngơn từ cho phù hợp phần thể sắc riêng giới trẻ, khác biệt với nhóm đối tượng khác xã hội Ngồi ra, q trình thu thập thơng tin, tơi cịn phát thêm yếu tố vùng miền vị trí địa lý nơi sinh sống có ảnh hưởng đến việc chọn lọc trào lưu ngôn ngữ để tham gia bạn trẻ facebook Tuy nhiên tơi khơng trình bày vấn đề nghiên cứu lần mà để dành cho nghiên cứu khác Do giới hạn mặt thời gian, tài chính, hoạt động facebook tài liệu tham khảo tiếng Việt cơng trình nghiên cứu trước đề tài khơng nhiều nên nghiên cứu tơi cịn tồn số điểm hạn chế Thứ nhất, việc chọn group facebook để nghiên cứu,vì tơi khơng tham gia vào group có trào lưu ngôn ngữ đặc trưng nên định lựa chọn group Sinh viên Nhân học - ĐHKHXH&NV   Page 65     ĐHQG TP.HCM_ nơi tơi tiếp cận quan sát đối tượng cách thuận lợi Tuy nhiên, group có biến đổi rõ rệt Việc sử dụng ngơn từ group nghiêm túc, trào lưu ngơn ngữ Nó thành viên group trì facebook cá nhân họ Thứ hai, thời gian nghiên cứu kinh phí có hạn nên tơi tiến hành khảo sát 32 đối tượng_ số tương đối khiêm tốn so với số lượng 450 thành viên group Thứ ba, việc nghiên cứu thu thập thông tin diễn facebook nhiều, khoảng thời gian dài nên có phần bị ảnh hưởng cố liên quan đến Internet, cáp quang diễn liên tục vịng năm trở lại Bên cạnh đó, đề tài tiếp cận thu thập cách trực tiếp quan điểm bạn trẻ tham gia vào trào lưu ngôn ngữ facebook mà chưa quan tâm đến ý kiến bạn trẻ khác không tham gia vào trào lưu Quan điểm người trào lưu người đồng hệ sao? Sự tương tác họ facebook nào? Trong cộng đồng Facebook rộng lớn, để hiểu ý nghĩa, vai trị trào lưu ngơn ngữ hội nhập chứng tỏ thân giới trẻ, xu hướng phát triển trào lưu giới trẻ cần có nghiên cứu sâu rộng quy mơ Đây điểm yếu mà đề tài nghiên cứu tơi cịn thiếu sót, chưa hồn thiện   Page 66     Tài liệu tham khảo: Nathan Bennett & Stephen A Miles, “ Phát triên mạng lưới quan hệ”( dịch từ Your career game, người dịch: Hiền Lê, Vi Thảo Nguyên) in Sự nghiệp trị chơi, NXB Văn hóa-Văn nghệ: TPHCM, trang 119-123 Lê Ngọc Hùng, 2011, Lịch sử & Lý thuyết Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội: Hà Nội, trang 362-368 Lương Văn Hy, 2000, Ngôn từ, giới nhóm xã hội: dẫn nhập vấn đề trường phái lí thuyết chính, NXB Khoa học Xã hội: Hà Nội, trang 9-38 Đặng Ngọc Ly, 2011, “Ngôn ngữ tuổi Teen” in tạp chí Ngơn ngữ đời sốngsố 6- (2011) Phạm Thị Thúy Nguyệt, 2013, “Tương phản chuyển dịch văn hoá truyền thống vào đời sống Internet Việt Nam” in Những vấn đề Khoa học Xã hội & Nhân văn – Chuyên đề Văn hoá học, NXB Đại học Quốc gia TPHCM: TPHCM Mathew A Russell, 2014, “ Mining Facebook:Analyzing Fan Pages, Examining Friendships, and more” in Mining the social web, Second edition, O’Reilly Media: the United States of America, trang 45- 88 McClard Anne, 2008, “Focus on Facebook: who are we anyway?” in tạp chí Anthropology News (March-2008), trang 10-12 Edward Sapir, 2000,” Ngôn ngữ- Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói” ( dịch từ Language- An introduction to study of Speech, người dịch: Vương Hữu Lễ),Trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn: TPHCM, trang 15-39 Trần Quang Thái, 2011, Chủ nghĩa Hậu đại vấn đề nhận thức luận, NXB Tổng hợp TPHCM: TPHCM 10 Trần Thị Thảo, 2014, “Nghiên cứu truyền thông Việt Nam nay: tiếp cận Nhân Học” in Nhân học & Cuộc sống, Hội Dân tộc học Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh: TPHCM 11 Phạm Văn Tình,2009,” Blog, ngơn ngữ Blog, văn hóa Blog” in tạp chí Ngôn ngữ đời sống số 9-(2009) 12 Phạm Hồng Tung, 2008, “Văn hóa lối sống niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế: số vấn đề khái niệm cách tiếp cận” in Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội & Nhân văn số 24 (2008) Trần Thị Kim Xuyến vàNguyễn Thị Hồng Xoan 13 2007, “ Lý thuyết hành vi” in Nhập môn Xã hội học, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh: TPHCM, trang 95-100 14 2007, “ Nhóm” in Nhập môn Xã hội học, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh: TPHCM, trang 175-188   Page 67     Tài liệu từ website: 15 “Những chuột Facebook” website http://sociallife.vn/index.php/xuatban/an-pham-khoa-hoc/item/7-nhung-con-chuot-cua-facebook ,truy cập ngày 26-92014 16 “Tổng quan ngôn ngữ ngôn ngữ học” website http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_chinh/chuong1a.htm , truy cập ngày 26-9-2014 17 “ What’s in a meme” website http://mozy.com/blog/infographics/whats-in-ameme/ ,truy cập ngày 26-9-2014 18 Mỹ Anh, 2014, “Trào lưu ngôn ngữ giới trẻ: sáng tạo chơi ngông” website http://skcd.com.vn/trao-luu-ngon-ngu-cua-gioi-tre-sang-tao-hay-chi-la-choingong-d1340/ , truy cập ngày 26-9-2014 19 Mai Châm, 2013, “Dân mạng rầm rộ trào lưu niên nghiêm túc” website http://dantri.com.vn/nhip-song-tre/dan-mang-ro-trao-luu-thanh-nien-nghiem-tuc761630.htm , truy cập ngày 26-9-2014 20 Hồng Dung, 2013, “Đừng để sinh ngữ biến thành sính ngữ” website http://svvn.vn/dung-de-sinh-ngu-bien-thanh-sinh-ngu/ ,truy cập ngày 26-9-2014 21 Nguyễn Vĩnh Nguyên, 2014, “ “ Trào lưu đắng lòng” –do ai?” website http://www.thesaigontimes.vn/116778/%E2%80%9CTrao-luu-danglong%E2%80%9D -do-ai?.html , truy cập ngày 26-9-2014 22 K N, 2014, “ Lệch chuẩn Tiếng Việt” website http://www.baoangiang.com.vn/Chuyen-muc-khac/Tin-trong-tinh/Lech-chuan-tiengViet.html , truy cập ngày 26-9-2014   Page 68     Phụ lục: Bảng hỏi định lượng BẢNG HỎI ĐỊNH LƯỢNG I THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên: Giới tính: 1.Nam 2.Nữ Năm sinh: Sinh viên Nhân Học khóa: Tên Facebook: II HOẠT ĐỘNG FACEBOOK 6.Bạn sử dụng Facebook trung bình ngày tuần? 7.Mỗi ngày bạn sử dụng Facebook trung bình giờ? 8.Mục đích sử dụng Facebook bạn gì? ( chọn nhiều đáp án) Phục vụ cho việc học tập Phục vụ cho công việc Tìm kiếm kết bạn Trị chuyện với người thân, bạn bè Cập nhật tin tức, thời Giải trí Chia sẻ trạng thái thân đến người khác Ý kiến khác 9.Chế độ chia sẻ Facebook bạn gì? Cơng khai Bạn bạn bè Bạn bè Chỉ tơi 10.Những trang bạn thường truy cập lên Facebook ( chọn nhiều đáp án): Facebook bạn bè Group facebook Các fanpage   Page 69     Trang tin tức Game Khác 11.Những việc bạn thường thực Facebook mức độ thường xuyên ( tương ứng: 1= không 5= thường xuyên) 11.1 Chia sẻ trạng thái 11.2 Chia sẻ hình ảnh 11.3 Bình luận status bạn bè 11.4 Theo dõi hoạt động, thông tin bạn bè 11.5 Cập nhật tin tức, thời 11.6 Chat, trò chuyện 11.7 Tham gia tương tác group Facebook 11.8 Chơi game 11.9 Khác 12 Đối tượng bạn thường giao tiếp Facebook ai? ( chọn nhiều đáp án) Bạn bè danh sách cá nhân ( friendlist) Thành viên group Facebook Các thành viên fanpage Khác 13 Mức độ quan tâm bạn nút like nào? Không quan tâm Quan tâm Rất quan tâm Khơng ý kiến III   THĨI QUEN SỬ DỤNG CÁC NHĨM NGƠN TỪ 14 Các kênh mà bạn tiếp cận trào lưu ngôn ngữ Truyền thông: báo, đài, phim ảnh… Facebook bạn bè giao tiếp hàng ngày Page 70     Khác 15.Xin cho biết nhóm ngơn từ bạn sử dụng Facebook ( tương ứng: 1= không 5= thường xuyên) Đắng lòng Thanh niên nghiêm túc Có ….nặng/ nhẹ Xin lỗi, anh/em là… Ảo tưởng sức mạnh (atsm) Chuẩn cmnr Người nông dân biết phải làm sao? Hoy nha Ơn giời… Khác: 16 Bạn thường sử dụng nhóm ngơn từ thành trào lưu đâu? ( chọn nhiều đáp án) Trên trang Facebook cá nhân Trong bình luận Facebook bạn bè Trong group Facebook Trên Fanpage Trong chat với bạn bè Trong giao tiếp hàng ngày Khác 17 Bạn thường sử dụng nhóm ngơn từ thành trào lưu nào? ( chọn nhiều đáp án) Khi vui Khi bực tức Khi buồn Khi châm chọc 5.Khác   Page 71   IV   QUAN ĐIỂM VỀ TRÀO LƯU NGÔN NGỮ 18 Theo bạn, tham gia vào trào lưu ngôn ngữ có thuận lợi gì? ( chọn nhiều đáp án) Dễ hòa đồng, gần gũi với bạn bè Được đánh giá động, sáng tạo 3.Được đánh giá theo kịp xu hướng Khác 19 Theo bạn, tham gia vào trào lưu ngơn ngữ có khó khăn gì? ( chọn nhiều đáp án) Cảm thấy khó chịu với số trào lưu Không theo kịp trào lưu Bị đánh giá a dua, theo phong trào Khác 20 Việc tham gia vào trào lưu ngôn ngữ Facebook bạn do: Bạn hoàn toàn chủ động tham gia Bạn bị ảnh hưởng từ bạn bè vơ tình sử dụng nhóm ngơn từ Bạn bị ép buộc tham gia Khác 21 Nguyên nhân bạn tham gia vào trào lưu ngơn ngữ Facebook gì? Là phản ứng bạn giới truyền thông Để chứng minh thân thuộc nhóm định Để chứng minh thân theo kịp xu hướng Khác 22 Nguyên nhân hình thành trào lưu ngôn ngữ Facebook theo bạn gì? Là phản ứng giới trẻ giới truyền thông Là sáng tạo giới trẻ Là giới trẻ thích theo phong trào Khác 23 Bạn đánh trào lưu ngôn ngữ Facebook? Tạo nên nhóm ngơn từ phù hợp với giới trẻ Làm lệch chuẩn Tiếng Việt   Page 72     Khác 24 Bạn đánh bạn trẻ tham gia vào trào lưu Facebook Năng động, sáng tạo Theo kịp xu hướng Gần gũi Vui vẻ, hài hước Làm lệch chuẩn tiếng Việt A dua, theo phong trào Khác 25 Bạn có biết đến phản ánh truyền thông giới trẻ tham gia vào trào lưu ngôn ngữ Facebook? Có Khơng ( chọn Có trả lời tiếp câu 26, chọn Khơng trả lời tiếp câu 28) 26 Bạn quan tâm đến phản ánh giới truyền thông mức độ nào? Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm 27 Bạn đồng ý với phản ánh giới truyền thông mức độ nào? Không đồng ý Đồng ý phần Đồng ý Không ý kiến 28 Bạn có mong muốn trào lưu có tính chất nào? Dễ hiểu Đúng chuẩn tiếng Việt Hài hước Phá cách Khác   Page 73     Hình ảnh Ngày chụp: 24/5/2015 Nội dung: giao diện group Sinh viên Nhân học - ĐHKHXH&NV - ĐHQG TP.HCM   Page 74       Ngày chụp: 24/5/2015 Nội dung: Comment theo trào lưu “ niên nghiêm túc” group Sinh viên Nhân học - ĐHKHXH&NV - ĐHQG TP.HCM Ngày chụp: 3/6/2015     Page 75     Nội dung: trào lưu “ tin được”_ trào lưu năm 2015  Ngày chụp: 26/5/2015 Nội dung: trào lưu “ dạng vừa đâu” sử dụng facebook cá nhân     Page 76

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w