Lê hội truyền thống người Việt

9 3 0
Lê hội truyền thống người Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

JLẼ HỘI TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT LÊ TRUNG VŨ" Lễ hội truyền thống Lễ hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng, tồn phổ biến tộc người, quốc gia Đây sinh hoạt đặc thù tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, điều kiện xã hội, địa lý trình tiến triển tộc người, quốc gia Cho nên lễ hội dân tộc mang sắc dân tộc Lễ hội tiêu biểu cộng đồng Việt lễ hội truyền thống hay lễ hội dân gian, Hội làng Trong tham luận chúng tơi trình bày lễ hội người Việt bối cảnh xã hội trước tháng năm 1945 vùng châu thổ Bắc š a Hội làng lẻ hội tổ chức làng Làng từ thuân Việt, cấu gốc tổ chức xã hội người Việt, có tiền thân “cơng xã nông thôn” Làng chỉnh thể kinh tế - xã hội - văn hóa hạn hẹp cấp sở Nước Làng kết cấu xã hội có tính cộng đồng cao, biểu cộng đồng cư dân, lãnh thổ, kinh tế văn hóa Tính cộng đồng phát triển thành nội dung cụ thể mối tương quan phong phú chặt chẽ Chẳng hạn như, làng với người (người làng) cộng cư từ quan hệ dịng họ nhân Từ quan hệ người làng gân quan hệ huyết thống mở rộng Làng với tổ chức hội, phường, phe, giáp, tạo nên quan hệ người nghề, xu hướng sinh hoạt khu vực địa lý hội tư văn, tư võ, phường nghề, phường buôn hay giáp đơng, nam, đồi, bắc * Phó giáo sư, Tiến sĩ Viện nghiên cứu tôn giáo Việt Nam * LE HOI TRUYEN THONG NGUOI VIET 179 Làng với trình lịch sử: thời gian dài người làng chung sống mối quan hệ ràng buộc thơng qua dịng họ tổ chức xã hội Lầng với cấu địa lý: xóm, ngõ, ao, chm, cổng xóm, cổng làng, đê lũy tre, cánh đồng tạo khơng gian riêng điển hình thơn làng trung du đồng Bắc “Trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Xã hội làng quê Việt cổ xã hội tiểu nơng, với mơ hình gia đình thích hợp “chồng cày vợ cấy, trâu bừa” Tưởng “khép kín”, song làng “nối - mở”, chẳng hạn dịng thuỷ nơng nối liền làng kinh tế ruộng nước; mạng lưới chợ quê trao đổi sản phẩm thừa làng Ngồi ra, tục “kết chạ” (kết nghĩa hai làng nhiều làng) mở cho làng lối sống thoáng, sức mạnh liên kết mà ý nghĩa tác dụng lớn, chẳng hạn việc chống cướp, trợ giúp mùa Song tình hình khơng đơn giản vậy, kết chạ tạo mối quan hệ đặc biệt thân tình thiêng liêng Thường hai làng kết nghĩa khơng thể có quan hệ hôn nhân Chẳng hạn kết nghĩa dòng máu theo kiểu cổ với lý bản, sâu sắc hai làng từ làng xẻ Cô gái xã Tứ Xã (Phú Thọ) nói: “Ta khơng thể lấy anh ta làng Đồng Bảng (Bac Ninh) làm chồng được”, Tứ Xã Đồng Bảng kết nghĩa với Giữa hai làng “kết nước nghĩa” phổ biến tục lệ Phải tàn dư tục cấm ky hôn nhân nội tộc thị tộc nguyên thuỷ Kết nghĩa thờ vị thin dòng họ thân, Hi Cương - Cao Mại (huyện Phong Châu, Phú Thọ) Hi Cương thờ vua Hùng Cao Mại thờ gái rể vua Hing * Kết nghĩa cịn nhằm mục đích nghệ thuật - tôn giáo tục hát Xoan thờ làng Xoan tỉnh Phú Thọ Làng có nguồn tài sản vật chất vơ giá, đất ruộng Đất ruộng công chia cho dân cày cấy Cạnh cơng trình kiến trúc tơn giáo (đình, chùa, đền, miếu ) mỹ lệ, thợ làng xây dựng nơi dân làng tới khói hương, thờ cúng thánh thần, tiên, Phật để cầu sống yên lành, no đủ Đồng thời lại có khu mộ địa, dành cho tổ tiên nơi quy tụ cháu thường niên vào ngày giơ chạp Ngồi cịn tác động tơn giáo - tín ngưỡng, mà dân làng hướng tới hình thành cấu trúc đạo lý, hồn thiện người tính than va tam ly, như: - Đạo Khổng dạy người Lễ, Nghĩa - Đạo Phật khuyên người Nhân - Đạo thờ tổ tiên răn điều Trung, Hiếu Từ tạo nếp sơng hướng thiện 180 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT Làng sản sinh hệ nghệ nhân tài hoa, nhà Nho uyên thâm, lưu giữ nguồn tài sản tinh thân độc đáo: thánh tích huyền thoại làng nhân vật làng, văn bia, tộc phả nét chạm khắc tỉnh vi xà kèo cột đình, chùa cỗ kiệu, long đình, lộng lẫy sơn son, vàng thiếp hay lọng, tàn thêu ren rực rỡ sắc màu sang trọng Tất cả, làm nên sắc văn hóa làng Văn hóa làng sâu sắc, mạnh mẽ đến mức bối cảnh Việt Nam lệ thuộc nước ngồi đưới ngàn năm, người ta nói: “Nước làng khơng mất” Chính Tiết Tổng, thái thú Giao Chỉ nhà Ngô (thế kỷ III) lên: “Đất nước (nước Việt), trưởng lại! đặt, có khơng” Làng xã Việt Nam “bầu trời riêng người Việt” (Lịch sử Việt Nam Tập I Khoa học xã hội H 1972 trang 92) Cuối cùng, làng Quê hương Đó nơi ta sinh ra, trưởng thành, cư tụ (sinh - trưởng - tụ - về) Người Việt theo chế độ phụ hệ, nên làng “quê cha đất tổ” Mộ tổ để làng Các Nho sinh mười năm đèn sách, đỗ đạt phải trình làng, “Vinh quy bái tổ” Bởi “sang nước”, song “sống làng” Không nhân dân, mà hoàng tộc, nhiều triều đại phong kiến để mộ tổ Làng - Quê, nơi phát tích vương triều Khu mộ tổ tám đời vua Lý quy rừng Báng (Đình Bảng) Bắc Ninh Khu mộ nhà Trần để Tức Mạc (Thiên Trường, Nam Định) Nhà Lê, lăng mộ xây Lam Kinh (Thọ Xuân) Thanh Hóa Người ta “sống mồ mả, không sống bát cơm” Vậy Quê hương - làng gốc - người Việt qua trường kỳ lịch sử, thành nguồn cội thiêng liêng, người gắn bó từ lúc lọt lòng tới xa rời cõi Còn Làng với Nước mối quan hệ lớn, hai chiều phối hợp chặt chẽ Làng sở Nước Nước điểm hội tụ, kết tỉnh văn hóa làng, thành văn hóa truyền thống dân tộc Như vậy, Làng mối quan hệ nhiều chiều, tạo sở cho “văn minh thon da” Văn hóa làng môi trường nuôi duGng Hdi lang Vay: Hội làng sinh hoạt văn hóa - tơn giáo - nghệ thuật cộng đồng làng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cho làng; bình yên cho cá nhân, niềm hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sơi gia súc, bội thu mùa màng Tất quy tụ thành niềm mơ ước chung là: “Nhân khang vật thịnh”, hoặc: '*Quốc thái dân an” b Về lý thuyết, tach Hoi lang Lé va Hoi Lẻ với hệ thống lẻ gồm: lẻ rước nước, lễ mộc dục, lễ gia quan, đại tế, vật dâng cúng Hội, với hệ thống hội, gồm: đám rước, trò diễn, trò chơi, tuc hèm LE HOI TRUYEN THONG NGƯỜI VIỆT 181 Đám rước nghi trượng mô hành quân võ tướng nên cực ky uy nghi, hoành tráng với cờ, quạt, tàn, tán, lọng, kiệu, long đình, thân vị, đồ lộ bộ”, đô bát bửu? Đám rước náo động, vui tươi nhờ chiêng, trống, phường nhạc đồng văn “Cô gái đánh bồng” múa vui phường bát âm hòa tấu liên tục Tiếp sau vị chức sắc bơ lão khoan thai, bước Cịn dân làng theo sau hị reo Cuộc sống nơng thơn tạo hệ thống đề tài hội làng với ý muốn diễn lại trình sinh trưởng người Việt Trước hết Lễ hội tái sinh hoạt tiền nông nghiệp đất tổ Phong Châu (Phú Thọ) Hội săn bắt (ở rừng Trám, xã Phú Lộc) diễn tả cảnh săn thú xa xưa, kết thúc điệu quần vũ nam nữ quanh lửa trại hoạt động hồng thực sau đó, vào đêm tháng giêng âm lịch Hội đánh cá xã Tứ Xã vào đêm I1 tháng chạp, làng đổ ra, đánh cá, chọn to trình thánh Cịn lại, chia bình qn cho dân Lễ hội tái sinh hoạt nông nghiệp phản ánh nhiều trò, tục đa dạng hấp dẫn, tục cầu mưa với hội đua thuyền rải rác từ Bắc chí Nam xuyên qua lịch sử, tir doi Ly (thé ky XI) tới hay tục cầu tạnh với hội thả diều Trị trình nghề có tục rước mạ, rước lúa thần, thờ vỏ lúa khấn vía lúa, lễ xuống đồng lễ lên đồng Lễ hội tái kiện lịch sử tạo nên khơng khí hào hùng khó qn Người Việt thường xun giữ làng, giữ nước nên cơng tích anh hùng giải phóng dân tộc lễ hội ghi nhận, truyền lưu Nội dung cổ có lẽ hội Bình Đà (huyện Thanh Oai) Hà Tây vào ngày tháng 3, tôn vinh Lạc Long Quân, nhân vật tiền sử huyền thoại Tuy nhiên, hội đền Hùng (huyện Phong Châu, Phú Thọ) thờ vua Tổ Hùng Vương lễ lớn Hội mở ngày 10 tháng 3, dân nước trẩy hội hành hương thăm mộ tổ Dà gần xa Nhớ ngày giô tổ tháng ba mồng mười Dù ngược xuôi Nhớ ngày giô tổ mồng mười tháng ba Người Mường quan hệ Mường - Việt tham dự với trò diễn cổ “Chàm thau” (đánh trống đồng) '“Ðâm đuống” (giã gạo chày tay) Khơng thể qn hội Dóng (Phù Đồng, Gia Lâm, Hà Nội) với người anh hùng tuổi vùng dậy cứu nước, quét quân xâm lược bạo tàn ý chí sát đá võ khí thơ sơ tre làng Đám rước triển khai thành hội trận, hai lần quân đội Văn Lang chiến thắng vẻ vang với uy lực áp đảo kẻ thù bảng hình ảnh hào hùng (trận Đống Đàm trận Soi Bia) 182 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT Người xưa nói: Ai mồng chín tháng tư Khơng hội Dóng hư đời Người ta ghép vào hội làng hai nội dung, gọi "đề tài kép”: lịch sử nông nghiệp Nội dung nông nghiệp rõ câu ca tuyên truyền hội “Lam ram hoi Kham (7/4), U 4m hội Dâu (8/4) Vỡ đầu hội Dóng (9/⁄4)” Cái nắng vỡ đầu bối chuyển thành mưa dông mưa đầu mùa nghề nông chờ đợi Ngồi ra, cịn cơng - mỹ nghệ, Không Lộ); nghề Sành ) Biết bao Lể hội thuộc đề tài khác lễ hội làng nghề thủ _ thờ cúng tôn vinh “Thánh sư” nghề đúc đồng (Dương dệt lụa Vân Sa (công chúa Ngọc Hoa ); nghề gốm (bà chúa điều cần nói anh hùng văn hóa đóng góp lớn lao vi nghiệp thúc đẩy van minh dân tộc tiến triển Còn lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng phồn thực lẻ hội nội dung hấp dẫn cho chuyên đề hẹp khác Tới nhận rõ tính chất hội làng Tính chết hội làng a Tính quần thể Hội làng hút lứa tuổi, lớp người Người ta nhớ in hội làng tiếng, mang tính đặc thù: * -_ Bà ăm cháu, mẹ bồng Không hội Trám buồn năm -_ Nhớ ngày mồng sáu tháng ba An cơm với cà di hội chùa Tây (Tây Phương) Người xưa đến hội với niềm tin chân thành, niềm vui dao dat va niềm hy vọng sâu sắc cho thân cho cộng đồng Ai có phần có nghĩa vụ với hội, tham gia trực tiếp làm chân cờ, chân kiệu, vai tế, dự thi tai (vat, đấu cờ, ca hát) Tỉnh thần bình đảng dân chủ (theo lệ làng) thể rõ việc tham gia hưởng thụ thành hội Sau lễ thánh, vật phẩm dâng cúng hàng giáp chia theo nhân xuất gia đình Khẩu phần khơng lớn, song ứng xử công bảng cộng đồng trân trọng người hưởng Đây “lộc thánh” Thần, thánh tâm thức người làng biểu tượng sáng, hoàn mỹ: "Miếng lộc thánh bảng gánh lộc tran” LE HOI TRUYEN THONG NGUOI VIET 183 b Tính hồnh tráng Từ quần thể lớn cộng đồng người với phối hợp đồng nhiều bình điện kiện đồng thời xảy tạo nên tính hồnh tráng ngày hội Điều buộc người phải lưu ý trước tiên diễn trường hội Đó khơng gian trung tâm hội, trung tâm hoạt động tôn giáo làng Vào hội, không gian im ắng ngày thường đồng quê bình dị rộn lên âm quen thuộc mà hấp dẫn trống, chiêng, tù và, đàn, sáo sáng lên cờ quạt cắm la liệt dọc đường làng quanh khu thờ tự này, màu sắc đủ loại lễ phục nhân vật hội, hình khối, đường nét đa dạng rực rỡ kiệu, tàn, võng, lọng tự khí Tất hợp thành đám rước vận động theo chiều dài đường làng bầu trời xanh, sáng nắng tạo thành cảnh oai linh, lộng lẫy nhìn khơng chán mát, lôi dân làng vào niềm say mê rộng lớn c Tính biểu dương hiệu triệu Ngày hội dịp biểu thị sức mạnh cộng đồng, dịp thể mối quan hệ ứng xử, giao tiếp tốt đẹp cá nhân-cá nhân cộng đồng-cá nhân Với cộng đồng, hội thuận tiện để tập hợp thành viên có chung khát vọng sống, niềm tin gắn bó thành khối để biểu dương chứng - minh cho uy lực Với cá nhân, dịp “cái tơi vơ danh” hịa nhập vào “cái ta chung” Mỗi thành viên bày tỏ băng thái độ hưởng ứng tham dự mức độ, cách, tình cảm trách nhiệm với cộng đồng sống, yêu Dịp người muốn sống tốt lành với gia đình với xóm giềng Như vậy, hội làng không cần lời hô hào, thúc ép mà tính biểu đương hàm ý hiệu triệu sâu xa Chính thời điểm này: thiêng liêng định kỳ, trước chứng kiến ban phúc vị thần hộ mệnh, cộng đồng cần đạt thống ý chí, tiền đề cho thống hành động, cho sức mạnh vật chất cộng đồng, vốn điều cân thiết cho sống sau (thời vụ trồng cấy) phong cách làm ăn chung Mặt khác, thống ý chí định hình thành truyền thống, bắt nguồn từ phong tục, nếp sống thử thách, chắt lọc qua nhiều hệ thấm sâu vào tâm thức người, người Q trình triển củo lễ hội truyền thống Để có nội dung phong phú ngày nay, hội làng trải qua tiến trình lâu dài Dựng lại lịch sử cơng việc khó khăn, song lại cơng việc cần thiết 184 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT Dựa vào vật khảo cố tư liệu thành văn phân chia (như giả thiết cơng tác) q trình hình thành phát triển lễ hội truyền thống lịch sử, làm bốn thời kỳ lớn”: a Lễ hội thời văn hóa Đông Sơn (từ 700 trước CN đến 300 sau CN) Các hình chạm khắc mặt thân trống đồng Ngọc Lũ (loại I Héger), ghi lại hình ảnh sinh hoạt lễ hội người Việt cổ Người múa, chim bay Người hội mặc đẹp cám lau, tín hiệu hội thu (lau nở mùa thu) Nay số tỉnh Bắc Bộ hội thu, khơng nhiều: Phú Thọ, Bắc Ninh, Hải Phịng, Nam Dinh, Thai Binh Ỳ Sách Trung Quốc Hán Thư, Thái Bình Hồn Vũ Ký đêu cho biết người Lạc Việt (Việt cổ) mở hội vào tháng Thời gian mở hội phù hợp với việc trồng cấy lúa mùa Mở hội để cầu mùa (thần linh) vui chơi b Lê hội thời chống Bắc thuộc (thế kỷ I-X) Lấy văn hóa Đơng Sơn làm tảng, người Việt tiếp thu giao lưu với hai văn hóa lớn: Trung Hoa Ân Độ Dùng lịch phương bắc, ăn tết nguyên đán tháng giêng Trồng thêm vụ lúa chiêm, mở hội xuân Mỗi năm tổ chức hai hội vào hai mùa trồng cấy: xuân, thu nhị kỳ (tháng có hội đua thuyền) Phật giáo vào Việt Nam đầu Công nguyên, tạo thêm hội chùa Hội chùa Dâu (xã Thạch Khương, huyện Thuận Thành, Bác Ninh) cổ nhất, đất Phật đầu tiên, từ kỷ II * Phật giáo hịa nhập với tơn giáo - tín ngưỡng địa, sinh loại hình sinh hoạt “Phật giáo dân gian” biểu ở: Mối quan hệ sư (Ấn Độ) Khâu Đà La Man Nương, biến Man Nương thành “Phật mẫu” sinh bốn gái (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) biểu thời tiết (mây - mưa - sấm - chớp) điều hịa nghề nơng Hội Dâu mồng tháng hội cầu mùa nông nghiệp Lễ hội bao hàm tín ngưỡng mới: Sùng bái anh hùng khai sáng (Lạc Long Quân, Tản Viên ) anh hùng cứu nước (Thánh Dóng, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bôn, Phùng Hưng ) Đây thời kỳ lên hai đặc điểm lớn: - Thêm vụ lúa xuân, mở hội xuân thành xuân thu nhị kỳ hàng năm, hội xuân thành hội - Tiếp nhận Phật giáo mở hội chùa LE HOI TRUYEN THONG NGUOI VIET 185 c Lễ hội thời kỳ xây dựng quốc gia Đại Việt (thế kỷ XI-XIX) Nhà nước phong kiến Đại Viết làm rạng rỡ văn hóa dân tộc Có thể chia làm ba giai đoạn: - Thế kỷ XI-XIV: Triều đại văn hóa Lý - Trần Sự kiện đặc biệt công lao to lớn mở đầu nhà Lý: dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Đại La (Hà Nội) Với đất đẹp “hổ phục rồng châu” không gian rộng lớn, thuận lợi giao thông thuỷ bộ, xứng đáng tầm vóc lịch sử kỷ nguyên đất nước Đổi Đại La thành Thăng Long, Phật giáo thành quốc giáo, trí thức thiền sư Vua bà hậu, bà phi dựng chùa, tô tượng, đúc chuông nhiêu Sử ghi, năm 1031, nhà Lý dựng tới 950 chùa, quán Nguyên phi Ý Lan dựng 100 chùa Hội chùa mở khắp nơi với nhiều lý do: dựng chùa, sửa chùa, khánh thành tượng Những hội sáng lập vào đời Lý: Hội đua thuyền Thăng Long, Hội Dóng Phù Đồng, Hội tịch điền, Hội thể tháng tư - Thế kỷ XV: Hội thê Lũng Nhai (1416): thủ lĩnh nghĩa quân Lam Son Hội thê Đông Quan (1427) nghĩa quân Lam Sơn, người chiến tháng, với Vương Thông, kẻ chiến bại, đầu hàng danh dự Một sáng tạo kế sách lớn nước nhỏ, mang tinh thần nhân văn cao Nho giáo sử dụng công cụ pháp quyền: 1465 Lê Thánh Tơng hạn chế chèo sân đình - Thế kỷ XVI - kỷ XIX Nhà Lê, phú nội giáo phục thống Tơn tín ngưỡng Trịnh, Nguyễn Gia dung hình thức hồi mạnh Đạo giáo tín ngưỡng thành hồng, sùng Long suy tôn Nho giáo Lễ hội ngày phong biểu Như biết, hội làng Hội mùa Phật giáo Nho giáo dân trở thành hệ tư tưởng địa trì: Tín ngưỡng phồn thực, bái anh hùng lịch sử văn hóa Cuối kỷ XVI, ngơi đình đời Thế kỷ XVII, hội đình phát triển Chính quyền phong kiến suy vong, tầng lớp chức sắc làng thối hóa, biến hội làng thành nơi tranh giành thứ chè chén Hội làng dần nội dung sáng buổi đầu Thế kỷ XVII, thấy nói tới hội đền: đền Lý Bát Đế (Bác Ninh); đền Định, Lê (Ninh Bình); đền Quan Thánh (Hà Nội): đền Hùng (Phú Thọ) Đên vốn từ miếu nhỏ bàng đá phát triển lên d Lễ hội thời dân nửa phong kiến (giữa kỷ XIX-8/1945) Năm 1884, thực dân Pháp chiếm toàn Việt Nam với hiệp ước đầu hàng, nhà Nguyễn ký Hội Dóng số lẻ hội tiếng trì song 186 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT thịnh suy tùy vùng, tùy hội, đồng thời tùy mức độ thối hóa chức sắc làng Có thể rút điều đại cương ý nghĩa xã hội giá trị lễ hội truyền thống người Việt: -_ Hội làng công đoạn chu trình sống lao động sản xuất theo vòng thời gian năm: Sản xuất - Hội xuân - Sản xuất - Hội thu -_ Hội làng tiến hành lực lượng chủ thể nông dân, không gian nông thôn, đê tài (chủ yếu) nơng nghiệp -_ Với người nơng dân, có tâm thức hội làng thường trực bao hàm: đạo lý truyền thống, lối sống cộng đồng biểu tượng tôn giáo (Tổ làng, Tổ nước) - Là sản phẩm lịch sử, hội làng mang tập quán khứ: tốn phí thời gian, sức người tiền Đó nhược điểm cần khắc phục khắc phục CHÚ THÍCH : * I Trưởng lại: chức danh cấp lãnh đạo làng xã người địa Gồm biển (nh túc hồi ty) phủ việt (búa rìu) gươm dài, tay văn võ Là thứ đồ dùng tượng trưng cho giới quí tộc: đàn sáo lắng hoa, sách, kiếm bầu rượu, túi thơ, quạt Xem Lẻ hội cổ truyền KHXH H 1992, tr 44 ... ý nghĩa xã hội giá trị lễ hội truyền thống người Việt: -_ Hội làng công đoạn chu trình sống lao động sản xuất theo vịng thời gian năm: Sản xuất - Hội xuân - Sản xuất - Hội thu -_ Hội làng tiến... Bình Hồn Vũ Ký đêu cho biết người Lạc Việt (Việt cổ) mở hội vào tháng Thời gian mở hội phù hợp với việc trồng cấy lúa mùa Mở hội để cầu mùa (thần linh) vui chơi b Lê hội thời chống Bắc thuộc (thế... Còn lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng phồn thực lẻ hội nội dung hấp dẫn cho chuyên đề hẹp khác Tới nhận rõ tính chất hội làng Tính chết hội làng a Tính quần thể Hội làng hút lứa tuổi, lớp người Người

Ngày đăng: 31/05/2022, 08:41