Quản trị bán hàng
Trang 1QUẢN TRỊ
BÁN HÀNG
QUẢN TRỊ
BÁN HÀNG
Trang 2• Hiểu được lịch sử, các khái niệm về bán hàng và quản trị bán hàng cũng như vai trò vị trí và mối quan hệ của quản trị bán hàng với các lĩnh vực khác trong hoạt động kinh doanh của mỗi tổ chức
• Hiểu và thực hiện được việc phân tích về môi trường bán hàng, phân tích nội bộ bán hàng, sản phẩm kinh doanh, khách hàng hiện tại và tương lai, các lực lượng tham gia vào quá trình bán hàng, kênh phân phối để từ đó thiết lập các chiến lược bán hàng tối ưu cho doanh
nghiệp
• Hiểu và biết cách tổ chức và thực hiện kế hoạch bán hàng như: lập kế hoạch bán hàng, tổ chức và triển khai kế hoạch này vào thực tiễn
doanh nghiệp
• Hiểu và áp dụng được các chiến lược động viên lực lượng bán hàng, hoàn thiện các kỹ năng trong bán hàng và thiết lập các kênh phân
phối phù hợp cho tổ chức.
• Hiểu và vận dụng được các vấn đề liên quan đến hoạt động kiểm tra trong bán hàng, những nội dung cần được kiểm tra và các hoạt động điều chỉnh sau kiểm tra diễn ra như thế nào.
Trang 3Nội dung thời lượng Phân bổ Tài liệu tham khảo Phần I: TỔNG QUAN 6
GIỚI THIỆU MÔN HỌC, CÁCH ĐÁNH GIÁ 3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BÁN HÀNG VÀ QUẢN TRỊ BÁN
HÀNG
1.1 Lịch sử của ngành bán hàng
1.2 Khái niệm bán hàng và quản trị bán hàng
1.3 Mục tiêu, vai trò và vị trí của Quản trị bán hàng
3 Chương 1 và 3, tài liệu 1
Phần II: HOẠCH ĐỊNH BÁN HÀNG 18
Chương 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÁN HÀNG
2.1 Mục tiêu và ý nghĩa của việc phân tích môi trường bán hàng
2.2 Phân tích môi trường bán hàng
2.3 Xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh trong bán hàng
3
Chương 2, tài liệu 2 Chương 3 và 4, tài liệu 5
Chương 2 tài liệu 8
Trang 4Chương 3: PHÂN TÍCH SẢN PHẨM
3.1 Mục tiêu và ý nghĩa của việc phân tích sản phẩm
3.2 Phân tích sản phẩm
3.3 Thiết lập ma trận danh mục kinh doanh (Ma trận BCG )
3 Chương 7, tài liệu 5Chương 7, tài liệu 8
Chương 4: PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG
4.1 Mục tiêu và ý nghĩa của việc phân tích khách hàng
Chương 5, tài liệu 2 Chương 2, tài liệu 5 Chương 1, tài liệu 7 Chương 4 và 5, tài liệu 8 Chương 2, tài liệu 9
Chương 5: PHÂN TÍCH LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG
5.1 Mục tiêu và ý nghĩa của việc phân tích lực lượng bán hàng
5.2 Phân tích lực lượng bán hàng 3
Chương 4, tài liệu 5 Chương 14, tài liệu 9
Chương 6: PHÂN TÍCH KÊNH PHÂN PHỐI
6.1 Mục tiêu và ý nghĩa của việc phân tích kênh phân phối
Chương 10, tài liệu 2 Chương 9, tài liệu 5 Bài 3, tài liệu 6 Chương 9, tài liệu 8 Chương 1, 2, 3 và 4, tài liệu 10
Trang 5Chương 7: THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC BÁN HÀNG
7.1 Ma trận SWOT trong bán hàng
7.2 Giới thiệu một số chiến lược bán hàng 3 Chương 3, tài liệu 9
Phần III: TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN BÁN HÀNG 15
Chương 8: LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG
8.1 Tiến trình lập kế hoạch bán hàng
8.2 Xây dựng kênh phân phối
8.3 Xây dựng kế hoạch đặt hàng và quản lý tồn kho
8.4 Xây dựng các chính sách đãi ngộ động viên trong bán hàng
8.5 Bảng kế hoạch bán hàng
6 Chương 5, tài liệu 7Chương 5 và 6, tài liệu
10
Chương 9: TRIỂN KHAI BÁN HÀNG
9.1 Phân bổ chỉ tiêu bán hàng
9.2 Tuyển dụng bổ sung lực lượng bán hàng
9.3 Đào tạo lực lượng bán hàng
9.4 Triển khai các chính sách động viên vào thực tiễn
9.5 Báo cáo bán hàng
9.6 Phối hợp hành động cùng các phòng ban khác trong tổ chức
9
Chương 10, 11, 12, 13
và 16, tài liệu 1 Chương 12, 13, 14 tài liệu 9
Trang 6Phần IV: KIỂM TRA BÁN HÀNG 3
Chương 10: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN TRỊ
BÁN HÀNG
10.1 Ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá trong bán hàng
10.2 Các danh mục kiểm tra, đánh giá trong bán hàng
10.3 Quản trị các kết quả kiểm tra đánh giá
3 Chương 17, tài liệu 1Chương 16, tài liệu 9
Phần V: ÔN TẬP VÀ THI CUỐI HỌC KỲ 3
Trang 71 James M.Comer (2005), Quản trị bán hàng, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.
2 Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Nguyên lý Marketing, NXB
Đại học Quốc gia TP.HCM.
3 Trần Xuân Kiêm – Nguyễn Văn Thi (2001), Nghiên cứu tiếp thị, NXB Thống kê.
4 Philip Kotler (2001), Những nguyên lý tiếp thị, NXB Thống kê.
5 PGS.TS Vũ Thế Phú (1995), Quản trị marketing, Đại học Mở bán công TP Hồ
Chí Minh.
6 Nguyễn Kim Anh (2006), Quản lý chuỗi cung ứng, Tài liệu lưu hành nội bộ ĐH
Mở TP HCM.
7 Lê Đăng Lăng (2009), Kỹ năng và Quản trị bán hàng, NXB Thống kê.
8 Ngô Bình – Nguyễn Khánh Trung (2009), Marketing đương đại, NXB Đại học
Quốc gia TP.HCM.
9 Trần Đình Hải (2005), Bán hàng và Quản trị bán hàng, NXB Thống kê.
10.Trương Đình Chiến (2008), Quản trị kênh phân phối, NXB Đại học Kinh tế Quốc
dân.
11.Jeffrey J Fox, How to becom a rainmaker, NXB Trẻ, 2011
Trang 8• Sinh viên học theo nhóm: ? nhóm
• Hình thức học: Lý thuyết và thực hành
– Giảng viên hướng dẫn theo từng chương
– Các thành viên trong lớp đọc trước tài liệu để đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi theo từng chương
– Mỗi nhóm chọn một tổ chức kinh doanh để thâm nhập thực tế, hình thành tiểu luận nhóm
Trang 9• Đề tài: Phân tích các yếu tố tác động đến
……… của công ty X hoặc ngành X
Chương 1: Tổng quan
– Lý do chọn đề tài?
– Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu là gì?
– Phương pháp nghiên cứu: định lượng hay định tính hay kết hợp Giải thích vì sao?
– Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Trang 10 Chương 2: Cơ sở lý thuyết
– Cơ sở lý thuyết nào được vận dụng cho đề tài? Tác giả nào? Trích nguồn, trích dẫn?
– Trình bày tổng quát các đề tài đã được các tác giả
khác nghiên cứu trước đây có liên quan
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
– Thiết kế nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu, nguồn thông tin và qui trình nghiên cứu
– Đề xuất mô hình nghiên cứu, xây dựng mô hình và
điều chỉnh thang đo
– Kiểm định thang đo
– Phân tích hồi qui
Trang 11 Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu
– Phân tích kết quả khảo sát thực tế
– Kiểm định kết quả Cronbach alpha và EFA của các
thang đo
– Phân tích mô hình hồi qui tuyến tính
Chương 5: Kết luận
– Kết luận lại việc tìm ra các yếu tố này có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động của doanh nghiệp.
– Đề nghị các giải pháp
Trang 12• Trong nội dung bài viết mà nhóm thực hiện có sử dụng
các nguồn tham khảo thì phải NGHIÊM TÚC thực hiện
việc trích dẫn nguồn tham khảo như sau:
• (1) Nếu sử dụng NGUYÊN SI câu chữ của người khác thì PHẢI dùng “” để trích dẫn và cuối đoạn này PHẢI dùng [Số thứ tự tài
liệu tham khảo, Số trang tham khảo]
• (2) Nếu chỉ sử dụng Ý của người khác thì cuối đoạn này PHẢI
dùng [Số thứ tự tài liệu tham khảo, Số trang tham khảo]
• (3) Nếu sử dụng thông tin trên Website mà trích dẫn nguyên
NGUYÊN SI câu chữ thì PHẢI dùng “” để trích dẫn và cuối đoạn
này PHẢI dùng [Số thứ tự tài liệu tham khảo]
• (4) Nếu sử dụng thông tin trên Website mà chỉ sử dụng Ý của người khác thì cuối đoạn này PHẢI dùng [Số thứ tự tài liệu tham
khảo]
Trang 13• Cuối mỗi chương sẽ có trang liệt kê tài liệu tham khảo như
sau:
Nếu trích dẫn là SÁCH: Tên tác giả (năm xuất bản), tên sách IN
NGHIÊNG, lần xuất bản, nơi xuất bản, nhà xuất bản
Nếu trích dẫn là BÀI BÁO KHOA HỌC: Tên tác giả (năm xuất
bản), tên bài báo, tên tạp chí IN NGHIÊNG, số xuất bản, số
trang bài báo bắt đầu và kết thúc
Nếu trích dẫn là SÁCH gồm NHIỀU TÁC GIẢ: Tên tác giả CHỦ
BIÊN (năm xuất bản), tên sách IN NGHIÊNG, tên các tác giả,
lần xuất bản, nơi xuất bản, nhà xuất bản.
Nếu trích dẫn là TẠP CHÍ: Tên tác giả (năm xuất bản), tên bài
báo, tên tạp chí IN NGHIÊNG, số xuất bản, ngày xuất bản
Trang 14• Cuối mỗi chương sẽ có trang liệt kê tài liệu tham khảo như sau:
Nếu trích dẫn là KỶ YẾU HỘI THẢO: Tên tác giả (năm xuất
bản), tên bài báo, tên hội thảo IN NGHIÊNG, cơ quan tổ
chức, địa điểm tổ chức, thời gian tổ chức.
Nếu trích dẫn là LUẬN VĂN, LUẬN ÁN: Tên tác giả (năm
thực hiện), tên luận văn hoặc luận án IN NGHIÊNG, Luận
văn thạc sĩ hay luận án tiến sĩ, nơi thực hiện.
Nếu trích dẫn từ INTERNET: Tên tác giả (năm xuất bản), đường dẫn và ngày truy cập.
• Lưu ý: Số thứ tự tài liệu tham khảo trong phần trích dẫn của bài viết [Số thứ tự tài liệu tham khảo, Số trang tham khảo] là số thứ tự các tài liệu tham khảo được liệt kê trong tài liệu tham khảo ở cuối mỗi chương.
Trang 15• Quá trình và giữa kỳ: 50% (50 điểm)
• Chuyên cần (không vắng, vắng 1 lần có lý do): 15 điểm
• Đặt câu hỏi: Tốt: 2 điểm, Khá: 1 điểm
• Trả lời, phản biện: Tốt: 2 điểm, Khá: 1 điểm
• Làm tiểu luận có chất lượng, trình bày đẹp và đúng hình thức, trích dẫn, trích nguồn đúng, nộp bài đúng thời gian (tuần học cuối cùng ): Tối đa 25 điểm
• Thi cuối kỳ: 50%
• Làm bài cá nhân
• Hình thức thi: Tự luận hoặc Trắc nghiệm
Trang 16• Phiếu đánh giá này do nhóm trưởng giữ và phải
đem theo suốt thời gian môn học diễn ra Phải đảm bảo sạch sẽ, không làm mất hoặc tẩy xóa.
• Dùng khổ giấy A4 nằm ngang, đánh máy
Số
TT
Họ và tên (Đánh
số thứ tự trong
danh sách thi)
Mã số sinh viên
Chia cột theo dõi từng tuần (GV ghi)
Điểm tiểu luận (GV ghi)
Tổng điểm (GV ghi)
Chia cột theo từng tuần (Nhóm trưởng ghi)
1 Đầu Duy Cường (5) K084071155
2 Bùi Việt Hải (15) K084071176
…
Trang 17Phiếu đánh giá này được lập để đánh giá đóng góp của mỗi thành viên trong nhóm trong viêc làm tiểu luận Nhóm trưởng ký và đính kèm vào trang trước trang mục lục trong cuốn tiểu luận.
Số
TT
Họ và tên (Đánh số thứ tự trong danh
Tổng cộng (%)
…
Trang 18Số TT Tiêu chuẩn đánh giá tiểu luận Trọng số (%)