Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
3,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––––––––––– LÊ THỊ NGUYỆT NÉT ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên tháng năm 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– LÊ THỊ NGUYỆT NÉT ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huế Thái Nguyên tháng năm 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2008 Tác giả luận văn Lê Thị Nguyệt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn .11 Nội dung luận văn .12 Chương 1: NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VÀ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 12 1.1 VỊ TRÍ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN .12 1.1.1 Luật lệ " Tam tòng" 12 1.1.1.1 Ý thức " gia tòng phụ" 13 1.1.1.2 Ý thức " xuất giá tòng phu" .14 1.1.1.3 Ý thức " phu tử tòng tử" 15 1.1.2 Người phụ nữ với " Tứ đức" ( Công, Dung, Ngơn, Hạnh) 16 1.2 HÌNH ẢNH, VỊ THẾ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 16 1.2.1 Hình ảnh,vị người phụ nữ Văn học dân gian 16 1.2.2 Hình ảnh, vị người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt .20 1.2.2.1 Nguyên nhân vị người phụ nữ ca dao cổ truyền 20 1.2.2.2 Hình ảnh, vị người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt 25 TIỂU KẾT Chương 2: 31 NÉT ĐẸP HÌNH THỨC VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 33 2.1.NÉT ĐẸP VỀ HÌNH THỨC CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT.33 2.1.1 Quan niệm vẻ đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.2 Nét đẹp thể chất người phụ nữ ca dao cổ truyền 35 2.1.2.1 Thống kê hình ảnh nét đẹp thể chất người phụ nữ 35 2.1.2.2 Ca ngợi nét đẹp thể chất người phụ nữ 37 2.1.2.3 Nét đẹp thể chất người phụ nữ tình yêu lứa đôi 42 2.1.3 Nét đẹp trang phục người phụ nữ ca dao cổ truyền 52 2.1.3.1.Thống kê hình ảnh trang phục người phụ nữ 52 2.1.3.2 Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt 53 2.1.3.3 Nét đẹp trang phục người phụ nữ 56 2.2 NÉT ĐẸP TINH THẦN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 70 2.2.1 Người phụ nữ thuở gái nét đẹp tinh thần 70 2.2.2 Người phụ nữ thành gia thất nét đẹp tinh thần 78 TIỂU KẾT 89 Chương 3: NGHỆ THUẬT BIỂU ĐẠT NÉT ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 91 3.1 NHẬN THỨC VÀ HƯỚNG LÝ GIẢI .91 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ THI PHÁP 92 3.2.1 Đặc điểm cấu trúc .93 3.2.1.1 Kết cấu đối đáp 94 3.2.1.2 Kết cấu gợi mở 96 3.2.1.3 Hiệu thể lục bát 99 3.2.2 Thế giới biểu tượng 102 3.2.2.1 Một số biểu tượng biểu đạt nét đẹp người phụ nữ 102 3.2.2.2 Biểu tượng hoa với vẻ đẹp người phụ nữ 107 3.2.3 Thời gian, không gian nghệ thuật 114 3.2.3.1 Thời gian nghệ thuật .115 3.2.3.2 Không gian nghệ thuật 117 TIỂU KẾT 120 KẾT LUẬN .121 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO- PHỤ LỤC 125 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Thị Nguyệt (2008), " Biểu tượng hoa với vẻ đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt", Tạp chí Khoa học & cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên (2), tr.3-9 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1990), “Về phương diện nghệ thuật ca dao tình u”,Tạp chí văn học (6), tr 54 -59 Đỗ Thị Bảy (1999), Sự Phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ, ca dao người Việt, ĐH Quốc Gia Hà Nội Trần Đức Các (1978),“Tục ngữ với câu thơ lục bát ca dao dân ca”Tạp chí văn học ( 1), tr 91- 102 Mai Ngọc Chừ (1989), " Vần, nhịp, điệu & sức mạnh biểu ý nghĩa lục bát biến thể", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, Hà Nội Cao Huy Đỉnh(1974),Tìm hiểu tiến trình VHDG Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Điệp, (2001)“Thế giới biểu tượng sóng đơi ca dao người Việt ", Văn hóa dân gian, số 3, Hà Nội Vũ Tố Hảo (1986), “ Điểm lại trình sưu tầm nghiên cứu ca dao dân ca từ xưa đến trước Cách \mạng tháng tám”, Văn hóa dân gian (3) tr.45-52 Lê Như Hoa ( 1996), Phát huy sắc văn hố Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Huế (1986), “Người phụ nữ sinh hoạt dân ca”, Tạp chí văn học ( 3), tr 125 -136 10 Nguyễn Thị Huế- Trần thị An, (2001), Tuyển tập tục nữ- ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Trần đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hố, Hà.Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Đinh Gia Khánh chủ biên( 2003), Văn học dân gian Việt Nam- NXB Giáo dục, Hà Nội 13.Đinh Gia Khánh chủ biên(1995),Ca dao Việt Nam, NXB Tổng hợp, Đồng Tháp 14 Đinh Gia Khánh (1996), “Nhận xét đặc điểm câu mở đầu thơ ca dân gian”, Đại học Tổng hợp Hà Nội ( 2), tr 61 - 72 15 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Kính (2001), “ Một kỷ sưu tầm, nghiên cứu ca dao người Việt”,Tạp chí văn học (1), tr 32 – 45 17.Nguyễn Xuân Kính (1998), “ Văn học dân gian thể sắc văn hóa dân gian”, Tạp chí văn hóa dân gian ( 2), tr 62 - 71 18 Nguyễn Xuân Kính ( 1983), “Qua ca dao, tục ngữ Hà Nội tìm hiểu cơng xây dựng đất nước, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”, Văn hóa dân gian (3+4), tr 57- 67 19 Nguyễn Xuân Kính (1987), “Ý nghĩa hai từ trúc, mai văn chương bác học ca dao dân ca”, Văn hóa dân gian(4), tr 22- 29 20.Nguyễn Xn Kính (1990),“Qua tục ngữ ca dao tìm hiểu sành ăn khéo mặc người Hà Nội”, Văn hóa dân gian ( 2), tr 44 - 52 21 Nguyễn Xuân Kính (1992), “Thể thơ ca dao”, Văn hóa dân gian (4), tr 35 - 43 22.Nguyễn Xuân Kính (1996), "Hai khuynh hướng ca dao người Việt xác số", Văn hóa dân gian (4), tr 32 -45 23 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt ( tập 1), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt ( tập 2), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt ( tập 3), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt ( tập 4), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên ( 2002), Tổng tập VHDG người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Việt ( tập 15), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên ( 2002), Tổng tập VHDG người Việt ( tập 16, thượng), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên ( 2002), Tổng tập VHDG người Việt ( tập 16 hạ), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30.Nguyễn Xn Kính- Phan Thị Hoa Lý (1999),"Ý nghĩa cách dùng số thường gặp ca dao, tục ngữ", Tạp chí văn hóa dân gian (3), tr 63 -78 31 Nguyễn Xuân Lạc ( 2005), "Con số "mười " ca dao ca dao có mơ típ " đến mười ",Nghiên cứu văn học (4), tr.48 -57 32 Nguyễn Xuân Lạc (1998), "Văn học dân gian với việc bồi đắp tâm hồn dân tộc cho hệ trẻ", Văn hóa dân gian (3), tr 73 -82 33 Trần Kim Liên (2002), "Góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc việc dậy- học văn học dân gian trường phổ thơng",Văn hóa dân gian(1),tr 64 -75 34 Trần Kim Liên (2003), "Cách sử dụng từ xưng hơ ca dao tình u", Văn hóa dân gian (2), tr 54 - 64 35 Nguyễn Tấn Long- Phan Canh (1970), Thi ca bình dân Việt Nam, NXB Sức sống mới, Sài Gòn 36 Phạm Việt Long, (2000), Tục ngữ, ca dao việc phản ánh phong tục tập quán người Việt, Đại học hoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 37 Nguyễn Luân (1994), "Qua ca dao, hiểu thêm phẩm chất người phụ nữ xưa", Văn hóa dân gian (4), tr 36 -45 38 Hồ Tuấn Niêm (1983), "Một truyền thống độc đáo rực rỡ văn học dân gian Việt Nam", Văn hóa dân gian (3), tr 64 -72 39 Lưu Thị Nụ (1992), Người phụ nữ qua hình ảnh so sánh ca dao Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Đại học tổng hợp Hà Nội 40 Trần Đình Ngôn (1998), "Con mắt tục ngữ, ca dao với ngơn ngữ tạo diện hình ảnh", Văn hóa dân gian (3), tr.54 -57 41 Triều Nguyên (1996), "Thử khảo sát số ca dao có mơ hình cấu trúc một, hai- mười- thương ( yêu, lo ) = A", Văn hóa dân gian,(1), tr 43 -47 42 Triều Nguyên (1998), "Người khơn qua góc nhìn ca dao", Văn hóa dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn gian (3), tr.52- 60 43 Nguyễn Ánh Nguyệt ( 2001), Nghiên cứu đặc điểm thi pháp cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, luận văn thạc sĩ, đại học sư phạn, Thái Nguyên 44 Trương Thị Nhàn (1992), "Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẩm mĩ", Văn hóa dân gian, (4), tr 38 -44 45 Trần Quang Nhật (1964), "Mấy ý kiến việc giảng dạy ca dao tình u chương trình lớp phổ thơng", Tạp chí văn học (6), tr 37 -42 46 Bùi Mạnh Nhị (1997), "Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao- dân ca trữ tình", Tạp chí văn học (1), tr 21 -26 47 Vũ Ngọc Phan ( 1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 48.Vũ Ngọc Phan (1997), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập I phần văn học dân gian, NXB văn học, Hà Nội 49.Vũ Ngọc Phan(1968),"Sức truyền cảm ca dao truyền thống",Báo văn hóa (10) 50 Vũ Ngọc Phan (1966), "Tinh thần chống ngoại xâm phụ nữ qua ca dao xưa nay", Tạp chí văn học (9), tr 34 -43 51 Nguyễn Hằng Phương (2003), "Hai phương thức nghệ thuật ca dao cổ truyền người Việt", Tạp chí văn học (6), tr 63 -69 52 Nguyễn Hằng Phương ( 2001), "Cảm hứng chủ đạo ca dao ngườiViệt", Văn hóa dân gian (3), tr 46 -53 53 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử(1993), "Những tìm tịi thi pháp ca dao", Tạp chí văn hóa dân gian (2), tr 21 -33 55 Trần Ngọc Thêm ( 2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TPHCM 56 Nguyễn Văn Thơng (2000), "Tìm hiểu văn hóa ứng xử người Việt qua tục ngữ", Văn hóa dân gian (2), tr.34 -40 57 Đỗ Thị Thu Thủy (2003), Chủ đề gia đình ca dao cổ truyền người Việt, Đại học sư phạm Thái Nguyên 58 Đặng Diệu Trang (2005), "Sinh hoạt diễn xướng- môi trường nảy sinh phát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn triển ngôn ngữ ca dao", Văn hóa dân gian (5), tr 36 -45 59 Đỗ Bình Trị, (2000), Nghiên Cứu tiến trình lịch sử Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội 60 Đỗ Bình Trị- Trần Đình Sử (1998) Văn học- Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ Cao đẳng sư phạm sư phạm 12+2 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Vũ Anh Tuấn (1994), Mấy vấn đề việc nghiên cứu giảng dậy văn học dân gian nhà trường, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 62 Vũ Anh Tuấn- Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Tạ Đăng Tuyên (1998), "Tục ngữ, ca dao lời ru với việc giáo dục giá trị đạo đức- nhân văn", Văn hóa dân gian (1), tr 23 -28 64 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao NXB Giáo dục, Hà Nội 65.Phương Yến" Lệ tục làng xã cổ truyền ảnh hưởng người phụ nữ xã hội phong kiến, báo điện tử thongtinphapluatdansu.wrdpres com, ngày 27-1-2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sấm ran dƣới biển gió trào cây.[28,tr.560] -Mấy khách đến vƣờn xuân Gió xuân mở cửa, ngành xuân dẫn đƣờng.[28,tr.690] - Vƣờn đào vừa tốt vừa tƣơi Mời chàng nho sĩ vào chơi vƣờn đào.[28,tr.609] Có thể nói khơng gian tâm lí "Vƣờn hoa", "Vƣờn xn", "Vƣờn đào" khơng gian đặc biệt tình u đơi lứa Khơng gian khu vườn yêu nơi người gái gửi gắm tình cảm Chẳng hạn gái hỏi chàng trai mà cảm mến: -Hỏi chàng quê quán nơi nao Sao mà chàng biết vƣờn đào có h [29,tr.847] Cơ gái nói vườn đào có h nói đến tâm hồn tình cảm sẵn sàng bước vào giai đoạn yêu đương Do ngỏ lời chàng trai trở nên vô ý nhị muốn gửi gắm tình u tới gái hình ảnh xin gửi lan, huệ tới trồng vườn đào: -Vƣờn đào có đám đất khơng Anh có lan huệ đƣa vào trồng tốt chăng?[29,tr.384] Do không gian "Vƣờn đào" hay "Vƣờn hoa", "Vƣờn xuân" khơng gian tâm lí, tượng trưng cho nơi gặp gỡ tình yêu mà đọc lên hiểu được, khơng bắt bẻ phải có khu vườn thực đời Trong ca dao, thời gian không gian nghệ thuật yếu tố quan trọng cho q trình gợi hứng lời thơ Đó ngơn ngữ lối diễn tả hình ảnh, mầu sắc sống động mang âm điệu hình thức diễn xướng đậm đà chất dân gian Thời gian nghệ thuật khơng gian nghệ thuật lại có mối liên hệ chặt chẽ với Khi thời gian có khơng gian tương ứng làm tăng thêm giá trị biểu cảm lời ca - Tháng mƣời mƣa Nắng hanh, trời biếc cho tƣơi má hồng.[29,tr.246] - Đêm hè gió mát trăng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 Em ngồi chẻ lạt cho anh chắp thừng.[28,tr.578] Bởi sống lao động hàng ngày, người bình dân ln gần gũi, gắn bó với mơi trường thiên nhiên, với vơ vàn cảnh ngộ nên tất thổi hồn vào ca dao Cái nhìn nghệ thuật mang tính thẩm mĩ cộng đồng tạo thành giới thời gian, không gian nghệ thuật kho tàng ca dao người Việt, đặc biệt lời ca dao nói nét đẹp người phụ nữ TIỂU KẾT Từ nhận thức hướng lý giải giá trị tư tưởng thẩm mĩ việc biểu nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt, chương 3, luận văn tập trung phương thức nghệ thuật cụ thể ca dao việc biểu nét đẹp Giá trị tư tưởng thẩm mĩ việc biểu nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt diễn tả hình thức nghệ thuật thông qua giới biểu tượng nhờ chất liệu ngơn ngữ có tính truyền cảm Những ca dao cổ truyền người Việt biểu nét đẹp người phụ nữ thường sử dụng biện pháp nghệ thuật sau: Kết cấu đối đáp, kết cấu vế, kết cấu gợi mở hay mượn chuyện nói chuyện để biểu đạt sâu sắc nét đẹp tinh thần người phụ nữ Thể thơ lục bát uyển chuyển nhuần nhị diễn tả trạng thái tâm hồn cao đẹp người phụ nữ Thế giới biểu tượng ca dao phong phú gần gũi biểu đạt rõ nét nét đẹp người phụ nữ Việt Đặc biệt biểu tượng " hoa" với nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt có giá trị thẩm mĩ sâu sắc Bên cạnh yếu tố thời gian, khơng gian nghệ thuật tâm lí lời ca dao góp phần biểu đạt vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam ln có gắn bó chặt chẽ vẻ đẹp hình thức tâm hồn Ca dao hát thiên giới nội tâm giãi bày tâm trạng Khi người lao động ca hát lúc họ tự trò truyện với mình, tự phơ diễn lịng câu hát chất chứa khát vọng chân chính, hướng tới đẹp tồn bích người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 KẾT LUẬN Bản sắc văn hóa Việt Nam bao gồm giá trị bền vững vun đắp nên qua lịch sử đấu tranh lâu dài dựng nước giữ nước Đó lịng u nước, ý chí tự cường dân tộc, đức tính cần cù sáng tạo lao động, tính giản dị khiêm tốn lối sống, tinh tế ứng xử, trọng nghĩa tình đạo lý, trang phục dân tộc, ngơn ngữ tiếng nói dân tộc Bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc phát huy giá trị tinh thần truyền thống Trải qua thời đại, dù bị đẩy xuống địa vị thấp xã hội phong kiến, lĩnh vực nào, người phụ nữ có đóng góp đáng kể cho tồn tại, phát triển tiến dân tộc Vì họ có vị trí đặc biệt quan trọng tâm thức người dân Việt Nam, vẻ đẹp hình thức tinh thần họ khẳng định ngợi ca Họ góp phần quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị Văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Nét đẹp người phụ nữ Việt Nam chủ đề chiếm vị trí quan trọng, chủ yếu ca dao cổ truyền người Việt góp phần làm nên vẻ đẹp sắc Văn hoá dân tộc người Việt Nam Kho tàng ca dao người Việt phản ánh sinh động, đa dạng, phong phú sâu sắc nét đẹp người phụ nữ Việt Dựa vào phương pháp nghiên cứu, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh kết hợp với định lượng đối tượng nghiên cứu, luận văn tiến hành tìm hiểu tổng quan hình ảnh, vị trí người phụ nữ xã hội phong kiến, văn học dân gian ca dao cổ truyền người Việt Kết cho thấy xã hội phong kiến người phụ nữ có địa vị thấp văn học dân gian ca dao cổ truyền, nội dung phản ánh người phụ nữ chiếm tỷ lệ cao so với nội dung khác mà ca dao phản ánh Điều chứng minh, từ xa xưa, người Việt thấy vị trí, vai trị, vẻ đẹp người phụ nữ đời sống gia đình tồn xã Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 hội Cho nên nét đẹp người phụ nữ in đậm dấu ấn ca dao cổ truyền người Việt, góp phần làm nên vẻ đẹp, sức sống sắc Văn hóa dân tộc Việt nam thời đại Dưới góc độ thẩm mĩ ( văn học), luận văn nghiên cứu hệ thống ca cao nói nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt, nét đẹp người phụ nữ hai phương diện hình thức tinh thần Nét đẹp người phụ nữ hình thức hai khía cạnh thể chất trang phục Về nét đẹp thể chất tồn với thời đại ngưỡng mộ nét đẹp tự nhiên mà tạo hóa ban cho người phụ nữ Nhưng ta nhận thấy quan điểm thầm mĩ tác giả dân gian ca dao khẳng định nét đẹp thể chất phải hài hòa với sống phải liền với vẻ đẹp tâm hồn Với nét đẹp trang phục cổ truyền người phụ nữ, tác giả dân gian ca dao thể rõ nét đặc điểm, tính cách người Phụ nữ Việt Nam đẹp tế nhị, kín đáo đẹp trang phục phải cho thấy dịu dàng ý tứ đạo đức bên Những trang phục người phụ nữ định hình mức độ cô đọng ca dao cổ truyền người Việt yếm, áo, khăn nón Cịn nét đẹp tinh thần, ca dao cổ truyền thể nét đẹp qua nghĩa tình người phụ nữ, biết trọng đạo lí, tự rèn theo chuẩn mực truyền thống Cho nên thơng qua lời ca dao ca ngợi nét đẹp tinh thần người phụ nữ, người bình dân đưa quan điểm đẹp: " Cái nết đánh chết đẹp" Hệ thống ca dao cổ truyền nói nét đẹp người phụ nữ có sức lơi tính chất trữ tình đằm thắm ẩn chứa hình thức cấu trúc ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc Hầu hết ca dao cổ truyền người Việt cấu trúc chủ yếu: Kết cấu đối đáp kết cấu vế Bên cạnh cịn có ca dao có kết cấu gợi mở mượn chuyện nói chuyện để biểu đạt sâu sắc nét đẹp tinh thần người phụ nữ Cùng với cấu trúc thể thơ lục bát uyển chuyển, nhuần nhị, trữ tình biểu đạt đọng, súc tích mà sâu sắc nét Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 đẹp hình thức tâm hồn người phụ nữ Việt Nam Ca dao cổ truyền cịn lơi sinh động giới biểu tượng, biểu tượng trở thành kỷ niệm riêng cộng đồng, mang đậm sắc cộng đồng Luận văn tiến hành khảo sát rằng, biểu tượng dùng để nói người phụ nữ ca dao phong phú đa dạng Đặc biệt giới biểu tượng chúng tơi tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng hoa với nét đẹp người phụ nữ "Hoa" từ xưa đến chiếm vị trí quan trọng đời sống xã hội loài người nói chung người phụ nữ nói riêng Hình ảnh “hoa” có giá trị biểu tượng cao: biểu tượng cho đẹp, cho phẩm chất, cho sức sống, trắng trong, cho tình u hạnh phúc Góp phần biểu đạt làm rõ nét đẹp người phụ nữ, thời gian không gian nghệ thuật yếu tố quan trọng cho trình gợi hứng lời ca Cái nhìn nghệ thuật mang tính thẩm mĩ cộng đồng tạo thành giới thời gian, không gian nghệ thuật kho tàng ca dao người Việt, đặc biệt lời ca dao nói nét đẹp tâm hồn người phụ nữ Thế giới nội tâm phong phú người phụ nữ diễn đạt ngôn từ giàu sức tạo hình gợi cảm làm cho ca dao mang đậm chất nhân văn Vẻ đẹp hình thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam ngày nâng lên bước phù hợp với thời đại xu hội nhập tồn cầu, giữ tính dân tộc đậm đà Những nét đẹp dịu dàng duyên dáng người phụ nữ Việt Nam trang phục truyền thống năm tháng hành trình xây dựng đất nước Họ phát huy vẻ đẹp cao quý tâm hồn, phẩm chất người phụ nữ Việt Nét đẹp người phụ nữ Việt Nam in dấu ấn đậm nét ca dao cổ truyền người Việt thơ ca, nhạc, họa, điêu khắc… với thời gian Nét đẹp hình thức tâm hồn người phụ nữ góp phần làm nên vẻ đẹp văn hoá dân tộc, niềm tự hào người đất nước Việt Nam Luận văn bước đầu thực nhiệm vụ nghiên cứu ca dao cổ truyền người Việt phạm vi chủ đề người phụ nữ Thơng qua mối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 quan hệ góc độ thẩm mỹ, chúng tơi góp phần nhận thức, tiếng tới hiểu biết ngày toàn diện hơn, sâu sắc người Việt Nam, dân tộc Việt nam, sắc văn hóa người Việt Luận văn hướng nghiên cứu nét đẹp hình thức tinh thần người phụ nữ phản ánh ca dao cổ truyền người Việt Chúng tơi mong có nhiều cơng trình tiếp tục nghiên cứu ca dao tộc người vẻ đẹp người phụ nữ dân tộc khác để thấy sắc văn hóa Việt Nam thống đa dạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 PHẦN PHỤ LỤC Một số hình ảnh trang phục truyền thống người phụ nữ Việt * Trang phục truyền thống phụ nữ thời phong kiến Yếm trắng, khăn vấn Yếm trắng, nón quai thao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Yếm trắng, khăn vấn http://www.lrc-tnu.edu.vn Áo dài, khăn vấn, nón quai thao Áo dài, khăn vấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tục nhuộm đen Áo tứ thân, nón quai thao http://www.lrc-tnu.edu.vn Áo dài, khăn vấn * Trang phục truyền thống phụ nữ xã hội đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Yếm, khăn vấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khăn mỏ quạ, áo tứ thân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Áo tứ thân, nón quai thao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Áo dài, khăn chít Áo dài, khăn vấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Áo dài http://www.lrc-tnu.edu.vn Áo bà ba, nón Áo dài, nón Áo bà ba, khăn rằn, nón trang phục phụ nữ Nam Bộ (Những ảnh sưu tầm báo điện tử vietnamnet.com.vn;dantri.com.vn; phunu.com.vn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn