1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống văn hóa của cư dân cù lao an bình, huyện long hồ, tỉnh vĩnh long

164 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRƯƠNG MỘNG LOAN ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA CƯ DÂN CÙ LAO AN BÌNH, HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRƯƠNG MỘNG LOAN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN CÙ LAO AN BÌNH, HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC Mã số: 60220113 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn TS Lê Thị Ngọc Điệp Nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả Trương Mộng Loan LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy/ cô Khoa Việt Nam học giảng dạy thời gian qua thầy/ Phịng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin trân trọng gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Ngọc Điệp tận tình hướng dẫn, cung cấp tư liệu giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Ngồi ra, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến quan, tổ chức địa phương cung cấp tài liệu có giá trị liên quan đến đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn tất thơng tin viên nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin thiết thực có liên quan đến đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, tập thể bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình ủng hộ động viên dành nhiều tình cảm tốt đẹp cho chúng tơi thời gian thực luận văn Tác giả luận văn Trương Mộng Loan MỤC LỤC Danh mục hình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 7 Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Các khái niệm khoa học 11 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa 11 1.1.1.2 Khái niệm cù lao 12 1.1.1.3 Khái niệm đời sống văn hoá cù lao 12 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận 13 1.1.2.1 Tiếp cận từ góc độ Địa văn hóa 13 1.1.2.1 Tiếp cận từ góc độ Sử văn hóa 14 1.1.2.2 Sinh thái văn hoá 15 1.1.2.1 Sinh thái tộc người 16 1.2 Khái quát cù lao An Bình 17 1.2.1 Địa lý tự nhiên vùng cù lao An Bình 17 1.2.2 Lịch sử vùng đất cù lao An Bình 21 1.2.3 Quá trình hình thành cộng đồng cư dân 23 Tiểu kết chương 25 Chương 2: Đời sống văn hóa vật chất cư dân cù lao An Bình 26 2.1 Hoạt động mưu sinh cư dân cù lao An Bình 26 2.1.1 Nông nghiệp 26 2.1.1.1Trồng trọt 27 2.1.1.2 Chăn nuôi 32 2.1.2 Nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản 33 2.1.2 Tiểu thủ công nghiệp 36 2.1.3 Thương mại dịch vụ 39 2.2 Văn hóa cư trú 41 2.2.1 Nhà đất 41 2.1.2 Nhà nửa sàn nửa đất 43 2.3 Văn hóa trang phục 45 2.4 Văn hóa ẩm thực 47 2.5 Văn hóa giao thơng 50 Tiểu kết chương 52 Chương 3: Đời sống văn hóa tinh thần cư dân cù lao An Bình 54 3.1 Phong tục tập quán 54 3.1.1 Sinh nở 54 3.1.2 Hôn lễ 55 3.1.3 Tang lễ 59 3.2 Hoạt động Tín ngưỡng, Tôn giáo Lễ hội 60 3.2.1 Hoạt động Tín ngưỡng, Tơn giáo 60 3.2.1.1 Hoạt động tín ngưỡng miếu lễ hội miếu 61 3.2.1.2 Hoạt động tín ngưỡng đình lễ hội đình 64 3.2.1.3 Hoạt động tín ngưỡng tôn giáo chùa lễ hội chùa 65 3.2.2 Lễ hội 68 3.2.2.1 Lễ hội tết nguyên đán 69 3.2.2.2 Lễ hội tết Đoan ngọ 74 3.2.2.3 Tết Trung thu 75 3.3 Văn học – Nghệ thuật 75 3.3.1 Văn học dân gian 75 3.3.1.1 Ca dao 75 3.3.1.2 Dân ca 77 3.3.1.3 Hò 78 3.3.1.4 Giai thoại 80 3.3.1.4 Chuyện nói dóc 81 3.3 Văn học đại 82 3.3.3 Nghệ thuật hát bội 83 3.3.4 Nghệ thuật ca kịch cải lương 84 Tiểu kết chương 85 Kết luận 87 Tài liệu tham khảo 91 PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Biên vấn…………………… …………………………… 95 Phụ lục 2: Sưu tầm văn học - nghệ thuật ……………………………………… 154 Phụ lục 3: Hình ảnh………………………………………………………………….157 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành xã cù lao An Bình 18 Hình 2.1 Đắp mơ trồng ăn trái hệ thống tưới tự động 29 Hình 2.2 Mơ hình tổ hợp tác kinh tế vườn xã Hòa Ninh 29 Hình 2.3 Mơ hình đậy mũ gốc chôm chôm 30 Hình 2.4 Mơ hình lên liếp trồng bưởi kết hợp hệ thống tưới tự động 30 Hình 2.5 Mai vàng ngày tết Phước Định 31 Hình 2.6 Ni dê hộ gia đình Bình Hịa Phước 32 Hình 2.7 Ươm cá giống ao xã Đồng Phú 35 Hình 2.8 Ni cá lồng, bè xã Đồng Phú 35 Hình 2.9 Cơm nhãn tách khỏi hạt xã An Bình 37 Hình 2.10 Nhãn tươi tập trung lị sấy xã An Bình 37 Hình 2.11 Đóng phà mỏ bàn sở đóng ghe, xuồng thuộc xã An Bình 38 Hình 2.12 Quét dầu chai cho xuồng sở đóng ghe, xuồng thuộc xã An Bình 38 Hình 2.13 Nhà xưa người Việt cù lao An Bình 43 Hình 2.14 Nhà đất xã Bình Hịa Phước 45 Hình 2.15 Nhà nửa sàn nửa đất xã An Bình 45 Hình 2.16 Trang phục áo túi phụ nữ xã Bình Hịa Phước 48 Hình 2.17 Trang phục pijama nam giới xã Hịa Ninh 48 Hình 2.18 Phố cổ lễ giỗ cúng ơng/ bà cù lao An Bình 51 Hình 2.19 Người dân sử dụng phà An Bình 53 Hình 2.20 Giao thơng đường xã Hòa Ninh 53 Hình 3.1 Miếu Tiên Nơng xã Bình Hịa Phước 66 Hình Miếu Trắng xã Đồng Phú 66 Hình 3.3 Đình An Bình 68 Hình 3.4 Đình Hịa Ninh 68 Hình 3.5 Chùa Tiên Châu xã An Bình 71 Hình 3.6 Các nghệ sĩ hát bội đoàn Đồng Thinh biểu diễn đình An Bình 86 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI "Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Nghị Trung ương 5, khoá VIII Đảng đề Quán triệt tinh thần nghị tỉnh Vĩnh Long ban hành nhiều văn đạo, tổ chức thực nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể địa bàn Tỉnh Quyế t đinh ̣ số 1386/QĐ-UBND “Ban hành kế hoa ̣ch thực hiê ̣n chấ n chỉnh công tác quản lý, tổ chức lễ hô ̣i, lễ kỷ niê ̣m điạ bàn tỉnh” Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long ký vào ngày 28 tháng năm 2017, cho thấy tầm quan trọng việc xây dựng, bảo tồn phát triển văn hóa, sinh hoạt đời sống người dân bối cảnh hội nhập Tọa lạc hai nhánh sơng Cửu Long sông Tiền sông Hậu, Vĩnh Long vùng đất có lịch sử văn hóa lâu đời vùng đất phì nhiêu trù phú, với hàng vạn đất phù sa ven sông, vùng cù lao màu mỡ Cũng tất tỉnh khác thuộc miền Tây Nam bộ, Vĩnh Long vùng đất có đời sống văn hóa mang đậm nét tiêu biểu khu vực Vĩnh Long vùng đất cù lao địa bàn bị chia cắt nhiều sông kênh rạch Sông Tiền sông Hậu chảy biển Đông qua vùng đất Vĩnh Long làm lên nhiều cù lao lớn nhỏ An Bình, Bình Hịa Phước, Đồng Phú, Quới Thiện, Lục Sỹ Thành… vùng tự nhiên trao tặng sản vật phong phú, đất đai phì nhiêu màu mỡ cối tươi xanh, khí hậu ơn hòa, mát mẻ Trong số cù lao Vĩnh Long, xã cù lao An Bình (An Bình, Hịa Ninh, Đồng Phú, Bình Hịa Phước) thuộc huyện Long Hồ nằm sông Tiền sông Cổ Chiên nơi định hình khai thác sớm bối cảnh khai hoang mở cõi Nam Bộ Người dân nơi sống bốn bề sơng nước, hình thức cư trú, hay phương thức mưu sinh đời sống văn hố tinh thần có nhiều điểm khác biệt so với đất liền hay cù lao khác, lý mà chúng tơi muốn tìm hiểu vùng đất So với cù lao khác tỉnh Vĩnh Long, bốn xã cù lao thuộc huyện Long Hồ có dị biệt: vùng đất tiếp tục sinh sôi tạo điều kiện thuận lợi hoạt động sống người dân nơi có nơi, hàng trăm hecta đất bị lở xuống sơng xâm thực dịng chảy nạn khai thác cát sông ảnh hưởng nhiều đến đời sống người dân nơi Đồng thời lý chọn đề tài muốn tìm hiểu thêm thay đổi phong tục, tập quán, tín ngưỡng, người dân cù lao xưa so với cư dân An Bình bối cảnh xã hội ngày Từng bước khẳng định giá trị văn hoá mà cư dân nơi xây dựng được, góp phần tạo nên sắc thái văn hoá riêng biệt cho vùng cù lao sơng nước Từ gợi ý số giải pháp nhằm bảo tồn gìn giữ di sản văn hóa vùng Vì lý nêu nên chúng tơi chọn đề tài “Đời sống văn hố cư dân cù lao An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Việt Nam học Mục đích nghiên cứu - Mục đích luận văn nhằm tìm hiểu tác động mơi trường sinh thái đến việc hình thành hình thái cư trú, đời sống kinh tế, văn hoá cư dân sinh sống cù lao, đồng thời nghiên cứu đời sống văn hoá cư dân cù lao biến đổi theo thời gian tác động môi trường tự nhiên môi trường xã hội - Bên cạnh đó, với cách tiếp cận địa văn hố, sử văn hóa, người viết muốn giới thiệu đến người quan tâm góc nhìn khác nghiên cứu đặc trưng văn hoá cư dân sinh sống cù lao An Bình Lịch sử nghiên cứu Nói đến Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa vùng đất này, kể số tác phẩm Đời sống xã hội vùng Nam Bộ (2008) ThS Nguyễn Cơng Bình Văn hố cư dân đồng sông Cửu Long (1990) nhóm tác giả: Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm Mạc Đường; Văn hóa dân gian Nam phác thảo (1997) Nguyễn Phương Thảo, Văn hóa Nam qua nhìn Sơn Nam (2013) Võ Văn Thành; Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long (1993) Phan Thị Yến Tuyết; Nam xưa (2013) nhiều tác giả; Văn hóa người Việt vùng Tây Nam (2013) Trần Ngọc Thêm chủ biên; Những tác phẩm khảo cứu Sơn Nam Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, Nói miền Nam - Cá tính miền Nam - Thuần phong mỹ tục Việt Nam (2015), Lịch sử khẩn hoang miền Nam (2014) Sơn Nam, Văn minh miệt vườn (1992) Sơn Nam,… Đây nghiên cứu phạm vi rộng, mang tính khái quát, phản ánh nhiều khía cạnh văn hóa vùng đất Nam từ khứ đến Mặc dù có số lượng lớn cơng trình đến nghiên cứu sâu tỉnh cụ thể chưa có tỉnh Vĩnh Long nằm hồn cảnh Khi nghiên cứu đời sống văn hóa tỉnh Vĩnh Long có cơng trình địa phương phản ánh phương diện riêng lẻ tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hóa Một số cơng trình tiêu biểu như: Phạm vi nghiên cứu tỉnh Vĩnh Long có: Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long 1732 – 2000 (2003) Ban Tuyên giáo phối hợp sở Khoa học công nghệ - môi trường tỉnh Vĩnh Long chủ trì thực Chủ đề thực nhằm nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, mơi trường tự nhiên xã hội trình từ hình thành Tỉnh năm 2000; Địa chí Vĩnh Long (2017) Tỉnh ủy, Ủy ban nhân tỉnh Vĩnh Long thực Vì dạng địa chí nên cơng trình khái quát tất lĩnh vực đời sống, sinh hoạt, điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Vĩnh Long từ thuở sơ khai chưa nghiên cứu riêng đời sống văn hóa Nghiên cứu cù lao góc độ lịch sử văn hố: Lịch sử truyền thống cách mạng đảng nhân dân huyện Long Hồ (1930-2000) Ban chấp hành Đảng huyện Long Hồ (2007), Tác phẩm Những người trung dũng cù lao An Bình (2006) Nguyễn Văn Yên… khái thời kỳ sơ khai vùng đất với việc nêu cao tinh thần yêu nước nhân dân nơi qua hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ Trong công trình nghiên cứu: Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân xã An Bình (1930-2015) Đỗ Thanh Hồng (2017): Ngoài khái quát đặc điểm vùng đất, người truyền thống đấu tranh cách mạng cư dân nơi đây; Tác giả sưu tầm số loại hình văn học dân gian hị gió (hị nhắn gửi khơng có đối đáp, hị đối đáp, hị vè; người biết chơi đàn kìm (đàn nhị), đàn cò thành lập ban nhạc tài tử; nơi hình thành hai gánh hát bội tiêu biểu tỉnh Vĩnh Long; số nhà văn, nhà thơ… tất mang tính chất liệt kê chưa sâu nghiên cứu làm rõ nét văn hóa vùng đất Về khía cạnh du lịch: Luận văn thạc sĩ tác giả Đồng Phú Hảo (2008): đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch miệt vườn cù lao An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Luận văn Thạc sĩ Phạm Thị Hồng Cúc (2009): Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Cù Lao Bình Hồ Phước, tỉnh Vĩnh Long Các cơng trình nghiên cứu nghiêng mảng hoạt động du lịch cù lao An Bình Nhìn chung lại qua phần trình bày lịch sử nghiên cứu vấn đề thấy chưa có cơng trình nghiên cứu sắc thái văn hố cư dân cù lao tỉnh Vĩnh Long Các tài liệu nhà nghiên cứu trình bày sở để tác giả có hướng tiếp cận trình thực đề tài Đối tượng phạm vi có nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cư dân cù lao An Bình thể qua phương diện văn hoá vật chất (hoạt động kinh tế, ăn, mặc, ở, lại) văn hoá tinh thần (tổ chức xã hội, phong tục tập qn, tơn giáo tín ngưỡng, văn học nghệ thuật) qua thấy cư dân cù lao cải tạo môi trường tự nhiên để thích nghi với mơi trường cư trú Đ: Học nghề có với rễ Rễ muốn chạy hết rồi, nghề vừa cực vừa khó Cực phải phơi nắng, phơi mưa; khó khơng phải dùng mực thẳng đóng tủ, bàn, ghế… mà phải dùng mực mẹo, phải có ý, sáng ý làm Khi học nghề nhìn, để ý có kinh nghiệm khơng có kích thước, khn mẫu sẵn Hiện với rễ thành thợ đóng chưa đẹp Chú có đứa gái theo nghề, đóng giỏi đó, cầm cưa, búa, đục, bắt bồ lon y đàn ông Giỏi H: Mực mẹo chú? Đ: Nó đâu có mực thẳng đâu Phải có ý, mắt nhìn cho đẹp khơng có thước tấc quy định H: Thường kích thước loại phương tiện có quy định khơng chú? Đ: Khơng Thường theo ý khách hàng đưa kích cỡ, sau chủ sở điều chỉnh để cân đối đẹp, khách hàng đồng ý tiến hành làm Tùy theo, đò chạy sơng lớn kích thước khoảng - 15 m thước; sơng nhỏ 3,3 -10 m Thường canh theo thước lỗ ban, thước có số đỏ nè Thí dụ khách đặt bề ngang 4m, lùi lại 3,9m hay thêm cho số đỏ H: Vậy chọn mực thước số đỏ nhằm mục chú? Đ: Ngay số đỏ để số hên, tạo điều may mắn cho chủ tàu, ghe H: Khi bắt đầu khởi cơng đóng tàu lúc hạ thủy có chọn ngày hay cúng tổ khơng chú? Đ: Khi đóng hạ thủy khơng có cúng tổ, có chọn ngày tốt tốt: chọn ngày mùng 9, 19, 29 âm lịch Chỉ cúng tổ nghiệp vào ngày 16, mùng âm lịch H: Bài váy cúng tổ nghiệp nghề chú? Đ: Váy tổ nghiệp bà cậu ông bà khuất mày khuất mặt phù hộ chủ tàu, chủ đóng tàu mần ăn mua may bán đất, thợ thầy mạnh tay khỏe chân Vậy cơ, làm phải có niềm tin, có linh H: Thường lễ vật cúng chú? Đ: Tùy người cúng thơi Có người cúng đầu heo, cúng vịt trái bánh, hoa… không bắt buộc phải cúng lễ vật H: Ngồi làm nghề gia đình có làm vườn thêm nghề khác khơng chú? Đ: Cũng có làm thêm vườn ít, làm nghề khơng đâu có đủ trang trải gia gia đình Làm nghề có vầy khác, phà mỏ bàn nhận đóng ăn cơng năm mươi triệu thấy lỗ Trả tiền cơng cho thợ ngày, cơm nước cho thợ… làm hồi khơng có dư Người vấn: Cảm ơn cho cháu biết nhiều thông tin 146 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 17 Người vấn: Họ tên: Võ T.Y Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Sinh năm: 1926 Nghề nghiệp: Làm vườn Người vấn: Trương Mộng Loan Thời gian vấn: 08 38 phút ngày 8/8/2018 Địa điểm vấn: ấp Hòa Quý, xã Hòa Ninh, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Ngôn ngữ vấn: Tiếng Việt Ghi âm: có Nội dung Bối cảnh: buổi vấn diễn nhà riêng bà bóc cơm nhãn sấy Những nội dung buổi vấn: hỏi bác số nội dung liên quan đến thông tin thời gian thành lập hoạt động lễ hội miếu BẢN GỠ BĂNG CHI TIẾT H: Dạ Cháu xin phép bà cho cháu biết họ tên bà? Đ: Tôi tên Võ T.Y H: Năm bà tuổi bà? Đ: 88 tuổi H: Nhà bà trước phải không bà? Đ: Trước H: Con sông tự nhiên hay người ta đào bà? Đ: Ngày xưa rạch nhỏ, đứng bên nói chuyện bên sơng nghe, tháng giêng nước cạn, xăn quần lội qua sông nước tới đầu gối Sau sáng múc, tàu chạy lở riết Ngày xưa với ông già đậu ghe sông này, đưa tay bên đụng cây, tay bên đụng mà Tàu từ Cái Bè chạy qua nhiều lắm, sóng vào bờ lở hết H: Trước bà làm vườn trồng ăn trái phải khơng bà? Đ: Cũng có làm vườn ít, chủ yếu để ăn Trước làm nhiều nghề Tơi làm cỏ mướn có, bắt hến có Tháng tết tơi tráng bánh tráng H: Lúc bà tráng bánh nhiều khơng bà bà? Đ: Nhiều Lúc làm mê Ban đầu tráng đến 24 tết, riết tới 30 tết Người ta tráng lị 22 lít/ ngày, tơi tráng lị 30 lít/ngày, tùy khách tráng 147 đem củi hay trấu; trấu tráng vừa chụm, củi khách chụm Mà người ta tham cô H: Tham bà? Đ: Họ đong dư Giả tỷ tơi tráng 22 lít gạo người ta ngâm 27-28 lít, tơi có đồ tơi lường nên tơi biết Rồi có người khơng biết pha bột, pha đặc sệt đâu có tráng được, dở lên rớt xuống Bà lối xóm khơng có vậy, có người xa họ tham H: Bây bà lớn tuổi ngồi làm nhãn có đau lưng không bà? Đ: Giờ làm vui với thơi có làm nhiều đâu, khơng chịu khơng Con gái làm kiếm thêm, chồng chạy đị chỗ du lịch Út Trinh Trước có chồng Cần Thơ, sau đất thằng lớn tơi Nhà cất tiền tài trợ người nước ngồi mà qua chỗ Út Trinh phát tiền Chỗ Út Trinh giúp người nghèo cất nhà nhiều Trong xã nghèo, nhà lụp xụp Ở xã có, Trà Vinh có 10 nhà H: Số tiền ủng hộ bà? Đ: Nghe gái tơi nói chục triệu Qua xã làm giấy tờ hết triệu Họ bắt phải lót gạch tàu, muốn sau tự làm thêm H: Tiền nhân cơng thợ trả hay bà? Đ: Tiền thợ trả Thợ mướn, làm ơng Tây tổ chức du lịch ghé làm – ngày, trai hay gái biết làm Có người nặng trăm ký dám đứng giàn xây H: Vậy tổ chức thơng qua quyền địa phương biết hồn cảnh nhà xét phải không bà? Đ: Ừ Qua xã, xét hộ nghèo, cận nghèo Thôi nghỉ xế làm tiếp Giờ ăn trầu H: Bà ăn trầu ngày bà? Đ: Ừ Bỏ trầu chết Bữa bệnh bỏ Ruộng, nương mần xong nhớ tới trầu H: Dạ Lúc trước làm lúa phải khơng bà? Đ: Có Khu vực làm lúa khơng hà Cắt lúa xong bắt ốc, bắt cua nuôi vịt Giờ già rồi, vườn cho cháu làm hết Người vấn: Dạ Cháu cảm ơn bà cho biết nhiều thông tin BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 18 Người vấn: Họ tên: Lê T.N.A Giới tính: Nữ 148 Dân tộc: Kinh Sinh năm: 1973 Nghề nghiệp: công nhân Người vấn: Trương Mộng Loan Thời gian vấn: 09 57 phút ngày 8/8/2018 Địa điểm vấn: ấp Hòa Quý, xã Hòa Ninh, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Ngôn ngữ vấn: Tiếng Việt Ghi âm: có Nội dung Bối cảnh: buổi vấn diễn sở sản xuất cốm - kẹo Cửu Long Những nội dung buổi vấn: tơi hỏi chị số nội dung liên quan đến kỹ thuật làm cốm - kẹo - bánh tráng BẢN GỠ BĂNG CHI TIẾT H: Chi ơi, cho em biết họ tên chị? Đ: Tôi tên Lê T.N.A H: Năm chị tuổi chị? Đ: Tôi 45 tuổi H: Cơ sở bánh kẹo làm từ chị? Đ: Gốc sở bên Tiền Giang, sang làm năm e H: Cơ sở tổng cộng nhân cơng chị? Đ: Chị không nhớ hết, khoảng 30 người H: Chị làm chị? Đ: Bốn năm rồi, từ sở bắt đầu làm H: Tiền công hàng tháng trả chị? Đ: Tùy bà chủ, muốn cho nhiêu cho, tiền công bỏ bao thư hết H: Nhà chị có xa chỗ làm không chị? Đ: Nhà xã An Bình, qua làm H: Nhân cơng chủ yếu khu vực hay xa chị? Đ: Đa số người làm xung quanh xã cù lao này, có người bên Tiền Giang qua H: Cốm kẹo sở ngày làm hay chị? Đ: Ngày làm, làm trực tiếp cho khách du lịch đến xem Khách đến làm, đến làm Tại phục cho khách xem bước làm cốm – kẹo mà, mà có khách hay khơng có khách làm ngày 149 H: Ngoài làm bánh tráng, cốm- kẹo, sở có phục vụ khách lưu trú lại không chị? Đ: Không em Cơ sở có tàu đưa đón khách tham quan quanh xã cù lao H: Mỗi ngày sở có khách đến tham quan mua sắm khơng chị? Đ: Ừ Ngày có, ngày – đồn, vào dịp nghỉ lễ, nghỉ hè khách đến đông Khách đến thường thích xem quy trình làm cốm sở dùng thử sản phẩm cịn nóng H: Cốm làm từ lúa hay nếp chị? Đ: Làm lúa e Có đến xem làm cốm chưa? H: Em muốn biết quy trình làm cốm chị? Đ: À Đầu tiên để lúa vào chảo có sẵn cát đó, cát để tăng thêm nhiệt độ nóng đến 170 – 200 độ C lúa nổ thành cốm, sàn để loại bỏ trấu cát Sang bước ngào cốm hỗ hợp gồm: mạch nha, nước cốt dừa, đậu phộng, cho mùi hương (có mùi dứa, sầu riêng, cam, dâu, ca cao…) H: Cịn kẹo dừa làm chị? Đ: Kẹo dừa làm từ nước cốt dừa mạch nha Đun nóng mạch nha sau để nước cốt dừa vào đến sánh đặc lại, cơng đoạn khoảng 45 phút Muốn có màu xanh ép dứa để vào vừa có màu xanh vừa có mùi thơm dứa Sau đổ khuôn, khoảng phút hỗn hợp đặc lại tiến hành cắt kẹo vào gói lại Cách gói kẹo: kẹo, lớp bánh tráng mỏng bên giấy Ngồi cốm, kẹo cịn tráng bánh tráng em H: Sản phẩm sở làm có bán bên ngồi khơng chị? Đ: Khơng em Chỉ bán cho khách du lịch đến tham quan thôi, em thị trường bên ngồi tìm mua khơng có đâu Khách đến tham quan dùng thử sản phẩm sở, uống trà tham quan chụp ảnh xung quanh nhà vườn; thử làm theo thợ làm cốm hay tráng bánh… ngồi cịn mua thêm quà lưu niệm từ Người vấn: Cảm ơn chị cho em biết nhiều thông tin BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 19 Người vấn: Họ tên: Võ T.D Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh 150 Sinh năm: 1973 Nghề nghiệp: Làm thuê Người vấn: Trương Mộng Loan Thời gian vấn: 11 10 phút ngày 08/8/2018 Địa điểm vấn: ấp Hòa Quý, xã Hòa Ninh, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Ngôn ngữ vấn: Tiếng Việt Ghi âm: có Nội dung Bối cảnh: buổi vấn diễn vườn ươm giống Những nội dung buổi vấn: tơi hỏi chị số nội dung liên quan đến thu nhập từ công việc làm thuê sở giống, số cơng việc chị làm sở BẢN GỠ BĂNG CHI TIẾT H: Chị cho em biết họ tên chị? Đ: Tôi tên Võ T.D H: Chị năm tuổi chị? Đ: Tôi 45 tuổi H: Chị làm cho sở giống lâu chưa chị? Đ: Mới làm tháng H: Cơ sở Tư Nhàn có lâu chưa chị Đ: Cơ sở có 3-4 năm Ở có sở Ba Thơi làm lâu năm H: Tiền công người ta trả chị? Đ: Làm sở làm mát trả 120.000đồng ngày; làm cỏ vườn ươm giống 150.000 đồng, lo ăn cho mình, sáng người có xe đưa vào vườn, trưa họ cho người mang cơm chiều cho xe rước Làm ngồi nắng, xa hơn, trưa khơng nhà H:Ngoài làm cho sở giống chị có làm thêm chỗ khác khơng chị? Đ: Khơng em Chỉ làm chỗ, làm có nhiều cơng việc lắm, như: vơ cây, vơ bầu, tháp cây, trùm bọc, di dời, tưới cây, chăm sóc H: Vườn vô bầu chị? Đ: Cây vô bầu liền đâu em Người ta phải tháp vào khác rồ vô bầu, để khoảng thời gian vài tháng tùy loại cho chúng dính vào nhau, rễ, lúc gọi giống bán H: Tại phải tháp giống mà không làm trực tiếp từ ươm từ hạt chị? Đ: Trồng thời gian lâu trái có trái khơng nhiều Thí dụ nhà chị ăn mít, hay sầu riêng chị để hột đem trồng, 151 sống tốt lên hồi mà đâu có trái, cịn có tới năm vài trái Còn tháp năm cho trái mà sai trái Giờ giống mà không tháp, mãng cầu dai hay mãng cầu na nè, tháp với gốc bình bát Bây sở giống có vườn ươm giống, sau mua bo tháp vào H: Như có nơi chuyên bán bo cho sở giống phải không chị? Đ: Ừ Ở họ chuyên trồng để lấy bo thơi, khơng trái, khơng bỏ phân tưới thuốc hết Nếu bón phân phải ngưng thời gian từ tah1ng trở lên cất bo được, khơng thơi hết Các sở bán giống mua đủ loại theo yêu cầu khách hàng đặt H: Làm đồng chị nghỉ trưa sao? Đ: Giăng võng nằm nghỉ lưng chút làm tiếp H: Ở xã có sở chun bán bo khơng chị? Đ: Không em, thường qua bên Bến Tre mua Ở người ta chun bán bo chuyên làm nên có kỹ thuật kinh nghiệm nên có uy tín Có chỗ mua bo tháp khơng dính, trồng khơng sống bị mối H: Thời gian để có giống khoảng chị? Đ: Tùy loại Ví dụ sầu riêng này: ươm hạt lên khoảng năm, sau tháp vào bo khoảng tháng trồng đó, mà phải phân, thuốc H: Chị có làm vườn khơng chị? Đ: có cơng Trồng chơm chơm H:Mai chị trồng để làm đẹp hay có kinh doanh hội viên mai vàng không? Đ: Trồng để làm đẹp H: Trồng chôm xử lý cho trái mùa nghịch chị? Đ: Cắt nhánh, đậy mủ, cho xiết nước khoảng tháng, xả nước vào cho ngập ướt rễ ngày xiết nước lại, làm bơng dài dở mũ Sau tưới nước, rải phân, phun thuốc diệt rầy, phấn trắng Từ xiết nước đến trái chín tháng H: Mùa nghịch cô? Đ: Tháng tết em Nếu để có trái vào dịp tết bán tháng xiết nước, đậy mủ Đến lúc nhà vườn bán chôm chôm java 20.000đ/kg, chôm chôm thái 30.000đồng/kg Trồng mít dễ hơn,lâu lâu rải phân sương sương H: Cây chôm chôm tuổi thọ khoảng năm chị? Đ: Cũng lâu em Vườn chị gần 20 năm đó, có nhà vường trồng trăm năm, ăn thua chăm sóc Chôm chôm bền nhất, ăn dai nhất, già rong tược rải phân để tược non, hàng năm vét mương, bùn non phủ lên bề mặt gốc cung cấp thêm đất cho 152 H: Lúc trước có làm lúa khơng chị? Đ: Có làm lúa tốt H: Vậy lên vườn? Đ: Vì lúc người lên vườn, làm lúa không được, chim, chuột ăn lúa hết, máy móc khơng vào ruộng Thơi chuyển làm vườn để giống người H: Còn nhãn làm cách cho trái mùa nghịch chị? Đ: Đối với nhãn phải xiết gốc, tưới thuốc vào cho sượn lại bơng, khơng thơi sung tược khơng bơng Mình dùng xứa để xứa vịng quanh thân cho đứt lớp vỏ, tưới thuốc kích thích hoa Tưới thuốc 10 bữa khấc, trễ 12 ngày, để trễ không hiệu quả, khoảng tháng đọt non bơng Cịn nhãn Ido phải xịt thuốc vào gốc đọt trái, Ido chặn rễ đọt, nhãn thường chặn gốc Rồi hàng năm phải rửa suất cao H: Rửa làm chị? Đ: Là cắt nhánh cho để tược non, chăm sóc để tăng tuổi thọ cho Chứ khơng làm mau già cỗi 153 PHỤ LỤC 2: SƯU TẦM VỀ VĂN HỌC – NGHỆ THUẬT Một số chuyện kể bác tám Cồ [Nhiều tác giả 2008: 47-86] TRÁI DƯA HẤU BẰNG CÁI LU Hồi xưa cù lao An Bình cịn gọi cù lao Dưa trồng nhiều dưa: dưa leo, dưa hấu, dưa gang,… vườn đầy ăn trái Hồi đất tốt dưa hấu trái lu Vợ chồng tui phải bắc ghế để vạt mặt dưa Sau vợ chồng tui dùng gàu múc phần ruột dưa chia cho bà lối xóm ăn lấy thảo Cả xóm tơi xúm ăn trái dưa mà khơng hết Phần lại phải nhờ chuột, chim ăn tiếp Còn vỏ trái dưa lớn quá, nên vợ chồng tui dùng để chứa nước mua xài Từ ngày An Bình trồng đặc sản: nhãn, lơm chơm… dưa hấu vợ chồng giống Thật tiếc quá! BIỂU NĨI DĨC THÌ NĨI DĨC Một hơm tơi thăm ruộng gặp ông Chánh hội (ông Chánh hội hương làng) Ơng ta nghe tui tay nói dóc tổ làng, ơng biểu: - Vơ nói dóc chơi Tám! Biết ơng khối nhậu, tui đáp liền xì: - Ở nói dóc Hồi hơm, tui chài cá chẻm bắp vế, bà xã rọng nhà Về tui nhậu chơi Ơng ta khối giựt máy côle chạy ghe chở tui nhà rụp Đến nhà, tui đem thuốc giồi hút khan, nói tào lao thiên hạ tới trưa Chừng đói bụng ông hỏi: - Cá đâu? Sao hổng nhậu? Tôi cười tt: - Cá đâu có! Biểu nói dóc nói dóc! Hỏi chi ngộ! Ơng liền chắp tay xá tui: - Tao phục tài nói dóc mày, Tám! Truyền thuyết địa danh vàm bà vú Ngày xưa, không xác định năm tháng, biết qua thời kỳ đầu Nam tiến mở đất phương Nam Việc mua bán hai miền bắt đầu Đường chưa có, từ Đàng Ngồi vào Đàng có đường đường biển ghe bầu (loại ghe đan nan tre, có sườn gỗ sao, lấp dầu chai thật dày, để cao mặt nước) dùng cột buồm, căng buồm hứng gió mà chạy, có bánh láy điều khiển Từ biển Ba Động chạy vào Mang Thít, Long Hồ khoảng hai ngày hai đêm đến 154 Người miền Ngoài chở bàn, ghế, tủ, liễn, đồi mồi, cẩn ốc xà cừ vào bán chở lúa gạo từ Có gia đình gồm: Người cha, hai vợ chồng người mốt đứa cháu nhỏ giáp nôi dùng ghe nan chở số bàn ghế, tủ vào bán Qua giọng nói người biết gái Huế, kể: Ghe đến cồn Táng trời tối nên phải đậu lại vàm sơng tán bần lớn ngã sơng, chờ sáng qua chợ Bình Lữ bán Đêm khuya hơm gặp cố ngồi ra, tất bị nước trơi cịn trơ lại ghe nan lờ đờ dòng nước Theo yêu cầu cô sống vàm sông để hương khói tưởng nhớ người thân Một chòi nhỏ bạn câu lưới, chày dựng lên cho cô Vùng đất cù lao hoang vu ẩm thấp, nít sinh dễ bị bệnh uổng tử May thay cô gái huế lúc quê cô gia đình nho học, cha làm thầy thuốc, thưở nhỏ theo cha kiếm thuốc, phụ công việc nhẹ châm cứu, lễ giác, rơ miệng cho trẻ con, đem áp dụng cho số trẻ có kết quả, cứu nhiều trẻ em Ngồi chị cịn có đỡ đẻ nên người dân nơi gọi chị Vú Thời gian trôi qua, chị Vú ngày già yếu nên người vùng gọi Bà Vú, sơng gọi sông Bà Vú cửa sông gọi vàm Bà Vú, địa danh cù lao An Bình Những câu hị gió (hị khơng có đối đáp) như: 1.Hò … … hơ… Thương ơi! Em giơ đầu tóc cho anh vắt móc tai hồng Đặng mai sau có thất lạc; Hị … ơ… hơ… Đặng mai sau có thất lạc em vơ xóm đồng kiếm anh Hò … … hơ… Nhạn chích cánh đơn cơi ly biệt Anh hỏng dám ngồi xích lại để em phân lới lẽ thiệt cho anh tường Người xưa nói: Hễ nam tất xứ nam phụ mẫu Nữ tất cương cải giá trao phu Anh đừng ham niềm ân khối lạc Hị … … hơ… Anh đừng ham niềm ân khoái lạc mà quân kẻ láng giềng người chân trời chịu cảnh nhớ thương Hoặc câu hò đối đáp: Nam: Hị…ơ…hơ… Gió thổi hiu hiu chín chiều ruột thắt Nhìn sang bên bắc nước mắt chảy bên đơng Ai xi chi chuyện vợ vợ, chồng chồng Hị…ơ…hơ… 155 Ai xuôi chi chuyện vợ vợ, chồng chồng, Biết với ơng tơ hồng có se dun Nữ: Hị…ơ…hơ… Giao ngôn em sợ má em rầy, Câu ‘tứ mã nan truy’ em sợ dì em giận, Để em thưa lại ba má lòng, Hò…ơ…hơ… Để em thưa lại ba má lòng, Đẹp duyên loan phụng ông tơ hồng cột tay [11 ,tr 17-18] Nam: Hị…ơ…hơ… Trời mênh mơng, nước mênh mơng Tay anh bứng lúa miệng để không buồn Cô cấy lúa bên cồn, Anh nghe tiếng đồn chữ nghĩa nhấp nhem, Sao khơng chịu học em? Hị…ơ…hơ… Sao không chịu học cô em? Cô đẹp mà dốt thèm cưới Nữ: Hị…ơ…hơ… Cá sặc mà rượt cá rơ Anh ăn nói xơ bồ chẳng biết trước sau, Anh đừng có chiêm bao Em dốt hồi nào? Anh dám chê khen Tuy em chữ nghĩa nhấp nhem Hị…ơ…hơ… Tuy em chữ nghĩa nhấp nhem Anh khơng chiến sĩ thèm ưng anh 156 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH Hình 1, 2, 3: Nhà vườn tập trung trái câyđể thương lái đến vận chuyển vựa trái (xã Đồng Phú) (28/3/2018, Ảnh: Mộng Loan) Hình 4: Giường thờ nhà thờ họ Hình 5: Bánh quy cúng giỗ nhà (xã Bình Hịa Phước) thờ họ (xã Bình Hịa Phước) (14/4/2018, Ảnh Mộng Loan) Hình 6: Trang phục phụ nữ lễ hội văn hóa xã cù lao An Bình (25/8/2018, Ảnh Mộng Loan) 157 Hình 7: Tục ăn trầu (xã Hịa Ninh) (08/8/2018, Ảnh Mộng Loan) Hình 8, 9: Làm cốm, kẹo dừa sở sản xuất cốm - kẹo Cửu Long (xã Hòa Ninh) (08/8/2018, Ảnh Mộng Loan) Hình 19: Ảnh lễ hỏi xã Bình Hịa Phước ( 22/3/2018, Ảnh gia đình cung cấp) Hình 20: Nhà trai sang nhà gái tàu sông Cổ Chiên (5/3/2018, Ảnh gia đình cung cấp) Hình 23: Làm nhà vàng, nhà bạc Hình 24: Mâm lễ vật cúng lễ cúng miễu Trắng miễu Trắng (10/02/2018, Ảnh Mộng Loan) 158 Hình 28: Khu vực sinh hoạt phía sau Hình 27: Cổng rào (xã Đồng Phú) nhà nơng thơn ( xã Bình Hịa Phước) (05/4/2018, Ảnh Mộng Loan) (20/6/2018, Ảnh Mộng Loan) Hình 29: Ổi trồng xen canh với nhãn (xã Đồng Phú) (05/4/2018, Ảnh Mộng Loan) Hình 30: Ghe cào (Xã An Bình) (08/8/2018, Ảnh Mộng Loan) Hình 34: Bằng chứng nhận làng nghề mai vàng ấp Phước Định (Xã Bình Hịa Phước) (20/6/2018, Ảnh Mộng Loan) Hình 33: Cầu bán kiên cố (xã Hòa Ninh) (05/4/2018, Ảnh Mộng Loan) 159 CHÙM ẢNH NGÀY HỘI DU LỊCH TỈNH VĨNH LONG TẠI XÃ CÙ LAO AN BÌNH Hình 1: Các loại bánh dân gian, xơi… phục vụ lễ hội Hình 2: Nhãn – trái đặc sản cù lao An Bình Hình 3: sản phẩm nước chấm (nghề truyền thống xã An Bình) (25/8/2018, Ảnh Mộng Loan) Hình 4, 5: Hội thi ẩm thực chay chùa Tiên Châu (25/8/2018, Ảnh Mộng Loan) 160

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w