1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ ca nga tiến trình và giá trị báo cáo tổng kết kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học quốc gia

342 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 342
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ÐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA THƠ CA NGA – TIẾN TRÌNH VÀ GIÁ TRỊ Chủ nhiệm đề tài: TS.TRẦN THỊ PHƯƠNG PHƯƠNG Mã đề tài: B2007-18b-02 Thời gian thực hiện: 2007 – 2009 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2009 MỤC LỤC DẪN NHẬP CHƯƠNG CỘI NGUỒN THƠ CA NGA: THƠ CA TRUNG ĐẠI VÀ THƠ CA DÂN GIAN .8 1.1 THƠ CA TRUNG ĐẠI (TRƯỚC THẾ KỶ XVII) 1.2 THƠ CA DÂN GIAN 18 CHƯƠNG 42 THƠ CA THẾ KỶ XVII – XVIII VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA THƠ CA NGA 42 2.1 THƠ CA THẾ KỶ XVII VÀ SỰ HÌNH THÀNH THI LUẬT ÂM TIẾT .42 2.2 THƠ CA THẾ KỶ XVIII - SỰ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THI LUẬT VÀ PHONG CÁCH CHUẨN MỰC CỦA CHỦ NGHĨA CỔ ĐIỂN 49 CHƯƠNG 95 THƠ CA THẾ KỶ XIX VÀ “THỜI ĐẠI VÀNG” 95 3.1 V.A.ZHUKOVSKY VÀ K.N.BATYUSHKOV – NHỮNG NGƯỜI MỞ ĐẦU PHONG TRÀO LÃNG MẠN NGA 98 3.2 “THỜI ĐẠI PUSHKIN” 117 3.3 THỜI ĐẠI HẬU PUSHKIN VÀ THƠ CA TRONG THỜI ĐẠI CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC 160 CHƯƠNG 201 THƠ CA THẾ KỶ XX 201 VÀ “THỜI ĐẠI BẠC”, THỜI ĐẠI XÔ VIẾT, HẬU XÔ VIẾT 201 4.1 THƠ CA THỜI ĐẠI BẠC 203 4.2 THƠ CA XÔ VIẾT 278 KẾT LUẬN 325 TÀI LIỆU THAM KHẢO 330 TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TÊN ĐỀ TÀI: THƠ CA NGA – TIẾN TRÌNH VÀ GIÁ TRỊ MÃ SỐ: B2007-18b-02 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS TRẦN THỊ PHƯƠNG PHƯƠNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: TRƯỜNG ĐHKHXH&NV- ĐHQG TPHCM THỜI GIAN THỰC HIỆN: 2007 - 2009 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Giới thiệu cách hệ thống tiến trình phát triển lịch sử từ khởi thủy đến đại, thành tựu tiêu biểu thi ca Nga (trong có dịch thuật, giới thiệu số tác phẩm quan trọng thi ca Nga chưa dịch Việt Nam) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: - Phần nghiên cứu: gồm 195 trang, Dẫn luận Kết luận, có chương khảo sát tiến trình phát triển thơ ca Nga từ khởi thuỷ đến hết kỷ XX - Phần tư liệu: thu thập 97 mục tài liệu nghiên cứu (Phần Tài liệu tham khảo) - Phần dịch thuật: dịch giới thiệu cách có hệ thống tác phẩm thi ca tiêu biểu Nga từ khởi thuỷ đến kỷ XX, có tác phẩm, tác giả lần giới thiệu dịch Việt Nam ĐĨNG GĨP CỦA CƠNG TRÌNH : Cơng trình góp phần đáp ứng nhu cầu tư liệu giảng dạy, nghiên cứu văn học Nga nói riêng, văn học nói chung Ngồi ra, xã hội, sách giới thiệu văn hóa, văn học Nga cho người quan tâm, thời điểm giao lưu văn hóa Việt Nam với giới (mà Nga quốc gia lớn có mối quan hệ đa diện với Việt Nam khứ, tương lai) Địa ứng dụng: - Các khoa Ngữ văn, Nga văn Trường Đại học cao đẳng (sử dụng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy văn học ngôn ngữ bậc cao đẳng, đại học sau đại học) - Các thư viện, nhà sách (phát hành sách phổ biến văn hóa văn học Nga cho độc giả có quan tâm) REPORT OF PROJECT (ABSTRACT) Project Title : Russian Poetry: Process And Values Code Number: B2007-18b-02 Coordinator: Tran Thi Phuong Phuong Implementing Institution: University of Social Sciences & Humanities – National University of Ho Chi Minh City Project Purposes: - Systematically introducing the history of Russian poetry as a process of from ancient to modern time and as a process of poetical evolution from the synthetic forms of folk song and medieval epic, the classical canon to the modern forms; - Introduction to the most representative authors and poetic trends by translating the selected works of Russian poetry Obtained Results: - 198 pages of study on eight-century history of Russian poetry (from the middle of the 12th century to the present time) - Bibliography of 97 books, articles and websites related with the topic of the project - A volume of selected works of Russian poetry translated into Vietnamese The results of this project could be published as a monograph, useful for students of Russian literature and language in the universities and colleges DẪN NHẬP Thơ Nga đến với Việt Nam muộn, ảnh hưởng thơ Việt Nam không đáng kể, so với thơ Trung Hoa thơ Pháp Tuy nhiên, thơ Nga có cách thức vào lòng người Việt Nam độc đáo, mà khó có thơ nước ngồi sánh Chẳng hạn, nhiều trẻ em Việt Nam biết đến câu chuyện cổ tích “Ruslan Ludmila”, “Ơng lão đánh cá cá vàng” dù chúng vốn trường ca đại thi hào Alexandr Pushkin, nhiều người Việt Nam thuộc hát “Katyusha”, “Triệu đố hồng” dù khơng đọc tên nhà thơ Nga tiếng Mikhail Isakovsky hay Andrei Voznesensky Có thời, nhiều chàng trai chép lên trang giấy câu “Dịu dàng dịu dàng không chịu nổi” gửi cho bạn gái thay cho lời tỏ tình, mà khơng biết “đạo thơ” nữ sĩ Olga Berggolts Nếu tính từ dịch tiếng Tố Hữu năm 1949 thơ “Đợi anh về” Simonov, thơ ca Nga sang Việt Nam sáu thập niên Việc dịch, giới thiệu thơ ca Nga thơ ca Xô viết đạt nhiều thành tựu Pushkin, Esenin, Mayakovsky trở thành tên quen thuộc, đưa vào giảng dạy trường đại học phổ thơng Các giáo trình văn học Nga, văn học Xô viết dành chương định cho thơ ca Tuy nhiên, thơ ca Nga mảnh đất rộng lớn chưa cày xới nhiều Với tư cách thơ nước ngồi, chưa nghiên cứu từ nhìn tổng thể có hệ thống Bởi vậy, đề tài “Thơ ca Nga – tiến trình giá trị” trở thành lựa chọn chúng tơi Trước hết, cơng trình nghiên cứu này, thơ ca Nga nhìn nhận tiến trình: tồn mang tính lịch sử, vận hành, tiến hoá từ khởi thủy qua thời kỳ trung đại (khái niệm hiểu theo nghĩa loại hình tương quan với văn học châu Âu giới), cận đại, đến đại; trình xuất thay lẫn loại hình tư nghệ thuật từ chủ nghĩa cổ điển, qua chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tượng trưng khuynh hướng đại khác Đó phát triển từ thơ ca truyền miệng đến thơ ca thành văn, từ hình thức nguyên hợp (thơ gắn với nghi lễ, với âm nhạc) tự (thơ chưa phân biệt với văn xi) đến trở thành hình thức nghệ thuật ngôn từ đặc biệt tuân thủ theo luật lệ chặt chẽ (hệ thống thi luật, hệ thống thể loại), lại trở nên phá cách, tự nguyên hợp theo kiểu (như thơ ca “tạp hí” kỷ XX) Tiến trình bao gồm tất sáng tác lưu giữ lại Nghiên cứu tiến trình thơ ca khơng nghiên cứu đỉnh, thiên tài kiệt tác Thơ ca Nga có “thời đại vàng”, “thời đại bạc”, cơng trình chúng tơi khảo sát tồn q trình phát triển từ khởi thuỷ đến đại, dừng lại lâu “vàng, bạc”, nhấn mạnh vai trò nhà thơ lớn khơng qn cơng lao đóng góp nhà thơ chưa thực lớn Thứ đến, tiến trình thơ ca Nga, theo chúng tơi, phát triển lên, tiến Có nghĩa là, có đỉnh cao khó vượt (như “mặt trời thi ca Nga” Pushkin), hay có giai đoạn gọi “cao trào” “thoái trào” (như “thời đại vàng” đầu kỷ XIX thơ ca thịnh vượng, đến kỷ lại bị văn xi tiểu thuyết lấn át), bình diện chung, thơ ca thời đại sau ln có đóng góp hơn, bổ sung cho thời đại trước, bước lên so với thời đại trước Với quan điểm thế, thơ ca Nga cịn nhìn nhận tập hợp giá trị: giới thiệu, phân tích tượng thơ ca Nga (các khuynh hướng, trào lưu, tác gia tác phẩm, thể loại, ) tiến trình phát triển chung, chúng tơi ý đến thành tựu (chẳng hạn đóng góp nhà thơ kỷ XVII XVIII việc hình thành quan niệm thơ ca loại hình nghệ thuật, hình thành hồn thiện hệ thống thi luật hệ thống thể loại, đổi mở rộng ngày phong phú phong cách cá nhân thời đại lãng mạn đầu kỷ XIX, tinh thần dân chủ thơ ca nửa sau kỷ XIX, tính cách mạng nội dung hình thức thơ ca kỷ XX ) Việc tuyển chọn, dịch thuật văn tác phẩm cơng trình với tinh thần khẳng định giá trị thơ ca Nga Để thực cơng trình này, chúng tơi sưu tầm tham khảo nhiều tư liệu nước Tình hình tư liệu trình bày sơ lược sau : Việc nghiên cứu thi ca Nga nước (ở Nga, nước Phương Tây, đặc biệt Anh – Pháp – Mỹ, nước mà chúng tơi có nguồn tư liệu sách vở) phát triển mạnh Các cơng trình nghiên cứu thi ca, tuyển tập tác phẩm hay nhiều tác giả nhiều, bao quát hết đây, xin giới thiệu vài cơng trình bản, mang tính tổng qt thơ Nga học giả lớn mà nắm (khơng kể giáo trình lịch sử lý luận văn học Nga có bàn thơ) - Tài liệu Liên xô (cũ) Nga : + Gasparov M.L “Khái luận lịch sử thơ Nga” (Ocherk istorii russkogo stikha, Moskva, Nauka, 1984, tái vào năm 2000): Đây cơng trình nghiên cứu mang tính bách khoa thư thơ Nga nhà nghiên cứu thơ ca hàng đầu Nga thời kỳ xô viết nay, nghiên cứu lịch sử thơ ca Nga qua thời kỳ, ý đến đặc điểm phát triển thi luật Nga qua thời kỳ Ngồi cơng trình này, Gasparov cịn có sách, báo viết thời kỳ cụ thể, đặc biệt giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX “Thơ Nga đại Âm luật vận luật” (Sovremenny russkii stikh Metrika i ritmika , Moskva, 1974) ; “Thơ Nga đầu kỷ XX” (Russkii stikh nachala XX veka, Moskva, 2004), cơng trình so sánh thi ca Nga với thi ca nước châu Âu, thi ca Nga với thi ca cổ đại Hy Lạp La Mã + Fedotov O.I “Những nguyên lý thơ ca Nga Lý thuyết lịch sử thơ Nga” (Osnovy russkogo stikhoslozhenia Teoria i istoria russkogo stikha, Moskva, 2002): Bộ sách gồm tập, vận dụng thi pháp lịch sử nghiên cứu, phân tích thơ ca Nga Các hình thức thơ Nga (khổ thơ, vận luật, âm luật…) xem xét tiến trình phát triển từ hình thành giai đoạn Fedotov tác giả cơng trình xuất năm 80 90 thơ Nga “Những cội nguồn văn hóa dân gian văn học thơ Nga” (Folklornye i literaturnye korni russkogo stikha, 1981), “Thơ sonnet kỷ bạc” (Sonet serebryannogo veka, 1990) + Ngồi ra, kể đến cơng trình lý thuyết thơ viết từ kỷ XX nhà lý luận văn học Nga “Khái luận lý thuyết lịch sử thơ Nga”(Ocherki teorii i istorii russkogo stikha, Moskva, 1958) L.I.Timofeev, “Lý thuyết câu thơ Nga” (Teoria stikha, Leningrad, 1975) V.M.Zhirmunsky, “Phân tích văn thơ ca” (Analiz poeticheskogo teksta, Leningrad, 1972) Iu.M.Lotman,… - Với tài liệu phương Tây (chúng sử dụng chủ yếu cơng trình tiếng Anh), trước hết, chúng tơi ý đến tuyển tập thơ Nga dịch sang tiếng Anh tái nhiều lần, nhắc đến tư liệu tham khảo nhiều cơng trình nghiên cứu thơ ca Nga, đặc biệt có tập song ngữ Nga – Anh “Di sản thơ ca Nga” (The Heritage of Russian Verse, Indiana University Press, 1976 Bộ sách ban đầu in với nhan đề The Pinguin Book of Russian Verse, London, Pinguin Book, 1962) Đây tuyển tập tác phẩm thi ca tiêu biểu Nga D.Obolensky biên soạn, với phần giới thiệu lịch sử đặc điểm thi luật Nga kỹ lưỡng Các tác phẩm tuyển chọn sử thi cổ sáng tác đại kỷ XX, có phần tiếng Nga, phần dịch xuôi sát nghĩa sang tiếng Anh Bộ sách Catriona Kelly biên soạn “Hợp tuyển sáng tác nữ sĩ Nga” (An Anthology of Russian Women’s Writing, 1777 – 1992, Oxford University Press, 1994) đáng ý Tuy chủ yếu tác phẩm văn xi, có khoảng trăm trang thơ Nga dịch sang tiếng Anh, với nguyên tiếng Nga in kèm thích, phụ lục Bộ “Thơ ca Nga đại” (Contemporary Russian Poetry, Indiana University Press, 1993) Gerald Smith biên soạn xem tiếp nối Obolensky, bao gồm tác phẩm nhiều nhà thơ Nga tiếng 25 năm gần Những sách cho thấy phần tình hình nghiên cứu dịch thuật thơ ca Nga sang tiếng Anh, giúp chúng tơi kinh nghiệm nghiên cứu giới thiệu thơ ca Nga thơ ca nước ngoài, kinh nghiệm dịch tác phẩm từ tiếng Nga Về cơng trình nghiên cứu gần thơ Nga phương Tây, kể đến : + “Đọc lại thơ Nga” (Rereading Russian Poetry, Yale University Press, 1999) Stephanie Sandley biên soạn Cuốn sách bao gồm phân tích tác phẩm cụ thể nhà thơ Nga (cả nhà thơ kinh điển Pushkin, Lermontov,… lẫn nhà thơ tiếng hơn) từ quan điểm lý luận khác nhau; + Cuốn sách Scherr Barry “Thơ ca Nga: vận luật, nhịp vần” (Russian Poetry : Meter, Rhythm and Rhyme, University of California Press, 1986) nghiên cứu chi tiết phương diện thi luật Nga + Michael Wachtel có “Sự phát triển thơ Nga: vận luật ý nghĩa nó” (The Deveplopment of Russian Verse : Meter and Its Meanings, Cambridge University Press, 1998) Cơng trình tập trung ý đến mối liên hệ hình thức ý nghĩa thơ ca Nga Watchtel giáo sư Ngôn ngữ Văn học Nga Đại học Princeton, Hoa Kỳ Cũng tác giả có “Dẫn nhập thơ ca Nga” (The Cambridge Introduction to Russian Poetry, 2004) giới thiệu chủ đề chính, thể lọai phong cách thơ ca Nga, hay “Chủ nghĩa tượng trưng truyền thống văn chương: Goethe, Novalis thi pháp Vyacheslav Ivanov” (Russian Symbolism and Literary Tradition : Goethe, Novalis and the Poetics of Vyacheslav Ivanov, 1994) nghiên cứu thơ tượng trưng Nga từ góc độ so sánh thơng qua khảo sát tác giả cụ thể Tình hình tài liệu Việt Nam, chúng tơi có nhắc đầu, chủ yếu có loại sau: Cũng cần phải tự chúc mừng ta Để tiếng, thực Dẫu sinh nhật chẳng để thưởng quà Nhưng biết ơn có Chúng ta sống sống khó khăn Lại năm thêm vào Hôm lễ, mai ngày thường Mọi thứ trơi theo trình tự… Một người đọc viết lời bình thơ sau: Xin chúc mừng sinh nhật, Seigei! Những cốc rượu rót đầy Nào cạn ly mừng bạn Mừng tâm hồn chẳng yên ổn ngày Còn người khác viết: Hãy mặc sinh nhật lễ hôm qua Điều quan trọng anh Người Hiện Tại156 Đã sinh ra, sống làm điều kỳ diệu Hôm nay, ngày mai, giống hôm qua… Khi thơ ca trở thành đại chúng, thành sáng tác tập thể trên, câu hỏi ln đặt ra: từ giới thơ ca mạng, có hay khơng nhà thơ đích thực, tác phẩm thơ ca có giá trị đích thực đóng góp thơ ca Nga? 156 Nguyên bản: chelovek nastoyashchii: vừa có nghĩa ‘Con người tại”, vừa có nghĩa “con người đích thực” 323 Trong giới khổng lồ người làm thơ mạng diễn chọn lọc Đó khơng phải bảng xếp hạng (rating) tác giả, tác phẩm đọc bình luận nhiều nhất, mà thi thơ tổ chức mạng thơ ca nhằm chọn tác phẩm có giá trị Các thi thơ tiêu biểu mạng Nga kể đến “Tenet”(http://www.teneta.ru) ,“Art-LITO” (http://www.lit.spb.ru ) , “Ulov” Sự chọn lọc thể việc xuất hợp tuyển thơ ca tác giả mạng dạng sách “Thơ ca mạng đại” (do nhà xuất “Spetskniga” ấn hành năm 2008) Nhiều nhà thơ xuất phát từ mạng trở nên tiếng Svetlana Bodrunova với tập thơ “Những ca Petersburg” (2000), “Gió phòng” (2001), Andrei Vorkunov với tập thơ “Con mèo Troyan” (1995), Gennady Kanevsky với tập thơ “Thế giới qua chữ Brail” (2004), “Bầu trời cho phi cơng” (2006), v.v… Các giải thưởng văn chương uy tín Nga (như giải “Booker”) trao giải cho tác giả mạng (ví dụ Alexandr Ilichevsky, “Booker Nga” năm 2007) Mạng hội nhóm, tổ chức thơ ca trước nuôi dưỡng đưa vào không gian thơ ca nhà thơ thực Trong giới mạng, “nhà thơ biến thành quái vật ảo đa diện, vô sỉ… Nhà thơ mạng lả nhà thơ-đại chúng, lỗ đen nuốt chửng nấu nhừ khái niệm “thơ ca”… Nhưng bóng tối tan đi, từ tiếng ồn dòng chảy bát nháo ngơn từ khơng có ý nghĩa đó, ý lắng nghe, nghe thấy tiếng nói sống động…”157 Các nhà phê bình Nga nói đến tính hai mặt thơ ca mạng Mạng hội, thách thức thơ ca Tuy nhiên, nhìn tổng thể tiến trình văn học, thấy diện thơ ca mạng phản ánh góc đặc biệt đời sống thơ ca đương đại, góp phần đánh dấu chặng phát triển thơ ca Nga 157 Svetlova O Những nhận xét thơ ca đương đại (Lời bạt cho lần xuất đầu tập Mũi tên bạc (http://www.argentium-book.ru/) 324 KẾT LUẬN Nếu tính mốc tác phẩm “Bài ca đạo quân Igor” cuối kỷ XII, thơ ca Nga tiến trình trải qua khoảng kỷ phát triển lịch sử Mặc dù nói đến thơ ca Nga thực vào kỷ XVII, cội nguồn từ thơ ca trung đại thơ ca dân gian Thơ ca trung đại thơ ca dân gian chưa có hệ thống thi luật hệ thống thể loại chặt chẽ, thơ ca gắn với trình diễn, gắn với âm nhạc Việc sáng tác, kể tác phẩm mang đậm dấu ấn thơ ca thành văn “Bài ca đạo quân Igor”, “Zadonshchina” công việc “hát ca” (penie), chủ thể sáng tạo chưa phải “nhà thơ” (poet), mà là “ca nhân” (pevets) Tìm hiểu sáng tác dân gian thời kỳ trung đại phận tiến trình phát triển, có vai trị khởi nguồn thơ ca Nga có nghĩa mở rộng quan niệm “thơ ca”: tác phẩm khơng tn theo trật tự vần định (như ca dân gian), hay hồn tồn khơng có vần (như “Bài ca đạo quân Igor”), âm điệu hài hoà giàu nhạc tính, sản phẩm tư lối diễn đạt đậm chất hình tượng, chủ yếu dựa cảm xúc trí tưởng tượng, trí tuệ logic – chất, nguyên lý thơ ca Từ kỷ XVII – XVIII, thơ ca Nga bước vào hội nhập với châu Âu, mà chủ yếu thơ Ba Lan, Pháp, Anh, Đức Thời đại chủ nghĩa lý làm thay đổi tư thơ: từ ca hát tự do, phóng khống, hồn nhiên “thời đại tín ngưỡng”, thơ ca bước sang giai đoạn chủ nghĩa cổ điển với đặc trưng coi trọng chuẩn mực Người ta bắt đầu phân biệt thơ ca với văn xuôi hai phạm trù bậc cao bậc thấp, làm thơ trở thành nghệ thuật “nhà thơ” (poet) với ý nghĩa cao nó, phải có nguyên tắc, quy định phải tuân thủ Hệ thống thi luật hệ thống thể loại kết q trình “chuẩn mực hố” (normalization hay standardization) thơ ca Nga nhiều hệ nhà thơ, có cơng lao nhà thơ lớn Simeon Polotsky kỷ 325 XVII, Mikhailo Lomonosov, Alexandr Sumarokov, Gavrila Derzhavin kỷ XVIII Đó trình vừa tiếp thu kinh nghiệm thơ ca cổ đại Hy Lạp – La Mã thơ ca châu Âu kỷ XVII-XVIII, vừa khai thác, phát huy đặc thù dân tộc (ngôn ngữ, đề tài, nội dung phản ánh,…) Tiến trình thơ ca Nga, từ kỷ XVIII kỷ XX, xem thay trào lưu, khuynh hướng Nếu chủ nghĩa cổ điển chiếm lĩnh kỷ XVIII tạo “phòng thí nghiệm” lớn cho thơ ca Nga, chủ nghĩa lãng mạn đầu kỷ XIX dẫn đến bùng nổ thơ ca Nga Tiền thân chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa tình cảm, gắn với tên tuổi Nikolai Karamzin Khơng hồn tồn đoạn tuyệt với truyền thống chủ nghĩa cổ điển sống văn học Nga đến tận năm 1825, chủ nghĩa tình cảm mang vào thơ ca văn xi Nga tơn thờ cảm xúc Karamzin đóng vai trị đầu việc cải cách ngơn ngữ văn học Nga, mang đến gần với ngơn ngữ giới quý tộc có học thức, làm phong phú thêm với yếu tố vay mượn nước ngồi, đặc biệt có theo phong cách tao nhã Pháp Thứ ngơn ngữ bị châu Âu hóa sau Pushkin hoàn thiện, trở thành chuẩn mực văn học Nga kỷ XIX Chủ nghĩa lãng mạn Nga bước từ phong trào Karamzin, với vai trò khởi đầu Zhukovsky Batyushkov, thực nở rộ với tên tuổi Pushkin nhóm bạn thơ ông - “Pushkin tao đàn” Kế thừa thành tựu chủ nghĩa cổ điển kỷ XVIII đồng thời đối lập với nó, chịu ảnh hưởng sâu sắc Byron Shakespeare đồng thời trở với cội nguồn dân tộc, đề cao tính dân tộc bên cạnh phát triển mạnh mẽ phong cách cá nhân – thời đại chủ nghĩa lãng mạn trở thành “thời đại vàng”, đỉnh cao thơ ca Nga, mà đỉnh đỉnh “mặt trời thi ca” Pushkin Pushkin có ảnh hưởng to lớn đối toàn thơ ca Nga sau, từ Lermontov đến nhà thơ “thời đại bạc” thơ ca Xô viết Hai khuynh hướng chủ đạo thơ ca “hậu Pushkin” thơ ca dân chủ thơ ca “nghệ thuật 326 tuý” xem hai mặt đối lập tiến trình: Nekrasov nhà thơ dân chủ xem đại diện chủ nghĩa thực thơ ca Nga, đưa thơ ca hướng tới bao quát vấn đề đất nước Nga, người Nga, đồng thời hướng tới chủ nghĩa nhân đạo tinh thần nhân dân sâu sắc; Tyutchev Fet “nghệ thuật tuý” họ đưa thơ ca Nga hướng tới hoàn thiện đẹp, chuẩn bị cho cách mạng thơ ca vào đầu kỷ XX – “thời đại bạc” “Thời đại bạc”, hay gọi “thời đại vàng thứ hai” thơ ca Nga chủ nghĩa tượng trưng, đến loạt khuynh hướng đại chủ nghĩa khác, tiêu biểu chủ nghĩa đỉnh cao, chủ nghĩa vị lai gắn với bối cảnh cách mạng xã hội đầu kỷ XX Cách mạng xã hội dẫn đến cách mạng thơ ca Thơ ca “thời đại bạc” tạo bước đột phá nội dung cách tân táo bạo hình thức Khơng phải ngẫu nhiên mà tên gọi số phái lại “đỉnh cao”, “vị lai” Trong loạn, kịch liệt chống lại cũ đến mức phá phách nhà thơ “thời đại bạc”, bỏ qua số cực đoan thái quá, chứa đựng nhiều giá trị tiến (bởi bên cạnh tên gọi “suy đồi”, cịn có tên gọi “tiền phong” dành cho họ) Không gương phản ánh biến cố cách mạng, làm “rung chuyển giới”, thơ ca “thời đại bạc” bộc lộ khả chạm đến sắc thái, cung bậc đời sống tinh thần người, từ thần bí vi huyền đến cụ thể trần thế, từ đau xót bi quan đến hào hứng tự tin,… Những cách tân hình thức khiến thơ ca trở nên phong phú đa dạng, đa sắc chưa có Thời đại Xơ viết giai đoạn mới, thơ ca Nga trở thành phận thơ ca đa dân tộc – thơ ca Xơ viết, đồng thời đóng vai trị chủ đạo (do tiếng Nga trở thành ngôn ngữ giao tiếp thức dân tộc thuộc Liên Xơ, mà hợp lại khái niệm chung: “dân tộc Xô viết”) Sự đời phát triển thơ ca Xô viết gắn với trào lưu văn học chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Đó chủ nghĩa thực có định hướng, 327 kỳ vĩ, anh hùng, thể rõ thơ ca chiến tranh vệ quốc thơ ca thập niên 1950 - 60 Trong thơ ca Xơ viết thấy kết hợp truyền thống thực truyền thống lãng mạn kỷ XIX, với nét cách tân khuynh hướng thơ ca “thời đại bạc” mang lại Tuy nhiên, công xây dựng xã hội mới, thành tựu vĩ đại bi kịch ghê gớm kỷ tác động nhiểu đến tính chất thơ ca giai đoạn Các khuynh hướng thơ ca “tạp hý”, thơ ca “thổ nhưỡng” xem đại diện tiêu biểu: bên thơ ca thành thị, đậm chất thời “đại thanh”, bên thơ ca làng quê, hướng truyền thống, cội nguồn văn hoá dân tộc, loại thơ “êm đềm”, “tiểu thanh” Trong giới đại, khoa học kỹ thuật phát triển, thơ ca ngày gắn với âm nhạc, với điện ảnh, với phương tiện truyền thông đại chúng Bước sang thời kỳ hậu Xô viết (thơ ca đương đại), công nghệ Internet đưa đến tượng gọi “thơ ca mạng” Mặc dù gây nhiều tranh cãi (cũng tượng thơ ca đương đại – ln cần có độ lùi thời gian để có đánh giá đích đáng), “thơ ca mạng” rõ ràng góp vào với thơ ca Nga tiếng nói mới, hình dạng Thơ ca Nga, nói phần Dẫn nhập, coi tiến trình phát triển lên, thời đại tạo nên giá trị, thời đại sau ln có góp thêm vào với thời đại trước Sáng tác thơ ca Nga qua thời đại ký ức lịch sử: lịch sử văn hoá, lịch sử xã hội, lịch sử tâm tồn Tìm hiểu thơ ca Nga tìm hiểu tiến trình phát triển ngơn ngữ nghệ thuật Nga giá trị thẩm mỹ, giá trị nhân văn mà thơ ca mang lại Đề tài “Thơ ca Nga – tiến trình giá trị” cơng trình nghiên cứu cách tổng thể toàn lịch sử phát triển thơ ca Nga từ khởi thuỷ đến Đồng thời, nghiên cứu “từ bên ngoài” (study from outside), nghĩa thơ ca Nga nhìn nhận thơ ca nước Điều mặt giúp mở rộng tri thức thơ ca giới, mặt khác, cho ta 328 nhìn đối sánh với thơ ca Việt Nam Do khác biệt lớn điều kiện địa lý, lịch sử, văn hố, tiến trình thơ ca Nga dĩ nhiên có nhiều khác biệt so với tiến trình thơ ca Việt Nam Tuy nhiên, dị biệt thấy tương đồng Thơ ca Nga lịch sử phát triển vừa ln chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoá lớn khu vực (Byzance thời trung đại, Tây Âu thời cận đại), vừa cách khẳng định đặc thù dân tộc, tương tự mối quan hệ thơ ca Việt Nam với Trung Hoa phương Tây Các trào lưu, khuynh hướng thơ ca lớn trước tiên dấy lên từ giao lưu, ảnh hưởng từ bên (như chủ nghĩa cổ điển kỷ XVIII, chủ nghĩa lãng mạn đầu kỷ XIX, chủ nghĩa tượng trưng cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX), thực khẳng định, thực tạo thành tựu lớn chúng phát huy nội lực dân tộc, đặc trưng ngôn ngữ dân tộc, điều kiện lịch sử, văn hố dân tộc, cá nhân tài năng,… Có thể rút kết luận tương tự tìm hiểu phát triển thơ cổ điển chữ Hán chữ Nôm, hay phong trào Thơ Mới Việt Nam Và cuối cùng, điều kiện lịch sử đặc thù kỷ XX khiến số phận thơ ca, dân tộc Việt Nam nói chung, trở nên gắn bó với nước Nga Thơ ca yêu nước, cách mạng, thơ ca chiến tranh vệ quốc, thơ ca xã hội chủ nghĩa,… thành tựu thấy hai thơ ca NgaViệt Chúng tơi hy vọng cơng trình góp phần đáp ứng nhu cầu tư liệu giảng dạy, nghiên cứu văn học Nga nói riêng, văn học nói chung Ngồi ra, xã hội, sách giới thiệu văn hóa, văn học Nga cho người quan tâm, thời điểm giao lưu văn hóa Việt Nam với giới, mà Nga đối tác quan trọng 329 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Đào Tuấn Ảnh, “Ở nước Nga nhà thơ lớn … nhà thơ”, Tạp chí Văn học, số 12 năm 2000, trang 27 – 34 Blốk A., Thơ, (Kiều Văn tuyển chọn giới thiệu), NXB Thanh Niên, 2004 Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên, Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1999 Đỗ Hồng Chung, Puskin nhà thơ Nga vĩ đại, Hà Nội NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, 1977 Phạm Vĩnh Cư, Côn-xtan-tin Xi-mô-nốp: nhà văn – chiến sĩ, Tạp chí Văn học, số năm 1979, trang123 – 131 Nguyễn Kim Đính, Hồng Ngọc Hiến, Huy Liên, Lịch sử văn học Xô viết, Hà Nội, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, 1982 (2 tập) Nguyễn Văn Giai, Văn học Nga giản yếu, Khoa Ngữ Văn -Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM, 1989 Nguyễn Hải Hà (chủ biên), Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 Tế Hanh, Một học thơ ca Xơ-viết: chủ đề u nước, Tạp chí Văn học, số năm 1983, trang 57 – 59 10 Tế Hanh, Về tượng An-đre Vod-net-xen-xki thơ ca Xơ-viết đại, Tạp chí Văn học, số năm 1982, trang 1-5 330 11 Hoàng Ngọc Hiến, Con đường tháng Mười nhà thơ, Tạp chí Văn học, số năm 1977, trang 29 – 39 12 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học Xô viết năm gần đây, Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng, 1985 13 Hoàng Ngọc Hiến, Về đặc trưng trường ca, Tạp chí Văn học, số năm 1984, trang 110 – 117 14 Lermôntốp Iu Thơ, (Kiều Văn tuyển chọn giới thiệu), NXB Thanh Niên, 2004 15 Maiakốpxki V.V Tuyển thơ (Hoàng Ngọc Hiến dịch giới thiệu), NXB Văn học, 1979 16 Novicova A.M Sáng tác thơ ca dân gian Nga, tập, (Đỗ Hồng Chung, Chu Xuân Diên dịch), Hà Nội, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, 1983 17 Nubarốp Melich S.O., Lịch sử văn học Xô viết (Bùi Khánh Thế dịch), Hà Nội, NXB Giáo dục, 1978 18 Trần Vĩnh Phúc, Nét đẹp thơ văn ngôn ngữ Nga, NXB Đại học sư phạm, 2003 19 Puskin A.X Epghênhi Ônhêghin (Thái Bá Tân dịch) NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, 1987 20 Puskin A.X Thơ trữ tình (Thúy Tồn tuyển chọn), Hà Nội, NXB Văn học, 1986 21 Puskin A.X Tuyển tập tác phẩm (5 tập), Hà Nội, NXB Văn học Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, 1999 22 Rơ-giét-xven-xki, Thơ đại Xô viết công cải tổ Liên Xơ (Lê Thanh Sâm dịch), Tạp chí Văn học, số năm 1987, trang 128 – 133 23 Thuý Toàn, Một nhà thơ đến với cách mạng, Tạp chí Văn học, số năm 1980, trang 42 – 49 331 24 Hồng Trung Thơng, Mai-a-kốp-xki ba thơ Trung Quốc, Tạp chí Văn học, số năm 1983, trang – 13 25 Hồ Sĩ Vịnh, Pushkin, Hà Nội, NXB Văn hoá, 1983 TÀI LIỆU TIẾNG NGA: 26 Белинский В Г Собрание сочинений В 9-ти томах, Москва, Художественная литература, 1976-1982 27 Белинский В Г Собрание сочинений в трех томах, Москва, Государственное издательство художественной литературы, 1948 28 Благой Д.Д Мир как красота (послесловие) // Фет А.А Вечерние огни М., 1971 29 Благой Д.Д Творческий путь Пушкина (1813-1826) М., 1950 30 Благой Д.Д Творческий путь Пушкина (1826-1830) М., 1967 31 32 Гаспаров М.Л О русской поэзии Анализы Интерпретации Характеристики СПб, Азбука 2001 33 Гаспаров М.Л Очерк истории европейского стиха, Москва, Фортуна Лимитед, 2003 г 34 Гаспаров М.Л., Очерк истории русского стиха Метрика, ритмика, рифма, строфика М., Наука 1984 35 Гаспаров М.Л Русский стих начала ХХ века в комментариях, Москва, КДУ, 2004 36 Жирмунский В.М., Теория стиха, Ленинград, Советский писатель, 1975 332 37 Зайцев В.А История русской литературы второй половины ХХ века Москва, Высшая школа, 2004 38 Захаркин А.Ф Русские поэты второй половины XIX в Москва, 1975 39 Копылов И.Л., Вся русская литература, Минск, Современный литератор, 2003 40 Кропоткин П.А Русская литература Идеал и действительность, Москва, Век книги, 2003 41 Кулешов В.И История русской литературы, Москва, Русский язык, 1989 42 Кулешов В.И История русской литературы XIX века, Москва, Gaudeamus, 2004 43 Лермонтовская энциклопедия (Под ред В.А Мануйлова) Москва, 1981 44 Лихачев Д.С Великое наследие Классические произведения литературы Древней Руси В: Лихачев Д С Избранные работы (в трех томах Том 2), Ленинград, Художественная литература, 1987, сс.3 – 342 45 Лотман Ю.М., Анализ поэтического текста, Санкт-Петербург, 1996 46 Метченко А.И., Петров С.М., История русской советской литературы 40 – 70 годы, Москва, Просвещение, 1980 47 Минералов Ю.И., История русской литературы: 90-е годы ХХ века, Москва, Владос, 2004 48 Минералов Ю.И., Минералова И.Г История русской литературы XX века (1900-1920 гг.), Москва, Высшая школа, 2004 333 49 Николаев П А (Главный редактор и составитель) Русские писатели 20 века Биографический словарь, Москва, Большая Российская энциклопедия, 2000 50 Смирнова Л.А Русская литература – Советская литература Москва, Просвещение, 1989 51 Тернова Т.А ,Современный литературный процесс: Учебное пособие, Воронеж: ВГУ, 2007 52 Тимофеев Л.И., Основы теории литературы, Москва, Просвещение, 1976 53 Тимофеев Л.И., Очерки теории и истории русского стиха, Москва, Гослитиздат, 1958 54 Тимофеев Л.И., Теория стиха Москва, Гослитиздат, 1939 55 Тынянов Ю.Н., Поэтика История литературы Кино, Москва, 1977 56 Федотов О.И., Основы русского стихосложения Теория и история русского стиха (комплект из книг), Москва, Наука, Флинта, 2002 57 Хализев В.Е Теория литературы Москва, Высшая школа, 1999 58 Чуйко В.В., Современная русская поэзия в ее представителях, Спб., 1985 TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 59 Bayley J., Pushkin - A Comparative Commentary, Cambridge University Press, 1971 60 Brogan T.V.F The Princeton Handbook of Muticultural Poetries, Princeton University Press, 1996 334 61 Brogan T.V.F., Preminger A The New Princeton Encyclopedia of Poetry and Poetics, Princeton University Press, 1993 62 Brown E.J Russian Literture Since the Revolution, Harvard University Press, 1994 63 Obolensky D., The Heritage of Russian Verse, Indiana University Press, 1965 64 Protokushev, Sergei Yesenin The Man, the Verse, the Age, Moscow, Progress Publisher, 1979 65 Russian Literature of the 1920s An Anthology (Introduced by Robert A.Maguire), Ardis Publisher, 1987 66 Sandley S., Rereading Russian Poetry, Yale University Press, 1999 67 Scherr B., Russian Poetry : Meter, Rhythm and Rhyme, University of California Press, 1986 68 Segel H.B., The Literature of Eighteenth-Century Russia (2 volumes), New York, E.P.Dutton & CO., Inc, 1967 69 Smith G., Contemporary Russian Poetry: A Bilingual Anthology, Indiana University Press, 1993 70 Terras V Handbook of Russian Literature, Yale University Press, 1985 71 Terras V A History of Russian Literature, Yale University Press, 1991 72 Wachtel M., The Cambrigde Introduction to Russian Poetry, Cambrigde University Press, 2004 73 Wachtel, Michael, The Deveplopment of Russian Verse : Meter and Its Meanings, Cambridge University Press, 1998 74 Zhelesnova I., And the Poetry Is Born… Russian Classical Poetry, Raduga Publisher, 1984 335 TÀI LIỆU INTERNET: 75 http://ppf.asf.ru/drl/great0.html 76 http://lit.1september.ru/articlf.php?ID=200502415 77 http://www.pravoslavie.ru/sm4/041118125049 78 http://www.licey.net/lit/poet18 79 http://az.lib.ru/b/belinskij_w_g/text_0120.shtml) 80 http://rvb.ru/19vek/zhukovsky/03article/intro.htm 81 http://www.feb-web.ru/feb/ 82 http://ppf.asf.ru/sost.html 83 http://az.lib.ru/g/gogolx_n_w/text_0160.shtml 84 www.culture.tatar.ru/rus/info.php?id=44161 85 http://az.lib.ru/f/fet_a_a/text_0050-1.shtml 86 http://www.afanasiyfet.org.ru/lib/ar/author/581 87 http://www.lib.ru 88 http://danshorin.com/liter/gorodecky1.html 89 http://gumilev.ru 90 http://www.russofile.ru/articles/article_13.php 91 http://www.hi-edu.ru/e-books/xbook046/01/index.html?part-015.htm 92 http://russianway.rchgi.spb.ru/akhmatova2/003_eihenbaum.pdf 93 http://philologos.narod.ru/mlgaspar/gasparov.html#2 94 http://slovari.yandex.ru/dict/bse/article/00075/36400.htm 95 http://www.enci.ru/Ахмадулина,_Белла_Ахатовна 336 96 http://magazines.russ.ru 97 http://historic.ru/books/item/f00/s00/z0000053/index.shtml 98 http://stroki.net 99 http://philologos.narod.ru/tynyanov/pilk/ist5.htm 100 http://www.rvb.ru/saltykov-shchedrin/tocvol_09.htm) 101 http://www.stihi.ru 102 http://www.poezia.ru 103 http://www.argentium-book.ru 104 http://www.silverage.ru 337

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN