Bước đầu ứng dụng hệ thống thông tin địa lý vào việc quản lý rừng phòng hộ ở huyện lạc dương, tỉnh lâm đồng đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2007 2008

85 4 0
Bước đầu ứng dụng hệ thống thông tin địa lý vào việc quản lý rừng phòng hộ ở huyện lạc dương, tỉnh lâm đồng đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2007   2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ oOo ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2007 – 2008 BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ VÀO VIỆC QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ Ở HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Giảng viên hướng dẫn: Ths Văn Ngọc Trúc Phương Nhóm thành viên Lê Thị Hằng 0568047 Chủ nhiệm đề tài Lê Thị Hường 0568192 Thành viên Nguyễn Minh Khoa 0568079 Thành viên Nguyễn Vĩnh Lợi 0568094 Thành viên TP HỒ CHÍ MINH - 2008 LỜI CẢM ƠN Qua tháng thực đề tài “Bước đầu Ứng dụng hệ thống thông tin đia lý vào việc quản lý rừng phòng hộ địa bàn huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng”, nhóm chúng tơi gặp khơng trở ngại q trình thu thập thơng tin, liệu Song khó khăn nhóm chúng tơi thấy rõ giá trị giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Địa lý, trường ĐH KHXH&NV, đặc biệt Cô Văn Ngọc Trúc Phương Giảng Viên hướng dẫn đề tài, nhiệt tình giúp đỡ gắn bó với nhóm từ đề tài bắt đầu thực Bên cạnh đó, nhóm chúng tơi khơng thể quên Cô, Chú Phân viện điều tra quy hoạch rừng II (Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng – Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn), quan Hạt Kiểm Lâm Huyện Lạc Dương – Lâm Đồng; Chú Nguyễn Viết Anhphó hạt trưởng Hạt Kiểm Lâm huyện Lạc Dương, anh Trịnh Văn Tiến, anh Nguyễn Quốc Tuế anh Phạm Văn Phương - Phòng Quản Lý Bảo Vệ Rừng, Cơ Nguyễn Thị Kim Dung - Phịng kế toán, văn thư kho quỹ Hạt Kiểm Lâm huyện Lạc Dương; Chú Lê Văn Hương - Giám đốc Vườn Quốc Gia BiDoup Núi Bà, Anh Phạm Văn Hải – Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Lâm Đồng nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài Cục Đo Đạc Bản Đồ giúp đỡ chúng tơi phần liệu số địa hình huyện Lạc Dương Do khả thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu khoa học tránh khỏi thiếu sót, nhóm chúng tơi mong nhận bảo, giúp đỡ quý thầy cơ, anh chị bạn Nhóm chúng tơi xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2008 Giáo viên hướng dẫn Cô Văn Ngọc Trúc Phương NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ RỪNG PHÒNG HỘ VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ 1.1 RỪNG PHÒNG HỘ 1.2 VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CỦA GIS VÀO VIỆC QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ 14 2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) 14 2.2 CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ 17 2.3 ỨNG DỤNG CỦA GIS TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC 18 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU 23 3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 23 3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 24 3.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 30 CHƯƠNG KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG GIS VÀO VIỆC QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC DƯƠNG – LÂM ĐỒNG 35 4.1 HIỆN TRẠNG RỪNG HUYỆN LẠC DƯƠNG 35 4.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA VƯỜN QUỐC GIA BIDUOP-NÚI BÀ 40 4.3 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG GIS TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDUOP - NÚI BÀ 43 4.4 NHU CẦU QUẢN LÝ BẰNG CÔNG NGHỆ GIS 46 CHƯƠNG THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG GIS 48 TẠI HUYỆN LẠC DƯƠNG 48 5.1 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG 48 5.2 THU THẬP DỮ LIỆU 49 5.3 THIẾT KẾ DỮ LIỆU 50 5.4 KẾT QUẢ THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 64 CHƯƠNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỪNG CỦA VƯỜN QUỐC GIA BIDUOP – NÚI BÀ 66 6.1 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỤ THỂ 66 6.2 BÀI TOÁN PHÂN TÍCH KHƠNG GIAN 71 6.2 BÀI TỐN PHÂN TÍCH KHƠNG GIAN 72 PHẦN KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 KÝ HIỆU VIẾT TẮT GIS (Geographical Information System): Hệ thống thông tin địa lý Field: Trường liệu/Cột Record: Dòng/hàng BQL: Ban quản lý RPH: Rừng phòng hộ PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU Rừng nguồn tài nguyên quý giá Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển ơxy ngun tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, ngăn chặn tình trạng phá rừng, nâng cao trách nhiệm khuyến khích tổ chức, cá nhân bảo vệ, phát triển rừng, phát huy lợi ích rừng phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, năm 1991, Quốc hội thông qua Luật Bảo Vệ Phát Triển Rừng: Chính phủ ban hành nhiều Nghị định, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn ngành liên quan có nhiều thơng tư, định nhằm thực có hiệu Luật quy định Chính phủ bảo vệ phát triển rừng Cụ thể năm qua, Bộ, ngành địa phương, đơn vị sở có nhiều cố gắng việc bảo vệ rừng Tuy nhiên, ý thức phòng cháy, chữa cháy người dân chưa cao, lỏng lẻo ban quản lý rừng, sở vật chất, trình độ chun mơn người làm cơng tác quản lý cịn số mặt yếu kém… nên nạn lâm tặc, nạn cháy rừng diễn nhiều nơi Ví dụ, vụ cháy rừng nghiêm trọng U Minh Thượng năm 2002 Nạn lâm tặc phá rừng huyện Lạc Dương thường xảy với nhiều hình thức ngày tinh vi hơn, ví dụ vụ phá rừng gần vào tháng 3/2008 lâm tặc dùng thuốc hóa học bỏ vào gốc làm cho tượng rừng bị chết hàng loạt Việc ứng dụng tin học vào phân tích thông tin địa lý trước thực máy tính lớn với phần mềm chuyên dùng tốn nên phạm vi ứng dụng bị hạn chế nhiều Trong năm gần đây, với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin, việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý máy tính trở nên hữu ích việc quản lý giám sát có hệ thống nguồn tài nguyên thiên nhiên việc lưu trữ xử lý thơng tin địa lý máy tính hỗ trợ cho nhà định quy hoạch, lập kế hoạch Ứng dụng GIS nghiên cứu môi trường giai đoạn đầu, đặc biệt quốc gia phát triển Tuy nhiên, nhu cầu ứng dụng công nghệ GIS lĩnh vực lĩnh vực điều tra nghiên cứu tài nguyên tự nhiên ngày gia tăng nhanh chóng, khơng phạm vị quốc gia mà phạm vi quốc tế Tiềm của công nghệ GIS lĩnh vực ứng dụng cho nhà khoa học tự nhiên nhà hoạch định chiến lược phương án lựa chọn có tính khả thi sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý, bền vững Do vậy, GIS xem “cơng nghệ đầu” việc quy hoạch, sử dụng hoạch định sách phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Để nâng cao chất lượng quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên rừng quản tổ chức có nhiều chương trình, biện pháp đặc biệt việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin có hệ thống thơng tin địa lý (GIS - Geographical Information System), công nghệ giúp thực hiện nhiệm vụ Đặt sở đồ xác định ranh giới hay vị trí nguồn tài nguyên với tính chất liên quan đến ranh giới vị trí dựa khả phân tích khơng gian, thơng tin vị trí kết hợp với thơng tin thuộc tính liên hệ (độ dốc, kiểu trạng thái, loại đất, điều kiện khí hậu, dân tộc cư trú, khoảng cách đến trung tâm dân cư…) hình thành nên vùng có đặc điểm địa lý – kinh tế – xã hội khác nhau, điều giúp cho việc quy hoạch quản lý tài nguyên có hiệu từ thơng tin xác trung thực Với địa hình bị chia cắt sơng suối, đồi núi, (là địa phương có độ cao so với mặt nước biển Việt Nam - đỉnh Lang Biang có độ cao 2167m) huyện Lạc Dương đầu nguồn nhiều hệ thống sông suối quan trọng Sông Serepock, Sông Đồng Nai, đầu nguồn công trình thủy điện, hồ thủy lợi như: Đa Nhim, Trị An, Đồng Nai Đa số diện tích rừng che phủ, việc xác định lâm phận phòng hộ mức độ xung yếu khác diện tích rừng phịng hộ cần thiết nhằm có giải pháp quản lý, tổ chức sản xuất, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng hợp lý Để đáp ứng yêu cầu nêu trên, nhiều nội dung công việc phức tạp cần thực hệ thống tích hợp nhiều lớp thông tin số liệu chuyên đề, so sánh đánh giá đa tiêu chuẩn (multicriteria analysis) để phân hạng Việc xây dựng xử lý số liệu, thông tin đồ chuyên đề theo phương pháp thủ công truyền thống khó đáp ứng cách hiệu Vì ứng dụng công nghệ GIS với trợ giúp nhà chun mơn, nhà hoạch định sách, định giải pháp tối ưu để giải vấn đề nêu với ưu điểm bật là: độ xác cao, phạm vi xử lý rộng, xử lý nhiều lớp thông tin phức tạp, nhanh chóng Để góp phần vào giải pháp đáp vấn đề nêu trên, với lịng mong mỏi cơng nghệ GIS áp dụng rộng rãi hơn, phổ biến vào lĩnh vực lâm nghiệp, nhóm chúng tơi thực đề tài “BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) VÀO VIỆC QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mục tiêu chung: Nghiên cứu nhằm khái quát tầm quan trọng Rừng phịng hộ địa bàn huyện Lạc Dương thực tế khu rừng nơi tình trạng bị đe dọa nguy lâm tặc nạn phá rừng bừa bãi để khai thác gỗ… Bước đầu ứng dụng hệ thống thông tin địa lý vào việc quản lý rừng phòng hộ địa bàn huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu RPH, vấn đề quản lý RPH huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu khả năng, nhu cầu hiệu việc ứng dụng GIS việc quản lý rừng thực tế BQL rừng huyện Lạc Dương (điển cứu BQL rừng Vườn Quốc Gia BiDuop – Núi Bà) từ đề xuất khung sườn sở liệu phục vụ cho việc quản lý rừng Triển khai xây dựng sở liệu huyện Lạc Dương nhằm phục vụ cho việc quản lý RPH BQL địa bàn Đưa số ứng dụng GIS quản lý rừng huyện Lạc Dương GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Do điều kiện thời gian kinh phí khơng cho phép, nhóm nghiên cứu thực đề tài khoảng thời gian ngắn từ ngày 20/01 – 25/04 năm 2008 nên dừng lại việc tập trung vào nghiên cứu bước đầu ứng dụng GIS việc quản lý RPH Huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo sát thực địa nhằm tìm hiểu quy trình quản lý RPH địa phương Thu thập tư liệu có liên quan như: Bản đồ lâm nghiệp huyện Lạc Dương, Quy hoạch loại rừng Lạc Dương năm 2007, Bản đồ vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, Bản đồ địa hình huyện Lạc Dương tỷ lệ 1:50000, Bản đồ diễn biến rừng năm 2005 huyện Lạc Dương, Bản đồ đất tỉnh Lâm Đồng Tất đồ dạng liệu số Phương pháp thành lập đồ phòng nhằm tổng kết, khái quát tổng hợp tài liệu theo mục đích thành lập đồ QUY TRÌNH THỰC HIỆN - Tìm hiểu RPH cơng tác quản lý RPH huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồng - Tìm hiểu GIS - Nghiên cứu ứng dụng GIS lĩnh vực thực - Tìm hiểu trạng, bất cập hình thức quản lý Vườn Quốc Gia Biduop Núi Bà 65 BQL_RPH fields qua trình thu thập, xử lý số liệu, sau ta có (Ban quản lý rừng phịng hộ) Tieu_khu data records fields (Tiểu khu) Trang_thai_R 60 fields (Trạng thái rừng) Lo 15 fields (Lớp lô đất rừng giao khoán) 10 Tổng fields 106 fields Đề tài có ý nghĩa thực tế thơng tin thuộc tính nhập vào đầy đủ từ đưa vào ứng dụng quản lý rừng… 66 CHƯƠNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỪNG CỦA VƯỜN QUỐC GIA BIDUOP – NÚI BÀ 6.1 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỤ THỂ Trước đây, thơng tin thuộc tính địa lý quản lý tập hồ sơ, văn kèm với đồ giấy Vì vậy, việc lưu trữ, quản lý, cập nhật thông tin nhiều thời gian, nhân lực tiền bạc kết mang lại chưa đạt hiệu cao Khi quản lý công nghệ GIS, vấn đề giải Các nhà quản lý truy cập phần thơng tin thuộc tính kèm với thông tin không gian đối tượng, giúp việc hoạch định chiến lược, giải vấn đề quản lý cách nhanh chóng hiệu Với cơng nghệ GIS, thơng tin hệ thống hóa, xây dựng thành sở liệu phục vụ cho việc quản lý cách hợp lý tiện lợi 6.1.1 Hiển thị thông tin Với công nghệ GIS, Ban Giám Đốc Vườn quốc gia BiDuop-Núi Bà hiển thị thơng tin khơng gian thuộc tính dễ dàng Mặt khác, thông tin đồ hiển thị theo lớp, đáp ứng yêu cầu nhà quản lý Đây điểm khác biệt lợi việc quản lý công nghệ GIS Với liệu xây dựng, hệ thống GIS bao gồm lớp chuyên đề sau: - Lớp thảm thực vật vườn quốc gia Biduop-Núi Bà - Lớp Ban quản lý rừng địa bàn huyện Lạc Dương - Lớp tiểu khu địa bàn huyện Lạc Dương - Lớp lơ đất giao khốn địa bàn huyện Lạc Dương 67 Hiển thị thông tin chung lô đất giao khốn: Khi cần tìm hiểu thơng tin chung lơ đất giao khốn địa bàn huyện, nhà quản lý việc ngồi chỗ thực vài thao tác sau: Mở chương trình ArcView/File/Open Project/ ungdunggisvaoquanlyrungphongho/Active lớp Lo / chọn cơng cụ Identify/ kích đơi chuột vào phần khơng gian khung nhìn View lớp Lo Khi đó, phần thơng tin lơ chọn hiển thị khung nhìn 6.1.2 Cập nhật thông tin Với sở liệu tạo được, nhà quản lý quản lý cập nhật thơng tin cách dễ dàng, nhanh chóng, tốn kinh phí - Khi ban giám đốc Vườn quốc gia BiDuop-Núi Bà muốn biết phần phân bố của đất trống phạm vi quản lý đề có kế hoạch giao cho chủ lô thực việc trồng rừng, giám đốc cần thực hiện: Active lớp Thuc_vat/ chọn công cụ Query Builder/ thực đoạn lệnh sau: ( [Loai_rung] = "Dat Trong" )/ chọn New set Kêt thể phần đất trống có màu vàng khung nhìn View Từ đó, ban Giám đốc có kế hoạch giao trực tiếp cho chủ lơ đất trống kế hoạch trồng rừng - Khi có hộ nhận khốn lơ 7a việc cập nhật thông tin vào sở liệu tiến hành nhanh chóng Active lớp Lo / mở bảng thuộc tính lớp lên / menu Table chọn Star Editing / chọn cơng cụ Edit/ kích chuột vào Fields Record 7a để nhập thông tin vào Nhập xong/ vào Menu table/ chọn save editing để lưu lại thông tin nhập vào sở liệu Chọn Stop Editing để dừng việc nhập liệu vào 68 6.1.3 Truy vấn thông tin Sau xây dựng xong sở liệu, việc tìm kiếm thơng tin thực cách nhanh chóng xác với trợ giúp phần mềm ArcView - Truy vấn theo không gian: xác định khoảng cách đối tượng - Truy vấn thuộc tính: kiểm tra hộ giao khoán đất rừng nộp thuế chưa? Active lớp Lo /mở bảng thuộc tính/ chọn cơng cụ Query Builder/ thực đoạn lệnh: ( [K_Hk_Chi_tieu] = False ) Các hộ chưa nộp thuế màu vàng Từ đây, nhà quản lý tiến hành kế hoạch thu thuế hộ chưa hoàn thành việc nộp thuế 6.1.4 Thành lập đồ chuyên đề Từ kết nghiên cứu thực công bố, áp dụng quy định ngành cho vùng dự án có điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế xã hội tương tự vùng nghiên cứu đề tài, xét tình hình thực tế vùng nghiên cứu, đề tài đến xác định có chọn lọc nhóm yếu tố tham gia vào rừng phịng hộ đầu nguồn huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng gồm: độ dốc, đai cao, mưa, thổ nhưỡng yếu tố thực vật a Bản đồ trạng rừng Lạc Dương (tỷ lệ 1: 50 000) Kết trình chồng lớp đồ, đồ chuyên đề (độ dốc, đai cao, đất, đường giao thông, ranh giới huyện, thành phố, tiêu khu), đồ xây dựng trên, qua tính tốn, phân tích thống kê xác định trạng rừng huyện Lạc Dương gồm có nội dung sau: - Phân loại rừng cấp I, rừng cấp II, rừng cấp III, rừng cấp IV 69 - Các loại rừng:  Rừng non có trữ lượng  Rừng non chưa có trữ lượng  Rừng hỗn giao rộng - thông  Rừng hỗn giao, rừng tre nứa  Rừng trồng  Đất trống  Đất nông nghiệp 70 71 b Bản đồ trạng thảm thực vật vườn quốc gia Biduop – núi Bà (tỷ lệ 1: 50 000) Căn vào tài liệu thu thập vùng nghiên cứu, cấu trúc thảm thực vật rừng vùng nghiên cứu chia thành loại thảm sau:  Đất nông nghiệp  Rừng rêu  Rừng rụng, kim  Kiểu rừng thường xanh  Rừng thưa kim nhiệt đới  Rừng trồng  Thảm cỏ đất, gỗ, bụi 72 6.2 BÀI TỐN PHÂN TÍCH KHƠNG GIAN Hiện tại, địa bàn huyện Lạc Dương xây dựng tuyến đường DT 723 nối liền huyện với tỉnh Khánh Hòa Con đường xây dựng tác động nhiều đến địa phương chúng tơi phân tích phía Trong việc quản lý rừng phịng hộ, đặt vấn đề: đường ảnh hưởng đến rừng địa bàn Để thực tốn này, cần tìm đường phần khơng gian Mở lớp Giao_thong lên kích hoạt nó/chọn cơng cụ Querry Builder/hộp thoại Giao_thong lên/chọn Ten_duong = “723”/New set, phần không gian hiển thị đường Tạo Buffer m cho đường 723, để đánh giá, phân tích xem mở rộng đường ảnh hưởng hưởng diện tích rừng ven đường Xét xem phần mở rộng đường qua tiểu khu thuộc ban quan lý diện tích rừng cần giải toả Công tác giải tỏa tiến hành kỹ lưỡng dựa phần phân tích khơng gian khảo sát thực tế trạng chủ rừng quản lý Sau truy vấn đường 723, vào Theme/Create buffer/Hộp thoại Creat features lên chọn The features of a theme/chọn lớp Giao_thong/Next/At a distance from an attribute field/Chọn field Chieudai/Chọn km/m hộp Distance Units are/Next/Chọn đường dẫn (In a new theme), đặt tên 723_TK lưu lại/OK Mở lớp Tieu_khu, BQL_RPH lên tiến hành chồng lớp theo thứ tự điểm, đường vùng Kết hiển thị cho thấy khu vực buffer qua tiểu khu thuộc ban quản lý từ ta tính diện tích giải tỏa Tiến hành truy vấn xem đường 723 qua tiểu khu cách: click chọn đường 723 vào View/Geoprocessing/Intersect/Chọn lớp: Giao_thong lớp Tieu_khu chọn đường dẫn để lưu lại/Finish Kích hoạt theme 723_TK, xem bảng thuộc tính biết đường 723 qua tiểu khu 73 Tính chiều dài đường 723: Mở bảng thuộc tính 723_TK/Vào Tables/Start Edit/vào Edit/Add Fields đặt tên Field Chieu_dai_723 chọn kiểu liệu Number, 16 kí tự/Click vào filed Chieu_dai_723/chọn cơng cụ Calculate/hộp thoại Calculate lên/Click chọn Shape vào ô hiển thị cơng thức/ “Shape.ReturnLenght”/Enter Tính diện tích buffer qua tiểu khu đường 723: Mở bảng thuộc tính DT_TK/Vào Tables/Start Edit/vào Edit/Add Fields đặt tên Field Dien_tich_723 chọn kiểu liệu Number, 16 kí tự/Click vào ô filed Chieu_dai_723/chọn công cụ Calculate/hộp thoại Calculate lên/click chọn Shape vào ô hiển thị công thức/ “Shape.ReturnArea”/Enter Như vậy, với công nghệ GIS giúp cho nhà quản lý hoạch định công tác quản lý nhanh chóng xác Hơn nữa, GIS cịn giúp nhà hoạch định quản lý thơng tin có hệ thống chặt chẽ, cho phép cập nhật thông tin theo theo không gian thời gian 74 PHẦN KẾT LUẬN Đánh giá kết làm Việc ứng dụng kỹ thuật GIS vào việc quản lý rừng Vườn Quốc Gia Biduop – Núi Bà nói riêng việc quản lý rừng huyện Lạc Dương nói chung vấn đề đưa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin vào phục vụ cho trình quản lý rừng cách tốt Sau thời gian làm việc, đề tài thực số mục tiêu đề phần đầu, là: Đưa sản phẩm, khung sườn sở liệu vấn đề quản lý rừng BQL rừng huyện Lạc Dương nói chúng, BQL rừng Vườn Quốc Gia Biduop – Núi Bà nói riêng Sản phẩm bao gồm lớp liệu lớp liệu thuộc tính tồn huyện Lạc Dương BQL Vườn Quốc Gia Biduop – Núi Bà Đồng thời với việc tạo sản phẩm việc chúng tơi tích lũy số kiến thức thông tin:  Kiến thức RPH Việt Nam Lạc Dương  Kiến thức GIS với ứng dụng rộng rãi GIS lĩnh vực  Tìm hiểu tình hình quản lý rừng huyện Lạc Dương nói chung Vườn Quốc Gia Biduop – Núi Bà nói riêng, kèm theo trạng quản lý thông tin BQL rừng Vườn Quốc Gia Biduop – Núi Bà  Thấy nhu cầu, khả hiệu việc ứng dụng kỹ thuật GIS vấn đề quản lý thông tin BQL rừng Vườn Quốc Gia Biduop – Núi Bà Cuối cùng, sau xây dựng sở liệu địa lý việc quản lý RPH huyện Lạc Dương, đề tài đưa số ứng dụng cụ thể quản lý rừng huyện 75 Những đóng góp đề tài Xây dựng sở khoa học kỹ thuật cho việc ứng dụng kỹ thuật GIS vào việc xử lý thông tin quản lý rừng BQL rừng huyện Lạc Dương Thiết kế cấu trúc sở liệu dùng để lưu trữ, phân tích xử lý thông tin việc quản lý rừng cách hiệu Hướng phát triển đề tài Để ứng dụng đề tài vào thực tế, việc dễ dàng Yếu tố quan trọng hàng đầu việc ứng dụng việc tương thích người thực người sử dụng sản phẩm Chúng xây dựng sở liệu phục vụ cho việc quản lý rừng phòng hộ địa bàn huyện Lạc Dương phần mềm ArcView Nhận thấy tầm quan trọng việc này, có hai hướng để đề tài sớm ứng dụng Một là, thực việc chuyển sở liệu thiết kế sang dạng *.tab phần mềm Mapinfo Công việc không nhiều thời gian liệu khơng có ảnh hưởng Nhà quản lý thụ hưởng tất mà nhóm chúng tơi thực nội dung đề tài Với liệu sở xây dựng, nhà quản lý sử dụng cập nhật thêm trường thuộc tính cho phù hợp với thực tế quản lý Hai là, lập trình tạo giao diện thân thiện với nhà quản lý Giao diện với công cụ cần thiết cho việc quản lý, loại trừ cơng cụ có sẵn phần mềm không cần thiết cho việc quản lý Chúng dự định phần giao diện mới, cơng cụ Việt hóa, tạo cơng cụ thân thiện việc tạo button, toolbar thật trực quan, sinh động giúp cho thao tác phân tích dễ dàng Tuy nhiên, chúng tơi mong muốn nhận hỗ trợ từ phía địa phương việc thu thập liệu thuộc tính Chỉ thuộc tính nhập hồn chỉnh việc phân tích, quản lý phát huy hiệu tối đa Xem xét hai khả trên, thực việc chuyển toàn sở liệu sang dạng *.tab phần mềm Mapinfo lý do: 76 - Các quan trang bị phần mềm Mapinfo, có cán biết sử dụng phần mềm - Việc làm quen với phần mềm đòi hỏi nhiều thời gian, chi phí thực Nội dung đề tài ứng dụng thực tế, mang tính khả thi cao Do có điều kiện thuận lợi, nhóm chúng tơi phát triển đề tài lên bước cao 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách Nguyễn Ngọc Bình, 1996, Đất rừng Việt Nam, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Vũ Xuân Cường, 2008, Bài giảng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Lý Trần Trọng Đức, 2002, GIS bản, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Vũ Tự Lập, 2004, Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nhà Xuất Bản Đại Học Sư Phạm Trần Vĩnh Phước, 2001, GIS số vấn đề chọn lọc, Nhà Xuất Bản Giáo dục Vũ Trung Tạng, 2004, Cơ sở sinh thái học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Những quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, Nhà xuất trị quốc gia Phạm Hữu Đức, 2006, Cơ sở liệu hệ thống thông tin địa lý GIS, Nhà Xuất Bản Xây Dựng Cẩm nang ngành Lâm nghiệp” Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn * Luận văn Ứng dụng GIS để phân cấp rừng phòng hộ làm sở đề xuất giải pháp sản xuất nông nghiệp huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, Đại học Nông lâm Hoàng Thị Phương Anh, 2005, Áp dụng kỹ thuật tin học GIS quản lý khu chế xuất Tân Thuận, Trường ĐH KHXH Nhân Văn TP HCM 78 Phân viện quy hoạch rừng Nam Bộ, 2007, Quy hoạch loại rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006 – 2020 Ban thư ký Ủy Hội Sông Mê Kông, Hướng dẫn lập sử dụng đồ phân cấp đầu nguồn, Trung tâm môi trường phát triển trường đại học Berne, Thụy Sỹ Phân viện điều tra quy hoạch rừng II, 2003, Báo cáo dự án Quy hoạch lưu vực mức độ rừng phòng hộ đầu nguồn tỉnh Lâm Đồng Phân viện quy hoạch rừng II, 2006, Tiêu chí tiêu xây dựng rừng phòng hộ Phân viện quy hoạch rừng II, 2006, Dự án quy hoạch loại rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006 – 2020 10 Phạm Ngọc Dũng, 1991, Thử nghiệm ứng dụng WishMeier Smith để nghiên cứu chẩn đốn xói mịn đất tỉnh Tây Nguyên * Các văn bản, nghị Huyện ủy Lạc Dương, 2007, Nghị tăng cường lãnh đạo, đạo công tác quản lý rừng Bảo vệ rừng địa bàn Huyện Vườn Quốc Gia Biduop – Núi Bà, 2007, Biểu thống kê diện tích – trữ lượng tiêu bình quân trạng thái rừng theo Lô Vườn Quốc Gia Biduop – Núi Bà, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 Vườn Quốc Gia Biduop – Núi Bà, 2007, Quy chế hoạt động phòng ban trực thuộc vườn quốc gia Biduop – Núi Bà Trích Văn tháng 5/2004 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn vấn đề ứng dụng công nghệ vào vấn đề quản lý rừng 79 * Website www.lacduong.gov.vn www.lamdong.gov.vn www.camau.gov.vn www.google.com.vn

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan