1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tóm tắt đề tài cấp bộ: Định hướng quy hoạch du lịch sinh thái tự nhiên vùng đồng bằng Sông Cửu Long

149 93 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 9,24 MB

Nội dung

Mục tiêu của báo cáo tóm tắt đề tài cấp bộ: Định hướng quy hoạch du lịch sinh thái tự nhiên vùng đồng bằng Sông Cửu Long là đánh giá tiềm năng tài nguyên DLST của vùng nông thôn qua việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu hợp lí, có căn cứ khoa học, đề xuất các định hướng quy hoạch DLST của vùng theo hướng bền vững.

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -    - BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI CẤP BỘ ĐỀ TÀI: Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Cộng tác viên :Ths GVC Nguyễn Tấn Viện Ths Trần Đức Minh Ths Phạm Thị Ngọc Tp Hồ Chí Minh , tháng 12 năm 2005 Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths.GVC Trần Văn Thành LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn:  Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Địa, Phòng nghiên cứu khoa học sau đại học trường Đại học sư phạm TP.HCM tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho thực đề tài  UBND tỉnh, huyện, Sở Thương mại Du lịch 12 tỉnh vùng đồng sông Cửu Long giúp đỡ, tạo điều kiện cho tham khảo tài liệu, khảo sát thực địa, chụp ảnh, quay phim  Ông Nguyễn Đức Ngắn, Giám đốc Trung tâm Sinh thái Tài nguyên lâm nghiệp, Phân viện điều tra Quy hoạch Rừng II tận tình giúp đỡ cung cấp nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy TP HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2005 Chủ nhiệm đề tài cộng tác viên Ths.GVC Trần Văn Thành Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN  CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LUẬN, GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ – MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LUẬN, GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tổng quan du lịch sinh thái Nhiều báo cáo vể DLST khẳng định DLST hình thái du lịch không làm tổn hại đến khu vực tự nhiên, nhằm mục đích chiêm ngưỡng hiểu biết thiên nhiên DLST bền vững trở thành thuật ngữ bàn cãi năm 1990 hình thức du lịch lựa chọn nước trở nên thân thiện với môi trường giảm thiểu tác động có hại cho môi trường du lịch Thuật ngữ Ecotourism (DLST) viết tắt từ nhóm chữ Ecologically responsible tourism, nghóa du lịch ý thức sinh thái Cho đến nay, cố gắng để xác định khái niệm DLST, Eugenio Yunis (2002) cảm thấy nỗ lực không cần thiết vô ích có nhiều hiểu biết du lịch liên quan đến thiên nhiên gọi DLST Do đó, nói cách cụ thể đồng ý với khái niệm “DLST du lịch mở rộng hiểu biết chúng” Thực chất khái niệm nhu cầu DLST tác động lên khu vực tham quan cách tối thiểu Do đó, hữu ích khái niệm theo Liên đoàn Vườn Quốc Gia Châu Âu xác định du lịch bền vững môi trường tự nhiên là: “Tất loại hoạt động quản lý phát triển du lịch để trì thống kinh tế, xã hôi, môi trường phát triển ổn định thiên nhiên để tạo nguồn tài nguyên văn hóa vónh cửu” Có thể nêu vài định nghóa DLST sau đây: - Hội Du lịch Sinh thái (Ecotourism Society, 1992): DLST du hành có mục đích tới khu vực tự nhiên để hiểu biết lịch sử tự nhiên văn hóa môi trường, không làm cải biến tính hoàn chỉnh HST, đồng thời tạo hội phát Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành triển kinh tế bảo trợ nguồn tài nguyên tự nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phương - David Western: DLST tạo nên thỏa thuận khao khát thiên nhiên sư khai thác tiềm du lịch cho bảo tồn phát triển, ngăn chặn tác động tiêu cực lên sinh thái văn hóa thẩm mỹ - Theo Geoffrey Lipman, Chủ tịch Hội Du Lịch Lữ hành Thế giới (WTTC), DLST thực chất hiểu theo hai nghóa: - Nghóa rộng “E”: DLST hướng tự nhiên bảo tồn chúng, với nhạy cảm nơi đến - Nghóa hẹp “e”: xem hướng tới tạo cho nhà lữ hành trở thành người nhạy cảm sinh thái cách tạo dựng khuôn khổ môi trường vào nhiều khía cạnh sản phẩm du lịch tiêu thụ Ý nghóa tạo dựng hỗ trợ tối ưu tới việc cải thiện môi trường, theo nghóa rộng hàm nhà lữ hành nhạy cảm sinh thái, có lẽ với ý nghóa sâu du lịch xanh (green tourism) 1.1.2 Lợi ích kinh tế xu hướng phát triển du lịch sinh thái Tuy ngành DLST đời vào năm 1990, bắt nguồn từ Châu Phi, DLST nhanh chóng tràn qua Châu Mỹ, mở rộng Châu Âu phát triển mạnh Châu Á Theo số liệu thống kê Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), doanh thu từ DLST chiếm từ 2-10 tỉ đô la Mỹ tổng số 55 tỉ đô la Mỹ thị trường du lịch loại hình quốc gia phát triển, tức nước mà công nghiệp đại chưa xâm chiếm hết đất đai có cảnh quan tự nhiên Các chuyên gia DLST ước tính thị trường DLST từ tăng từ 12-15% thập kỉ tới có bốn nhân tố tác động đến xu hướng phát triển DLST sau đây: (i) Tình hình căng thẳng giới giảm dần, dù có tranh chấp khác có tính địa phương hay chủng tộc (ii) Chi phí du lịch rẻ trước (iii) Xuất nhiều thị trường du lịch đa dạng (iv) Khách du lịch đựơc cung cấp thông tin tốt xác Theo nhận định WTO Châu Âu nước phát triển thuộc vùng nhiệt đới Châu Á thị trường thuận lợi cho phát triển DLST Các nhà khoa học đánh giá Châu Á có môi trường sống phong phú hành tinh Ở có HST rừng nhiệt đới độc đáo, có gây chết người so với HST rừng Châu Phi Nam Mỹ Người ta phát vùng biển nhiệt đới Châu Á có bãi đá ngầm san hô tuyệt đẹp với đầy bí ẩn Hơn nữa, nước Châu Á có văn minh lâu đời hàng ngàn năm đến thể qua kiến trúc cổ xưa, tôn giáo trang nghiêm, tập quán tôn trọng lễ giáo trang phục độc đáo đầy màu sắc, giới phương Tây hình thức trở nên máy móc đơn điệu Lãnh thổ Việt Nam phận nhỏ bé môi Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành trường tự nhiên Châu Á, lại có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú hấp dẫn khách du lịch cảnh quan di sản tự nhiên giới: quần thể vịnh Hạ Long, động Phong Nha; cảnh quan sinh thái rừng nhiệt đới cấp quốc gia Cúc Phương, Nam Cát Tiên…, HST rạn san hô nhiệt đới kỳ thú Ở vùng ĐBSCL có nhiều tiềm tài nguyên du lịch có giá trị khai thác DLST vườn quốc gia Tràm Chim, U Minh Thượng, U Minh Hạ, Phú Quốc, cảnh quan sinh thái hang động Mo So, Hang Tiền, Thạch Động, Đá Dựng…, cảnh quan sinh thái đồi núi Cấm, Cô Tô…, HST rừng ngập mặn (Cà Mau) rừng tràm (Vồ Dơi, Lung Ngọc Hoàng, U Minh, Tràm Chim), cảnh quan sinh thái đảo quần đảo (hòn Khoai, Đá Bạc…), HST sân chim (Vàm Hồ, Gáo Giồng, Bạc Liêu, Bằng Lăng, Trà Sư…) v…v… 1.1.3 Các điều kiện để phát triển quản lí du lịch sinh thái bền vững Sự bền vững quản lí phát triển DLST ưu tiên hàng đầu phủ, nhà chức trách địa phương hay vùng trung tâm, hãng du lịch hiệp hội doanh nghiệp họ Chúng ta giành lấy hội để khẳng định rõ ràng quan niệm du lịch bền vững không gắn liền với DLST WTO cho tất hoạt động du lịch phải điều chỉnh mặt lễ hội, thương mại, hội nghị hội thảo an toàn sức khỏe mạo hiểm thân DLST để phải đạt tính bền vững Điều có nghóa kế hoạch phát triển sở hạ tầng, hoạt động việc tiếp thị phải tập trung vào mục tiêu khả bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường Do phải đảm bảo môi trường tự nhiên kết cấu văn hóa - xã hội chủ đầu tư bị giảm lui tới du khách du lịch; ngược lại người làm du lịch địa phương thu lợi từ du lịch, kinh tế lẫn văn hóa Sự bền vững nghóa hãng du lịch cộng đồng địa phương nơi hoạt động thu lợi mặt Đối với DLST, bền vững cấp bách so với loại hình du lịch khác Tuy nhiên, thấy từ loại hình du lịch khác, DLST không bền vững xảy nhiều vùng, miền, quốc gia, gây nguy hiểm cho tồn môi trường tự nhiên, tảng kinh doanh DLST bị giảm nghiêm trọng làm cho hoạt động du lịch giá trị Những nhân tố hay đặc điểm phẩm chất mà DLST cần phát triển bền vững thời gian dài? Những đặc điểm điều kiện xem kể sau (Eugenio Yunis (2002):  DLST phải tăng cường bảo tồn khu vực tự nhiên phát triển bền vững khu vực xung quanh cộng đồng  DLST đòi hỏi phải có chiến lược đặc thù, nguyên tắc sách cho quốc gia, vùng, khu vực Nó phát triển cách vô tổ chức, vô kỉ luật muốn tồn bền vững thời gian dài Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành  DLST cần sư phối hợp tổ chức có hiệu thực dụng đối tựơng liên quan đến du lịch sau: quyền địa phương, hãng du lịch, cá nhân nhân dân địa phương  Qui hoạch DLST phải bao gồm tiêu định cho vùng lãnh thổ, gồm khu bảo tồn vùng tác động vừa nhẹ  Qui hoạch tự nhiên thiết kế phương tiện, khách sạn đặc trưng phương tiện chuyển tin khác, nhà hàng trung tâm thông tin du lịch vườn quốc gia nên nghiên cứu theo cách giảm thiểu tác động tiêu cực mà du khách gây môi trường tự nhiên văn hóa, vật liệu xây dựng, kiểu kiến trúc nội thất trang từ nguồn lượng gây ô nhiễm chỗ  Tương tự, phương tiện giao thông vận tải thông tin liên lạc du khách công ty cung cấp dịch du lịch vùng DLST phải gây tác động, kể trò chơi thể thao ồn hay phương tiện gây ô nhiễm chỗ  Hành động DLST vườn quốc gia khu bảo tồn khác (như khu khảo cổ hay nơi hành hương) phải tuyệt đối tuân thủ qui định quản lí nghiêm ngặt khu vực  Cơ chế tổ chức hợp pháp nên thiết lập cấp quốc gia địa phương để thuận tiện tăng hiệu tham gia cộng đồng địa phương tiến trình qui hoạch, phát triển, quản lí điều chỉnh DLST  Phù hợp với điều kiện trên, chế tổ chức nên thiết lập để cân đối thu nhập từ lượng khách DLST nhằm chia xẻ cộng đồng địa phương vùng cư trú tạm thời vườn quốc gia để bảo tồn di sản tự nhiên  Tuy nhiên, phải khẳng định DLST ngành kinh doanh tốt, đảm bảo cho bền vững kinh tế Nói cách khác, DLST không đem lại lợi nhuận cho hãng du lịch hẳn không đầu tư phát triển không sinh lợi cho chủ đầu tư Như vậy, DLST lónh vực văn hóa - sinh thái nhạy cảm cao  Tất liên quan tới kinh doanh DLST, bao gồm thân chủ đầu tư, quyền địa phương dó nhiên có doanh nhân phải ý thức giá trị giảm nhẹ tác động tiêu cực hoạt động DLST Những ảnh hưởng giá việc ngăn chặn chúng cần đánh giá trước bao gồm kết phân tích lợi nhuận dự án DLST  Việc tuân thủ nguyên tắc du lịch nên tăng cường nghiêm DLST điển hình, bao gồm giám sát điều chỉnh vận động nâng cao ý thức, thông tin đầy đủ cho khách DLST đào tạo nhà cung cấp dịch vụ Những hệ thống nguyên tắc cần khích lệ kiểm tra thích đáng  Cần xem xét triển vọng việc thiết lập hệ thống chứng nhận cho hoạt động tiện nghi theo phong cách DLST, cấp khu vực mở rộng qui mô toàn cầu để đảm bảo chúng có chuẩn với nguyên tắc qui chế DLST Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành  Giáo dục đào tạo điều kiện tiên để hoạt động DLST bền vững Hội đồng quản trị giám đốc công ty nhân viên nhân dân địa phương cần đào tạo tổng quát chuyên lónh vực DLST phù hợp với nhu cầu Ngoài ra, DLST cần đội ngũ hướng dẫn viên DLST có trình độ cao sử dụng dân địa phương  Khách DLST cần thông tin chi tiết chuyên sâu trước chuyến du lịch họ, việc cung cấp thông tin đầy đủ, tốt số nhân tố khác biệt thực tiễn DLST với du lịch truyền thống Những loại hình khác dùng để cung cấp thông tin bao gồm giới thiệu sách hay đồ, trung tâm khách hàng hay bảo tàng sinh thái (dùng kiến trúc vật liệu truyền thống, chỗ), bảng dẫn vật liệu thiên nhiên hay chương trình tiếp thị dó nhiên hướng dẫn viên  Danh mục mặt hàng, sách giới thiệu, hướng dẫn DLST nên có thông tin kinh nghiệm cho du khách; nội dung hoa cỏ, thực vật, địa chất, quặng mỏ, hệ sinh vật để tham quan sở cho quảng cáo DLST, thông tin xác phương tiện nơi lưu trú  Giới thiệu việc làm không làm điểm đến Tất du khách ý họ phân biệt người làm DLST thống người làm du lịch khác để chọn lấy ưu loại hình du lịch  Cả kênh tiếp thị phương tiện tăng cường sản phẩm DLST cần phù hợp với loại hình du lịch mà khách yêu cầu loại khách DLST Về mặt này, thực kinh doanh phù hợp với số đông khách tất tour trọn gói, phần trả thêm nhiều cho phòng người ngày không phù hợp bay không hợp lí không thỏa mãn Thêm vào đó, cung cấp số hướng dẫn để đảm bảo du lịch VQG khu BTTN bảo vệ không tạo tác động tiêu cực Để phát triển quản lí DLST bền vững, Eugenio Yunis (2002) nêu điểm sau đây: Phân vùng: sở để xác định, tất khu bảo tồn thiên nhiên, vùng có chức mức sử dụng khác Du khách không tự lại khắp nơi khu bảo tồn hay tất du khách vào lúc hay lượng Quản lí nhu cầu du lịch: Du lịch toàn cầu đòi hỏi vùng tự nhiên phải quản lí để tạo liên kết phận khác : (i) Xác định tổng số khách tối đa vào khu vực ngày (ii) Có sách định giá phù hợp với đại đa số du khách (iii) Xác định sách tiếp thị, phân phối tăng trưởng song song với sách định giá với số đông nhu cầu Thiết kế quản lí du lịch: thiết kế chương trình quản lí sở hạ tầng tiện nghi du lịch vùng, sử dụng vật liệu có sẵn địa phương (thiết kế sinh thái) tất tòa nhà khu, hợp tất ứng dụng kỹ thuật Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành lượng mặt trời, gió chiếu sáng, vật liệu tái chế, rác hữu cơ… tạo lối khu vực sử dụng thường xuyên chịu tác động mạnh Lập hệ thống quản lí chất thải toàn diện Quản lí khách du lịch: thiết kế tuyến du lịch khu để quản lí lại du khách, thiết kế thời gian chương trình thực chúng với thông tin đặc biệt bảng đường, thực qui tắc liên quan đến việc sử dụng phương tiện khu vực; tạo lối vào điểm dừng với thời gian biểu hoạt động Giám sát thường xuyên tác động: Lập bảng kiểm tra toàn diện với mục đích kép: (i) Chọn loài thu hút quan tâm du khách (ii) Cho phép kiểm kê theo giai đoạn số lượng loài Theo qui tắc kiểm tra sinh thái để đo tác động từ du lịch, thiết lập hệ thống tín hiệu hệ thống thu nhập thông tin tương tự Quản lí hành vi: thiết lập, phổ biến đưa qui tắc bắt buộc hành vi cho du khách Lập mã hoạt đôïng cho người thực tour tiếp thị khu vực cho du khách Giáo dục cộng đồng xung quanh, nhân viên khu bảo tồn du khách tầm quan trọng việc bảo tồn thiên nhiên nói chung loài bị đe doạ tuyệt chủng nói riêng Cung cấp thông tin phong phú cho du khách trước họ đến tham quan khu bảo tồn, bao gồm thông tin mô tả khu vực, nơi cư trú, nguy hiểm rủi ro, loài bị đe dọa tuyệt chủng, “những điều nên làm cấm làm” khu vực,… Chia lợi nhuận cho việc bảo tồn cải thiện địa phương: Thiết lập cấu tổ chức để đảm bảo phần lợi nhuận từ hoạt động du lịch khu bảo tồn sử dụng để tài đầu tư cho khu 1.1.4 Tổng quan nghiên cứu du lịch sinh thái Để xác định rõ vấn đề phạm vi nghiên cứu đề tài, điểm qua tình hình nghiên cứu DLST 1.1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới Ở nước Các chương trình nghiên cứu DLST giới phổ biến nước Châu Á - Thái Bình Dương, Đông Nam Á Từ năm 1990 trở lại xuất nhiều công trình nghiên cứu loại hình DLST Hội DLST (1992, 1993); Chương trình môi trường Liên hiệp Quốc (1979); Tổ chức Du lịch Thế Giới (1994) đặc biệt công trình nghiên cứu DLST Burns; Holden (1995); PATA (1993); Cater (1993); Glaser (1996); Wright (1993) Đáng ý công trình nghiên cứu “DLST hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lí” Kreg Lindberg (1999) chuyên gia Hội DLST quốc tế Những đề tài nghiên cứu tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu DLST Việt Nam 1.1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Ở Việt Nam, ngành du lịch mẻ chủ yếu phát triển 30 năm nay, thật quan tâm năm gần Năm 1990, năm du lịch Việt Nam lónh vực nghiên cứu phục vụ mục đích du lịch hạn chế  Trong nhiều năm qua, công trình nghiên cứu “Đánh giá tài nguyên du lịch Việt Nam” Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch chủ trì phác hoạ đựơc tranh chung tiềm năng, trạng số xu hướng phát triển du lịch Việt Nam  Năm 1992, công trình nghiên cứu luận án PTS khoa học Đặng Duy Lợi “Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch” xây dựng sở khoa học cho việc đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích du lịch địa bàn cụ thể  Công trình “Những định hướng lớn phát triển du lịch Việt Nam theo vùng lãnh thổ” Tổng cục Du lịch Việt Nam (1993) dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng tam giác phía bắc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, vùng tam giác phía Nam TP.HCM – Biên Hòa – Vũng Tàu trục Huế – Đà Nẵng  Công trình “Thiết kế tuyến điểm du lịch TP Hồ Chí Minh đến năm 2010” công ty Du lịch Sàigon Tourist (1995) đánh giá TNDLTN TNDLNV, trạng tuyến điểm du lịch khai thác TP Hồ Chí Minh phạm vi bán kính 150 km tuyến du lịch nước (outbound) tương đối đầy đủ sở khoa học thực tiễn Công trình thiết kế điểm, tuyến, cụm du lịch đề xuất điểm du lịch cần đầu tư đưa vào khai thác, có điểm du lịch vùng ĐBSCL  Năm 1995, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch thực đề tài nhánh “Hiện trạng định hướng cho công tác qui hoạch phát triển du lịch vùng ĐBSCL (1996 – 2010)” với mục tiêu xác lập sở khoa học cho qui hoạch phát triển du lịch đề xuất phương hứơng phát triển du lịch vùng ĐBSCL phương án phát triển cụ thể Nghiên cứu vào tiềm du lịch đề xuất loại hình du lịch vùng ĐBSCL DLST, du lịch sông nước, tham quan, vui chơi giải trí du lịch biển, chưa nghiên cứu sâu loại hình DLST cụ thể  Cho đến năm 1998 có công trình nghiên cứu Phan Huy Xu Trần Văn Thành “Đánh giá TNDLTN định hướng khai thác DLST vùng ĐBSCL” Công trình nghiên cứu xây dựng sở khoa học cho việc thiết kế điểm, tuyến, cụm DLST vùng ĐBSCL Các tác giả kiểm kê, đánh giá xếp loại 34 điểm TNDLTN phác thảo ý tưởng định hướng tạo sản phẩm DLST đa dạng nhằm phát triển du lịch bền vững vùng ĐBSCL  Năm 2000, báo cáo khoa học “Định hướng qui hoạch DLSTTN vùng ĐBSCL” Trần Văn Thành Phạm Thị Ngọc điều tra bổ sung điểm DLSTTN, thiết kế 13 tuyến, cụm DLSTTN vùng ĐBSCL Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Điểm HST rừng ngập mặn rộng hàng ngàn ha, gồm nhiều diện sinh thái cồn sông (cồn Bững, cồn Lợi, cồn Lớn) tiếp giáp với biển Đông, bồi tụ dần; thuộc xã Thạnh Phong, Thạnh Hải thuộc huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre, cách thị trấn Thạnh Phú 25 km thị xã Bến Tre 70 km Ngày trước, nơi khu cách mạng hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ; nơi tiếp nhận vũ khí miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam Từ vũ khí phân phối cho tỉnh Bến Tre tỉnh khác vùng ĐBSCL Sài Gòn Gia Định Dư luận giới bàng hoàng việc cựu thượng nghị só Mỹ Bob Kerry thú nhận tàn sát 21 thường dân, có phụ nữ mang thai Thạnh Phong năm 1969 Vàm Khâu Băng xem điểm đến cuối đường mòn Hồ Chí Minh biển Trong thập niên 50 – 60, HST rừng ngập mặn chủ yếu phát triển rừng dừa nước Do tác động chiến tranh nhân dân khai phá đắp đập nuôi tôm dẫn đến cân sinh thái môi trường tự nhiên Hiện nay, hệ thống giao thông đường nhiều yếu kém, lại gặp khó khăn điều kiện KT – XH nghèo nàn, lạc hậu CSHT & VCKT phục vụ du lịch chưa có Theo qui hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre, từ năm 2000 – 2010 xây dựng hoàn chỉnh tuyến đường 888 hệ thống điện, hướng dẫn nhân dân trồng xanh, trồng rừng ngập mặn nhằm phục hồi tính đa dạng sinh học, phục vụ khai thác DLST Các sản phẩm DLST cần phải đa dạng dạo chơi rừng ngập mặn, tham quan bãi nghêu đầm tôm, tắm biển, học tập nghiên cứu khoa học, du thuyền lướt ván Đặc biệt cần tạo sân chim diện sinh thái cồn Lợi, diện sinh thái Cồn Bững, Cồn Lớn qui hoạch thành khu vui chơi, giải trí Ngoài ra, cần xây dựng tượng đài, bia lưu niệm, nhà truyền thống, bảo tàng lịch sử nhằm kết hợp khai thác loại hình DLSTNV, vừa giáo dục truyền thống, vừa giáo dục môi trường cho du khách nội địa Nếu phương tiện lại nhanh chóng, điểm DLSTTN Vàm Khâu Băng thu hút khách DLST quốc tế Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Ảnh Cảnh quan suối Đá Bàn, huyện Phú Quốc (Kiên Giang) Ảnh Cảnh quan bãi bỉển Mũi Nai (thị xã Hà Tiên, Kiên Giang) Hình Bản đồ vị trí địa lí mũi Ông Trang (Cà Mau) Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Ảnh Cảnh quan bình minh đầm mặn Đông Hồ (thị xã Hà Tiên, Kiên Giang) Ảnh Cảnh quan núi Cấm Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Hình Sơ đồ du lịch huyện đảo Phú Quốc – Vị trí dãy núi Hàm Ninh phía tây Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Hình Sơ đồ vị trí địa lí Hòn Khoai Ảnh Hóa thạch vỏ sò bám vách hang đá vôi hang Chùa Hang, xã An Binh, h, Kiên Lương (KG) (Trần Văn Thành, 1997) Ảnh 9a Đoàn sinh viên khoa Địa trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh khảo sát hang Chùa Hang Ảnh Cảnh quan hang Kim Cương, hang hàm ếch khối đá vôi Hòn Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Ảnh Cảnh quan núi Koto Ảnh 9b Đoàn sinh viên khoa Địa lí, trường ĐHSP.TP.Hồ Chí Minh khảo sát chùa Hang năm 1997 Ảnh 10 Cảnh quan Phụ Tử Ảnh 11 Cảnh quan địa hình bề mặt hang Moso Ảnh 12 Cảnh quan đường vào hang Moso Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Ảnh 13 Cảnh quan cửa vào hang Tiền Hình Sơ đồ địa hình hang Tiền Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Hình Sơ đồ địa hình hang Moso, hang Cây Xoài, hang Me, hang Giếng Tiên Hình Sơ đồ địa hình hệ thống hang động khu Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Ảnh 14 Một thạch nhũ già Thạch Động Ảnh 15 Cảnh quan Thạch Động (thị xã Hà Ảnh 16 Cảnh quan hang Đá Dựng Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Ảnh 17 Cảnh quan rừng tràm khu BTTN Dồ Dơi bị cháy năm 1997 Hình Sơ đồ qui hoạch điểm DLST Đất Mũi bãi biển Khai Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Hình Sơ đồ qui hoạch khu BTTN rừng ngập mặn Cà Mau Ảnh 18 Cảnh quan rừng tràm Lung Ngọc Hoàng (Cần thơ) Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Hính Bản đồ thảm thực vật rừng VQG Phú Quốc (Nguồn: Phân viện Điều tra qui hoach lâm nghiệp II, 2000) Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Ảnh 19 Cảnh quan rừng đước VQG Phú Quốc Ảnh 20 Cảnh quan rừng tràm VQG Phú Quốc Ảnh 21 Cảnh quan rừng nguyên sinh VQG Phú Quốc Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Hình 10 Bản đồ qui hoach phân khu chức khu BTTN đất ngập nước Tràm Chim (Nguồn: Phân viện Điều tra qui hoach lâm nghiệp II) Ảnh 22 Cảnh quan rừng tràm VQG U Minh Thượng Báo cáo khoa học Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Trần Văn Thành Ảnh 23 Cảnh quan rừng tràm VQG U Minh Thượng bị cháy năm 2002 Ảnh 24a, b Cảnh quan khu rừng lịch sử văn hóa môi trường Xẻo Quit ... điểâm du lịch, trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, vùng du lịch vùng du lịch Mỗi cấp đơn vị du lịch, sức hấp dẫn, chất lượng môi trường, trạng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, ... gia du lịch phân biệt hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch: hệ thống lãnh thổ du lịch, thể tổng hợp du lịch vùng du lịch (i) Hệ thống lãnh thổ du lịch Theo Leiper, hệ thống du lịch bao gồm vùng. .. hoạch tuyến, cụm, điểm du lịch sinh thái (i) Xác định đơn vị du lịch sinh thái Việc xác định đơn vị du lịch phụ thuộc vào kích thước TTHLTDL quan điểm chuyên gia du lịch Ở cấp lãnh thổ quốc gia

Ngày đăng: 14/01/2020, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w