1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử tộc người và văn hóa tinh thần của người iban ở sarawal (malaysia)

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC **** **** TRẦN THẾ VĨNH LỊCH SỬ TỘC NGƯỜI VÀ VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI IBAN Ở SARAWAK (MALAYSIA) LUẬN VĂN THẠC SỸ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN THỊ HỒNG XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài .11 Bố cục Luận văn 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .13 1.1 Một số thuật ngữ 13 1.1.1 Tộc người 13 1.1.2 Quá trình tộc người 14 1.1.3 Văn hóa, cách phân loại văn hóa 14 * Khái niệm văn hóa 14 * Cách phân loại văn hóa .15 1.1.4 Văn hóa tộc người 18 1.2 TỔNG QUAN VỀ BANG SARAWAK 19 1.2.1 Địa lý cảnh quan tự nhiên 19 1.2.2 Khái lược lịch sử bang Sarawak 21 1.2.3 Môi trường xã hội nhân văn 26 1.2.4 Kinh teá 33 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ TỘC NGƯỜI IBAN Ở SARAWAK 37 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGƯỜI IBAN 37 2.1.1 Toäc danh 37 2.1.2 Tổ chức xã hội 40 2.1.3 Hoaït động kinh tế 43 2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI IBAN Ở SARAWAK.44 2.2.1 Lần di cư thứ nhaát .46 2.2.2 Lần di cư thứ hai .47 2.2.3 Laàn di cư thứ ba 48 2.2.4 Lần di cư thứ tư 54 2.2.5 Lần di cư thứ năm .58 2.3 DÂN SỐ VÀ ĐỊA BÀN CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI IBAN Ở SARAWAK 60 CHƯƠNG 3: VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NGƯỜI IBAN Ở SARAWAK 70 3.1 NGÔN NGỮ VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN 70 3.1.1 Ngoân ngữ 70 3.1.2 Văn học dân gian 72 3.2 TÍN NGƯỢNG - TÔN GIÁO .76 3.2.1 Quan niệm vũ trụ luận người Iban 76 3.2.2 Tín ngưỡng – Tôn giáo .78 3.3 NGHI LỄ VÒNG ĐỜI 80 3.3.1 Thời kỳ mang thai mẹ đầu đời bé 81 * Những điều kiêng kỵ lúc mang thai sau sinh 81 * Cách đặt tên 84 * Lễ tắm cho bé .84 3.3.2 Giai đoạn trưởng thaønh .87 * Tuổi dậy thì, giáo dục nuôi dạy trẻ 87 * Hôn nhân (Belaki Bebini) 89 3.3.3 Tang leã .93 * Nghi thức tang ma 93 * Leã chia hoa (Bessarara bunga) 96 3.4 LỄ HỘI TRUYỀN THOÁNG 97 3.4.1 Các nghi lễ gia đình 97 * Bedara .97 * Gawa 99 * Gawai amat 99 3.4.2 Các lễ hội nông nghiệp 100 * Lễ tế đá mài (Gawai batu) 101 * Lễ tế hạt giống (Gawai beneh) .102 KẾT LUẬN 105 TAØI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nhân loại dường đứng trước viễn cảnh đầy thử thách khúc quanh văn hóa Những thành tựu vượt bậc khoa học kỹ thuật bên cạnh phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường làm cho giới dường nhỏ lại qua biểu toàn cầu hóa văn hóa Tuy nhiên, điều triệt tiêu yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc Và khác biệt văn hóa tạo nên nét chấm phá, mảng màu đa dạng Là nhân tố quan trọng sản xuất tổng hợp, văn hóa chất keo kết dính mối quan hệ kinh tế, trị, xã hội… tạo nên hình hài sắc tộc người, quốc gia Văn hóa có khả bao quát cách trực tiếp, đảm bảo tính bền vững xã hội, tính kế thừa lịch sử không dễ bị trộn lẫn hội nhập vào cộng đồng lớn Như phát triển tất yếu lịch sử, để hội nhập vào giới, dân tộc, quốc gia cần phải ý thức tầm quan trọng việc xây dựng mở rộng mối quan hệ song phương, đa phương Tuy nhiên, mối quan hệ khó toàn diện hữu hảo chúng không xây dựng cở sở tôn trọng hiểu - biết lẫn Chìa khóa dễ dàng mở cánh cửa khác biệt văn hóa Vậy nên, việc tìm hiểu văn hoá tộc người, quốc gia dân tộc thiết nghó điều cần thiết Nghiên cứu văn hóa tộc người, quốc gia khu vực không nhằm mục đích khám phá giá trị khác biệt mà tìm thấy nét tương đồng để từ nhận chân sắc thái đa dạng phong phú văn hóa khu vực, quốc gia láng giềng gần gũi Ở Đông Nam Á, Malaysia quốc gia đa tộc người, đa tôn giáo với người Malay tộc người chủ thể (chiếm 61,4% dân số nước Số liệu tính đến năm 2005) đa phần theo Islam giáo; người Hoa chiếm 23,7%, chịu nhiều ảnh hưởng Nho giáo; người Ấn chiếm 7,1%, đa phần theo Ấn giáo, số theo đạo Sikh; người Bồ Đào Nha người lai châu Âu tín đồ Thiên Chúa giáo; 7,8% dân số lại tộc người thiểu số khác, người Iban giữ vai trò quan trọng Sarawak với 30% dân số toàn bang Nhìn chung tộc người địa trì tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống mang tính chất “vạn vật hữu linh” Người Iban lưu giữ giá trị văn hoá truyền thống riêng có sức hấp dẫn lớn Với đề tài “Lịch sử tộc người văn hóa tinh thần người Iban Sarawak (Malaysia)” mong muốn góp phần làm rõ văn hóa truyền thống tộc người Iban có ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian) với người Chăm, Êđê, Jarai, Raglai, Churu Việt Nam; từ đó, giúp có nhìn tương đối toàn cảnh tranh tộc người đa sắc màu quốc gia Islam giáo này, góp phần tìm hiểu sâu quốc gia láng giềng Đông Nam Á, xu hội nhập tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN đến năm 2015 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Ngay từ năm cuối kỷ XIX, Đông Nam Á trở thành đối tượng nghiên cứu nhà khoa học phương Tây đo tính chất quan trọng bật vị trí địa lý có tính chiến lược khu vực Tuy nhiên, nghiên cứu ban đầu chủ yếu nhằm phục vụ cho mục đích ý đồ chủ nghóa thực dân bành trướng Phải đến thập niên cuối kỷ XX, mà ngành dân tộc học, văn hóa học phát triển mạnh, nghiên cứu khu vực học đất nước học quan tâm nhiều việc nghiên cứu Đông Nam Á với tư cách khu vực văn hóa đươc trọng Cũng từ quốc gia khu vực, có Malaysia, vốn đa dạng văn hóa, tộc người, tôn giáo… trở thành đối tượng nghiên cứu tập trung chuyên sâu nhà khoa học nước * Ở nước sách có nội dung liên quan đến Malaysia, đến đất nước người, hay viết riêng lónh vực văn học nghệ thuật, lịch sử, trị, xã hội, tôn giáo, tộc người,… Malaysia theo thời gian không khan Tuy nhiên, đặc thù mặt địa lý1 yếu tố khách quan khác nên việc tiếp cận, nghiên cứu phần lãnh thổ phía Đông tộc người phần bị hạn chế Và kết tại, theo hiểu biết chúng tôi, chưa có công trình viết người Iban, ngoại trừ thông tin mang tính giới thiệu, sơ lược, đăng tải mạng internet * Tương tự, nước sách viết miền Đông nói chung, người Iban nói riêng chưa nhiều Đây khó khăn lớn công tác sử liệu học, thu thập tài liệu phục vụ cho vấn đề nghiên cứu luận văn Để hoàn thành luận văn, tham khảo, tổng hợp, chắt lọc xử lý thông tin, số liệu từ nhiều công trình chủ yếu tài liệu tác giả nước viết tiếng Anh Cụ thể: - Sách viết Malaysia có nội dung liên quan: Liên quan đến vấn đề tộc người, sắc tộc quan hệ tộc người có: The State of Malaysia: Ethnicity, Equity and Reform [78] Gomez Edmund Terence, nhà xuất Routledge Curzon ấn hành London năm 2004 Cùng với Ethnicity and Ethnic relations in Malaysia [106] Raymond Lee (chủ biên), tác giả hai sách đề cập đến tính cách tộc người, cải cách Lãnh thổ Malaysia gồm hai miền: miền Tây nằm phía Nam bán đảo Malacca (ở Việt Nam thường gọi bán đảo Mã Lai) gắn với Đông Nam Á lục địa, gồm 11 bang: Perlis, Kedah, Perak, Kelantan, Trengganu, Pahang, Selangor, Negeri Sembilan, Johor, Palau Pinang, Melaka (thứ tự từ Bắc xuống Nam) miền Đông gồm 02 bang Sarawak Sabah nằm phía Bắc đảo Kalimantan (còn biết đến với tên gọi khác Borneo) Hai miền đất nước bị chia cắt biển Đông Điểm gần hai miền khoảng 600km, điểm xa khoảng 1.500km phủ Malaysia nhằm hướng đến công cộng đồng tộc người quốc gia đa tộc vốn đánh giá có sách hòa hợp dân tộc tương đối tốt Đông Nam Á Quyển Tribal Communities in the Malay World: Historical, Cultural and Social Perspective [51] Viện nghiên cứu Đông Nam Á Singapore (ISEAS) xuất năm 2003 tác giả Benjamin, Geoffrey, Chou Cynthia cung cấp cho người đọc tranh đầy đủ lịch sử, văn hóa xã hội tộc người giới Mã Lai với góc nhìn thú vị Lónh vực văn học có: The Heritage of Traditional Malay Literature: A Historical Survey of Genres, Writings and Literary Views [118] cuûa Vladimir Braginsky nhà xuất Leiden: KITLV Press ấn hành năm 2004 Trong sách này, Braginsky đề cập đến quan điểm văn học, thể loại lịch sử tác phẩm thuộc di sản văn học Mã Lai truyền thống - lónh vực thuộc văn hóa tinh thần Tuy nhiên, có điều đáng tiếc, với riêng tác giả luận văn này, Braginsky không đề cập đến tác phẩm văn học truyền miệng có giá trị người Iban Trong trình thu thập tài liệu tiếp cận với quyeån Religion and Social change among the indigenous people of the Malay peninsula [50] Amwan Kasimin nhà xuất Dewan Bahasa dan Pustaka ấn hành Kuala Lumpur năm 1991 Cuốn sách cung cấp nhiều thông tin tình hình tôn giáo biến đổi xã hội tộc người địa Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu Amwan Kasimin giới hạn bán đảo Mã Lai (Phần lãnh thổ phía Tây), tộc người phía Đông chưa đề cập đến - Sách, công trình viết riêng người Iban có nội dung liên quan: Rajahs and Rebels: The Iban of Sarawak under Brooke Rule, 1841 – 1941 [110] Robert Pringle Trong tác phẩm Robert Pringle dành chương để giới tiệu đất nước người Sarawak, chương sau (từ chương đến 8) Pringle chủ yếu trình bày sách quyền Brooke người Iban nói riêng tộc người Sarawak nói chung Chương cuối cùng, chương 9, ông dành để nói mối quan hệ người Iban với tộc người khác, chủ yếu với người Malay người Hoa triều đại Brooke Đề cập đến phong tục tập quán xã hội truyền thống người Iban có Iban Customs and Traditions [95] Michael Buma nhà xuất Borneo ấn hành Kuching năm 1987, vaø Some reflections on the Nature of Iban Society Derek Freeman [73] – nhận thấy, nhà khoa học dành nhiều thời gian, tâm huyết có nhiều viết người Iban (xem thêm mục Tài liệu tham khảo); Freeman có The Family System of the Iban of Borneo in quyeån The Development Cycle in Domestic Groups Jack Goody (chủ biên) [82], Iban Agriculture: A Report on the Shifting Cultivation of Hill Rice by the Iban of Sarawak [69]; Iban Tradition and Change: Globalisation and Localisation in Sarawak, East Malaysia [90] cuûa Jeff Kinch; Lónh vực ngôn ngữ có The Iban Language of Sarawak: A Grammatical Description cuûa Asmah Haji Omar [49] Trong quyeån Gender, Culture and Religion [101] Noraini Othman Cecilia chủ biên, xuất Kuala Lumpur năm 1995, nhà xuất Persatuan Sains Social Malaysia, có Gender and cultural conceptions: the case of the Ibans in Sarawak Cheng Sim Hew cung cấp cho người đọc kiến thức góc nhìn lý thú giới quan niệm văn hóa người Iban tộc người khác Malaysia Ngoài sách điểm, tiếp cận với Kebudayaan Dayak: Aktualisasi dan Transformasi [122] Michael R Dove viết tiếng Melayu, xuất Jakarta, Indonesia năm 1994 Bên cạnh sách kể trên, để hoàn thành luận văn tham khảo số luận án, luận văn viết tác giả người Malaysia, Singapore, Australia, Mỹ, Anh,… mà nhiều cách khác tiếp cận như: Ethnic Relations and the Iban at Empangan Kabong, Sri Aman, Sarawak [75] cuûa Dzulkornain Masron; Christian missions and the Iban of Sarawak during the Brooke rule (l840's-l940's) [60] cuûa Chan Lily Lean Choo; The Iban of Skrang Village [104] cuûa Peter Mulok Kedit; Migration and Its Alternatives Among the Iban of Sarawak [65] cuûa Christine Padoch; Authenticity and the Iban: Cultural Tourism at Iban Longhouses in Sarawak, East Malaysia [81] Heather Dorothy Zeppel Ngoài có số viết Benedict Sandin đăng tờ Sarawak Museum Journal “Five mythological stories of the Iban” [53], “Two origins of Iban burial customs” [54], “Iban Leaders” [55], “Sources of Iban Traditional History” [57], vaø Iban Cultural Heritage in the Context of Present Day Malaysia Mohd Taib Osman đăng tờ Purba, số naêm 1988; Ethical questions raised by the politicising of Iban lives J Chalmers đăng tờ Journal of Contemporary Asia số 26 năm 1996; The Formulation of a Design Model for the Resettlement of Iban Longhouse Communities in Sarawak, Malaysia Megan Elizabeth Chalmers đăng tờ Master of Architecture số năm 1997 Tham khảo tài liệu kể thấy rằng: tác giả nghiên cứu khía cạnh riêng lẻ khác nhau, địa bàn nghiên cứu khác nhau, có tác giả nghiên cứu tương đối sâu lónh vực cụ thể, nhiên lónh vực lịch sử tộc người văn hóa tinh thần người Iban chưa nghiên cứu nhiều * Ở nước sách viết riêng Malaysia theo thời gian không hiếm, từ Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 Các tác giả nghiên cứu Malaysia nhiều lónh vực khác như: lịch sử, trị, tôn giáo, văn hóa, ngôn ngữ… (xin xem danh mục tài liệu tham khảo) Riêng lónh vực dân tộc học có: Dân tộc học [18] Nguyễn Quốc Lộc Do tài liệu giảng dạy chung dân tộc học nước Đông Nam Á nên phần trình bày 104 nhạt” khác nhau, tất chuyển tải ước mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, người sống lâu, bình an, khỏe mạnh Ngày nay, với biến đổi môi trường xã hội, hình thức số nghi lễ, lễ hội lược giản hóa, không mà bị mai một, trái lại người Iban lưu giữ phát huy, lưu giữ nét văn hóa truyền thống độc đáo cha ông Con số 96,97% số người hỏi (qua phiếu vấn chúng tôi) trả lời họ hoàn toàn tự nguyện tham dự tham dự cách nhiệt tình đầy trách nhiệm vào lễ hội truyền thống tộc người phần minh chứng thuyết phục cho nhận định 105 KẾT LUẬN Ở Đông Nam Á, Malaysia quốc gia đa tộc người, đa tôn giáo với người Malay tộc người chủ thể (chiếm 61,4% dân số nước) bên cạnh cộng đồng người nhập cư người Hoa, người Ấn, người Bồ Đào Nha, tộc người thiểu số khác (chiếm 7,8% dân số nước) Trong cộng đồng tộc người thiểu số người Iban giữ vai trò quan trọng Sarawak với 30% dân số toàn bang Người Iban cư dân nông nghiệp sống theo lới du canh du cư Họ đến Sarawak từ miền Trung đảo Sumatra (Sumatra Tengah) Indonesia Islam giáo lan tới, không chấp nhận đạo Lúc có mặt Sarawak, người Iban định cư khu vực quanh sông Batang Lupar (ngày thuộc khu định cư thứ hai) lưu vực sông Sadong (ở khu định cư thứ nhất) Nhưng nhu cầu tìm kiếm vùng đất để sản xuất, người Iban mở rộng lãnh thổ qua lưu vực sông Rejang (thuộc khu định cư thứ ba) Dưới triều đại Brooke (1839 – 1941), việc khai thác giếng dầu Miri, cộng thêm việc phát triển ngành công nghiệp khai thác gỗ đồn điền Baram, Limbang, Trusan, với mục tiêu trị quyền Brooke, người Iban nhanh chóng có mặt phía Bắc Đông Bắc Sarawak Hiện nay, người Iban có mặt năm khu định cư, cư trú tập trung đông lưu vực sông Batang Lupar Rejang nhiều kỷ trước Tuy đời sống kinh tế chưa thật phát triển, với dân số đông bang (30%), người Iban đóng vai trò quan trọng tiến trình phát triển Sarawak Người Iban lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần, riêng có sức hấp dẫn lớn 106 Trong lónh vực văn hóa tinh thần tín ngưỡng, lễ nghi phong tục lónh vực đời sống tâm linh, đóng vai trò quan trọng sinh hoạt văn hóa, in đậm dấu ấn sắc dân tộc Cũng tộc người địa khác Sarawak, người Iban có đời sống tín ngưỡng phong phú, tín ngưỡng vật linh, tô tem giáo, shaman giáo có ảnh hưởng lớn chi phối nhiều đến sống thường nhật họ Người Iban tin giới giới siêu nhiên Họ cho giới siêu nhiên gồm hai tầng trời biển “vùng đất bên biển” Ngày nay, trì tín ngưỡng nói trên, nhiều người Iban đồng thời tín đồ tôn giáo khác, Thiên Chúa giáo chiếm tỷ lệ lớn (50%) số theo Islam giáo (0,6%) Người Iban có hệ thống nhiều lễ hội Hầu tất lễ hội người Iban gắn liền với tâm thức cư dân nông nghiệp Điều thể qua lễ tế đá mài (gawai batu), lễ tế hạt giống (gawai beneh), loại hình nghi lễ gia đình Berada, Gawa, Gawai,… Tuy lễ hội có sắc thái khác nhau, tất chuyển tải ước nguyện cho mưa thuận gió hòa, cho mùa màng bội thu, cho người sống lâu, bình an mạnh khỏe Các nghi lễ lễ hội xem sợi dây vô hình xâu chuỗi, vừa gắn kết, vừa trói buộc cá nhân với cộng đồng, giới người sống với với người khuất Thông qua lễ hội, người biết đồng tâm, góp sức lợi ích chung cộng đồng Ngày nay, với phát triển biến đổi môi trường kinh tế – văn hóa – xã hội, hình thức nghi lễ, lễ hội có biến chuyển thay đổi, không mà nghi lễ truyền thống bị mai Trái lại người Iban lưu giữ phát huy, bảo tồn phát triển nét văn hóa truyền thống độc đáo cha ông họ 107 Với mong muốn góp phần thực mục tiêu tìm hiểu sâu quốc gia láng giềng Đông Nam Á xu hội nhập khu vực, thực việc xây dựng cộng đồng ASEAN đến năm 2015, mà cộng đồng văn hóa – xã hội ba trụ cột quan trọng, qua luận văn “Lịch sử tộc người văn hóa tinh thần người Iban Sarawak (Malaysia)”, hy vọng cung cấp cho người đọc nhìn tương đối toàn diện tranh tộc người đa sắc màu quốc gia đa tộc Malaysia Ngoài ra, mong muốn góp thêm tư liệu quan tâm để làm sở tham chiếu việc so sánh tộc người Iban tộc người thiểu số có ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian) hay Mã Lai – Đa Đảo (Malayo – Polynesien) Việt Nam Chăm, Êđê, Jarai, Raglai, Churu Thiết nghó sở tham chiếu có giá trị định việc đề sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc thù không phần đặc sắc tộc người thiểu số, góp phần thực mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa đất nước 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT 01 Phan Xuân Biên (1995), Luận cho việc xác định sách cộng đồng người Khmer người Hoa Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Nhà nước KX 04.12 02 Nguyễn Khắc Cảnh (1993), “Nhân chủng học loại hình nhân chủng Đông Nam Á”, Đông Nam Á ngày nay, (số 2), Khoa Đông Nam Á học, Viện Đào tạo Mở rộng, tr 61 – 72 03 Mai Ngọc Chừ (2002), Cộng đồng Melayu - vấn đề ngôn ngữ, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 04 Cục xuất quốc gia Malaysia (1997), Malaixia – kế hoạch triển vọng lần thứ hai 1991 – 2000, NXB CTQG, Hà Nội 05 Ngô Văn Doanh (1995), Truyện cổ Malaysia, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 06 Ngô Văn Doanh (1996), Những phong tục lạ Đông Nam Á, NXB Hà Nội 07 Thái Thị Ngọc Dư (cb) (1993), Địa lý nước Đông Nam Á, Viện Đào tạo Mở rộng, Tp.HCM 08 Đại học Mở Bán công Tp.HCM, Khoa Đông Nam Á học (2005), Cộng đồng ASEAN: Từ ý tưởng đến thực, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Thống kê, Tp.HCM 09 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa Đông Nam Á, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM 10 Mạc Đường (cb) (1991), Vấn đề dân tộc Đồng sông Cửu long, NXB.KHXH, Hà Nội 109 11 Emily A.Schultz – Robert H Lavenda (2001), Nhaân học – Một quan điểm tình trạng nhân sinh (tài liệu tham khảo nội bộ), NXB CTQG, Hà Nội 12 Grant Evans (cb) (2001), Bức khảm văn hóa Châu Á – tiếp cận nhân học, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Hall, D.C.E (1998), Lịch sử Đông Nam Á, NXB CTQG, Hà Nội 14 Phạm Thị Mộng Hoa (cb) (1998), Địa lý kinh tế – xã hội nước ASEAN (Tập 1: Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Singapore), Trung tâm Nghiên cứu Địa lý nhân văn, Hà Nội 15 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 17 Nguyễn Quốc Lộc (1993), “Đông Nam Á – quốc gia đa tộc, văn hóa đa tầng”, Đông Nam Á ngày (số 2), Viện Đào tạo Mở rộng Tp.HCM 18 Nguyễn Quốc Lộc (2001), Dân tộc học, Khoa Đông Nam Á học, ĐH Mở – Bán công Tp.HCM 19 Nguyễn Quốc Lộc – Nguyễn Công Khanh – Đoàn Thanh Hương (2004), Tổng quan ASEAN tiềm Thành phố Hồ Chí Minh tiến trình hội nhập, NXB Tổng hợp Tp.HCM 20 Lương Ninh – Hà Bích Liên (1998), Lịch sử nước Đông Nam Á (tập 1), Khoa Đông Nam Á học, ĐH Mở – Bán công Tp.HCM 21 Mai Lý Quảng (cb) (2002), 198 quốc gia vùng lãnh thổ giới, NXB Thế giới, Hà Nội 22 Sở Thông tin Anh (1963), Mã lai Á, Sài Gòn 23 Stephen Oppenheimer (Lê Sỹ Giảng, Hoàng Thị Hà dịch, Cao Xuân Phổ hiệu đính) (2004), Địa đàng phương Đông, NXB Lao động, TT Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 110 24 Phạm Đức Thành (1993), Malaixia đường phát triển, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, NXB CTQG, Hà Nội 25 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp Tp HCM 26 Vũ Quang Thiện – Tố Nguyễn (biên dịch) (1995), Một số luật tục luật cổ Đông Nam Á, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 27 Nguyễn Duy Thiệu (cb) (1997), Các dân tộc Đông Nam Á, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 28 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa-Văn hóa tộc người Văn háo Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 29 Vũ Kim Toàn (1971), Mã lai Á vấn đề trung lập hóa Đông Nam Á, Sài Gòn 30 Huỳnh Văn Tòng (1993), Lịch sử Malaysia, Singapore Brunei (từ kỷ XVI đến đầu thập niên 80), Khoa ĐNAh, ĐH Mở – Bán công Tp.HCM 31 Tổng cục thống kê (1999), Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN: Brunei, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Singapore, Vụ tổng hợp thông tin, Hà Nội 32 Trung tâm Châu Á – Thái Bình Dương (1991), Các nước ASEAN, NXB Thông tin lý luận, Ban KHXH Thành ủy Hà Nội 33 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1998), Liên bang Malaysia – Lịch sử – Văn hóa vấn đề đại, NXB KHXH, Hà Nội 34 Trung tâm nghiên cứu Việt Nam - Đông Nam Á (ntg) (2002), Đông Nam Á – vấn đề văn hóa xã hội, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 35 Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam – Đông Nam Á (2001), Văn hóa trị tộc người - Nghiên cứu nhân học Đông Nam A,Ù NXB Đại học Quốc gia, Tp.HCM 111 36 Trường Đại học KHXH&NV Tp HCM – Đại học Kobe (2005), Đô thị hóa hình thành tộc người Đông Nam Á, Hội thảo Khoa học quốc tế, Tp.HCM 37 Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM (2006), Một số vấn đề lý thuyết phương pháp nghiên cứu nhân học, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM 38 Tủ sách phổ thông kiến thức giới (1976), Các nước Đông Nam Á, NXB Sự thật, Hà Nội 39 Đặng Nghiêm Vạn (1993), Quan hệ tộc người quốc gia đa tộc, NXB Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Vân (2001), Bối cảnh sách ngôn ngữ Malaysia, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Trần Thế Vónh (2007), Các hoạt động lễ nghi người Iban Sarawak – Malaysia, Công trình nghiên cứu khoa học, Trường ĐH.KHXH&NV Tp.HCM 42 Trần Thế Vónh (2007), Một số lễ hội người Iban Sarawak – Malaysia, Tiểu luận, Trường ĐH KHXH&NV, Tp.HCM 43 Lê Trung Vũ - Lưu Kiếm Thanh - Nguyễn Hồng Dương (1996), Nghi lễ đời người, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Phan Huy Xu - Mai Phú Thanh (2000), Địa lý Đông Nam Á (những vấn đề kinh tế – xã hội), NXB Giáo dục, Tp.HCM 45 Phan Thị Hồng Xuân (2001), Quan hệ tộc người Liên bang Malaysia từ khứ đến đương đại, Công trình nghiên cứu khoa học, Trường ĐH KHXH&VN, Tp.HCM 46 Phan Thị Hồng Xuân (2002), Người Malay mối quan hệ tộc người liên bang Malaysia, luận văn Thạc só Sử học, chuyên ngành Dân tộc học, ĐH Quốc gia Tp.HCM, Trường ĐHKHXH&NV 47 Phan Thị Hồng Xuân (2003), “Vấn đề dân tộc số đặc trưng quan hệ tộc người Liên bang Malaysia”, Tạp chí Dân tộc học, Viện Dân tộc học, Trung tâm KHXH NV QG [số 2(122)/2003], trang 60 112 48 Phan Thị Hồng Xuân (2007), Cộng đồng người nhập cư mối quan hệ tộc người Liên bang Malaysia, luận án Tiến só Sử học, chuyên ngành Dân tộc học, ĐH Quốc gia Tp.HCM, Trường ĐH KHXH&NV II TIEÁNG ANH 49 Asmah Hj Omar (1981), The Iban Language of Sarawak: A Grammatical Description, Kementerian Palajaran Malaysia, Kuala Lumpur, 1981, 284p 50 Amwan Kasimin (1991), Religion and Social change among the indigenous people of the Malay peninsula, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 51 Benjamin, Geoffrey, Chou, Cynthia (2003),Tribal Communities in the Malay World: Historical, Cultusal and Social Perspective, ISEAS, Singapore, 482p 52 Benedict Sadin (1967), The Sea Dayaks of Borneo before While Rajah Rule, Macmilla, London 53 Benedict Sandin (1969), “Five mythological stories of the Iban”, Sarawak Museum Journal, XVII: 34-35, pp.99-112 54 Benedict Sandin (1969), “Two origins of Iban burial customs”, Sarawak Museum Journal, XVII: 34-35, pp.113-119 55 Benedict Sandin (1970), “Iban Leaders”, Sarawak Museum Journal, XVIII: 36-37, pp.89-161, July/December 56 Benedict Sandin (1976), Iban way of life: a translation from Tusun pendiau, Kuching: Borneo Literature Bureau 57 Benedict Sandin (1994), “Sources of Iban Traditional History”, Sarawak Museum Journal, 46:67 58 Bruggemann (1926), History of the Catholic Church in the Rejang, SG 870 59 Collin Lo (1994), The Socio-economic Dimension and Identity of the Iban: A Case Study on Bebanggai Kanan Longhouse in Betong District, Sri Aman Division, Sarawak, B.A Thesis, Department of Anthropology & Sociology, University of Malaya 113 60 Chan Lily Lean Choo (1975), Christian missions and the Iban of Sarawak during the Brooke rule (l840's-l940's), M.A Thesis (Asian Studies), Australian National University, Canberra 61 Charles Brooke (1913), Charles Brooke to the Resident of Western Borneo, 8/8/1913 62 Charles Brooke 1866), Ten years in Sarawak, Tinsley, London 63 Chander, R (1972), 1970 population and Housing Census: Community Groups, Department of Statistics, Malaysia, Kuala Lumpur 64 Chander, R (1977), General Report of the Population Census of Malaysia, Kuala Lumpur: Department of Statistics, Malaysia 65 Christine Padoch (1978), Migration and Its Alternatives Among the Iban of Sarawak, Ph.D Thesis, Columbia University 66 D.R Hughes (1965), The people of Malaya, Eastern University press LTD, Singapore 67 Debbie – David Cook (1995), Malaysia – Land of Eternal Summer, Wilmette Publications, Kuala Lumpur 68 Derek Freeman (1953), Family and Kin Amongst the Iban of Sarawak, Unpublished Ph.D dissertation, Cambridge: University of Cambridge Press 69 Derek Freeman (1955), Iban Agricuture: A report on the Shifting Cultivation of Hill Rice by the Iban of Sarawak, H.M.S.O, London 70 Derek Freeman (1956), “Iban agriculture”, reviewed by B E Smythies, Sarawak Museum Journal, VII: 7, pp.240-243 71 Derek Freeman (1960), “The Iban of Western Borneo”, in Murdoch, G.P (editor), Social Structure in Southeast Asia, Chicago: Viking Fund Publications 72 Derek Freeman (1970), Report on the Iban, Lodon: Athlone, England 73 Derek Freeman (1981), Some reflections on the Nature of Iban Society, Canberra: The Australian National University, Canberra 74 Department of Information (1964), Indonesian Involvement in Eastern Malaysia, Department of Indonesia, Kuala Lumpur, 83p 114 75 Dzulkornain Masron (1991), Ethnic Relations and the Iban at Empangan Kabong, Sri Aman, Sarawak, B.A Thesis, Department of Anthropology & Sociology, University of Malaya 76 Erik Jensen (1974), The Iban and their religion, Oxford Clarendon, England 77 FAO, Demographics of Malaysia 78 Gomez, Edmund Terence (2004), The State of Malaysia: Ethnicity, Equity and Reform, Routledge Curzon, London, 258p 79 Graham (1994), Iban shamanism: an analysis of the ethnographic literature, The Australia National University, canberra 80 Haji Mohtar Bin H.Md (1979), Malaysia Customary Laws and Usage, Federal Cultural Series, Federal Publication, Kuala Lumpur, 74p 81 Heather Dorothy Zeppel (1994), Authenticity and the Iban: Cultural Tourism at Iban Longhouses in Sarawak, East Malaysia, Ph.D Thesis, James Cook University, Queensland 82 Jack Goody (editor), The Development Cycle in Domestic Groups, Cambridge: University of Cambridge Press 83 Janet Rata Noel (1996), Looking at the Past and Future of Iban Material Culture at Home and Abroad, M.A Thesis, University of Leicester, England 84 James Jemut Masing (1978), The Coming of the Gods An Iban Invocatory Chant of the Baleh River Region Sarawak Vol Description and Analysis Canberra: The Australian National University, 130p 85 James Jemut Masing (1981), The Coming of the Gods: A study of an invocatory chant (timang gawai amat) of the Iban of the Baleh Region of Sarawak PhD thesis, The Australia National University, Canberra 86 Jayum A Jawan (1991), Political Change and Economic Development among the Ibans of Sarawak, East Malaysia, Ph.D Thesis, University of Hull 87 Jayum A Jawan (1993), The Iban Factor in Sarawak Politics, Serdang: Penerbit Universiti Pertanian Malaysia 115 88 Jayum A Jawan (1998), Leadership and Development: Identifying and Setting st Priorities for the Iban in the 21 Century, Serdang, Privately published 89 James Madison Seymour (1972), The Rural School and Rural Development among the Iban of Sarawak, Malaysia, Ph.D Thesis, Stanford University 90 Jeff Kinch (1995), Iban Tradition and Change: Globalisation and Localisation in Sarawak, East Malaysia, B.A (Hons), University of Queensland, Australia 91 Kahn, Joel S (1998), Southeast Asian Identities:Culture and the Politics of Representation in Indonesia, Malaysia, Singapore and Thailand, ISEAS, Singapore, 274p 92 Lim Huck Tee, D.E.K.Wijasuriya (1970), Index Malaysiana Vol XXXVI, Part (No.204), Malaysian Branch, Royal Asiatic Society, Kuala Lumpur, 395p 93 Linda Louise Chalmers (1993), Ikat Sequences and Social-Cultural Patterns: The Impact of Industrialization on the lives of Iban Artisans in Sarawak, Ph.D Thesis, James Cook University, North Queensland 94 L.W.Jones (1962), Sarawak: Report on the Cencus of Popolation Take on 15th Jun 1960, Kuching 95 Michael Buma (1987), Iban Customs and Traditions, Kuching: Borneo Publications 96 Michael Heppell (1975), Iban Social Control: The Infant and the Adult, Ph.D Thesis, Australian National University, Canberra 97 Ministry of Education (1993), Anthology of ASEAN Literature: Malaysia: Indigenous Traditions, Malaysia, 483p 98 Ministry of Information and Broadcasting (1964), Some Facts About Sarawak, Sarawak, 28p 99 Noor Laily, Dato Abu Bakar, Ethnicity and Fertility in Malaysia, Institute of Southeast Asian Studies, Jakarta, 1985, 146p 100 Nor Lairy Aziz, Culture and Fertility The Case of Malaysia, ISEAS, Singapore, 1980, 125p 116 101 Noraini Othman (1995), Gender, Culture and Religion, Persatuan Sains Social Malaysia, Kuala Lumpur 102 Patricia Matusky (1993), Malaysian Shadow Play and Music - Continuity of an Oral Tradition, Oxford University Press, New York, 149p 103 Penelope Graham (editor) (1984), Iban Shamanism- An Analysis of the Ethnographic Literature, Canberra, 174p 104 Peter Mulok Kedit (1970), The Iban of Skrang Village, B.A (Hons) Thesis, University of Queensland 105 Peter Mulok Kedit (1975), Modernization among the Ibans of Sarawak, M.A Thesis, University of Queensland 106 Raymond Lee (editor) (1986), Ethnicity and Ethnic relations in Malaysia (Occasional Paper), Malaysia 107 Richard Winstedt (1961), The Malays A Cultural History, Singapore, Graham Brash, 136p 108 Rob.A.Cramb (2007), Land and longhouse: agrarian transformation in the uplands of Sarawak, NIAS Press 109 Robert F Austin (1977), Iban Migration: Patterns of Mobility and Employment th in the 20 Century, Ph.D Thesis, University of Michigan 110 Robert Pringle (1970), Rajahs and Rebels: The Iban of Sarawak under Brooke Rule, 1841 – 1941, Cornell Inversity Press, Ithaca, New york 111 Susan E Ackerman, Raymond L.M Lee (1988), Heaven in Transition NonMuslim Religous Innovation and Ethnic Identity in Malaysia, Uni of Hawaii Press, Kuala Lumpur, 201p 112 Sulak Sivaraksa, Sulak Sivaraksa, Nicholas P Kohler (1991), Searching For Asian Cultural Integrity Papers Forum the Inter- Culture Seminar, Santi Pracha Dhamma Institute, Thammasat University, Bangkok, 220p 113 Suffian A Rahim (1974), Customary Lands Rights of the Ibans in Sarawak with special reference to the Second Division, B.A Thesis, Department of Anthropology & Sociology, University of Malaya 117 114 S.O.Robson (1969), Hikajat Andaken Penarat, Martinus Nijhoff, Hague, 147p 115 State of Sarawak (1964), Annual Bulletin of Statistics, Kuching 116 Tom Harrisson (1970), The Malay of South - West Sarawak Before Malaysia, Michigan State Uni Press, Michigan, 670p 117 UNDP (2008), Sabah’s Human Development Progress Challenges, Kuala Lumpur 118 Vladimir Braginsky (2004), The Heritage of Traditional Malay Literature: A Historical Survey of Genres, Writings and Literary Views, KITLV Press, Leiden, 890p 119 Weiss, Meredith L., Hasan, Saliha (2003), Social Movements in Malaysia: From Moral Communities to NGOs, Routledge Curzon, London, 227p 120 Yacob Harun (2000), Anthropology of ASEAN Literature: Islamic Tradition in Malay Literature, United Selangor Press, Kuala Lumpur, 374p 121 Yah aya Ismail (1989), The Cultural heritage of Malaysia, Dinamika Edition, Malaysia III TIEÁNG MELAYU 122 Michael R Dove (1994), Kebudayaan Dayak: Aktualisasi dan Tranformasi, Anggota IKAPI, Jakarta IV INTERNET 123 www.dispatch.co.za/2000/09/28/features/malay.htm 124 http://dayakology.org/eng/index.htm 125 www.gerakan.org.my/ndc2000/ndc-resoln.htm 126 www.huaren.org/diaspora/asia/malaysia/racehis.html 127 www.latrobe.edu.au/news/mediareleases/mediarelease_064.html 128 www.mca.org.my/mca/html/Party_Background_History.stm 118 129 www.malaysiakini.com/letters/200203260032142.php 130 www.necf.org.my/html/icg/icg_pm_interview.htm 131 www.sarawak.gov.my 132 www Wikipedia 133 www.wapedia.mobi/en/

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w