Lễ hội nông nghiệp của người khmer campuchia

128 3 0
Lễ hội nông nghiệp của người khmer campuchia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VÂN LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI KHMER CAMPUCHIA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VÂN LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI KHMER CAMPUCHIA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGƠ VĂN LỆ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 Lời cảm ơn Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, người giảng dạy, hướng dẫn, cung cấp nguồn tri thức hữu ích qua buổi giảng bài, sách hay suốt năm học cao học chuyên ngành Châu Á học Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Ngô Văn Lệ, người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tơi bước hồn thành luận văn Để hồn thành luận văn, tơi cịn nhận tận tình giúp đỡ người bạn Campuchia từ việc tìm tài liệu, dịch tài liệu, giải đáp thắc mắc văn hóa Campuchia Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình, đồng nghiệp ủng hộ tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi vượt qua khó khăn q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn q thầy hội đồng phản biện có ý kiến nhận xét quý báu để luận văn thêm hoàn chỉnh DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích việc nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1 Lễ 12 1.1.2 Hội 13 1.1.3 Lễ hội nông nghiệp 17 1.2 Khái quát Campuchia 18 1.2.1 Điều kiện tự nhiên - dân cư 19 1.2.2 Vài nét văn hóa người Khmer Campuchia 25 CHƯƠNG II : LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP TRONG HỆ THỐNG LỄ HỘI CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI KHMER CAMPUCHIA 37 2.1 Khái quát lễ hội truyền thống người Khmer Campuchia 37 2.2 Một số lễ hội nông nghiệp tiêu biểu 41 2.2.1 Lễ hội Chol Chnam Thmay (lễ hội mừng năm mới) 43 2.2.1.1 Nguồn gốc lễ hội 43 2.2.1.2 Tiến trình diễn lễ hội ý nghĩa 47 2.2.2 Lễ hội giữ hồn lúa lễ “ Vua cày” 55 2.2.2.1 Nguồn gốc lễ hội 55 2.2.2.1 Tiến trình diễn lễ hội ý nghĩa 57 2.2.3 Lễ hội Ooc Om Boc (lễ ăn cốm dẹp) 63 2.2.3.1 Nguồn gốc lễ hội 63 2.2.3.2 Tiến trình diễn lễ hội ý nghĩa 63 2.3 Xu hướng biến đổi lễ hội nông nghiệp giai đoạn 77 CHƯƠNG III : LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI KHMER CAMPUCHIA TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 91 3.1 Lễ hội nông nghiệp người Khmer Campuchia khơng gian văn hóa Đông Nam Á lục địa 91 3.2 Giá trị lễ hội nông nghiệp đời sống người Khmer Campuchia 106 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHẦN PHỤ LỤC 119 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Hàng năm, Campuchia người Khmer tổ chức nhiều lễ hội: Chol Chnam Thmay, lễ “Vua cày”, Ooc Om Boc,… lễ hội thường gắn với sinh hoạt hàng ngày, với tín ngưỡng dân gian, với nghi thức Bàlamôn giáo Phật giáo Nam tông Mỗi lễ hội thường gồm nhiều nghi lễ, trị chơi, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ đa dạng, ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống văn hóa tinh thần tộc người Khmer Lễ hội hình thức sinh hoạt cổ truyền tiêu biểu dân tộc giới Nó “tấm gương” phản chiếu trung thực đời sống văn hóa dân tộc Lễ hội đời tồn gắn liền với trình phát triển nhiều tộc người, phản ánh nhiều giá trị đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa cộng đồng Một giá trị lễ hội giá trị văn hóa gắn kết cộng đồng thể qua tơn giáo, tín ngưỡng Chính giá trị nguyên nhân quan trọng làm cho lễ hội có sức sống lâu bền, tồn với lịch sử tộc người ngày Lễ hội cổ truyền hình thức sinh hoạt văn hóa phản ánh đời sống tinh thần cộng đồng cư dân, nhóm dân cư nông nghiệp Lễ hội cổ truyền sáng tạo người lao động, lưu truyền qua trí nhớ, qua trình diễn khơng ghi thành văn Nó “mạch nước ngầm” lịng dân tộc, mang sức sống mãnh liệt ln gắn kết khứ với tiếp tục truyền tải cho hệ sau giá trị tinh thần quý giá Với người dân Đông Nam Á, lễ hội cổ truyền hình thành từ nơng nghiệp lúa nước để phục vụ sống, sản xuất, sinh hoạt người nông dân trồng lúa nước, với mong muốn mùa màng bội thu, sống người ấm no, hạnh phúc Do nói đến lễ hội cổ truyền cư dân khu vực, thực chất nói đến lễ hội nông nghiệp (lễ hội người nông dân) Và, lễ hội nơng nghiệp trước hết, chúng phải chịu chi phối mạnh “nhịp điệu mùa sản xuất” Lịch sinh hoạt lễ hội cổ truyền xác định nông lịch quốc gia khu vực Là quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, chịu ảnh hưởng chung văn hóa khu vực, lễ hội từ lâu đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần xã hội người dân Campuchia Trong đó, lễ hội nơng nghiệp thể rõ nét đời sống sinh hoạt người Khmer, nơi bảo lưu, nuôi dưỡng phát huy nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển lịch sử; đồng thời cịn môi trường thể yếu tố tâm linh, niềm tin người vào che chở thần linh, đức Phật, phản ánh tâm tư, nguyện vọng nhân dân, chắt lọc từ trình lao động sản xuất người mối quan hệ người với người, người với tự nhiên Nghiên cứu lễ hội nơng nghiệp người Khmer Campuchia tìm hiểu đất nước, người, văn hóa Campuchia nhằm xác định vị trí, vai trị, tầm quan trọng lễ hội khứ lẫn tại, dự đoán xu hướng biến động lễ hội nông nghiệp tương lai, nhằm phát huy mặt tích cực lễ hội đời sống cộng đồng Với lý trên, chọn đề tài: “LỄ HỘI NƠNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI KHMER CAMPUCHIA” Mục đích việc nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội nông nghiệp người Khmer Campuchia, luận văn nhằm mục đích tìm hiểu rõ nội dung, hình thức, ý nghĩa tác động lễ hội đời sống xã hội, tính đa dạng, phong phú lễ hội nông nghiệp Nghiên cứu thân lễ hội nông nghiệp – tượng đời sống văn hóa tinh thần người dân Campuchia, thơng qua biểu vô phong phú, đa dạng lễ hội nước khu vực Đông Nam Á; mặt, giúp hiểu biết văn hóa phong phú, đa dạng dân tộc Mặt khác, giúp thấy nét tương đồng khác biệt lễ hội nông nghiệp Campuchia với nước khu vực, để từ nắm bắt tiếp biến lễ hội nói chung lễ hội nơng nghiệp nói riêng q trình thích ứng với xã hội đại Điều góp phần tạo nên mối quan hệ đoàn kết – hữu nghị, hợp tác chặt chẽ nhiều nước khu vực, quốc gia rút kinh nghiệm quý báu việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Thơng qua việc nghiên cứu lễ hội nơng nghiệp người Khmer Campuchia, tìm thấy nét đặc trưng độc đáo văn hóa, đất nước người Campuchia Điều góp phần vun đắp, thúc đẩy thêm tình hữu nghị, hợp tác Việt Nam Campuchia đường hội nhập phát triển Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lễ hội nói chung lễ hội nơng nghiệp người Khmer Campuchia đề tài hồn tồn Trong q trình nghiên cứu, tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu theo hướng khác nhau: Trước nhất, nguồn tài liệu lễ hội nói chung Đây nguồn tài liệu cung cấp cho chúng tơi nhìn tổng thể, khách quan lễ hội cổ truyền Từ năm đầu kỉ XX, số cơng trình nghiên cứu đề cập đến lễ hội nói chung tác giả Thu Linh Đặng Văn Lung với “Lễ hội truyền thống đại” (1984) Tiếp đến viết tác giả Lê Trung Vũ công trình “Lễ hội cổ truyền” (1992) trình bày cặn kẽ vấn đề lễ hội cổ truyền từ vị trí lễ hội yếu tố môi trường tự nhiên, xã hội, lịch sử dẫn đến hình thành lễ hội Các tác giả Ngơ Đức Thịnh với “Những giá trị văn hóa lễ hội” (1993), Đinh Gia Khánh với “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” (1994) đóng góp vào nguồn tài liệu lễ hội hướng tiếp cận lễ hội cổ truyền mơt thành tố văn hóa Đồn Văn Chúc cơng trình “Văn hóa học” (1997) khai thác sâu sắc khía cạnh khái niệm, chức lễ, tết, hội theo góc nhìn văn hóa học Đồng thời tác giả phân tích số yếu tố kế thừa yếu tố văn hóa lạc hậu lễ, tết, hội Hồ Hoàng Hoa với “Lễ hội – nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng” (1998) nghiên cứu lễ hội góc nhìn văn hóa học Tài liệu tập trung nghiên cứu, làm rõ từ khái niệm lễ hội, phân tích tính cộng đồng tính thẩm mỹ lễ hội chức năng, giá trị lễ hội đời sống xã hội Thứ hai, nguồn tài liệu nghiên cứu lễ hội người Khmer Campuchia tầm ảnh hưởng bao quát khu vực Đông Nam Á Đó là, tác phẩm: “Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam Á” (2000) Trần Bình Minh, tác giả phân tích nét tương đồng sống cư dân Đông Nam Á mà số nơng nghiệp lúa nước văn hóa xóm làng Đó nét tương đồng đời sống thực, sở cho nét tương đồng đời sống ảo – đời sống tâm linh Qua đó, lễ hội biểu tượng bao gồm hai mặt: tín ngưỡng đời sống tâm linh hình thức lễ hội với cấu trúc hai thành tố là: lễ hội “Văn hóa lễ hội dân tộc Đông Nam Á” (1992) Phan Hữu Dật, tác giả cho thấy, Đông Nam Á khu vực có văn hóa thống mang yếu tố đặc thù Trong đó, lễ hội thể đậm nét tính chất cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, đồng thời mang thêm nhiều màu sắc độc đáo khác, đánh dấu ảnh hưởng chủ yếu của hai văn hóa lớn Trung Quốc Ấn Độ Cho nên, qua lễ hội truyền thống tộc người Đông Nam Á, ta không thấy thống đặc biệt nét đa dạng, đặc thù tộc người vùng mà thấy dấu vết giao lưu văn hóa, q trình phát triển lịch sử tộc người quốc gia khu vực Từ đó, tăng thêm hiểu biết lẫn nhau, xích lại gần khắc phục tình trạng đối đầu khứ, tăng cường hữu nghị, lòng tin cậy hợp tác khu vực “Phong tục dân tộc Đông Nam Á” (1997) Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thiện Các tác giả cho thấy phong tục Đông Nam Á muôn màu muôn sắc Nó khác biệt từ tộc người sang tộc người khác Nó khác biệt từ lối thực hành, đến cách lý giải, biểu tượng mục đích Tuy văn hóa Đơng Nam Á đa dạng, phong tục Đơng Nam Á phong phú, văn hóa Đơng Nam Á, phong tục Đông Nam Á thống “thống đa dạng” chất đặc trưng Đông Nam Á Thứ ba, trình nghiên cứu, chúng tơi tổng hợp số nguồn tài liệu có liên quan đến lịch sử, văn hóa, nghệ thuật người Campuchia, như: “Tìm hiểu lịch sử – văn hóa Campuchia” tập I (1983), tập II (1985) Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam Ban Đông Nam Á biên soạn Thông qua tập sách này, tác giả cho thấy cách tổng quan đất nước, người truyền thống văn hóa Campuchia từ thời tiền sử bối cảnh văn minh cổ Đông Nam Á Qua đó, thấy q trình dựng nước giữ nước nhân dân Campuchia xuất văn minh Ăngco rực rỡ – đỉnh cao trí tuệ, tài niềm tự hào nhân dân Campuchia Trải qua xâm lược Chủ nghĩa thực dân cũ mới, bành trướng chủ nghĩa đại Hán, lãnh đạo Đảng cộng sản Đông Dương trước Đảng nhân dân cách mạng Campuchia ngày nay, nhân dân Campuchia đấu tranh giành độc lập cho dân tộc với nước khu vực tiến lên xây dựng xã hội mới, đảm bảo cho việc xây dựng khu vực hịa bình, ổn định bền vững Qua đó, thấy mối quan hệ 109 lại truyện xưa tích cũ Qua nghi lễ, buổi tụng kinh, họ giáo dục, nhắc nhở hệ sau phải giữ gìn truyền thống, cội nguồn dân tộc Một số nghi lễ lễ hội người Khmer mang tính giáo dục truyền thống đạo đức tất người Nghi lễ đắp núi cát lễ Chol Chnam Thmay nhằm giáo dục người không làm điều ác, phải hướng thiện, tích đức cho thân cho cháu Việc giáo dục lòng hướng thiện điều cốt yếu mà người Khmer mong muốn trao truyền cho hệ sau dịp lễ hội Trong sống hàng ngày, người Khmer quan tâm nhiều đến việc làm phước, làm việc thiện để tích đức cho thân Họ quan niệm làm nhiều việc thiện núi phúc họ cao làm phúc nhiều ơng bà, tổ tiên quãng thân họ kiếp sau sung sướng, hạnh phúc Vì vậy, họ thường giáo dục người thân, cháu làm nhiều việc thiện để tích phước Trong ngày diễn lễ hội, người Khmer nhắc nhở làm phước thông qua việc mang cơm vào chùa, giúp đỡ kẻ nghèo khó Giá trị tâm linh Cũng số quốc gia khu vực Đông Nam Á, cư dân Campuchia sống chủ yếu dựa vào nghề nông, bật nơng nghiệp lúa nước Trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, chủ yếu dựa vào hai mùa mưa nắng, Campuchia phải đối mặt với biến đổi thất thường thời tiết gây Có thể việc mùa mưa đến trễ hay đến sớm năm làm tiêu tan bao công sức, đảo lộn dự định cho năm lũ lụt, hạn hán xảy mà người nơng dân khơng thể dự đốn lường trước Những hiểm họa ln rình rập, ập đến lúc Trong hoàn cảnh vậy, người phải tìm đến niềm tin nơi thần linh Lễ hội nông nghiệp phát sinh từ Mở hội việc cần thiết để giao tiếp với lực siêu nhiên, để gửi gắm ước nguyện cho cá nhân hay cộng đồng Cịn khơng mở hội 110 hay khơng tham gia lễ hội, người lại cảm thấy lo lắng, bất ổn cho thân, cho mùa màng thần linh giận trừng phạt Với suy nghĩ vậy, người tiến hành nghi lễ cách trang trọng với lòng thành kính Qua khói hương nghi ngút, người bước vào giới thần linh để bày tỏ lòng ngưỡng vọng, biết ơn lời cầu xin sống ấm no, hạnh phúc, bình an Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa Chính trạng thái hứng khởi đầy tự phóng khống mà người phơ diễn tất tinh túy Đó hoạt động mang tính sáng tạo, tính thẩm mỹ nhân dân Chẳng hạn lễ hội Loi Pratip, người ta thả đèn lung linh dọc bờ sơng Mỗi đèn tạo vật với hình dáng kỳ ảo, độc đáo Đối với nông dân quanh năm lao động vất vả, người tìm thấy lễ hội giải tỏa định nhu cầu giải trí Trong ngày lễ, bên cạnh việc chùa cầu phúc, người dân tổ chức trò chơi: ném còn, kéo co, múa, hát, diễn kịch… đặc biệt đua ghe ngo thu hút đông đảo người xem tham gia Giá trị bảo tồn văn hóa phát triển văn hóa du lịch Trong khơng gian thời gian lễ hội, giá trị văn hóa cộng đồng ni dưỡng, tái tạo trao truyền cho hệ Nó giữ gìn phát huy đời sống người dân Đó hình thức diễn xướng dân gian thơng qua lời hát, điệu múa, văn hóa ẩm thực,…Ở Campuchia, người biết múa rămvông, kể người già Một điệu múa phổ biến khác múa chay-dăm, thường thấy ngày hội Người ta múa chay-dăm đường làng, sân chùa Người múa đeo trống mặt nạ, vừa vừa múa, trẻ theo sau đông Tiếng trống dồn dập, tạo nên khơng khí náo nhiệt [Nguyễn Bắc, 1984: 42] 111 Trong giai đoạn nay, yếu tố truyền thống người Khmer khai thác để phát triển du lịch Bên cạnh lễ hội truyền thống, Campuchia cịn có nhiều di tích, danh lam thắng cảnh tiếng: đền Angkor Vat, Angkor Thom, chùa Bạc,… Việc kết nối điểm du lịch dựa vào lễ hội truyền thống thuận lợi cho việc phát triển du lịch, đem lại lợi ích kinh tế cho Campuchia, đồng thời qua giá trị văn hóa truyền thống giữ gìn truyền bá Do đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á thời kỳ trước vai trò chủ yếu việc trồng lúa, việc trồng lúa nước Vì vậy, nông nghiệp lúa nước sống gắn với lúa phản ánh rõ văn hóa dân gian nước Đơng Nam Á Sự tương đồng nước Đơng Nam Á có cội nguồn xâu xa Theo Phan Hữu Dật “ dựa sở kinh tế nghề trồng trọt lúa nước vùng nhiệt đới Từ tảng văn minh nông nghiệp này, nảy sinh cấu trúc xã hội làng xã kết cấu thượng tầng, nghi lễ lễ hội cổ truyền liên quan đến sản xuất nông nghiệp, với tương đồng cho vùng Đông Nam Á” [Phan Hữu Dật, 1992: 8] Ngày nay, lễ hội truyền thống có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng người Campuchia Lễ hội trở thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần nhân dân Việc trì tổ chức lễ hội truyền thống không làm tăng thêm ý thức hướng nguồn cội, lưu truyền cho hệ giá trị văn hóa tộc người, tăng cường thêm tính cố kết cộng đồng cịn thỏa mãn nhu cầu giải trí, văn hóa tâm linh giao lưu học hỏi người Campuchia Các giá trị lễ hội truyền thống đến gìn giữ phát huy đời sống cộng đồng người Khmer Nhiều giá trị tích cực lễ hội truyền thống góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa người Khmer Campuchia trình hội nhập phát triển 112 KẾT LUẬN Người Khmer Campuchia cộng đồng văn hóa mang đậm sắc riêng Trải qua trình tồn phát triển, sắc văn hóa cộng đồng người Khmer hình thành rõ nét từ lễ hội truyền thống phong tục tập quán họ Những giá trị văn hóa chắt lọc, giữ gìn, trao truyền phát huy phù hợp với điều kiện, hồn cảnh sống người Khmer có sức sống lâu bền xã hội truyền thống xã hội đại, giá trị góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa cộng đồng người Khmer Có thể nói, loại hình lễ hội người Khmer nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc, chứa đựng đầy đủ yếu tố phản ánh lịch sử nguồn cội, diện mạo văn hóa tinh thần người Khmer Lễ hội nơng nghiệp người Khmer Campuchia lễ hội phản ánh sống nông thôn, nông dân trình làm ăn, sinh hoạt, sản xuất Lễ hội nơng nghiệp Campuchia mở theo mùa, theo chu trình sản xuất nông nghiệp, mà chủ yếu đầu mùa gieo cấy cuối vụ sản xuất Các lễ hội người Khmer diễn nhằm cầu khấn cho mùa màng tươi tốt đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc Trong diễn biến lễ hội lưu giữ đầy đủ phần lễ phần hội Phần lễ nghi lễ trang nghiêm mang tính chất thiêng liêng Phần hội trò chơi, diễn xướng dân gian vui vẻ, nhộn nhịp, thư giãn,… Lễ hội ngày hội chung người Khmer, không thu hút người dân Khmer mà cịn có sức lan tỏa tới nhiều dân tộc cư trú đất nước Campuchia kể du khách nước Chúng ta biết rằng, lễ hội dân gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng tất yếu nảy sinh để đáp ứng nhu cầu giao lưu, thưởng thức văn hóa đáp ứng yêu cầu đời sống tâm linh người Đó lý khiến lễ hội xuất từ ngàn xưa tiếp tục tồn ngày Do đó, người Campuchia có ý thức việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc lễ hội 113 Tuy nhiên, năm gần tác động kinh tế thị trường, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, văn hóa truyền thống có lễ hội bị biến đổi, bị lai tạp đơn giản hóa hình thức nghi lễ, xuất nhiều hoạt động vui chơi giải trí,… q trình diễn lễ hội Thiết nghĩ, cấp quyền, nhà khoa học Campuchia cần vào để đưa giải pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong lễ hội truyền thống người Khmer, Phật giáo Nam tông Theravada vị sư sãi, Acha,… có vai trị quan trọng việc dẫn dắt tất người tham gia nghi lễ, sinh hoạt tín ngưỡng Phật giáo với chất từ by, hỷ xả hướng người vươn đến điều thiện, vươn tới đẹp, cầu mong tốt lành cho thân, cho gia đình xã hội Là quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á nên lễ hội nông nghiệp người Khmer Campuchia có nhiều điểm tương đồng với lễ hội nông nghiệp nước khu vực Điều đó, góp phần xây dựng tình đồn kết hữu nghị, hợp tác giũa nước khu vực Như vậy, tảng nông nghiệp trồng lúa nước từ xa xưa người Khmer hình thành lối làm ăn sinh sống, xây dựng tính cách, truyền thống lĩnh vững vàng, góp phần hun đúc nên văn minh Angkor chói lọi, đồng thời định hình nên sắc văn hố riêng cư dân nông nghiệp trồng lúa vùng đất Campuchia Bên cạnh giá trị văn hoá vật chất, người Khmer làm phong phú đời sống tinh thần thoả mãn nhu cầu tinh thần, cầu mong mùa màng tốt tươi việc sáng tạo lễ hội, đặc biệt lễ hội nông nghiệp sơ khai đặc sắc 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chu Đạt Quan (Hà Văn Tấn: dịch), 2011: Chân Lạp phong thổ ký – Nxb Thế giới, 113 tr D.G.E.Hall, 1997: Lịch sử Đông Nam Á – H.: Nxb Chính trị quốc gia, 1292 tr Đặng Văn Lung, 2005: Lễ hội nhân sinh – Tp HCM: Nxb Đại học Quốc gia, 1060 tr Đinh Gia Khánh, 1993: Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại – H.: Nxb Khoa học xã hội, 314 tr Đinh Gia Khánh, 1993: Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á – H.: Nxb Khoa học xã hội, 372 tr Đinh Trung Kiên, 2009: Tìm hiểu văn minh Đông Nam Á – H.: Nxb Giáo dục Việt Nam, 147 tr Đoàn Văn Chúc, 1997: Văn hóa học – H.: Nxb Lao động, 415 tr Đức Ninh (cb), 2013: Xây dựng cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN – H.: Nxb Khoa học xã hội, 302 tr Đức Ninh, 1999: Văn học nước Đông Nam Á – Tp HCM: Nxb Đại học quốc gia, 306 tr 10 E.Poree.Maspero (Đào Trọng Lũy: dịch), 1954: Những đặc điểm tín ngưỡng Campuchia Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam, Tp.HCM, 56 tr 11 Hồ Hoàng Hoa, 1998: Lễ hội – nét đẹp sinh hoạt cộng đồng – H.: Nxb Khoa học xã hội, 190 tr 12 Hoàng Lương, 2002: Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc – Tp HCM.: Nxb Đại học Quốc gia, 214 tr 13 Hoàng Phê, 2009: Từ điển tiếng Việt – Nxb Đà Nẵng, 1555 tr 115 14 Hoàng Thanh Tâm, 1992: Lễ hội truyền thống dân tộc Thái Lan – In trong: Văn hóa lễ hội dân tộc Đơng Nam Á – H.: Nxb Văn hóa Dân tộc, tr 67 – 79 15 Huỳnh Văn Giáp, 2002 : Địa lý Đông Nam Á Môi trường tự nhiên đặc điểm nhân văn kinh tế - xã hội – Tp HCM: Nxb Đại học quốc gia, 508tr 16 Lê Hương, 1969: Người Việt gốc Miên – Nxb Sài Gòn, 277 tr 17 Lê Hữu Tầng, 1993: Vai trò hội lễ truyền thống đời sống xã hội đại – In trong: Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại – H.: Nxb Khoa học xã hội, tr 19 – 23 18 Lê Trung Vũ, 1986: Lễ hội – nhu cầu văn hóa xã hội – In trong: Tạp chí văn nghệ dân gian, số 4, tr 41- 50 19 Lê Trung Vũ, 1992: Ý nghĩa giá trị xã hội lễ hội – In trong: Lễ hội cổ truyền – H.: Nxb Khoa học xã hội, tr 195 – 220 20 Lê Trung Vũ, 2004: Lễ hội nhu cầu văn hóa – xã hội – In : Văn hóa dân gian Một chặng đường nghiên cứu – H.: Nxb Khoa học xã hội, tr 221 – 288 21 Lê Văn Kỳ, 2002: Lễ hội nông nghiệp Việt Nam – H.: Nxb Văn hóa dân tộc, 346 tr 22 Lương Ninh (cb), 2008: Lịch sử Đông Nam Á – H.: Nxb Giáo dục, 695 tr 23 Mai Ngọc Chừ, 2009: Văn hóa ngôn ngữ phương Đông – Tp HCM: Nxb Phương Đơng, 545 tr 24 Ngơ Đức Thịnh, (cb) 2001: Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam – H.: Nxb Khoa học xã hội, 796 tr 25 Ngô Đức Thịnh, 1993: Những giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại – In trong: Tạp chí nghiên cứu văn nghệ, số 109, tr 54- 56 26 Ngô Đức Thịnh, 2006: Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam – H.: Nxb Khoa học xã hội, 861 tr 27 Ngơ Đức Thịnh, 2007: Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền – H.: Nxb Văn hóa Thơng 116 tin, 496 tr 28 Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thiện, 1997: Phong tục dân tộc Đông Nam Á – H.: Nxb Văn hóa dân tộc, 491 tr 29 Ngơ Văn Lệ (chủ nhiệm đề tài), 2011: Đặc trưng tín ngưỡng tơn giáo sinh hoạt văn hóa cộng đồng cư dân Nam Bộ Đề tài dự án: Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ Phan Huy Lịch (chủ biên) 30 Nguyễn Bắc, 1984: Tìm hiểu văn hóa - nghệ thuật Campuchia – H.: Nxb Văn hóa, 61 tr 31 Nguyễn Bích Liên, 1992: Lễ hội truyền thống dân tộc Lào – In trong: Văn hóa lễ hội dân tộc Đông Nam Á – H.: Nxb Văn hóa Dân tộc, tr 39 – 51 32 Nguyễn Khắc Cảnh, 1998: Phum, sóc Khmer Đồng sơng Cửu Long – H.: Nxb Giáo dục, 213 tr 33 Nguyễn Kim Liên, 1984: Truyện cổ Campuchia – H.: Nxb Văn hóa, 126 tr 34 Nguyễn Văn Chính, 1992: Lễ hội truyền thống dân tộc Campuchia – In trong: Văn hóa lễ hội dân tộc Đơng Nam Á – H.: Nxb Văn hóa Dân tộc, tr 52 – 66 35 Phạm Đức Dương, 2002: Từ văn hóa đến văn hóa học – H.: Nxb Văn hóa Thơng tin, 779 tr 36 Phạm Đức Dương, 2007: Việt Nam Đông Nam Á - Ngôn ngữ văn hóa – H.: Nxb Giáo dục, 957 tr 37 Phạm Đức Dương, Trần Thị Thu Lương, 2001: Văn hóa Đông Nam Á – H.: Nxb Giáo dục, 302 tr 38 Phạm Thị Phương Hạnh (cb), 2011: Văn hóa Khmer Nam Bộ – Nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam – H.: Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, 328 tr 39 Phan Hữu Dật, 1992: Văn hóa lễ hội dân tộc Đơng Nam Á – H.: Nxb Văn hóa Dân tộc, 190 tr 117 40 Phan Huy Xu, Mai Phú Thanh, 1999: Địa lý Đông Nam Á (Những vấn đề kinh tế xã hội) – H.: Nxb Giáo dục, 240 tr 41 Thu Linh, Đặng Văn Lung, 1984: Lễ hội “truyền thống đại” – H.: Nxb Văn hóa, 232 tr 42 Thuận Hải, 2006: Bản sắc văn hóa lễ hội – Nxb Giao thông vận tải, 225 tr 43 Trần Bình Minh, 2000: Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đơng Nam Á – H.: Nxb Văn hóa Thông tin, 230 tr 44 Trần Ngọc Thêm, 1999: Cơ sở văn hóa Việt Nam – H.: Nxb Giáo dục, 332 tr 45 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, 1997: Tộc người nước châu Á – H.: Nxb Viện Thông tin khoa học xã hội, 358 tr 46 Trương Sỹ Hùng, 2010: Tôn giáo đời sống văn hóa Đơng Nam Á – H.: Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, 536 tr 47 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam Ban Đơng Nam Á, 1983: Tìm hiểu lịch sử văn hóa Campuchia (tập 1) – H.: Nxb Khoa học xã hội, 231 tr 48 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam Ban Đơng Nam Á, 1985: Tìm hiểu lịch sử văn hóa Campuchia (tập 2) – H.: Nxb Khoa học xã hội, 195 tr 49 Viện Văn hóa, 1993: Văn hóa người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long – H.: Nxb Văn hóa dân tộc, 345 tr 50 Vũ Ngọc Khánh, 2007: Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam – H.: Nxb Giáo dục, 659 tr TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 51 Anne Ruth Hanse, 2007: How to behave Buddhism and modernity in colonial Cambodia (1860 – 1930) University of Hawaii Press Honolulu, 254 tr 52 ២ េឆង េ ះពុមេ ន េ ភ័ណ, ២០០០: ពិធីបុណ កង១២ែខ ( យ សកលវ ទ ល័យប ស គ២, គ៣) (Cheng Phan Sophon, 2000: Lễ hội mười hai tháng (tập 2, 3) Nxb 118 Pannastra University) 53 Ian Harris, 2005: Cambodian Buddhism History and Practice University of Hawaii Press Honolulu, 352 tr TÀI LIỆU INTERNET 54 http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_c%C3%A1c_qu%E1%BB%91c _gia_%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81 55 http://www.nhandan.com.vn/photo_news/culture_photo/item/23149102-le-tamphat-phong-sinh-trong-le-khai-mac-dai-le-phat-dan-vesak-2014.html 56 http://thethaovietnam.vn/du-lich/201305/Le-hoi-Vua-di-cay-truyen-thong-cuaCampuchia-305025/ 57 http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/campuchia-cancel-water-festival10132011092644.html 58 http://www.vietnamembassycambodia.org/vi/nr100518084715/ns100521141154 59 http://www.thegioiphatgiao.vn/phatgiaoquocte/sukien/campuchia-nguoi-danchuc-le-hoi-pchum-ben#sthash.ynJqG7ru.dpuf 60 https://www.google.com.vn/search?q=history+water+festival+cambodia&newwi ndow=1&tbm=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ei=m050VdjROtjU8gXq3IDQ Aw&ved=0CBsQsAQ&biw=1366&bih=623#imgrc= 61 http://www.embassyofcambodia.org.nz/waterfestivalhistrory.htm 62 https://en.wikipedia.org/wiki/Traditional_Cambodian_musical_instruments 119 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Số hình Nội dung hình Nguồn Trang 1.1 Bản đồ đất nước Campuchia Sưu tầm Internet 20 1.2 Apsara – điệu múa cung đình Sưu tầm Internet 30 1.3 Chùa Bạc – chùa tiếng Campuchia Sưu tầm Internet 32 1.4 Dàn nhạc Pinpeat Sưu tầm Internet 32 1.5 Nhạc cụ Trô Khmer Sưu tầm Internet 33 1.6 Trang phục truyền thống Cmpuchia Sưu tầm Internet 34 2.1 Người dân tổ chức lễ hội Prôchung bân Sưu tầm Internet 40 2.2 Trang trí bàn thờ Tết năm Sưu tầm Internet 48 2.3 Lễ dâng cơm cho nhà sư tết năm Sưu tầm Internet 49 10 2.4 Lễ đắp núi cát tết năm Sưu tầm Internet 50 11 2.5 Lễ tắm tượng Phật tết năm Sưu tầm Internet 51 120 12 2.6 Lễ hội té nước tết năm Sưu tầm Internet 53 13 2.7 Biểu diễn văn nghệ tềt năm Sưu tầm Internet 54 14 2.8 Bò thiêng trước chuẩn bị buổi lễ Sưu tầm Internet 58 15 2.9 Cốm dẹp lễ cúng trăng Sưu tầm Internet 65 16 2.10 Lễ đua thuyền trước Cung điện Hoàng Gia Campuchia Sưu tầm Internet 68 17 2.11 Lễ thả đèn nước lễ Ooc Om Boc Sưu tầm Internet 83 18 2.12 Màn bắn pháo hoa lễ Ooc Om Boc Sưu tầm Internet 84 19 2.13 Bò chọn thức ăn chứa khay Sưu tầm Internet 85 20 2.14 Hình ảnh quảng bá cho du lịch Campuchia Sưu tầm Internet 86 21 2.15 Hoạt động gieo mạ tượng trưng lễ “Vua cày” Sưu tầm Internet 87 22 2.16 Người dân tham gia cổ vũ cho đội đua thuyền Sưu tầm Internet 87 23 3.1 Lễ hội Tịch điền (Đọi Sơn-Hà Nam) Sưu tầm Internet 94 24 3.2 Tục té nước lễ Bun Pi May – Lào Sưu tầm Internet 99 25 3.3 Tục té nước Lễ Song Kran – Thái Lan Sưu tầm Internet 101 121 26 3.4 Tục té nước Lễ Thing yan – Myanma Sưu tầm Internet 101 27 3.5 Quốc vương Norodom Sihamoni chào mừng đội đua thuyền Sưu tầm Internet 103 28 3.6 Thả đèn sông Bangkok – Thái Lan Sưu tầm Internet 104 29 3.7 Người Khmer nhảy múa lễ hội Campuchia Sưu tầm Internet 107 122 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ PHIÊN ÂM TIẾNG KHMER STT Tiếng Khmer រ Phiên âm tiếng Việt Dịch nghĩa Acha Thầy tế, thầy bói, người hướng dẫn phật tử thực nghi lễ Ơng tiên, vị thần coi sóc thiên hạ, giúp đỡ người tốt, cứu nguy kẻ khốn khó Nhà thiên văn bói tốn triều đại phong kiến Khmer េទវ Têvôda ហូ Hôra អក Neakta Ơng tà Arăk Thần bảo hộ dịng họ Maha sangkran Quyển Đại lịch (lịch người Khmer) រក ម ស ពះច័ន Pres Chan Thần Mặt Trăng ពះធ Pres Thôrni Thần Đất ពះគ Pres Kôong Kea Thần Nước 10 ចូ ល Chol Chnam Thmay Tết vào năm ំថី ន 123 11 អកអំបុក Ooc Om Bok Lễ đua ghe ngo 12 ពះ ជពិធី ចត់ ពះន ង័ល Preah Reach Pithy Chrot Preah Neangkol Lễ Vua cày 13 ឡយ បទីប Loi Protip Lễ thả đèn nước 14 ទូ កង Tuôk ngô Ghe ngo 15 អំបុក Om bóc Cốm dẹp 16 សង់ទឹក ពះ Sroong tức Pres Lễ tắm tượng Phật 17 ពូ នភំខ ច់ Bun pun phnum Khsách Lễ đắp núi cát

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan