1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài chòi dưới góc nhìn văn hóa học (trường hợp tỉnh bình định)

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC - NGUYỄN THỊ ÁI HOA BÀI CHỊI DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC ( Trƣờng hợp tỉnh Bình Định) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC - NGUYỄN THỊ ÁI HOA BÀI CHỊI DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC ( Trƣờng hợp tỉnh Bình Định) Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 60.31.06.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN LONG PHẢN BIỆN 1: PGS TS PHAN AN PHẢN BIỆN 2: TS ĐINH VĂN HẠNH LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Khoa Văn hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, học xong chƣơng trình cao học viết xong Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Bài chịi dƣới góc nhìn văn hóa học (Trƣờng hợp tỉnh Bình Định)” Để hồn thành Luận văn này, đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ nhiều từ phía Thầy, Cơ, nhà trƣờng, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn TS Trần Long, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi từ lúc hình thành ý tƣởng đề tài trình sƣu tập tài liệu thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn NNCBC Nguyễn An Pha, anh Nguyễn Văn Ngọc cán Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Định, nghệ nhân Minh Đức cung cấp cho thông tin tài liệu quý giá nghệ thuật chòi, giúp cho Luận văn có chiều sâu cần thiết Tơi xin chân thành cảm ơn thành viên Ban tổ chức hội chịi cổ dân gian Bình Định tạo điều kiện, hỗ trợ cho tham quan, chụp hình giải đáp số thắc mắc liên quan tới đề tài Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè - ngƣời động viên, chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình thực Luận văn Bình Định, tháng 11 năm 2015 Nguyễn Thị Ái Hoa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT BC BVHTTDL CLB H NNCBC Tp TS TỪ ĐẦY ĐỦ Bài chịi Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Câu lạc Hình Nhà nghiên cứu chịi Thành phố Tiến sĩ DANH MỤC HÌNH TRONG LUẬN VĂN CHƢƠNG STT I II NỘI DUNG HÌNH 1.1 Căn chịi giữ nƣơng, rẫy 1.2 Quang cảnh hội chòi 1.3 Bài chòi ghế 1.4 Bài chòi chiếu 1.5 Bài chòi sân khấu 2.1 Khung sƣờn chòi 2.2 Phối cảnh hội chòi cổ Tp Quy Nhơn 2.3 Bộ chòi 2.4 Yêu chòi 2.5 27 chòi 2.6 Văn 2.7 Vạn 2.8 Sách 2.9 Hiệu chòi 2.10 Ngƣời chơi chịi 2.11 Ngƣời ngồi chơi chịi 2.12 Hiệu hóa trang nhƣ đào kép hát bội 2.13 Hiệu hơ thai 2.14 Hiệu vui mừng có chịi thắng 2.15 Hiệu mời rƣợu trao tiền thƣởng 2.16 Ngƣời chơi thƣởng tiền cho Hiệu 2.17 Hội chòi tổ chức cố định Khu du lịch Ghềnh Ráng 2.18 Vở Khúc ca bi tráng đoạt Huy chƣơng vàng thi Nghệ thuật Sân khấu Tuồng Dân ca kịch toàn quốc năm 2009 III 3.1 Sên tre 3.2 Trống 3.3 Cán văn hóa – xã hội giao lƣu Hiệu 3.4 Lãnh đạo tỉnh Bình Định dự hội chịi cổ huyện Hồi Ân 3.5 Ngƣời dân dự hội chòi 3.6 Ứng xử Hiệu 3.7 Ứng xử thành viên ban nhạc chòi 3.8 Tƣ ngồi thoải mái ngƣời chơi chòi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH TRONG LUẬN VĂN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 12 Bố cục luận văn 13 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Các khái niệm 14 1.1.1 Văn hóa văn hóa học 14 1.1.2 Tổ chức văn hóa tổ chức 15 1.1.3 Ứng xử văn hóa ứng xử 16 1.2 Các khái niệm liên quan đến chòi 17 1.2.1 Bài chòi 17 1.2.2 Bài chòi nƣơng rẫy 20 1.2.3 Hội chòi 20 1.2.4 Bài chòi ghế chòi chiếu 21 1.2.5 Bài chòi sân khấu 22 1.3 Định vị chịi Bình Định 23 1.3.1 Chủ thể thời gian văn hóa chịi Bình Định 23 1.3.2 Khơng gian văn hóa chịi Bình Định 26 1.4 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG 2: BÀI CHÕI BÌNH ĐỊNH NHÌN TỪ VĂN HĨA TỔ CHỨC 35 2.1 Hội chòi cách thức chơi 35 2.1.1 Hội chòi 35 2.1.2 Tổ chức chơi chòi 48 2.2 Các dạng tổ chức chơi chòi Bình Định 58 2.2.1 Tổ chức theo dạng cố định 58 2.2.2 Tổ chức theo dạng lƣu động 61 2.3 Tiểu kết chƣơng 63 CHƢƠNG 3: BÀI CHÕI BÌNH ĐỊNH NHÌN TỪ VĂN HĨA ỨNG XỬ 66 3.1 Văn hóa ứng xử ngƣời với tự nhiên xã hội qua chòi 66 3.1.1 Bài chịi thể văn hóa ứng xử ngƣời với tự nhiên 66 3.1.2 Bài chịi thể văn hóa ứng xử ngƣời xã hội 70 3.1.2.1 Bài chòi thể văn hóa ứng xử ngƣời với hội chòi… 71 3.1.2.2 Bài chòi thể văn hóa ứng xử thành viên chơi 75 3.2 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC 94 PHỤ LỤC 96 PHỤ LỤC 102 97 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong lịng sơng núi, đất trời Việt Nam, Bình Định vùng đất không phần vẻ vang độ sâu sắc lịch duyệt tầng văn hóa Văn hóa Bình Định hịa vào dịng chảy chung văn hóa dân tộc Chúng ta tự hào bề dày truyền thống lịch sử tính cách văn hóa vùng đất đƣợc gọi mỹ từ nhƣ: “Đất võ trời văn”, “đất Vua”, “Kinh xƣa”, “Bàn thành”, “Bình thành”…gợi lên thời vàng son rực rỡ, chói lọi khứ Sâu xa vùng đất gấm vóc đƣợc dệt máu, nƣớc mắt, mồ hôi hệ thắp lửa cho trái tim ngƣời Việt mở đất khai hoang, xây dựng nên truyền thống anh hùng, nhân văn giàu sắc Nói cách khác, qua chiều dài lịch sử, văn hóa, nói Bình Định mảnh đất “Địa linh nhân kiệt”, tiếng giàu đẹp nhiều mặt Về mặt văn hóa, nhƣ vùng miền khác dải đất miền Trung thân thƣơng, đất nƣớc Việt Nam tƣơi đẹp, anh hùng, Bình Định sở hữu kho tàng văn học dân gian đa dạng, phong phú, giàu sắc mà bật hai loại hình nghệ thuật độc đáo: Hát bội chịi Chúng tơi chọn đề tài “Bài chịi dƣới góc nhìn văn hóa học (Trƣờng hợp tỉnh Bình Định)” lý chủ yếu sau: Bài chòi loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian độc đáo Bình Định tỉnh duyên hải miền Trung Nghệ thuật chịi q trình phát triển, có thời gian chững lại nhiều lý do, đƣợc xã hội quan tâm phục hồi, chấn hƣng tiến tới lập hồ sơ đề nghị Unesco công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Hơn nữa, loại hình nghệ thuật non trẻ xuất cách gần kỷ trình Nam tiến ngƣời Việt phát triển mạnh mẽ khoảng 100 năm gần đây, vậy, chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu đối tƣợng chịi cách có hệ thống, tồn diện sâu sắc Nghiên cứu chịi tình hình nhƣ giá trị sử dụng, giá trị đóng góp Luận văn thiết thực có nhiều ý nghĩa Mặt khác, chòi đƣợc đơng đảo cơng chúng Bình Định, miền Trung nƣớc hâm mộ Nghiên cứu chịi Bình Định dƣới góc nhìn văn hóa học tích cực góp phần vào giữ gìn, bảo tồn, phát huy sáng tạo giá trị chịi nói riêng giá trị văn hóa nói chung Ngồi lý trên, đề tài cịn khởi nguồn từ thơi thúc nhu cầu thân: Là ngƣời sinh lớn lên quê hƣơng Bình Định, mảnh đất thấm đẫm khơng khí lễ hội, điệu dân ca, trị chơi dân gian có hội chịi, tuổi thơ tơi tắm gội dịng văn hóa dân gian ngào mảnh đất sinh thành Quê hƣơng, văn hóa làng quê trở thành máu thịt, tâm hồn ngƣời đƣợc sinh từ Những tơi có đƣợc hơm nỗ lực chủ quan, phần lớn nhờ gia đình, q hƣơng, văn hóa làng q có chịi góp phần tạo dựng, đắp bồi mà nên Tìm hiểu, nghiên cứu chịi vừa để củng cố thêm tình yêu quê hƣơng, văn hóa làng, chịi; vừa cách tri ân nguồn cội, đáp nghĩa cha ông qua bao đời đổ công sức, tâm huyết, tài để khai sinh Bình Định, nối rộng dài cƣơng thổ miền Trung, bờ cõi Việt Nam Và lúc địa phƣơng có nỗ lực phục dựng lại chịi mơ hình hoạt động nó, chọn nghiên cứu đề tài muốn thực nghĩa vụ đứa quê hƣơng, góp tiếng nói tâm huyết, trách nhiệm việc góp phần lập hồ sơ đề nghị Unesco cơng nhận chịi Bình Định di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chịi dƣới góc nhìn văn hóa (Trƣờng hợp tỉnh Bình Định) nghĩa tập trung nghiên cứu kỹ chịi Bình Định để thơng qua thấy rõ đặc trƣng chịi Việt Nam Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thấy rõ hai mơ hình chịi Bình Định: Bài chịi truyền thống chịi đại Chúng tơi tập trung nghiên cứu mơ hình chịi truyền thống với loại hình hội chịi Sở dĩ phải hạn chế nhƣ lý do: Thứ nhất, chƣa có nhiều ý kiến, viết đề cập đến chòi nƣơng rẫy buổi đầu hình thành Mặt khác, loại hình đến khơng cịn hữu nhƣng nét ngun thủy, sơ khai, ban đầu đƣợc bảo tồn, kế thừa phát huy hội chòi mặt hơ hát Thêm nữa, chịi chiếu, ghế ngày đƣợc đƣa vào hội chòi, thƣờng đƣợc tổ chức diễn xƣớng thời gian nghỉ ván bài, hội hội chòi Và hội chòi đƣợc Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ, phục dựng, nhƣ đƣợc đông đảo quần chúng hâm mộ Do vậy, tập trung nghiên cứu hội chịi cổ có giá trị thực tiễn lớn Thứ hai, phải giới hạn đề tài nhƣ để phù hợp với thời gian, điều kiện quy mơ Luận văn thạc sỹ Điều khơng có nghĩa Luận văn gạt bỏ hồn tồn chịi nƣơng rẫy, chịi ghế, chiếu, khơng đề cập đến mơ hình trung chuyển (bài chịi từ đất lên giàn, từ chòi sân khấu đến chịi sân khấu đại…) mà q trình khảo sát, nghiên cứu hội chịi, chúng tơi đối sánh với loại, thể hình chịi khác để có nhìn thấu đáo, sâu sắc tồn diện CÁC MƠ HÌNH BÀI CHÕI BÌNH ĐỊNH Truyền thống BC nƣơng rẫy Hội chòi Hiện đại BC ghế + chiếu BC sân khấu Bảng 1: Hội chịi mơ hình chịi Bình Định Lịch sử vấn đề Những cơng trình sƣu tầm, nghiên cứu chịi chƣa có nhiều, nghiên cứu dƣới góc độ văn hóa Q trình tìm hiểu, nghiên cứu để làm Luận văn, tiếp cận số cơng trình xếp chúng theo nhóm Cơ sở xếp dựa vào tiêu chí hƣớng nghiên cứu tác giả 3.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu tổng qt có đề cập đến chịi 3.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lịch sử, địa lý Các cơng trình tiêu biểu gồm có: Huyền tích kinh xưa (Văn hóa dân gian vùng thành Hồng đế) Nguyễn Thanh Mừng, Trần Thị Huyền Trang; Lịch sử Việt Nam tập Phan Huy Lê, Trần Quốc Vƣợng, Lƣơng Ninh (1983); Nước non Bình Định Quách Tấn (2009); Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh (1992); Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII (1999) Những cơng trình lịch sử cung cấp cho chúng tơi nhìn lịch đại vấn đề nghiên cứu Các cơng trình địa lý trình bày nhìn địa - văn hóa vùng đất, ngƣời chịi Bình Định Bài chịi xuất đời sống văn hóa vật chất 86 http://e-cadao.com/phongtuc/baichoi.htm 49 Cát Phƣơng (thực hiện) : Bài chòi hướng tới di sản giới http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/VanHoaXaHoi/2014/9/B9F1C88B196C9B6D/ 50 Dỗn Cơng: Đệ trình Unesco cơng nhận Bài chịi Di sản văn hóa nhân loại http://sankhau.com.vn/news/de-trinh-unesco-cong-nhan-bai-choi-la-di-sanvan-hoa-cua-nhan-loai.aspx 51 Đào Đức Chƣơng 2000: Bài chòi Bình Định http://chimviet.free.fr/dantochoc/baichoi/baichoi1.htm 52 http://maxreading.com/sach-hay/binh-dinh/bai-choi-binh-dinh-dao-duc- chuong-31031.html 52 Giữ cho gốc chòi cổ http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1420&chitiet=69757&Style=1 53 Hải Yến: Link 20 chịi u thích dành cho"Mải mê thú chịi” http://www.inhaiyen.com/thongtinkhac/xunaubinhdhinh/link20baichoiducaclan dieuduchomaimecaithubaichoi 54 Hình Phƣớc Long: Anh Ngốc kép hát chịi Bình Định http://nghethuatbieudien.vn/xem-tin-tuc/anh-ngoc-kep-hat-bai-choi-binhdinh.html 55 Hồi Thu: Bình Định có chịi độc diễn độc đáo http://vanhien.vn/vi/news/Nghe-thuat/Binh-Dinh-co-bai-choi-doc-dien-rat-docdao-9263/#.VF68mjSUdnQ 56 Hồi Thu: Nghệ nhân chịi cổ: Cịn với ai? http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doisong-ca-nhan/302-hoai-thu-nghe-nhan-bai-choi-co-con-ai-voi-ai-.html 57 Hồng Chƣơng: Bình Định, nơi nghệ thuật Bài chịi http://citinews.net/xa-hoi/binh-dinh cai-noi-cua-nghe-thuat-bai-choiRAE56AQ/ 58 Hồng Chƣơng: Cái nơi nghệ thuật chịi 87 http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/24614002-cai-noi-cua-nghe-thuatbai-choi.html 59 Hội chịi Bình Định: Chúa Xn ngó thấy mỉm cười http://www.mientrung.com/content/view/2971/128/ 60 Huy Hồng: Đề cử Bài chịi Bình Định di sản văn hóa phi vật thể http://review.siu.edu.vn/magazine/toan-canh-viet-nam/de-cu-bai-choi-binhdinh-la-di-san-van-hoa-phi-vat-the/331/1571/807 61 Huỳnh Hữu Ủy: Bài chòi http://www.cadaotucngu.com/phorum/topic.asp?TOPIC_ID=177 62 Huỳnh Ngọc Trảng: Bài chòi ngày tết tới tới ngày thƣờng http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doisong-ca-nhan/452-huynh-ngoc-trang-bai-choi-ngay-tet-bai-toi-ngay-thuong 63 Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc: Tìm hiểu nguồn gốc chịi http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20070225/nguon-goc-bo-bai choi/188402.html 64 Mai Thƣ 2014: Khẳng định vai trò chòi http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=18&macmp=18&mabb= 27022 65 Nguyễn An Pha: Hội đánh chịi dân gian Bình Định http://bidiusta.vn/newsdetail.php?newsid=523&id=87 66 Nguyễn Minh Tuấn: Bài chịi – Hát Bình Định q tơi https://www.youtube.com/watch?v=V1GCKJ1r2b4 67 Nguyễn Văn Ngọc: Đi tìm nguồn gốc chòi http://vhnthcm.edu.vn/di-tim-nguon-goc-bo-bai-choi/ 68 Nhân tâm: Nghệ thuật chòi: Hành trình đến với di sản giới http://vnmusic.com.vn/p2190-nghe-thuat-bai-choi-hanh-trinh-den-voi-di-santhe-gioi.html 69 Phê duyệt kế hoạch xây dựng hồ sơ nghệ thuật chòi miền Trung Việt Nam http://vhttdlhd.vn/pages/chitiettin.aspx?newsId=0cedaa3f-3674-474f-bef61aa98fc7fbe9 88 70 Quốc Cƣờng, Thùy Trang, Đỗ Oanh: Chung kết Liên hoan dân ca chòi lần thứ II năm 2014 http://tamnhin.net/chung-ket-lien-hoan-dan-ca-bai-choi-lan-thu-ii-nam2014.html 71 Sao ly: Đội ngũ hiệu chịi Bình Định: Hành trình giữ gìn tiếp nối http://tranquanghai1944.wordpress.com/2014/10/23/sao-ly-doi-ngu-hieu-baichoi-binh-dinh-hanh-trinh-giu-gin-va-tiep-noi/ 72 Song Anh: Đi tìm giá trị chịi http://hoian.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=2460&I temid=68 73 Thanh Tâm: Hội chịi Bình Định http://maxreading.com/sach-hay/binh-dinh/hoi-bai-choi-o-binh-dinh-thanhtam-31070.html 74 Thảo Vân: Ca kịch chịi Bình Định – Sắc màu lạ http://www.dacohoailang.com/forum/showthread.php?17772Cak%E1%BB%8 Bchb%C3%A0ih%C3%B2iB%C3%ACnh%C4%90%E1%BB%8BnhS%E1%BA%AFc -m%C3%A0u-l%E1%BA%A1 75 Thu Trang: Hội thảo khoa học “Nghệ thuật Bài Chòi miền Trung Việt Nam, trạng vấn đề bảo tồn” http://www.dsvh.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=872&c=4 76 Tìm hiểu hội chịi Bình Định http://www.cgbd.info/2014/02/tim-hieu-ve-hoi-bai-choi-o-binh-inh.html 77 Trần Hồng: Bài chịi http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=53&so=39 78 Trịnh Thị Cúc: Trường Trung học VHNT Bình Định: Tích cực đào luyện lực lượng ca kịch chòi http://www.cailuongvietnam.com/clvn/modules.php?name=News&op=viewst& sid=2028 http://maxreading.com/sach-hay/binh-dinh/bai-choi-binh-dinh-dao-ducchuong-31031.html 89 PHỤ LỤC Bản đồ hành tỉnh Bình Định 90 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HỘI BÀI CHÕI BÌNH ĐỊNH Quang cảnh hội chịi Bình Định Nguồn: https://www.google.com/search?q=bài+chịi+bình+định Nguồn: https://www.google.com/search?q=bài+chịi+bình+định 91 Hiệu chịi Bình Định Nguồn: https://www.google.com/search?q=bài+chịi+bình+định Nguồn: https://www.google.com/search?q=bài+chịi+bình+định Nguồn: https://www.google.com/search?q=bài+chịi+bình+định 92 PHỤ LỤC 3.1 Khảo sát số câu ca dao sử dụng hơ hát chịi Bình Định 3.1.1 Tài liệu đối chứng Khảo sát số lƣợng câu ca dao vận dụng vào câu thai hơ hát chịi Bình Định, ngƣời viết sử dụng cơng trình “Ca dao Bình Định” tập thể tác giả Huỳnh Triếp, Nguyễn Có, Nguyễn Danh Phƣơng (sƣu tầm biên soạn) sở Văn hóa Thơng tin Tỉnh Bình Định xuất năm 1993, 167 trang làm tài liệu đối chứng Sở ngƣời viết sử dụng cơng trình chƣa có cơng trình tập hợp ca dao Bình Định đủ bình diện nhƣ cơng trình Mặt khác, tiếp xúc nghệ nhân nhà quản lí đa số có tham khảo Cơng trình “Ca dao Bình Định” có cấu trúc phần: Phần đầu (Lời giới thiệu, lời nói đầu); phần nội dung (có 540 câu ca dao, gồm chƣơng: Chƣơng I: Cảnh vật sống lao động (85 câu ca dao), chƣơng II: Đấu tranh xã hội (190 câu ca dao), chƣơng III: Quan hệ tình cảm (265 câu ca dao)))); phần cuối danh sách ngƣời góp phần làm nên tập ca dao Bình Định Các phần cơng trình Số câu ca dao Giới thiệu Chƣơng I 85 Chƣơng II 190 Chƣơng III 265 Tổng cộng 540 Bảng 3.1 Cơ cấu số câu ca dao tập “Ca dao Bình Địn” 3.1.2 Cách khảo sát Khi đối chứng với nghệ nhân hội chòi Quy Nhơn, kết cho thấy: 540 câu ca dao tập “Ca dao Bình Định” có 60 câu đƣợc vận dụng vào hơ chịi Nhƣ có tới 480 câu chƣa đƣợc vận dụng Tổng câu ca dao 540 Số câu đƣợc vận dụng 60 Số câu không đƣợc vận dung 480 Bảng 3.2 Số câu ca dao Bình Định vận dụng vào hát chịi 93 Giả sử 60 câu phổ biến hát chịi Bình Định, ngƣời viết tiến hành khảo sát chọn lựa nhóm Hiệu ba địa phƣơng địa bàn Bình Định là: Quy Nhơn Tuy Phƣớc, Hoài Nhơn, ba độ tuổi khác (lão niên, trung niên, niên) để thống kê số lƣợng câu ca dao nhóm Hiệu nơi vận dụng vào câu thai hơ hát chịi Kết cho thấy, độ tuổi khác tỉ lệ vận dụng ca dao vào chòi khác Độ tuổi Trên 50 Từ 35 – 50 Dƣới 35 Quy Nhơn 27/60 23/60 10/60 Tuy Phƣớc 30/60 25/60 10/60 Hoài Nhơn 15/60 15/60 30/60 Cộng 72/180 (40%) 63/180 (35%) 53/180 (29.5%) Nhóm Bảng 3.2 Kết khảo sát số câu ca dao vận dụng theo lứa tuổi Nhận xét: Bảng khảo sát cho thấy tỉnh Bình Định, nhóm Hiệu q trình diễn xƣớng nghệ thuật Bài chòi vận dụng ca dao mức độ khác Nhóm Hiệu lão niên chiếm tỷ lệ 40% (24/60), nhóm trung niên 33% (21/60) nhóm niên 25% (15/60) Thống kê đặt thực tế cần cảnh báo: Các Hiệu chòi khai thác vốn ca dao ngày dần (11%) – giới trẻ, dẫn đến nguy làm phai nhạt sắc thái vùng, miền – đặc trƣng cốt lõi chòi Về mặt địa phƣơng, nhóm Hiệu Tuy Phƣớc độ tuổi lão niên sử dụng ca dao nhiều Hoài Nhơn Quy Nhơn; nhóm Hiệu độ tuổi trung niên Tuy Phƣớc nơi dẫn đầu; nhóm Hiệu tuổi niên Hồi Nhơn địa phƣơng khai thác nhiều thơ ca dân gian Đây sở cho nhà quản lý văn hóa tỉnh, thành phố huyện có kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị chòi nhiều lĩnh vực: Nghiên cứu, giáo dục, đào tạo, tổ chức lễ hội, quảng bá… Trên sở đối sánh tỷ lệ sử dụng ca dao nhóm Hiệu, đƣa cảnh báo, kiến nghị công tác nghiên cứu, đào tạo, quản lý, diễn xƣớng quảng bá chòi cho địa phƣơng 94 3.2 Khảo sát lời hơ hát chịi tự sáng tác nhóm chịi Quy Nhơn Trong q trình thâm nhập thực tế, qua tƣ liệu từ đĩa DVD, ngƣời viết khảo sát số ván chòi hội chòi Quy Nhơn Trong đĩa DVD kèm theo Luận văn này, ngƣời viết khảo sát tổng số câu hơ ván chịi nhƣ sau: TRÍCH MỘT VÁN BÀI TỪ HỘI BÀI CHÕI DÂN GIAN BÌNH ĐỊNH Hiệu giới thiệu 27 chịi - Chín chịi mà nghe Tay bƣng ống thẻ hai mƣơi bảy Tay tơi rút xả trúng gã Ơng ầm Hay sụt hầm anh Tứ cẳng Một dề trăng trắng chị Bạch huê Ăn cạnh nằm kề anh Chín gối Ba chìm bảy chị Sáu ghe Lập bạn lập bè anh Năm dụm Hay đùm hay túm Tứ xách mà quen Quần áo lèng teng Nhì nghèo mà cực khổ Hay bƣơi hay mổ chị Ba gà Có ngạnh có nhà anh Tứ tƣợng Phủ treo trƣớng chị Tám dừng Ƣớt áo ƣớt quần anh Ngũ trợt Rung không rớt Tứ Móc thiệt hay Con mắt nhắm Tam quăn thiệt giỏi Khen khéo nói Bánh hai ngon Mặt đỏ nhƣ son Cửu Điều sặc sỡ Một chồng hai vợ Ba bụng úp vô Mập mái hại cồ Chín Cu bay tới Hai tay chới với Nhứt Nọc chết Lấy trã úp nồi Thất vung mà trịn Hay ơm hay ẳm chị Bát Bồng Xứng vợ xứng chồng anh Lục Chạng Ai làm Bát rạng Tám miểng bể Ai hút ve trà Nhứt trò mà rắn Hạt hạt gạo chị Bảy thƣa Dãi nắng dầm mƣa Bảy Liễu Muốn trịn chữ hiếu Ơi bà Muốn tròn chữ hiếu tu Cửu Chùa Vào chơi chòi - Mời bà mau nhanh chân - Xúm xít trật tự lại gần chơi nghe chơi - Hiệu tơi nói lên chuyện răn đời 95 - Thể nghệ thuật qua trị chơi đánh chịi - Chín chịi lên đủ - Hiệu xin rút - Chín chịi mà nghe - Ơi bà * Tơi trồng trầu đom đóm(*) Tơi cưới vợ tơi hàng xóm ngồi lê Tơi kêu ba bốn lượt khơng Dụm năm dụm bảy mà bỏ bê bỏ bê nhà có việc nhà Ơi! ơi!… Năm Dụm (1 chịi tới) - Chín chịi mà nghe - Con Năm Dụm vừa - Thì Hiệu tơi rút thử coi * Ai cá sanh lứa ngang vai Chạng đà xứng chạng có thua Chú có giỏi chẳng thi Chú ăn xó bếp nằm trâu chuồng trâu Thơi thơi tơi chẳng ưng đâu Chạng khơng xứng chạng đừng có hầu công uổng công Hô Lục Chạng (1 chòi tới) Ai chiều chiều lại nhớ chiều chiều Trăm mối khó gỡ trăm điều phải mang Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người quân tử khăn điều vắt vai Ơi! Ơi! Là Cửu Điều (1 chòi tới) - Bà ơi! - Con Cửu Điều vừa - Hiệu xin rút thử coi - Bà ơi! * Cửa chùa cửa Phật tu hành Tu nhà cha mẹ để dành cho Tu cho tu nhà Thờ cha kính mẹ tu tu Ơi! Ơi! Là Cửu Chùa (1 chòi tới) - Bà ơi! Hãy nghe - Chín chịi mà nghe - Hiệu tơi xin rút tiếp - Con Cửu chùa - Hiệu tơi xin rút thử coi * Tay cầm chèo chống lái Mắt liếc bãi lều tranh Ở đưa rước hành Thuyền nan tử sanh trọn bề Trải qua bãi bạc ngành nghề * 96 Tứ mùa chèo chống đơi bờ sóng xao Thú vui ngang dọc sào Ngồi tịnh viện kẻ gào kêu người kêu Tiếng văng vẳng kêu đò Mau mau nhổ nọc chèo qua rước người Ơi! Ơi! Là Nhứt Nọc (1 chòi tới) - Lắng nghe hô bà - Con Nhứt Nọc vừa - Hiệu xin rút thử coi * Văn chương đựng khơng đầy mít Võ cũng khơng đá miểng sành Nghe vua treo bảng xòng xành thi Bảng đề chẳng biết chữ chi Mài nghiên múa bút có ngày hết ngày Ơi! Ơi! Là Tám Miểng (1 chịi tới) - Nghe tơi hơ tiếp bà ơi! * Em ơi! Đưa tay với chẳng tới kèo Bởi cha mẹ anh nghèo nên chẳng cưới em Nhiều quan thành khổ người dân Nhiều nhà giàu lại trăm chết trăm nghèo thằng nghèo Ơi! Ơi! Là Nhì Nghèo (1 chịi tới) - Chín chịi mà nghe - Con nhì nghèo vừa - Hiệu tơi xin rút thử chi chi - Con chi tơi có chịi trúng đƣợc - Xin rút chòi lên chòi * Anh anh đâu mà mang xách hồi Cử nhân khơng đậu tú tài khơng khơng Mà khơng ngon bánh gai Dù anh có dại anh trai trị có học trị Ơi! Ơi! Là Nhất trò (1 chòi tới) - Chòi số tới (Tới : Cửu chùa, Năm dụm, Nhất trị) HẾT MỘT VÁN BÀI TRONG HỘI BÀI CHỊI (*) Những phát ngơn in nghiêng có gạch chân có vận dụng ca dao Câu thai Tổng câu thai Số câu tự ứng tác ván Số lƣợng Số câu cải biên từ ca dao Bảng 3.2 Kết khảo sát câu thai ván hội chòi Quy Nhơn 97 Nhận xét: - Ván có 08 phát ngơn nghệ nhân hát Trong có 01 phát ngơn có vận dụng ca dao dƣới hình thức cụm từ Số cịn lại tới 07 phát ngơn thuộc ngôn ngữ ứng tác Số câu thai ứng tác (07 câu) Số câu thai vận dụng ca dao (01 câu) Sơ đồ 1: Câu thai vận dụng ca dao câu thai ứng tác ván hội chòi Quy Nhơn - Tỉ lệ câu thai vận dụng từ ca dao ván chòi chiếm 11% tỉ lệ câu thai ứng tác chiếm tới 63% 98 PHỤ LỤC TRÍCH NHẬT KÝ ĐIỀN DÃ Một số đoạn vấn tác giả Luận văn với nghệ nhân chòi nhà nghiên cứu chòi Ngày 10/9/2014: Phỏng vấn nhà nghiên cứu chòi Nguyễn An Pha, Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Bình Định - Tác giả: Vì hầu hết cơng trình nghiên cứu “Nghệ thuật chịi”, ơng tập trung đề cập đến “Hội chòi cổ dân gian”? - Nhà nghiên cứu Nguyễn An Pha: “Hội chòi cổ dân gian” thể hình chịi tiêu biểu mơ hình chịi truyền thống Ở đó, nét tinh túy, cốt lõi thể hình chịi truyền thống đƣợc thể đầy đủ, tập trung Mặt khác, thể hình chòi sở để chòi truyền thống tiến lên sân khấu chịi đại thơng qua thể hình chịi ghế, chịi chiếu, chòi từ đất lên giàn Bài chòi cổ dân gian có vị trí đặc biệt quan trọng nhƣ vậy, nhà nghiên cứu nói chung thân thƣờng để thời gian, công sức tâm huyết khảo sát, nghiên cứu thể hình chịi - Tác giả: Tính vùng, miền nghệ thuật chòi thể điểm nào? - Nhà nghiên cứu Nguyễn An Pha: Một đặc điểm bật nghệ thuật chịi tính vùng miền Bài chòi sản phẩm tinh thần cƣ dân tỉnh miền Trung, hình thành phát triển q trình Nam tiến ngƣời Việt Tính vùng miền đƣợc thể trƣớc hết khơng gian lƣu hành chòi, chủ yếu từ Quảng Bình đến Bình Thuận, thời gian hình thành phát triển từ kỉ thứ XI đến Tiếp đến tính vùng miền nghệ thuật chịi cịn thể khơng lực lƣợng … (kịch bản, đạo diễn, hiệu, ngƣời diễn xƣớng…) mà chủ yếu nội dung hình thức diễn xƣớng nghệ thuật chòi 99 - Tác giả: Vì sân khấu chịi đại, yếu tố bài, chịi khơng tồn mà ngƣời ta gọi nghệ thuật chòi? - Nhà nghiên cứu Nguyễn An Pha: Khi chòi “Từ đất lên giàn”, nghĩa chòi bƣớc đầu tiến lên sân khấu đại yếu tố bài, chòi tiêu vong Tuy vậy, yếu tố cốt lõi, chòi cổ dân gian đƣợc gìn giữ, bảo tồn phát huy tạo nên hồn cốt chịi: Đó hệ bản, hệ điệu biến thể âm nhạc chịi đƣợc trì lối hơ tấu, hô hát Hiệu ngày diễn viên ca kịch chòi nhƣ: Xuân nữ, Xàng xê, Cổ bản, Hị quảng Nói lối Các điệu đặc trƣng bản, khu biệt chịi với loại hình nghệ thuật diễn xƣớng dân gian khác dân tộc, làm chòi dù phát triển đến đâu để phù hợp nhu cầu thƣởng thức, hƣởng thụ công chúng thời kì lịch sử đƣợc gọi nghệ thuật chòi - Tác giả: Hai đặc trƣng bật nghệ thuật chịi tính vùng, miền hệ điệu Khảo sát ngẫu nhiên lời ứng tác Hiệu địa phƣơng tiêu biểu địa bàn tỉnh Bình Định (Phụ lục 2) cho thấy số lƣợng câu thai vận dụng ca dao Hiệu chiếm tỉ lệ khiêm tốn Theo ơng, làm để giữ gìn phát huy tốt đặc sắc chòi sân khấu ca kịch chòi nay? Nhà nghiên cứu Nguyễn An Pha: Để chòi hấp dẫn, lôi công chúng, cho công tác nghiên cứu, đào tạo, biểu diễn quảng bá, ngành cấp cần định vị nghệ thuật chòi nhƣ tài sản tinh thần vô giá cƣ dân miền Trung tồn dân tộc Từ đó, địa phƣơng có chịi cần tập hợp lực lƣợng nghiên cứu sâu, có hệ thống chịi làm sáng tỏ giá trị độc sáng nó, đặc biệt cần xác định địa điểm, thời gian chòi đời Qua kết khảo sát ngẫu nhiên, tơi cho Trƣờng văn hóa nghệ thuật địa phƣơng, cần quan tâm đến cơng tác tuyển sinh, đào tạo, chƣơng trình đào tạo cần đào sâu vào văn hóa, vốn dân gian vùng miền, trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ chuyên sâu nghiên cứu, diễn xƣớng truyền bá chịi Có nhƣ thế, chịi xanh tƣơi lịng cơng chúng hơm mai sau 100 Ngày 20/9/2014: Phỏng vấn nghệ nhân chòi Minh Đức - Tác giả: Xin nghệ nhân cho biết, hội chịi có ván số lƣợng câu thai đƣợc sử dụng ván bao nhiêu? - Nghệ nhân Minh Đức: Trong hội chịi thƣờng có ván bài, số lƣợng câu thai dùng để hô hát ván từ 19 câu, có chịi thắng dừng - Tác giả: Theo nghệ nhân, số lƣợng câu thai chòi vận dụng câu ca dao hô hát chiếm tỷ lệ phần trăm? Nghệ nhân Minh Đức: Không nhiều (Khoảng 11%) Tác giả: Thƣa nghệ nhân, xin cho biết số lƣợng câu thai chòi Hiệu ứng tác bao nhiêu? Nghệ nhân Minh Đức: Chiếm đa số

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:46

Xem thêm:

w