Gốm chu đậu trong quá khứ và hiện tại (nghiên cứu tại thôn chu đậu xã thái tân huyện nam sách tỉnh hải dương) công trình nghiên cứu khoa học cấp trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
874,54 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên cơng trình: GỐM CHU ĐẬU TRONG QUÁ KHỨ VÀ HIỆN TẠI (Nghiên cứu Thôn Chu Đậu – Xã Thái Tân – Huyện Nam Sách – Tỉnh Hải Dương) Sinh viên thực hiện: Vương Thị Bích Người hướng dẫn: GV Lê Cơng Tâm Năm: 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên cơng trình: GỐM CHU ĐẬU TRONG Q KHỨ VÀ HIỆN TẠI (Nghiên cứu Thôn Chu Đậu – Xã Thái Tân – Huyện Nam Sách – Tỉnh Hải Dương) Sinh viên thực hiện: Vương Thị Bích Lớp: Nhân học 05 Năm thứ: Khoa: Nhân học Người hướng dẫn: GV Lê Công Tâm Năm: 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GỐM CHU ĐẬU TRONG QUÁ KHỨ 12 1.1 Vài nét địa lí, lịch sử Chu Đậu .12 1.2 Di tích gốm Chu Đậu cổ 13 1.3 Nguyên liệu, quy trình kỹ thuật sản xuất cách trang trí 18 1.4 Các loại hình sản phẩm, niên đại sản xuất nguyên nhân tàn lụi 21 1.5 Đặng Huyền Thông với gốm Chu Đậu 25 1.6 Con đường xuất sưu tập gốm Chu Đậu nước 28 CHƯƠNG : GỐM CHU ĐẬU HIỆN NAY 32 2.1 Sự hồi sinh gốm Chu Đậu .32 2.2 Lao động quy cách tổ chức 35 2.3 Nguyên liệu, kỹ thuật quy trình sản xuất 39 2.4 Các loại hình sản phẩm 46 2.5 Thị trường tiêu thụ 50 2.6 Gốm giao lưu văn hóa .51 CHƯƠNG : TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GỐM CHU ĐẬU 54 3.1 Tiềm 54 3.2 Thực trạng 56 3.3 Kinh nghiệm bảo tồn phát triển làng nghề 59 3.4 Định hướng phát triển gốm Chu Đậu 63 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghề gốm nghề thủ công truyền thống có vị trí quan trọng đời sống cộng đồng dân cư Đồ gốm đời xuất phát từ nhu cầu thiết yếu người, từ vật dụng gia đình đến đồ mỹ nghệ cao cấp dùng để trưng bày chiêm ngưỡng Có thể nói đồ gốm gắn liền với đời sống thường nhật gia đình giữ vai trị quan trọng đời sống văn hố- xã hội đất nước Sản phẩm gốm không vật phẩm hữu dụng sống mà cịn chứa đựng giá trị văn hoá riêng độc đáo mà người thể sản phẩm Mỗi địa phương, vùng miền, nghề gốm trở thành ngành kinh tế quan trọng Ở nước ta có nhiều làng nghề gốm tiếng như: Bát Tràng, Phù Lãng, Bầu Trúc, Biên Hịa, Bình Dương… nhiều bạn bè nước biết đến Thế nhắc đến làng gốm Chu Đậu - Hải Dương có nhiều người khơng biết đến đâu Lai lịch gốm phát vào năm 1983, nghiên cứu nghề cổ truyền Hải Dương, cán Chu Đậu nhằm nghiên cứu nghề dệt chiếu phát nơi mẫu gốm lạ, hình vành khăn, kê, chồng bát hoa lam… Cùng với thư ông Makato Anabuki vào năm 1980 nhìn thấy bình cổ có ghi xuất xứ Nam Sách Lá thư vật thúc nhà khảo cổ học khai quật Chu Đậu Vì vào T4/ 1986, Sở Văn hóa – Thơng tin Hải Dương tiến hành khai quật di tích gốm Chu Đậu Sau nhiều lần khai quật nhà khoa học khẳng định Chu Đậu trung tâm gốm mỹ nghệ cao cấp Việt Nam vào kỷ XIV - XVII Và gốm Chu Đậu trưng bày 46 bảo tàng giới Nhật Bản, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Ban Nha… Thực chủ trương sách nhà nước việc khôi phục phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, phát triển kinh tế địa phương gìn giữ giá trị văn hóa cổ truyền tốt đẹp cha ơng ta Được ủng hộ quyền nhân dân địa phương, tháng 10/ 2001, xí nghiệp gốm Chu Đậu đời vào hoạt động nhằm khôi phục phát triển gốm Chu Đậu Và vào tháng 3/ 2003, xí nghiệp xuất lơ hàng sang thị trường Tây Ban Nha đánh dấu trở lại thương hiệu gốm Chu Đậu Xí nghiệp gốm Chu Đậu đời khơng tạo công ăn việc làm phát triển kinh tế địa phương mà cịn mở hướng cho làng nghề việc khôi phục phát triển ngành nghề thủ công truyền thống khác Nhận thấy tầm quan trọng nghành nghề thủ cơng nói chung gốm nói riêng phát triển kinh tế địa phương Bởi tỉ trọng GDP mà ngành đóng góp đứng thứ hai sau nghành công nghiệp nặng Hơn sản phẩm thủ công người thợ làm tâm huyết, lịng, chứa đựng tinh hoa, văn hóa mang đậm tính dân tộc Vì chúng tơi chọn đề tài nhằm đưa đến nhìn đầy đủ toàn vẹn gốm Chu Đậu khứ lẫn Từ đề biện pháp nhằm phát triển gốm Chu Đậu, nâng cao đời sống nhân dân quanh vùng Hơn nhằm góp phần xây dựng “một văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Qua việc nghiên cứu gốm Chu Đậu, tác giả muốn tái lại gốm Chu Đậu khứ lẫn Quá trình hình thành, tổ chức sản xuất kỹ thuật sản xuất Quy trình quy mơ sản xuất, nghệ thuật mỹ thuật truyền thống, thợ việc đào tạo thợ nghề Sản phẩm thị trường, kinh tế môi trường… Qua bảo tồn phát triển gốm Chu Đậu Nghiên cứu gốm Chu Đậu khứ thời đại ngày có ý nghĩa lớn Nhất Việt Nam nhâp WTO – hội – thách thức Trong trình hội nhập hàng hóa tràn lan liệu nghề thủ cơng truyền thống ta nói chung gốm nói riêng có cịn bảo tồn Liệu lịch sử có lặp lại với Chu Đậu hay khơng? Vì việc nghiên cứu gốm Chu Đậu góp phần phục hồi gốm cổ phát triển nữa, vừa tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa phương Tình hình nghiên cứu 2.1 Nước ngồi Gốm Chu Đậu lưu giữ 46 bảo tàng giới việc nghiên cứu nhà khoa học giới quan tâm như: Trong sách: gốm nhỏ Việt Nam (Vietnamses ceramics miniatceres) Ulrich Jbecle; Gốm Đông Nam Á nhận diện niên đại chúng (The ceramics of south-east asia their dating and I dentification of Roxanna M.Brorn) Trong Vietnamese Ceramics, a separate tradition John Guy John Stevensen có nhắc đến vật gốm Chu Đậu trưng bày bảo tàng giới Đặc biệt tập sách Triển lãm gốm Việt Nam (Vietnamses ceramics exhibition) bảo tàng Mỹ thuật Phúc Cương Nhật Bản ấn hành vào cuối năm 1992: sách giới thiệu cách chọn lọc đồ gốm triển lãm gốm Việt Nam từ 29/9-6/12/1992 Nhật Bản Tạp chí Art of Asia bà Tuyết Nguyệt xuất Hương Cảnh nói nhiều gốm Chu Đậu 2.2 Trong nước Do thất truyền gần 400 năm nên việc nghiên cứu gốm Chu Đậu khó Hơn tìm tài liệu thư tịch có Cùng giai đoạn gốm Chu Đậu thấy nhắc tới gốm Bát Tràng mà thơi Ơng Tăng Bá Hoành, chủ tịch hội sử học Hải Dương cho hay “Trước phát gốm Chu Đậu kho nhiều bảo tàng nước 40 bảo tàng lớn Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ lưu trữ đồ gốm Chu Đậu Nhưng ghi chung gốm Việt Nam Đặc biệt sau khai quật tàu đắm Cù Lao Chàm (Quảng Nam) diện mạo gốm Chu Đậu rõ hơn” Năm 1980, qua thư ông Matoko Anabuki bình lưu giữ bảo tàng Istanbul -Thổ Nhĩ Kì có ghi chữ “Thái hòa Nam sách châu, tượng nhân Bùi Thị Hý bút” Và ông nhờ nhà khoa học nước ta tìm lai lịch bình gốm q Năm 1983, nghiên cứu nghề cổ truyền Hải Hưng, cán Chu Đậu nhằm nghiên cứu nghề dệt chiếu phát nơi có mẩu gốm lạ hình vành khăn Tiếp tục tìm kiếm đồn nghiên cứu cịn phát thêm nhiều vật: kê đồ gốm, hình vành khăn, hình đĩa ba chân, chồng bát hoa lam…từ nhà nghiên cứu kết luận nơi nơi sản xuất gốm chưa khai quật Lá thư cổ vật tìm thơi thúc nhà nghiên cứu đến với Chu Đậu Nhà sử học Tăng Bá Hoành cho biết từ năm 1986 - 1997 sau nhiều lần khai quật tìm thấy vạn cổ vật chủ yếu bát đĩa, lọ hoa, hộp sứ…bằng cách xác định tuổi thọ biện pháp bắn phá cácbon nhà khoa học xác định cổ vật có niên đại cách ngày gần 500-600 năm Và từ gốm Chu Đậu nhà khoa học ý đến nghiên cứu nhiều Trong tác phẩm Bùi Văn Vượng nghiên cứu nghề thủ công đề cập đến gốm Chu Đậu “Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam” xuất năm 2000 hay “Làng nghề thủ công truyền thống” đề cập cách khái quát làng nghề gốm gốm Chu Đậu qua lần khai quật và xí nghiệp gốm Chu Đậu Quyển sách “Cẩm nang đồ gốm Việt Nam từ đất nung đến văn minh” Nguyễn Đình Chiến nhắc tới tác phẩm Đặng Huyền Thơng mặt tạo cách trang trí chi tiết có tác phẩm Đặng Huyền Thông mà Đầy đủ gốm cổ Chu Đậu tác phẩm “Gốm Chu Đậu” ơng Tăng Bá Hồnh, nhà xuấn Kinhbook, năm 1999; tác phẩm ơng có đề cập đến kết lần khai quật, nguyên liệu, kỹ thuật sản xuất, cách trang trí thị trường tiêu thụ gốm Chu Đậu khứ Trong tác phẩm “Gốm Việt Nam, văn hóa Việt” ơng Bùi Ngọc Tuấn có chương đề cập đến gốm Chu Đậu Nhân dân khắp miền đất nước từ lâu ngưỡng mộ đồ gốm cổ truyền, có đồ gốm Chu Đậu, phần đáp ứng nhu cầu nhu cầu gốm gần trưng bày chuyên đề “Gốm Chu Đậu - Hải Dương kỉ XV-XVII” tổ chức thành phố Hồ Chí Minh mở cửa từ ngày 20-2 đến 30-4-1995 với nhiều vật gốm Chu Đậu Từ đến có nhiều chương trình, hội thảo đề cập đến gốm Chu Đậu báo Lao Động, Thanh Niên, Vietnamnet… Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ gốm Chu Đậu khứ Tác phẩm Tăng Bá Hoành đầy đủ ba thứ tiếng với nhiều hình ảnh đẹp tác phẩm giới hạn tác phẩm gốm cổ Cịn gốm phát triển chưa thấy đề cập đến Do chúng tơi nghiên cứu đề tài dựa kết khảo cổ, quy trình tổ chức, cách thức sản xuất tại, đem đến nhìn cụ thể gốm Chu Đậu Những nét truyền thống gốm Chu Đậu mới, đại sản phẩm ý nghĩa văn hóa, tâm huyết đằng sau sản phẩm mà nghệ nhân gửi gắm Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích việc nghiên cứu gốm Chu Đậu khứ để thấy gốm Chu Đậu hình thành phát triển nào, thị trường tiêu thụ ý nghĩa văn hoá mà sản phẩm gốm thể Tìm nguyên nhân chủ quan khách quan gốm Chu Đậu thất truyền thời gian dài Qua tạo tiền đề cho việc khơi phục phát triển gốm Chu Đậu tương lai Việc nghiên cứu gốm Chu Đậu tài nhằm đưa đến nhìn tồn diện việc khôi phục lại “thần thái, phong cách gốm cổ” kết hợp với sản phẩm đại nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường xí nghiệp gốm Chu Đậu Từ đưa số định hướng cho việc phát triển gốm Chu Đậu làng nghề thủ cơng truyền thống khác Qua góp phần bảo tồn giá trị văn hố tinh thần cha ông ta từ xưa tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chính gốm Chu Đậu rơi vào quên lãng gần kỉ, việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Do đòi hỏi tác giả phải sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Như phương pháp nghiên cứu có tính chất chuyên ngành: phương pháp điều tra, khảo cứu, phương pháp điền dã, phân tích, chụp ảnh Phương pháp loại thống kê, so sánh phương pháp ngành hữu quan khảo cổ học, văn hố học, dân tộc học… ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu ngành so sánh lịch sử, trị học, xã hội học… làm rõ trình hình thành phát triển gốm Chu Đậu khứ Phương pháp nghành khảo cổ học: Vì chúng tơi khơng có điều kiện khả để tiến hành với nhà khoa học để khai quật vật Vì nghiên cứu gốm Chu Đậu khứ kết hợp số phương pháp nhà Nhân học như: Quan sát – tham dự, Phỏng vấn sâu… Phương pháp Quan sát- tham dự phương pháp đặc thù ngành Nhân học, buộc người nghiên cứu phải sống, làm việc nghiên cứu đối tượng thời gian dài Chúng quan sát họ làm gốm từ cho nhìn khách quan Phương pháp Phỏng vấn sâu phương pháp lấy thông tin từ đối tượng nghiên đối thoại có chủ định Phương pháp thực với phương pháp Quan sát - tham dự trình nghiên cứu Vì có nhiều cách vấn nên tùy trường hợp mà sử dụng cách vấn cho phù hợp Phương pháp thống kê bảng hỏi: nhằm lấy thơng tin cách khái qt có chiều rộng Ở sử dụng phương pháp nhằm thu thập ý kiến công nhân mức lương mức độ hài lịng với cơng việc không Phương pháp so sánh đối chiếu sử dụng nhiều so sánh gốm Chu Đậu khứ Cũng so sánh gốm Chu Đậu làng gốm khác để học hỏi kinh nghiệm tìm nét đặc sắc riêng gốm Chu Đậu Phương pháp Nghiên lịch sử (đồng đại lịch đại) phương pháp nghiên cứu, phân tích dạng tài liệu tư tịch, tư liệu điền dã Phương pháp cho phép chúng tơi tham khảo tư liệu viết trước gốm Chu Đậu nhằm đem đến nhìn tồn vẹn Ngồi chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp ngành Khoa học tự nhiên phân tích thành phần cấu tạo gốm, men gốm, lò nung… hay phương pháp ngành xã hội học, lịch sử … Nguồn tư liệu Tư liệu thành văn, sách báo liên quan tài liệu khảo cổ học, dân tộc học Văn hoá nghệ thuật, kỹ thuật, mỹ thuật… hay báo cáo, thị quyền địa phương nghề gốm từ khứ tới với tài liệu phương tiện thông tin đại chúng báo Lao Động, Vietnamnet… Các tư liệu thu thập qua trình điền dã, tư liệu khảo cổ Tất nằm mục đích nghề gốm phát triển mặt khác tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động đồng thời phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp mà nghệ nhân gốm thể sản phẩm gốm Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi giới hạn đề tài 5.1.Đối tượng nghiên cứu gốm Chu Đậu thôn Chu Đậu – Thái Tân – Nam Sách – Hải Dương khứ 83 ĐTPV: Các cấp lãnh đạo quan tâm đến gốm Đồng chí Trần Đức Lương, chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, Võ Nguyên Giáp, cấp lãnh đạo huyện tỉnh Hải Dương PVV: Có phải đồng chí Võ Nguyên Giáp nói câu “gốm Chu Đậu tinh hoa văn hóa Việt” khơng ạ? ĐTPV: Đúng Khơng phải ơng mà mang lên Hà Nội Hà đồng chí Võ Nguyên Giáp ký tên vào bình gốm viết chữ “gốm Chu Đậu tinh hoa văn hóa Việt” PVV: Gần xí nghiệp có mở rộng sản xuất khơng ạ? ĐTPV: Mở rộng thêm vệ tinh tương lai để mở rộng sản xuất, mở rộng sản xuất sứ diện tích 3,5 PVV: Dạ cháu cảm ơn bác ĐTPV: Ừ Khơng có Biên vấn Phỏng vấn viên: Vương Thị Bích Đối tượng vấn: Kỹ sư Nguyễn Huy Kiên Giới tính: Nam Đơn vị cơng tác: Phụ trách kỹ thuật - phịng kỹ thuật xí nghiệp gốm Chu Đậu Thời gian vấn: Từ 15 00’ đến 16 00’ Ngày 29/1/2008 Địa điểm: xưởng sản xuất xí nghiệp gốm Chu Đậu PVV: Chào anh Em Bích sinh viên trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP Hồ Chí Minh Dạ em làm đề tài gốm Chu Đậu khứ Anh cho em biết đôi điều kỹ thuật sản xuất gốm Chu Đậu xưa không? ĐTPV: Được 84 PVV: Anh tên ạ? ĐTPV: Anh tên Nguyễn Huy Kiên phụ trách kỹ thuật – phịng kỹ thuật, xí nghiệp gốm Chu Đậu PVV: Em nghe nói gốm Chu Đậu thất truyền gần 400 năm mà phục hồi xây dựng lại bề ngày hôm ạ? ĐTPV: À sau đợt khai quật khảo cổ đây, ta biết gốm Chu Đậu tiếng khắp giới Chính mảnh vỡ cịn sót lại kết hợp với nghiên cứu khoa học kỹ thuật nên công việc phục hồi dễ dàng Khi thành lập xí nghiệp mời 20 nghệ nhân Hà Nội, Biên Hòa, Đồng Nai… nghiên cứu phục hồi gốm cổ PVV: Dạ Muốn làm gốm tốt phải có ngun liệu tốt Hiện xí nghiệp ta khai thác nguyên liệu đâu a? ĐTPV: Ngày xưa đất để làm gốm Chu Đậu khai thác Hố Lao (Đơng Triều – Quảng Ninh) Bây xí nghiệp cịn khai thác Ngồi để làm loại hình giả cổ xí nghiệp cịn khai thác Chu Đậu PVV: Nguyên liệu làm gốm ạ? ĐTPV: Nguyên liệu có nguyên liệu dẻo nguyên liệu gầy Nguyên liệu dẻo gồm có đất sét (liên kết dẻo), sứ cao cấp Nguyên liệu gầy gồm có Trường thạch Thạch cao PVV: Cơng đoạn làm đất nguyên liệu anh? ĐTPV: Đất mua sau sau đem ủ bể chứa có chứa nước để ngấm tan đất, tạo độ dẻo với thời gian 3- tháng sau cho xuống bể lọc để lọc tạp chất sau cán, ép dẻo đưa đổ rót thành sản phẩm PVV: Thế cịn tạo dáng sản phẩm anh? ĐTPV: Có hai phương pháp vuốt tay tạo hình khn in (gồm máy ép dẻo đổ rót) Ngày xưa cụ dùng phương pháp vuốt tay bàn xoay Vuốt tay ngồi ghế, lấy sản phẩm đặt bàn xoay Cái bàn xoay xoay ta vuốt tạo hình sản phẩm Cịn xí nghiệp dùng phương pháp đổ rót Đổ rót tức pha đất thành hồ đổ vào khn thạch cao Ngồi 85 cịn có máy ép dẻo với độ ẩm đất 26- 30% Một khn thạch cao đổ tới 60 sản phẩm PVV: Cịn với sản phẩm có đắp anh? ĐTPV: À Đó sửa khuyết tật sản phẩm ta gắn thêm số chi tiết đắp PVV: Vậy Thế công đoạn sửa sản phẩm? ĐTPV: Sửa gồm có sửa khơ sửa ướt Sửa khô độ ẩm từ 16- 20% Sửa ướt độ ẩm 24-26% Sửa khơ bàn xoay sau dùng giấy giáp giáp lại sản phẩm Sửa ướt bàn xoay cắt sửa khuyết tật dùng xốp lau Khi sửa gắn thêm phụ kiện vòi ấm hay chi tiết đắp PVV: Sau sửa sản phẩm làm ạ? ĐTPV: Sau sửa sản phẩm ta phơi cho khô bớt sản phẩm đem khắc vẽ hoa văn cho sản phẩm PVV: Có loại men anh? ĐTPV: Có men tro, men rạn loại men màu xanh, đỏ, trắng….) PVV: Thế cụ dùng loại men ạ? ĐTPV Ngày xưa dùng men tro, men rạn men ngọc PVV: Cịn ngày nay? ĐTPV: Thì dùng loại men PVV: Công thức làm loại men anh? ĐTPV: Men tro có vỏ trấu cộng với tro phụ gia Men rạn phải tính độ co rút sương men Muốn có men màu vàng lấy phù xa sơng Hồng, đất màu vàng (thổ hàng) pha với bột tro, pha đất sét trắng với bột tro men sữa hay men ngà, pha son hay đất đỏ với bột tro tạo men nâu Với men tro phải có vỏ trấu cộng với cho bếp cao lanh với vôi bột theo tỷ lệ hợp lý Với công thức là: - Tro bếp: 43,8% - Cao lanh: 56% - Vôi bột: 10% 86 Từ hỗn hợp người ta cho thêm 5% bột đá thối tạo nước men có màu nâu sẫm Men lam được chế từ đá đỏ (ôxit coban) đá thối (ơxit măng gan) Cịn với men rạn phải tính đến tỷ lệ co rút xương men Nó gồm tro trấu, cao lanh vôi sống Cao lanh khai thác Bích Nhơi (Hải Dương) Sau nghiền hỗn hợp họ cho vào nước khuấy tan Khi hợp chất lắng, người ta bỏ lớp bã dưới, lấy phần dị lơ lửng PVV: Cịn cơng đoạn tráng men? ĐTPV: Ngày xưa dùng kỹ thuật tráng men gồm phun, nhúng, quét vẽ men, dội men Ngày xí nghiệp dùng phương pháp máy tráng Sản phẩm đặt bàn xoay Tùy theo men sản phẩm mà ta có cách tráng dầy hay mỏng Ngày xưa ý dùng phương pháp nhúng dội, khơng phun PVV: Nhúng, dội phun ạ? ĐTPV: Nhúng có sản phẩm chậu men Đó sản phẩm nhỏ người ta cho sản phẩm vào nhúng nhanh thời gian 5- 10 giây Còn dội sản phẩm đặt chậu sau đổ men (hay cịn gọi dội men) vào sản phẩm Có dội ngồi dội sản phẩm Còn phun dùng máy nén cho vào phun (xịt) vào sản phẩm PVV: Anh thấy men đại cổ truyền? ĐTPV: Theo anh sản phẩm đại nước men đẹp sáng bóng PVV: Cịn cơng đoạn phơi sấy khơ sản phẩm? ĐTPV: Vì sản phẩm tạo hình tráng men nên ướt nên khơng thể cho vào lị sấy ln mà ta phải phơi sấy khô sản phẩm Ngày xưa cụ ta đem sản phẩm phơi nắng cho bớt nước Bây xí nghiệp có lị sấy khơ sản phẩm Sản phẩm sau tạo hình song phơi kê sau cho vào lò sấy PVV: Dạ Còn loại lò nung sản phẩm? ĐTPV: Ngày xưa Chu Đậu dùng lò bầu (hay lị cóc) dùng củi để đốt Lị cóc loại lị hình cóc nằm với kích thước dài khoảng m, chiều rộng (chiều ngang dài 3-4m), cửa lò cao 1m rộng khoảng 1,2m Mỗi lò cóc có ống khói 87 thẳng đứng cao 3-3,5m Bầu lị có khoang xếp sản phẩm Khi sản phẩm xếp vào có kê để gốm khơng dính vào nung Nếu trước dùng kê sản phẩm không dính vào Chu Đậu có xe goòng với kê để xếp sản phẩm cho vào lị nung Lị ga hình khối chữ nhật kích thước khác đường kính từ 0,5-1,8 m2 Dưới đáy phủ nhiều lớp gạch cách nhiệt, thành bên chứa lớp cách nhiệt dày 20 cm Đáy lò có hệ thống bếp lửa, có loại chống, kê chứa sản phẩm cần nung Hệ thống đặt xe goòng vận hành vào theo đường ray lị Khi xếp người ta kéo phía đáy lị ngồi Khi xếp xong người thợ vào khung lị đóng cửa kín nối với hệ thống dẫn khí hố lỏng ngồi Các loại gas dùng để nung loại khí dầu hố lỏng hydrocacbon sạch, cháy có lượng cao khơng chứa sunfua hay thành phần khác làm ảnh hưởng đến men gốm để phẩm đạt 95% yêu cầu sản phẩm Nhiệt độ nung gốm 900-11800C với thời gian khoảng 12 tiếng chia làm giai đoạn: Giai đoạn sấy: 25-4000C mục đích tách nước hóa học với thời gian khoảng 2-3 tiếng Giai đoạn tiền nung: 400-9000C thời gian nhiều độ nhiều với mục đích làm cháy hợp chất hữu Giai đoạn nung: 900-11800C mục đích làm gốm có độ kết nối men cháy dính vào sản phẩm Giai đoạn lưu nhiệt có thời gian khoảng mục đích làm cho sản phẩm chín Ở Chu Đậu ta gọi giai đoạn giai đoạn lửa đảo Như em thấy anh nung thử sản phẩm lò nung nhỏ Khi nhiệt độ thích hợp ta cho nung vào lị lớn PVV: Cịn lị cóc ạ? ĐTPV: Thì sếp sản phẩm thành bầu cho củi đốt với độ vát chéo 300 Lò sấy với nhiệt độ từ 1000C – 2000C PVV: Dạ Đó cơng đoạn sản xuất gốm phải không anh? 88 ĐTPV: Ừ PVV: Xí nghiệp ta có sản phẩm ạ? ĐTPV: Rất nhiều gồm có giả cổ lẫn đại tỳ bà, hoa lam, độc bình, lọ hoa, chậu, ấm chén, bát… PVV: Em thấy gốm Chu Đậu đời sau lại có nét giống với gốm Bát Tràng (là sở sản xuất tiếng nhiều người biết đến) Theo anh đứng phương diện kỹ thuật sản xuất gốm sứ xí nghiệp ta cần làm để tìm cho hướng riêng ĐTPV: Theo anh em biết sản phẩm Chu Đậu ta chủ yếu mặt hàng cổ Dựa vào danh tiếng Chu Đậu giới để xuất Theo anh để phát triển gốm Chu Đậu cần kết hợp truyền thống đại quy trình kỹ thuật sản xuất Tức bên cạnh sản xuất mặt hàng truyền thống ta kết hợp với phương pháp đại chế tạo loại men, nung sản phẩm… Như đáp ứng nhu cầu thị trường PVV: Dạ em cảm ơn anh Chúc anh hạnh phúc ĐTPV: Ừ Khơng có Chúc em thành công Biên vấn Người vấn Vương Thị Bích Đối tượng vấn: Hồng Đình Châm, phó chủ tich xã Thái Tân, Nam Sách HD Giới tính: Nam Đơn vị cơng tác: phó chủ tịch uỷ ban nhân dân xã Thái Tân, Nam sách, Hải Dương Địa điểm: ỦY ban nhân dân xã Thái Tân Thời gian vấn: từ 2h – 2h30 phút Ngày vấn: 31/1/2008 89 PVV: Dạ cháu chào bác Cháu Vương thị Bích sinh viên trường ĐHKHXH&Nhân Văn TPHCM Cháu làm đề tài gốm Chu Đậu, cháu xin hỏi bác số biện pháp, sách cảu quyền địa phương xí nghiệp gốm Chu Đậu đóng địa bàn ta khơng ạ? ĐTPV: Được PVV: Trước tiên cháu xin hỏi bác vị trí địa lý xã ta? ĐTPV: Thái Tân phía tây Nam Sách tiếp giáp với huyện cẩm Giàng Lương Tài (Bắc Ninh) bao quanh đê sơng Thái Bình với km đường đê PVV: Cịn diện tích dân số ạ? ĐTPV: Diện tích xã 929,3 với số dân 6,017 nghìn người PVV: Vậy số cơng nhân sản xuất gốmcủa xã người ạ? ĐTPV: Công nhân làm gốm Chu Đậu người Thái Tân 120 người PVV: Cịn Chu Đậu? ĐTPV: Chu đậu thơn Thái Tân dân số khoảng 1100 Công ty gốm Chu đậu nằm phí đơng Đơng Nam Chu Đậu cạnh đường B cũ PVV: Dạ giao thông? ĐTPV: Giao thông nối B cũ theo đê sơng Thái Bình đường làm vào năm 2005, cải nâng cấp Còn đường thủy sơng Thái Bình cách ngã ba Lục Đầu Giang số, nên thuận lợi cho giao thông bn bán PVV: Dạ cịn đất Chu Đậu ạ? ĐTPV: Đất Chu Đậu đất sản xuất dùng để trồng lúa cà rốt Đất Chu Đậu đất thịt nhẹ (đất sét) Đất làm gốm Chu Đậu có người gọi Chu Đỗ tức bến vua Vua Đỗ đánh giặc nên ghé vào nghỉ chân, Đậu đọc chệch Đỗ Chu Đậu trước bến sâu PVV: Vậy vị trí địa lý, giao thông, nguyên liệu thuận lợi cho việc làm gốm không ạ? ĐTPV: Đúng vậy, thứ gần sông Ngày xưa đường giao thông quan trọng ngày đường nâng cấp sửa chữa PVV: Dạ! Cịn sách xã ta xí nghiệp gốm Chu Đậu ạ? 90 ĐTPV: Thì tạo điều kiện cho phát triển sản xuất ngành nghề Từ thành lập đến chủ trương sách Đảng nhà nước gốm Chu Đậu xã thực nghiêm chỉnh khơng gây khó khăn hết.rồi tạo điều kiện giả phóng mặt Gần xí nghiệp mở rộng diện tích để sản xuất sứ xuất Xã giúp xí nghiệp giải phóng ruộng đất bà xã để tạo mặt bàng cho xí nghiệp sản xuất Mọi kiến nghị xí nghiệp xã giả Dù cấp xã kiến nghị xí nghiệp tới huyện thơng qua xã xã thơng qua cách hợp lý PVV: Dạ cịn lực lượng lao động xã? ĐTPV: Lực lượng lao động xã có nhu cầu làm xí nghiệp xã ln ln khuyến khích Xã vận động nhân dân xã phụ nữ có gia đình tham gia sản xuất xí nghiệp PVV: Cịn du lịch làng nghề ạ? ĐTPV: Du lịch làng nghề á? À người tham quan, nghiên cứu xã bố trí nơi hợp lý Khơng gây khó khăn cho họ Cịn du lịch làng nghề xã kết hợp với lễ hội cổ truyền xã hội làng, giỗ tổ nghề Đặng Huyền Thơng…nói chung gốm Chu Đậu vào hoạt động tạo công ăn việc làm cho người dân phgát triển kinh tế giới thiệu thiệu gốm Chu Đậu tận giới PVV: Trong thời gian tới xã có định hướng với xí nghiệp gốm Chu Đậu khơng ạ? ĐTPV: Xí nghiệp cần nâng cao mức lương với cơng nhân nhiều cơng nhân trẻ làm việc thời gian lạ bỏ Thấy làm năm lại nên xã làm hồ sơ nơi khác Họ nói làm Chu Đậu họ làm gần nhà, thuận tiện mức lương không đủ sống PVV: Dạ bác có muốn nới thêm điều mà cháu chưa hỏi khơng ạ? ĐTPV: À bác cịn muốn kiến nghị với cấp lãnh đạo, Đảng Nhà nước cần quan tâm phát triển nghề thủ công truyền thống Nhất gốm đừng để cấp xã, xí nghiệp tự lo Và lên mở rơng chế cần có sách hợp lý 91 PVV: Dạ! Cháu cảm ơn bác ạ! ĐTPV: Ừ! Phỏng vấn nghệ nhân tạo hình gốm Chu Đậu PVV: Vương Thị Bích ĐTPV: Đặng Văn Duẩn nghệ nhân gốm Chu Đậu Giới tính: Nam Đơn vị cơng tác: Nghệ nhân gốm Chu Đậu thuộc tổ tạo hình xí nghiệp gốm Chu Đậu – Hải Dương Địa điểm: Tại Xí nghiệp gốm Chu Đậu Nam Sách- Hải Dương Thời gian: Từ 9h – 10h Ngày 31/1/08 PVV: Dạ em chào anh Em nghe nói anh nghệ nhân, hậu duệ Đặng Huyền Thơng phải khơng ạ? ĐTPV: Đâu có em họ nói thơi PVV: Nhưng em thấy anh tiếng khắp xí nghiệp mà? ĐTPV: Đâu có PVV: Dạ em tên Bích ĐTPV: Em làm đề tài gốm Chu Đậu không? PVV: Dạ Anh đấy? ĐTPV: Anh tạo hình cho sản phẩm PVV: Là anh? ĐTPV: Tổ khuôn mẫu anh gồm có người Tức tổ bọn anh đổ khuôn mẫu cho sản phẩm Tức có khn cần đem đất đổ có sản phẩm gốm PVV: Dạ khn anh? ĐTPV: Khn làm thạch cao Hòa thạch cao với nước cho mềm sau đổ 15 phút PVV: Vậy khuôn mẫu Một khuôn đổ sản phẩm a? ĐTPV: Một khuôn đổ khoảng 60 sản phẩm 92 PVV: Vậy sản phẩm làm đổ khn ạ? ĐTPV: Ví độc bình đổ đất vào khn Khn mẫu có cái thứ nhỏ lồng vào to Đổ cho ngấm thạch cao với độ dày tùy ý Ví dụ sản phẩm nhỏ cạnh dày 5mm đổ 15 phút, cạnh to 10 mm đổ 20 phút Nếu sản phẩm lớn thời gian đổ từ 1-2 tiếng PVV: Thế đổ khn với sản phẩm ạ? ĐTPV: Tất Ngày xưa cụ dùng phương pháp chuốt bàn xoay, cịn ngày đại dùng đổ rót PVV: Thế chuốt bàn xoay ạ? ĐTPV: Chuốt bàn xoay tức có miếng đất nhào nặn sau đặt lên bàn xoay cho xoay, tạo hình sản phẩm Em biết khơng tạo hình phụ nữ họ khéo léo Mà người Chăm bàn xoay họ có bàn xoay đứng yên tạo nên sản phẩm PVV: Dạ đổ khn nhanh mà ta thấy tài hoa người nghệ nhân sản xuất gốm ạ? ĐTPV: Ừ! Nếu làm tay thả hồn vào sản phẩm để làm sản phẩm Nhưng đại làm sống phải phù hợp với xu thời đại em Nhưng nói thơi có sản phẩm làm đắp nặn bàn xoay em, anh làm PVV: Vậy anh đắp sản phẩm à? ĐTPV: Ừ! Anh ngyên cứu đắp sản phẩm theo dạng giả cổ Đặng Huyền Thông PVV: Thông qua sách “Cẩm nang gốm Việt từ đất nung đến sứ” ạ? ĐTPV: Ừ! Trong ghi rõ sản phẩm Đặng Huyền Thông từ hoa văn đến cách trang trí PVV: Để làm sản phẩm anh phải thời gian? ĐTPV: Với sản phẩm lớn, phải nghiên cứu phải ngày xong phải xem xét, quan sát để giống sản phẩm PVV: Thế xí nghiệp cổ loại sản phẩm rồi? 93 ĐTPV: Nhiều khoảng 60 sản phẩm mẫu cổ hoa lam, độc bình, lư hương, chân đèn, tỳ bà… PVV: Còn loại sản phẩm? ĐTPV: Giả cổ có Bình tỳ bà, hoa lam, lư hơng ….Hiện đại chậu, lọ hoa… PVV: Làm có đủ sống khơng anh? ĐTPV: Vì anh thuộc nghiên cứu giả cổ nên sản phẩm không gấp gáp Miễn đẹp giống giả cổ Lương anh gần triệu, anh em làm khâu triệu Còn khâu khác chấm men, sửa hay đóng hàng sản phẩm khơng có hàng có trăm ngàn thơi PVV: Như có đủ sống khơng anh? ĐTPV: Cũng tạm em Nhưnh cơng nhân trẻ hay bỏ làm có việc mà lương lại PVV: phải làm gì? ĐTPV: Phải nâng cao mức lương PVV: Dạ em hy vọng gốm phát triển mức lương cao Cảm ơn anh ĐTPV: Ừ! Khơng có Biên vấn nghệ nhân thuộc xưởng vẽ Phỏng vấn viên: Vương Thị Bích Đối tượng vấn: Đỗ Ngọc Hân, nghệ nhân gốm Giới tính: Nam Đơn vị cơng tác: nghệ nhân thuộc xưởng vẽ xí nghiệp gốm Chu Đậu – Hải Dương Địa điểm: Tại xưởng sản xuất gốm Chu Đậu- Hải Dương Thời gian vấn: 3/1/ 2008 9h sáng PVV: Dạ em chào anh Em Bích em muốn hỏi anh số điều khơng ạ? ĐTPV: Được! PVV: Anh làm vây? 94 ĐTPV: Anh vẽ hoa văn sản phẩm bình hoa lam PVV: Dạ vẽ sản phẩm ạ? ĐTPV: Mình vẽ sản phẩm hoa lam, độc bình, tỳ bà…những sản phẩm giả cổ PVV: Dạ! Mầu vẽ anh? ĐTPV: Ở Chu Đậu chủ yếu dùng màu vẽ màu Coban (oxit sắt từ) PVV: Anh vẽ màu nung lại có màu trắng xanh ạ? ĐTPV: Màu nước men phủ lên sản phẩm, nung làm biến màu PVV: Vậy chủ đề vẽ anh? ĐTPV: Vẽ phong phú cỏ này, hoa lá, chim bng…ngày có người ta u cầu vẽ vẽ cá Chủ đề phong phú miệng bình chẳng hạn vẽ láchuối cách điệu thể no ấm đầy đủ cư dân nông nghiệp Phần thân ta chia làm phần, vẽ sản phẩm Vì ta lấy thần sản phẩm mà Ngày xưa thường vẽ hoa sen, chim bng, rồng…Gốm Chu Đậu nét vẽ sản phaqảm uyển chuyển PVV: Mình vẽ sản phẩm anh? ĐTPV: Tùy sản phẩm lớn hay nhỏ, chủ đề hay cũ PVV: Em thấy hình vẽ bình dị ĐTPV: Đúng sản phẩm cổ Chu Đậu bình dị, mang đậm nét văn hóa cổ truyền dân tộc Như hình vẽ chim ngơ ngác trước mùa xuân về, cánh hoa bừng nở trước nắng xuân, hay cô thôn nữ e ấp tà áo tứ thân Ngày xưa cụ sử dụng vẽ thôi, sản phẩm đại hay nhỏ chậu hoa dùng chạm khắc sản phẩm PVV: Dạ anh họa sĩ vẽ có truyền nghề khơng anh? ĐTPV: Ừ! Có anh dạy vẽ trực tiếp vừa học vừa làm PVV: Anh có so sánh cách vẽ người xưa ngày không ạ? ĐTPV: Ngày xưa nghệ nhân Chu Đậu với nét vã bay bổng phóng khống Giờ vẽ lại thơi Nói chung cịn phải học hỏi cụ nhiều 95 PVV: Dạ Em cám ơn anh nhiều ĐTPV: (Cười) Khơng có BẢN THĂM HỎI Ý KIẾN VỀ MỨC LƯƠNG ( Của cơng nhân làm xí nghiệp gốm Chu Đậu – Hải Dương) (Khoanh tròn vào ý kiến người trả lời) Người điều tra: Vương Thị Bích Xin anh (chị) cho biết đôi điều mức lương anh (chị) Giới tính a Nam b Nữ Tuổi Công việc anh chị làm Anh (chị) có thích cơng việc khơng? a Có 96 b Khơng c Bình thường d Ý kiến khác Thời gian làm xí nghiệp Mức lương trung bình anh chị tháng Có đủ sống khơng a Có b Khơng c Ý kiến khác Nếu có cơng việc khác lương cao bạn có làm khơng (có trả lời câu 8, khơng tiếp câu a Có b Khơng Có sao? a Gia đình – bố mẹ c Gần b Con d Ý kiến khác Khơng sao? (trả lời tiếp câu 10) (chọn lý do) a Có nhiều tiền c Quen biết nhiều người b Đi làm xa vui d Ý kiến khác 10 Nếu bạn định mà chưa nơi khác sao? (chọn lý do) a Chưa đủ tuổi c Vì có người u làm b Bố mẹ không cho làm xa d Ý kiến khác 12 Bạn có kiến nghị với xí nghiệp (chọn từ cao tới thấp) a Tăng lương b Giảm làm c Tăng thưởng 97 d Ý kiến khác Cảm ơn bạn trả lời câu hỏi