1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đại học miền nam việt nam giai đoạn 1954 1975 báo cáo tổng kết kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học quốc gia trọng điểm

247 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRỌNG ĐIỂM GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS VÕ VĂN SEN Mã đề tài: B2007-18b-12TĐ Thời gian thực hiện: 18 tháng (6/2007 – 12/2008) Tham gia: ThS HUỲNH ĐỨC THIỆN TS VÕ THANH BẰNG TS PHẠM NGỌC TRÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 10/2008 CHƯƠNG TÌNH HÌNH NỀN GIÁO DỤC Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1954 - 1975) 1.1 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA MỸ - NGỤY Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1954 - 1975) Sau Hiệp định Genève (tháng 7/1954), Việt Nam tạm thời bị chia làm hai miền Nam - Bắc với hai chế độ trị khác Sau năm 1954, Mỹ nhảy vào miền Nam thay chân thực dân Pháp xây dựng chế độ bù nhìn, Ngơ Đình Diệm làm Thủ tướng (sau Tổng thống), nhằm thực chủ nghĩa thực dân miền Nam Việt Nam Cùng với sách trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội…, đế quốc Mỹ tay sai hình thành hệ thống giáo dục đào tạo miền Nam 1.1.1 Mục tiêu sách giáo dục thực dân Trong suốt giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975, đế quốc Mỹ sức xây dựng hệ thống giáo dục thực dân miền Nam Việt Nam nhằm đạt mục tiêu chúng đề 1.1.1.1 Lợi dụng máy giáo dục vào mục tiêu chiến tranh Điều thể rõ qua mục tiêu mà Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ USAID (United States Agency for International Development) việc tổ chức giáo dục miền Nam Việt Nam là: “Bình định quan giáo dục, đóng góp trực tiếp vào cơng bình định qua chương trình giáo dục tiểu học giáo dục tráng niên Việt Nam Cộng hịa”1 Với mục tiêu đó, Mỹ đạo cho quyền Sài Gịn tiến hành nhiều thủ đoạn thâm độc Khi chúng thực sách bình định nơng thơn, “bình định” đến đâu lập ấp chiến lược mở trường học để giành giữ dân đến Trong trường học, chúng đẩy mạnh hoạt động tâm lý chiến tổ chức huấn luyện quân học đường Chúng tuyên truyền, tơ vẽ hình ảnh người “lính cộng hịa” “thần tượng” để tạo ảnh hưởng Theo Hồ Hữu Nhựt, Lịch sử giáo dục Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh (1698 - 1998), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1998, tr 87 tâm lý học sinh - sinh viên; đồng thời bắt học sinh phải học “nghĩa vụ quân dịch” để coi “nghĩa vụ” 1.1.1.2 Đào tạo mẫu người có tư tưởng “quốc gia” chống cộng sản Đây coi mục đích có tầm quan trọng chiến lược sách giáo dục Mỹ quyền Sài Gịn miền Nam, ảnh hưởng trực tiếp đến tồn vong chủ nghĩa thực dân Mỹ “Đối tượng đấu tranh cộng sản độc tài, việc võ trang cho thiếu niên tinh thần quốc gia mãnh liệt, ý chí bền bỉ tranh đấu cho tự do, dân chủ thiết tưởng cần thiết để đảm bảo hữu hiệu sinh tồn dân tộc phát triển quốc gia”1 Mỹ quyền Sài Gịn cịn đầu độc tuổi trẻ miền Nam thơng qua nội dung chương trình sách giáo khoa máy tâm lý chiến xã hội Chúng sử dụng hệ thống giáo dục cơng cụ truyền bá cơng khai đường lối sách phản động như: “thuyết linh nhân vị”, “nghĩa vụ quân dịch”, “quốc sách ấp chiến lược”, “học tập tố cộng”2 1.1.1.3 Đào tạo phục vụ cho phát triển chủ nghĩa tư miền Nam Để có nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển chủ nghĩa tư miền Nam, giáo dục miền Nam có mục tiêu hình thành cho đội ngũ trí thức khoa học kỹ thuật đa dạng Mỹ đưa nhiều phái đoàn đại học Mỹ sang miền Nam để hỗ trợ việc xây dựng phát triển trường đại học quan nghiên cứu, tiêu biểu phái đoàn Trường Đại học Missouri Rolla sang giúp đỡ cho Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật Phú Thọ, xây dựng sở đào tạo chuyên ngành: cơng chánh, điện, điện tử, hóa học, hàng hải, nghệ thuật cơng nghiệp… 1.1.1.4 Thơng qua hình thức “viện trợ” sử dụng cố vấn để triển khai mơ hình giáo dục ảnh hưởng sâu sắc giáo dục Mỹ Trong năm đầu chiến tranh (1954 - 1960) Mỹ viện trợ trực tiếp cho giáo dục miền Nam Việt Nam khoảng 2.490.000 USD, năm 1967 lên đến 14.320.000 USD Phong Hiền, Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam: khía cạnh tư tưởng văn hóa (1954 - 1975), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984, tr 210 Hồ Hữu Nhựt, Sđd, tr 88 Bảng 1: Ngân khoản viện trợ trực tiếp cho giáo dục miền Nam USAID từ năm 1954 - 1970 Năm 1954 - 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 Ngân khoản (Đơn vị tính USD) 2.490.000 1.781.000 2.421.000 2.381.000 1.653.000 3.929.000 5.261.000 14.320.000 9.340.000 7.808.000 7.017.000 Nguồn: Long Điền, “Tổ chức hoạt động quan USAID lĩnh vực giáo dục thực dân miền Nam Việt Nam trước đây”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (173)/1977, tr.76 -77 Ngoài viện trợ trực tiếp thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Mỹ huy động nhiều nguồn viện trợ “tư nhân” hay viện trợ “đa phương” cho đơn vị khác hệ thống giáo dục Sài Gịn Khơng viện trợ tài chính, Mỹ tăng cường “viện trợ” nhân lực Theo số liệu thống kê, năm 1954 có 50 cố vấn kỹ thuật thuộc đoàn Đại học Tiểu ban Michigan sang miền Nam đạo hoạt động; năm 1956 số cố vấn Mỹ tăng lên 182; năm 1965 1.700 Năm 1973, trước giải thể quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), số cố vấn Mỹ 2.400 Từ năm 1962 đến năm 1972, có 37 cố vấn trường Đại học Ohio chịu trách nhiệm nghiên cứu đạo thực mơ hình giáo dục tổng hợp miền Nam1 Nhiệm vụ cố vấn giáo dục điều tra nghiên cứu tình hình, đề đường lối, sách, kế hoạch giáo dục, đúc kết dạng dự án cải tổ giáo dục, chương trình giáo dục… quản lý trực tiếp Phịng Giáo dục USAID Các dự án công khai hóa hợp thức hóa qua Hồ Hữu Nhựt, Sđd, tr 88 hội nghị giáo dục cơng bố trước Thượng - Hạ viện quyền Sài Gịn Đáng kể đến hình thức năm 1971 - chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” tiến hành mạnh mẽ - quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) chi số tiền 505.7000 USD1 cử cố vấn, để “Việt Nam hóa” Bộ Giáo dục quyền Sài Gịn, có nghĩa khiến cho đảm đương số cơng việc mà trước quan USAID phụ trách Ngồi hình thức viện trợ trên, Mỹ ý đến việc huấn luyện đào tạo nhân ngành giáo dục cho miền Nam, tổ chức đào tạo dài hạn tu nghiệp ngắn hạn nước cho giáo viên Các khóa tu nghiệp đặt huy trực tiếp cố vấn Mỹ Từ tháng 11/1967 đến tháng 5/1969, ngành giáo dục Sài Gòn tổ chức 34 khóa tu nghiệp với 3.638 giáo viên tiểu học2, giáo viên trung học theo thống kê Bộ Giáo dục quyền Sài Gịn đến năm 1975 có 32.131 người3 Đi đơi với việc đào tạo tu nghiệp Bộ Giáo dục quyền Sài Gịn nước, Mỹ đưa số người giáo viên đào tạo tu nghiệp nước Theo tài liệu Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Washington từ năm 1954 đến năm 1961, số 1857 người học tu nghiệp nước ngồi có 1.065 người Mỹ Năm 1968 số sinh viên du học bên Mỹ tăng tới 4.809 người4 Cùng với việc xây dựng triển khai dự án cải tổ, xây dựng máy quản lý, tài trợ ngân sách cho giáo dục đợt đào tạo, tu nghiệp giáo viên… mục tiêu đưa giáo dục miền Nam theo mơ hình Mỹ chừng mực đạt được: “một số môn học, số phương pháp giảng dạy số đại học Đà Lạt, Vạn Hạnh… rõ rệt ảnh hưởng nặng nề từ giáo dục Mỹ”5 1.1.2 Hệ thống tổ chức có tính chất cố vấn giáo dục Mỹ Phong Hiền, Sđd, tr 215 Phong Hiền, Sđd, tr 218 Phong Hiền, Sđd, tr 218 Lữ Phương, Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Văn Hóa, Hà Nội, 1985, tr.53 Lữ Phương, Sđd, tr 55 Ngay từ cuối năm 1950, để can thiệp sâu vào Việt Nam, đế quốc Mỹ thiết lập miền Nam Việt Nam đoàn cố vấn quân tên phái MAAG (Military Assistance Advisory Group) Bên cạnh phái này, đế quốc Mỹ lập miền Nam Việt Nam Cơ quan Viện trợ Kinh tế USOM (US Operations Mission), đến năm 1961 đổi thành Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ USAID Nhiệm vụ quan mang tiền viện trợ để xây dựng lại kinh tế miền Nam từ tạo mặt ổn định cho chế độ Ngơ Đình Diệm USAID có khối: khối quản trị tài chính, khối yểm trợ thương mại, khối phát triển địa phương, khối sách kinh tế chương trình, khối hành chánh khối phương tiện hậu cần Đứng đầu quan USAID giám đốc, phó giám đốc phụ tá giám đốc Khối phát triển địa phương gồm phân bộ: phân giáo dục, phân lao động, phân phát triển làng xã, phân tổ chức hành chính, phân y tế công cộng phân sinh hoạt tuổi trẻ Mỗi phân có nhiệm vụ “cố vấn” một quan tương đương tổ chức quyền Sài Gòn cấp trung ương Phân giáo dục làm việc thẳng với Bộ Giáo dục chế độ Sài Gịn để thực thi chương trình tịa Đại sứ Mỹ Sài Gòn đồng ý quan Phát triển Quốc tế Mỹ Washington Chức năng, nhiệm vụ phân giáo dục thuộc quan USAID Sài Gòn là: “1 Duy trì kinh tế khả sinh: người ta thường cơng nhận trình độ giáo dục quốc gia tăng tiến mức độ kinh tế quốc gia tăng tiến theo Bình định: Cơ quan giáo dục đóng góp trực tiếp vào cơng bình định qua chương trình giáo dục tiểu học giáo dục tráng niên Xây dựng quốc gia Cơ quan giáo dục đóng góp vào mục tiêu xây dựng quốc gia cách việc phác họa kế hoạch đem thực hệ thống giáo dục bền vững tồn được…”1 Để thực kế hoạch Mỹ vạch ra, quan USAID dựa vào tổ chức chun mơn giáo dục, khoa học văn hóa để hoạt động Long Điền, Tài liệu dẫn, tr 75 Trong đó, có hai tổ chức gắn bó chặt chẽ với giáo dục chế độ Sài Gòn SEAMEO INNOTECH SEAMEO (Southeast Asian Ministers of Education Organization - Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á), lập năm 1965 bao gồm Bộ trưởng Giáo dục miền Nam Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á INNOTECH (Innovation Technology - Canh tân kỹ thuật giáo dục) Lúc đầu, thông qua trung tâm này, Mỹ điều khiển số mặt hoạt động giáo dục quyền Sài Gòn như: in sách giáo khoa, nghiên cứu kỹ thuật truyền truyên hình giáo dục Về sau, Mỹ sử dụng trung tâm chi phối sâu vào hoạt động cụ thể giáo dục miền Nam Cơ quan USAID có hệ thống cố vấn đông đảo, thông qua quan Sài Gịn, phái đồn đại học Mỹ sang hoạt động đạo hoạt động ngành giáo dục miền Nam Việt Nam Từ năm 1954 - 1975 có phái đồn đại học Mỹ sang hoạt động miền Nam Việt Nam Phái đoàn đại học tiểu ban Michigan, hoạt động Trường Quốc gia Hành chánh Phái đoàn đại học Nam Illinois (Southern Illinois University) hoạt động Nha Sư phạm trường sư phạm Phái đoàn đại học Ohio hoạt động trường đại học sư phạm trường trung học tổng hợp Phái đoàn đại học Wisconsin nghiên cứu cải tổ hệ thống giáo dục trung học đại học Phái đoàn đại học Florida hoạt động Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp Phái đoàn đại học Missouri Rolla hoạt động Trung tâm Kỹ thuật Phú Thọ Hội Y sĩ Hoa Kỳ (AMA) hoạt động trường Y Nha khoa Sài Gịn Phái đồn Viện Ngơn ngữ Mùa hè (SIL) chuyên nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc người miền Nam Về thực chất, phân giáo dục USAID “bộ giáo dục bí mật”, bao trùm lên Bộ Giáo dục, Văn hóa Thanh niên quyền Sài Gịn “Mỹ hóa” giáo dục chế độ Sài Gịn từ máy đạo Trung ương đến trường địa phương, từ mục tiêu đến phương pháp; từ sách giáo khoa đến đồ dùng giảng dạy…! 1.1.3 Hệ thống giáo dục đại học sau đại học chế độ Sài Gòn miền Nam Trên sở mục tiêu đề ra, đế quốc Mỹ thơng qua chế độ Sài Gịn tổ chức cố vấn giáo dục xây hệ thống giáo dục thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam gồm: + Giáo dục phổ thông + Giáo dục trung học chuyên nghiệp + Giáo dục đại học cao học Giáo dục đại học miền Nam Việt Nam Mỹ nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu thống trị Mỹ Mỹ muốn thông qua giáo dục đại học đào tạo số người xứ có trình độ khoa học chun mơn định, trung thành với Mỹ, phục vụ sách xâm lược kiểu Mỹ 1.1.3.1 Nguyên tắc, tổ chức Mỹ đề nguyên tắc đạo giáo dục đại học miền Nam Việt Nam “giảng dạy, khảo cứu, phổ biến kiến thức…nhằm phát triển “văn hóa dân tộc” đào tạo cho ngành, khuyến khích nghiên cứu, sáng tác, kiến thức xã hội, khoa học, kỹ thuật”1 Mục đích Mỹ biến đại học miền Nam hoàn toàn theo quan niệm Mỹ thay quan niệm Pháp trước Để thực mục đích Mỹ đặt ra, quyền Sài Gịn tổ chức đại học chuyên nghiệp hình thức: + Viện đại học bao gồm trường đại học hay phân khoa đại học, có nhiệm vụ đào tạo kiến thức tổng quát nhiều ngành khác + Cao đẳng loại trường đào tạo cán chuyên môn nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế quyền Sài Gịn + Trường chuyên nghiệp đào tạo chuyên viên trung cấp theo yêu cầu cần thiết chế độ Sài Gịn 1.1.3.2 Quy mơ, mạng lưới Trần Ngọc Đinh, “Nền giáo dục đại học thực dân Mỹ miền Nam Việt Nam trước ngày giải phóng”, Nghiên cứu lịch sử, số 165 - 11-12/1975, tr.17 Hệ thống giáo dục đại học miền Nam trước năm 1975 chia làm hệ thống: hệ thống “chính danh” năm trở lên hệ thống “cộng đồng” năm nhiều - Đại học Hệ thống đại học tổ chức thành đơn vị tự trị gọi Viện đại học Mỗi Viện đại học gồm số khoa (tức faculté faculty), gọi phân khoa, có gọi trường Ngồi cịn có trường đại học cộng đồng địa phương lập đài thọ Tồn miền Nam có Viện đại học Viện Đại học Sài Gòn vốn chi nhánh Viện Đại học Hà Nội thành lập từ năm 1949 Năm 1954, Viện Đại học Hà Nội chuyển vào Sài Gòn sáp nhập với chi nhánh thành Viện Đại học Quốc gia Việt Nam, đến năm 1957 thức mang tên Viện Đại học Sài Gịn Viện Đại học Sài Gịn có khoa: luật, văn, khoa học, sư phạm, y, nha, dược, kiến trúc1 Viện Đại học Huế thành lập từ năm 1957, gồm khoa: luật, văn, khoa học, y, sư phạm Viện Đại học Cần Thơ thành lập từ năm 1966, gồm khoa: luật, y, nông nghiệp, khoa học, sư phạm Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức thành lập năm 1973 sở sáp nhập trường có từ trước là: Học viện Quốc gia Kỹ thuật (gồm trường: Kỹ thuật Khoa học bản, Cao đẳng Công chánh, Cao đẳng Công nghệ, Cao đẳng Điện học, Cao đẳng Hóa học Cao đẳng Hàng hải), Học Viện Quốc gia Nông nghiệp, Trung tâm Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Viện Đại học Cộng đồng Duyên hải thành lập năm 1971, có ban điện điện tử, ban sư phạm ban ngư nghiệp Viện Đại học cộng đồng Tiền Giang thành lập năm 1971, gồm ban sư phạm nông nghiệp Lê Văn Giang, “Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003, tr 196 Viện Đại học Cộng đồng Đà Nẵng, tuyển sinh khóa năm học 1974 - 1975 Bên cạnh viện đại học nói trên, cịn có 12 viện đại học tư: Viện Đại học Đà Lạt (1958), Viện Đại học Vạn Hạnh (1964), Viện Đại học Hòa Hảo (1964), Viện Đại học Minh Đức (1972) v.v…1 Các Viện Đại học thành lập chung “Hội đồng Tư thục” vào tháng 9/1973, tuyên bố không tham gia trị khơng can thiệp vào nội đại học khác - Trường cao đẳng chuyên nghiệp Trường cao đẳng chuyên nghiệp trước năm 1975 có: Học viện Quốc gia Hành thành lập năm 1955; Trường cao đẳng Kỹ thuật; Trường Quốc gia Âm nhạc kịch nghệ; Trường Quốc gia Bưu điện; Trường Công tác Xã hội; Trung tâm Huấn luyện Chuyên môn Ngân hàng; Trung tâm Sinh ngữ…2 - Đại học quân Chính quyền Sài Gịn thành lập hai trường đại học quân Trường Võ bị Quốc gia Việt Nam Đà Lạt Trường Đại học Chiến tranh Chính trị (1966)3 * * * Nói chung, bậc đại học miền Nam Việt Nam có đủ ngành nghề lớn Trong đó, số sinh viên ngành khoa học xã hội nhân văn chiếm 2/3, chủ yếu luật văn Về khoa học tự nhiên cấu ngành học đại thể giống Pháp, khoa học - kỹ thuật giống Mỹ (đào tạo ngành rộng) Trong viện đại học cơng ngành kinh tế học chung với ngành luật, ngành kinh tế thực chất ngành kinh tế - trị, chưa có ngành quản lý kinh tế cụ thể Một số viện đại học tư có ngành quản lý kinh tế cụ thể (quản trị xí nghiệp quản trị kinh doanh) Những viện đại học tư, tổ chức tơn giáo mở có dạy thần học (Đà Lạt dạy thần học, Vạn Hạnh dạy Phật học) 1.1.3.3 Chế độ tuyển sinh Lê Văn Giang, Sđd, tr 198 Trần Ngọc Đinh, Tài liệu dẫn, tr 19 - 20 Trần Ngọc Đinh, Tài liệu dẫn, tr 20 138 Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954-1975), Hồ sơ hoạt động Viện Đại học Sài Gòn Đại học Văn khoa năm 1966 - 1974, Hồ sơ số: 31355 139 Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954-1975), Tài liệu Phủ Tổng thống, Bộ Giáo dục việc cho mở Viện Đại học năm 1973, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh, Hồ sơ số: 31141 140 Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954-1975), Hồ sơ việc ấn định sách chấn chỉnh, phát triển Đại học Quốc gia mở Viện Đại học Tư thục năm 1970, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh, Hồ sơ số: 30473 141 Phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954-1975), Hồ sơ hoạt động Viện Đại học Vạn Hạnh năm 1964 - 1971, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh, Hồ sơ số: 30686 142 Phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa (1954-1975), Hồ sơ hoạt động Đại học xá Minh Mạng năm 1967 - 1968, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh, Hồ sơ số: 29934 143 Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954-1975), Hồ sơ việc thành lập hoạt động Trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp năm 1971, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh, Hồ sơ số: 30687 144 Phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa (1954-1975), Hồ sơ việc thành lập hoạt động Trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp năm 1971, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh, Hồ sơ số: 30687 145 Phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa (1954-1975), Hồ sơ việc dùng Việt ngữ làm chuyển ngữ Đại học Y khoa Sài Gòn năm 1966 1967, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh, Hồ sơ số: 29765 232 146 Nguyễn Văn Phú, “Nhận định giáo dục Việt Nam”, Phát triển xã hội, số 4, tháng năm 1972 147 Võ Quang Phúc, “Chủ nghĩa thực dân kiểu giáo dục Mỹngụy”, tạp chí Đại học Trung học chuyên nghiệp, số - 2, 1977 148 Lữ Phương, Cuộc xâm lăng văn hóa-tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Văn Hóa, Hà Nội, 1985 149 Vũ Thượng Quát - Trịnh Khánh Tước, “Giáo dục kỹ thuật”, Minh Đức, 1972 150 Trần Hồng Quân (chủ biên), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo: 1945 - 1995, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1995 151 Lê Khắc Quyến, “Vấn đề trường Đại học Y khoa Viện Đại học Huế”, tạp chí Đại học, số 2, 1957 152 Lê Phước Sang, “Phỏng vấn Giáo dục Đại học”, tạp chí Phát triển xã hội, số 4, năm 1972 153 Nguyễn Văn Sơn, Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 154 Dỗn Quốc Sỹ, “Hãy xây dựng đại học Việt Nam túy”, tạp chí Sáng Tạo, số 4, 1957 155 Dỗn Quốc Sỹ, “Một vài ý kiến xây dựng học trường Đại học Văn Khoa Việt Nam”, tạp chí Sáng Tạo, số 11, 1957 156 Doãn Quốc Sỹ, Người Việt đáng yêu, Nxb Sáng Tạo, 1965 157 Tạ Văn Tài, “Vai trò Đại Học việc phát triển Quốc gia chậm tiến”, Phát triển xã hội, số năm 1971 158 Đoàn Nhật Tấn, “Bàn tư tưởng chủ đạo giáo dục Việt Nam”, tạp chí Bách Khoa, số 295, 1969 159 GS Trần Văn Tấn, “Phỏng vấn Giáo dục Đại học”, tạp chí Phát triển xã hội, số 4, năm 1972 160 Nhị Thanh, “Vài nét truyền thống đấu tranh học sinh Đại học thành phố mang tên Bác”, tạp chí Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1/1978 161 Đỗ Đình Thạch, “Diễn văn Giáo sư Đỗ Đình Thạch đọc dịp lễ khai mạc Viện Đại học Huế”, tạp chí Đại học, số 5, 1961 233 162 Hà Nhật Thăng, "Cơ sở lý luận việc thiết kế chiến lược giáo dục Việt Nam", tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10, 2000 163 Nguyễn Q Thắng, Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2005 164 Linh mục Nguyễn Văn Thích, “Đại Học”, tạp chí Đại học, số năm 1958 165 Tôn Thất Thiện, “Vấn đề tự trị đại học”, tạp chí Tư Tưởng, số 8, 1970 166 Lê Văn Thới, “Hiện trạng khảo cứu khoa học Việt Nam”, Luận Đàm, tháng 11 năm 1962 167 GS Vũ Quốc Thúc, “Đường lối xây dựng Đại Học Quốc Gia”, tạp chí Đại học Huế, số 13, 1960 168 Nguyễn Đăng Thục, “Quốc Học”, tạp chí Tư Tưởng, số 6/1970 169 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Những chặng đường phát triển ngành sư phạm Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1996 170 Nguyễn Thành Trang, “Đại học tư lập vấn đề phát triển”, tạp chí Đại học, số 2, Sài gịn, 1974 171 Tơn Thất Trình, “Đào tạo lớp người đại học Việt Nam để phục vụ xứ sở đắc lực hơn”, tạp chí Tư Tưởng, số 2, 1971 172 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh, Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm hình thành phát triển (16981998), Sở Văn hóa Thơng tin TP.HCM, 1999 173 Nguyễn Văn Trung, “Đại học phát triển quốc gia”, tạp chí Bách Khoa, số 253 - 254 - 255, 1967 174 Nguyễn Văn Trung, “Xây dựng đại học”, tạp chí Bách Khoa, số 167, 1963 175 Hà Xuân Trường, Tiếp tục đấu tranh xóa bỏ tàn dư “văn hóa” thực dân mới, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1979 176 “Trường Đại học Đà Lạt thành lập”, tạp chí Chấn hưng Kinh tế, số 554, 1957 177 “Trường Đại học Cần Thơ 30 năm phát triển”, báo Sài Gòn Giải Phóng, số 1, 1996 234 178 Dương Thiệu Tống, “Nhà giáo nhìn tương lai”, tạp chí Tư Tưởng, số 49 năm 1975 179 Nguyễn Chung Tú, “Vai trò khoa học giáo dục Đại học chuyên nghiệp”, tạp chí Tư Tưởng, tháng 12 năm 1971 180 Đỗ Văn Tú, Vấn đề giáo dục sinh viên học sinh sắc tộc, Sài gòn, 1973 181 Văn Tùng (chủ biên), Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên Việt Nam (1925-1999), Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 182 Nguyễn Văn Tùng, “Giáo dục nhu cầu”, Phát triển xã hội, số năm 1972 183 Hoàng Tụy, "Giáo dục: cần nhìn rõ thêm mặt tối", Trong sách Một góc nhìn trí thức, tập 4, NXB Trẻ, 2004 184 Hồng Tụy, "Bàn thêm chất lượng giáo dục", tạp chí Tia sáng, số 10, 2004 185 Từ điển Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 186 “Vai trị giáo dục phát triển xã hội”, Giáo dục Nguyệt san, số 53, tháng 12 năm 1971 187 “Vài ý kiến vấn đề đại học”, tạp chí Đại học, số 13, 1960 188 Viện Đại học Sài Gòn, Chỉ nam sinh viên Đại học Sài Gòn 1966, Sài Gòn, 1966 189 Viện Đại Học Đà Lạt, Chỉ nam sinh viên, niên khóa1973-1974 190 Viện Đại Học Minh Đức, Chỉ Nam (1974-1975) 191 Viện Đại Học Sài Gòn, Đặc san trường Đại Học Văn khoa,1957-1958 192 Viện Đại Học Vạn Hạnh, Chỉ Nam 1973 -1974 193 Viện nghiên cứu giáo dục đào tạo phía Nam, Ngành giáo dục đào tạo phía Nam bước vào kỷ XXI, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 194 Viện nghiên cứu chiến lược sách công nghiệp, Thống kê giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 235 195 Vụ Công tác lập pháp, Những nội dung Luật giáo dục năm 2005, NXB Tư pháp, 2005 196 Nghiêm Đình Vỳ - Nguyễn Đắc Hưng, Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 197 Nguyễn Đắc Xuân, "Tạo nguồn nhân lực dạy cho đại học", tạp chí Tia sáng, số 11, 2004 198 Nguyễn Duy Xuân, “Phỏng vấn Giáo dục Đại học”, tạp chí Phát triển xã hội, số 4, năm 1972 236 PHỤ LỤC Bảng 1: NGÂN KHOẢN VIỆN TRỢ TRỰC TIẾP CHO GIÁO DỤC CỦA USAID TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1970 (*) Năm 1954 - 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 Ngân khoản (Đơn vị tính USD) 2.490.000 1.781.000 2.421.000 2.381.000 1.653.000 3.929.000 5.261.000 14.320.000 9.340.000 7.808.000 7.017.000 Bảng CÁCH GỌI TÊN CÁC LỚP (Đổi theo Nghị định số 2641/GD/PC/ND ngày 20-12-1969) CÁCH GỌI CŨ Lớp Năm Lớp Tư Lớp Ba Lớp Nhì Lớp Nhất Đệ Thất Đệ Lục Đệ Ngũ Đệ Tứ Đệ Tam Đệ Nhị Đệ Nhất CÁCH GỌI MỚI Lớp Một Lớp Hai Lớp Ba Lớp Bốn Lớp Năm Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 (*)Nguồn: Long Điền, “Tổ chức hoạt động quan USAID lĩnh vực giáo dục thực dân miền Nam Việt Nam trước đây”, Nghiên cứu lịch sử, số (173)/1977, tr 76 -77 237 Bảng Bậc tiểu học miền Nam, 15 năm (1960-1975)(*) Số trường Sĩ số học sinh Năm 1960 Năm 1970 6.111 7452 1.277.080 22.061.883 24.335 46.554 Năm 1975 3.055.104 (không tính mẫu giáo) Giáo viên Bảng Bậc Trung học miền Nam, 15 năm (1960-1975) (*) Số trường Sĩ số học sinh Giáo sư Năm 1960 Năm 1970 418 804 203.760 639.921 6.607 17.429 Năm 1975 1.063971 Bảng Ngành Trung Học Kỹ thuật Chuyên nghiệp miền Nam 15 năm (1960-1975) (*) Số trường Sĩ số học sinh Giáo sư Năm 1960 Năm 1970 11 54 3.634 14.569 231 1.571 Năm 1975 (*) Nguồn: - Niên Giám Thống Kê Việt Nam 1969, Viện Thống kê xuất bản, Saigòn, 1970 - Báo cáo Bộ Văn hố Giáo Dục Thanh Niên Sài Gịn, năm 1974 (*) Nguồn: - Niên Giám Thống Kê Việt Nam 1969, Viện Thống kê xuất bản, Saigòn, 1970 - Báo cáo Bộ Văn hoá Giáo Dục Thanh Niên Sài Gòn, năm 1974 (*) Nguồn: - Niên Giám Thống Kê Việt Nam 1969, Viện Thống kê xuất bản, Saigòn, 1970 - Báo cáo Bộ Văn hoá giáo Dục Thanh Niên Sài Gòn, năm 1974 238 Bảng Bậc Đại học Cao đẳng miền Nam 15 năm (1960-1975) (*) Số trường Sĩ số sinh viên Giáo sư Năm 1960 Năm 1970 12 13.424 47.021 637 1.351 Năm 1975 166 176 Bảng Tổng số du học sinh tự túc từ năm 1964 - 1972 (Phân phối theo quốc gia nơi du học, lấy số liệu niên khoá 19641965 1971-1972) Quốc gia Niên khóa Niên khóa Tổng cộng 1964-1965 1971-1972 1964-1972 Hoa Kỳ 36 466 1189 Canada 18 221 577 Pháp 602 642 Thuỵ Sĩ 16 200 941 Bỉ 585 1556 Tây Đức 126 1163 Nhật 17 269 829 Các nước 122 227 706 1988 7124 Tổng cộng (*) Nguồn: - Niên Giám Thống Kê Việt Nam 1969, Viện Thống kê xuất bản, Sài Gòn, 1970 - Báo cáo Bộ Văn hoá Giáo Dục Thanh Niên Sài Gòn, năm 1974 239 Bảng Tổng số du học sinh năm 1971 1972 (Phân phối theo ngành học) Ngành học Năm học 1970-1971 Năm học 1971-1972 Tổng cộng Nam/Nữ Nam/Nữ Kỹ thuật 585/27 663/24 1329 Kinh tế 148/88 297/237 770 Khoa học 188 72 300/139 699 Y tế Xã hội 90/54 108/51 303 Giáo dục 30/38 22/47 137 Văn chương 18/34 12/16 80 Nông Lâm Súc 21/2 27/4 54 Chính trị - 13/13 26 Mỹ thuật - 8/8 16 1080/315 1450/539 3414 Tổng cộng 240 NHỮNG CÔNG VĂN, NGHỊ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC CHUYỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỪ HÀ NỘI VÀO SÀI GÒN GIAI ĐOẠN 1954 – 1955 Nguồn: Hồ sơ lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh, Phơng Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 4125 241 MỘT SỐ NGHỊ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC QUẢN TRỊ, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN ĐẠI HỌC SÀI GÒN Nguồn: Hồ sơ lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh, Phông Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 2671 242 MỘT SỐ BIỂU ĐỒ, BẢNG THỐNG KÊ, NỘI QUY ĐẠI HỌC VÀ HÌNH ẢNH CỦA VIỆN ĐẠI HỌC SÀI GỊN Nguồn: Hồ sơ lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh, Phơng Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 31355 243 NHỮNG SẮC LỆNH, NGHỊ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN ĐẠI HỌC CẦN THƠ Nguồn: Hồ sơ lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II thành phố Hồ Chí Minh, Phơng Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 30935 244 MỤC LỤC CHƯƠNG TÌNH HÌNH NỀN GIÁO DỤC Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1954 - 1975) 1.1 Chính sách giáo dục Mỹ - ngụy miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) 1.1.1 Mục tiêu sách giáo dục thực dân 1.1.2 Hệ thống tổ chức có tính chất cố vấn giáo dục Mỹ 1.1.3 Hệ thống giáo dục đại học cao học chế độ Sài Gòn miền Nam 1.2 Tình hình giáo dục miền Nam Việt Nam 12 1.2.1 Sự chuyển đổi từ giáo dục chịu ảnh hưởng hệ thống giáo dục Pháp sang ảnh hưởng hệ thống giáo dục Mỹ 12 1.2.2 Nhiều thành phần tham gia phát triển giáo dục 18 1.2.3 Giáo dục cộng đồng dân tộc người 20 1.2.4 Vài nhận xét tình hình giáo dục miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) 25 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1954 -1975) 28 2.1 Những sở cho hình thành hệ thống đại học miền Nam Việt Nam 28 2.1.1 Một số quan niệm trí thức miền Nam sứ mạng đại học miền Nam Việt Nam 29 2.1.2 Đi tìm quan niệm chức giáo dục đại học miền Nam Việt Nam 30 2.2 Quan điểm, sách quyền Sài Gịn giáo dục đại học 33 2.2.1 Tự đại học 34 2.2.2 Tự trị đại học 36 2.2.3 Phi trị đại học 43 2.2.4 Nghiên cứu khoa học sáng tác 46 2.3 Những bước phát triển hệ thống giáo dục đại học miền Nam Việt Nam 51 2.3.1 Vài nét giáo dục đại học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1954 2.3.2 Giáo dục đại học miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) 51 53 245 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1954-1975) 58 3.1 Đặc điểm giáo dục đại học miền Nam Việt Nam 58 3.1.1 Nền giáo dục đại học ngày bị “Mỹ hóa” 58 3.1.2 Mối tương quan đại học quyền 66 3.1.3 Tương quan giáo dục đại học miền Nam Việt Nam giới 77 3.2 Phương hướng, chức năng, nhiệm vụ đại học miền Nam Việt Nam 3.2.1 Phương hướng việc đào tạo đại học miền Nam 87 87 3.2.2 Ý kiến đề xuất số giáo sư có vai trị lãnh đạo nhiệm vụ đào tạo đại học miền Nam Việt Nam 88 3.2.3 Những nhiệm vụ cụ thể 90 3.2.4 Giáo dục đại học cộng đồng dân tộc người 134 3.2.5 Đào tạo cao học, tiến sĩ 135 3.3 Hoạt động hệ thống giáo dục đại học miền Nam 137 3.3.1 Những điều kiện để hoạt động hệ thống đại học miền Nam 137 3.3.2 Các trường đại học công lập 146 3.3.3 Các trường đại học tư lập 186 KẾT LUẬN 203 Những ưu điểm 203 Những hạn chế 208 Một số học kinh nghiệm 213 TÀI LIỆU THAM KHẢO 220 PHỤ LỤC 237 246

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w