Kháiniệm
Kháiniệm cáncânthươngmại
Cán cân thươngmại (CCTM) làm ộ t k h á i n i ệ m t r o n g k i n h t ế , d ù n g đ ể p h ả n ánhmộtkhoảnmục trongtàikhoảnvãnglaicủacáncânthanhtoánquốct ế.Cáncân thương mại biểu thị giá trị chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu của mộtnước hay một vùng lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất định (tháng, quý, nămhay một số năm) Cán cân thương mại được đo bằng giá trị xuất khẩu trừ đi giá trịnhập khẩu Nếu không tính đến dịch vụ, thì cán cân thương mại hàng hóa là số liệuđối chiếu giữa giá trị xuất khẩu hàng hóa (thường tính theo giá FOB) và giá trị nhậpkhẩu hàng hóa (thường tính theo giá CIF) của một nước hay một vùng lãnh thổ vớibênngoàitrongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnh.
Cán cân thương mại là một phần của cán cân thanh toán của một nước, mộtvùng lãnh thổ hay một nền kinh tế được xem xét một cách độc lập Nó dùng để theodõi các hoạt động xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hóa thương phẩm (hay hữu hình)và được phản ánh chi tiết trong cán cân tài khoản vãng lai Khi tính đến cả “hànghóa vô hình” hay dịch vụ (gồm cả thu nhập yếu tố ròng và các khoản chuyển giao)thìtổnglượngxuấtkhẩuhànghóavàdịchvụđượcgọilàcânđốitài khoảnvãnglai.
Trong số các chỉ tiêu cơ bản của kinh tế vĩ mô, tổng sản phẩm quốc nội haytổng sản phẩm trong nước (GDP) được tính bằng tổng của chi cho tiêu dùng (C), chichođầutư(I),chicủaChínhphủ(G)vàtỗngcủaxuấtkhẩuhànghóadịchvụ(X)trừ đinhậpkhẩuhànghóadịchvụ(M)(ĐạihọcKinh tếquốcdân,2010).
Như vậy, cán cân thương mại là một bộ phận quan trọng trong tổng sản phẩmtrong nước, có mối quan hệ mật thiết với các chỉ số kinh tế vĩ mô cơ bản và ảnhhưởng trực tiếp tới tăng trưởng kinh tế của một nước Ở những thời điểm khác nhau,cán cân thương mại có những thay đổi khác nhau dẫn đến sự thay đổi của toàn bộnềnkinhtế Chínhvì vậy,cáncânthươngmại là mộttrong cácchỉsốmàChính phủ dựa vào đó để tiến hành điều chỉnh các chiến lược kinh tế, mô hình kinh tế, tư duypháttriển,conđườngpháttriểncủađấtnướctrongcảngắnhạnvàdàihạn.
Do cán cân thương mại là kết quả của phép trừ giữa xuất khẩu và nhập khẩu ởmỗiquốcgianênsẽxảyracáctrườnghợpsau:
- Khi không có chênh lệch đáng kể giữa xuất khẩu và nhập khẩu, thì cán cânthương mạiởtrạngtháicânbằng.
- Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, tức là giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhậpkhẩu thì cán cân thương mại có thặng dư hay còn gọi là tình trạng xuất siêu. Thặngdưthương mạisẽgiúpquốcgia đó giàu lên,tích lũyđượcnhiềucủacảihơn.
- Khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, tức là giá trị xuất khẩu nhỏ hơn giá trị nhậpkhẩu, thì cán cânthươngmại cóthâm hụt,hay còn gọil à t ì n h t r ạ n g n h ậ p s i ê u Khoảnt hâ mhụtnày phảiđư ợc bù đắp bằ ng m ộ t ng uồ nnà ođ ó đ ể cá n câ nt ha nh toán chung trở nên cân bằng, bao gồm cả việc vay nợ trong nước và nước ngoài.Thâm hụt thương mại kéo dài mà không có những chính sách hỗ trợ sẽ dễ đẩy đấtnước gặp phải những bất ổn kinh tế vĩ mô Những bất ổn này nhẹ thì gây ra khủnghoảng kinh tế trong ngắn hạn (như thiếu hàng hóa, lạm phát cao, tăng trưởng kinh tếsuy giảm), nặng sẽ góp phần gây ra khủng hoảng trong dài hạn, thậm chí phá sản ởtầmquốcgiakhinhữngkhoảnnợquốcgiađếnhạnkhôngthanhtoán được.
Tuy nhiên, trạng thái của nền kinh tế không chỉ được quyết định bởi tình trạngcủa cán cân thương mại thặng dư hay thâm hụt trong ngắn hạn mà còn chịu sự tácđộng của nhiều yếu tố khác đã nêu trên như chi cho tiêu dùng, chi tiêu đầu tư, chitiêu của Chính phủ Ngoài ra, chính cách chính sáchmà chính phủá p d ụ n g c ũ n g ảnhhưởngtrực tiếpđếnsự tăngtrưởngcủanềnkinhtế.
Cáncânthươngmại songphương
Cán cân thương mại song phương (cán cân thương mại giữa hai nước) là mộtchỉ số biểu hiện mối quan hệ phụ thuộc kinh tế giữa hai nước Một nghiên cứu củaValentinoPiananăm2004phânloạiquanhệkinhtếgiữahainướcthànhbốnm ứcđộsauđây:
- Địavịtrộihơnhaychiếmưuthếhơn(dominance):làtìnhtrạngnướcAcóthểtừbỏquan hệvớinướcB,trongkhi nướcBcầntớinước A
- Liênkếtcânđốihaybìnhđẳng(symmetricintegration):làtìnhtrạngquanhệc ảhainước đềucầnđếnnhau
Theo kết quả phân tích của Valentino Piana vào năm 2004, cấu trúc thươngmại của các nước trên thế giới gồm 8% không cần quan hệ, 40% có quan hệ địa vịnổi trội hơn (và tương ứng với nước kia yếu hơn) trong số các nước có quan hệ songphương, 46% có địa vị trội hơn nhưng ở mức độ yếu (và tương ứng yếu hơn) trongsố các nước có quan hệ song phương, chỉ có 6% có quan hệ liên kết cân đối (bìnhđẳng). Địa vị quan hệ phụ thuộc (lệ thuộc) giữa hai nước do cán cân xuất nhập khẩuquyđịnh.Có4mứcđộtrongcán cânthươngmại songphương:
- ĐốivớinướcB,nướcAlànguồn cungcấphànghóanhậpkhẩuchính Để có thể đánh giá thực trạng quan hệ thương mại song phương giữa hai quốcgia, cần có các tiêu chí, con số định lượng cụ thể về kim ngạch xuất – nhập khẩu vàcácân thươngmạisongphương.
Cácnhântốảnhhưởngđếncáncânthươngmại
Ảnhhưởngcủathunhậpquốcdân(GDP)
Thu nhập thực tế của một quốc gia (đã điều chỉnh lạm phát) tăng làmgia tăngmức tiêu thụ hàng hóa Một sự gia tăng trong chi tiêu hầu như sẽ phản ánh một mứccầu gia tăng đối với hàng hóa nước ngoài Vì vậy, khi GDP tăng làm nhập khẩu cóxu hướng tăng Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc vào xu hướngnhập khẩu cận biên (MPZ).MPZ phản ánh phần của GDP tăng thêm mà người dânmuốnchitiêuchohànghóanhậpkhẩu.
Ảnhhưởngcủalạmphát
Lạm phát của một nước cũng có ảnh hưởng đến cán cân thương mại thông quaviệc làm tăng hay giảm giá trị đồng tiền của một quốc gia Khi lạm phát một nướctăng cao so với nước đối tác, trước tiên, do giá hàng hóa trong nước tăng lên làmngười tiêu dùng trong nước chuyển sang sử dụng hàng hóa nước ngoài Điều nàylàm cho nhập khẩu tăng, kéo theo nhu cầu ngoại tệ tăng làm đồng ngoại tệ tăng giá.Bên cạnh đó, giá cao cũng làm giảm sút nhu cầu hàng hóa nước ngoài đối với hàngtrong nước (hay làm giảm xuất khẩu), từ đó cũng làm ngoại tệ tăng giá do nguồncungngoạitệgiảm.Haiđiềunàysẽlàmtănggiáđồngngoạitệ,haynóicáchkhá clà đồng tiền của nước có lạm phát cao đã bị giảm giá để bù lại mức chênh lệch lạmphát,từđókhônglàmtăngnhucầuvớihànghóanhậpkhẩuvàlàmcholạmphát củamột nước sẽ ít cótác động lêntình hìnhcủa nước khác.T u y n h i ê n , n ế u n g o ạ i lực này đủ lớn và nếu có sự can thiệp của chính phủ làm tỷ giá nội tệ/ngoại tệ tăngcao hơn tốc độ tăng giá hàng hóa trong nước so với nước ngoài thì hàng hóa trongnước sẽ có giá rẻh ơ n h à n g h ó a n ư ớ c n g o à i K h i đ ó , c h ú n g t a g ọ i l à đ ồ n g n ộ i t ệ đượcđịnhgiáthấp,cáncânthươngmạiđượccảithiện.Ngượclại,nếutỷgiátăng khôngđủbùlạmphátthìđồngnộitệsẽbịđịnhgiácaovàcáncânthươngmạisẽbịxấuđi.
Cáchiệpướcthươngmạiquốc tế
Các hiệp ước thương mại quốc tế ký kết giữa hai quốc gia (Hiệp ước thươngmạisong phương) hoặc các hiệp ước thươngm ạ i g i ữ a n h i ề u q u ố c g i a v ớ i n h a u (Hiệp ước thương mại đa phương) có ảnh hưởng trực tiếp lên cán cân thương mại.Tuy vậy, tác động của các hiệp ước thương mại làm thặng dư hay thâm hụt cán cânthương mại sẽ khác nhau giữa các quốc gia Nó phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế củamỗi quốc gia, khả năng sản xuất của quốc gia đó với các nguồn lực trong nước baogồmt à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n , n g u y ê n l i ệ u đ ầ u v à o , t r ì n h đ ộ k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t v à nhân công của quốc gia đó Điều này cũng có nghĩa là sự phát triển của khoa học kỹthuật, nguồn tài nguyên thiên nhiên,y ế u t ố c o n n g ư ờ i v à n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g s ẽ góp phần vô cùng quan trọng trong việc cải thiện cán cân thương mại của một quốcgia,haythậmchícònlàyếutốquyếtđịnh.
Cácchínhsáchcủa chínhphủ
Bên cạnh các yếu tố trên, cán cân thương mại còn bị ảnh hưởng bởi các chínhsáchcủachínhphủnhưchínhsáchbảohộmậudịch,chínhsáchkhuyếnkhíchđ ầutưnước ngoài (FDI)
Chính sách thương mại là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thươngmại Chính sách thương mại hướng nội sẽ bảo vệ nền công nghiệp non trẻ trongnước thông qua việc dựng lên hàng rào bảo hộ mậu dich.Các chính sách bảo hộ mậudịch thường ít có ảnh hưởng lên sự thâm hụt cán cân thương mại vì nó không tácđộng trực tiếp đến nguồn tiết kiệm và đầu tư trong nước Tất nhiên những nhà làmchính sách có thể thiết lập hàng rào mậu dịch một cách nghiêm ngặt để giới hạnhàng hóa nhập khẩu vào nội địa để làm giảm bớt sự thâm hụt cán cân thương mại,như các biện pháp ấn định số lượng nhập khẩu, áp đặt mức thuế nhập khẩu cao…Tuy nhiên những chính sách như vậy cuối cùng sẽ làm nguy hại và ảnh hưởng đếnsựx u ấ t k h ẩ u h à n g h ó a r a n ư ớ c n g o à i v ớ i c ù n g m ứ c đ ộ n h ư c h í n h s á c h n h ậ p khẩu.Từ đó sẽ làm vơi đi nguồn vốn nước ngoài đổ vào trong nước và tác động xấuđến lợi ích lâu dài mà nền kinh tế lẽ ra phải được hưởng từ những thành quả thươngmạit r o n g m ô i t r ư ờ n g c ạ n h t r a n h t ự d o c ủ a t o à n c ầ u h ó a t h ư ơ n g m ạ i
M ộ t c h í n h sách thương mại hướng nội nhằm bảo vệ các ngành công nghiệp và công nghệ sơkhai trong nước qua việc áp dụng hàng rào thuế quan cao cũng làm nguy hại đến sựphát triển kinh tế vì phải tự điều chỉnh một mức thương mại ở mức độ thấp hơn đốivới các quốc gia đối tác Trong khi chính sách thương mại hướng về xuất khẩu sẽlàm gia tăng cơ hội thương mại quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu và giải quyếtnạn thất nghiệp trong nước, từ đó nâng cao mức sống của người dân Bên cạnh đó,chính sách thương mại giới hạn việc buôn bán với các đối tác nước ngoài nhằm làmgiảm thâm hụt thương mại hoặc có mục đích giữ gìn sự ổn định của nền kinh tếtrong nước thực ra lại có thể làm cho nền kinh tế bất ổn hơn vì cơ hội sản xuất bịkìm hãm Hậu quả là tình trạng thất nghiệp gia tăng làm ảnh hưởng đến cuộc sốngcủa người dân.Trong khi đó, chính sách tự do mậu dịch không bị rào cản có thể tạora sự ổn định trong tổng sản lượng quốc gia và công ăn việc làm cho công nhân, dodoanh thu của một thương nghiệp làm ăn với nhiều quốc gia đối tác có khuynhhướng ổn định hơn đối với chỉ một quốc gia đối tác, nhất là trong trường hợp quốcgia này đang bị suy thoái kinh tế Hơn nữa, sự thâm hụt cán cân thương mại do việcmở rộngthị trường phần nào cũng bịgiảm bớt do tính liên đớitrongmôit r ư ờ n g toàn cầu hóa, vì một phần gia tăng nhu cầu tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ trong giaiđoạn kinh tế tăng trưởng hoặc suy thoái được gánh đỡ bởi những nguồn cung từnước ngoài Ngoài ra thị chính sách bảo hộ hay gây ra các rào cản thương mại cũngchỉ gây ảnh hưởng không đáng kể đến cán cân thươngm ạ i d o t á c đ ộ n g g i ớ i h ạ n nhập khẩu cũng đưa đến sự suy giảm nguồn tiền nội tệ trên thị trường quốc tế.Kếtquả,sẽlàmtănggiátrịcủađồngnộitệsovớicácngoạitệkhác.Giátrịhàngh óaxuất khẩu nội địa sẽ trở nên đắt hơn tương đối so với giá trị hàng hóa nước ngoài,dẫnđếnbấtlợichohànghóatrongnước.Dovậy,hàngràothuếquancóthểgi úpcác nhà sản xuất trong nước cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu trong những côngnghệ bị đánh thuế nhập khẩu cao những cũng có tác động bất lợi đối với công nghệxuấtkhẩuvàcôngnghệcạnhtranhvớihàngnhậpkhẩu.
Các chính sách liên quan đến đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lêncán cân thương mại Đã có nhiều nghiên cứu định lượng cho thấy nhập khẩu và đầutư có mối quan hệ khá chặt chẽ với nhau Điều này do có một số nước đang pháttriển không có và không thể tự sản xuất các nguyên liệu đầu vào cũng như các loạimáy móc, thiết bị cần thiết để đầu tư cho sản xuất Đối với các nước đang phát triển,khi xuất khẩu dịch vụ còn hạn chế và các nguồn chuyển giao chưa đáng kể, vốn FDIgópphầ nl à m lànhm ạ n h h óa c á n cân t h ư ơ n g m ạ i T uy nhiên,đầu t ư n ư ớ c n g oà i tăng sẽ kéo theo tăng nhập khẩu Nếu chính sách bảo hộ thiên lệch về xuất khẩu sẽlàm cán cân thương mại bị thâm hụt Lúc này khi luồng vốn FDI vào (đặc biệt dướidạngngoạitệ)tănglênsẽlàmthayđổitươngquancungcầungoài tệ Nếuc hínhphủ không can thiệp sẽ dẫn đến khuynh hướng đồng nội tệ tăng giá, gây hậu quả làhạn chế xuất khẩu và khuyến khích nhập khẩu, như vậy việc thâm hụt cán cânthương mạilàkhótránhkhỏi.
Tuy vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngoài dù có tạo nên thậm hụt trong cán cânthương mại nhưng vẫn giúp mang lại một số công nghệ có tiềm năng cao để pháttriển Nói khác đi, sự thâm hụt cán cân thương mại tự nó không gây nên nguy hạicho nền kinh tế trong trường kỳ vì nguồn vốn đầu tư nước ngoài sẽ làm gia tăngnăng suất của một số công nghệ quan trọng trong nước, thúc đẩy sản xuất sản phẩmđầu ra Tóm lại, chúng ta rất cần nguồn vốn đầu tư nước ngoài cùng với các kiếnthức và kỹ thuật hiện đại cần thiết cho công nghệ hóa trong sản xuất công nghiệp vàchấp nhận sự thâm hụt cán cân thương mại trong ngắn hạn hơn là phải giảm bớt(hoặc mất cơ hội) về nguồn vốn đầu tư và kỹ thuật tiên tiến trong khi lại thiếu hụtnguồn vốn tiết kiệm cần thiết cho đầu tư Hơn nữa, tổng sản phẩm quốc nội (GDP)sẽ gia tăng hầu hết nguồn vốn ròng đầu tư nước ngoài được đưa vào các dự án xâydựng hạ tầng cơ sở trọng yếu trong sản xuất công nghiệp sẽ mang lại lợi ích lâu dàicho nền kinh tế quốc gia Những nguồn vốn đầu tư sau đó chắc chắn sẽ làm gia tăngnăng suất lao động, từ đó sẽ gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và nâng caomứcsốngngườidân.
Chính sách đầu tư trong nước theo định hướng xuất khẩu hay thay thế nhậpkhẩu sẽ đều ảnh hưởng đến cán cân thương mại Thêm vào đó hiệu quả sử dụngnguồn vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư cũng ảnh hưởng đáng kể đến cán cân thươngmại Ví dụ như việc xem nhẹ đầu tư vào các ngành công nghiệp phụ trợ làm tăngnhập khẩu nguyên nhiên liệu đầu vào đã làm giảm đáng kể khả năng cạnh tranh củahàngxuấtkhẩu,hạnchếsựthuhútvốnđầutưnướcngoài.Hiệuquảkinhtếthấ pcủa các dự án đầu tư sẽ làm suy yếu khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu vàhàng thay thế nhập khẩu do có mức chi phí cao hơn so với chi phí quốc tế Điều nàygây cản trở cho việc cải thiện cán cân thương mại và trong trường hợp cụ thể có thểcó những dự án đầu tư không hiệu quả sẽ trở thành gánh nặng cho nền kinh tế, đặcbiệtlàtrongdàihạn. Đặc biệt quan hệ giữa đầu tư và nhập khẩu ngày càng có sự thay đổi rõ rệttrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Khi các rào cản thương mại đượcdỡ bỏ, hoạt động đầu tư theo chiềusâu đượctăng cường thì sự biến động củađ ầ u tư,dưới sự c h i p hố ic ủacác l ự c l ượ ng th ịt rư ờn g, sẽ gâ y tácđ ộ n g n h ấ t đị nh đế n nhậpkhẩu.
Chính sách tỷ giá có ảnh hưởng quan trọng đến cán cân thương mại của mộtnước vì tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến sức cạnh tranh của hàng hóa trongnướcvà hànghóa cùng loạitrênthịtrườngquốc tế.
Khi đồng nội tệ giảm giá, giá cả hàng hóa nhập khẩu sẽ cao hơn hàng hóa xuấtkhẩu.Điều này sẽ gây bất lợi cho nhập khẩu vì hàng hóa nhập khẩu đắt hơn đối vớingười tiêu thụ ở thị trường trong nước và tạo điều kiện cho xuất khẩu vì hàng hóaxuất khẩu trở nên rẻ hơn đối với người tiêu thụ nước ngoài Nó dẫn đến việc giảmnhập khẩu, tăng xuất khẩu, cán cân thương mại được cải thiện Các ngành sản xuấthàng xuất khẩu phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành sản xuất trongnước,giảmthấtnghiệpvàtăngtrưởngkinhtế.
Khi đồng nội tệ lên giá hàng hóa của nước ngoài sẽ rẻ hơn tương đối so vớihànghóatrongnước,ngườidâncóxuhướngtiêudùngnhậpkhẩunhiềuhơn,nhập khẩu sẽ tăng và hạn chế hoạt động xuất khẩu, dẫn đến việc thâm hụt cán cân thươngmại, thu hẹp sản xuất trong nước, thất nghiệp gia tăng, giảm lạm phát nhưng tăngtrưởngthấp.
Do đó, để ổnđịnh nền kinh tế trong nước,C h í n h p h ủ c ầ n p h ả i c ó c á c b i ệ n pháp điều chỉnh tỷ giá đồng nội tệ hợp lý Các tổ chức tài chính quốc tế như
Ngânhàngthếgiới(WB),Quỹ tiềntệquốctế(IMF)thườngkhuyếnnghị phágiá đồngnội tệ khi các nước gặp khó khăn về cán cân thanh toán quốc tế với lập luận chorằng, phágiá sẽlàm tăng giátrongnước của hàng nhập khẩu vàgiảm gián g o à i nước của hàng xuất khẩu của nước đó Cả hai tác động này đều cải thiện sức cạnhtrang quốc tế của hàng hóa sản xuất trong nước Các nguồn lực sẽ được thu hút vàocácngànhs ả n x uấ t n ộ i địa m à giờđây cóth ể cạnht r a n hc ó hiệuquảhơns o v ớ i hàng nhập khẩu, và nguồn lực cũng sẽ được thu hút vào các ngành xuất khẩu mà giờđây có thể cạnh tranh hiệu quả hơn trên các thị trường quốc tế Kết quả là xuất khẩutăng lên và nhập khẩu giảm đi Cả hai điều này làm cho cán cân thương mại củanước phá giá đồng nội tệ được cải thiện Tuy nhiên, tác động của phá giá đến cáncân thương mại diễn ra không đơn giản do một số nguyên nhân như: Sự chậm trễtrong phản ứng của người tiêu dùng (cần có thời gian để người tiêu dùng ở cả nướcphá giá lẫn thế giới bên ngoài điều chỉnh hành vi mua hàng trước môi trường cạnhtranh đã thay đổi), sự chậm trễ trong phản ứng của người sản xuất (ngay cả khi phágiá cải thiện được khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu, những người sản xuấttrong nước cũng cần có thời gian để mở rộng sản xuất, hoặc chuyển sản xuất từngành này sang ngành khác, các đơn đặt hàng thường được ký từ trước và nhữnghợp đồng như vậy không thể hủy bỏ trong ngắn hạn), sự thâm nhập và gây ảnhhưởng trên thị trường nước ngoài là một công việc khó khăn và mất nhiều thời gian,và việc giảm giá đồng nội tệ có thể không cải thiện được cán cân thương mại ngaylậptứcdotácđộngcủatỷgiávớisảnxuấtvàthươngmạicóđộtrễnhấtđịnh.Mộtsố lập luận khác cũngcho rằng phágiá thường cóhiệu quả hơnở các nướcp h á t triển so với các nước đang phát triển.Tác động của cán cân thương mại đến nền kinhtế
Tácđộng củacáncân thươngmại đếnnền kinhtế
Tácđộngcủacáncânthươngmạiđếntiếtkiệmvà đầutưcủanền kinhtế
Nhưđ ã b i ế t , c á n c â n t h ư ơ n g m ạ i p h ả n á n h m ố i q u a n h ệ g i ữ a x u ấ t k h ẩ u v à nhập khẩu của một quốc gia, trong khi tiết kiệm và đầu tư phản ánh mối quan hệgiữa cung và cầu trên thị trường vốn Mối quan hệ giữa cán cân thương mại và tiếtkiệm và đầu tư còn được phản ánh bằng phương trình thu nhập quốc dân trong nềnkinhtếmở(Mankiw,2003)như sau:
CCTM=S–I Trong đó S là tiết kiệmIlà đầutư
CCTM còn được thể hiện là vốn ra nước ngoài ròng (net capital flow) và bằngchênh lệch của tiết kiệm trong nước so với đầu tư nước ngoài ròng; bằng số tiền mọingười trong nước cho nước ngoài vay, trừ số tiền người nước ngoài cho người nướcmìnhvay.
Phương trình trên đây hàm ý rằng số vốn ra nước ngoài ròng phải cân bằng vớicán cân thương mại trong dài hạn Theo thời gian khi nền kinh tế đang xét tiết kiệmnhiều hơn nhu cầu đầu tư cho các dự án của nó, thì phần tiết kiệm chưa được tài trợcho các dự án trong nền kinh tế sẽ được dùng cho người nước ngoài vay Khi các dựán của nước ngoài cần khoản vay này, các doanh nghiệp của nền kinh tế đó sẽ cungcấp cho các thương nhân nước ngoài nhiều hàng hóa và dịch hơn so với họ cung cấpcho các tác nhân bên trong nền kinh tế, tức là nền kinh tế này thặng dư thương mại.Ngượclạikhinềnkinhtếđangxemxéttiếtkiệmíthơnnhucầuđầutưcủacácdựántr ongnềnkinhtếthìphầnchênhlệchíthơnnàyphảiđượctàitrợbằngnguồnvốn vay nước ngoài Những khoản nợ này dẫn tới việc nền kinh tế đó phải nhậpkhẩun h i ề u h à n g h ó a v à d ị c h v ụ s o v ớ i x u ấ t k h ẩ u h à n g h ó a v à d ị c h v ụ r a n ư ớ c ngoài, tức là thâm hụt cán cân thương mại Hay một cách đơn giản hơn, cán cânthương mại thâm hụt có nghĩa là quốc gia đang tiết kiệm ít hơn đầu tư và ngược lại,cáncân thươngmạithặngdư thìquốcgiatiết kiệmnhiều hơnđầutư.
TácđộngcủacáncânthươngmạiđếnGDP
Đối với nền kinh tế của một quốc gia, cán cân thương mại có tác động đáng kểđến GDP của quốc gia đó Trước hết, số dư xuất khẩu ròng sẽ bổ sung vào tổng cầucủa nền kinh tế thôngqua phương trình(Trường đại học kinh tếq u ố c d â n , 2 0 1 0 theoMankiw,2003) sau:
GDP=C+I+G+NX Trong đó C là chi tiêu cho tiêu dùngIlà đầutư ròng
G là chi tiêu của chính phủNXlàxuất khẩuròng
Bên cạnh đó, trong nền kinh tế mở với hoạt động thương mại quốc tế, xuấtkhẩu ròng cũng ảnh hưởng đến GDP của nền kinh tế thông qua phương trình của sốnhân chi tiêu trong nền kinh tế mở (Trường đại học kinh tế quốc dân, 2010 theoMankiw,2003)như sau:
MPC là xu hướng tiêu dùng cận biên, cho biết khi thu nhập tăng thêm 1 đơnvịthìtiêudùngtăngthêmMPCđơnvị
MPM là xu hướng nhập khẩu cận biên, cho biết lượng nhập khẩu tăng thêmkhithunhậptăngthêm1đơnvị
Cán cân thương mại có thể khác biệt với chu kỳ phát triển kinh tế.Trongnhững quốc gia mà sự tăng trưởng kinh tế là do bởi xuất khẩu, ví dụ như dầu hỏa vàhàng hóa sơ khai thì cán cân thương mại sẽ thặng dư hay thâm hụt dựa trên tốc độpháttriểnkinhtế.Trongkhiđóởcácquốcgiamàtăngtrưởngkinhtếlàdựatrên các nguồn lực nội tại của quốc gia thì cán cân thương mại sẽ biến động dựa trên chukỳ kinh tế của quốc gia đó Ví dụ như khi quốc gia đang trong giai đoạn suy thoáikinh tế thì cán cân thương mại và ngược lại khi quốc gia đang ở giai đoạn kinh tếtăngtrưởngthìcáncânthươngmạisẽthặngdư.
Trên thực tế, có nhiều các quốc gia phát triển có cán cân thương mại thặng dưnhư Canada, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức thì đồng thời lại có một số quốc gia cócáncân thươngmạithâmhụtnhư HoaKỳ,Anh,HồngKông,Úc
Từ thực tế trên, các chuyên gia kinh tế có cái nhìn khác nhau về tác động củathâmhụtcá n câ n t h ư ơ n g mạ il ê n n ề n kinhtế (Paul R o be r t s ) Cóýki ến cho rằngviệcthâmhụtthươngmạilâudàisẽảnhhưởngxấuđếnvấnđềnhânlựcvàtừđ ólàm giảm tổng sản phẩm quốc nội Một số nhà kinh tế học khác thì lại cho rằng việcthâm hụt cán cân thương mại không có ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển của nềnkinh tế dựa trên lý thuyết lợi ích tương đối Theo đó, tiền tệ không ở nguyên mộtquốc gia nào mà di chuyển giữa các quốc gia thông qua quá trình mua bán Ngườimua hàng ở một quốc gia xuất khẩu sẽ trực tiếp mua hàng từ nước nhập khẩu hoặcmuahàngquamộtquốcgiatrunggian.Vàvìthế,thâmhụtthươngmạihoànto àncó thể được điều chỉnh bởi sự tự điều tiết của giá trị đồng tiền khi mà cầu tiền tăngthì giá trị đồng tiền của quốc gia đó tăng và khuyến khích nhập khẩu và ngược lạikhi giá trị của đồng tiền giảm sẽ khuyến khích hàng hóa quốc gia đó xuất khẩu Bêncạnh đó, việc thâm hụt cán cân thương mại có thể đơn giản chỉ là người dân trongnước vẫn có cơ hội tiêu dùng sản phẩm với giá cả cạnh tranh.Ngược lại, thặng dưthương mại tức là người dân của quốc gia đó đang phải tiêu dùng hàng nhập khẩuđắt đỏ và quốc gia đó đang xuất khẩu sản phẩm mà người dân quốc gia đó khôngđượctiêu thụ.
Tácđộngcủacáncânthươngmạiđếncungcầutiềntệ
Cán cân thương mại tác động đến cung cầu tiền tệ của một quốc gia thông quasựthayđổicủatỷgiáhốiđoáicủađồngnộitệsovớiđồngngoạitệ.
Thứ nhất, khi một quốc gia nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu, đồng nghĩa vớiviệctrêncác sà n giaod ịc hquốc tế, cầuvề đồngnội tệ củ a quốc gia đógiảm s út khiến cung đồng nội tệ vượt cầu Điều này dẫn đến đồng nội tệ bị giảm giá so vớicác đồng tiền khác Ngược lại, khi quốc gia xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, cầu vềđồng tiền của quốc gia đó trên các sàn giao dịch quốc tế lớn, khi các yếu tố kháckhông đổi sẽ dẫn đến việc đồng nội tệ của quốc gia đó tăng giá tương đối so vớiđồngtiềncủa các quốcgiakhác.
Thứ hai, khi có thặng dư thương mại tức là xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu dễdẫn đến cung tiền trong nước tăng Điều này có thể dẫn đến một khả năng về việctăngm u a s ắ m t r o n g n ộ i đ ị a c ủ a n g ư ờ i d â n t r o n g n ư ớ c , d ẫ n đ ế n g i á c ả h à n g h ó a trong nước tăng và gây bất lợi cho hàng hóa của nước này khi xuất khẩu ra nướcngoài.
Thứ ba, khi đồng tiền của một quốc gia bị giảm giá, hàng hóa nhập khẩu sẽ trởnên đắt đỏ hơn Tuy vậy, các điều chỉnh trong tiêu dùng cần có thời gian để thíchứng do người tiêu dùng chưa điều chỉnh ngay việc mua hàng nội địa thay vì muahàngng oại n h ậ p v à các nhà sả n x u ấ t t ro ng nư ớc cũ ng cầ n p h ả i có m ộ t th ờ ig i a n nhất định để sản xuất được hàng hóa nội địa có thể thay thế được hàng hóa nhậpkhẩu Như vậy, sau khi đồng tiền của một quốc gia bị giảm giá, việc tăng xuất khẩusẽ chỉ có thể trở thành sự thật khi người tiêu dùng trong nước trở nên yêu thích cácloại hàng hóa nhập khẩu và khi các nhà sản xuất đã có thể sản xuất được hàng hóacóthểthaythếhàngnhậpkhẩu.
Cáctiêuchíđánhgiácáncânthương mại
Tiêuchívềquymôxuấtnhậpkhẩu
Tiêu chí này thể hiện việc duy trì quy mô và nhịp độ tăng trưởng xuất nhậpkhẩu hợp lý của một quốc gia Đó là tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm.
Quymôkimngạchxuấtnhậpkhẩucònđượcthểhiệnởtỷtrọngkimngạchxuấtn hập khẩu của một nước trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của một nhóm nước, mộtkhuvựchoặcthếgiới.NếunhưtheoValentinoPiananhưđãđềcậpphíatrê nthìquy mô xuất nhập khẩu và sự phụ thuộc trong quan hệ xuất nhập khẩu của một nướcvới một nước đối tác khác là biểu hiện về tính chất trong quan hệ thương mại củanướcđó.Nếuquymôxuấtkhẩu,nhậpkhẩulệthuộcrấtnhiềuvàonguồncungvà thị trường tiêu thụ của nước đối tác thì có nghĩa là nền kinh tế đang lâm vào tìnhtrạngphụthuộcnghiêmtrọnghoặcởmứcđộmạnhvàoquanhệkinhtếvớinướ cđối tác.Tuy nhiên,hiện vẫnchưa cómộtnghiên cứun à o x á c đ ị n h q u y m ô x u ấ t khẩu và nhập khẩu của một nước chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng kim ngạchbuônbánvớimộtnướckháclàđịnhmứcgiớihạnvềsựlệ thuộc.Trongbà iviếtnày, tác giả dựa trên quy mô và tỷ trọng xuất khẩu giữa hai nước với nhau cũng nhưtổng quy mô thương mại của từng nước với các nước khác trên thế giới để xác địnhvềmức độphụthuộc.
Tiêuchívềcơcấuhànghóaxuất nhậpkhẩu
Cơ cấuxuấtnhậpkhẩu và chuyển dịch cơ cấu xuấtnhậpkhẩu cót h ể đ ư ợ c phân tích theo nhóm hàng, mặt hàng, theo chủ thể kinh tế tham gia xuất nhập khẩuvà theo thị trường xuất nhập khẩu Tính cân đối trong cơ cấu mặt hàng xuất nhậpkhẩu là tiêu chí để đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu là tốt hay xấu.Chẳng hạn, tỷtrọng kim ngạch xuấtnhập khẩu hàng chếbiến, công nghệc a o t r o n g t ổ n g k i m ngạch xuất khẩu của một nước, hay tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa là máymóc thiết bị, hàng tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhập khẩu thể hiện trình độ côngnghiệp hóa của nước đó cũng như mức độ tăng giá trị của hàng xuất khẩu Nếu tỷtrọng hàng tiêu dùng nhập khẩu cao sẽ thể hiện sự không bền vững trong cán cânthương mại Thị trường xuất nhập khẩu của từng nhóm mặt hàng xuất khẩu và nhậpkhẩu đượcđa dạng hóa hay việc nângcaođược thị phần ởnhữngthị trườngc h ủ chốt phản ánh sức cạnh trang của nền kinh tế và khả năng giảm thiểu được rủi rotrướcnhữngbiến độngvàbấtổntừ thịtrường nước ngoài.
Tiêuchívềphươngthứcxuấtnhập khẩu
Khôngtínhđếnhoạtđộngbuônbántrốntránhsựkiểmsoátcủachínhquyềnvà các cơ quan chức năng (buôn lậu) thì Việt Nam hiện có hai phương thức xuấtnhậpkhẩuchủyếulàchínhngạchvàtiểungạch.
Xuất nhập khẩu chính ngạchlà phương thức thương mại quốc tế hợp phápđược tiến hành giữa các công ty, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp nội địa với doanhnghiệp nước ngoài trong các hợp đồng kinh tế theo hiệp định đã được ký kết hoặccamk ế t g i ữ a c á c q u ố c g i a v ớ i n h a u h o ặ c g i ữ a c á c q u ố c g i a v ớ i c á c k h u v ự c , t ổ chức,hiệphộikinhtếtrênthếgiớitheothônglệquốctế.Mua bánhàngh óabaogồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu Đây là hìnhthức lưu chuyển hàng hóa qua các cửa khẩu với khối lượng lớn, hàng hóa được cáccơ quan chuyên ngành kiểm duyệt về số lượng, mặt hàng, chất lượng, an toàn vệsinh thực phẩm, kiểm dịch động thực vật và phải đóng thuế đầy đủ trước khi thôngquan.
Buôn bán tiểu ngạch(còn gọi là mậu dịch tiểu ngạch hay thương mại tiểungạch) là hình thức thương mại quốc tế hợp pháp được tiến hành giữa nhân dân hainước sinh sống ở các địa phương hai bên biên giới mà kim ngạch của mỗi giao dịchhàng hóa hữu hình có giá trị nhỏ Ở Việt Nam, theo quyết định số 254/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý hoạt động thương mại biên giới vớicác nước có chung biên giới, người thực hiện hành vi mua bán, trao đổi hàng hóaqua biêngiới, có hộkhẩu thườngtrú tạicáckhu vực tiếp giápb i ê n g i ớ i v ớ i c á c nước có chung biên giới được mua bán, trao đổi các mặt hàng phù hợp với quy địnhvề hành hóa thương mại biên giới Hàng hóa khi đi qua biên giới phải chịu sự kiểmtra của các cơ quan thuế quan, kiểm dịch… Theo quy định của pháp luật hiện hành,hàng hóa do cư dân biên giới nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước lân cận được ưuđãi miễn thuế trong hạn mức 2 triệu đồng/người/ngày với điều kiện phù hợp vớidanh mục hàng hóa do Bộ Công thương công bố trong từng thời kỳ Đến năm 2015,giớih ạ n n à y đ ư ợ c t h ắ t c h ặ t h ơ n v ớ i h ạ n m ứ c 2 t r i ệ u đ ồ n g / n g ư ờ i / n g à y , t ố i đ a 1 tháng không được vượt quá 4 lần Ngoài hạn ngạch miễn thuế nói trên, hàng hóaxuấtkhẩuquabiêngiớitheohìnhthứctiểungạchđềuphảiđóngthuế,phítheoquy định và được quản lý theo các quy định, chính sách xuất khẩu thông thường. Theoquy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, thương nhân xuất khẩu qua đường tiểungạchnhìnchungkhông được hưởngchínhsáchưuđãithuếriêngbiệt.
Buôn bán tiểu ngạch được ưa chuộng vì thủ tục đơn giản, dễ dàng, không cầnhợp đồng mua bán (chỉ cần một tờ khai tiểu ngạch), thanh toán ngay bằng tiền mặt,chi phí vận chuyển thấp Hiện nay, ở Việt Nam, các mặt hàng nông sản như cao su,gạo, đường của ViệtNam xuất khẩu dướidạng tiểu ngạch Giá trị mỗim ộ t đ ơ n hàng tiểu ngạch có thể lên đến hàng tỷ đồng, tuy nhiên cũng có nhiều các thương láilợi dụng hình thức này để trốn thuế Một doanh nghiệp có thể thuê mướn nhiềungườidânởvùngbiêngiớiđểthựchiệnviệcmuabántheotiêuchuẩnmiễnt huếcủa họ Hạn chế lớn nhất của hình thức buôn bán tiểu ngạch là tính ổn định thấp,chứa đựng nhiều rủi ro Mặt hàng thường được buôn bán qua hình thức này là nôngsản,hoaquả.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM -
Thựctrạng quan hệkinhtếthương mại ViệtNam–Trung Quốc
Mộtsốchínhsáchkinh tếđốingoạichungcủa ViệtNamvới Trung Quốc
Các chính sách thương mại của Việt Nam trong quan hệ thương mại với TrungQuốcn ằ m t r o n g k h u ô n k h ổ c á c c h í n h s á c h t h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế c ủ a V i ệ t N a m Ngoài ra, vì Việt Nam có chung đường biên giới với Trung Quốc nên bên cạnh cácchính sách thương mại quốc tế nói chung, còn có các chính sách nhằm thúc đẩythương mạibiêngiớigiữaViệtNamvàTrungQuốc.
Thời kỳ từ năm 2000 đến nay, Việt Nam tích cực và chủ động trong việc hộinhậpkinhtếthếgiới,thamgiacácliênkếtkinhtếquốctế,hiệpđịnhthươngm ạikhuvựcvàsongphương.Trong đó,việcthamgiatíchcựccác Hiệpđịnhthươ ngmại khu vực có sự tham gia của Trung Quốc như sau: Hiệp định thương mại hànghóa ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) được thiết lập bởi Hiệp định khung về hợp táckinhtếASEAN– TrungQuốcnăm2002.
Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc (ACTIG) năm 2004đượcthựchiệntừ01/07/2005, riêngViệtNamcònđượcđiềuchỉnhbởiBi ênbảnghi nhớ Việt Nam – Trung Quốc tháng 07/2005 Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đangtích cực tham gia tiến trình đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực(RCEP) Hiệp định này chính thức được khởi động từ tháng 11 năm 2012 trongkhuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 21 bởi các nhà lãnh đạo ASEAN và 6nhà lãnh đạo các nước đối tác FTA của ASEAN Theo đó, Hiệp định được bắt đầuđàm phán vào đầu năm
2013 và hiện vẫn đang trong quá trình đàm phán Các nướctham gia Hiệp địnhRCEP gồm Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),CácnướcẤnĐộ,HànQuốc,NhậtBản,NewZealand,TrungQuốcvàÚc.Đâylàc ác nước thuộc khu vực Đông Á, là khu vực năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tếcao, chiếm khoảng 47% dân số và 28% tổng thu nhập quốc nội (GDP) của thế giới.ViệtNamsẽt ăn g c ư ờ n g áp d ụ n g các b i ệ n p háp để từ ng bư ớc gi ảm thiểuc áct rở ngại trong hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan theo các cam kết nhằm tọađiều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho các hoạt động thương mại quốc tế phát triểncảbề rộnglẫn bề sâu.
Về chính sách thuế quan của Việt Nam cũng đã dần được điều chỉnh và hoànthiện, phù hợp với cam kết quốc tế, ngày càng rõ ràng và minh bạch Thuế suất đốivới hàng hóa xuất nhập khẩu giảm dần phù hợp với lộ trình cam kết trong các Hiệpđịnh song phương, khu vực và quốc tế mà nước ta là thành viên Trong hầu kết cácFTA đã ký kết, mức độ tự do hóa hầu hết là trên 85% số dòng thuế Cho đến nay,Hiệpđịnh ACFTAđãnướcsanggiaiđoạncắt giảmvàxóa bỏthuế quansâu.
Sau khi tiến hành bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, quan hệ thươngmại giữa Việt Nam và Trung Quốc phát triển hết sức nhanh chóng Việt Nam vàTrung Quốc đã ký kết nhiều Hiệp định nhằm mục đích phục vụ tăng cường quan hệkinh tế thương mại trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền cùng có lợi và thúc đẩyquanhệgiaothươngcủacưdânvùngbiêngiớigiữahainước.
Mở đầu là “Hiệp định thương mại” được hai nước ký kết năm 1991, là Hiệpđịnh mở màn cho quan hệ thương mại hai nước sau khi bình thường hóa Sau đó làmột loạt các Hiệp định được Chính phủ hai nước bắt tay ký kết như “Hiệp định hợptác kinh tế” năm 1992, Hiệp định về thành lập Ủy ban hợp tác kinh tế thương mạigiữa Việt Nam và Trung Quốc (22/12/1994), đi kèm theo đó là các Hiệp định vềthanh toán, quá cảnh hàng hóa, công nhận và đảm bảo chất lượng hàng hóa lẫnnhau, Năm 1998, hai nước ký kết “Hiệp định Việt Nam – Trung Hoa về mua bánhàng hóa ở vùng biên giới” nhằm mục đích tăng cường quan hệ láng giềng giữa hainước và thúc đẩy hợp tác thương mại biên giới trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợigiữa hai bên.Về cơ bản các Hiệpđịnh đượcký kết trong thời kỳ đầu quan hệc ủ a hainướcđãphầnnàothểhiệnquyếttâmthiếtlậpquanhệthươngmạiổnđị nhvà pháttriểnlâudàicủaChínhphủhainướcsaukhichínhthứcbìnhthườnghóaquanhệ.
Cột mốc tiếp theo trong quan hệ thương mại Việt – Trung là sau tuyên bốchung Việt Nam – Trung Quốc năm 2006, “Hiệp định về mở rộng và đi sâu hợp táckinh tế thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc” và “Bản ghi nhớ về việctriển khai hợp tác Hai hành lang, một vành đai kinh tế” được ký kết trên tinh thần“bổ sung ưu thế cho nhau, cùng có lợi và cùng thắng”, hai nước nhất trím ở r ộ n g quy mô và nâng cao trình độ hợp tác kinh tế thương mại, đề ra phương hướng tổnghể về hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước trong năm và mười năm tới.
Cùngvớiđó,mộtloạtcáckhungpháplýgiữaChínhphủhainướcđangđượckýkết đểtạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động thanh toán giữa hai bên như“Hiệp định thanh toánvà hợp tácgiữa Ngân hàngNhà nước ViệtN a m v à N g â n hàng Nhà nước Trung Quốc” Trong những năm gần đây, hai bên đã thiết lập Nhómcông tác hợp tác về cơ sở hạ tầng và Nhóm công tác về hợp tác tiền tệ (tháng 4 năm2015), ký Hiệp định gia hạn và bổ sung Quy hoạch phát triển 5 năm hợp tác kinh tế,thương mại Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2017 - 2021 (tháng 9 năm 2016). BảnQuy hoạch xác định những lĩnh vực hợp tác kinh tế, thương mại trọng điểm giữa hainước bao gồm: Nông nghiệp và nghề cá, giao thông vận tải, năng lượng khoáng sản,côngng hi ệpc hết ạo v à cô ng ng hi ệp hỗ t r ợ v à các n gà n h d ị c h v ụ N g o à i r aH i ệpđịnh thương mại biên giới sửa đổi (tháng 9 năm 2016) và nhiều Bản ghi nhớ hợp tácvề cùng xây dựng kế hoạch hợp tác cơ sở hạ tầng, hợp tác năng lực sản xuất; tạokhuôn khổ tiếp tục thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại giữa hai nước Vào tháng11 năm 2017 vừa rồi, hai bên đã ra tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc và kýkết“Bản ghi nhớ về đẩy nhanh tiến độ đàm phán Thỏa thuận khung xây dựng Khuhợp tác kinh tế qua biên giới Việt - Trung”, tích cực bàn bạc Thỏa thuận khung vềxây dựng Khu hợp tác kinh tế qua biên giới, thúc đẩy phát triển khu vực biên giớihainước,nângcaomứcđộkếtnốigiữahaibên(12).
Về căn bản các Hiệp định thương mại song phương Việt Nam– T r u n g
Q u ố c có mục đích chung là đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa hai nước trên cơ sở bìnhđẳngcùngcólợi,tôntrọngchủquyềnvàtoànvẹnlãnhthổcủanhau.
Mộtsốchínhsáchthươngmạicủa ViệtNamvớiTrungQuốc
Vềd a n h m ụ c m ặ t h à n g x u ấ t n h ậ p k h ẩ u , c á c h à n g h ó a x u ấ t n h ậ p k h ẩ u g i ữ a Việt Nam và Trung Quốc được quy định theo pháp luật của Chính phủ Việt Namxuất nhập khẩu hàng hóa, ngoại trừ các hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất nhậpkhẩuđượcquyđịnhtheotừngthờikỳ.
Về chính sách ưu đãi thuế: Tháng 12 năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghịđịnh số 153/2017/NĐ-CP về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam đểthực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc giai đoạn 2018-2022 sẽ chính thức có hiệu lực từ 01/01/2018 Theo như biểu thuế mới, sẽ có 588dòng thuế được cắt giảm từ mức 5% năm 2017 về 0%, chủ yếu là các mặt hàngchínhnhư:sắtthépvàsảnphẩmsắtthép,máymócthiếtbịđiện, điệntử,ng uyênliệudệt,vảimaymặc,quầnáo,càphê,chènguyênliệu,chếbiếnthựcphẩm…
Với hàng hóa nhập khẩu của cư dân biên giới, theo Quyết định 139/2009/QĐ- TTg hàng hóa nhập khẩu có giá trị không quá 2.000.000 đồng/người/ngày sẽ đượcmiễnthuếnhậpkhẩuhànghóavàcácloạithuếkhác.
Vềm ặ t n g u y ê n t ắ c , c á c q u y đ ị n h q u ả n l ý t h a n h t o á n t i ề n t ệ q u a b i ê n g i ớ i hướng tới việc chấn chỉnh các hoạt động thanh toán và đổi tiền đang diễn ra lộn xộntại các khu vực cửa khẩu biên giới, nhằm hạn chế, tiến tới chấm dứt tình trạng tựphátđổitiềnkhôngquangânhànghaibên.HiệntạitheoVănbảnhợpnhất11/VBHN-
NHNNn ă m 2 01 4 d o N g â n hàn gN h à n ư ớ c b a n h à n h q uy địnhv ề q u y chế thanh toán trong mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ tại khu vực biên giới vàkhu kinh tế cửa khẩu giữa Việt Nam vàTrung Quốc Các quy định cho phép thươngnhân Việt Nam hoạt động thương mại tại khu vực biên giới ViệtNam – Trung Quốcđược mở tài khoản Nhân dân tệ, còn thương nhân Trung Quốc được mở tài khoảnbằng Việt Nam đồng tại các ngân hàng được phép của Việt Nam có thực hiện thanhtoánxuấtnhậpkhẩuquabiêngiớiViệtNam–TrungQuốc.
Các chính sách thương mại được ký kết riêng giữa Việt Nam và Trung Quốcchủ yếu nằm ở các khu vực biên giới Hiện nay, Việt Nam thực hiện hoạt động xuấtkhẩu với Trung Quốcqua cáccửa khẩu biên giới Việt Trungvà cót h ể đ ư ợ c c h i a làm3dạng:Mộtlàthôngquacáccửakhẩuquốctếvàcửakhẩuchính.Đây làcáccặp cửa khẩu chính thức được mở theo Hiệp định về cửa khẩu và quy chế quản lýcửa khẩu ngày 18/11/2009. Với các cửa khẩu này, Chính phủ hai nước bố trí đầy đủcác lực lượng chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành Hải quan, biên phòng,kiểm dịch của mỗi bên.Hai là thông qua các cửa khẩu phụ: các cửa khẩu phụ này dođịa phương hai bên trao đổi mở ra để người dân, phương tiện giao thông vận tải,hàng hóa, vật phẩm qua lại.Ba làthông qua các lốim ở t ạ i b i ê n g i ớ i g i á p r a n h T ạ i các lối mở này, không có sự trao đổi thỏa thuận hai bên về cửa khẩu Phía Việt Namcho phép hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đi qua, bố trí đầy đủ lực lượng chứcnăng quản lý Nhà nước chuyên ngành Hải quan, biên phòng, kiểm dịch và xây dựngcơsởhạtầngkỹthuậnchoquảnlýhoạtđộngxuấtnhậpkhẩu.
Hiện tại, các hoạt động thương mại biên giới của Việt Nam được điều chỉnhbởi các văn bản quy phạm pháp luật trực tiếp về thương mại biên giới Bên cạnh đó,hoạt động thương mại tại từng tuyến biên giới được quản lý theo các Hiệp địnhthương mại, các văn bản pháp lý cụ thể quy định giữa Việt Nam và Trung Quốc.Mộtsốquyếtđịnh,thôngtưnhư:Quyếtđịnhsố254/2006/QĐ-
TTgn g à y 07/11/2006 của Thủ tướng chính phủ về quản lý hoạt động thương mại biên giới vớicác nước có chung biên giới, được sửa đổi, bổ sung trong Quyết định số 139/QĐ-TTg ngày 23/12/2009; Quyết định số 52/2015/QĐ-TTg ngày 20/10/2015 về việcquản lý hoạt động thương mại biên giới với các nước có chung biên giới; Thông tưsố 13/2009/TT-BCT ngày 03/06/2009 của Bộ Công thương về Quy định xuất nhậpkhẩu hàng hóa qua các cửa khẩu phụ, lối mở biên giới nằm ngoài các Khu kinh tếcửakhẩu.
Bên cạnh đó, để phục vụ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóatại các cửa khẩu khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Bộ Công thương cũngđãraQuyếtđịnh1093/QĐ-
BCTphêduyệtQuyhoạchpháttriểnkhohànghóatại các cửa khẩu khu vựcbiên giới Việt Nam -T r u n g Q u ố c đ ế n n ă m
2 0 2 5 , t ầ m n h ì n đến năm 2035 của Bộ Công Thương Theo quy hoạch, mục tiêu đến năm 2025 cócác kho bãi chủ yếu đủ để đáp ứng 80% nhu cầu về quy mô kho bãi (diện tích, sứcchứa) của hàng hóa xuất nhập khẩu; cung cấp các dịch vụ quan trọng và cần thiếtnhấttrongquátrìnhtậpkết,lưugiữ,chỉnhlý,bảoquản,sangxesangtải,kiểmtra và làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu trên tuyến biêngiới Việt Nam – Trung Quốc Tầm nhìn đến năm 2035 có hệ thống kho bãi hoànchỉnhvàđồngbộ,đápứngđược100%nhucầuvềquymôkhobãicủahàngh óaxuấtnhậpkhẩu;cungcấptrọngóitheohướng tíchhợp đồngbộcácd ị c h v ụ logistics gắn với kho bãi; thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu trêntuyếnbiêngiớiViệtNam –TrungQuốcpháttriểnmạnhvàbềnvững.
Như vậy các chính sách thươngmại trong quan hệ Việt Nam– T r u n g
Q u ố c cho thấy Chính phủ Việt Nam đã khuyến khích, thúc đẩy các hoạt động thương mạigiữa hai nước nói chung và buôn bán qua biên giới nói riêng Đặc biệt có các chínhsách nhằm quản lý hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới giữa ViệtNam và TrungQuốc.
Mộtsốchínhsáchthươngmạicủa Trung QuốcvớiViệtNam
Đối với mỗi một nước láng giềng, Trung Quốc có những chính sách riêng quyđịnh rất cụ thể Ở khu vực thương mại biên giới Trung Quốc – Việt Nam, trong cácvăn kiện, Thông tư, Luật của Trung Quốc, đặc biệt là Thông báo của Quốc vụ Việnvề cácvấn đề liên quan đến thươngm ạ i v ù n g b i ê n h a y c ò n g ọ i l à V ă n k i ệ n s ố 2/1996 của Quốc vụ Viện Trung Quốc đã chỉ rõ đặc điểm thương mại của TrungQuốcởcáctỉnhvùngbiêngiápvớiViệtNamnhưsau:
Về chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp được quyền tham gia hoạt động thươngmại biêngiớivới ViệtNamđượcchia thành3nhóm:
- Các doanh nghiệp ở khu vực biên giới Trung Quốc có vốn đăng ký khôngdưới 500.000 NDT sẽ được Bộ Hợp tác kinh tế mậu dịch đối ngoại hoặc các ngànhtươngđươngtraoquyềntrựctiếpkinh doanhxuấtnhậpkhẩubiêngiới.
- Các doanh nghiệp hợp tác kinh tế kỹ thuật đối ngoại là các doanh nghiệp doBộ Hợp tác kinh tế mậu dịch đối ngoại phê chuẩn, cho phép làm thủ tục đại lý ủythác dài hạn, được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu và phải trả một khoản phí đạilýnhấtđịnh.
- Các doanh nghiệp khác không được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, màphảithôngquaủythác.
Về quy mô kinh doanh, ngoài đối tượng cư dân biên giới với khối lượng hànghóa nhiều, Trung quốc còn huy động, khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế,các doanh nghiệp lớn, nhỏ của Nhà nước và tư nhân cùng tham gia thương mại biêngiớivớiquymôvàkhốilượnghànghóalớn,khônghạnchế.
- Loại1: Cácmặt hàng liênquanđếnquốckếdânsinh, nhưtàinguyênvàmột sốhànghóaxuấtnhậpkhẩuđặcthù,baogồm:thanđá,lươngthực,dầuthô.
- Loại 2 : các mặt hàng có dung lượng thị trường hạn chế, có lượng cung ứnghạnchếvàcạnhtranhquyếtliệt,giácảtương đốithấp.
- Loại 3 : các mặt hàng được nước ngoài cho phép xuất, nhập khẩu không nằmtrong loại 1 và loại 2, gồm các mặt hàng chủ yế sau : máy móc, điện khí, công cụ,hàngcôngnghiệpnhẹ,maymặc,điệngiadụng.
Về phương thức kinh doanh, trong ô Biện phỏp quản lý ngoại tệ thương mạibiờn giới tạm thời ằ do Cục Quản lý Ngoại tệ nhà nước Trung quốc ban hành năm1997 quy định thươngmại biên giới bao gồm 3 hình thức :m ậ u d ị c h c h ợ d â n c ư biêngiới,giaodịchtiểungạchbiêngiới,hợp táckỹthuậtvàkinh tế.
Về hình thức thanh toán, Trung quốc khuyến khích các doanh nghiệp thanhtoán bằng đồng Nhân dân tệ qua biên giới Các doanh nghiệp thanh toán bằng Nhândân tệ qua biên giới sẽ được miễn giảm đối với hàng hóa xuất khẩu Từ 9/2003,Trung Quốc cho phép buôn bán khu vực biên giới sử dụng tiền mặt, ngoại hối vàđồngtiềncủanướclánggiềngđểthanhtoán,khuyếnkhíchcácngânhàngthươ ng mại ở khu vực biên giới triển khai thanh toán tiền hàng cá nhân, niêm yết quy đổi tỷgiá đồng NDT sang đồng tiền của nước láng giềng, thành lập điểm thu đôi ngoại tệ,triển khai nghiệp vụ đổi tiền NDT sang đồng tiền có thể quy đổi và đồng tiền củanướclánggiềng.
Các chính sách thương mại biên giới của Trung Quốc trong quan hệ thươngmại vớiViệtNamtậptrungchủyếuvàocácnhómsau:
Trung ương ủy quyền rộng rãi cho chính quyền tỉnh khu tự trị biên giới đểđiều hành và quyết định các chính sách thúc đẩy buôn bán qua biên giới. Chínhquyền tỉnh khu tự trị biên giới được giao thẩm tra phê duyệt các doanh nghiệpthươngm ạ i t i ể u n g ạ c h b i ê n g i ớ i đ ư ợ c p h é p k i n h d o a n h c á c h à n g h ó a x u ấ t k h ẩ u trọngđiểmdoNhànướcquảnlý.
Trung Quốc cho phép miễn thuế nhập khẩu đối với các trao đổi hàng hóa quabiên giới là 8.000 NDT/người/ngày Trung Quốc chú trọng tiến hành hai loại hìnhbuôn bán chính ngạch và biên mậu Doanh nghiệp thương mại tiểu ngạch biên giớitrao đổi hợp tác kinh tế kỹ thuật với phía Việt Nam được áp dụng chính sách thuếquan dành cho các doanh nghiệp biên giới Trong đó, các doanh nghiệp này đượchưởngưuđãivềthuếđượcgiảmbớt 50%sovớimậudịchchínhngạch.
Ngoài các chính sách quản lý thương mại biên giới với Việt Nam, các chínhsách điều tiết kinh tếnói chung của Trung Quốc cũng có nhữngả n h h ư ở n g n h ấ t địnhđếnthươngmạisongphương giữahainước.
11/12/2001, Trung quốc chính thức gia nhập tổ chức Thương mại thế giới sau mộtthời gian dài chuẩn bị và tiến trình đàm phán Trung quốc đã tiến hành sửa đổiLuậtThương mại quốc tế vào tháng 4 năm 2004 Trong đó, đáng chú ý là sửa đổi vềquyền giao dịch thương mại được công nhận một cách tự động thông qua quá trìnhđăngkýcủatấtcảcácdoanhnghiệpnướcngoàivàtrongnướcvàcánhânthamgia.
Trung quốc chủ động giảm thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm tài nguyên,các sản phẩm kỹ thuật quan trọng và các sản phẩm thiết bị kỹ thuật tiên tiến Bêncạnh đó, Trung Quốc còn giảm thuế nhập khẩu với rất nhiều sản phẩm bằng hìnhthứcthuthuếtạmthời.
Cải cách tỷ giá hối đoái ở Trung quốc là các bước điều chỉnh tỷ giá đi cùngvới chuyển đổi sang các nên kinh tế thị trường Toàn bộ quá trình điều chỉnh đi liềnvới tự do hóa dần tài khoản vãng lai, đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu nângcao năng suất và khả năng cạnh tranh quốc tế Mặc dù cam kết thả nổi đồng NDTnhưng thực ra Trung quốc vẫn duy trì chính sách đồng tiền yếu, điều này đem lại lợithếc ạ n h t r a n h c h o c á c m ặ t h à n g x u ấ t k h ẩ u , t h ặ n g d ư t h ư ơ n g m ạ i l ớ n v à d ự t r ữ ngoạihốidồidào.
Thựct r ạ n g c á n c â n t h ư ơ n g m ạ i V i ệ t N a m –
Tổngq u a n c h u n g v ề q u y m ô t h ư ơ n g m ạ i , c ơ c ấ u h à n g h ó a x u ấ t n h ậ p khẩuViệt NamvàTrungQuốcgiaiđoạn 2000-2017 31 1 Vềquymôthươngmại
Kể từ sau khi bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, hợp tác trong cáclĩnh vực nói chung và kinh tế thương mại nói riêng giữa Việt Nam và Trung Quốcphát triển một cách nhanh chóng và sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực Việc bìnhthường hóa quan hệ nêu trên đã đem lại những lợi ích to lớn với cả hai nước, đặcbiệtlàthươngmạitraođổihàng hóadiễnravôcùngsôinổivàchothấymứcđ ộtăng trưởng mạnh qua các năm Có thể thấy kim ngạch xuất nhập khẩu tăng trưởngnhanh chóng Từ năm 1991 đến năm 2000, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sangTrungQ u ố c t ă n g t r ư ở n g k h á m ạ n h v à đ ồ n g đ ề u q u a c á c n ă m ở m ứ c t r u n g b ì n h
70%/năm Từ năm 2001 trở lại đây, mức tăng trưởng có phần thấp hơn các nămtrước Tuy nhiên, trong một số năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốccho thấy sự cải thiện đáng kể Nếu như năm 2015, mức tăng trưởng xuất khẩu chỉđạt1 0, 9 8% th ìt ro ng nă m 2016và 2 01 7đã đạ tlầ nl ượ t 3 2, 5 5 % và6 1, 4 9% (x em phụlục I)
Kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam cũng cho thấy những biếnđộng lớn Từ năm 1991 đến năm 2000, kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc vàoViệt Nam tăng khá nhanh, mức tăng trưởng trung bình đạt 85%/năm, cao hơn mứctăng trưởng xuất khẩu Từ năm 2001 trở lại đây, mức nhập khẩu của Việt Nam đãgiảm đáng kể so với thời kỳ trước tuy nhiên vẫn ở mức khá cao.Đ ặ c b i ệ t n h ữ n g năm gần đây có xu hướng chững lại và duy trì tăng trưởng mức tương đối thấp Cụthể từ năm 2014 đếnnăm 2017,mức tăng trưởng nhập khẩu duy trì ởm ứ c t r u n g bình12,3%/năm(xemPhụlục I).
Với những nỗ lực phát triển không ngừng giữa hai nước, đến nay, Trung Quốcđã trở thành đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam Theo đó, Trung Quốc trởthànhthịtrườngxuấtkhẩulớnthứ3củanướctachỉsauHoaKỳvàEU,songmứctăngtrưởngc ủa thịtrườngnàycaonhất.
Về xuất khẩu, Trung Quốc là bạn hàng lớn thứ 3 của Việt Nam sau Mỹ và EUvề trị giá xuất khẩu, tuy nhiên mức tăng trưởng của thị trường Trung Quốc là vượttrội so với các thị trường khác, ở mức 61,4% so với mức trung bình 19% của 6 thịtrườnglớncònlại.
Quốcgia Trịgiá(TriệuUSD) Sovới2016(%) Tỷtrọngnhậpkhẩu(
Về nhập khẩu, Trung Quốc hiện đang là quốc gia Việt Nam nhập khẩu nhiềunhất, chiếm đến 33% tổng giá trị hàng nhập khẩu của Việt Nam Tuy vậy, mức tăngnhập khẩu từ Trung Quốc đang có xu hướng chững lại, ở mức 16,6% so với mứctăng trưởng nhập khẩu từ một số thị trường như Hàn Quốc (45,9%) và Ấn Độ(43,1%).
Về xuất khẩu, với lợi thế của mình, Việt Nam đã tập trung xuất khẩu sangTrungQuốcmộtsốnhómhàngchínhnhư sau:
- Nhóm hàng hóa tiêu dùng và giao thông vận tải: hàng thủ công mỹ nghệ, giàydép,đồgỗcaocấp, bột giặt,bánhkẹo,xăngdầu,phươngtiệnvậntải vàphụtùng
- Nhóm hàng hóa phục vụ sản xuất bao gồmcác nguyên liệu đầu vào cho cácngànhsảnxuấttrongnướcnhưphânbón,thuốctrừsâuthứcăngiasúcvà nguyênliệu; xăng dầu và khí đốt; chất dẻo, cao su, gỗ và hoá chất… và các nguyên liệu đầu vào để sản xuất các sản phẩm xuất khẩu như nguyên vật liệu dệt may da giày, chấtdẻo, máytínhvàhàngđiệntử…
- Nhóm hàng nông sản, thủy sản: lương thực (gạo, sắn khô), rau củ quả (đặc biệtlà các loại hoa quả nhiệt đới như chuối, xoài, chôm chôm, thanh long ), chè, hạtđiều, thủy sản tươi sống, thủy sản đông lạnh, một số loại mang tính đặc sản như rắn,rùa,baba
Thực tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc đến nay cho thấy, qua thời gian,cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đã có những cải thiện theochiều hướng tích cực Nếu trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2006,V i ệ t
N a m c h ủ yếu xuất khẩu nhóm hàng xăng dầu và hàng hóa sơ chế (87,5% gồm lương thực,thực phẩm sơ chế và công nghiệp trung gian sơ chế), thì trong giai đoạn từ 2010 đến2017, nhóm hàng này đã giảm còn khoảng 30% Đồng thời nhóm hàng đã qua chếbiến, hàng hóa thâm dụng vốn nhiều hơn xuất sang Trung Quốc có sự tăng trưởngtốt về giá trị và cũng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam.Có thể thấy trong năm 2017, Trung Quốc đã nhập đến 7,1 tỷ USD mặt hàng điệnthoại các loại và linh kiện từ Việt Nam, tăng gần 8 lần so với năm 2016 Với kết quảnày, Trung Quốc trở thành thị trường lớn thứ 2 nhập khẩu mặt hàng điện thoại vàlinh kiện ở Việt Nam, chỉ sau thị trường EU (28 nước) đạt kim ngạch xuất khẩu11,96 tỉ đô la, tăng 6,4% Cùng thời gian trên thị trường Hàn Quốc đạt 3,97 tỉ đô la,tăng45,4%;vàthịtrườngTiểuvươngquốcẢrậpthốngnhất(UAE)đạt3,89tỉđôla, tăng 1,6% so vớin ă m t r ư ớ c N ế u t í n h r i ê n g t ừ n g n ư ớ c v à v ù n g l ã n h t h ổ t h ì Trung Quốc dẫn đầu nhập khẩu mặt hàng này trong năm qua.Với nhóm hàng điệnthoại các loại và linh kiện, mặc dù nhập khẩu mặt hàng này của Trung Quốc tăngcao đột biến, nhưng theo cơ quan hải quan, Việt Nam vẫn còn nhập siêu nhómmặthàngnày từT r u n g Q u ố c C ụt h ể t r o n g nă m2 01 7, V iệ tNa m chi8, 75 t ỉđ ô l a nhập khẩu nhóm hàng này từ thị trường Trung Quốc, tăng 42,4% so với năm trướcđó và nhập khẩu từ Hàn Quốc với 6,18 tỉ đô la, tăng 72,6% so với năm trước. Nhưvậy, trong năm qua Việt Nam vẫn nhập siêu khoảng 600 triệu đô la giá trị mặt hàngnày từ thị trường Trung Quốc và nhập siêu 2,21 tỉ đô la từ thị trường Hàn Quốc.Đáng chú ý theo số liệu của cơ quan hải quan, Trung Quốc cung cấp đến khoảng50% tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu mặth à n g đ i ệ n t h o ạ i v à l i n h k i ệ n m ặ t h à n g nàychoViệtNamtrongnămqua.
Các nhóm hàng khác cũng có mức tăng trưởng tốt là máy tính và linh kiện(69,04%), cao su (45,4%), máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng khác (41,52%),nhóm hàng hải sản (58,79%) và rau quả (52,43%), nhóm hàng dệt may (33,81%) vàgiày dép (26,05%) Trong số 20 sản phẩm xuất khẩu chủ yếu sang Trung Quốc,nhóm hàng duy nhất cho thấy dấu hiệu suy giảm là dầu thô Trung Quốc là thịtrường tiêu thụ lớn nhất về dầu thô của Việt Nam Năm 2017 chứng kiến mức suygiảm xuất khẩu dầu thô sang thị trường Trung Quốc (giảm 19,7% so với 2016) tuynhiên giá dầu thô xuất sang Trung Quốc lại tăng mạnh 25,4% so với năm 2016, đạtmức 418,6 USD/tấn, chiếm 36,5% thị phần xuất khẩu dầu thô của Việt Nam (xemphụlụcII). Điều đáng chú ý là ở một số mặt hàng, Việt Nam có sự tập trung lớn khi tỷtrọng xuất khẩu những mặt hàng này chủ yếu là vào Trung Quốc Các mặt hàng nàychủ yếu là hàng nông sản như rau quả (chiếm 75,7% tổng xuất khẩu mặt hàng nàycủaViệtNam),sắnvàcácsảnphẩmtừsắn(88,52%),caosu(64,28%),xơvàs ợidệt(56,84%),máyảnhmáyquayphimvàlinhkiện(54,95%).
Riêng nhóm hàng rau quả tăng mạnh trong kim ngạch xuất khẩu nói chung vàthị trường Trung Quốc nói riêng Cơ cấu xuất khẩu nông sản trong những năm vừaqua đã có nhiều thay đổi Nếu những năm đầu 2000, hàng nông sản xuất khẩu chủyếu là gạo, cao su, nhóm hàng rau quả chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ thì đến nay, với địnhhướngmới trong xuấtk h ẩ u n ô n g s ả n V i ệ t N a m , n h ó m h à n g r a u q u ả đ ã t r ở t h à n h mặt hàng chủ lực với kim ngạch xuất khẩu vượt qua gạo, cao su và trở thành mặthàng xuất khẩu có giá trị lớn Đây là thị trường với vị trí địa lý gần, thuận lợi choviệcxuấtkhẩu,đặcbiệtlànhữngmặthàngnhưnôngsản.Tuyvậy,điềunàyc ũng gây ra nhiều quan ngại khi Việt Nam đang phụ thuộc rất lớn vào thị trường TrungQuốc trong mặt hàng này Việc thị trường Trung Quốc ngày càng phát triển và yêucầu cao hơn bằng các biện pháp tăng rào cản kỹ thuật đối với hàng hóa nông sảnViệt Nam cũng đòi hỏi Việt Nam phải không ngừng nâng cao chất lượng hàng nôngsản xuất khẩu để đảm bảo những điều kiện kiểm soát của hàng nhập khẩu để tậndụngtriệtđểthịtrường rộnglớnTrungQuốc.
Vềcơ cấuhànghóanhậpkhẩu Ở chiều ngược lại, những hàng hóa Việt Nam nhập khẩu nhiều từ Trung Quốclại tập trung vào nhóm sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo là chính, như máymóc thiết bị dụng cụ phụ tùng (18,67%); điện thoại và các loại linh kiện (15,03%);máy tính và sản phẩm điện tử và linh kiện (18,72%) Cụ thể nhập khẩu các nhómsản phẩm trên tăng trưởng khá ổn định Nhập khẩu máy móc thiết bị, dụng cụ, phụtùng khác tăng khoảng 17,2% so với năm 2016; điện thoại và các loại linh kiện tăngmạnh4 2 , 4 % ; m á y t í n h , s ả n p h ẩ m đ i ệ n t ử v à l i n h k i ệ n t ă n g 1 9 , 3 % T i ế p t h e o l à nhómvảicácloại,sắtthépcácloại,nguyênphụliệudệt may,da,giầy
Phần lớn các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều ở Trung Quốc đều có mứctăng trưởng so với năm 2016, chỉ riêng nhóm hàng kim loại thường khác giảm lớn(40,1%), nhóm hàng linh kiện, phụ tùng ô tô và phân bón các loại có mức giảm nhẹ(lần lượt là 3,6% và 2,2% so với năm 2016) Một số mặt hàng khác mà Việt Namđang nhập khẩu chủ yếu từ thị trường Trung Quốc là vải các loại, dây điện và dâycáp điện, thuốc trừ sâu và nguyên liệu (chiếm lần lượt 53,46%, 52,03% và 53,6%kimngạchnhậpkhẩumặt hàngnàycủaViệtNamtừ thếgiới.(xem phụlụcIII). Đáng chú ý là Trung Quốc tham gia cung cấp sản phẩm cho tất cả những mặthàng trong nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất ở Việt Nam, từ máy móc thiết bị, máy vitính, sản phẩm điện tử đến điện thoại, vải và sắt thép các loại, nguyên phụ liệu chodệt may, da giày Ở mặt hàng nào Trung Quốc cũng là một trong những nhà cungcấp hàng đầu cho Việt Nam Với mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện và máymóc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác, Việt Nam nhập khẩu chủ yếu từ Trung
QuốckhitỷtrọngnhậpkhẩutừTrungQuốccủacácmặthàngnàychiếmlầnlượt53,58% và 32,28% trong tổng nhập khẩu mặt hàng này từ thế giới của Việt Nam Ngay cảHàn Quốc có lợi thế ở Việt Nam trong cung cấp hàng điện tử, điện thoại, máy móc,thiết bị cũng phải nhường sân cho Trung Quốc trong một số lĩnh vực Trung Quốcđã vượt qua Hàn Quốc (chiếm khoảng 37,8% tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng này sangViệtNam)đểtrởthànhnhàcungcấpđiệnthoạivàlinhkiệnlớn nhất choViệtNam.
Như vậy, cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam có thểđượcchia làm3 loại:
Thực trạng và đánh giá thực trạng cán cân thương mại Việt Nam - TrungQuốc 38 1 Theoqui môxuất nhập khẩu
Như vậy, cùng với sự gia tăng nhanh chóng của kim ngạch buôn bán hai chiềucũng như chênh lệch tốc độ tăng giữa xuất và nhập khẩu giữa Việt Nam và TrungQuốc theo hướng bất lợi cho Việt Nam Cán cân thương mại ngày càng chênh lệchvànghiêngvềphíaTrungQuốc.
Kể từ khi Trung Quốc gia nhập WTO vào năm 2001 đến nay, Việt Nam liêntục nhập siêu từ Trung Quốc với xu hướng tăng từ năm 2001 đến 2015 và có dấuhiệu giảm trong 2 năm 2016 và 2017 Cụ thể nhập siêu của ViệtNam từT r u n g Quốc năm 2001 là 0,66 tỷ USD (gấp hơn 3 lần so với khoảng 0,19 tỷ USD năm2001) Năm 2005 con số này lên gần 2,7 tỷ USD (gấp 14 lần), năm 2010 đến 12,7 tỷUSD (gấp hơn 66 lần), năm 2014 lên 28,9 tỷ USD (gấp hơn 152 lần) và năm 2015đạt mức kỷ lục 32,5 tỷ USD, năm hơn 12,1% so với năm 2014 và gấp hơn 170 lầnnăm 2001 Trong 2 năm 2016 và 2017, con số nhập siêu có xu hướng giảm Cụ thểnăm 2016 nhập siêu từ Trung Quốc là hơn 28 tỷ USD, giảm 17% so với năm 2015và năm 2017 là 22,77 tỷ USD, giảm 23% so với năm 2016 Tuy đã có dấu hiệu lạcquanhơnvềtìnhtrạngnhậpsiêutừTrung Quốcnhưngnhậpsiêu từTrungQ uốcvẫn chiếm tỷ trọng rấtlớn trong tổngnhậpsiêu của Việt Nam vớitoàn thếg i ớ i XemxéttươngquangiữacáncânthươngmạiViệtTrungvớicáncânthư ơngmại của Việt Nam với toàn thế giới, có thể thấy tỉ trọng nhập siêu của Việt Nam trongtổng nhậpsiêu chungcủa Việt Nam đã tăngđột biến từ1 8 % n ă m 2 0 0 1
( 0 , 1 9 t ỷ USD so với 1,1 tỷ USD), lên64%năm 2007 (9,06tỷ USDsovới14,1tỷ USD),86% năm 2009 (11,04 tỷ USD so với 12,9 tỷ USD), hơn 100% năm 2010 (12,71 tỷUSD so với 12,6 tỷ USD) và 136% năm 2011 (13,47 tỷ USD so với 9,9 tỷ USD).Thậmchívàonăm2012,2013,2014khicáncânthươngmạichungcủaViệtN amđã thặng dư dù ở mức thấp thì cán cân thương mại Việt Nam Trung Quốc vẫn thâmhụt khá nặng nề Đặc biệt năm 2015 nhập siêu từ Trung Quốc gấp khoảng 9,6 lần sovới mức nhập siêu chung Trong năm
2016 và 2017, dùm ứ c n h ậ p s i ê u đ ã g i ả m trung bình 20% so với các năm trước, tuy nhiên đây là năm cán cân thương mạichungcủaViệtNamđãcóthặngdư.
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu và nhập khẩu Việt Nam –
XK NK CCTM XK NK XK NK
Thực trạng thâm hụt nặng nề của Việt Nam với Trung Quốc và thặng dư củaViệt Nam với phần còn lại của thế giới như trên cho thấy Việt Nam đang phải dùngthặng dư thương mại với các quốc gia khác để bù đắp cho những thiếu hụt thươngmại nặng nề với Trung Quốc, hay nói cách khác, Việt Nam đang xuất khẩu hộ choTrungQuốc.
Xem xét cụ thể hơn ta thấy trong giai đoạn từ 2001 đến 2017, tốc độ tăngtrưởng hàng năm của nhập khẩu Việt Nam từ Trung Quốc đạt khoảng 25,4, cao hơntốc độ xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc (22%) và cao hơn hẳn tốc độ nhậpkhẩu trung bình của Việt Nam với cả thế giới (17,19%) Về giá trị, nhập khẩu củaViệt Nam từ Trung Quốc tăng khoảng 41 lần sau 17 năm, trong khi đó giá trị hàngxuất khẩu Việt Nam Trung Quốc chỉ tăng khoảng 23 lần Sự chênh lệch lớn và kéodài về tốc độ giữa xuất khẩu và nhập khẩu như vậy đã khiến cho thậm hụt thươngmại của Trung Quốc vào Việt Nam ngày càng lớn và kéo dài Nếu năm 2001, nhậpkhẩutừTrung Quốcchiếm khoảng10%tổnggiátrịnhậpkhẩucủaViệtNa mthìđến năm 2017, con số này là 27,58% Trong khi đó, xuất khẩu từ Việt Nam sangTrungQuốccósựthayđổikhôngđángkể.Năm2001là10,05%vàđếnnăm2017là 16,57% Tốc độ gia tăng nhập khẩu từ Trung Quốc liên tục lớn hơn tốc độ giatăngxuấtkhẩusangthịtrườngnàyvàgiátrịnhậpkhẩuViệt Nam–
TrungQuốc gấp khoảng 1,6 lần giá trị xuất khẩu Tuy vậy, khoảng cách giữa xuất khẩu và nhậpkhẩu đã có xu hướng giảm và thu hẹp trong năm 2016 và 2017 tạo nên một hi vọngchoviệcgiảmbớt tình trạngthâmhụtcáncânthương mạiViệtNam–TrungQuốc.
Xem xét kỹ hơn về cơ cấu hàng hóa để nhận xét về thực trạng cán cân thươngmại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2017, nếu nhìn vào cơ cấu xuất khẩucủa Việt Nam sang Trung Quốc phân theo mục đích sử dụng mã BEC (danh mụcphân loại hàng hóa theo ngành kinh tế rộng) của UNCOMTRADE (số liệu thống kêcủa Liên Hiệp quốc) với 4 nhóm hàng: Tư liệu sản xuất, hàng hóa trung gian, hànghóatiêudùngvàkhôngphânloạiđược.XuấtkhẩucủaViệtNam trongth ờigianqua chiếm nhiều nhất vẫn là hàng hóa trung gian (khoảng từ 60-80%), tư liệu sảnxuấtcũngcóxuhướnggiatăng,cònhàngtiêudùnggiữ ởmức20%.
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng của hàng hóa trung gian, hàng hóa cuốicùng,tưliệusảnxuấttrongcơcấuhànghóaxuấtkhẩugiaiđoạn từ 2000-2016
Từbiểuđồ2.3,cóthểthấytrongcơcấutăngtrưởnghànghóatheomụcđíchsửdụn g, tưliệu sảnxuất vàhàng hóacuốicùng xuấtkhẩusang Trung
Quốccómứctăngtrưởngmạnhnhấttrongthờigiantừ2010đến2016(trungbìnhlầnlượtđạ t38%và32%).Trongkhiđómứcđộtăngcủahànghóatrunggiantrongcơcấuhànghóaxuất khẩukhôngổnđịnh,trungbìnhđạt21%.
Nếu chia cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc theo mãSITC (danh mục phân loại thương mại quốc tế tiêu chuẩn) UNCOMTRADE(thốngkê thương mại của Liên Hiệp quốc), có thể dễ dàng nhận thấy Việt Nam giảm dầnviệc xuất khẩu các sản phẩm thô và tăng dần xuất khẩu các sản phẩm công nghiệpchế biến chế tạo Việc xuất khẩu các sản phẩm thô đã giảm một cách ngoạn mục từ92,52% năm 2000 xuống còn 28,65% năm 2014 Còn xuất khẩu các sản phẩm côngnghiệp chế biến, chế tạo đã tăng từ 7,48% năm 2000 lên đến 71,35% năm 2014 tứclàgấp10lần.
Tỷ trọng sản phẩm thô/tổng xuất khẩu
Tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến chế tạo/Tổng xuất khẩu
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc theo nhómhàng mãSITC giaiđoạn2000-2016
Trongsốcácsảnphẩm thô,nhómhàngnhiênliệukhoáng, dầunhờnvàcá csản phẩm liên quan giảm mạnh nhất từ 79,08% năm 2000 xuống còn 8,35% năm2014 và 6,72% năm 2016.
Trong số các sản phẩm công nghiệp chế biến chế tạo,nhóm ngành tăng mạnh nhất là máy móc và thiết bị vận tải từ 1,33% năm 2000 lênđến 49,69% năm 2016 Tiếp theo sau đó là mặt hàng chế biến khác tăng từ 0,853%năm 2000 lên 11,83% năm
2016 Các mặt hàng công nghiệp chế biến phân loại chủyếu theonguyênliệusảnxuấttăngtừ2,43%năm2000lên13,17%năm2016.
Trong số các mặt hàng trong tổng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung
Quốc,riêng 10 sản phẩm dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu đã chiếm đến 76,5% tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc Nếu như trước đây nhóm hàngxuất khẩu sang Trung Quốc chủy ế u l à n g u y ê n n h i ê n l i ệ u t h ô c h i ế m t ỷ t r ọ n g l ớ n như dầu lửa, cao su, hóa chất, quặng, khoáng sản… thì trong thời gian gần đây, xuấtkhẩu của Việt Nam sang Trung Quốc thiên nhiều về nhóm hàng hóa là máy mócthiết bị, nguyên liệu đầu vào, điệntử viễn thông, nông sản và da giày.Đây làm ộ t tín hiệu rất tốt đối với nền kinh tế khi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đã có xu hướng cảithiện sang việc xuất khẩu những nhóm hàng có giá trị gia tăng và thâm dụng vốn,công nghệ nhiều hơn.
Nhưng các nhóm hàng tăng trưởng mạnh về xuất khẩu trênchủ yếu lại đang nằm trong tay các doanh nghiệp FDI, ví dụ như mặt hàng điệnthoại,máytínhvớiSamsunglàdoanhnghiệp nắmưuthếtuyệtđối.Các mặt hàng
20 00 20 00 còn lại là nguyên, nhiên liệu như xăng dầu, cao su, nông sản (rau quả,hạt điều, sắnvà các sản phẩm từ sắn…) hay hàng dệt may và nguyên phụ liệu cho dệt may (sợi).Đâycũnglà nhữngmặthàngđược hưởngcácưuđãivềthuế xuấtnhậpkhẩ ucaonhư cao su, than đá, rau quả, thủy sản Riêng nhóm hàng điện thoại có sự tăng mạnhvề xuất khẩu nhưng cũng là nhóm hàng nhập khẩu lớn từ thị trường Trung Quốc,chung quy lại vẫn nhập siêu từ thị trườngTrung Quốc Tuy nhiên,c ó t h ể t h ấ y c ơ cấu xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đang có xu hướng chuyển dịch tích cực, giatăng việc xuất khẩu các hàng hóa cuối cùng, hàng hóa thâm dụng vốn nhiều hơnsangTrungQuốc,đặcbiệttừ năm2010đếnnay.
Vềxuấtkhẩu,NếuchiatheomụcđíchsửdụngtheomãBECcủaUNCOMTRADE,hàng hóa Việt Nam nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc là hànghóa trung gian, tư liệu sản xuất Trong đó, hàng trung gian là nhóm hàng lớn nhấttrong nhập khẩu từTrung Quốc Tỷ trọng hàng trung gian trong nhập khẩu từ TrungQuốc cũng tăng lên liên tục từ48,6% năm 2000 lên 65% năm 2016 Tiếp theo đó lànhóm hàng hóa là tư liệu sản xuất, chiếm khoảng25,5% tỷ trọng hàng hóa nhậpkhẩutừ TrungQuốctrongnăm2016.
Biểu đồ 2.3: Mức tăng trưởng của nhóm hàng hóa trung gian, tư liệu sản xuấtvàhànghóacuốicùngtừ năm2000-2016
Có thể thấy trong cơ cấu tăng trưởng hàng hóa nhập khẩu theo mục đích sửdụng, hàng hóa trung gian vừa là nhóm hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từTrung Quốc nhưng đồng thời cũng là nhóm hàng tăng trưởng nhập khẩu lớn nhất(trung bình 21%/năm từ 2010 đến 2016), nhóm hàng tư liệu sản xuất và hàng tiêudùngtăngtrưởngchậmhơn,trungbìnhlầnlượtđạt9%/nămvà11%/năm.
Nếu chia cơ cấu hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc theo mãSITC,tacóthểdễdàngnhậnthấyViệtNamđangđingượclạivớixuhướngquốctế và càng ngày càng đi theo chiều hướng bất lợi cho Việt Nam Đó là ngày càng ítnhập khẩu các sản phẩm thô từ Trung Quốc Con số các mặt hàng này đã giảm từ19,795% năm 2000 xuống còn 8,946% năm 2014 và chỉ còn 4,39% năm 2016 Cácsản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo có xu hướng tăng trưởng nhập khẩu dù ViệtNam vẫn đang nhập rất nhiều sản phẩm nhóm này từ Trung Quốc Kim ngạch cácmặthàngnày đãgiatăngtừ80,2%năm2000lên91%năm2014vàđạt95,6%năm
2016 Trongsố cácsảnphẩmthô, mặt hànggiảmnhập khẩunhiềunhất vẫnlà nhómcács ả n p h ẩ m n h i ê n l i ệ u k h o á n g , d ầ u n h ờ n v à c á c s ả n p h ẩ m l i ê n q u a n g i ả m t ừ 13,479% năm 2000 xuống còn 3,99% năm 2014 và còn 3,56% năm
2016 Còn trongsốcácsảnphẩmcôngnghiệpchếbiếnchếtạo,nhómhàngcóxuhướnggiảmnhiềunhấ tlàhóachấtvàcácsảnphẩmcóliênquan(giảmtừ15,708%năm2000xuốngcòn6%n ăm2014vàcòn5,2%năm2016)vànhómhàngmáymócvàthiếtbịvậntải(giảmtừ40
%năm2000xuốngcòn32,59%năm2014vàcòn31%năm2016).Nhómhàngcóxuhư ớngtăngnhậpkhẩunhiềunhấtlànhómhàngcôngnghiệpchếbiếnphânloạichủyếuthe onguyênliệusảnxuất(tăngtừ21,612%năm2000lên35,8%n ă m 2 0 1 6 ) v à c á c m ặ t h à n g c h ế b i ế n k h á c ( t ă n g t ừ 2 , 8 8 % n ă m 2 0 0 0 l ê n 19,58%năm2016).The osốliệucủaTổngcụcHảiquannăm2017,ViệtNamchihơn
ĐánhgiátácđộngcủacáncânthươngmạiViệtNam–TrungQuốc
Phải khẳng định rằng nhập siêu không phải là hiện tượng xấu Cần có cái nhìnkhách quan hơn về hiện tượng nhập siêu trong cán cân thương mại ở các quốc gia.Về cân đối tổng thể của nền kinh tế, nhập siêu chính là một biểu hiện của việc huyđộng nguồn lực bên ngoài vào tăng trưởng và phát triển kinh tế Thực tế phát triểnkinh tế quốc tế cho thấy một số nước, nhất là các nước đang phát triển, trong thời kỳđầu phát triển có thể bị nhập siêu do phải nhập khẩu nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu“đầu vào” của sản xuất,trong khi đó năng lực sản xuất chưa kịp chuyển hóa thànhnăng lực xuất khẩu, nên trong ngắn hạn tốc độ xuất khẩu chưa theo kịp tốc độ nhậpkhẩu dẫn đến nhập siêu.Chính vì tác dụng tích cực của nhập khẩu hàng hóa đối vớicông nghiệp hóa và tăng trưởng kinh tế nên các nước đang phát triển trong giai đoạnđầuluônởtrongtrạngtháinhậpsiêu.
Tuy vậy, nhập siêu cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế của mộtquốcg ia n h ư ả n h hư ởn g t r ự c t i ế p đế nc u n g c ầ u ti ền t ệ v à t ỷ giáđ ồ n g n ội t ệ c ủ a quốc gia, khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế của quốc gia nhập siêu kéo dài sẽngày càng suy giảm, nhập khẩu tràn lan sẽ ảnh hưởng mạnh đến sản xuất trongnước,làmsuygiảmsức cạnhtrangcủahànghóatrongnước. Đánhgiá nhữngtácđộngtíchcực
Có thể nói từ lâu nay, khi nhắc đến cán cân thương mại Việt nam – TrungQuốc, người ta lại nghĩ ngay đến mất cân bằng giữa xuất khẩu, nhập khẩu và nghĩđến tình trạng nhập siêu Đúng là nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc là vẫn cònkhá nặng nề, tuy vậy về mặt tích cực, điều này góp phần làm cho kim ngạch xuấtnhập khẩu giữa hai nước tăng trưởng mạnh mẽ Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam từTrung Quốc chủy ế u l à t ư l i ệ u s ả n x u ấ t ( t h ư ờ n g c h i ế m đ ế n h ơ n 9 0 % k i m n g ạ c h nhập khẩu trong những năm vừa qua của Việt Nam từ Trung Quốc), trong đó máymóc thiết bị và phương tiện vận tải chiếm khoảng 30%, còn lại là nguyên vật liệuphục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng, sản xuất trong nước và xuất khẩu Có thể thấynhập khẩu nước ta chủ yếu là để phục vụ cho công nghiệp, hay nói rộng hơn là côngnghiệphóa,hiệnđạihóacủa đấtnước.
Tuy Việt Nam vẫn nhập khẩu lớn từ Trung Quốc nhưng so với các giai đoạntrước, trong bối cảnh kinh tế đang phát triển khá ổn định, cơ cấu nhập khẩu ViệtNam đang duy trì là khá hợp lý Nhập khẩu nhóm hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọngthấp và có tính đến yếu tố đặc thù là giá nguyên liệu đầu vào tăng cao thì nhìnchung, vấn đề nhập khẩu lớn là có thể giải thích được và không có tác động quáđáng kể lên nền kinh tế Mặt khác, do doanh thu ngoại tê của các loại hình dịch vụkhác tăng đáng kể trong những năm gần đây ở Việt Nam như du lịch, xuất khẩu laođộng, kiều hối… nên dự trữ ngoại tệ vẫn đủ bù đắp cho sự thiếu hụt của cán cânthương mại,cácchỉtiêuvĩmônhư lạmphát,biếnđộngtỷgiávẫnđượckiểmsoát.
Cơ cấu nhập khẩu trong những năm gần đây cũng đã có những tác động tíchcựclênviệctăngtrưởngxuấtkhẩuvàchuyểndịchcơcấuhàngxuấtkhẩu.
Tình hình thu ngân sách tại một số các tỉnh biên giới tăng mạnh góp phần cảithiện đáng kể bộ mặt kinh tế của các tỉnh biên giới, vừa thu lợi nhuận cho doanhnghiệp,vừatăngthungânsáchchođịaphương.
Việc trao đổi thương mại giữa hai nước giúp chuyển dịch cơ cấu ngành ở mộtsố vùng miền, bước đầu hình thành vùng chăn nuôi tập trung, tạo thuận lợi cho pháttriển ngành công nghiệp chế biến.Đặc biệt, thúc đẩy một số ngành như tiểu thủ côngnghiệp,dịchvụ,ngânhàngpháttriển. Đánhgiá nhữngtácđộngtiêucực
Qua phân tích cơ cấux u ấ t n h ậ p k h ẩ u c ủ a V i ệ t N a m t ừ
T r u n g Q u ố c , c ó t h ể thấy sự phụ thuộc của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc ngày càng lớn Cụ thể,tỷ trọng kim ngạch thương mại của Việt Nam với Trung Quốc trong tổng kim ngạchngoại thương của Việt Nam khá lớn Năm 2005 tỷ trọng là 12,61%, năm
2013 đã là18,96%,đếnnăm2017là22,04%. Đặc biệt là Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào nguồn cung từ thị trường TrungQuốc trong việc nhập khẩu các nguyên vật liệu đầu vào cho các ngành sản xuất củaViệt Nam Nếu như năm 2005, tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc chỉchiếm 15,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam thị năm 2013 kimngạch nhập khẩu từ Trung Quốc trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đãlà28%,năm2017là35%. Đối với xuất khẩu sang Trung Quốc, mặc dù tỷ trọng của nó trong tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn so với tỷ trọng nhập khẩu từ Trung Quốccủa Việt Nam nhưng sự phụ thuộc cũng là rất lớn, nhất là việc xuất khẩu mặt hàngnông sản sang Trung Quốc Các sản phẩm của Việt Nam xuất sang thị trường TrungQuốc chủ yếu dưới dạng thô, chưa qua chế biến Điển hình như mặt hàng sắn, trongnăm 2017, có đến 88,52% mặt hàng này xuất khẩu của Việt Nam là xuất sang TrungQuốc,m ặ t h à n g r a u q u ả v à c á c m ặ t h à n g n ô n g s ả n k h á c c ủ a V i ệ t N a m Đ ư ơ n g nhiên việc xuất khẩu và tận dụng thị trường Trung Quốc rộng lớn là điều dễ hiểu,cùngvớiđiềukiệnvịtríđịalýlánggiềngsẽrấtthuậnlợichohànghóaViệtNa m xuất khẩu sang Trung Quốc, đặc biệt là các mặt hàng nông sản Tuy vậy, việc quáphụ thuộc vào thị trường Trung Quốc trong các mặt hàng này sẽ dễ dẫn đến nhữngrủi ro cho doanh nghiệp Việt Nam nếu có bất kỳ một thay đổi nào trong chính sáchnhậpkhẩutừ TrungQuốc.
Trường hợp ngành dệt may phản ánh rất rõ sự phụ thuộc vào nguồn nguyênliệu nhập đầu vào từ Trung Quốc Trong các thị trường chủ yếu cung cấp vải choViệt Nam, thì Việt Nam nhập khẩu đến 53,46% lượng vải từ Trung Quốc trong năm2017.
Việt Nam nhập một khối lượng lớn nguyên phụ liệu, máy móc cho các ngànhcông nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến, chế tác Năm 2017, Việt Nam nhậpkhẩu 53,46% giá trị vải các loại, 47,28% giá trị xơ, sợi dệt các loại, nhập khẩu45,44%g i á t r ị s ắ t t h é p c á c l o ạ i v à 3 7 , 5 3 % c á c s ả n p h ẩ m t ừ t h é p r i ê n g t ừ
T r u n g Quốc so với tổng nhập khẩu từ thế giới Theo định hướng xuất khẩu trong tương laicủa Việt Nam, nhóm hàng công nghiệp chế biến sẽ tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn trongcơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam (năm 2017 chiếm 81,2% tổng kim ngạchxuất khẩu, tăng 22,4% so với năm 2016), là nhóm hàng chủ lực trong cơ cấu hànghóaxuấtkhẩucủaViệtNamvớimức tăngtrưởngổnđịnh.Vớiviệcphântíc hcơcấu hàng hóa nhập siêu từ Việt Nam, để phục vụ cho việc xuất khẩu các nhóm hàngcông nghiệp chếbiến,Việt Nam đang phụ thuộc nhậpkhẩu cácn g u y ê n v ậ t l i ệ u , máy móc thiết bị phục vụ cho phát triển công nghiệp và tiến trình công nghiệp hóatừTrungQuốc.
Rủi ro từ cơ cấu hàng hóa xuất khẩu, xuất thô, ít chế biến ở một số mặt hàngvẫncòntồntại
Với mặt hàng gỗ và các sản phẩm từ gỗ, có đến 80% giá trị xuất khẩu sangTrung Quốc là gỗ nguyên liệu ở dạng sơ chế Tuy kim ngạch xuất khẩu gỗ và sảnphẩm gỗ của Việt Nam sang Trung Quốc đạt cao nhưng giá trị gia tăng thấp, lợinhuận thu lạithấpvàkìm hãm quản lýrừng bềnvững Cácthương nhânT r u n g Quốcmuacácsảnphẩmgỗởdạngsơchế,ápdụngcáccôngnghệthiếtbị lạchậy,cũ kỹ và không thân thiện với môi trường Hậu quả của việc thương nhân TrungQuốc thu mua các sản phẩm gỗ thô nêu trên đã tạo ra sự cạnh tranh không lànhmạnh về thu mua gỗ nguyên liệu từ rừng trồng giữa các doanh nghiệp Việt Nam sảnxuấtgiấyvàsảnxuấtđồmộcvớicácthươngnhânTrungQuốc.
Theo số liệu thống kê từ Bộ Công thương, tổng giá trị hàng hóa xuất nhậpkhẩu, mua bán, trao đổi qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam - Trung Quốc giaiđoạn 2011-2016 đạt trên 100 triệu USD, chiếm tỷ lệ trung bình khoảng 25% trongkim ngạch thương mại song phương giữa 2 nước Con số này cho thấy khối lượnggiao dịch tiểu ngạch riêng với Trung Quốc là không hề nhỏ và không đáng kể nhưnhiềungườivẫnnghĩ.
Thứ nhất là rủi ro từ các thay đổi thất thường của chính sách biên mậu củaTrung Quốc.Thông thường các doanh nghiệp Việt Nam rất thụ động trong việc tiếnhành trao đổi thương mại qua biên giới với Trung Quốc.Chính sách của Trung Quốcthay đổi thất thường, ví dụ như thay đổi về quy định kiểm định, mức phí nhậpcảnh… khiến doanh nghiệp của ta rất khó xoay xở, nhất là với các doanh nghiệpkinhdoanhtronglĩnhvực hoaquả,thủysảntươi,mủcaosu.
Thứ hai là những vấn đề rủi ro trong thanh toán Xuất khẩu theo hướng tiểungạch không thông qua thanh toán L/C cũng dễ dẫn đến nguy cơ không thanh toántừ các đối tác thương nhân Trung Quốc Bên cạnh đó, thanh toán tiểu ngạch cũng dễbị thương nhân ép giá mặc dù hợp đồng đã ký khi tiến hành thanh toán do Nhân dântệgiảmgiá.Trongnhiềutrườnghợp,nhiềuhợpđồnggiaodịchbịcácthươngnhân
Trung Quốc không thanh toán ngay vì họ muốn chờ tỷ giá giảm thêm.Điều này gâyranhữngtổnthấyvềtàichínhchocácdoanh nghiệpvàhộsảnxuấttạiViệtNam.
Bàihọcvề cảithiệncáncânthương mại ở mộtsốnướctrênthếgiới
Thông thường cải thiện cán cân thương mại thông qua các biện pháp nhưkhuyến khích xuất khẩu, quản lý nhập khẩu, chính sách tỷ giá hối đoái, chính sáchđầu tư, quản lý nợ nước ngoài Để duy trì cán cân thương mại trong trạng thái lànhmạnh trong dài hạn cần thực hiện đồng bộ các biện pháp nêu trên Tuy nhiên, tùytheo điều kiện cụ thể, các nước áp dụng các biện pháp theo nhiều cách khác nhau.Bàiviếtsẽlựachọnphântíchkinhnghiệmtheomộtsốbiệnphápkểtrêncủam ộtsố quốc gia gần gũi với Việt Nam như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan và NhậtBản.
Trong số các quốc gia kể trên, Nhật Bản và Hàn Quốc là hai nước theo đuổichiến lược thay thế nhập khẩu trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa Các nước TháiLan,TrungQuốcthựchiệncôngnghiệphóatheođịnhhướngxuấtkhẩu và tựdohóa nhập khẩu Nhìn chung, trong giai đoạn đầu thực hiện công nghiệp hóa, cácnước đều có thâm hụt thương mại theo các mức độ khác nhau Cho đến năm 1995,Hàn Quốc vẫn là nước nhập siêu, tuy nhiên tỷ lệ nhập siêu không lớn so với tổngkim ngạch xuất khẩu Tương tự, cán cân thương mại của Nhật Bản cũng thâm hụttrong giai đoạn đầu dophải nhập khẩu nhiềunguyên liệu,m á y m ó c c ô n g n g h ệ t ừ các nước tiên tiến khác Các nước như Thái Lan và Trung Quốc tình trạng thâm hụtcán cân thương mại diễn ra trong thời gian ngắn hơn nhưng với mức độ cao hơn.Chẳng hạn, với chính sách tự do hóa nhập khẩu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,trong suốt giai đoạn từ 1981-1995, cán cân thương mại của Thái Lan luôn trong tìnhtrạng thâm hụt, thậm chí năm 1985, tỷ lệ nhập siêu của nước này ở mức kỷ lục13,8% Những năm từ 1999 đến nay, nền kinh tế Thái Lan đã phục hồi và cán cânthươ, thậm chí năm 1985, tỷ lệ nhập siêu của nước này ở mức kỷ lục 13,8% Nhữngnăm từ 1999 đến nay, nền kinh tế Thái Lan đã phục hồi và cán cân thương mại đãbắt đầu thặng dư Năm 2002 thặng dư đến9 t ỷ
U S D T r u n g Q u ố c l à n ư ớ c c ó c á n cân thương mại dương trong nhiều năm liền từ1 9 9 0 đ ế n n a y v ớ i m ứ c t h ặ n g d ư ngàycàngtăng.Năm2003thặngdưthươngmạicủaTrungQuốclà44,7tỷUSD.
Thực tế này là do thành tích xuất khẩu tăng trưởng ngoạnm ụ c c ủ a T r u n g
Q u ố c trong suốt 20 năm qua nhờ phát huy được lợi thế so sánh (lao động rẻ) và lợi thếcạnh tranh do tận dụng được công nghệ, kỹ thuật, vốn thông qua đầu tư trực tiếpnướcngoài.
Dù các nước trong các nghiên cứu nói trên đi theo định hướng xuất khẩu thaythế nhập khẩu thì biện pháp chủ đạo để phát triển kinh tế nói chung và duy trì cáncân thương mại trong khả năng chịu đựng của cán cân thương mại đều chú trọngphát triển xuất khẩu, đây là biện pháp nhằm nhanh chóng bù đắp thâm hụt cán cânthương mạivàtăngdựtrữ ngoạitệ.
Biện pháp có tính quyết định đối với các nước là tạo môi trường thuận lợi đểthu hút vốn đầu tư nước ngoài Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan đã thành công theođịnh hướng xuất khẩu nhờ dựa vào công nghệ, vốn, kinh nghiệm quản lý, năng lựcmarketing của các công ty xuyên quốc gia Hàn Quốc thì thu hút công nghệ bằngcách vay vốn để nhập khẩu công nghệ, thiết bị vật tư phục vụ cho các ngành địnhhướng xuất khẩu Các biện pháp khác khuyến khích xuất khẩu được các nước ápdụng là giảm thuế xuất khẩu, trợ cấp, ưu đãi xuất khẩu, phát triển khu vực tư nhân,giữtănggiáđồngnộitê,thànhlập cáctậpđoànkinhtếmạnh
Khác với các nước khác trong khu vực như các nước ASEAN, chính sách pháttriểnxuấtkhẩucủaHànQuốclàtậptrungxâydựngnhữngtậpđoànkinhtếmạnh có đủ sức cạnh tranh với các công ty đa quốc gia bằng cách bảo hộ ở mức nhất địnhtrong một thời gian dài để xây dựng các ngành công nghiệp mũi nhọn theo hướngxuất khẩu Tuy nhiên, tất cả những chính sách và biện pháp nào trợ giúp cho xuấtkhẩu đều bị xóa bỏ và thay thế vào đó là những biện pháp khuyến khích xuất khẩumột cách triệt để và toàn diện. Một số biện pháp cụ thể khuyến khích xuất khẩu củaHàn Quốc là không đánh thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, vật tư, nguyên liệu chosản xuất hàng xuất khẩu được miễn thuế nhập khẩu; tự do hóa xuất khẩu hầu hết cácmặt hàng; bảo hiểm xuất khẩu; cung cấp thông tin miễn phí thông qua các tổ chứcnhưCụcxúctiếnthươngmại(KOTRA),PhòngThươngmạivàc ô n g nghiệp
(KCCI) và các Viện nghiên cứu; hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng cách cho vayngắn hạn với lãi suấtphù hợp để tìm kiếm,thâm nhập thị trườngcũng nhưx u ấ t khẩu mặt hàng mới Đồng thời, Nhà nước hỗ trợ một phần tài chính cho các doanhnghiệpv ừ a v à n h ỏ t h a m g i a h ộ i c h ợ v à t r i ể n l ã m ở n ư ớ c n g o à i đ ể g i ớ i t h i ệ u v à quảng cáo sản phẩm của mình ra thị trường bên ngoài; tham gia các khu vực mậudịchtự do
Trung Quốc và Thái Lan là hai nước áp dụng thành công công nghiệp hóahướng vào xuất khẩu Ở thời kỳ đầu, tập trung khai thác lợi thế sẵn có của các mặthàng xuất khẩu như nông sản, khoáng sản, các sản phẩm chế biến giá trị thấp sửdụng nhiều lao động như dệt may, da giày để tích lũy vốn Thời kỳ tiếp theo là đẩymạnh thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành chế biến công nghệ trung bình sửdụng nhiều lao động và từng bước chuyển sang phát triển dịch vụ và công nghệ cao.Chẳng hạn từ năm 1995, Trung Quốc đã có chính sách khuyến khích phát triển cácngành công nghệ cao Sau hơn 10 năm thực hiện chính sách này, đến năm 2007,ngành công nghệ cao đã trở thành công nghiệp chủ đạo của nền kinh tế với tỷ trọngtrên 30% trong GDP, chiếm hơn 50% giá trị xuất khẩu và 5 – 7% giá trị gia tăng củanền kinh tế Một nét mới trong phát triển xuất khẩu của Trung Quốc là tận dụng tốiđacơhộicủavốnFDIđểđưadoanh nghiệpthâmnhậpvàohệ thốngkinhdoa nhtoàn cầu.Dođó,mọinỗ lựccủa Chínhphủ xóabỏmọi ràocảnđ ố i v ớ i d o a n h nghiệp để họ chủ động tham gia thị trường Là nước có nền kinh tế chuyển đổi nênchính sách của Trung Quốc trước hết là hạn chế sự can thiệp của chính quyền vàocông việc kinh doanh, cải cách thể chế ngoại thương, mở rộng quyền hạn cho cácchủ thể kinh doanh xuất khẩu Các biện pháp cụ thể khuyến khích xuất khẩu là ưuđãi tín dụng, thưởng xuất khẩu, giảm thuế đầu vào nhập khẩu,xóa bỏ thuế xuấtkhẩu, xúc tiến thương mại và phát triển thị trường, đẩy mạnh hội nhập kinh tếthương mại, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Chính phủ TháiLan cũng ápdụng các biện pháp tương tự như tập trung chủ yếu vào việc thu hút vốn bên ngoài,phát triển khu vực tư nhân, xây dựng các tổ chức xúc tiến thương mại, thành lập cáctập đoàn kinh tế thương mại lành mạnh, hình thành hệ thống tài chính dành cho xuấtkhẩu,thực hiệncácchươngtrìnhưuđãi
Quản lý nhập khẩu là một trong những biện pháp duy trì cán cân thương mạitrong trạng thái lànhmạnh Các nước nói trên đều thựch i ệ n c h í n h s á c h q u ả n l ý nhập khẩu theo hướng hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng, khuyến khích nhập khẩutư liệu sản xuất, đặc biệt là thiết bị, máy móc Nhiều nghiên cứu định lượng chothấy, nhập khẩu cạnh tranh (tư liệu sản xuất) ở các nước Hàn Quốc, Nhật Bản là yếutố quyết định năng suất nhân tố tổng hợp và tăng trưởng xuất khẩu Các nước TháiLan và Trung Quốc áp dụngmôhình hướng xuất khẩuvà tựdoh ó a n h ậ p k h ẩ u nhằm khai thác lợi thế cạnh tranh động (tận dụng vốn, kỹ thuật, công nghệ, quản lý,marketing,áplực cảicách )đểpháttriểncácngànhcôngnghiệp chếtạo. Điều đáng nói ở đây là các nước đã có những điều tiết chính sách để tăng tỷ lệnhập khẩu công nghệ, máy móc và giảm tỷ lệ nhập khẩu nguyên, nhiên liệu. Chẳnghạn các nước này đã chủ động phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ cho xuấtkhẩuvàthaythếnhậpkhẩubằngcácbiệnphápưutiên.
Thựct ế c h o t h ấ y , c h í n h s á c h t h ư ơ n g m ạ i c ủ a c á c n ư ớ c H à n Q u ố c , T r u n g Quốc, Thái Lan, Nhật Bản hay của Đài Loan, Singapore, Malaysia là sự kết hợplinh động giữa xuất khẩu và nhập khẩu, chỉ mở rộng nhập khẩu khi mà nhờ đó xuấtkhẩu được cải thiệntốt hơn Tuy nhiên, chính sách nhập khẩu củaH à n Q u ố c v à Nhật Bản có đặc thù hơn là nhập khẩu trong điều kiện bảo hộ cao đối với sản xuấttrong nước Các nước công nghiệp hóa mới ở khu vực Đông Á sau này đều pháttriển kinh tế theo hướng mở rộng nhập khẩu, cắt giảm các hàng rào thuế quan và phithuế quan Các nghiên cứu thực nghiệm đều cho thấy dự do hóa nhập khẩu sẽ thúcđẩytăngtrưởngkinhtếvàxuấtkhẩunhiềuhơnởcácnướcNhậtBản vàHànQuốc.
Cũng như HànQuốc,Thái Lan và Trung Quốc chủ trương tựdoh ó a n h ậ p khẩu đã được Chính phủ thi hành với thái độ thận trọng Chính phủ áp dụng chínhsách nhập khẩu “hai gọng kìm”: một mặt tự do đối với hàng nhập phục vụ nhu cầutrong nước, đặc biệt là các sản phẩm xa xỉ Trong khi đó họ lại có chính sách bắtbuộc các nhà công nghiệp địa phương phải chế tạo hàng hóa có tiêu chuẩn chấtlượngxuấtkhẩungaycảkhicungcấpchothịtrườngnộiđịa(chínhsáchnàyđược thực hiện khá thành công ở Nhật Bản và Hàn Quốc) Nhà nước sẵn sàng hỗ trợ chonhững ngành nào cần vốn và kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa và thựchiện vai trò môi giới với các công ty thương mại nước ngoài để tìm thị trường chohàngxuấtkhẩu.
Mặc dầu trong những thời điểm nhất định, các nước bị rơi vào tình trạng thâmhụt cán cân thương mại, nhưng các biện pháp hạn chế nhập khẩu một cách thái quáđều làm xấu đi tình trạng cán cân thương mại và tăng trưởng kinh tế Sụt giảm nhậpkhẩu sẽ kéo theo sụt giảm tốc độ xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế Vấn đề là ở chỗhạnchếnhậpkhẩucáchànghóaphicạnhtranh màmởrộngnhậpkhẩucạnhtranh
Một trong những yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Átrong những thập kỷ gần đây là duy trì một tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư cao Mức trungbình của các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Thái Lan, TrungQuốc là từ 30 – 40%/GDP Chính sách đầu tư ở các nước công nghiệp hóa mới làkhai thác lợi thế so sánh sẵn có như tài nguyên và lao động giá rẻ với từng bước tậndụng cơ hội của tự do hóa thương mại để phát triển các ngành công nghiệp chế tạođịnh hướng xuất khẩu Một trong những biện pháp quan trọng và là bài học chonhiều nước đi sau như Việt Nam là phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ để chủđộng nguồn nguyên liệu, phụ liệu cho các ngành xuất khẩu và thu hút vốn đầu tưnước ngoài, đồng thời tăng cường nhập khẩu công nghệ thông qua thu hút vốn đầutưtừ các tậpđoànxuyênquốc gia.
Thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành chế tạo sử dụng nhiều lao động vớicông nghệ trung bình trong giai đoạn đầu và từng bước phát triển các ngành côngnghệ cao định hướng xuất khẩu là yếu tố quyết định cải thiện cán cân thương mại vànợ nước ngoài Thực tế cho thấy, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan đã cóchính sách cơ cấu hợp lý để tận dụng cơ hội của tự do hóa phát triển xuất khẩu HànQuốc ngày nay làmộtn ư ớ c c ô n g n g h i ệ p p h á t t r i ể n , T r u n g Q u ố c đ a n g g i a t ă n g t ố c độ phát triển các ngànhcôngnghệcao, Malaysia thì đượcxếpthứ17(2012)về phát triểnkinhtế trithức Nế u chậmchuyển cơ c ấ u kinht ế theohướng pháttriển cá cngànhcôngnghiệpchếtạothìkhả năngcảithiệncáncânthương mạirấtkhókhăn.
Một trong những kinh nghiệm trong sử dụng tỷ giá hối đoái để điều chỉnh cáncân thương mại là Thỏa ước Plaza Đầu thập niên 1980, buôn bán với Nhật chiếmgần 50% trong thâm hụt thương mại của Mỹ và “hiệp ước Plaza” năm 1985 đã buộcđồng Yên Nhật tăng giá so với đồng USD Thỏa ước Plaza là thỏa ước tài chínhđược ký ngày 22/9/1985 bởi nhóm G5 khi đó gồm Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh vàPháp Nhóm G5 đi đến thỏa thuận giảm giá đồng đô la Mỹ với đồng Yên Nhật vàđồng Mác Đức bằng cách can thiệp vào thị trườn ngoại hối Trong vòng hai năm kểtừk h i t h ỏ a t h u ậ n n à y có h i ệ u l ự c , t ỷ giá h ố i đ o á i g i ữ a U S D v à J P Y đ ã g i ả m t ớ i 51%.
TriểnvọngquanhệkinhtếthươngmạigiữaViệtNamvàTrungQuốct rongthời giantới
BốicảnhchoquanhệkinhtếthươngmạigiữaViệtNamvàTrungQuốctrongt hờigiantới 67 1 Bốicảnhkhuvựcvàquốc tế
Diễn biến chung về kinh tế toàn cầu năm 2017 – dấu hiệu tích cựcđ ồ n g đ ề u tạihầukhắpcáckhuvực
Nền kinh tế thế giới đang chuyển dịch từ giai đoạn đại khủng hoảng sang giaiđoạn phát triển ổn định hơn, tuy nhiên vẫn còn tiềm ẩn nhiều điểm yếu và nhữngnguy cơmới Nếu nhưtrongmột sốnăm sauk h ủ n g h o ả n g t à i c h í n h t o à n c ầ u c h o đến năm 2014, 2015, sự phục hồi ở các nền kinh tế phát triển là không đồng đều.Hoa Kỳ vàAnh đã vượt qua được đỉnh của thời kỳ tiền khủng hoảng, trong khi đóEU vẫn đang ở dưới đỉnh của thời kỳ trước khủng hoảng và các nước thu nhập thấptiếp tục phát triển với tốc độ nhanh bất chấp những thay đổi từ môi trường toàn cầu.Những vấn đề cản trở sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu bao gồm các chính sáchtiềntệ,giácảhànghóagiảmvànềnthươngmạiyếu.
Tuy nhiên đến năm 2017, bức tranh kinh tế toàn cầu đã có những chuyển biếntích cực và đồng đều ở tất cả các khu vực từ các nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật,Trung Quốc, EU cho đến các nền kinh tế đang phát triển tại Đông Nam Á. Năm2017 được đánh giá là năm tăng trưởng tốt đối với nền kinh tế Mỹ trong thập niênqua Kinh tế Mỹ năm 2017 có thể đạt tăng trưởng ở mức 2,5%; tốc độ này vẫn đượcduy trì trong năm 2018, sẽ giảm xuống còn 2,1% vào năm 2019 và 2,0% vào năm2020.Khu vực châu Á - Thái Bình Dương phát triển năng động GDP trung bình củacác nền kinh tế đang phát triển ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng 5,4%trong năm 2017, chủy ế u l à d o t i ê u d ù n g t r o n g n ư ớ c T ă n g t r ư ở n g c ủ a k h u v ự c Đông Nam Á được hưởng lợi từ các hoạt động đầu tư và xuất khẩu mạnh mẽ hơn,với mức tăng trưởng cao hơn cho Brunei, Malaysia, Philippines, Singapore và TháiLan Triển vọng tăng trưởng của khu vực Đông Nam Á đã tăng lên 5,2% trong cảnăm.Tăng trưởng GDP năm 2017 của Nhật Bản khoảng 1,9%, trong đó xuất khẩutăng 4%, là nhân tố quan trọng đóng góp vào sự phục hồi kinh tế Nhật Bản Năm2017 cũng là năm khá bất ngờ và thuận lợi đối với các nền kinh tế EU bất chấpnhững bất ổn chính trị tại khu vực Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết, sự phục hồicủa châu Âu rất mạnh, sự phục hồi này đã lan ra khắp thế giới, làm cho khu vực nàytrởt h à n h “ đ ộ n g c ơ ” c ủ a t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế v à t h ư ơ n g m ạ i t o à n c ầ u T ạ i N g a , những chính sách của Điện Kremlin trước tình hình giá dầu giảm và các lệnh cấmvận đã giúp nền kinh tế Nga ổn định trở lại Sự hỗ trợ của chính phủ cho một số lĩnhvực chủ chốt của nền kinh tế, trong đó có nông nghiệp, các ngành sản xuất nhữngmặt hàng thay thế nhập khẩu, cũng như các cuộc cải cách cấu trúc, đã phát huy tácdụng, giúp đưa Nga thoát khỏi tình trạng suy thoái kinh tế kéo dài và bước vào giaiđoạn tăng trưởng năng động, bền vững hơn GDP của Nga tăng khoảng 1,8% trongnăm2017,vàsẽtiếptụctăng khoảngtừ1,5%- 2%vàonăm2018(40).
Dưới ảnh hưởng của làn sóngmạnhm ẽ t o à n c ầ u h ó a , k h u v ự c h ó a v à x u hướng phổ biến của kinh tế thị trường trên thế giới, thương mại thế giới sẽ tiếp tụcxu hướng tự do hóa bất chấp sự nổi lên của chủ nghĩa bảo hộ thương mại thời hậukhủnghoảngkinhtế2008-2009.Saukhủnghoảngkinhtế2008-2009,cácnướcđặc biệt là các nước phát triển như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản gia tăng sử dụng các biệnpháp bảo hộ thương mại tinh vi, phức tạp để bảo vệ nền sản xuất và thị trường trongnước trước áp lực cạnh tranh quốc tế Tự do hóa thương mại yêu cầu các nước, camkết dỡ bỏ hàng rào thuế quan và thuế quan hóa các biện pháp phi thuế quan nhằmđảm bảo tự do, minh bạch và cạnh tranh công bằng trong thương mại quốc tế Tuynhiên, đi liền với tự do hóa thương mại là sự nổi lên của xu hướng bảo hộ thươngmại như một thực tế khách quan Các biện pháp bảo hộ thương mại được các quốcgia áp dụng ngày càng nhiều là các hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT), cácquy định và tiêu chuẩn chất lượng, môi trường, an toàn thực phẩm; quy định vệ sinhvà kiểm dịch động thực vật (SPS), bên cạnh đó còn là các quy định về truy suấtnguồn gốc xuất xứ, tiêu chuẩn lao động, môi trường cũng sẽ trở thành những ràocảnrấtlớnđốivớithươngmạiquốctế.
Chủ nghĩa khu vực tăng lên, hình thành nhiều hình thức liên kết, hợp tác đadạnghơntrướcbấtchấpsựtrỗidậy củachủnghĩabảohộ
Các liên kết trên thế giới tiếp tục phát triển theo ba xu hướng chính: Thứ nhấtlà mở rộng khối liên kết khu vực, thể hiện qua những nỗ lực kết nạp thêm các thànhviên mới của Liên minh Châu Âu (EU) hoặc việc hớp tác với ngày càng nhiều cácđốitácđơnphươnghoặckhuvựccủakhốiASEANtheonhữngmôh ì n h ASEAN+1, ASEAN+3 Thứ hai, xu thế liên kết giữa các khu vực ngày càng giatăng, mở ra những thị trường rộng lớn, mang tính toàn cầu, lôi kéo các nước thamgia ngày càng nhiều hơn Xu thế hợp tác song phương ngày càng được chú trọngtrong chính sách kinh tế quốc tế của các nước.Từ nay đến năm 2020, khu vực ChâuÁ – Thái Bình Dương sẽ ngày càng trở thành tâm điểm của các liên kết kinh tế quốctế Những sáng kiến hợp tác trong khu vực Đông Á như giữa các nước ASEAN vớiTrung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản sẽ trở thànhm ô h ì n h h ợ p t á c k h u v ự c tiêu biểu Mỹ và các nước phát triển khác cũng tăng cường mở rộng hợp tác ra bênngoàin hằm nângca o v ị t h ế c ủ a m ì n h t r o n g c á c v ấ n đ ề q u ố c t ế N ề n k i n h t ế c á c nước từ chỗ phát triển riêng rẽ đến chỗ liên kết chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau thôngqua các cơ chế hợp tác trong khu vực và liên khu vực, giữa các nền kinh tế có nhiềuđiểmtươngđồng.Cácliênkếthiệntạicóxuhướngpháttriểnlênhìnhthứcliênkết cao hơn, không chỉ dừng ở khu vực thương mại tự do mà hình thành nên các liênminh tiền tệ, liênminh kinh tế giữa các nền kinh tế trong cùngm ộ t k h u v ự c , v à thậm chí cả giữa những nền kinh tế cách xa về mặt địa lý Lo ngại trước sự trỗi dậymạnh mẽ của Trung Quốc, các nước đang phát triển nhỏ hơn ở Đông Nam Á đã liênkết với nhau để bảo vệ và thúc đẩy lợi ích kinh tế của mình Như một khối kinh tế,ASEAN đã đàm phán song phương với Trung Quốc và các cường quốc kinh tế kháctrong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, EU và New Zealand, và từngbước xây dựng mạng lưới các hiệp định thương mại tự do với ASEAN ở vị trí trungtâm Bên cạnh đó, việc thành lập cộng đồng ASEAN (AEC) vào năm 2020 với hivọng đẩy nhanh tiếng trình hội nhập đã đánh dấu sự hội nhập toàn diện của kinh tếcác nước ASEAN, hòa trộn kinh tế của 10 quốc gia thành một khối sản xuất thươngmại, đầu tư, tạo ra thị trường chung của khu vực với quy mô dân số hơn 600 triệudân và GDP hằng năm là 2000 tỷ USD. AEC sẽ tạo ra một nền kinh tế cạnh tranhcao và hội nhập đầy đủ vào nên kinh tế toàn cầu Lợi ích mà các thành viên trongAEC khi cộng đồng này hình thành được kỳ vọng là tốc độ tăng trưởng kinh tếnhanh hơn, tạo ra được nhiều việc làm hơn, thu hút FDI mạnh mẽ hơn, phân bổnguồnlực tốt hơn,tăngcườngnănglực sảnxuấtvàtínhcạnhtranh.
P v à Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP cũng là hai Hiệp định lớn trongkhu vực.RCEP là đề xuất của ASEAN khi ASEAN lo ngại rằng TPP sẽ gây chia rẽkhối và lợi ích của mình sẽ bị đặt ra bên lền nên đã đề xuất RCEP vào năm 2012.Trung Quốc, với quan điểm rằng TPP có thể làm giảm ảnh hưởng của mình trongkhu vực nên hoan nghênh đề xuất của ASEAN và hỗ trợ tích cực cho việc tăng tốcquá trình đàm phán.Đây làlý do tại sao cóđến 2 Hiệpđịnh trongk h u v ự c B ê n cạnh đó, với việc Mỹ quyết định rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình DươngTPP, Hiệp địnhRCEPtrở thànhsự thay thếhàng đầu của các quốcgia trongk h u vựcbởicóđến 7trên16thànhviênthamgiaRCEPcũnglàthànhviêncủaCPTPP.
Trong khi Hiệp địnhCPTPP đi theomô hình ưu tiênc h ấ t l ư ợ n g , t i ê u c h u ẩ n caovềluậtlaođộng,bảovệmôitrườngvàquyềnsởhữutrítuệthìRCEPlạihướng tới những tiêu chuẩn phù hợp, hạn chế rào cản thương mại đối với từng quốc gia,nhấtlàcác nước thànhviên chậmvàđangpháttriển.
Tăng cường liên kết, hợp tác thương mại thế giới trong các mạng lưới sảnxuất,phânphốihaycácchuỗigiátrịkhuvực/toàncầu
Trong thời gian tới, các chuỗi giá trị khu vực/toàn cầu sẽ chuyển dịch theo haihướng chính, một là dịch chuyển về các khu vực có FTA hế hệ mới, tức là khu vựcnào, nước nào chứngtỏ được lợi thế sửd ụ n g n g u ồ n l ự c h i ệ u q u ả h ơ n , c ó m ô i trường kinh doanh thuận lợi hơn (rõ ràng, minh bạch, bình đẳng ), điều kiện kinhdoanh tốt hơn (điều kiện tựnhiên, tàinguyên, nguồn nhân lực )t h ì n g u ồ n l ự c đ ổ về đó càng nhanh, càng nhiều và khu vực đó sẽ có ưu thế nổi trội để thu hút cácnguồn lực từ bên ngoài Hai là dịch chuyển lên các nấc thang, mắt xích có giá trị giatăngc a o h ơ n Đ i ề u n à y đ ư ợ c g i ả i t h í c h l à d o c á c n ư ớ c k h i t h a m g i a t ự d o h ó a thương mại trong khuôn khổ khu vực hay toàn cầu để khai thác các lợi ích thươngmại do các hiệp định đem lại như đáp ứng về quy tắc xuất xứ và nâng cao giá trị giatăng xuất khẩu, phải điều chỉnh cơ cấu sản xuất từ gia công ở khâu đơn gian, sơ chế,cung cấp nguyên liệu thô sang kết nối làm nguyên liệu, tham gia khâu chế biến vàphân phối sản phẩm cuối cùng, từ đó có vị trí vững chắc trong chuỗi giá trị khuvực/toàncầu.
Xu hướng phát triển bền vững thương mại quốc tế gắn với bảo vệ môi trườngvàtráchnhiệmxãhộidoanhnghiệp
Thếgiớitoàncầuhóađangchứngkiếnsựgiatăngcácvấnđềmôitrườngvàxã hội mang tính toàn cầu như các vấn đề thiên tai, dịch bệnh, đói nghèo, Các tổchứcquốctế,Chínhphủcácnướcngàycàngtăngcườngcácquyđịnhvềbảov ệmôitrường,ansinhxãhộitrongcácHiệpđịnhthươngmạisongp h ư ơ n g , đ a phương, khu vực và trong các chính sách thương mại quốc gia Người tiêu dùng thếgiới đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm, an toàn sức khỏe con người, antoàn đời sống động thực vật và bảo vệ môi trường sinh thái Các công ty giám sáttheo chuỗi giá trị ngay từ đầu, từ nguyên liệu gia công đến quá trình sản xuất, đónggói,quanhàphânphốitớitayngườitiêudùng,sửdụngđểđảmbảotiêuthụđượ c sảnphẩm,manglạilợiíchchotoànchuỗi,đồngthờiđápứngkỳvọngkháchhàngvà quy định của Chính phủ đối với vấn đề bảo vệ môi trường và trách nhiệm xã hộidoanhnghiệp.
Trung Quốc hiện đang là động lực phát triển của nền kinh tế toàn cầu Sau khiTrung Quốc thay thế Nhật Bản giữ vị trí là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vào năm2010, có nhiều dự đoán về việc Trung Quốc sẽ chiếm vị trí số một của Mỹ trongtương lai gần Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Trung Quốc dự báo rằng Trung Quốcsẽ đạt tổnglượng kinh tế bằng kinh tế Mỹ trước năm 2020 nếu Trung Quốcg i ữ được tốc độ tăng trưởng kinh tế là 7% trongn ă m n ă m c u ố i c ủ a t h ậ p k ỷ n à y T h e o dự báo của IMF, GDP Trung Quốc dự báo năm 2019 sẽ đạt mốc 19 nghìn tỷ
USD.Đếnnăm 2020, GD Pc ủ a T r u n g Q uốc sẽ c h iế m tỷtrọngk hoả ng 2 5 % c ủa cả n ề n kinh tế thế giới Từ các dự báo này, có thể thấy rất rõ sự phát triển nhanh chóng củaTrung Quốc trong tương lai gần nhưng mặt khác cũng làm khu vực dễ bị tổn thươngtrước những rủi ro vì sự phụ thuộc vào nền kinh tế Trung Quốc và trước những biếnđộng của nền kinh tế toàn cầu Với tiềm năng phát triển kinh tế trong thời gian tớinhư vậy, cùng với thị trường với dân số hơn 1,3 tỷ người và đang trong quá trìnhbiến chuyển mạnh mẽ về cơ cấu tiêu dùng, thị trường Trung Quốc sẽ tiếp tục là thịtrường trọng điểm, có tầm quan trọng to lớn đối với xuất khẩu của Việt Nam Trongdài hạn, Việt Nam nếu tận dụng được cơ hội để thâm nhập vào mạng kinh doanhtoàn cầu thông qua gắn kết thương mại và đầu tư với các doanh nghiệp kinh doanhtạiTrungQuốc.
TrungQuốcđang nỗlựcxâydựng mộttrật tự kinhtếmới
Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, sức ảnh hưởng củaTrung Quốc ngày càng trở nên rõ rệt hơn Hội nghị thượng đỉnh APEC năm
2014 làsự kiện đánh dấu sự chủ động của Trung Quốc trong việc dẫn dắt, đưa ra ý tưởngcủa các luật chơi mới Đó là kêu gọi xây dựng Khu thương mại tự do Châu ÁTháiBìnhDương(FTAAP),tăngcườngsựkếtnốivàthúcđẩyxâydựngcơsởhạtần g trong khu vực và thế giới thông qua việc đưa ra ý tưởng xây dựng cơ sở hạ tầngtrong khu vực và thế giới với việc đưa ra ý tưởng xây dựng “Hành lang kinh tế conđường tơ lụa” và “Con đường tơ lụa trên biển của thế kỷ 21” Để khẳng định vai tròcủamìnhvớiAPEC,TrungQuốcđãcamkếthỗtrợ10tỷUSDchoviệcxâydựngvà phát triển và xây dựng thể chế APEC Chiến lược của Trung Quốc là không cốgiành vai trò quan trọng trong các tổ chức đa phương đã thành danh nhưng họ đangcốgắngthiếtlậpnhữngtổchứcmớimàTrungQuốccóvaitròchủđạo.
Một điển hình cho những nỗ lực của Trung Quốc làviệc thành lập Ngân hàngĐầu tư hạ tầng Châu Á (AIIB)vào 25 tháng 12 năm 2015, đến nay đã có 77 thànhviên, bao gồm cả Canada, nước láng giềng với Mỹ, số vốn ban đầu là 100 tỷ USD.Nhiệm vụ chính của AIIB là tạo điều kiện cho các nước trong khu vục tiếp cận đượcvới nguồn vốn vay để xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng AIIB được đánh giá làđịnh chế tài chính đầu tiên có khả năng thách thức ngân hàng thế giới (ADB), mộtsáng kiến của Nhật Bản với sự hậu thuẫn của Mỹ Việt Nam tham gia AIIB từ tháng10 năm 2014 với sự cách là 1 trong 57 thành viên sáng lập Đây cũng là cơ hội choViệt Nam trong việc tiếp cận nguồn vốn thúc đẩy xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thốngđường xá, kho bai khu vực biên giới, cửa khẩu, tạo điều kiện cho hoạt động xuấtkhẩu sang Trung Quốc, quốc gia mà Việt Nam đang có sự phụ thuộc rất lớn vềthương mại Việc tham gia AIIB bên cạnh những mặt tích cực cũng đưa ra rất nhiềunguy cơ, thách thức về sự phụ thuộc ngày càng lớn, thâm hụt thương mại ngày cànglớnvớinềnkinhtếTrungQuốc(16).
Một vấn đề mà Chính phủ Việt Nam đang phải tính đến trong quá trình cảicách và phát triển kinh tế của Việt Nam là việc quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ củaTrung Quốc mà Việt Nam không phải ngoại lệ Hiệp hội doanh nghiệp Trung Quốctại Việt Nam và Ngân hàng Công thương Trung Quốc đã kiến nghị Ngân hàng Nhànước Việt Nammở rộng sử dụng đồng Nhân dân tệ domức traođổi thươngm ạ i giữa hai bên lớn, việc sử dụng đồng Nhân dân tệ sẽ thuận lợi hơn trong giao dịchthay vì neo tỷ giá theo đồng USD và giảm thiểu chi phí chênh lệch trong giao dịchthương mại Tuy nhiên nếu chúng ta thực hiện hoán đổi tiền tệ với
Trung Quốc theoquymôlớn,sựphụthuộccủachúngtavàonềnkinhtếTrungQuốcsẽcònlớnhơn rấtnhiềukhimàđồngNhândântệcàngđóngvaitròquantrọngtrongtraođổigiữacácnước trên thế giớivàtrongkhuvực.
Vấn đề về chuyển đổi phương thức phát triển của Trung Quốc đến Đại hội 18của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã được coi là sựl ự a c h ọ n c h i ế n l ư ợ c c h o p h á t triển kinh tế Trung Quốc Nhân tố cơ bản dẫn đến quyết định mang tính chiến lượcnày bắt nguồn cả từ bên trong và bên ngoài nền kinh tế Trung Quốc.
Về yếu tố bêntrong, phương thức phát triển kinh tế trước đây dựa vào đầu tư cao và hướng vàoxuất khẩu, phát triển theo chiều rộng đã giúp kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ.Tuy nhiên, tất cả những yếu tố nói trên đến nay đã tới hạn, tốc độ tăng trưởng củaTrungQuốcbịs u y giảm,t ì n h t r ạ n g n ợ xấ u, n ợ côngcao, m ô i trườngbị ô nh iễmtrầmtrọn,khoảngcáchchênhlệchvùngmiềnvàphânhóagiàunghèocao.Vềyếut ố bên ngoài, bối cảnh quốc tế đã có nhiều biến đổi lớn như sự cạnh tranh toàn cầungày càng khốc liệt, các liên kết kinh tế quốc tế ngày càng đa dạng và Mỹ đang thựchiệnchiếnlượcxoaytrục vềChâuÁ. Đểchuyểnđổiphươngthứcphát triển kinhtế đicùngcảicáchtoàndiệnv àsâu rộng, Trung Quốc đang tìm kiếm nội lực bên trong và bên ngoài nền kinh tế Vềnội lực bên trong, hiện nay Trung Quốc đang thúc đẩy việc sáng tạo, chú trọng lấychất lượng nguồn lực, nhân lực và khoa học kỹ thuật Bên cạnh đó, chú trọng cảithiện công tác dân sinh, cải cách thể chế hành chính tạo ra động lực cho phát triểnkinh tế, xây dựng chính phủ pháp trị và phục vụ Về động lực bên ngoài, TrungQuốc xây dựng Khu thương mại tự do Thượng Hải, nêu ra việc xây dựng “một vànhđai, một con đường” với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế trên đất liền và trênbiển(29).
Sự thành công hay thất bại của việc chuyểnđ ổ i p h ư ơ n g t h ứ c p h á t t r i ể n m ớ i của Trung Quốc đều có tác động không nhỏ tới kinh tế toàn cầu, khu vực và ViệtNamdoTrungQuốcđanglàđộnglực phát triểnchonềnkinhtếtoàncầu.
Việc tham gia các Hiệp ước thương mại với các nền kinh tế lớn khác được kỳvọnggiúpViệtNamgiảmlệthuộcvàoTrungQuốc
Kiếnn g h ị m ộ t s ố g i ả i p h á p n h ằ m c ả i t h i ệ n c á n c â n t h ư ơ n g m ạ i
Quanđiểmchung
Từ các phân tích về thực trạng thương mại giữa hai nước và triển vọng trongthời gian tới của thương mại Việt – Trung, tác giả đề xuất một số quan điểm trongviệccảithiệncáncânthương mạivớiTrung Quốcnhư sau:
- Giảm dần nhập khẩu từ Trung Quốc, tăng dần tỷ trọng xuất khẩu, dần dần cảithiện cán cân thương mại với Trung Quốc một cách bền vững, tuy nhiên vẫn đảmbảokimngạch xuấtnhậpkhẩutăngtrưởngsovớinămtrước.
- Giảm dần tỷ trọng xuất khẩu các nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản,nhómhàng nông lâm thủy sản; tăng tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biếnchế tạo; giảm dần xuất khẩu các sản phẩm thô, tăng cường xuất khẩu các mặt hàngcógiá trịgiatăngcao,ứngdụngkhoahọccôngnghệ.
- Kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu các mặt hàng không khuyến khích nhậpkhẩu, có chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ hiệu quả; đảm bảo nhập khẩu máymóc thiết bị,nguyênnhiên vậtliệumàtrong nướckhôngthểsản xuấtvớic h ấ t lượngtốt.
- Đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu, tận dụng tối đa các cơ hội thu được từcácHiệpđịnhthương mạisongphương,đa phương.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam,n h a n h c h ó n g t h â m nhậpvớimạngkinhdoanhtoàncầu,chuỗigiá trịtoàncầu
- Thúc đẩy thương mại song phương theo hướng chính ngạch, giảm dần theohướng tiểu ngạch, phát triển thương mại bền vững, đảm bảo ổn định lâu dài; kiểmsoáttốtthươngmạitiểungạch giữahainước
- Phát triển quan hệ thương mại trên cơ sở đảm bảo an ninh quốc gia, chủ quyềnlãnhthổ,xử lý cácvấn đềtranhchấpthươngmại,bảovệmôitrường
Nhómgiảipháttừ phía Nhànước
Một là chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu các mặthàng có giá trị gia tăng cao, tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến và dịch vụ, nâng caosức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, đồng thời giảm xuất khẩu các mặt hàng thô.Đốivớimộtsốnhómhàngchủyếu:
Với nhóm hàng chế biến, chế tạo: tận dụng tốt việc thu hút nguồn vốn FDI từcác doanh nghiệp, các tập đoàn đa quốc gia từ nước ngoài với công nghệ tiên tiến;lợi dụng các chiến lược “Trung Quốc + 1” của các Tập đoàn đa quốc gia để đón lànsóng đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo, tập trung hỗ trợ các doanhnghiệp với các định hướng cụ thể nhưh ỗ t r ợ v ề đ ấ t đ a i , t h u ế , v ố n v à c ả c ô n g nghệ ,đặcbiệtlàvới cácdoanhnghiệpnhỏvàvừa(19).
Với nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản: giảm tối đa việc xuất khẩu thô nhiênliệuvàkhoángsảnsangTrungQuốc,tăngxuấtkhẩucácsảnphẩmchếbiến,theodõi chặt chẽ các chính sách nhập khẩu mặt hàng này của Trung Quốc và sự biếnđộngcủagiácảtrênthịtrườngthếgiớiđể giatănggiátrịxuấtkhẩu.
Với nhóm hàng nông lâm thủy sản: Hiện nay Trung Quốc đang là bạn hàngnhập khẩu lớn về các sản phẩn cao su, hạt điều, thủy sản, rau tươi Đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng nông thủy sản sang Trung Quốc cũng là một trong những hợp tác quantrọng trong quy hoạch thương mại hai nước Trung Quốc cũng là một thị trường lớnvà tương đối dễ tính đối với các mặt hàng nông sản của Việt Nam Do vậy cần tăngcường hoạt động của Các Bộ ban ngành có liên quan cần phối hợp vớiHiệp hộingành hàng, các doanh nghiệp theo dõi sát tình hình sản xuất thị trường nông lâmthủy sản để đề xuất giải pháp, cơ chế chính sách mở rộng thị trường, đồng thời, cầntích cực đàm phán với Chính phủ Trung Quốc để xuất khẩu chính ngạch các mặthàng chủ lực này, tăng cường các hoạt động quảng bá tại thị trường rộng lớn này đểnâng cao tính cạnh tranh của hàng hóa với các nước Đưa ra khung tiêu chuẩn phùhợp, tích cực kiểm soát chặt chẽ chất lượng hàng hóa nông lâm thủy sản xuất khẩusangTrungQuốc.
Hai là xây dựng thương hiệu, kiểm soát chất lượng hàng hóa, tạo hình ảnh vàdanh tiếng chohànghóa.Việt Nam cầnchúý đến việc xây dựng thương hiệuc h o các mặt hàng nông sản của mình Trước đây chúng ta đã có những bài học về tranhchấp thương hiệu như cà phê Buôn Mê Thuột, kẹo dừa Bến Tre Do vậy, nhà nướcnên có chính sách đầu tư, hỗ trợ, khuyến khích các cá nhân, tổ chức xây dựngthươnghiệucủa riêngmình.
Ba là đẩy mạnh phổ biến thông tin về chính sách xuất nhập khẩu của TrungQuốc, tình hình biến động giá cả mặt hàng trên thị trường thế giới, lộ trình cắt giảmthuế quan phù hợp và các ưu đãi cụ thể của Nhà nước đối với các nhóm ngành hàngưu tiên xuất khẩu để khuyến khích doanh nghiệp tham gia, đặc biệt là các doanhnghiệp vừa và nhỏ thông qua việc tổ chức hội thảo, gặp gỡ doanh nghiệp tại các địaphương,t h ô n g q u a p h ổ b i ế n k i ế n t h ứ c t r ê n c á c p h ư ơ n g t i ệ n t r u y ề n t h ô n g T r ê n thực tế, theo thống kê của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI, cácdoanh nghiệp Việt Nam chỉ tận dụng được 32% các ưu đãi từ Hiệp định ACFTA,nghĩa là chưa đầy 1/3 số hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tận dụngđượcnhữngưuđãithuếquantừHiệpđịnhnày.Đâylàđiềuvôcùngđángtiếc vàcầnđược rút kinh nghiệmsớmtrongtươnglai.
Bốn là tăng cường xúc tiến thương mại tại thị trường Trung Quốc, kết nối cácdoanh nghiệp,phổ biến các kiến thứcvề hồsơ thịtrườngTrungQuốc, tậpq u á n kinh doanh, chính sách pháp luật, chính sách ngành hàng Bên cạnh đó, cần đổi mớiphương thức tổc h ứ c x ú c t i ế n t h ư ơ n g m ạ i , n â n g c a o h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a h ệ thốngcáccơquanlàmcôngtácxúctiếnthươngmại.
Năm là tích cực đàm phán với Chính phủ Trung Quốc về việc thúc đẩy thươngmại chínhngạch,giảmdầnthương mạiquađườngtiểungạch.
Một là kiểm soát nhập khẩu các mặt hàng không cần thiết hoặc có thể sản xuấttại thị trường trong nước thông qua việc tăng cường kiểm soát chất lượng hàng hóa,khuyếnk h í c h c á c d o a n h n g h i ệ p n ộ i đ ị a n g h i ê n c ứ u , h ọ c h ỏ i n â n g c a o m ẫ u m ã chủng loại mặt hàng, vận động phong trào “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng ViệtNam”
Hai là nhậpkhẩu cácmặthàngmáy móc thiếtbị từ TrungQuốcc ầ n đ ư ợ c kiểm soát chặt chẽ về chất lượng, tránh tình trạng nhập khẩu các công nghệ lạc hậu,yếu kém, ảnh hưởng đến môi trường Tăng tỷ trọng nhập khẩum á y m ó c , t h i ế t b ị tiên tiến từ các nước có công nghệ nguồn hiện đại, không nhập khẩu công nghệ lỗithời, lạc hậu để phát triển các ngành công nghệ hỗ trợ thay thế nhập khẩu nguyênliệutừ thịtrườngTrungQuốc.
Ba là xây dựng hàng rào kỹ thuật, các tiêu chuẩn về chất lượng hàng hóa, antoàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật, bảo vệ môi trường để hạn chế một số mặthàng Trung Quốc chưa đủ tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng hàng hóa nhập khẩu. Đểxâydựng đ ư ợ c các h à n g r à o k ỹthuậtcần có s ự p h ố i h ợ p g iữ a cá c d oa n h n gh iệ pxuất khẩu trực tiếp, các doanh nghiệp liên quan trực tiếp đến mặt hàng xuất khẩutrongnướcvớicáccơ quancủaChínhphủđểđưaracáctiêuchícụthể.
Bốn là chủ động tìm kiếm thị trường nguyên liệu đầu vào thông qua các hoạtđộng như khuyến khích sản xuất nguyên liệu trong nước, tìm kiếm các nguồnnguyên liệu tương tự giá thành rẻ tại các thị trường láng giềng gần gũi khác như cácnước ASEAN, tận dụng tốt các Hiệp định thương mại đã ký kết nhằm tìm kiếm cácnguyênvậtliệuvớigiáthànhrẻtạicácnướcthamgiaHiệpđịnh.
Một là thúc đẩy thương mại chính ngạch thông qua các hoạt động xúc tiếnthươngm ạ i , l i ê n k ế t v à g i ớ i t h i ệ u h ì n h ả n h , s ả n p h ẩ m v à m ặ t h à n g c ủ a d o a n h nghiệp Việt Nam với thị trường Trung Quốc; đồng thời khuyến khích các tập đoàn,tổng công ty lớn tại Việt Nam liên kết để bao quát hơn thị trường trong nước, ký kếtcáchợpđồngxuất khẩulớnđểgiảmthiểukimngạchgiaothươngtiểungạch.
Hai là quản lý chặt chẽ thương mại tiểu ngạch Xử lý nghiêm hàng hóa khôngrõ xuất xứ, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng ngay từ cửa khẩu (tiêu hủyhoặc buộc tái xuất với những hàng không đủ tiêu chuẩn).Đẩy nhanh tiến độ xâydựng kết cấu hạ tầng thương mại tại các khu vực cửa khẩu biên giới, xây dựng đầyđủ các cơ sở vật chất phục vụ việc kiểm tra chuyên ngành tại các cửa khẩu để giảmthiểuhànghóakémchấtlượngcủaTrungQuốcvàoViệtNam.
Ba là chống buôn lậu, gian lận thương mại Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữacác lực lượng biên phòng, công an, hải quan tại các tỉnh biên giới trong việc chốngbuônlậuvàgianlậnthươngmạitạicửakhẩu.
Bốn làxây dựng cơ chế hợptácvề trao đổithôngtinvề nhu cầus ả n p h ẩ m giữahai bên để cungcấpchocácdoanh nghiệp và người sản xuấtn ắ m b ắ t , t r á n h cácrủi rotrong kinh doanh.
Năm là nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộxuất nhập khẩu, đàot ạ o t i ế n g Trungchođộingũcánbộlàmviệctrựctiếptạicáccửakhẩu.
Tích cực phát triển công nghiệp và nỗ lực gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu, cảithiệncơ cấuhànghóaxuấtnhậpkhẩu
Qua phân tích cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu trong thực trạng tình hình xuấtnhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc, Việt Nam đang đẩy mạnh xuất khẩu cácsản phẩm công nghiệp, hàm lượng công nghiệp cao, thâm dụng vốn nhiều hơn. Đểcó thể đạt được điều này là việc làm mang tính vĩ mô, có lộ trình và theo từng giaiđoạncụ t h ể , c ầ n x â y dựngnề n c ô n g n g h i ệ p v à t h ư ơ n g h i ệ u q u ố c g i a Xâ y dựng, phát triển các ngành công nghiệp theo hướng hiện đại, tăng hàm lượng khoa họccôngn g h ệ v à g i ả m t ỷ t r ọ n g g i á t r ị n ộ i đ ị a t r o n g s ả n p h ẩ m , t ậ p t r u n g v à o n h ữ n g ngành công nghiệp có tính nền tảng, lợi thế so sánh và ý nghĩa chiến lược đối với sựpháttriểnbềnvững,tựchủcủanền kinhtế, thamgiasâuvàchuỗi giá trịtoàncầu.
Tíchcực,chủđộng hơn nữatrong hộinhậpkinhtếquốc tế
Cầnchủđộnglựachọnpháttriểncácngành, lĩnhvựccólợithế cạnhtranh ,xây dựng và củng cố nội lực để tham gia hiệu quả vào phân công lao động quốc tếtrongcác chuỗigiátrịkhuvực/toàncầu.
Nhómgiảiphápđốivớidoanhnghiệp
Cácd o a n h n g h i ệ p V i ệ t N a m h i ệ n n a y t h ư ờ n g v ẫ n p h á t t r i ể n m a n h m ú n v à phân tán Do vậy, không chỉ riêng việc xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc mà cảcác thị trường khác, các doanh nghiệp nên tạo ra mối liên kết để có sức cạnh tranhtổng hợp, kịp thời cung cấp nguồn hàng lớn khi có những đơn đặt hàng lớn, kịp thờiứng phó và tránh thụ động với những thay đổi từ thị trường Bên cạnh đó, chủ độngtìm kiếm thông tin về các hội trợ thương mại từ Phòng Thương mại và công nghiệp(VCCI), Bộ Công thương, Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc Việc liên kết chặtchẽ cũng giúp các doanh nghiệp triển khai hệ thống phân phối rộng và chắc chắnhơntrênthịtrườngTrungQuốc
Cùng nhau kết hợp sản xuất các sản phẩm trung gian trong chuỗi giá trị đểgiảmnhậpsi ê u các s ả n phẩ m này Những đ iề ut r ê n r ất cầ n s ựh ỗ t r ợ t ừ p h í aNhà nước,đ ặ c b i ệ t t r o n g l ĩ n h v ự c s ả n x u ấ t c á c m ặ t h à n g n ô n g l â m t h ủ ys ả n L i ê n k ế t giữa hộ sản xuất, nhà nghiên cứu khoa học, nhà phân phối qua các chính sách để tạorasảnphẩmchấtlượng,cógiátrịcao.
Nâng cao khả năng nắm bắt và mức độ sử dụng những thông tin về thị trườngTrung Quốc mà doanh nghiệp đang quan tâm, đặc biệt về tập quán kinh doanh, phápluật kinh doanh, thông tin liên quan đến mặt hàng và chính sách mặt hàng Điềunày đặc biệt quan trọng đối với việc xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản sangthị trường Trung Quốc theo đúng nhu cầu thị trường, tránh tình trạng nhìn thấy lợitrướcmắtmàồạtsảnxuất,dẫnđếntự gâybấtlợi.
3.3.3.3 Đẩymạnhxúctiếnthươngmạivàbảovệbản quyềnsảnphẩm Đây không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước mà còn là vấn đề của các doanhnghiệp tự ý thức về việc giữ bản quyền, thương hiệu cho các sản phẩm của mình,chủđộngxâydựngvàđăngkýthươnghiệu.
Bên cạnh đó, chủ động xúc tiến thương mại và quảng bá sản phẩm tạiTrungQuốc thông qua các hội chợ được tổ chức bởi Chính phủ hai bên, thông qua mạnglướicácđốitáclàmănvàcáccôngcụthúc đẩythươngmại điệntử.
Có thể thấy trong thời gian những năm 2000-2017, thương mại giữa Việt Namvà Trung Quốc đang phát triển nhanh và có những bước chuyển biến lớn Hợp tácthươngmạisongphươngđãgópphầnbổsungnhữnglợithếcủahaibên.Tuyvậyc ó thể thấy cán cân thương mại giữa hai nước chưa cân bằng Trong khoảng thờigian nghiên cứu, Việt Nam nhập siêu khá lớn từ Trung Quốc Nguyên nhân cơ bảncủa tình trạng này là Trung Quốc là một nền kinh tế lớn đã tiến hành đẩy mạnh cảicách sớm hơn Việt Nam,các chính sáchthươngm ạ i , đ ầ u t ư c ủ a T r u n g Q u ố c đ ã pháthuyđượccácưuthế,thúcđẩysựpháttriểncủanềnkinhtếTrungQuốctiế nlên mạnh mẽ trong chuỗi giá trị toàn cầu Trên đà phát triển này, Trung Quốc ngàycàng thể hiện vai trò dẫn dắt thị trường với các nước trên thế giới và vai trò là độnglực tăng trưởng toàn cầu, kèm theo đó là một loạt các dự án và sáng kiến do TrungQuốckhởixướngvớithamvọngchínhtrịcao.
Trong cơ cấu xuất khẩu sang Trung Quốc, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu hànghóa trung gian và tư liệu sản xuất, giảm dần xuất khẩu các sản phẩm thô và tăng dầnxuất khẩu cácsảnphẩm côngnghiệp chếtạo, đặcbiệt làgiaiđoạn từ2014đ ế n 2017.
Về nhập khẩu, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu các hàng hóa thuộc nhóm hàngtrunggi an, t ư l i ệ u sả n x u ấ t , ngà ycàngí t nhậ pc ác s ả n phầ m thôt ừ T r u n g Q u ốc , tăng nhập khẩu nhóm hàng chế biến chế tạo nhưng xu hướng tăng đang chững lạitrong giai đoạn từ 2012 đến
2017 Nhóm hàng nhập siêu từ Trung Quốc chủ yếu làhàng hóa trung gian, tiếp theo đó là hàng hóa tư liệu sản xuất Thương mại biên giớigiữa hai nước cho thấy mức tăng trưởng không ổn định trong giai đoạn trước năm2016 Tuy nhiên từ năm 2016-2017, kim ngạch thương mại biên giới giữa hai nướccódấuhiệuchuyểnbiếntíchcựcvàđangdầnpháttriểntheoxuhướngđượcqu ảnlý chặt chẽ hơn thông qua các Hiệp định ký kết giữa hai nước và các chính sách màViệtNamđangsửdụngđểquảnlýloạihìnhnày.
Bất chấp những bất lợi của một nước nhỏ, vị trí địa lý láng giềng vớiTrungQuốc nhưng Việt Nam đang nỗ lực thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu của mình.ĐiềunàythểhiệnrấtrõquaChiếnlượcxuấtnhậpkhẩuhànghóathờikỳ2011–2020, định hướng đến năm 2030 của Chính phủ, kèm theo đó là một loạt các chiến lược,quyết định phê duyệt phát triển và định hướng rõ ràng về chuyển dịch cơ cấu xuấtnhập khẩu, đa dạng hóa thị trường, thúc đẩy thương mại chính ngạch với TrungQuốc, tiếp thu công nghệ tiên tiến, tránh nhập khẩu công nghệ, máy móc thiết bị lạchậu phục vụ phát triển công nghiệp trong nước, phát triển các ngành công nghiệpphụ trợ phục vụ sản xuất trong nước và xuất khẩu, cải thiện hệ thống hạ tầng giaothông vận tải Theo đó, xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ chuyển dịch theo hướnggiảmdầnt h â m hụ tt h ư ơ n g m ạ i v à gi ảm dần s ự p h ụ t h u ộ c v à o các t h ị t rư ờn gm à Việt Nam đang nhập siêu, trong đó có Trung Quốc Cơ cấu xuất nhập khẩu cũngđược chỉ rõ theo hướng tăng tỷ trọng các sản phẩm xuất khẩu có giá trị gia tăng cao,các sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, thân thiện vớimôi trường Hiện nay, Việt Nam cũng đang tham gia rất tích cực vào các Hiệp địnhthươngmạitựdovớicácđốitáckinhtếlớnnhưEU,NhậtBản,HànQuốc được kỳ vọng sẽ giúp Việt Nam dần thoát khỏi sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.Để có thể cải thiện cán cân thương mại với Trung Quốc không phải là bài toán dễdàng giải quyết trong một sớm, đòi hỏi sự phối hợp của Nhà nước, doanh nghiệp,nhàkhoahọc, hiệp hội,ngườidân,hộkinhdoanhcáthể,
Các giải pháp được đề cập đến trong luận văn còn nhiều thiếu sót, mang tínhtổng hợp và tập trung vào nâng cao nội lực cho nền thương mại Việt Nam Bên cạnhcác giải pháp về kinh tế, Việt Nam cũng cần đẩy mạnh các kênh hợp tác songphươngđểcảithiệncáncânthươngmạivớiTrungQuốc.
(1) Brantly Womack,Vietnam and China in an Era of Economic
Uncertainty,TheAsia-PacificJournal,Vol.36-2-09,September7,2009.
(2) Jean-Raphael Chaponniere, Jean-Pierre Cling,Vietnam’s Export-led growthmodel and competition with China,International Economics, số 118/2009,tr.101-130.
(3) Hao Hongmei,China’s trade and economic Relations with
CLMV,researchprojectreport,ChinessAcademyofInternationaltradeandEconom icCooperation,China2008.
(4) Mankiw,Principlesof Economics,Worth Publisher,2003,7 th Edition.
(6) Nguyen Nhat Mai,Determinants of trade balance in Vietnam during period1989-2013,Luận văn thạc sỹ, The Australian National University,
(8) RobertC.Feenstra,WenHai,WingT.Woo,ShunliYao,TheUS-ChinaBilateral trade balance: Its size and determinants,working paper,
(9) Valentino Piana (2004),Hirearchy structures in world trade (cấu trúc thượngtầngtrongthươngmạithếgiới),EconimicsWebInstitute,tạiđịachỉhttp:// www.economicswebinstitute.org/essays/ tradehierarchy.pdf ,truycậpngày25/02/2018.
(10) Vy Dang Bich Huynh, Phuc Van Nguyen, Quyen Le Hoang Thuy To Nguyen,PhongThanhNguyen,ChinaTradeexpansion:AcasestudyofVietnam,Inter national Journal of Economics and Financial Issues, số 7/2017, tr 139-132.
Việt Nam – Trung Quốc, Báo Chính phủ, tại địa chỉhttp://baochinhphu.vn/Doi-ngoai/Thuc-day-quan-he-Doi-tac-hop-tac-chien- luoc-toan-dien-Viet-Nam- Trung-Quoc/321223.vgp ,truycậpngày28/02/2018.
(14) Bộ Công Thương, Quyết định số 1093/QĐ-BCT về phê duyệt quy hoạch pháttriển kho hàng hóa tại các cửa khẩu khu vực biên giới Việt Nam – Trung Quốcđếnnăm2025,tầmnhìnđếnnăm2035,HàNội 2015
(15) Bộ Công Thương, Quyết định số 3098/QĐ-BCT phê duyệt quy hoạch tổng thểphát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến2030,HàNội 2011
(16) Bùi Quang Trung (2016),AIIB lần đầu tổ chức Hội nghị thường niên,
TrungQuốc góp trước 50 triệu USD lập Quỹ Đặc biệt,Báo tin tức và phân tích tintức,tại địa chỉhttps://viettimes.vn/aiib-lan-dau-to-chuc-hoi-nghi-thuong- nien- trung-quoc-gop-truoc-50-trieu-usd-lap-quy-dac-biet-
(18) Chính phủ,Nghị định số 28/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Quản lý ngoạithươngvềmộtsốbiệnphápphát triểnngoạithương,HàNội 2018
(19) Ths Bùi ThịHồng Ngọc,Ths TrầnThịMaiThành(2017),Chiến lược”TrungQuốc+1”vànhữngtácđộngđốivớithươngmạiViệtNam,TạpchíTàic hính,tạiđịachỉhttp://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhan-dinh-du-bao/ chien- luoc-trung-quoc-1-va-nhung-tac-dong-doi-voi-thuong-mai-viet-nam-
(20) Bùi Thị Minh Nguyệt, Trần Văn Hùng, Lê Thị Mai Hương,Thương mại
ViệtNam – Trung Quốc thực trạng và giải pháp,Tạp chí khoa học và công nghệlâmnghiệp,số02/2016,tr.173-180.
(21) Dương Hoàng Linh,Hội nhập thuế quan: Những tác động tới cơ cấu nhậpkhẩucủaViệt Nam,TạpchíTàichính,sốtháng8/2015,tr.9-11.
(22) Dương Thị Thanh Mai,Đánh giá hoạt động xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn2010-2014,Tạpchíkhoahọcvàcôngnghệlâmnghiệp,số4/2015,tr.123-130.
(23) Đào Ngọc Tiến,Ảnh hưởng của các nhân tố tới luồng xuất – nhập khẩu hànghóagiữaViệtNam vàcácnướcTPP,TạpchíKinhtếvàdựbáo,Tr.23-27
(24) Hồ Mai (2017),Việt Nam đạt được những gì trong quan hệ kinh tế với
TrungQuốc,Báo Nhà đầu tư, tại địa chỉhttp://www.nhadautu.vn/viet-nam-dat- duoc- nhung-gi-trong-quan-he-kinh-te-voi-trung-quoc- d533.html ,truycậpngày01/03/3018.
(25) Hùng Lê (2017),Đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh, Thời báo kinhtếSàiGòn,tạiđịachỉhttp://www.thesaigontimes.vn/265946/dau-tu-trung- quoc-vao-viet-nam-tang-manh.html ,truycậpngày01/03/2018.
(26) Lê Đăng Minh,Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc: thực trạng, vấnđề và giải pháp,Tạp chí khoa học trường Đại học Văn Hiến, số 4/2016, tr.
(27) Nguyễn Văn Lịch,Định hướng chiến lược phát triển quan hệ thương mại
ViệtNam – Trung Quốc giai đoạn đến 2015,Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số