Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 289 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
289
Dung lượng
4,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH THỊ THẢO NGUYÊN CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN Ở ĐẦM THỊ NẠI TẠI HUYỆN TUY PHƯỚC TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH THỊ THẢO NGUYÊN CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN Ở ĐẦM THỊ NẠI TẠI HUYỆN TUY PHƯỚC TỈNH BÌNH ĐỊNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 80.22.01.33 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ YẾN TUYẾT Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Để thực luận Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những kết số liệu luận văn chưa cơng bố hình thức Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng số tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 25 Tháng 02 năm 2019 Tác Giả Huỳnh Thị Thảo Nguyên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Quý thầy, cô Khoa Việt Nam học nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho năm học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh Lãnh đạo phịng Sau Đại học, Khoa Việt Nam học giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn - Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn đến người cô người hướng dẫn tận tình, tận tâm tơi, Phó giáo sư Tiến sĩ Phan Thị Yến Tuyết Trong suốt q trình hồn thành luận văn, cô đồng hành để giảng giải, bảo góp ý cho tơi - Các tác giả tài liệu, báo, hình ảnh mà tơi tham khảo sử dụng luận văn - Ủy ban nhân dân huyện Tuy Phước, Trung tâm Văn hóa huyện Tuy Phước, Ủy ban nhân dân xã Phước Thuận; Trưởng thơn Bình Thái cư dân sinh sống cung cấp cho tơi nhiều thơng tin hữu ích Mặc dù học viên cao học cố gắng, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến quý thầy cô, bạn đọc để luận văn hoàn thiện Trân trọng I MỤC LỤC Trang MỤC LỤC I DANH MỤC TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG -IV DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH ẢNH VI DANH MỤC SƠ ĐỒ VIII MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: -1 2.Mục đích nghiên cứu: 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 5.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: -9 6.Phương pháp nghiên cứu: -9 7.Bố cục luận văn: -11 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐẦM THỊ NẠI. 13 1.1 Cơ sở lý luận: 13 1.1.1 Khái niệm: 13 1.1.2 Lý thuyết quan điểm học thuật -16 1.1.3 Câu hỏi nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu lý thuyết tiếp cận: 19 1.2 Khái quát đầm Thị Nại: -23 Lịch sử 23 Địa lý tự nhiên -27 Quá trình hình thành cộng đồng dân cư 30 Khái quát xã Phước Thuận: 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1: 39 II CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ VẬT CHẤT CỦA CƯ DÂN VÙNG ĐẦM THỊ NẠI 41 2.1 Hoạt động kinh tế: -41 2.1.1 Đánh bắt thuỷ hải sản: -41 2.1.1.1 Nghề lưới: 42 2.1.1.2 Nghề câu: -49 2.1.1.3 Nghề đào, bắt hải sản: -53 2.1.2 Nuôi trồng thuỷ hải sản: -58 2.1.2.1 Nuôi tôm: 58 2.1.2.2 Nguồn lợi nuôi trồng thuỷ hải 60 2.1.2.3 Phân bố nguồn lợi thuỷ sản đầm Thị Nại 62 2.1.3 Nghề muối: 66 2.1.4 Tiểu thủ công nghiệp: -69 2.1.4.1 Nghề làm lưới chồ 69 2.1.4.2 Nghề đan lưới tôm -70 2.1.4.3.Nghề vá lưới -71 2.1.4.4 Nghề làm ngư cụ câu kiều 72 2.1.4.5 Nghề đóng sửa chửa ghe thuyền -74 2.2 Đời sống văn hoá vật chất ngư dân: -77 2.2.1 Nhà ở: 77 2.2.2 Trang phục: 80 2.2.3 Ẩm thực: 83 2.2.4 Phương tiện lại: 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG -92 CHƯƠNG 3: VĂN HOÁ TINH THẦN VÀ VĂN HOÁ XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN ĐẦM THỊ NẠI 94 3.1 Văn hoá tinh thần: 94 3.1.1 Hoạt động tín ngưỡng: 96 3.1.1.1 Tín ngưỡng thờ Cá Ông: -96 III 3.1.1.2 Tín ngưỡng Ngài Đen (Ông Ngài): 100 3.1.1.3 Tín ngưỡng Cơ bác: 102 3.1.1.4 Lễ hội cầu ngư: -104 3.1.2 Tôn giáo: -109 3.1.2.1 Phật giáo: 109 3.1.2.2 Công giáo: -111 3.1.3 Văn hoá – Nghệ Thuật : -113 3.1.3.1 Văn học dân gian: 113 3.1.3.2 Nghệ thuật diễn xướng: 124 3.1.3.3 Tri thức địa: 129 3.2 Văn hoá xã hội: -131 3.2.1 Tổ chức quan phương: 131 3.2.2 Tổ chức phi quan phương: 133 TIỂU KẾT CHƯƠNG -139 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC Phụ lục1: Biên vấn sâu: PL1 Phục lục 2: Hình ảnh: -PL117 IV DANH MỤC TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG STT TỪ ĐỊA PHƯƠNG DỊCH NGHĨA Bơi Chằm Giác Gây Tổm Mui Nẫu Bận Chèo Khâu Số lần thả lưới Buộc chặt Thực phẩm Vật dụng lấy thức ăn Người ta Lần V DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Dân cư phân chia theo dân tộc, giới tính xã Phước Thuận -33 Bảng 1.2: Dân cư phân chia theo tôn giáo, giới tính xã Phước Thuận 34 Bảng 1.3: Dân số xã Phước Thuận qua năm -35 Bảng 2.1: Các hình thức đánh bắt thuỷ sản đầm Thị Nại. 55 Bảng 2.2: Phân bố nguồn lợi thuỷ hải sản 62 Bảng 3.1 Hệ thống tơn giáo, tín ngưỡng đầm Thị Nại -95 VI DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cầu vượt biển qua đầm Thị Nại 27 Hình 1.2: Bản đồ đầm Thị Nại -28 Hình 2.1: Ngư dân làm lưới gõ -43 Hình 2.2 Chố rờ đầm -45 Hình 2.3 Lưới tủ ngao -47 Hình 2.4: Dây ngao 47 Hình 2.5: Lưới lồng 49 Hình 2.6: Ghe đánh bắt lưới lồng 49 Hình 2.7: Ngư dân khai thác phễnh máy hút -55 Hình 2.8: Ngư dân ni tơm theo hình thức bán thâm canh 60 Hình 2.9: Diêm dân cào muối 68 Hình 2.10: Ụ muối -68 Hình 2.11: Ngư dân đan lưới tơm 70 Hình 2.12: Ngư dân vá lưới lồng -72 Hình 2.13: Ngư dân làm ngư cụ câu kiều 74 Hình 2.14: Ghe thơn Bình Thái 76 Hình 2.15: Cư dân sửa ghe -76 Hình 2.16: Cư dân đóng ghe 76 Hình 2.17: Nhà cư dân ven đầm 79 Hình 2.18: Trang phục lao động cư dân -81 Hình 2.19: Trang phục phụ nữ tham gia lễ hội Đô thị Nước Mặn xã Phước Quang 82 Hình 2.20: Bánh xèo tơm nhảy -84 Hình 2.21: Ghe đánh bắt khu vực đầm -90 Hình 2.22: Sõng phương tiện đánh bắt nhỏ, lẻ đầm 90 Hình 3.1: Bàn thờ Ông Nam Hải -100 Hình 3.2 :Lăng Ơng Nam Hải 100 Hình 3.3: Bàn thờ Tiền hiền 100 PL110 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 28: PVV: Huỳnh Thị Thảo Nguyên CTV: NĐH Địa điểm vấn: Quy Nhơn, Bình Định Thời gian vấn: 8/2018 Thông tin CTV: Họ tên: NĐH Giới tính: Nam Tuổi: 45 Nghề nghiệp: Chi cục trưởng cục thống kê huyện Tuy Phước PVV: Dạ em chào anh, giới thiệu anh trưởng thôn Bình Thái Em hỏi anh vài vấn đề không ạ? CTV: Được em hỏi, biết anh trả lời PVV: Dạ cảm ơn anh Cho em hỏi việc thống kế số liệu dân số theo có khơng ạ? Em muốn xin phép anh cho em số liệu thống kê khơng ạ? CTV: Về số liệu năm có khơng phải khơng nhiên mang tính tương đối xác, theo quy định việc thống kê dân số 10 năm tổ chức thực lần theo đạo Tỉnh Uỷ Thì năm sau 2019 huyện tổ chức thống kê dân số khía cạnh tơn giáo, giới tính, trình độ học vấn, độ tuổi lúc số liệu mang tính xác cao PVV: Dạ anh số liệu thống kê xác từ 2009 ạ? CTV: Đúng em, em cần anh cung cấp cho em số liệu 2009 xác mà khảo sát nhiều khía cạnh khác PVV: Dạ anh năm 2017, 2018 huyện có số liệu thống kê dân số khơng ạ? CTV: Có em, số liệu mang tính chất tương đối anh nói lúc đầu PVV: Dạ anh cho em hỏi thêm vấn đề, dân số từ độ tuổi 16-30 huyện có theo nghề truyền thống nghề đánh lưới hay tiểu thủ cơng nghiệp khơng ạ? PL111 CTV: Độ tuổi từ 16-30 độ tuổi lao động chính, nhiên theo q trình đại hố, cơng nghiệp hố, thị hố giới trẻ ln tìm kiếm hội việc làm thành phố lớn, động Hồ Chí Minh, Đà Nẵng hay gần thành phố Quy Nhơn Việc giới trẻ theo nghề truyền thống em, chí có thơn khơng có người trẻ tuổi làm thu nhập thấp, bấp bênh Đa phần họ chuyển hướng sang làm khu công nghiệp hay làm gỗ xưởng khu vực Phú Tài hay Quy Nhơn PVV: Dạ vâng, em cảm ơn anh nhiều Chúc anh sức khoẻ PL112 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 29: PVV: Huỳnh Thị Thảo Nguyên CTV: NHR Địa điểm vấn: Quy Nhơn, Bình Định Thời gian vấn: 1/2019 Thơng tin CTV: Họ tên: NHR Giới tính: Nam Tuổi: 34 Nghề nghiệp: Chuyên viên Uỷ ban nhân dân xã Phước Thuận PVV: Dạ em chào anh Được giới thiệu anh trưởng thôn em xin phép hỏi anh vài vấn đề cấu máy tổ chức Uỷ ban xã không ạ? CTV: Được, chị hỏi biết trả lời PVV: Dạ cảm ơn anh Anh cho em hỏi Uỷ ban có phịng ban nào? Chủ tịch xã có nhiệm kỳ năm ạ? CTV: Chủ tịch xã đương nhiệm ông Phan Thế Khoan, Chủ tịch xã có hai Phó chủ tịch, ông Lê Đức Chung phó chủ tịch đảm trách kinh tế, ơng Trương Đình Tiến phụ trách văn hoá xã hội Uỷ ban xã gồm chức danh chuyên môn Uỷ ban nhân dân xã - Trưởng Cơng an xã ơng Nguyễn Quang Chi, hai phó cơng an xã Võ Bá Tn, Trương Đình Thuận thơn có cơng an viên - Trưởng ban huy qn xã ơng Đỗ Văn Thìn, hai phó ban Nguyễ Thanh Vũ, Nguyễn Trung Kiên thơn đội - Văn phịng thống kê Nguyễn Hồng Rực cán văn thư xã làm hợp đồng - Văn phòng tư pháp hộ tịch có hai chun viên Trần Đình Dũng Huỳnh Thanh Lâm - Văn phịng địa xây dựng – nơng nghiệp mơi trường có hai chun viên Trương Đăng Khoa phụ trách địa Lê Văn Nguyên phụ trách xây dựng, ngồi cịn có cán làm hợp đồng PL113 - Phòng tài kế tốn có chun viên Nguyễn Thị Bích Hường phụ trách - Phịng văn hố xã hội chuyên viên Nguyễn Thuỵ Ý Nguyện phụ trách Ngoài có tổ chức trị xã hội xã Quản lý tổ chức trị Bí thư Nguyễn Tấn Phong kiêm Chủ tịch Hội đồng nhân dân Phó chủ tịch Phan Văn Thanh xã có đại diện cán khuyến ngư trực thuộc quản lý Uỷ ban nhân dân Huyện Tuy Phước - Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam ông Lê Văn Mến làm trưởng ban phó ban không chuyên ông Lê Văn Triều chi hội đại diện thôn - Hội nông dân ông Đoàn Văn Hùng Chủ tịch hội nông dân, ông Nguyễn Hữu Tài phó chủ tịch hội nông dân chi hội thôn - Hội Phụ nữ bà Phạm Thị Kim Ngọc Chủ tịch phó chủ tịch bà Nguyễn Thị Sen chi hội thôn - Hội Cựu chiến binh ơng Lê Đình Quốc làm chủ tịch ơng Từ Văn Sơn phó chủ tịch - Đồn Thanh niên ơng Bùi Văn Sinh Bí thư Đồn xã, bà Lưu Thị Cúc Hoa phó bí thư PVV: Dạ em cảm ơn anh nhiều Chúc anh sức khoẻ PL114 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 30: PVV: Huỳnh Thị Thảo Nguyên CTV: ĐH Địa điểm vấn: Quy Nhơn, Bình Định Thời gian vấn: 1/2019 Thông tin CTV: Họ tên: ĐH Giới tính: Nam Tuổi: 45 Nghề nghiệp: Trụ trì chùa Hải Minh PVV: Dạ chào Thầy, xin phép Thầy cho hỏi vài vấn đề chùa Hải Minh không ạ? CTV: A di đà phật Thầy chùa trụ trì 12 năm, vấn đề lịch sử thư tịch chùa khơng cịn thư tịch trước hết hồi giải phóng PVV: Dạ Vậy chùa xây dựng năm ạ? CTV: Chùa xây dựng năm 1959, trải qua nhiều lần trùng tu Trước chùa quý phật tử trông coi, thời gian gần Thầy Hội Phật giáo Tỉnh phân công công việc đảm nhận chức trụ trì tai chùa PVV: Dạ Thầy cho hỏi thêm diện tích chùa m2 ạ? CTV: Chùa nhỏ mà con, khoảng chừng 800m2 PVV: Dạ chùa ngồi q phật tử thơn có phật tử nơi khác đến sinh hoạt không ạ? CTV: Không ơi, chủ yếu quý phật tử thơn, đặc trưng thơn có chùa mà con, đa phần họ theo Phật giáo chủ yếu nên hệ thống chùa tương đối nhiều PVV: Dạ Hiện chùa có sư thầy ạ? CTV: Có thầy thầy nữa, thầy tu chùa khoảng 10 năm PVV: Dạ thầy thắc mắc chùa sư thầy ạ? PL115 CTV: Thì vùng q nơng thơn mà con, người muốn họ chủ yếu tu chùa Quy Nhơn hay chùa lớn PVV: Dạ thầy Thầy cho biết chùa có cấu trúc khác với chùa khác khơng ạ? CTV: Cấu trúc chùa đâu giống khơng khác gì, khác có chùa thờ nhiều vị chư Phật, chùa thờ Như chùa thầy chùa nhỏ nên thờ ít, chủ yếu vị Phật Thích Ca, Phật A Di Đà, Quán Thế Âm Bồ Tát, Ngài Địa Tạng, Ngài Chư Diện PVV: Thầy diễn tả sơ cho biết khơng ạ? CTV: Chùa có cấu trúc tầng Tầng nơi thờ vị chư Phật, tầng nơi sinh hoạt có phịng khách, phòng nghỉ ngơi thầy PVV: Dạ Thầy cho hỏi vấn đề quý phật tử chủ yếu làm nghề đánh bắt họ bắt đầu có nhờ Thầy đến cúng để cầu an không ạ? CTV: Ở họ chủ yếu đánh bắt đầm thơi Thầy cúng cầu siêu có người tử nạn biển PVV: Dạ cảm ơn Thầy nhiều, kính chúc Thầy sức khoẻ PL116 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 31: PVV: Huỳnh Thị Thảo Nguyên CTV: LTH Địa điểm vấn: Quy Nhơn, Bình Định Thời gian vấn: 1/2019 Thơng tin CTV: Họ tên: LTH Giới tính: Nữ Tuổi: 44 Nghề nghiệp: Chi hội trưởng hội phụ nữ thơn Bình Thái PVV: Dạ em chào chị, xin phép chị cho em hỏi thăm công việc làm liên quan đến chị hội phụ nữ thôn không ạ? CTV: Ừ! Chị chi hội trưởng hội phụ nữ thơn năm, có em hỏi chị biết trả lời PVV: Dạ em cảm ơn Chị cho em hỏi hội phụ nữ thơn có sinh hoạt thường xun khơng ạ? CTV: Không em ơi, sinh hoạt vào ngày lễ 8/3 hay 20/10 thôi, ngày thường bận làm kiếm ăn thời gian đâu mà sinh hoạt em PVV: Dạ Vậy chủ yếu chị em hội lưới chị? CTV: Đúng rồi, đa phần họ làm nghề biển đánh lưới, đan vá lưới, họ làm theo hộ gia đình mà em nên hầu hết phụ nữ lưới theo chồng PVV: Dạ chị hội có quỹ hoạt động thường xun khơng ạ? Quỹ nhằm mục đích ạ? CTV: Có quỹ hoạt động thường xuyên em, mà quỹ hoạt động thường xun khơng đâu cịn có quỹ tình thương Cứ năm đóng lần, quỹ thường xuyên 12.000 đồng/1người/1năm cịn quỹ tình thương 8.000 đồng/1người/1năm Mục đích thu quỹ để giúp đỡ chị em có hồn cảnh khó khăn thơn hay giúp đỡ gia đình họ có người đau ốm PVV: Dạ em cảm ơn chị nhiều Chúc chị sức khoẻ PL117 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 2 Hình 1 Hình 1, 2:Mặt hồ ni tơm (Ảnh: Huỳnh Thị Thảo Nguyên, tháng - 2016) Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 Hình 3, 4, 5, 6: Người dân thu hoạch ghẹ xanh (Ảnh: Huỳnh Thị Thảo Nguyên, tháng - 2016) PL118 Hình 7 Hình 8 Hình 9 Hình 10 Hình 7, 8, 9, 10: Rừng ngập mặn xã Phước Sơn (Ảnh: Huỳnh Thị Thảo Nguyên, tháng - 2016) Hình 11 Hình 12 Hình 13 Hình 14 Hình 11, 12, 13, 14: Thuyền ngư dân (Ảnh: Huỳnh Thị Thảo Nguyên, tháng - 2016) PL119 Hình 15 Hình 16 Hình 17 Hình 18 Hình 15, 16, 17, 18: Đường vào nhà dân (Ảnh: Huỳnh Thị Thảo Nguyên, tháng - 2016) PL120 Hình 19 Hình 19: Tịa giám ngục (Ảnh: Huỳnh Thị Thảo Nguyên, tháng - 2016) Hình 20 Hình 20: Chùa Pháp Vân (Ảnh: Huỳnh Thị Thảo Nguyên, tháng - 2016) PL121 Hình 21 Hình 22 Hình 23 Hình 24 Hình 21, 22, 23, 24: Tiểu chủng viện Làng Sông (Ảnh: Huỳnh Thị Thảo Nguyên, tháng - 2016) Hình 25 Hình 25: Nhà thờ Họ Nại (Ảnh: Huỳnh Thị Thảo Nguyên, tháng - 2016) PL122 Hình 26 Hình 26: Hình ảnh lưu diễn đội bá trạo xã Phước Thuận (Ảnh: Huỳnh Thị Thảo Nguyên, tháng - 2016) Hình 27: Bản đồ cảng thị Thị Nại (Nguồn: Nguyễn Xuân Nhân, tr4) PL123 Hình 28: Bản đồ Nước Mặn (Nguồn: Thư viện tỉnh Bình Định) Chú thích: : Đường phố P : Phố C : Chợ Đ : Đình PL124 Hình 29: Bản đồ Quy Nhơn vùng phụ cận – Jean Maquet (1927) Roi de Se’Dangs (1888 - 1890) (Nguồn: Thư viện tỉnh Bình Định) Hình 30: Ghềnh Hổ Mũi Rùa giao Vinh Thị Nại (Nguồn: Nhà thờ Chánh Quy Nhơn)