Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
9,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - & - PHẠM THỊ NGỌC GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUI HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ, SỬ DỤNG HP LÍ VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Thầy hướng dẫn: Tiến só CHẾ ĐÌNH LÝ MÃ SỐ: 1.07.14 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2002 Luận văn tốt nghiệp cao học Thầy hướng dẫn :TS Chế Đình Lý LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: ϖ Thầy TS Chế Đình Lý (Trưởng Ban KHCN & QHQT trường ĐHQG TP.HCM) tận tình hướng dẫn, động viên trình thực hoàn thành luận văn ϖ Q Thầy, Cô Phòng Quản lý sau đại học, trường Đại học KHXH & Nhân Văn tổ chức tốt điều kiện học tập khóa học ϖ Qúi Thầy, Cô khoa Địa lí, trường Đại học KHXH & Nhân Văn xây dựng tốt nội dung chương trình học tập khóa học ϖ Qúi Thầy, Cô ban giảng huấn khóa cao học tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức thời gian học tập ϖ Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh Địa, trường Cao Đẳng sư phạm TP.HCM tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho theo học khóa cao học ϖ UBND tỉnh, huyện, Sở Thương mại Du lịch 12 tỉnh vùng đồng sông Cửu Long giúp đỡ, tạo điều kiện cho tham khảo tài liệu, khảo sát thực địa, chụp ảnh, quay phim ϖ Ông Nguyễn Đức Ngắn, Giám đốc Trung tâm Sinh thái Tài nguyên lâm nghiệp, Phân viện điều tra Quy hoạch Rừng II tận tình giúp đỡ cung cấp nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy TP HCM, ngày 20 tháng 01 năm 2003 Tác giả Phạm Thị Ngọc SVTH : Phạm Thị Ngọc i Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý TÓM TẮT * Du lịch sinh thái hình thức du hành đặc biệt Hội Du lịch sinh thái coi loại du hành có trách nhiệm tới vùng thiên nhiên nhằm bảo vệ môi trường bền vững cộng đồng cư dân địa phưong ĐBSCL phong phú đa dạng tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên Trên sở phương pháp luận qui hoạch du lịch sinh thái kết phân vùng địa lí tự nhiên, luận văn chia lãnh thổ đồng sông Cửu Long thành khu tự nhiên với 24 vùng tự nhiên chứa 61 điểm tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên thuộc 12 loại hình, có 11/61 điểm có ý nghiã quốc tế quốc gia * Nhằm phát triển du lịch sinh thái bền vững vùng đồng sông Cửu Long, luận văn đề xuất hướng khai thác 61 điểm du lịch sinh thái tự nhiên, tuyến du lịch sinh thái tự nhiên nội vùng, tuyến du lịch sinh thái tự nhiên ngoại vùng, cụm du lịch sinh thái tự nhiên trung tâm du lịch sinh thái Cần Thơ Trước mắt nên lựa chọn ưu tiên khai thác vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan sinh thái hệ sinh thái sân chim cần bảo tồn * Luận văn kiến nghị cần thực điểm bản: Phân vùng Quản líù nhu cầu du lịch Thiết kế chương trình quản lí du lịch Quản lí khách du lịch sinh thái Giám sát thường xuyên tác động khách du lịch sinh thái Quản líù hành vi khách du lịch sinh thái Chia lợi nhuận cho việc bảo tồn cải thiện địa phương Các dự án qui hoạch du lịch sinh thái cần có hợp tác quyền, công ty, tổ chức bảo tồn nhân dân địa phương SUMMARY * Eccotourism is a nature based form of speciality travel defined by the Ecotourism Society as resposible travel to natural areas which conserves the environment and sustains the well-being of local people The Mekong delta has many places of natural ecotourism resources On the base of ecotourism methodology and results of physical geographical zoning, this thetis can be distingushed natural subareas with 25 natural region which they contains 61 places of ecotourism * For the Mekong delta can sustainable ecotourism development, this thetis design for ecotour planing including 61 places of ecotourism, interegional ecotour itineraries, outerregional ecotour itineraries, ecotour clusters and 01 ecotourism center: Can Tho city The first should be select optizm for exploitation national park, natural protected areas, eco- landscapes and birdecosystems to their preservation * This thetis suggest that we should be practize main problems as : zoning tourism demand management, design for tourism management, crowd nanagement, 5.continuos monitoring of impacts, 6, behavious management, profit sharing for local conservation and improvement Ecotourism planning projects need the full support of corporation, governments, companies, conservation organization and local people SV TH: Phạm Thị Ngọc Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý Tóm tắt * Du lịch sinh thái hình thức du hành đặc biệt Hội Du lịch sinh thái coi loại du hành có trách nhiệm tới vùng thiên nhiên nhằm bảo vệ môi trường bền vững cộng đồng cư dân địa phưong ĐBSCL phong phú đa dạng tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên Trên sở phương pháp luận qui hoạch du lịch sinh thái kết phân vùng địa lí tự nhiên, luận văn chia lãnh thổ đồng sông Cửu Long thành khu tự nhiên với 24 vùng tự nhiên chứa 61 điểm tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên thuộc 12 loại hình, có 11/61 điểm có ý nghiã quốc tế quốc gia * Nhằm phát triển du lịch sinh thái bền vững vùng đồng sông Cửu Long, luận văn đề xuất hướng khai thác 61 điểm du lịch sinh thái tự nhiên, tuyến du lịch sinh thái tự nhiên nội vùng, tuyến du lịch sinh thái tự nhiên ngoại vùng, cụm du lịch sinh thái tự nhiên trung tâm du lịch sinh thái Cần Thơ Trước mắt nên lựa chọn ưu tiên khai thác vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan sinh thái hệ sinh thái sân chim cần bảo tồn * Luận văn kiến nghị cần thực điểm bản: Phân vùng Quản líù nhu cầu du lịch Thiết kế chương trình quản lí du lịch 4, Quản lí khách du lịch sinh thái Giám sát thường xuyên tác động khách du lịch sinh thái Quản líù hành vi khách du lịch sinh thái Chia lợi nhuận cho việc bảo tồn cải thiện địa phương Summary * Eccotourism is a nature based form of speciality travel defined by the Ecotourism Society as resposible travel to natural areas which conserves the environment and sustains the well-being of local people The Mekong delta has many places of natural ecotourism resources On the base of ecotourism methodology and results of physical geographical zoning, the Mekong delta can be distingushed natural subareas with 25 natural region which they contains 61 places of ecotourism * For the Mekong delta can sustainable ecotourism development, this thetis design for ecotour planing including 61 places of ecotourism, interegional ecotour itineraries, outregional ecotour itineraries, ecotour clusters and 01 ecotourism center: Can Tho city The first should be select optizm for exploitation national park, natural protected areas, eco-landscapes and birdecosystems to their preservation * This thetis sugest we should be practize main problems as : zoning tourism demand management, design for tourism management, crowd nanagement, continuos monitoring of impacts, 6, behavious management, profit sharing for local conservation and improvement Ecotourism planning project need the full support of corporation, governments, companies, conservation organization and local people SVTH: Phạm Thị Ngọc ii Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý MỤC LỤC Trang Mục lục iii Lời nói đầu vi Giải thích chữ viết tắt vii Danh mục bảng biểu viii Danh mục sơ đồ, đồ viii-ix PHẦN TỔNG QUAN - 23 Chương Tổng quan vấn đề – mục tiêu nội dung nghiên cứu - 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan DLST 1.1.2 Lợi ích kinh tế xu hướng phát triển DLST 1.1.3 Các điều kiện để phát triển quản lí DLST bền vững 1.1.4 Tổng quan nghiên cứu DLST 1.1.4.1 Tình hình nghiên cứu DLST giới 1.1.4.2 Tình hình nghiên cứu DLST Việt Nam 1.2 Đặt vấn đề – lí chọn đề tài 10 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.4 Nội dung nghiên cứu 11 Chương Phương pháp luận, giới hạn phạm vi nghiên cứu 12 - 23 phương pháp thực đề tài 2.1 Phương pháp luận 12 2.1.1 Phương pháp luận 1: xem xét lãnh thổ du lịch theo phương pháp luận hệ thống 12 2.1.2 Phương pháp luận 2: mối quan hệ cảnh quan DLST 15 2.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp thực nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp phân vùng địa lí tự nhiên SVTH: Phạm Thị Ngọc 17 iii Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý 2.3.2 Phương pháp đánh giá tài nguyên DLST 20 2.3.2.1 Phương pháp đánh giá 2.3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá 2.3.2.3 Điểm đánh giá 2.3.2.4 Kết đánh giá 23 2.3.3 Phương pháp qui họach tuyến điểm, cụm DLST 21 2.3.4 Phương pháp khảo sát thực địa 23 2.3.5 Các bước thực đề tài PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 - 82 Chương Phân vùng địa lí tự nhiên lãnh thổ ĐBSCL 24 - 44 Dẫn nhập 3.1 Các nhân tố chủ đạo phân hóa địa lí tự nhiên 24 3.1.1 Mối quan hệ có tính qui luật địa chất-địa mạo 3.1.2 Mối quan hệ có tính qui luật địa mạo-thổ nhưỡng 3.1.3 Mối quan hệ có tính qui luật địa mạo-thủy văn 3.2 Phương pháp phân vùng địa lí tự nhiên 28 3.2.1 Điểm qua công trình phân vùng ĐBSCL từ trước đến 3.2.2 Hệ thống tiêu phân vùng địa sinh thái 3.2.3 Nguyên tắc phân vùng 3.3 Kết phân vùng địa lí tự nhiên vùng ĐBSCL Chương Nghiên cứu hệ thống tiêu đánh giá tài nguyên 28 46 -65 DLST vùng ĐBSCL 4.1 Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch sinh thái vùng ĐBSCL 4.1.1 Vị trí địa lí ý nghóa du lịch phát triển 45 45 vùng ĐBSCL 4.1.2 Đặc điểm môi trường vùng ĐBSCL 45 4.1.3 Đánh giá chung 49 4.2 Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá tài nguyên DLST 4.2.1 Hệ thống tiêu đánh giá SVTH: Phạm Thị Ngọc 50 50 iv Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý 4.2.2 Tổng hợp thang đánh giá 58 4.3 Kết đánh giá 60 Chương Đế xuất định hướng qui họach DlST vùng ĐBSCL 66 - 82 5.1 Qui họach khai thác điểm DLST 66 5.2 Qui hoạch khai thác tuyến DLST 67 5.2.1 Các tuyến nội vùng 67 68 5.2.2 Các tuyến ngọai vùng 5.3 Qui họach khai thác cụm DLST 69 5.3.1 Qui họach khai thác cụm DLST Đồng Tháp Mười 69 5.3.2 Qui họach khai thác cụm DLST Cà Mau 70 5.3.3 Qui họach khai thác cụm DLST Thất Sơn 72 5.3.4 Qui họach khai thác cụm DLST Hà Tiên – Hòn Chông 72 5.3.5 Qui họach khai thác cụm DLST Bến Tre – Trà Vinh 73 5.3.6 Qui họach khai thác cụm DLST Cần Thơ – Sóc Trăng 74 5.3.7 Qui họach khai thác cụm DLST đảo Phú Quốc 74 5.4 Qui họach trung tâm DLST vùng ĐBSCL 75 KẾT LUẬN 83 Nhận xét chung 83 Kiến nghị 86 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Hiện trạng phát triển du lịch khai thác DLST vùng ĐBSCL Phụ lục Mô tả điểm tài nguyên DLST vùng ĐBSCL TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Phạm Thị Ngọc - 14 15 - 112 113 - 116 v Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý LỜI NÓI ĐẦU ***** ĐBSCL nằm vùng du lịch Nam Trung Bộ có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Bởi ĐBSCL có tiềm tài nguyên du lịch lớn đa dạng loại hang động karst, bãi biển, núi đồi, thác nước, cồn sông, hồ đầm, sân chim, HST rừng ngập mặn, HST rừng tràm, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên với hấp dẫn hệ thống kinh rạch chằng chịt với vườn ăn trái xum xuê với chùa chiền, đền thờ, lăng mộ, di tích lịch sử hấp dẫn đối vi khách du lịch nước Tuy nhiên, ĐBSCL chưa vực dậy đựơc tiềm TNDLTN lẫn TNDLNV, đặc biệt chưa qui họach khai thác hợp lí lọai hình du lịch sinh thái – xu hướng du lịch giới nhằm phát triển du lịch bền vững, vừa bảo tồn TNDLST, giáo dục bảo vệ môi trường, vừa cải thiện chất lựơng sống người dân Sự phát triển ngành du lịch vùng ĐBSCL góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội ĐBSCL, tỉnh có nhiều TNDLST nghiệp phát triển du lịch nước Muốn đưa ngành DLST vùng ĐBSCL phát triển bền vững, khai thác hợp lí tiềm TNDLST, qui họach khai thác theo lãnh thổ cảnh quan việc kiểm kê đánh giá TNDLST, qui họach khai thác theo lãnh thổ Đây lí mà thực đề tài “Góp phần định hướng qui họach du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long” Khi thực luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp đánh giá, so sánh, sử dụng kết nghiên cứu có trước, kết hợp với khảo sát thực tế điểm TNDLST Luận văn thực khoảng thời gian hai năm Qua đây, tác giả chân thành cảm ơn lãnh đạo quan du lịch 12 tỉnh vùng ĐBSCL tạo điều kiện để thu thập tư liệu khảo sát thực tế để hoàn chỉnh luận văn, lãnh đạo Phân viện Thiết kế Qui họach Lâm nghiệp phía Nam giúp đỡ cho tham khảo tài liệu, lãnh đạo khoa, phòng nghiên cứu khoa học trường CĐSP TP Hồ Chí Minh động viên giúp đỡ trình thực luận văn Trong luận văn tránh khỏi thiếu sót định hình thức nội dung Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy Cô đồng nghiệp TP HCM, ngày 20 tháng năm 2003 Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc SVTH: Phạm Thị Ngọc vi Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý GIẢI THÍCH CHỮ VIẾT TẮT CSHT & VCKTDL : Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật du lịch DLST : Du lịch sinh thái DLSTNV : Du lịch sinh thái nhân văn DLSTTN : Du lịch sinh thái tự nhiên ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐTM : Đồng Tháp Mười HĐDL : Hoạt động du lịch HST : Hệ sinh thái KBTTN : Khu bảo tồn tự nhiên LSVHMT : Lịch sử văn hóa môi trường TNDLTN : Tài nguyên du lịch tự nhiên TNDLNV : Tài nguyên du lịch nhân văn TNDLSTTN : Tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên TNDLSTNV : Tai nguyên du lịch sinh thái nhân văn TCLTDL : Tổ chức lãnh thổ du lịch TTHLTDL : Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch VQG : Vườn quốc gia GIẢI THÍCH CHỮ VIẾT TẮT TÊN CÁC TỈNH AG : An Giang BL : Bạc Liêu BT : Bến Tre CT : Cần Thơ ĐT : Đồng Tháp KG : Kiên Giang SVTH: Phạm Thị Ngọc vii Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý LA : Long An ST : Sóc Trăng TG : Tiền Giang TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TV : Trà Vinh VL : Vónh Long H : Huyện TX : Thị xã DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng So sánh tài nguyên cấu trúc cảnh quan Bảng Mối quan hệ địa mạo thổ nhưỡng (Chương trình 60 –B) Bảng Bản tả tổng hợp đơn vị địa lí tự nhiên vùng ĐBSCL Bảng Hệ thống tiêu đánh giá tài nguyên DLST Bảng Kết giá trị sử dụng loài đồng cỏ, sen, súng, cá… VQG Tràm Chim vào hàng năm (UBND Đồng Tháp, 1990) Bảng Điểm đánh giá tổng hợp theo sức thu hút khách du lịch Bảng Đánh giá, tổng hợp theo quản lí, khai thác Bảng Đánh giá điểm tài nguyên DLSTTN vùng ĐBSCL Bảng Đánh giá, xếp loại tài nguyên DLST tự nhiên vùng ĐBSCL DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ Hình Hệ thống du lịch (Leiper, 1990) Hình Hệ thống lãnh thổ du lịch (M.Bưchơva rốp, 1975 Hình Mối quan hệ có tính quy luật trầm tích-địa mạo-thổ nhưỡng-thủy văn vùng ĐBSCL (Nguồn: Chương trình 60-B) Hình Sơ đồ vùng địa lí (Lê Bá Thảo, 1986) Hình Sơ đồ phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng ĐBSCL (Trần An Phong & nnk, 1985) Hình Mô hình hệ thống phân vị áp dụng phân vùng địa lí tự nhiên vùng ĐBSCL tỉ lệ đồ 1/250.000 Hình Bản đồ dịa mạo ĐBSCL Hình Bản đồ đất ĐBSCL SVTH: Phạm Thị Ngọc viii Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý - Tắm nắng, tắm biển, du thuyền, thể thao: khai thác bãi biển, cần tôn tạo cảnh quan bãi biển, trang bị phương tiện du thuyền, thể thao đại biển, lặn đáy biển quan sát HST rạn san hô nhiệt đới… - Đi leo núi (trekking), thưởng ngoại, tắm suối, câu cá: khai thác suối Đá Bàn, suối Tranh Cần đầu tư xây dựng đường sá, nhà vệ sinh, nhà nghỉ dạng lều bungalow Có thể dùng ngựa làm phương tiện suối - Tham quan, học tập nghiên cứu khoa học: khai thác tiềm sinh cảnh VQG Phú Quốc Cần tạo nhiều sản phẩm du lịch rừng xây dựng khu thú hoang, xây dựng vườn chim, xây dựng nhà bảo tàng loài lợn biển (du gông:jugong jugong) có nguy tuyệt chủng, bảo vệ trồng loài quý trầm hương, viết, sa nhân, xây dựng nhà nghỉ dạng bungalow để tăng thời gian lưu trú khách du lịch Kết hợp đưa du khách tham quan sở cấy nuôi ngọc trai, làng trồng tiêu, làng nghề sản xuất nước mắm tiếng Phú Quốc 5.4 QUI HOẠCH TRUNG TÂM DLST VÙNG ĐBSCL Nhằm khai thác hợp lí nguồn tiềm tài nguyên DLST phát triển DLST bền vững vùng ĐBSCL, đề tài đề xuất ý tưởng qui hoạch trung tâm DLST thành phố Cần Thơ làm động lực phát triển DLST vùng ĐBSCL dựa sở khoa học sau đây: - Thành phố Cần Thơ có vị trí thuận lợi: thành phố trung ương, trung tâm vùng ĐBSCL, nằm ven bờ sông Hậu - Thành phố Cần Thơ nằm cụm DLST Cần Thơ – Sóc Trăng xung quanh có cụm DLST vùng ĐBSCL có tiềm tài nguyên DLST phong phú, đa dạng - Thành phố Cần Thơ có sở vật chất kỹ thuật phục vụ du khách phong phú so với tỉnh khác - Thành phố Cần Thơ thu hút nguồn khách du lịch quốc tế vùng khác nước tới SVTH: Phạm Thị Ngọc 78 Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý KẾT LUẬN Nhận xét chung 1.1 Qua nghiên cứu phân vùng địa lí tự nhiên, kiểm kê, đánh giá xếp hạng phân loại tài nguyên DLST TN vùng ĐBSCL, đề tài sơ đúc kết nhận xét đây: (i) Vùng ĐBSCL có nguồn gốc phát sinh đồng châu có phân hóa lãnh thổ tự nhiên gồm khu 24 vùng Cơ sở cho phép đề tài thống kê phân bố điểm TNDLSTTN nhắm định hướng qui hoạch khai thác DLST theo hướng phát triển bền vững (ii) Vùng ĐBSCL có nhiều tiềm khai thác DLST nhờ môi trường tự nhiên TNDLTN phong phú đa dạng với 61 điểm TNDLTN, thuộc 12 loại hình TNDLSTTN, có 11/61 điểm TNDLTN có giá trị du lịch quốc tế quốc gia, lại 36 điểm TNDLTN có giá trị vùng, có 14 điểm có ý nghóa địa phng tỉnh Nếu Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ TNDLSTTN thuộc loại hình hang động karst vùng ĐBSCL có đến 05 điểm (iii) Nhờ có phân bố tập trung điểm TNDLSTTN tạo thuận lợi cho việc thiết kế tuyến cụm du lịch sinh thái (iv) Sự khai thác quản líù điểm TNDLSTTN gặp nhiều khó khăn đầu tư tốn kém, phải chủ ý đến tính an toàn sinh thái cho du khách, phải tôn tạo bảo vệ điểm TNDLSTTN trước sức ép khách du lịch đến môi trường (v) Dựa vào tiềm năng, đặc điểm sinh thái điểm TNDLSTTN, nhằm phát triển DLST bền vững, bước đầu đầu tư khai thác 11 điểm DLST giai đoạn 2003-2005, 50 điểm lại khai thác giai đoạn 20052010, khai thác tuyến DLST nội vùng 06 tuyến ngoại vùng tập trung đầu tư xây dựng cụm DLST trung tâm DLST Cần Thơ Có thể khai thác sản phẩm loại hình DLST chủ yếu tham quan, học tập, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường, an dưỡng nghỉ ngơi, leo núi, du thuyền, thể thao (vi) Cần thiết kế qui hoạch chi tiết điểm, tuyến, cụm DLST trung tâm DLST sở xây dựng sản phẩm DLST đặc sắc, đa dạng Lựa chọn dự án phát triển du lịch có tính khả thi kêu gọi vốn đầu tư nước nước Các dự án phát triển DLST cần đánh giá tác động môi trường SVTH: Phạm Thị Ngọc 79 Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý nghiêm túc Tăng cường thông tin tuyên truyền khai thác loại hình DLST nhằm thu hút nhà đầu tư, khách du lịch quốc tế nước 1.2 Nhìn chung, kết bước đầu đề tài giải ba vấn đề đặt đạt mục tiêu đề tài Những kết nghiên cứu giúp cho quan chức quản líù sở khoa học để phát triển DLST bền vững, không nhằm xây dựng đề án qui họach cụ thể Kiến nghị 2.1 Để xây dựng dự án DLST theo hướng bền vững, cần giải nhiều vấn đề khác gắn qui hoạch du lịch với qui hoạch kinh tế xã hội, quản lí du khách, xây dựng sở hạ tầng, gắn lợi ích khai thác DLST với cộng đồng địa phương 2.2 Để phát triển quản lí DLST bền vững vùng ĐBSCL đề tài đề nghị cần thực điểm sau đây: Phân vùng: sở để xác định, tất khu bảo tồn thiên nhiên, vùng có chức mức sử dụng khác Quản líù nhu cầu du lịch Thiết kế chương trình quản lí du lịch 4, Quản lí khách du lịch du lịch sinh thái Giám sát thường xuyên tác động khách du lịch sinh thái Quản lí hành vi khách du lịch sinh thái Chia lợi nhuận cho việc bảo tồn cải thiện địa phương 2.3 Trong xây dựng qui hoạch DLST cho vùng ĐBSCL, đề tài kiến nghị sau: (i) Thiết kế qui hoạch lãnh thổ DLST phải gắn với chủ trương đường lối Nhà nước phát triển du lịch (ii) Thiết kế qui hoạch lãnh thổ DLST phải đáp ứng nhu cầu gia tăng khách du lịch theo sở dự báo (iii) Quan điểm đầu tư phải tập trung có trọng điểm (iv) Thiết kế qui hoạch lãnh thổ DLST phải nắm bắt xu thê du lich giới tiềm DLST địa phương (v) Nguyên tắc thiết kế qui hoạch lãnh thổ DLST phải thực nghiêm chỉnh SVTH: Phạm Thị Ngọc 80 Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý Hình 5.1 Sơ đồ qui hoạch tuyến DLST, cụm DLST vùng đồng sông Cửu Long SVTH: Phạm Thị Ngọc 81 Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý Hình 5.2 Sơ đồ qui hoạch cụm DLST Bến Tre-Trà Vinh SVTH: Phạm Thị Ngọc 82 Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý Hình 5.3 Sơ đồ qui hoạch cụm DLST Cà Mau SVTH: Phạm Thị Ngọc 83 Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý Hình 5.4 Sơ đồ qui hoạch cụm DLST Đồng Tháp Mười SVTH: Phạm Thị Ngọc 84 Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý Hình 5.5 Sơ đồ qui hoạch cụm DLST Hà Tiên SVTH: Phạm Thị Ngọc 85 Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý Hình 5.6 Sơ đồ qui hoạch cụm DLST Thất Sơn SVTH: Phạm Thị Ngọc 86 Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý Hình 5.7 Sơ đồ qui hoạch cụm DLST Phú Quốc SVTH: Phạm Thị Ngọc 87 Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý Hình 5.8 Sơ đồ qui hoạch cụm DLST Cần Thơ - Sóc Trăng SVTH: Phạm Thị Ngọc 88 Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI { Boo, e (1990) Ecotourism: the potentials and pitfalls Baltimore: WWF Burns, P and Holden A (1995) Tourism a new perspective Prentice Hall, Great Britain London 3.Cater, E (1993) Ecotourism in the Third World:Problems for Sustainable Tourism development Tourism Management April Ecotourism Society, (1992) Definition and Ecotourism Statistical Fact Sheet Alexandra, Va : Ecotourism Society Gee, C., Makens, J., Choy, D (1997) The Travel Industry Van Nostrand Reinhold USA Glaser, w (1996) Eco- tourism takes 2000 Dubai N o 45 Greg Ringer (2000) Ecotourism Planning University of Ofegon International Studies Mawforth, M (1993) In search of an Ecotourist, Tourism in Focus UNEP, (1979) Report on Tourism and The Environment, NewYork:United Nations 10 Witt, S and Moutinho, L (1990) Tourism Marketing and Management Handbook, U.K 11.Wright, P (1993) “Ecotourism etthics or eco-sell ?” Journal of Travel Research, Winter 12 WTO (1994) Global Tourism Trends Madird 13 Expression Magazine August / September, 1994 14 Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (chủ biên) ( ) Kinh tế du lịch du lịch học Dg Nguyễn Xuân Quý Hiệu đính: Cao Tự Thanh Nxb Trẻ 2003 15 V.I Prokaep (1967) Những sở phương pháp phân vùng địa lí tự nhiên Dg Phòng địa lí – Uỷ ban Khoa học kỹ thuật nhà nước P P II TÀI LIỆU TRONG NƯỚC A) Sách Lê Huy Bá – Lâm Minh Triết (2000) Sinh thái học môi trường Nxb KHKT Lê Huy Bá – Lâm Minh Triết (2000) Sinh thái học môi trường ứng dụng Nxb KHKT Lê Huy Bá (chủ biên), Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2002) Tài nguyên môi trường phát triển bền vững Nxb KHKT SVTH: Phạm Thị Ngọc 89 Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý Nguyễn Công Bình nnk (1995) Đồng sông Cửu Long: Nghiên cứu phát triển Nxb KHXH, Hà Nội Công ty Du lịch XNK Đồng Tháp (1994) Đồng Tháp điểm hẹn du lịch Nxb Đồng Tháp Lê Diên Dực (1989) Kiểm kê đất ngập nước Việt Nam Trung tâm tài nguyên môi trường, Trường ĐHTH Hà Nội Lý Mỹ Hạnh (1993) Địa lý tỉnh Kiên Giang Sở GD ĐT tỉnh Kiên Giang Phạm Hoàng Hộ (1985) Thực vật đảo Phú Quốc NXb TP Hồ Chí Minh Trần Văn Huân, Huỳnh Phước Huệ (1998 ) Tiềm Phú Quốc xưa Nxb Thanh Niên 10 Thái Văn Long nnk (2001) Lịch sử địa lí Cà Mau, tập 1,2 Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Phạm Trung Lương nnk (2002) Du lịch sinh thái Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB Giáo Dục 12 Nguyễn Tấn Phát (chủ biên) nnk, (1986) Tìm hiểu Kiên Giang Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Kiên Giang 13 Trần Thanh Phương (1985) Minh Hải địa chí NXb Mũi Cà Mau 14 Lê Bá Thảo (1986) Địa lý đồng sông Cửu Long Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 15 Lê Bá Thảo (2002) Thiên nhiên Việt Nam Nxb Giáo dục (tái lần1) 16 Trần Văn Thông (2002) Tổng quan du lịch Nxb Giáo Dục 16 Lê Trọng Túc (1997) Hương sắc miền đất nước Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Minh Tuệ nnk, (1996) Địa lý du lịch NXb TP Hồ Chí Minh B) Báo cáo khoa học Bộ Kế hoạch Đầu tư (1995) Báo cáo tổng hợp đề tài “ Hiện trạng định hướng cho công tác qui hoạch phát triển du lịch vùng ĐBSCL” Cơ quan thiết kế qui hoạch Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 2.Bộ Lâm nghiệp Dự án nghiên cứu đất ngập nước hạ lưu sông Mekong (1993) Báo cáo kết hoạt động nhóm nghiên cứu đất ngập nước châu thổ sông Mekong thuộc Việt Nam 7.Vũ Tuấn Cảnh nnk (1991) Báo cáo tổng hợp đề tài “Tổ chức lãnh thổ Việt Nam” Viện Nghiên cứu Qui hoạch du lịch 18 NEDECO (10/1993) Qui hoạch tổng thể đồng sông Cửu Long -Việt Nam Triển vọng phát triển lâu bền tài nguyên đất nước 19 OMT-PNUD-IRDT, (1991) Văn tóm tắt dự án VIE/89/003 Kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam 1991 - 2005 Hà Nội SVTH: Phạm Thị Ngọc 90 Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý 27 Hồ Hùng Vân nnk, (1995) Thiết kế tuyến điểm du lịch TP HCM đến năm 2010 Công ty Du lịch SaigonTourist (Báo cáo khoa học đề tài 7) 28 Phan Huy Xu – Trần Văn Thành (1998) Đánh giá TNDLTN định hướng khai thác du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long Báo cáo khoa học đề tài cấp trường, trường ĐH Dân lập Văn Lang TP HCM 29 UBND tỉnh Kiên Giang (2001) Dự án chuyển hạng khu bảo tồn thiên thiên U Minh Thượng thành vườn quốc gia đầu tư phát triển Vườn quốc gia U Minh Thượng vùng đệm giai đoạn 2002-2006 Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II xây dựng dự án 30 UBND tỉnh Kiên Giang (2001) Dự án đầu tư phát triển Vườn quốc gia Phú Quốc vùng đệm giai đoạn 2001-2005 Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II xây dựng dự án 31 UBND tỉnh Đồng Tháp (1999) Dự án đầu tư phát triển Vườn quốc gia Tràm Chim huyện Tam Nông – tỉnh Đồng Tháp giai đọan 1999-2003 Phân viện điều tra quy hoạch rừng II xây dựng dự án 32.UBND tỉnh Long An (1994) Luận chứng kinh tế kỹ thuật xây dựng rừng lịch sử Láng Sen – huyện Vónh Hưng – tỉnh Long An Sở lâm nghiệp thủy lợi 33.UBND tỉnh An Giang (1998) Đề án phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2005 Sở Thương Mại Du lịch An Giang 34 UBND tỉnh An Giang Niên giám Du lịch Thông tin kinh tế An Giang 1990 35 UBND tỉnh Cà Mau (1998) Báo cáo tổng hợp qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Cà Mau thời kì 1998 – 2010 36 UBND tỉnh Cà Mau - Sở Khoa học công nghệ môi trường tỉnh Cà Mau (1998) Báo cáo nghiên cứu khảo sát sân chim tỉnh Cà Mau Chủ nhiệm Đặng Trung Tấn cộng tác viên 37 UBND tỉnh Cà Mau - Sở KH&CNMT tỉnh Cà Mau (1999) Chương trình hành động phát triển du lịch kiện du lịch tỉnh Cà Mau năm 2000 38 UBND tỉnh Cà Mau – Sở Thương mại du lịch tỉnh Cà Mau (2000) Dự án khả thi đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch quốc gia sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau – Giai đoạn I 39 UBND tỉnh Cà Mau – Sở Thương mại du lịch tỉnh Cà Mau (2000) Báo cáo thành tích xây dựng phát triển ngành du lịch Cà Mau 10 năm đổi (1990 – 1999) 40 UBND tỉnh Cà Mau – Sở Thương mại du lịch tỉnh Cà Mau (2001) Những thông tin du lịch Cà Mau 41 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam – Sở KH&CNMT tỉnh Cà Mau Hội thảo bảo vệ phát triển rừng ngập mặn ven biển Nam Bộ (Từ 27-29/12/1999) 42 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang-CARE (2002) Bảo tồn loài rái cá SVTH: Phạm Thị Ngọc 91 Luận văn cao học Thầy hướng dẫn: TS Chế Đình Lý C) Giáo trình, luận văn tốt nghiệp 17 Chế Đình Lý (2000) Sinh thái cảnh quan Giáo trình Cao học Trường Đại học Khoa học Xã hội &Nhân Văn Đại học Quốc Gia TP HCM 15 Đặng Duy Lợi ( 1992 ) Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì ( Hà Tây ) phục vụ mục đích du lịch Tóm tắt Luận án PTS Khoa học địa lý - địa chất Mã hiệu 1.07.01 21 Ngô Văn Phong (2001) Phân tích cảnh quan vùng ven biển Bà Rịa – Vũng Tàu giải pháp quản lí, phát triển cảnh quan thiên nhiên để phục vụ cho du lịch sinh thái Luận văn thạc só D) Các kỷ yếu hội thảo, tạp chí Võ Văn Thành Nghóa (1992) Ecotourism hay hình thái du lịch có ý thức thời đại Tập san Người Du lịch, số 18, 11/1992 Phạm Xuân Hậu, Trần Văn Thành (1997) Phương pháp đánh giá tài nguyên du Iịch Thông tin Khoa học số 18, 11/1997, Trường ĐHSP TP.HCM Phạm Xuân Hậu (2000) Du lịch sinh thái Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học Địa lí kinh tế Phân viện Nghiên cứu kinh tế phía Nam Trần Văn Thành Phạm Thị Ngọc Định hướng qui họach du lịch sinh thái vùng ĐBSCL Tạp chí khoa học số 23, tháng 5/2000, Trường ĐHSP TPHCM E) Các báo Phan Trọng Ân Đổi thay vùng Bảy Núi Báo SGGP ngày 13/2/20001 Hồ Cỏ Thạnh Phong-điểm đến đường Hồ Chí Minh biển Báo SGGP ngày 30/4 1/5/2001 Phạm Đình Đôn Du lịch sinh thái vùng đất cực Nam Báo Cà Mau số 73, 4/2002, tr.4-5 Anh Vũ Rừng U Minh …chết Báo Tuổi Trẻ, ngày 5/11/2001 Vương Thoại Trung Rừng Bảy Núi lại sinh sôi Báo SGGP ngày 2/1/1998 Đào Vân Thực trạng sân chim Cà Mau Báo ảnh Đất Mũi số 33(179) 9/7/2002, tr.6 SVTH: Phạm Thị Ngọc 92