Lễ hội truyền thống của người xtieng dưới tác động của quá trình hội nhập và phát triển

16 22 0
Lễ hội truyền thống của người xtieng dưới tác động của quá trình hội nhập và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LẺ HỘI TRUYÈN THÓNG CỦA NGƯỜI XTIÊNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHẤT TRIÉN Phạm Hữu Hiến * K hái q u át người xtiêng lễ hội truyền thổng người Xtiêng Người Xtiêng 54 cộng đồng dân tộc sinh sống lănh thổ Việt Nam, Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận Cư dân thuộc nhóm Mơn - Khmer , ngữ hệ Nam Á Địa bàn cư trú chủ yếu vùng Đông Nam Bộ tập trung tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai Bình Phước Dân số đán khoảng 87.000 người1, Bình Phước địa bàn có số lượng đơng với 85.580 người, Lâm Đồng địa bàn có dân cư với khoảng 120 người, tỉnh Đồng Nai có hom 1.344 người Cùng với nhóm dân tộc thiểu số khác người Mạ, K ’Ho, Châu Ro, Mnông, Khm er người Xtiêng cư dân sinh sổng lâu đời vùng đất Đông Nam Bộ Quá trình cư trú sinh sống, người Xtiêng sáng tạo nhiều thành tố văn hóa phục vụ nhu cầu sống cộng đồng Trong có giá trị tiêu biểu đặc trưng như: Nghề truyền thống, phong tục tập quán đặc biệt Lễ hội truyền thống Theo số liệu điều tra nghiên cứu Bảo tàng tỉnh Bình Phước, Đồng Nai Lâm Đồng, năm người Xtiêng có nhiều lễ hội truyền thống, phản ánh sinh động đời sống tinh thần tâm linh cộng đồng cư dân Lễ hội họ cỏ thể chia làm ba lĩnh vực chủ yếu là: Lễ hội vòng đời người, Lễ hội vòng đời trồng Lễ hội tín ngưỡng dân gian2 1.1 L ễ hội vòng đời người Lễ hội vòng đời người người Xtiêng vừa mang đặc trưng sinh hoạt cá nhân cộng đồng vừa mang tính cộng đồng, có ba lễ hội lớn quan trọng Lễ đặt tên con, Lễ cưới hỏi Lễ quay đầu trâu Lễ đặt tên (smó Shắc con): Đây nghi lễ đời người Theo phong tục người Xtiêng, đứa trẻ sinh bảy ngày, người cha tiến hành Lễ đặt tên cho Lễ hội diễn thời gian ngày sàn nhà * Trưởng phòng Nghiên cứu sưu tầm, Bảo tàng tỉnh Bình Phước Số liệu cùa Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước năm 20 ỉ Báo cáo khoa học dự án “Tổng điều tra di sản văn hỏa cùa người Xtiêng Bình Phước” 378 LỄ Hộ! TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI XTIÊNG cùa người chủ gia đình với nghi thức cúng thần linh, cột cầu phúc, giao lưu với người thân, hàng xóm Người nhà chuẩn bị lễ vật cúng thần linh để xin đặt tên gồm nêu dựng nhà, đội cồng chiêng múa ngồi xung quanh để biểu diền cồng chiêng, múa hát gia chủ tiến hành nghi lễ cúng đặt tên Lễ hội thường diễn ngày có tham gia cùa người thân bà láng giềng - Lễ cưới (Ka sai): Cưới hỏi vừa phong tục lâu đời người Xtiêng có nhiều đặc điểm độc đáo từ lễ dạm ngõ, lễ hỏi Lễ cưới Mặc dù Lễ cưới mang tính chất cá nhân đặc điểm cư trú người Xtiêng (hầu hết cư dân sóc có quan hệ thân tộc) nên thường thu hút tham gia cộng đồng trở thành ngày hội chung cộng đồng Khi gia đình có tổ chức cưới hỏi cho con, cư dân tồn sóc góp sức gia đình có tổ chức đám cưới Trong Lễ cưới hỏi người Xtiêng, sau nghi lễ cúng thần linh, ơng bà, cịn có nghi thức ăn đầu heo hát đối đáp đại diện hai gia đình diễn vào buổi chiều ngày Nội dung suốt trình hát đối đáp chủ yếu nói truyền thống lịch sử cùa hai gia đình, khuyên dạy hai dâu rể ăn hiếu thảo với cha mẹ, cha mẹ hai bên phải dạy bảo hai dâu, rể Nghi lễ cưới hỏi tiến hành long trọng, nhiều cơng đoạn phức tạp, thể tình cảm hệ, tình cảm cộng đồng Lễ cưới không chi kết thúc sau người trai bên nhà vợ mà nghi lễ khác diễn sau như: Lễ trả cho nhà gái chàng trai để đưa vợ bên nhà mình, lễ đón vợ nhà chồng Ngày nay, nhiều nơi địa bàn tình Bình Phước cịn trì nghi thức truyền thống này, xã Lộc Hòa huyện Lộc Ninh, xã Thanh Phú thị xa Bình Long - Lễ hội quay đầu trâu, hay gọi tục quay đầu trâu (Teh bok)1: Là lễ hội nhằm thắt chặt mối quan hệ tình cảm thân tộc, gia đình Theo phong tục, thường người trai gia đình trưởng thành lấy vợ phải xa bn sóc, gia đình, có điều kiện để với bn làng, cha mẹ, anh em Do đó, để thắt chặt mối quan hệ tỉnh cảm gia đình, họ tổ chức Lễ hội quay đầu trâu truyền thống để trì lâu dài mối quan hệ gia đình, thân tộc Lễ hội tổ chức anh em gia đình Nếu gia đình có nhiều anh em, người tổ chức lễ hội người anh người anh lớn Tuy nhiên có trường hợp người anh lớn hồn cảnh kỉnh tế khó khăn mà người em có điều kiện kinh tế hom người em tổ chức trước Căn vào thời gian định trước, đến ngày diễn lễ hội, gia đình chủ lễ sỗ chuẩn bị thứ từ nêu đến rượu cần, heo, trâu để làm thịt đãi khách Lỗ Hồ sơ di tích quốc gia đặc biệt “ Vườn Quốc gia Cát Tiên” 379 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỬ TƯ hội tối hôm trước ngày lễ với nghi lễ đón tiếp long trọng chủ nhà dành cho khách mời Hai người đàn ơng nhân vật cùa buổi lễ ding hai ống tre đựng đầy rượu để uống chào đầu ngõ Sau nghi thức người đón vào nhà xếp chổ nghi ăn uống nghỉ ngơi Sáng hôm sau, Lễ hội bắt đầu nghi lễ hiến sinh - đâm trâu Giữa nêu cao, trâu cột sẵn, đội cồng chiêng vị chủ lễ vòng quanh vừa múa vừa khấn mời thần linh chứng kiến, sau tiến hành đâm trâu để làm thịt chế biển đãi khách Toàn phần thịt phận khác mang chế biếr để đãi bạn khách mời sóc, riêng phần đầu trâu, đầu heo chủ nhà lễ hội để dành riêng cho gia đình khách mời để họ mang nhà sử dụng Những vị khách cư dân sóc mời tham dự lễ hội mang theo nhạc cụ truyền thống để giao lưu với Tiếng cồng chiêng, tiếng khèn Mbuốt, tiếng đàn tre, tiếng sáo (Pi) vang lên hòa với tạo nên khơng khí rộn ràng, vui vẻ Lễ hội kết thúc sau thịt trâu, thịt heo dùng hết, khách mời vãn dần Từ đến vài năm sau, gia đình làm khách mời lễ hội phải tổ chức lễ hội nhà mời người anh (hoặc em) chủ nhà lễ hội lần trước gia đình sang nhà tham dự lễ hội Nghi lễ tiếp đón tổ chức lễ hội với quy mơ tương tự lễ hội gia đình bạn lởn hơn, không tổ chức với quy mô nhỏ Và thế, hai gia đình thay phiên tổ chức qua lại với để đáp lễ tiếp tục đời họ kết thúc, hệ cháu khác theo phong tục mà tiến hành lễ hội theo mối quan hệ dịng tộc Do đó, lễ hội quay đầu trâu ln ưì cộng đồng 1.2 Nghi lễ lễ hội vòng đời trồng - Lê hội nông nghiệp Khác với nghi lễ lễ hội vòng đời người, nghi lễ vòng đời trồng người Xtiêng nhiều số lượng, phong phú hình thức tổ chức Do tập cuán sản xuất chủ yếu trồng lúa nên lễ hội vòng đời trồng liên quan đến lúa chủ yếu - Đầu tiên nghi lễ chọn đất làm rẫy Khi chọn địa điểm phù hợp để làm rẫy, người Xtiêng tiến hành nghi lễ cúng thần linh (Giàng) để xin thần linh, ông bà phù hộ giúp đỡ cho họ bình yên, gieo trồng mùa sau tiến ỉành khai hoang để canh tác Rầy người gia đình tự tổ chức cúng rẫy Mặc dù lễ có quy mơ nhỏ nghi lễ lễ hội vòng đời trồng - Lễ hội nông nghiệp người Xtiêng - Lễ cầu mưa (Hônh my): Lễ hội tổ chức vào trước sau gieo hạt, quy mô tổ chức chủ yếu theo sóc Khi thời tiết cùa năm đến mìa 380 LỀ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI XTIÊNG gieo hạt mà theo kinh nghiệm dân gian, người Xtiêng nhận biết lâu có mưa (nhìn thấy gà rừng cịn làm tổ đẻ trứng đất), không an tâm gieo hạt mà trời khơng có dấu hiệu mưa họ phải làm lễ cầu mưa để xin ông trời cho mưa xuống Vật dụng đặc trưng không the thiếu lễ hội cày nêu, cồng chiêng loại nhạc cụ truyền thống Lễ vật để dâng cúng bao gồm: Máu gà, máu heo; gan gà, gan heo; rượu cần, cơm ổng, canh bồi, canh thụt Lễ hội già làng cùa sóc thực nghi lễ cúng, thời gian diễn thường khoảng ngày - Nghi lễ lễ hội có quy mơ lớn nhất, quan trọng nghi lễ vịng đời cày trồng Lễ hội lên nhà lúa (Hao trôi bva) Lễ hội thường tổ chức với hai mức độ khác nhau, theo hộ gia đình theo quy mơ cộng đồng (cả sóc tổ chức), đó, quy mơ tổ chức cộng đồng quy mô truyền thống phổ biển Người Xtiêng trước thu hoạch lúa rẫy để đồng (mỗi nương rẫy thường có chịi tạm dùng làm nơi tạm bảo quản nông sản sau thu hoạch) Sau thu hoạch hoàn tất, họ đưa lúa nhà làm Lễ hội lên nhà lúa để tạ ơn ông trời, ông bà cho họ vụ mùa bội thu Lễ hội kéo dài từ đến ba ngày, có nghi thức đâm trâu, có làm cơm ống rượu cần để cúng thần linh đãi khách - Ngoài lễ hội chủ yếu nói trên, nghi lễ lễ hội vịng đời trồng cịn có lễ khác có quy mơ nhỏ hơn, cúng theo hộ gia đình Đó Lễ cúng tỉa lúa, Lễ cúng lúa trổ bông, lễ cúng gặt lúa Các nghi lễ chủ yếu người đàn ơng hộ gia đình thực với lễ vật đơn giản, thời gian ngắn 1.3 Lễ hội tín ngưỡng Tín ngưỡng dân gian người Xtiêng tín ngưỡng đa thần, với quan niệm vạn vật hữu linh, họ cho nhiều nơi tự nhiên như: Suối, đá, thác nước, cổ thụ có diện thần linh, nơi thần linh an ngự Ngoài ra, mối quan hệ giừa người với trời đất niềm tin vào lực siêu nhiên diện đời sổng tinh thần, tâm linh người dân Xtiêng Do tín ngưỡng dân gian, người Xtiêng có nhiều lễ hội lớn nhỏ khác để thể mối quan hệ thể tơn kính giới thần linh Trong đó, lễ hội hình thức để thể người dân Xtiêng Có ba lễ hội tổ chức với quy mô lớn, thu hút tham gia đông đảo cư dân cộng đồng, có vai trị quan trọng đời sổng tinh thần, tâm linh họ Đó Lễ hội lập làng mới, lễ hội phá bàu Lễ cúng Bà bóng - Lễ hội lập làng mới: Theo phong tục người Xtiêng, địa điểm Wăng, Bon họ gặp vấn đề đe dọa đến an toàn cùa cộng đồng hỏa hoạn, dịch bệnh, nhiều người chết họ tính chuyện tìm nơi cư trú Để chọn địa điểm cư trú, người Xtièng tiến hành tìm làm lễ chọn đất để xin thần 381 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ TU' linh, ông bà cho phép dân làng cư trú Sau chọn địa điểm phù hợp, họ tiến hành khai hoang lập sóc di dời đến chổ Sau ba năm cư trú, cư dân sóc làm ăn tốt, lúa thóc mùa, gà heo mau lớn, cư dân không gặp vấn đề rủi ro trước tức nơi cư trú lâu dài Do đó, họ tổ chức lễ ăn mừng sóc - gọi Nhiệt rơng xa cất Từ sau lễ hội này, địa điểm cư trú trờ thành nơi cư trú thức cộng đồng Ngược lại, sổng họ không tốt, gặp rủi ro trước họ tiếp tục tiến hành tìm kiếm địa điểm cư trú với nghi lễ tương tự tìm nơi cư trú ổn định Chuẩn bị cho lễ hội, trước ngày diễn lễ khoảng tháng, cư dân sóc tiến hành chuẩn bị sổ việc như: làm rượu cần, trang trí nhà cửa, nấu cơm ổng, làm nêu lễ hội diễn khuôn viên sân trước nhà người lớn tuổi sóc - già làng Lễ hội có hoạt động như: Đâm trâu, giát heo cúng thần linh, giao lưu cư dân sóc đại biểu khách mời từ sóc khác Ngồi Nghi thức nghi lễ cúng thần linh tổ chức long trọng, mang đậm đặc trưng văn hóa người Xtiêng có nghi lễ độc đáo ấn tượng, lễ đón khách Khi đại biểu khách mời sóc khác đến tham dự lễ hội, già làng nơi tổ chức lễ hội tổ chức nghi thức đón tiếp long trọng, độc đáo Đội đón tiếp xếp thành hai hàng đứng hai bên đường, bên đội công chiêng, già làng với người đàn ông lớn tuổi (đứng đầu hàng) tay cầm thuốc vấn sẵn để mời khách đàn ông; bên đội múa người bưng trầu (đứng đầu hàng) mời đại biểu nừ Đại biểu vào khu vực dự lễ mời trầu, mời thuốc, đội cồng chiêng đội múa biểu diễn liên tục từ người khách vị khách cuối vào sân lễ Sau đại biểu đà vào hết khu vực sân, lễ hội thức bắt đầu Sau tiến hành nghi lễ củng thần linh với nghi lễ hiến sinh hoàn tất, heo trâu người mang chế biến đãi khách Các đội cồng chiêng, đội múa, đội kèn sóc giao lưu, uổng rượu liên hoan Lễ hội thường kéo dài từ đến ba ngày Lễ cúng Bà bóng: Bà bóng lễ hội tương tự hình thức hầu đồng người Việt Có hai trường hợp cúng Bà bóng, cúng theo hộ gia đình hai cúng theo cộng đồng (sóc) Đối với hộ gia đình, nhà có người ổm nặng, gia đình mời Bà bóng làm lễ cúng bắt ma trừ tà chữa bệnh cho người ốm họ thường quan niệm người bị ốm ma bắt hồn Trường hợp cúng theo quy mơ cộng đồng sóc có điềm xấu xẩy chuyện khơng may như: cư dân gặp dịch bệnh, thời tiết thay đổi bất thường sóc có nhiều người chết lúc già làng mời Bà bóng cúng để trừ tà, xua đuổi ma quỷ gọi hồn 382 LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI XTIỂNG Dù trường hợp lễ vật để cúng thường gà, heo, ăn truyền thống (cơm ống, rượu cần, canh bồi, canh thụt ) Suốt trình diễn lễ hội có hoạt động mang đặc trưng riêng cùa lễ hội hát múa Bà bóng, biểu diễn cồng chiêng đặc sắc Lễ hội kéo dài thời gian bảy ngày với nhiều nghi thức, nghi lễ phức tạp Hai ngày họ tiến hành cúng khu vực cư trú sóc để mời gọi thần linh, cúng xua đuổi tà ma, sau nghỉ ngày Lượt cúng thứ hai Bà bóng tiến hành nơi mà họ cho có ma quỷ để làm hại dân làng bẳt hồn người sổng, thường gốc to, đá lớn, bờ suối để xua đuổi tà ma khỏi bn sóc, sau tiếp tục nghi ngày lần cúng cuối diễn sóc gia đình - Lễ hội phá bàu1: Tiếng Xtiêng gọi Hanh T ’ranh tức bàu Đây lễ hội thực trước tiến hành khai thác thủy sản tự nhiên hồ nước Theo đặc điểm cư trú, sóc đồng bào thường có bàu nước tự nhiên trở thành tài sản cộng đồng già làng đại diện quản lý Khi chưa cho phép dân làng khơng phép đánh bắt thủy sản bàu nước, vi phạm bị làng phạt nặng Vào khoảng tháng hai dương lịch, nước bàu cạn, cá đủ lớn lúc phù hợp để tiến hành lễ hội, khai thác thủy sản bàu Già làng sóc dùng tre có khắc ngày tổ chức lễ hội sóc gửi đến sóc khác để biết họ biết thời gian tổ chức lễ hội sóc xếp thời gian để tổ chức lễ hội sóc cho phù hợp Vì khu vực có nhiều địa điểm tổ chức lễ hội, đỏ để tránh trùng lặp, họ có quy ước gửi thơng báo, sóc gửi trước sóc gửi sau Đến ngày hội, già làng ngồi xe bò trang trí đẹp, vừa vừa hát hát mời gọi dân làng lễ hội Cư dân sóc nghe gọi lễ hội, đi, người mang theo vật dụng đồ đùng cần thiết đồ xúc cá, đồ đựng cá đặc biệt rượu cần cồng chiêng hai thứ thiếu Tại địa điểm diễn lễ hội, người làm công tác chuẩn bị làm chịi tạm, lấy củi nhóm bếp Già làng chuẩn bị bày soạn lễ vật tiến hành nghi thức cúrig thần linh Sau nghi thức cúng thần linh, già làng hiệu lệnh dân làng bắt đầu xuống bàu bắt cá Hầu hết phụ nữ trẻ em, người đàn ông bờ giao lưu với người bạn bè đến từ sóc khác Các già làng ngồi uống rượu giao lưu với già làng đến từ sóc khác xem cư dân bắt cá Phạm Hĩru Hiến, “Lễ hội phá bàu cùa dàn tộc thiểu số Bình Phước”, tham luận hội thảo khoa học năm 12 383 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ Những cá bắt to dâng tặng già làng, vừa nghĩa vụ, vừa tình cảm với bề trên, người có cơng lao với dân làng vừa phước người bắt Khi người bàu bắt cá, họ đưa bờ để người đàn ông tiến hành chế biến để dùng giao lưu với bạn bè anh em sóc Lúc này, khơng khí hội bắt đầu rộn rã, tiếng cồng chiêng, tiếng hát, tiếng cười nói vang núi rừng Cứ thế, họ vừa bắt cá, vừa chế biến cá bắt dùng chổ, vừa uổng rượu giao lưu với ngày kết thúc Một địa điểm diễn từ đến ba ngày tùy thuộc vào độ lớn bàu nước, lượng cá bàu tình hình vui Kết thúc lễ hội địa điểm này, người dân lại tiếp tục di chuyển đến địa điểm khác định để tiếp tục lễ hội Sau khoảng tháng, lễ hội kết thúc toàn khu vực, người lại bẳt tay vào mùa vụ sàn xuất Tùy vào phong tục khu vực mà họ có cách tổ chức có phần khác nhau, tổ chức theo hình thức nói Lễ hội dịp để gia đình sóc ấp khác gặp gỡ trao đổi tình cảm, dịp để trai giá tìm hiểu, trao gởi tình yêu cho dịp để giao lưu vui vẻ sau tháng ngày lao động mệt nhọc Nhìn chung lễ hội truyền thống người Xtiêng có sổ đặc điểm như: iễ hội lớn thường có tổ chức nghi thức đâm trâu Đây nghi lễ hiến sinh cộng đồng giành cho thần linh - nghi lễ thiếu lễ hội Họ dùng sáp ong làm nến để đốt cúng, không dùng nhang (hương) dân tộc khác Thời gian diễn phần lễ thường ngắn nhiều so với phần hội thường kéo dài từ hai đến bảy ngày, hoạt động phần hội chủ yếu hoạt động giao lưu múa hát, biểu diễn nhạc cụ, khơng có trị chơi dân gian lễ hội cư dân khác Lễ hội truyền thống cùa người Xtiêng không đáp ứng nhu cầu thờ cúng tơn giáo tín ngưỡng cộng đồng cư dân mà điều kiện để lưu truyền, bảo tồn loại hình di sản văn hóa khác Đỏ nghề truyền thống, phong tục tập quán, loại hình nghệ thuật dân gian, ẩm tbực truyền thống Lễ hội dịp để thể quy tắc ứng xử cộng đồng, mối quan hệ cộng đồng điều kiện để xây dựng khối đoàn kết cộng đồng Do đặc điểm cư trú, phong tục tập quán q trình giao thoa văn hóa người Xtiêng với công đồng cư dân khác khu vực, số lượng lễ hội nói có có khác nhau, cách tổ chức có điểm khác định Chẳng hạn: Trong Lễ hội lập sóc mới, số vùng tổ chức với nghi thức đơn giản, ngắn gọn có vùng tổ chức quy mơ, trang trọng; tương tự, Lễ hội phá bàu chi có Bình Phước có cư dân Xtiêng Bù Đek Theo kết thống kê khác, có đến 70% sóc ấp địa bàn tỉnh Bình Phước có đầy đủ 384 LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI XTIỂNG nghi lễ lễ hội nói trên' Trong đó, phận cịn lại Bình Phước, vùng Đồng Nai Lâm Đồng, số lễ hội lễ hội truyền thống số lượng (chỉ có từ ba đến năn lễ hội tùy vùng Cách tổ chức lễ hội tùy vào địa phương, họ có đặc điểm khác biệt định Trong địa phương Đơng Nam Bộ, Bình Phước rơi có số lượng lễ hội phong phú cả, mức độ bảo tồn trì lễ hội đưcc thực tốt so với địa phương khác Tác động trình hội nhập phát triển đối vói lễ hội truyền thốig ngưòi Xtiêng Hội nhập xu tất yếu trình phát triển nhân loại Cùng với cộng đồng cư dân khác, người Xtiêng chịu tác động cùa trình hội nhập phát triển nay, tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội cộng đồng dân tộc Xtiêng Có thể thấy tác động trình hội nhập phát triển qua lĩnh vực chủ yếu như: thay đổi cấu tổ chức sàn xuất, cấu tổ chức xã hội, giao lưu văn hóa diễn mạnh mẽ với cộng đồnỉ cư dân khác, du nhập loại hình văn hóa - tư tường, du nhập thành tựu khoa học kĩ thuật Dưới tác động trình hội nhập phát triển, lễ hội truyền thống ngiừi Xtiêng diễn theo hai hướng khác nhau: Một tác động làm mai biếi dạng lễ hội truyền thống hai tác động làm cho lễ hội phát triển tốt ỉ Những tác động làm mai biển dọng lễ hội truyền thống Đây tác động phổ biến nhất, diễn nhanh làm cho lễ hội truyền thống người Xtiêng ngày bị mai biến cộng đồng, ảnh hưởng đời sổnỊ tinh thần tâm linh cùa cộng đồng người Xtiêng Ở hướng tác động có igun nhân sau đây: Từ thay đổi loại hình cẩu sản xuất: Trước đây, kinh tế truyền thốig cùa người Xtiêng sản xuất nông nghiệp nương rẫy với trồng chủ đạo lúa, số cư dân vùng Bù Đek Bình Phước có thêm loại hình sản xuất nơng nghệp lúa nước vụ năm Cả hai loại hình có phương pháp canh tác thủ côn', phụ thuộc chủ yếu vào tự nhiên suất thấp, hình thức tự túc tự cấp Sản phẩm làm để đáp ứng nhu cầu gia đình hầu hết sản phẩn thu hoạch thường không đáp ứng nhu cầu cùa người dân iHinđói giáp hạt thường xuyên diễn năm Do để mong có vụ mùa bội hu, người dân dựa vào niềm tin thần linh, ông bà để cầu cầu mưa Bio cáo khoa học "Dự án tổng điều tra di sàn văn hóa phi vật thể cùa người Xtiêng Bình Plước”, năm 2010 385 VIỀT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỬ TU thuận gió hịa, trồng tốt tươi Từ đó, q trình canh tác họ phải tiến hành nghi lễ, lễ hội vịng đời trồng đổ cầu xin thần linh, ơng bà giúp dờ cho họ có vụ mùa bội thu, đồng thời phải tiến hành nghi lễ lễ hội tạ ơn sau thu hoạch Đây nguồn gốc loại hình lễ hội vịng đời trồng tồn hàng nhiều đời đời sống tinh thần cùa người Xtiêng Hiện nay, hình thức canh tác nương rẫy với trồng lúa, đặc biệt nương rẫy khơng cịn tồn Thay vào đỏ loại công nghiệp dài ngày như: Tiêu, cà phê, điều, cao su Các loại trồng mang lại nguồn thu lớn cho người dân, sổng họ ngày ổn định Tuy nhiên, thay đổi cấu kinh tế làm đổi tượng để tổ chức lễ hội liên quan đén trồng chủ đạo lúa, dẫn đến việc nhiều lễ hội bị mai dàn cộng đồng, tiêu biểu Lễ hội cầu mưa, Lễ hội mừng lúa Theo khảo sát Bảo tàng tỉnh Bình Phước dự án tổng điều tra di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng tiến hành năm 2010, 150 địa điểm dược khảo sát có khoảng 10 địa điểm cịn trì Lễ hội mừng lúa mới, hình thức quy trình lỗ hội thay đổi đáng kể, mục đích giải trí chính1 Mức độ tổ chức khơng thường xuyên, có nơi từ bổn đến năm tổ chức lần, có thơn Thiện Cư xã thiện Hưng huyện Bù Đổp tỉnh Bình Phước trì Lễ hội mừng lúa năm chi tổ chức tượng trưng, khơng có nghi lễ hiến sinh - Đâm trâu khơng có kinh phí Thay đổi cấu cư dân tổ chức cộng đồng xã hội: Sự phát triển mạnh cùa thành phần cư dân đà phá vỡ cấu trúc xã hội truyền thống Quy mô cư trú nhỏ đơn tộc - cộng đồng cư trú với khoảng vài chục hộ phạm vi định, nhỏ khơng cịn, thay vào phát triển cộng cư nhiều cộng đồng cư dân địa bàn Sự phát triển gây xáo trộn lớn đời sổng sinh hoạt ngày người dân, làm thay đổi phần tâm lý, tình cảm người dân Những cảm giác e ngại, cảm giác lúng túng tự vệ dân tộc góp làm hạn chế việc trì tổ chức lễ hội cách thường xuyên Sự phát triển nhanh dân cư, tổ chức xã hội cũne làm thay đổi biến không gian thiêng người Xtiêng Trước dây, phạm vi dịnh có hoạt động người Xtièng, ngồi khơng gian cư trú, canh tác, số không gian khác như: Suối, thác tự nhiên, rừng cây, bàu nước tự nhiên thường không gian thiêng cùa cộng đồng, nơi phát sinh tổ chức nhiều lễ hội truyền thống cùa họ Khi cộng đồng cư dân khác đến canh tác, sinh sống, khônc gian Chu Phạm Minh Hằng (2009), “Vai trò cùa người phụ nữ Xticng quan hệ xã hội (trường hợp thơn Thiện Cư, xã Thiện 1lưng, tinh Bình Phước)” 386 LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI XTIÊN G thiêng người Xtiêng bị xâm hại, thay đổi biến dẫn đến mai lễ hội Trong đó, tiêu biểu Lễ hội phá bàu, Lễ cúng Bà bóng, Lễ hội lập làng Theo thống kê chưa đầy đủ, Bình Phước trước có gần 30 bàu nước tự nhiên - nơi diễn Lỗ hội phá bàu hai bàu nước (ở huyện Chơn Thành Hớn Quản tỉnh Bình Phước) quyền bảo vệ khuyến khích người dân trì lễ hội hàng năm, địa điểm khác cư dân tiến hành hoạt độne canh tác, Lễ cúng Bà hóng nơi trì, Lễ hội lập làng khơng cịn địa điểm trì - Sự xâm nhập phát triển loại hình tôn giáo: suốt thời gian từ năm 1990 trở lại đây, nhiều tôn giáo đă xâm nhập phát triển mạnh vào địa bàn cư trú cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung, người Xtiêng nói riêng Sự xâm nhập có tác động khác đến tồn phát triển lễ hội truyền thống Những cư dân theo đạo Tin lành thường tin thờ vào Chúa, nhận thức chưa thấu đáo, toàn diện, họ sẵn sàng loại bỏ phong tục tập quán, lễ hội truyền thống mà họ cho hủ tục, mê tín dẫn đến nhiều di sàn văn hóa liên quan bị hạn chế phát triển, bị mai một, có lễ hội truyền thống Ngược lại, người theo đạo Thiên chúa chi bị can thiệp vừa phải vào đời sống tinh thần, tâm linh người dân, nhiều nơi Họ đạo cịn khuyến khích người dân gìn giữ bảo tồn giá trị di sản văn hóa cộng đồng Do đó, hầu hết cộng đồng Xtiêng theo Thiên chúa giáo trì loại hình di sàn văn hóa truyền thống, có lễ hội Có địa điểm, lễ hội truyền thống nhờ mà phát triển mạnh thêm thôn xã Thống Nhất huyện Bù Đăng ví dụ điển hình Tại đây, năm cha xứ tổ chức nhiều thi văn hóa văn nghệ truyền thống người Xtiêng như: Hát dân ca, biểu diễn nhạc cụ Nhờ đó, người dân nhận thức giá trị ý nghĩa di sản văn hóa truyền thống, nâng cao ý thức bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng - Sự phát triển khoa học kĩ thuật làm thay đổi tư nhận thức cộng đồng Niềm tin người dân, từ việc tin đấng siêu nhiên khơng có sở khoa học, họ chuyển dần sang đặt niềm tin vào khoa học kĩ thuật Sự thay đổi có nhừng tác động đến lễ hội truyền thống người Xtiêng Một sổ lễ hội khơng cịn trì tác khoa học kĩ thuật, tiêu biểu Lễ hội cầu mưa, lễ Bà bóng, lễ hội lập làng Nhìn chung, tác động nói có tác động làm mai biến dạng lỗ hội cộng đồng cư dân Xtiêng thay đổi tất yếu phù hợp với thời đại, với phát triển Khi vật tượng khơng cịn phù hợp với điều kiện xã hội phải thay đổi thay Tác động mang yếu tổ tích cực góp phần lạm cho xã hội ngày phát triển 387 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ TƯ Để bảo tồn giá trị văn hóa liên quan đến lễ hội cần có chế bảo tồn phù hợp, việc tạo điều kiện cho thành tổ phát triển môi trường khác phù hợp cách làm tốt 2.2 Tác động góp phần làm trì phát triện lễ hội truyền thống Ở góc độ này, tác động hội nhập phát triển mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng cư dân, góp phần bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống người Xtiêng - Tác động từ sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa: Hiện khơng chi nước mà giới giành quan tâm đặc biệt để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, đặc biệt văn hóa phi vật thể Điều thấy rõ qua di sản văn hóa phi vật thể nước, đỏ có Việt Nam Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới, có lễ hội truyền thống Ở Việt Nam, trước xu thể giới, tác động hội nhập phát triển tác động mạnh mẽ đển mặt đời sống xã hội, có lễ hội truyền thống người Xtiêng Tác động địi hỏi cần phải có chủ trương sách để kịp thời bảo tồn di sản văn hóa nói chung, lễ hội truyền thống người Xtiêng nói riêng Do đó, Đảng Nhà nước ta có chủ trương sách cụ thể để kịp thời bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, có lễ hội truyền thống người Xtiêng Trong đáng kể sửa đổi luật di sản văn hóa, ban hành nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định 98/2010/NĐ-CP việc hướng dẫn thi hành số điều luật di sản văn hóa sửa đổi, Thông tư 04/2010/TTBVHTTDL ngày 30/6/2010 kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Từ chủ trương đỏ, vào tình hình thực tế, địa phương có việc làm cụ thể, phù hợp kịp thời Chẳng hạn: Ở Đồng Nai Bình Phước tiến hành tổng điều tra di sản văn hóa phi vật thể1 (trong có di sản văn hóa người Xtiêng), Bình Phước tiến hành phục dựng mười lễ hội truyền thống người Xtiêng, nghiên cứu đề tài khoa học, lập hồ sơ nghệ nhân, lập hồ sơ di sản Khơng chì nguồn vốn từ ngân sách, địa phương linh động vận động nhân dân đóng góp vật chất để phục dựng lễ hội, bảo tồn sản văn hóa Từ việc đó, khơng nâng cao hiệu công tác bảo tồn di sản, nâng cao ý thức bảo tồn di sản nhân dân Tiêu biểu Bình Phước có địa điểm sau phục dựng lễ hội trì lễ hội năm cách đặn I Nguyễn Thị Tuyết Hồng, "Đồng Nai với công tác nghiên círu - bào tồn di sein văn hỏa", tham luận Hội thảo khoa học năm 2012 388 LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CÙA NGƯỜI XTIÊNG Có thể nói, sách bảo tồn phát huy giá trị di sản vãn hóa cùa Đảng Nhà nước dã có tác động tích cực v iệc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Tuy nhiên, trình thực cần ý hạn chế tối thiểu việc “đạo diễn” can thiệp sâu vào quy trình lễ hội Đ iều làm cho v iệc phục dựng trì lễ hội truyền thống thiếu tính sát thực, khách quan, gây tác dụng ngược việc thực sách bảo tồn di sản văn hóa (thay bảo tồn làm cho mai một) Sự phát triển du lịch góp phần quan trọng vào việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống Ngày nay, du lịch phát triển mạnh mẽ điều kiện tốt để bảo tồn phát huy di sản văn hóa, có lễ hội truyền thống người Xtiêng Trong số có loại hình du lịch phát triển du lịch Home Stay có tác động tích cực đến tồn phát triển lễ hội truyền thống người Xtiêng Điều quan trọng quan liên quan cần có q trình nghiên cứu đánh giá cách sâu sác, lựa chọn cách xác phù hợp lễ hội có giá trị tiêu biểu, phù hợp với điều kiện có tính khả thi cao để bảo tồn Đồng thời, xây dựng môi trường sóc ấp xanh sạch, đẹp an tồn để thu hút du khách Có thể đom cử số địa phương tiêu biểu có đủ điều kiện để tổ chức loại hình du lịch là: Xã Thống Nhất huyện Bù Đăng, nơi cịn gìn giữ loại hình di sản tiêu biểu nghề làm rượu cần, nhà ở, lễ hội ; Xã Bình Minh, thị trấn Đức Phong huyện Bù Đăng; Xã Thiện Hưng huyện Bù Đốp tình Bình Phước, xã Tà Lài huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai - nơi có điều kiện để xây dựng tuyến du lịch gẳn với vườn quốc gia Cát Tiên Một số lễ hội điển hình trì như: Lễ quay đầu trâu, Lễ phá bàu, Lễ cưới hỏi địa phương nói Như vậy, thấy hội nhập phát triển khơng có tác dụng chiều mà có tác đụng nhiều chiều, vừa mang lại yếu tố tích cực dẫn đén nhiều hạn chế, tác động xấu đến đời sống xã hội người Xtiêng nói riêng mà lễ hội truyền thống ví dụ điển hình Ở mặt tích cực: q trình hội nhập góp phần nâng cao trình độ dân trí, trình độ khoa học kỹ thuật người dân, giúp cho người dân có hiểu biết ứng xử cách khoa học hơn, loại bỏ hủ tục, vấn đề mê tín dị đoan khơng phù hợp làm ảnh hưởng đời sổng vật chất tinh thần cộng đồng Sự hòa nhập cộng đồng cư dân góp phần quan trọng vào việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, nhiều lễ hội truyền thống người Xtiêng khơng chi có tham RĨa riêng cộng đồng họ mà cịn có cộng đồng cư dân khác Thúc đẩy kinh tế xã hội, nâng cao đời sổng vật chất tinh thần cho cộng đồng cư dân 389 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ Ở mặt hạn chế: trình hội nhập phát triển trực tiếp gián tiếp làm mai nhiều lễ hội truyền thống có giá trị, cịn phù hợp cần thiết cho cộng đồng Chẳng hạn Lễ hội phá bàu, nghi lễ cưới hỏi, Lễ hội quay đầu trâu dẫn đến mai nhiều loại hình di sản khác có liên quan Q trình hội nhập diễn nhanh làm giá trị di sản văn hóa tinh thần - lễ hội cùa người Xtiêng, chưa có loại hình khác thay phù hợp cách kịp thời gây tác động xấu làm bất ổn xã hội xã hội Chẳng hạn lễ hội chưa có niềm tin khác thay phù hợp chưa đủ lớn để ổn định đời sổng tinh thần người dân, thiếu hụt ăn tinh thần - lễ hội làm cho sống người dân có xáo trộn định Bên cạnh đó, q trình du nhập tạo điều kiện cho du nhập phát triển số tư tưởng quan điểm từ bên ngồi vào khơng phù hợp với tâm lý, văn hóa cộng đồng gây phản ứng, chống đổi làm ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân, ảnh hưởng đến vấn đề an ninh trật tự địa phương Những sách Đảng Nhà nước bảo tần lễ hội truyền thống người Xtiêng thòi gian qua Vấn đề giải phù hợp bảo tồn phát triển bền vững đặt cho cộng đồng người Xtiêng nhà quản lý Để giải vấn đề này, cần phải có phối hợp hai phía Phía nhà nước, cần phải có sách bảo tồn di sản văn hóa phù hợp kịp thời để ổn định lịng dân, gìn giừ di sản văn hóa có giá trị tiêu biểu trước nguy bị mai Tiếp cần phải đẩy mạnh hom cơng tác tun truyền để người dân hiểu rõ mục đích ý nghĩa sách thực hiện, có khả thực hiệu chủ trương sách đề phía nhân dân, cần tin tưởng ủng hộ chủ trương sách Nhà nước triển khai, tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng hồn thiện sách ban hành thực cộng đông, xác nhận thức rõ trách nhiệm quyền lợi dự án Có tác động thay đổi dù làm loại hình lễ hội truyền thống phù hợp với điều kiện phát triển tại, khơng cần phải điều chình Chẳng hạn Lễ hội lập làng mới, Lễ hội mừng lúa mới, Lễ hội cầu mưa không phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật xã hội nay, khơng cịn đối tượng để trì lễ hội thay đổi cấu xã hội dẫn đến viộc không phù hợp cho tồn lễ hội Nhưng có lễ hội có nhiều giá trị tiêu biểu, cịn phù hợp với điều kiện phát triển thời đại cần phải 390 LỄ HỘI TRUYỀN THỐ NG CỦA NGƯỜI XTIÊNG CÓ can thiệp để bảo tồn phát huy Chảng hạn Lễ hội quay đầu trâu, lễ cưới hịi Lễ đặt tên cần trì để nâng cao đời sổng vật chất tinh thần cộng đơng, xây dựng khối đồn kết cộng đồng Đặc biệt, lễ hội truyền thống người Xtiêng Bù Đek có Lễ hội phá bàu - Hanh T’ranh có tính giáo dục cao việc bảo tồn phát triển bền vừng tài nguyên thủy sản Đó trình khai thác tự nhiên mức độ vừa phải, đề cao ý thức tự giác cộng đồng cần bảo tồn cách phù họrp cần thiết Hiện nay, nhiều bàu nước tự nhiên quy hoạch trì để người dân có điều kiện tổ chức lễ hội năm Qua điều tra xã hội học, nhiều cộng đồng cư dân có nguyện vọng muốn trì lễ hội Đây nguyện vọng đáng cần quan tâm thực Đứng trước nhu cầu phát triển xã hội thời đại mới, nhận thức vai trị vị trí lễ hội truyền thống người Xtiêng trình xây dựng phát triển đất nước, Chính phủ, Bộ Văn hóa thể thao du lịch có chủ trương, sách đạo cấp ngành tiến hành công tác bảo tồn sản văn hóa phi vật thể cộng đồng dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam.,Hệ thống pháp luật như: Luật, Nghị định, Thông tư ban hành để cấp ngành từ Trung ương đển địa phương thực công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản, có lễ hội Cụ thể hóa chi đạo đó, thời gian qua, quyền địa phương có ahững kế hoạch chương trình cụ thể, có dự án tổng điều tra di sản văn hóa, xây dựng hồ sợ di sản, phục dựng lễ hội truyền Tại tinh Đồng Nai, hoạt động điều tra di sản văn hóa liên quan đến người Xtiêng tiến hành hồn thiện, cơng trình nghiên cứu di sản văn hóa truyền thống người Xtiêng thực phục vụ tốt công tác tham mưu xây dựng sách phát triển kinh tế, v ăn hóa xã hội nghiên cứu học tập nhân dân, đáng kể h oàn thiện dừ liệu người Xtiêng số hóa lưu trữ Khu bảo tồn thiên nhiên Di tích vĩnh cửu Đây thực kho tư liệu quý cộng đồng cư dân Xtiêng Việt Nam, có lễ hội truyền thống Ngồi nhiều cơng trình cơng c'ơng phục vụ hoạt động văn hóa cộng đồng người Xtiêng xây dựng c ác sóc ấp Tại Bình Phước, thời gian từ năm 2008 đến có nhiều d ự án liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng triển khai b.ằng nguồn vốn cùa Trung ương, địa phương vốn xã hội hóa Trong có dự án tơng điều tra di sản văn hóa, dự án nghiên cứu ứng xử với môi trường tự nhiên mười dự án phục dựng lễ hội truyền thống Trong lễ hội đíược phục dựng, nhiều lễ hội trì thường xun, cho thấy sách Dảng nhà nước phù hợp với thực tiễn, phù hợp với loại hình lựa chọn thực 391 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỪ T Kết dự án có tác động tích cực đến cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đồng cư dân Hệ thống nhà văn hóa cộng đồng địa phương xây đựng hồn chỉnh tạo điều kiện để người dân có địa điểm phù hợp tổ chức hoạt động cùa cộng đồng Hằng năm, quyền địa phương cịn tổ chức ngày hội đại đồn kết, liên hoan văn hóa dân tộc Đây vừa để nâng cao đời sống tinh thần người dân, vừa góp phần thay lỗ hổng niềm tin đời sổng tinh thần mai lễ hội truyền thống để lại, vừa tạo niềm tin người Xtiêng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Những việc làm nói mang lại nhiều kết tích cực, tác động mạnh mẽ đến công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, lễ hội truyền thống người Xtiêng nói riêng Điều quan trọng cần có phổi hợp chặt chẽ quan ban ngành liên quan nâng cao ý thức người dân việc bảo tồn di sản lễ hội truyền thống người Xtiêng Có thể nói, lễ hội truyền thống di sản văn hóa phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị tiêu biểu, đặc trưng Cùng với trình hội nhập phát triển, lễ hội truyền thống người Xtiêng chịu nhiều tác động mạnh mẽ nhiều chiều Việc mai một, số lễ hội truyền thống không phù hợp điều tất yếu trình phát triển xã hội Tuy nhiên, lễ hội cịn mang tính tích cực, phù hợp, cịn cần thiết cho cộng đồng cần phải có điều chinh, can thiệp quan chức để gìn giữ di sản Những sách Đảng Nhà nước nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản lễ hội người Xtiêng thời gian qua phù hợp, giải mâu thuẫn bảo tồn phát triển Đó việc lựa chọn lễ hội phù hợp để bảo tồn, không bảo tồn tràn lan, đại trà, bảo tồn thời điểm, địa điểm Việc tiến hành bảo tồn phát huy giá trị lễ hội tuân thủ nguyên tắc cùa công tác bảo tồn di sản văn hóa, tơn trọng giá trị ngun gổc có điều chinh yếu tố khơng phù hợp Tài liệu tham khảo Bảo tàng Bình Phước, 2008, “ Báo cáo khoa học Dự án phục dựng lỗ hội lên nhà lúa - Hao troi Bva” Bào tàng Bình Phước, 2009, “ Báo cáo khoa học Dự án phục dựng Lễ cầu mưa người Xtiêng” Bảo tàng Bình Phước, 2010, “Tổng điều tra di sàn văn hóa người Xtiêng Bình Phước” 392 LỀ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI XTIỂNG Bảo tàng D ồng Nai, 2009, liệu Data văn hóa xã hội Đông Nam Bộ Trung tâm bảo tồn thiên nhiên, Di tích vĩnh cừu - Đồng Nai Chu Phạm Minh Hằng, 2011, “ Vai trò cùa người phụ nữ Xtiêng quan hệ xã hội (trường hợp thôn Thiện Cư, xã Thiện Hưng, tỉnh Bình Phước)” Hồ sơ di tích xin xếp hạng quốc gia đặc biệt “Vườn quốc gia Cát Tiên”, năm 2012 Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng Bình Phước năm 2009 393 ... văn hóa giới, có lễ hội truyền thống Ở Việt Nam, trước xu thể giới, tác động hội nhập phát triển tác động mạnh mẽ đển mặt đời sống xã hội, có lễ hội truyền thống người Xtiêng Tác động địi hỏi cần... truyền thống hai tác động làm cho lễ hội phát triển tốt ỉ Những tác động làm mai biển dọng lễ hội truyền thống Đây tác động phổ biến nhất, diễn nhanh làm cho lễ hội truyền thống người Xtiêng ngày... du nhập thành tựu khoa học kĩ thuật Dưới tác động trình hội nhập phát triển, lễ hội truyền thống ngiừi Xtiêng diễn theo hai hướng khác nhau: Một tác động làm mai biếi dạng lễ hội truyền thống

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan