Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Họ tên giảng viên: Dương Văn Sơn, Bùi Đình Hòa ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội Số tín chỉ: Bậc học: Cao học Ngành: Phát triển nông thôn THÁI NGUYÊN, THÁNG 2/2016 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội Cho cao học Phát triển nông thôn Tiếng Anh:Socio-Economical Research Methods I Thông tin học phần - Mã số môn học: SRM 621 - Số tín chỉ: - Học phần tiên quyết: Xã hội học nông thôn - Học kỳ: 1-2 - Bộ môn phụ trách: Khuyến nông II Thông tin giảng viên 2.1 Giảng viên Giảng viên 1: - Họ tên: Dương Văn Sơn - Chức danh khoa học: Phó Giáo sư, Tiến sỹ - Địa chỉ: Email: duongvansontuaf@edu.vn; duongvanson60@gmail.com Điện thoại: 0912 349 765 Giảng viên 2: - Họ tên: Bùi Đình Hịa - Chức danh khoa học: Tiến sỹ - Địa chỉ: Email: bdhoa1955@gmail.com Điện thoại: 0983 640 108 III Mục tiêu học phần - Về kiến thức: Học viên trang bị làm kiến thức liên quan đến thông tin liệu; hiểu giải thích khái niệm kinh tế xã hội, dạng nghiên cứu kinh tế xã hội, điều tra chọn mẫu; hiểu giải thích số khái niệm thuật ngữ sử dụng nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội,… - Về kỹ năng: Học viên có khả sử dụng thành thạo số phương pháp công cụ thu thập thông tin; biết cách tổ chức, xử lý phân tích thơng tin kinh tế xã hội; biết cách tính tốn số đại lượng thơng kê thơng dụng mẫu; biết cách trình bày kết nghiên cứu kinh tế xã hội IV Mơ tả tóm tắt nội dung học phần Bao gồm nội dung bản: Chương nhập môn phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội; Chương 2: Nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội coi phần kiến thức quan trọng để giúp sinh viên học viên cao học nắm khái niệm, thuật ngữ liên quan, phân biệt nghiên cứu khoa học nói chung với nghiên cứu kinh tế xã hội thông quan nắm vững đặc trưng nghiên cứu kinh tế xã hội biết cách phát vấn đề nghiên cứu kinh tế xã hội Chương 3: Phương pháp thu thập thông tin kinh tế xã hội coi trọng tâm giáo trình để người nghiên cứu tìm sở luận chứng nhằm kiểm chứng cho giả thuyết nghiên cứu đặt Theo tư logic, chương 4: Tổ chức, xử lý phân tích thơng tin số liệu Chương cuối (chương 5), giới thiệu cách trình bày kết nghiên cứu kinh tế xã hội V Nhiệm vụ học viên - Tìm đọc tài liệu liên quan để hiểu giải thích khái niệm, thuật ngữ liên quan đến kinh tế xã hội phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội - Thực hành sử dụng thành thạo số công cụ phương pháp thu thập thông tin kinh tế xã hội, biết cách tổ chức, xử lý phân tích thơng tin kinh tế xã hội máy tính; biết cách tính tốn số đại lượng thống kê thơng dụng mẫu; biết cách trình bày kết nghiên cứu kinh tế xã hội - Làm đầy đủ tập theo yêu cầu môn học VI Tài liệu học tập 6.1 Giáo trình: Dương Văn Sơn Bùi Đình Hịa, 2012 Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội, NXB Nông nghiệp 6.2 Tài liệu tham khảo: Vũ Cao Đàm, 2008 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Văn Hiền, 2010 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, 2001 Phương pháp nghiên cứu Xã hội học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Dương Văn Sơn và Nguyễn Trường Kháng, 2010 Giáo trình Xã hội học nông thôn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài, 2005 Phương pháp nghiên cứu khoa học Trường Đại học Cần Thơ VII Tiêu chí đánh giá học tập học viên - Tham dự đầy đủ buổi lên lớp có hướng dẫn giáo viên - Hoàn thành đạt yêu cầu tập giáo viên hướng dẫn giao VIII Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10,0 (lấy chữ số thập phân) Trọng số điểm tổng kết môn học: - Điểm 1: tiểu luận 1: trọng số: 0,3 - Điểm 2: tiểu luận 2: trọng số: 0,3 - Điểm 3: thi cuối kỳ (tiểu luận), trọng số: 0,7 IX Nội dung chi tiết học phần TT Nội dung Tài liệu đọc bắt buộc/ tham khảo Ghi 1.1 2.1 3.1 3.2 3.3 4.1 Chuyên đề Thiết kế nghiên cứu kinh tế xã hội Bài tập 1: Xác định đề tài nghiên cứu kinh tế xã hội Nội dung: Xây dựng tên đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi giới hạn, nội dung phương pháp nghiên cứu đề tài Chuyên đề Phương pháp thu thập thông tin kinh tế xã hội Bài tập 2: Xây dựng bảng hỏi (phiếu điều tra) bảng kiểm kê để thu thập thông tin Nội dung : Từ đề tài lựa chọn tập trước, xây dựng bảng hỏi bảng kiểm kê để thu thập thơng tin có liên quan đến nội dung đề tài lựa chọn Chuyên đề Tổ chức, xử lý và phân tích thông tin kinh tế xã hội Bài tập 3: Thu thập thông tin Nội dung: Sử dụng bảng hỏi xây dựng từ tập trước để thu thập thông tin theo số mẫu xác định Bài tập 4: Thiết lập File Excel Spreadsheet để nhập số liệu Nội dung: Thiết lập File Excel Spreadsheet để nhập số liệu thu thập từ tập trước Bài tập 5: Nhập số liệu phân tích số liệu Nội dung: Nhập số liệu phân tích số liệu nhập tập trước Chuyên đề 4: Một số đại lượng thống kê thông dụng mẫu nghiên cứu Trình bày thuyết Dương Văn Sơn Bùi Đình Hịa, 2012 trình Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Cá kinh tế xã hội, NXB nhân Nơng nghiệp chuẩn bị trình bày Trình bày thuyết Dương Văn Sơn Bùi Đình Hịa, 2012 trình Giáo trình Phương Cá pháp nghiên cứu nhân kinh tế xã hội, NXB chuẩn Nơng nghiệp bị trình bày Cá Dương Văn Sơn nhân Bùi Đình Hịa, 2012 chuẩn Giáo trình Phương bị pháp nghiên cứu máy kinh tế xã hội, NXB tính Nơng nghiệp trình bày Dương Văn Sơn Bùi Đình Hịa, 2012 Giáo trình Phương Bài tập 6: Số trung bình, độ lệch chuẩn, sai số pháp nghiên cứu chuẩn, hệ số biến động kinh tế xã hội, NXB Nội dung: Tính tốn Mean, SD, SE CV% Nơng nghiệp Trình bày thuyết trình + Thực hành NGƯỜI VIẾT ĐỀ CƯƠNG PGS.TS Dương Văn Sơn