1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Net dep cua nguoi phu nu trong ca dao co truyennguoi Viet

143 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dựa vào các phương pháp nghiên cứu, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh kết hợp với định lượng đối tượng nghiên cứu,[r]

(1)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

––––––––––––––––––––––––––––––––

LÊ THỊ NGUYỆT

NÉT ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG

CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

(2)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

––––––––––––––––––––––––

LÊ THỊ NGUYỆT

NÉT ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG

CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT

Chuyên ngành : Văn học Việt Nam

Mã số: 60.22.34

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Nguyễn Thị Huế

(3)

Lời cam đoan

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc

Thái Nguyên, tháng năm 2008

Tác giả luận văn Lê Thị Nguyệt

(4)

MỤC LỤC

Mở đầu

1

1 Lý chọn đề tài

2 Lịch sử vấn đề

3 Mục đích nghiên cứu

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu 10

7 Đóng góp luận văn 10

8 Cấu trúc luận văn 11

Nội dung luận văn

12

Chương 1: NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VÀ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 12

1.1 VỊ TRÍ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN 12

1.1.1 Luật l " Tam tòng" 12

1.1.1.1 Ý thức " gia tòng phụ" 13

1.1.1.2 Ý thức " xuất giá tòng phu" 14

1.1.1.3 Ý thức " phu tử tòng tử" 15

1.1.2 Người phụ nữ với" Tứ đức" ( Công, Dung, Ngơn, Hạnh) 16

1.2 HÌNH ẢNH, VỊ THẾ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 16

1.2.1 Hình ảnh,vị người phụ nữ Văn học dân gian 16

1.2.2 Hình ảnh, vị người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt 20

1.2.2.1 Nguyên nhân vị người phụ nữ ca dao cổ truyền 20

1.2.2.2 Hình ảnh, vị người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt 25

TIỂU KẾT 31

Chương 2: NÉT ĐẸP HÌNH THỨC VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 33

(5)

2.1.2 Nét đẹp thể chất người phụ nữ trong ca dao cổ truyền 35

2.1.2.1 Thống kê hình ảnh nét đẹp thể chất người phụ nữ 35

2.1.2.2 Ca ngợi nét đẹp thể chất người phụ nữ 37

2.1.2.3 Nét đẹp thể chất người phụ nữ tình yêu lứa đôi 42

2.1.3. Nét đẹp trang phục người phụ nữ ca dao cổ truyền 52

2.1.3.1.Thống kê hình ảnh trang phục người phụ nữ 52

2.1.3.2 Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt 53

2.1.3.3 Nét đẹp trang phục người phụ nữ 56

2.2 NÉT ĐẸP TINH THẦN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 70

2.2.1 Người phụ nữ thuở gái nét đẹp tinh thần 70

2.2.2 Người phụ nữ thành gia thất nét đẹp tinh thần 78

TIỂU KẾT 89

Chương 3: NGHỆ THUẬT BIỂU ĐẠT NÉT ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 91

3.1 NHẬN THỨC VÀ HƯỚNG LÝ GIẢI 91

3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ THI PHÁP 92

3.2.1 Đặc điểm cấu trúc 93

3.2.1.1 Kết cấu đối đáp 94

3.2.1.2 Kết cấu gợi mở 96

3.2.1.3 Hiệu thể lục bát 99

3.2.2 Thế giới biểu tượng 102

3.2.2.1 Một số biểu tượng biểu đạt nét đẹp người phụ nữ 102

3.2.2.2 Biểu tượng hoa với vẻ đẹp người phụ nữ 107

3.2.3 Thời gian, không gian nghệ thuật 114

3.2.3.1 Thời gian nghệ thuật 115

3.2.3.2 Không gian nghệ thuật 117

TIỂU KẾT 120

KẾT LUẬN 121

(6)

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

1 Lê Thị Nguyệt (2008), " Biểu tượng hoa với vẻ đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt", Tạp chí Khoa học & cơng nghệ, Đại học Thái Ngun (2), tr.3-9

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trần Thị An (1990), “Về phương diện nghệ thuật ca dao tình u”,Tạp chí văn học (6), tr 54 -59

2 Đỗ Thị Bảy (1999), Sự Phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ, ca dao người Việt, ĐH Quốc Gia Hà Nội

3 Trần Đức Các (1978),“Tục ngữ với câu thơ lục bát ca dao dân ca”Tạp chí văn học ( 1), tr 91- 102

4 Mai Ngọc Chừ (1989), " Vần, nhịp, điệu & sức mạnh biểu ý nghĩa lục bát biến thể", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, Hà Nội

5 Cao Huy Đỉnh(1974),Tìm hiểu tiến trình VHDG Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội

6 Nguyễn Thị Ngọc Điệp, (2001)“Thế giới biểu tượng sóng đơi ca dao người Việt ", Văn hóa dân gian, số 3, Hà Nội

7 Vũ Tố Hảo (1986), “ Điểm lại trình sưu tầm nghiên cứu ca dao dân ca từ xưa đến trước Cách \mạng tháng tám”, Văn hóa dân gian (3) tr.45-52

8 Lê Như Hoa ( 1996), Phát huy sắc văn hố Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội

9 Nguyễn Thị Huế (1986), “Người phụ nữ sinh hoạt dân ca”, Tạp chí văn học ( 3), tr 125 -136

10 Nguyễn Thị Huế- Trần thị An, (2001), Tuyển tập tục nữ- ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội

(7)

12 Đinh Gia Khánh chủ biên( 2003), Văn học dân gian Việt Nam- NXB Giáo dục, Hà Nội

13.Đinh Gia Khánh chủ biên(1995),Ca dao Việt Nam, NXB Tổng hợp, Đồng Tháp 14 Đinh Gia Khánh (1996), “Nhận xét đặc điểm câu mở đầu thơ ca dân gian”, Đại học Tổng hợp Hà Nội ( 2), tr 61 - 72

15 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Kính (2001), “ Một kỷ sưu tầm, nghiên cứu ca dao người Việt”,Tạp chí văn học (1), tr 32 – 45

17.Nguyễn Xuân Kính (1998), “ Văn học dân gian thể sắc văn hóa dân gian”, Tạp chí văn hóa dân gian ( 2), tr 62 - 71

18 Nguyễn Xuân Kính ( 1983), “Qua ca dao, tục ngữ Hà Nội tìm hiểu cơng xây dựng đất nước, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”, Văn hóa dân gian (3+4), tr 57- 67

19 Nguyễn Xuân Kính (1987), “Ý nghĩa hai từ trúc, mai văn chương bác học ca dao dân ca”, Văn hóa dân gian(4), tr 22- 29

20.Nguyễn Xn Kính (1990),“Qua tục ngữ ca dao tìm hiểu sành ăn khéo mặc người Hà Nội”, Văn hóa dân gian ( 2), tr 44 - 52

21 Nguyễn Xuân Kính (1992), “Thể thơ ca dao”, Văn hóa dân gian (4), tr 35 - 43

22.Nguyễn Xuân Kính (1996), "Hai khuynh hướng ca dao người Việt xác số", Văn hóa dân gian (4), tr 32 -45

23 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt ( tập 1), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội

24 Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt ( tập 2), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội

25 Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt ( tập 3), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội

26 Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt ( tập 4), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội

(8)

Việt ( tập 15), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội

28 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên ( 2002), Tổng tập VHDG người Việt ( tập 16, thượng), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội

29 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên ( 2002), Tổng tập VHDG người Việt ( tập 16 hạ), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội

30.Nguyễn Xn Kính-Phan Thị Hoa Lý (1999),"Ý nghĩa cách dùng số thường gặp trong ca dao, tục ngữ", Tạp chí văn hóa dângian (3), tr 63 -78 31 Nguyễn Xuân Lạc ( 2005), "Con số "mười " ca dao ca dao có mơ típ " đến mười ",Nghiên cứu văn học (4), tr.48 -57

32 Nguyễn Xuân Lạc (1998), "Văn học dân gian với việc bồi đắp tâm hồn dân tộc cho hệ trẻ", Văn hóa dân gian (3), tr 73 -82

33 Trần Kim Liên (2002), "Góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc việc dậy- học văn học dân gian trường phổ thơng",Văn hóadân gian(1),tr 64 -75 34 Trần Kim Liên (2003), "Cách sử dụng từ xưng hơ ca dao tình u", Văn hóa dân gian (2), tr 54 - 64

35 Nguyễn Tấn Long- Phan Canh (1970), Thi ca bình dân Việt Nam, NXB Sức sống mới, Sài Gòn

36 Phạm Việt Long, (2000), Tục ngữ, ca dao việc phản ánh phong tục tập quán người Việt, Đại học hoa học xã hội nhân văn, Hà Nội

37 Nguyễn Luân (1994), "Qua ca dao, hiểu thêm phẩm chất người phụ nữ xưa", Văn hóa dân gian (4), tr 36 -45

38 Hồ Tuấn Niêm (1983), "Một truyền thống độc đáo rực rỡ văn học dân gian Việt Nam", Văn hóa dân gian (3), tr 64 -72

39 Lưu Thị Nụ (1992), Người phụ nữ qua hình ảnh so sánh ca dao Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Đại học tổng hợp Hà Nội

40 Trần Đình Ngơn (1998), "Con mắt tục ngữ, ca dao với ngôn ngữ tạo diện hình ảnh", Văn hóa dân gian (3), tr.54 -57

41 Triều Nguyên (1996), "Thử khảo sát số ca dao có mơ hình cấu trúc một, hai- mười- thương ( yêu, lo ) = A", Văn hóa dân gian,(1),tr 43 -47

(9)

gian (3), tr.52- 60

43 Nguyễn Ánh Nguyệt ( 2001), Nghiên cứu đặc điểm thi pháp cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, luận văn thạc sĩ, đại học sư phạn, Thái Ngun

44 Trương Thị Nhàn (1992), "Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẩm mĩ", Văn hóa dân gian, (4), tr 38 -44

45 Trần Quang Nhật (1964), "Mấy ý kiến việc giảng dạy ca dao tình yêu chương trình lớp phổ thơng", Tạpchí văn học (6), tr 37 -42

46 Bùi Mạnh Nhị (1997), "Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao- dân ca trữ tình", Tạp chí văn học (1), tr 21 -26

47 Vũ Ngọc Phan ( 1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội

48.Vũ Ngọc Phan (1997), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập I phần văn học dân gian, NXB văn học, Hà Nội

49.Vũ Ngọc Phan(1968),"Sức truyền cảm ca dao truyền thống",Báo văn hóa (10)

50 Vũ Ngọc Phan (1966), "Tinh thần chống ngoại xâm phụ nữ qua ca dao xưa nay", Tạp chí văn học (9), tr 34 -43

51 Nguyễn Hằng Phương (2003), "Hai phương thức nghệ thuật ca dao cổ truyền người Việt", Tạp chí văn học (6), tr 63 -69

52 Nguyễn Hằng Phương ( 2001), "Cảm hứng chủ đạo ca dao ngườiViệt", Văn hóa dân gian (3), tr 46 -53

53 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội

54 Trần Đình Sử(1993), "Những tìm tịi thi pháp ca dao", Tạp chí văn hóa dân gian (2), tr 21 -33

55 Trần Ngọc Thêm ( 2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TPHCM 56 Nguyễn Văn Thơng (2000), "Tìm hiểu văn hóa ứng xử người Việt qua tục ngữ", Văn hóa dân gian (2), tr.34 -40

57 Đỗ Thị Thu Thủy (2003), Chủ đề gia đình ca dao cổ truyền người Việt, Đại học sư phạm Thái Nguyên

(10)

triển ngơn ngữ ca dao", Văn hóa dân gian (5), tr 36 -45

59 Đỗ Bình Trị, (2000), Nghiên Cứu tiến trình lịch sử Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội

60 Đỗ Bình Trị- Trần Đình Sử (1998) Văn học- Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ Cao đẳng sư phạm sư phạm 12+2 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Vũ Anh Tuấn (1994), Mấy vấn đề việc nghiên cứu giảng dậy văn học dân gian nhà trường, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên

62 Vũ Anh Tuấn- Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

63 Tạ Đăng Tuyên (1998), "Tục ngữ, ca dao lời ru với việc giáo dục giá trị đạo đức- nhân văn", Văn hóa dân gian (1), tr 23 -28

64 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao NXB Giáo dục, Hà Nội

(11)

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài:

Dân tộc Việt Nam có kho tàng ca dao vô phong phú, đa dạng Ca dao phận văn học dân gian Là dịng sữa ni dưỡng tâm hồn Việt Nam qua bao hệ Từ thủa cịn nằm nơi, nghe điệu dân ca ngào đằm thắm qua lời ru bà, mẹ Có thể nói ca dao có sức lơi mạnh mẽ người Việt Nam, gần gũi với suy nghĩ, tâm hồn nhân dân, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày người lao động Trong kho tàng văn học dân gian, ca dao trữ tình người Việt nơi thể rõ "điệu tâm hồn dân tộc" (Tố Hữu), cảm hứng cội nguồn, chức chủ đạo nội dung ca dao phô diễn trực tiếp giới tâm hồn người, biểu đạt tình cảm, cảm xúc đa dạng nhân dân Do nét chủ đạo ca dao truyền thống thể phong phú tư tưởng tình cảm người nói chung, người phụ nữ nói riêng Ca dao viết người phụ nữ vấn đề hấp dẫn lơi cuốn, qua phần ta hiểu đời sống tâm hồn, tình cảm họ xã hội xưa

Ca dao viết người phụ nữ, từ trước nay, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có viết có giá trị đặc sắc Tuy nhiên nhà nghiên cứu tập trung vào phản ánh khía cạnh, yếu tố riêng lẻ hình ảnh người phụ nữ ca dao tập trung làm rõ nỗi khổ thân phận người phụ nữ xã hội xưa

(12)

khác văn học dân gian, ca dao phản ánh vai trò vẻ đẹp người phụ nữ sản xuất lao động, gia đình sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc

Trong xã hội phong kiến người phụ nữ không coi trọng, họ không tham gia vào hoạt động xã hội Nhưng văn học dân gian, ca dao người phụ nữ ngợi ca vẻ đẹp hình thức tâm hồn Vẻ đẹp người phụ nữ góp phần làm nên vẻ đẹp người Việt Nam, khẳng định sức sống sắc văn hóa dân tộc Việt Nam

Hơn ca dao thể loại nghiên cứu giảng dậy nhiều cấp học khác Cho nên nhà giáo, thấy việc sâu nghiên cứu nét đẹp người, nét đẹp người phụ nữ có ý nghĩa thiết thực phục vụ cho việc giảng dạy giáo dục nhân cách học sinh nghiệp "trồng ngƣời".

Ngoài ra, số tài liệu mà bao quát từ trước đến nay, nhận thấy chưa có đề tài sâu nghiên cứu vấn đề Do chọn đề tài:

Nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu:

(13)

Năm 1957 đề cập đến vấn đề hình tượng người phụ nữ ca dao, với Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (đến năm 2008 tái nhiều lần), ông Vũ Ngọc Phan khẳng định: đời người phụ nữ phải chịu nhiều nỗi khổ chịu nhiều thiệt thịi q Mặc dù cơng sức đóng góp cho xã hội gia đình khơng thua đàn ông, thực tế người phụ nữ quyền lực Lý đẩy người phụ nữ vào địa vị thấp " chế độ nhân xây dựng sở kinh tế xã hội cũ" [47,tr.231] Về mặt nghệ thuật, ông Vũ Ngọc Phan nêu nhận xét rằng: những hình tƣợng ẩn dụ nhƣ hoa quả, cò thƣờng đƣợc sử dụng để ví, để làm rõ nỗi khổ vẻ đẹp ngƣời phụ nữ cách tế nhị kín đáo.[47,tr.254]

Năm 1969, tập chuyên luận Thi ca bình dân Việt Nam, hai tác giả Nguyễn Tấn Long Phan Canh phân tích cách tỉ mỉ sâu sắc nỗi khổ người phụ nữ ca dao Hai ông khẳng định nội dung: Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi áp xã hội Họ bị lệ thuộc vào người đàn ông bị tước hết quyền lực Họ phản ứng lại với bất công nhiều cách khác Họ dám chống lại luật lệ khe khắt, theo tiếng gọi tình u đích thực.[35]

Năm 1973, giáo trình Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh chủ biên tác giả Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn tái bổ sung nhiều lần sách có đóng góp quan trọng cho việc học tập nghiên cứu văn học dân gian nói chung, ca dao nói riêng Đặc biệt chương 3:

Các thể loại văn học dân gian Việt Nam phần C; Các thể loại trữ tình dân gian (phần II: Lịch sử xã hội, đất nƣớc ngƣời ca dao dân ca Việt Nam ).Ở phần tác giả đề cập đến vấn đề có ý nghĩa :Ca dao dân ca phản ánh lịch sử; Ca dao dân ca trữ tình sinh hoạt gia đình-Nhân vật chính ngƣời phụ nữ lao động Việt Nam.[12,tr.445]

(14)

của ca dao dân ca Cuộc đời ngƣời phụ nữ chuỗi nỗi khổ đau dài dằng dặc Sống khổ, lấy chồng khổ khổ nhƣ phải làm lẽ [5,tr.64]

Về nghệ thuật, Cao Huy Đỉnh nêu nhận xét: Hình tƣợng cị thƣờng đƣợc sử dụng để miêu tả hình ảnh ngƣời phụ nữ với âm điệu buồn man mác. [5,tr.78]

Năm 1978, Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, nhà nghiên cứu văn học dân gian Đỗ Bình Trị cho rằng: hình tượng người phụ nữ thường gặp nhiều hai dạng thức ca sinh hoạt gia đình ca trữ tình tình u- nhân( ca giao dun) Những nội dung mà ơng Đỗ Bình Trị đề cập đến cơng trình là: Bài ca sinh hoạt gia đình chủ yếu diễn tả sâu sắc nỗi đau khổ người phụ nữ gia đình ngồi xã hội Tác giả cơng trình khẳng định: phản kháng mãnh liệt bắt nguồn từ mâu thuẫn với ách áp nặng nề chế độ gia trưởng Song mặt khác cịn có sở cách nhìn nhận vấn đề tình u nhân người cuộc:" Đối với ngƣời phụ nữ, hôn nhân trên sở tình u thời viễn cảnh hạnh phúc tự tinh thần và đời sống sung sƣớng" [59,tr.123]

Năm 1992 với Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính sâu nghiên cứu cách có hệ thống yếu tố thi pháp mặt: Ngôn ngữ, thể thơ, kết cấu thời gian không gian nghệ thuật, số biểu tượng hình ảnh truyền thống ca dao [15] Đây sách có giá trị lớn, cung cấp cho độc giả tri thức cụ thể khái quát nhiều vấn đề, giúp ích cho việc nghiên cứu ca dao Trên cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có đề cập cách khái quát hình tượng người phụ nữ ca dao

(15)

đó chứng tỏ tài phụ nữ đƣợc đặt vị trí ngang có trội nam giới sinh hoạt văn nghệ." [9,tr.125] Để qua hát đối đáp nam nữ " có nhiều phụ nữ nghệ nhân tỏ xuất sắc nhƣ tài "thiên bẩm" lĩnh vực sinh hoạt dân ca" Ta thấy người phụ nữ sinh hoạt văn nghệ "đã góp phần phản ánh lối sống lành mạnh, phóng khống nhân dân lao động" "Giữ địa vị chủ yếu việc diễn xƣớng lối hị hát tâm tình, ngƣời phụ nữ nói nhiều hơn, bộc lộ tâm trạng cách sâu lắng hơn".[9,tr.123] Nên qua lời ca tâm tình mà " chủ đề thân phận ngƣời phụ nữ lên rõ rệt nhất".[9,tr.133] Ta thấy tâm hồn người phụ nữ " vừa rắn rỏi mà dịu hiền, kiên nghị mà đằm thắm thiết tha" [9,tr.133] " khi nhắc tới điệu dân ca tiếng nào, thƣờng tình ngƣời ta hay nhớ tới hình ảnh gái quê hƣơng đó, nhƣ biểu trƣng cho vẻ đẹp, nét đặc thù làn điệu dân ca ấy".[9,tr.134] Tác giả Nguyễn Thị Huế khẳng định " Sự nghiên cứu lời ca đƣa đến hiểu biết tâm hồn ngƣời phụ nữ, nghiên cứu hình thức diễn xƣớng dân ca cho ta thấy vai trị sáng tạo, đóng góp phong phú họ mặt nghệ thuật lĩnh vực văn học dân gian"

[9,tr.135]

Những nhận định hướng vào nghiên cứu nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền hình thức tâm hồn

(16)

Năm 1996, tác giả Triều Nguyên Thử khảo sát số ca dao có mơ hình cấu trúc một, hai- mƣời- thƣơng ( yêu, lo ) .//, tìm hiểu nhóm chủ thể trữ tình nam giới nhóm ca thấy nét đẹp người phụ nữ có điểm đáng yêu sau: "- Xinh đẹp, duyên dáng ( má lúm đồng tiền, nhánh hạt huyền thua ) - Trang phục đẹp ( cổ yếm đeo bùa, nón thƣợng quai tua; yếm đào, khăn thắm thêu hoa) - Ăn nói có dun, có phẩm chất tốt, khơn khéo ( ăn nói mặn mà có dun, nết khơn ngoan, miệng chào có dun, nết na, hiền tài)- Cịn độc thân ( để cầu hơn) ( chửa có ai)" [41,tr.43] Cịn nhóm chủ thể trữ tình nữ giới, tác giả nhận xét: " Tình yêu ngƣời phụ nữ đƣợc bộc lộ quan tâm, lo lắng cho ngƣời bạn tình Đối với ngƣời bạn tình, đàn ơng ý nhiều đến đẹp bên ngoài, trong lúc phụ nữ lại quan tâm đến khía cạnh thuộc sống "[41,tr.45]

Bài viết định hướng cho chúng tơi tìm hiểu cách hệ thống, toàn diện nét đẹp người phụ nữ xưa ca dao người Việt

Năm 1998, Những giới nghệ thuật ca dao, Phạm Thu Yến đã nêu lên cảm hứng thân phận người phụ nữ ca dao truyền thống thơ đại Tác giả có nhìn khái qt thân phận người phụ nữ ca dao truyền thống để nói lên nỗi khổ vẻ đẹp tâm hồn họ.[64]

Năm 2005, với viết Con số " Mƣời" ca dao ca dao có mơ típ " Một đến mƣời ”, Nguyễn Xuân Lạc đưa nhận xét " Nếu lễ giáo phong kiến quy định tứ đức ngƣời phụ nữ cơng, dung, ngơn, hạnh thì phải tranh cô gái Mƣời thƣơng dân gian hóa tứ đức theo quan niệm ngƣời lao động Và cô gái lên thật dễ thƣơng biết bao có đủ " mƣời thƣơng" [31,tr.50]

(17)

Tiếp tục việc nghiên cứu ca dao dân ca, phải kể đến luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu sinh, học viên luận văn, báo cáo khoa học sinh viên khoa ngữ văn trường đại học Tiêu biểu có luận án Tiến sĩ với đề tài Tục ngữ, ca dao việc phản ánh phong tục tập quán ngƣời Việt, ( 2000) Phạm Việt Long cho thấy vẻ đẹp phong tục tập quán người Việt sinh hoạt, lối sống, trang phục, quan hệ [36]

Luận văn thạc sĩ Chủ đề gia đình ca dao cổ truyền ngƣời Việt (2003) Đỗ Thị Thu Thủy Tác giả cho thấy quan niệm cung cách ứng xử người Việt phạm vi đời sống sinh hoạt gia đình Nổi bật vai trị,vị trí quan trọng người phụ nữ cung cách ứng xử văn hóa gia đình người Việt.[57]

Đáng ý có luận văn tốt nghiệp Lưu Thị Nụ khoa ngữ văn ĐH tổng hợp Hà Nội với đề tài Ngƣời phụ nữ qua hình ảnh so sánh ca dao Việt Nam ( 1992) Tác giả tìm hiểu hình tượng thơ ca người phụ nữ với tất biểu ngoại hình, tính cách, thân phận đặc biệt tâm trạng người phụ nữ thể qua thủ pháp nghệ thuật so sánh ca dao

Bên cạnh cịn có luận văn Tìm hiểu thân phận ngƣời phụ nữ qua ca dao với mơ típ thân em ( 2001) của tác giả Lê Lan Anh (Đại học Khoa học xã hội nhân văn) Luận văn Thể thơ lục bát ca dao tình yêu ngƣời Việt ( 2002) tác giả Phạm Thanh Huyền( ĐHSP Thái Nguyên) Luận văn Diễn xƣớng ca dao tình yêu ngƣời Việt (2006) của tác giả Nguyễn Thị Huế (ĐHSP Thái Nguyên).v.v

(18)

Qua ca dao, ngƣời phụ nữ Việt Nam lên với vẻ đẹp cao quý về phẩm chất lẫn tâm hồn Họ phải chịu bất công, khổ cực xã hội cũ Nhƣng họ chủ động bảo vệ tình yêu, hạnh phúc, đấu tranh với lề luật bất công mà chế độ phong kiến gây ra.

Về phương diện nghệ thuật, ta thấy tác giả ý đến hình tượng để miêu tả người phụ nữ ca dao, hình tượng thường đẹp mà buồn

Như khám phá vẻ đẹp người người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt đề tài cần khai thác

3 Mục đích nghiên cứu:

3.1 Đề tài nhằm góp phần vào việc tìm hiểu quan điểm thẩm mĩ nhân dân lao động vẻ đẹp người phụ nữ xưa

3.2 Đề tài khẳng định giá trị tạo nên vẻ đẹp, sức sống người phụ nữ nói riêng người Việt Nam nói chung Từ phát huy vẻ đẹp để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu :

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài luận văn chúng tơi có tên :" Nét đẹp người phụ nữ trong ca dao cổ truyền người Việt" Vì đối tượng nghiên cứu nét đẹp người phụ nữ phản ánh ca dao cổ truyền trước năm 1945 Nhìn chung nét đẹp người phụ nữ phong phú, tập trung sâu vào nghiên cứu nét đẹp hình thức nét đẹp tinh thần làm ngời sáng vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam

4.2 Phạm vi nghiên cứu

(19)

cơng trình tập thể biên soạn công phu gồm 19 tập tất thể loại văn học dân gian người Việt Chúng sử dụng tập 15,16 (quyển thượng, hạ) tập nói ca dao người Việt

Ngồi chúng tơi có tham khảo thêm Kho tàng ca dao ngƣời Việt(1995), tập, Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên, Nxb văn hóa thông tin, H; Tục ngữ ca dao dân ca (1957, tái 1998) Vũ Ngọc Phan; Tuyển tập tục ngữ ca dao Việt Nam ( 2001) Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An biên soạn, Nxb Văn học, H v.v

Trong q trình tiến hành thống kê phân tích, đối chiếu, so sánh, chúng tơi sử dụng thêm số tư liệu có sẵn, trích dẫn lại cơng trình có liên quan Các tư liệu thích rõ nguồn gốc, xuất xứ

5 Nhiệm vụ nghiên cứu :

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, xác định nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là:

5.1 Tìm hiểu tiền đề lý luận chung có liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn Tìm hiểu vai trị vị người phụ nữ ca dao cổ truyền 5.2.Từ Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 15,16 ( thượng, hạ) gồm 11.001 lời theo chín chủ đề lớn ( Đất nƣớc lịch sử; Quan hệ gia đình, xã hội, Lao động nghề nghiệp; Tình u lứa đơi; Sinh hoạt văn hóa văn nghệ; Những lời bơng đùa, khơi hài, giải trí; Những nỗi khổ, cảnh sống lầm than; Những thói hƣ tật xấu tệ nạn xã hội; Kinh nghiệm sống hành động), tiến hành khảo sát, phân loại để lựa chọn lời ca dao nói nét đẹp hình thức nét đẹp tinh thần người phụ nữ

(20)

6 Phương pháp nghiên cứu :

Nhằm đạt mục đích đặt để triển khai đề tài ý đến phương pháp chủ yếu sau :

Phƣơng pháp định lƣợng qua thống kê phân loại :

Trước hết tiến hành thống kê tồn số lượng lời ca nói người phụ nữ qua giai đoạn, thể khía cạnh, sau chúng tơi phân loại, khảo sát cụ thể cuối định lượng số lượng lời ca khía cạnh Đó sở khoa học cho nhận định, kết luận luận văn Qua kết thống kê phân loại chúng tơi rút nhận xét cách xác, khách quan khoa học

Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp- bình:

Trên sở việc thống kê, phân loại, tiến hành phân tích, hệ thống hóa Dựa vào kết phân tích, chúng tơi tổng hợp để rút kết luận khái quát

Trong q trình chúng tơi có sử dụng phương pháp bình Đây khơng phải phương pháp chủ yếu mà cách tiếp cận sâu cần khái quát tư tác giả dân gian

Ngoài phương pháp đây, q trình nghiên cứu chúng tơi vận dụng số phương pháp liên ngành như: lí luận văn học, văn học sử, phong cách học, phương pháp so sánh.v.v

7 Đóng góp luận văn

- Góp thêm nhận thức vẻ đẹp, quan điểm thẩm mĩ nhân dân lao động ca dao

(21)

8 Cấu trúc luận văn :

Luận văn phần Mở đầu phần Kết luận, nội dung gồm chương:

Chương 1:

Người phụ nữ xã hội phong kiến

ca dao cổ truyền người Việt

Chương 2:

Nét đẹp hình thức tinh thần người phụ nữ

ca dao cổ truyền người Việt

Chương 3:

Nghệ thuật biểu đạt nét đẹp người phụ nữ

ca dao cổ truyền người Việt

(22)

néi dung

Chương

ngời phụ nữ xà hội phong kiến TRONG

ca dao cỉ trun ngƯêi ViƯt

1.1 VỊ TRÍ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN

Dân tộc Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ ý thức hệ tư tưởng Trung Hoa, mà người phụ nữ nặng nề đạo "Tam tòng" Nó ba trách nhiệm quy định cho người phụ nữ phải theo coi bổn phận Bên cạnh chuẩn mực "Tứ đức" yêu cầu phẩm hạnh phải có người phụ nữ Những luật lệ, chuẩn mực xã hội phong kiến hạn chế quyền hạn người phụ nữ đời sống Đối với gia đình người phụ nữ bị lệ thuộc, xã hội lại không coi trọng Để thấy vị trí người phụ nữ xã hội phong kiến nào, ta vào tìm hiểu vài nét luật lệ "Tam tịng" chuẩn mực "Tứ đức"

1.1.1 Luật lệ " Tam tịng "

"Ðiều bất bình đẳng ngƣời phụ nữ xƣa việc họ bị "gạt" khỏi sống rộng lớn xã hội "dồn" vào khuôn khổ chật hẹp đời sống gia đình Xã hội phong kiến, dƣới ảnh hƣởng mạnh mẽ tƣ tƣởng Nho giáo thể chế hóa điều bằng" Đạo tam tòng": Tại gia tòng phụ; Xuất giá tòng phu; Phu tử tòng tử ( Ở nhà theo cha; Lấy chồng theo chồng; Chồng chết theo trai) Theo Ngô Quốc Đông Phụ nữ xƣa báo điện tử nhândân.com.vn, ngày 22-10-2007

(23)

nương nhờ vào trai để sống Không quan niệm tịng tử cịn trói buộc hạnh phúc nhiều người phụ nữ Trong "trai năm thê bảy thiếp" "gái chun có chồng" Ðơi sức sống, niềm khát khao họ bị "chính chun" kiềm tỏa mà khơng thể Tái giá xem

"phản bội", vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội Người tái giá đa số làm tơi thiếp, bị thiệt thịi, có ý nghĩa thật hai từ hạnh phúc "

Do pháp luật phong kiến nhƣ lệ tục làng xã, ảnh hƣởng sâu sắc của tƣ tƣởng Nho giáo nên vị trí vai trò ngƣời phụ nữ xã hội mờ nhạt, chí họ phải chấp nhận đối xử bất bình đẳng so với nam giới Đạo tam tòng buộc chặt ngƣời phụ nữ vào khn phép khắc nghiệt vơ hình" [65]

Cho nên "Đạo Tam tòng" nghiêm lệnh tước đoạt hoàn toàn quyền hạn người phụ nữ đời sống

1.1.1.1 Ý thức " tại gia tòng phụ"

(24)

định mệnh đời : "Sự bất bình đẳng ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến thể rõ nét việc hôn nhân phong tục nhân Con nói chung ngƣời gái nói riêng khơng có quyền tự đối với việc nhân mà hoàn toàn cha mẹ đặt " Cha mẹ đặt đâu, ngồi đấy" Dù trai gái có thƣơng nhƣng cha mẹ khơng lịng hôn nhân bị tan vỡ Và cha mẹ lịng dù khơng thƣơng cũng phải lấy nhau".[65]

Hơn pháp luật Nhà nước phong kiến (được làng tuân thủ thành lệ tục), người phụ nữ đại diện thức quyền thừa kế Ở hầu hết làng, bố mẹ mất, người gái xuất giá khơng chia khơng có quyền địi hỏi chia tài sản Đối với ruộng đất hương hoả (và nhà thờ họ), ngành trưởng tuyệt tự phải chuyển cho trai ngành thứ quản lý, thân người gái ngành trưởng khơng có quyền sử dụng số tài sản

1.1.1.2 Ý thức " xuất giá tòng phu"

(25)

hầu" [65]

Tục đa thê gây nên nhiều khổ đau cho người phụ nữ xã hội Chế độ "Tòng phu" làm cho người đàn ơng khơng có đặc quyền người vợ phục tùng mà gây nhiều bất công nạn chồng đánh vợ, nạn đàn ông lấy vợ lẽ, mẹ chồng hành hạ nàng dâu.v.v

1.1.1.3 Ý thức " phu tử tòng tử"

Đây quy luật biến người phụ nữ thành riêng người đàn ông Chẳng họ phải thờ chồng lúc sống mà đến lúc chết phải thờ chồng "Chế độ phụ quyền dùng đạo "Tam tòng" để bắt ngƣời phụ nữ phải sống khuôn khổ lệ thuộc đàn ông Trong quan hệ nhân, xã hội chấp nhận việc ly dị, phụ nữ ngƣời chủ động" [65] Dư luận xã hội có ác cảm người phụ nữ gặp phải điều bất hạnh hôn nhân, dù nhiều trường hợp họ khơng phải người có lỗi Nhiều người phụ nữ phải cam chịu nhân khơng có hạnh phúc suốt đời Lệ tục làng xã cư xử đầy nghiệt ngã phụ nữ không chồng mà chửa, ngồi cịn tước quyền làm mẹ đáng nhiều phụ nữ khơng may mắn có mái ấm gia đình, buộc họ phải suốt đời sống cảnh cô đơn Nhiều người phải bỏ làng để giữ lấy danh gia đình, dòng họ.v.v

(26)

1.1.2 Người phụ nữ với "Tứ Đức" (Công, Dung, Ngôn, Hạnh).

" Theo quan niệm xƣa, Công khéo léo phụ nữ việc làm gia đình Họ phải biết xếp cơng việc cho hợp lý, việc cần chu đáo, khơng khéo léo nữ công gia chánh, đảm nội trợ mà phải biết “đối nội, đối ngoại” khôn khéo, nuôi dạy khỏe mạnh, chăm ngoan Dung hòa nhã sắc diện Đó vẻ đẹp hài hịa hình thức và tâm hồn Các cụ ta có câu “Chim khơn kêu tiếng rảnh rang/Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”, lời nói có duyên gây đƣợc thiện cảm với ngƣời nghe Ngôn Tứ Đức lời nói dịu dàng, có dun Khơng thể phủ nhận sức thuyết phục ngƣời phụ nữ lên tiếng khuyên chồng, dạy ở nhà, dàn xếp công việc, thƣơng lƣợng kinh doanh, buôn bán Hạnh thể phẩm chất đạo đức ngƣời phụ nữ Đó thƣơng chồng, thƣơng con, giàu lòng nhân ái, đức hy sinh, son sắt thủy chung" Theo Vũ Thanh Phúc, Đôi điều Công, Dung, Ngôn, Hạnh phụ nữ, báo điện tử bacninh.gov.vn/Story ngày 20/3/2007

Do thước đo xã hội phong kiến, Công, Dung, Ngôn, Hạnh chuẩn mực quan trọng để đánh giá vẻ đẹp người phụ nữ

Như "Tứ đức" ngồi phần tích cực khiến người phụ nữ tự rèn theo chuẩn mực để hướng tới đẹp, với luật " Tam tòng" trói buộc đời người phụ nữ vào tư tưởng hà khắc xã hội phong kiến, đồng thời đẩy người phụ nữ xuống địa vị thấp xã hội

1.2 HÌNH ẢNH, VỊ THẾ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT

1.2.1 Hình ảnh, vị người phụ nữ văn học dân gian

(27)

Từ khái niệm ta thấy văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật Nói đến văn học dân gian nói đến giới nghệ thuật sáng tạo nhằm phản ánh sinh động sống thực tế Chất liệu chủ yếu để tạo nên tác phẩm văn học dân gian ngơn từ Ngơn từ đóng vai trị quan trọng tạo nên nội dung ý nghĩa tác phẩm Văn học dân gian đời, tồn phát triển nhờ truyền miệng Văn học dân gian kết trình sáng tác tập thể Văn học dân gian gắn bó mật thiết với hoạt động khác đời sống cộng đồng Do nội dung văn học dân gian vô phong phú, không bị bó hẹp phạm vi phản ánh hoạt động cụ thể người mà thường mở rộng vấn đề đời sống tự nhiên xã hội liên quan đến cộng đồng, dân tộc, chí tồn nhân loại Cho nên sắc văn hóa người Việt Nam, đặc biệt vẻ đẹp người phụ nữ in đậm văn học dân gian

Văn học dân gian Việt Nam văn học dân gian nhiều dân tộc khác giới, có thể loại chung thể loại riêng, hợp thành hệ thống Mỗi thể loại phản ánh sống theo nội dung cách thức riêng Khác với hình ảnh thực xã hội phong kiến, hình ảnh người phụ nữ phản ánh thể loại văn học dân gian xuất với giá trị, vẻ đẹp tôn vinh thể khát vọng tự do, khát vọng đề cao người phụ nữ

(28)

đời phương thức sản xuất Mẹ Lúa mang dòng dõi tiên Cũng giả thuyết hình tượng Mẹ Lúa xây dựng vào công đoạn nghề trồng luá phần nhiều bàn tay người phụ nữ đảm nhiệm Hình tượng vào lịch sử dân tộc Việt Nam, hiển nhiên coi nguồn gốc nghề nơng nước ta Cùng với hình tượng Mẹ hình tượng Phật Bà thờ cúng khắp chùa chiền miền đất nước Hình tượng Phật Bà nghìn tay nghìn mắt ngồi tịa sen hình tượng đẹp đẽ, tức Phật người Việt phụ nữ Những hình ảnh in dấu ấn rõ rệt chế độ mẫu hệ

Thực tế lịch sử dân tộc xuất nhiều hình tượng người phụ nữ trung liệt, tiêu biểu cho đẹp ghi lại truyền thuyết hình tượng Hai Bà Trưng Đây người phụ nữ lịch sử Việt Nam đứng lên lãnh đạo nhân dân giành độc lập tự cho dân tộc Hình tượng hai bà nhiều sử sách ghi lại nhân dân nhiều nơi thờ phụng Cùng với Hai Bà Trưng, lịch sử đấu tranh giữ nước người Việt xuất hình tượng Bà Triệu tiêu biểu cho ý chí, nghị lực : " Tơi muốn cƣỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển Đơng". Rất nhiều hệ phụ nữ Việt Nam ru lời ngợi ca người phụ nữ này:

Con ngủ cho ngoan Để mẹ gánh nƣớc rửa bành voi

Muốn coi lên núi mà coi

Coi bà Triệu tƣớng cƣỡi voi đánh cồng.[27,tr.251]

Vẻ đẹp bà Triệu vẻ đẹp nữ tướng xông pha trận mạc Những hình tượng đẹp đẽ hệ phụ nữ đời sau phát huy với gương phụ nữ anh hùng mà trung hậu hình tượng bà vợ Ba cai Vàng, bà Ba Đề Thám, giúp chồng đánh giặc Họ trở thành nhân vật huyền thoại lịch sử người Việt Nam

(29)

no ấm, dân chủ hạnh phúc Các tác giả dân gian thể ước mơ qua hai tuyến nhân vật rõ ràng Thiện Ác Trong truyện cổ tích, tiêu chí thiện nằm nghĩa Có nghĩa gặp người tốt giúp đỡ, nhận phép màu kì diệu Cịn ác (phi nghĩa) định bị trừng phạt thích đáng Bởi nhân vật nữ cổ tích người Việt thường có phân tuyến rõ ràng theo tiêu chí “tuyệt đối” Tuyệt đối tốt tuyệt đối xấu, khơng có nhân vật phức tạp, bí ẩn Nhân vật nữ đại diện cho lí tưởng tốt đẹp nhân dân thường có số phận bi thảm, tiêu biểu cho người “thấp cổ bé họng” Đó thường kẻ mồ côi, không nơi nương tựa, bị tước đoạt quyền lợi, có phải chết sống lại nhiều lần Tấm (Tấm Cám) Hình tượng cô Tấm , tiêu biểu cho quan niệm " Ở hiền gặp lành" cha ông ta Cô Tấm gặp nhiều gian khổ cuối sống sung sướng Hình tượng sống với bao hệ người Việt Nam, tiêu biểu cho đức tính hiền thảo người phụ nữ Chính quan tâm đến số phận người nhỏ bé thể giá trị thực nhân đạo truyện cổ tích Phẩm chất người phụ nữ cổ tích đại diện cho phẩm chất cao quý nhân dân Họ người phụ nữ giàu lòng nhân hậu, bao dung Cô Út lấy Sọ Dừa (Sọ Dừa), Tiên Dung lấy Chử Đồng Tử (Chử Đồng Tử), cô Tấm lấy Vua (Tấm Cám) đó thể ước mơ công dân chủ, theo quan điểm người Việt xưa Các nhân vật phụ nữ truyện cổ tích dường ln tác giả dân gian nâng niu, trân trọng có đời sống nội tâm phong phú Đoạn đầu đời, họ gặp nhiều bất cơng, bị đe doạ, trắc trở, song cuối kiên trì nhẫn nại họ chiến thắng hạnh phúc mỉm cười với người phụ nữ Tấm sinh lại duyên dáng xưa (Tấm Cám), cô Út chui từ bụng cá hồn nhiên tươi tắn (Sọ Dừa), người vợ anh học trị nghèo trút bỏ lốt cóc gái thật xinh đẹp (Lấy vợ Cóc).…

(30)

phụ nữ Những nhân vật nữ truyện tiêu biểu cho ý chí, nghị lực người phụ nữ Việt Nam cảm hóa người chồng từ chỗ xấu đến chỗ tốt, từ chỗ nghi ngờ, không tin đến chỗ thương yêu, kính phục

Ở thể loại sân khấu dân gian xuất hình tượng người phụ nữ với nhiều khía cạnh tình cảm khác Đặc biệt chèo

"Quan âm thị Kính", tập trung ba hình tượng phụ nữ Thị Kính người gái ngoan gặp nhiều oan ức đến phải tu gặp nhiều rắc rối Thị Kính hình tượng tiêu biểu cho đức hy sinh người phụ nữ Việt Nam Thị Mầu, cô gái táo tợn, khát vọng yêu đương nồng nhiệt, lại hình tượng người phụ nữ dám chống lại tục lệ cổ hủ, lên tiếng đòi tự yêu đương, sống cho thân Bên cạnh hai hình tượng cịn có hình tượng Mẹ Đốp, người đàn bà sắc sảo, dùng lời nói đánh vào bọn quan lại thống trị, lột trần mặt thật chúng

Như văn học dân gian Việt Nam, hình tượng người phụ nữ rõ ràng có vị vơ quan trọng, họ đề cao, nói lên tiếng nói khát vọng tự do, khát vọng hạnh phúc Mặc dù số phận, vị trí ,cuộc đời người phụ nữ xã hội cũ, xã hội phong kiến thường chịu nhiều bất công, oan khổ văn học dân gian hình tượng người phụ nữ hình tượng đẹp, thể nhìn ưu nghệ sĩ dân gian

1.2.2.Hình ảnh, vị người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt

1.2.2.1.Nguyên nhân vị người phụ nữ ca dao cổ truyền

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam Việt Nam, ca dao có vị trí quan trọng Hơn thể loại nghệ thuật dân gian khác, ca dao tiếng nói tâm hồn người bình dân Việt Nam

(31)

ca dao để riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ ( phần lời thơ) dân ca ( không kể tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đƣa hơi) Với nghĩa này, ca dao thơ ca dân gian truyền thống"

Các tác giả sách Tổng tập Văn học dân gian ngƣời Việt Nguyễn Xuân Kính chủ biên xác định rõ thuật ngữ ca dao, dân ca:

"Dân ca bao gồm phần lời ( câu bài), phần giai điệu ( giọng điệu), phƣơng thức diễn xƣớng môi trƣờng, khung cảnh ca hát.

Ca dao đƣợc hình thành từ dân ca Khi nói đến ca dao, ngƣời ta nghĩ đến lời ca Khi nói đến dân ca, ngƣời ta nghĩ đến điệu thể thức hát nhất định" [ 27,tr.20]

Khi xem xét kho tàng ca dao cổ truyền nguồn tư liệu rộng lớn, phong phú đa dạng, thấy xác định nội dung khái niệm ca dao giới thuyết hồn tồn có sở thực tế Có thể nói:

Ca dao phận chủ yếu quan trọng bậc thơ ca dân gian có phong cách riêng, có thi pháp riêng đặc trƣng đối chiếu với thơ bác học Qua ca dao đời sống tâm tƣ tình cảm ngƣời lao động lên với vẻ đẹp giản dị sinh động Nhà nghiên cứu folklore Đỗ Bình Trị khẳng định: " Lĩnh vực nêu lên vấn đề ngƣời cách trực tiếp, sinh động và cảm động thơ ca dân gian, đặc biệt ca dao"[59,tr.123] Về vấn đề thân phận người, nói Cao Huy Đỉnh: " trƣớc hết số phận ngƣời dân nô lệ ngƣời phụ nữ lao động" [5,tr.42]

Những yếu tố làm nên vị quan trọng người phụ nữ Việt Nam ca dao vậy? Ta phân tích đánh giá số nguyên nhân có ảnh hưởng đến vấn đề

(32)

người phụ nữ có địa vị thấp kém, bị kinh rẻ, bị trói buộc luân lý hà khắc sinh hoạt xã hội người Việt Nam từ thời xưa, tôn trọng nể người phụ nữ xuất phát từ vai trị địa vị thực tế họ gia đình xã hội Bất kỳ người Việt Nam ghi nhớ lịng:

-Cơng cha nhƣ núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ nhƣ nƣớc nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha,

Cho tròn chữ hiếu đạo con.[27,tr.509]

Người mẹ Việt Nam có vai trò quan trọng định phát triển, trưởng thành người thể chất lẫn tinh thần nhân cách Nghĩa mẹ thường đặt cao hơn: "Cha sinh không tày mẹ dƣỡng", "Phúc đức mẫu", "Đức hiền mẹ".v.v

Ngay từ bào thai mẹ, đến đời, hệ người Việt Nam nhận lấy bầu sữa mẹ với dạy dỗ mẹ Qua lời hát ru, người bà, người mẹ, người chị dạy em tình u đất nước, lịng biết ơn tổ tiên: "Ăn nhớ kẻ trồng cây/ Ăn gạo nhớ kẻ đâm, say, giần, sàng"[27,tr.1084], hay "Làm trai đứng đời/ Sống cho xứng đáng giống nòi nhà ta"[27,tr.1092] Mẹ dạy phải thương yêu đoàn kết: "Một làm chẳng nên non/ Ba chụm lại lên núi cao".[27,tr.1156] Mẹ dạy cách sống người Việt Nam: " Tiền tài đổi mai dời/ Nghĩa nhân gìn giữ trọn đời với nhau"[27,tr.1126] Mẹ dạy phải yêu lao động lẽ sống đời, không lười lao động: "Trời có phụ đâu/ Hay làm giàu có chí nên".[27,tr.1106] Đối với gái, mẹ người dậy con:" Con đừng học thói chua ngoa/ Họ hàng ghét bỏ, ngƣời ta chê cƣời".[27,tr.755],

hay " Giàu đâu kẻ ngủ trƣa/ Hay đâu gái đong đƣa đến giờ".[27,tr.1104]

(33)

những kinh nghiệm đúc kết qua hàng nghìn năm lịch sử

Lớn lên, trước vào đời nhận học cộng đồng, quê hương làng xóm, xã hội, tất hệ trẻ mẹ dạy dỗ gia đình, nhận lấy từ mẹ học lời, ý, tình hành động mẹ, góp phần tạo nên tình cảm, tâm lý, đạo đức, thái độ, phong cách người con, đồng thời làm phong phú thêm văn hóa xã hội, từ hệ qua hệ khác

Trong văn hóa vật chất, việc ăn mặc phụ nữ nhân tố phản ánh trung thực, đậm nét tính chất dận tộc Là người tự dệt vải lụa, tạo màu sắc, tự cắt may theo kiểu cách mình, người phụ nữ thể tâm hồn, tình cảm, nhận thức tự nhiên xã hội sản phẩm mà họ làm Từ khăn đội đầu đến màu áo yếm, cách ăn mặc, kiểu trang phục người phụ nữ tạo nên tình cảm đẹp, có ảnh hưởng tích cực đời sống xã hội: "Bao cho hƣơng bén hoa/ Khăn đào bén túi thời ta lấy mình"[28,tr.22], hay " Hỡi mặc áo yếm hồng/ Đi đám hội có chồng hay chƣa?"[29,tr.200]

Đối với gia đình, người phụ nữ cịn phải đảm đương cơng việc nội trợ Từ tương cà dưa muối đạm, đến cua ốc, cá thịt ăn đậm đà hương vị dân tộc, nâng lên thành nghệ thuật, trở thành phong tục kinh nghiệm thi hội làng Những công việc thường ngày mà người phụ nữ đảm nhiệm nấu ăn, dệt vải, thêu thùa, may vá v v tưởng đơn giản, lại góp phần tích cực vào việc bảo tồn phát triển văn hóa vật chất dân tộc

(34)

tàng văn chương bình dân Từ lao động sản xuất sinh hoạt cộng đồng, phụ nữ nghệ sĩ sáng tác biểu diễn điệu múa dân tộc uyển chuyển, mềm mại, hát điệu dân ca sáng, bình dị, thiết tha tham gia xây dựng nghệ thuật sân khấu cổ truyền tài hoa, có Những người phụ nữ có điều kiện học hành đem tài nghệ tâm hồn hòa chung vào dịng văn thơ, góp phần vào việc phát triển văn chương dân tộc Tiêu biểu Nàng Điểm Bích đời Trần Anh Tơng với thơ tiếng tiếng mẹ đẻ Nữ học sĩ Ngô Chi Lan đời Lê Thánh Tông, tiếng với chùm thơ "Tứ thời" (Vịnh bốn mùa); Nguyễn Thị Du, người làng Kiệt Đặc, Hải Dương cải trang nam giới thi Hội đỗ thủ khoa Triều Mạc (Tiến sĩ), làm đến chức Lễ sư triều đình nhà Hậu Lê; Bà Trịnh Thị Ngọc Trúc, thời Lê Trịnh nhiễu nhương từ bỏ vinh hoa phú q để miệt mài hồn thành từ điển Hán - Việt cổ Việt Nam: "Chỉ Nam Ngọc âm giải nghĩa" Đặc biệt văn chương Việt Nam kỷ XVIII, XIX nở rộ chùm hoa đẹp "Văn học phụ nữ" với bút tiếng Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan Ngọc Hân Cơng chúa Do lĩnh vực văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, người phụ nữ xưa biểu lộ sức sống dẻo dai, tinh thần dân tộc đậm đà, sức sáng tạo tinh tế khiếu thẩm mỹ đặc biệt họ

Trải qua hàng nghìn năm, lực ngoại bang thù địch dân tộc bao đời mưu toan thủ tiêu giá trị văn hóa Việt Nam cách truyền văn hóa nước ngồi vào Việt Nam: từ giáo hóa nhân gia đình quan lại nhà Hán, đến sách đồng hóa y phục, phong tục quan lại nhà Minh v.v Cùng với toàn dân tộc, phụ nữ Việt Nam khơng cố gắng bảo vệ mà cịn phát triển sắc mình, cách học tiếp thu, biến thành nhiều điều hay lẽ phải người Bằng cách đó, hệ phụ nữ Việt Nam góp phần tích cực bảo vệ phát triển văn hóa truyền thống dân tộc

(35)

khẳng định vị quan trọng người phụ nữ ca dao Bởi người phụ nữ ca dao vừa đối tượng đẹp, vừa sáng tạo đẹp, vừa giữ gìn đẹp vừa phát huy đẹp vào sống

1.2.2.2 Hình ảnh, vị người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt

Từ khái niệm chung ca dao ta hiểu ca dao cổ truyền câu hát, hát dân gian sáng tác theo phương thức tập thể, lưu truyền tái sáng tạo thông qua hình thức diễn xướng ca hát khác nhau, để "phơ diễn tâm tình" của quần chúng, theo quan điểm thẩm mỹ nhân dân Ca dao trữ tình người Việt chất thẩm mỹ thể loại ca trữ tình trị truyện- khác với chất trữ tình thơ bác học Theo nói, ca dao thể hết hay, đẹp loại hình trữ tình văn học dân gian Là thứ nghệ thuật hướng nội, ca dao phản ánh, diễn tả cách nhuần nhụy tinh tế giới tâm hồn người Trong ca dao "tƣ tƣởng tình cảm đƣợc chắp đôi cánh kỳ diệu tƣởng tƣợng, thể đƣợc đầy đủ hơn tất phong phú tầm rộng lớn, cao tâm hồn" [56,tr.34]

Ca dao cổ truyền hình thức để người xưa thổ lộ tâm tình Mà phụ nữ thường hướng nội có nhu cầu tâm tình, có lẽ ca dao cung bậc cõi lòng người phụ nữ thường giãi bày nhiều nam giới Trong ca dao, nhân vật phụ nữ lên thông qua tâm trạng, nỗi niềm riêng tư mang dấu ấn xã hội rõ nét Hai tình cảm bật lời ca người phụ nữ xưa tập trung hai từ “than” “thƣơng” Xã hội phong kiến với quan niệm “trọng nam khinh nữ” xô đẩy nhiều phụ nữ đến với bất hạnh đắng cay Họ phải sống cảnh phụ thuộc không tự định số phận mình, họ than: "Thân em gái chƣa chồng/Tơ duyên có nhƣ dịng nƣớc khơng?"[28,tr.1010], "Thân em nhƣ lụa đào/ Phất phơ chợ biết vào tay ai"[28,tr.796], và: "Thân em nhƣ trái bịng trơi/ Gió đánh sóng dồi, nƣơng tựa vào đâu".[28,tr.1011].v.v…

(36)

làm lẽ, cảnh nàng dâu có mẹ chồng ác nghiệt v.v Chú ý sâu mô tả nỗi niềm riêng, khổ sở bất hạnh người phụ nữ, ca dao xứng đáng ca mẫu mực giá trị nhân đạo Người phụ nữ ca dao biểu tượng vẻ đẹp truyền thống, họ ý nhị kín đáo: "Miệng cƣời nhƣ thể hoa ngâu/ Cái khăn đội đầu nhƣ thể hoa sen"[29,tr.107] Đặc biệt vẻ đẹp tâm hồn (biết hi sinh hạnh phúc gia đình, biết “thƣơng" ) người phụ nữ ca dao đề cao Khi yêu, họ biết thương bạn tình, làm vợ họ tiếp tục thương chồng - thương đến cháy lòng: "Bồng ngồi tựa non/Trăng thu vằng vặc cịn nhớ trơng" [27,tr.316] Trong tình u lứa đôi họ yêu thiết tha, say đắm, chân chất biết vượt khó: "Lên non thiếp lên theo/ Tay vịn chân trèo hái trái nuôi nhau" [27,tr.407] Đặc biệt hôn nhân, họ người nhân hậu, vị tha chung thuỷ hết mực:" Trồng cũng muốn xanh/ Gá duyên muốn với anh trọn đời".[27,tr.466], hoặc:

"Bơng thơm bơng hoa lí/ Nghĩa thâm thúy nghĩa thiếp với chàng".[28,tr.531]

Trong sinh hoạt dân gian ca hát người phụ nữ có vị quan trọng Đi vào cụ thể sinh hoạt dân ca trữ tình ta thấy hầu hết ca dao cổ truyền sáng tác q trình lao động, in đậm dấu ấn người sáng tác "Phần lớn thơ ca trữ tình dân gian lời hát giao duyên nam nữ Hình thức hát đối đáp" [12,tr.431]

(37)

trăng"[35,tr.97] Cũng từ hát đối đáp mà tình yêu trai gái đời lại làm phong phú thêm cho ca dao Lối hát đối đáp in rõ dấu ấn kết cấu nhiều ca dao, kiểu :

- Gặp Mận hỏi Đào: Vƣờn hồng có vào hay chƣa ?

Mận hỏi Đào xin thƣa :

Vƣờn hồng có lối nhƣng chƣa vào.[29,tr.529]

Căn vào nội dung nghệ thuật, câu tiêu biểu cho lối hát đối đáp Từ hát vặt, hát đối đến hát phường, hát hội, đâu có tham gia người phụ nữ Người phụ nữ sinh hoạt dân ca vừa đối tượng đẹp, vừa sáng tạo đẹp, vừa giữ gìn đẹp vừa phát huy đẹp vào sống

Tác giả Nguyễn Thị Huế viết Ngƣời phụ nữ sinh hoạt dân ca đã cho thấy người phụ nữ đóng vai trị quan trọng sinh hoạt dân ca bộc lộ tâm tình :"Giữ địa vị chủ yếu việc diễn xƣớng lối hị hát tâm tình, ngƣời phụ nữ nói nhiều hơn, bộc lộ tâm trạng mình cách sâu lắng lối hát đối đáp nam nữ Với lối hát tự tình họ đã gửi gắm lịng tới nhiều đối tƣợng, nhiều ngƣời để nhằm gián tiếp nói tới nhiều vấn đề xã hội Họ nhắn tới ngƣời xa vắng nhƣ bạn tình hay cha mẹ tình cảm yêu thƣơng, mong, nhớ, họ nhắn với chồng điều khuyên nhủ, dặn dị, họ nói thân phận họ, với ƣớc mong cuộc sống tốt đẹp " [9,tr.133]

Cho nên lễ hội dù làng miền tiếng hát người phụ nữ ngân vang Người phụ nữ qua lời ca câu hát hội hè luôn tôn trọng, yêu thương mắt chàng trai- bạn hát họ

(38)

gái nông thơn xưa Loại hát xuất lẻ tẻ sống hàng ngày hát có tổ chức dịp hội hè đình đám Khi tham gia vào hát, thành phần tham gia bên nam bên nữ, từ hai người trở lên Họ gặp đường hay lúc cầy cấy, gặt hái, người gái hát đối đáp với người trai dăm ba câu hay nhiều Đó hát lẻ Bên cạnh hát đối đáp tình cờ đời sống lao động, sinh hoạt thường ngày hát đối nam nữ có tổ chức, có lề lối Những hát điạ phương mang tên gọi khác : hát Quan họ Bắc Ninh, hát Ghẹo Vĩnh Phú, hát Phường vải Nghệ Tĩnh, hát Đúm Hải Phòng, hát Trống Quân Hải Hưng, Thanh Hóa, hát hị đáp Mái Nhì, Mái Đẩy, hị Giã Gạo, hị Đâm Vơi, hị Đạp Xe nước.v.v

Dù hình thức nào, hát đối đáp rõ ràng vai trị phía nam phía nữ phải cân Trong hát, bên nam đưa câu hát để hỏi bên nữ bắt buộc phải có câu đáp, ngược lại Câu hát hay gây hứng khởi hát tiếp tục, câu hát đáp dở hát khó mà tiếp tục Chẳng hạn gặp đường, chàng trai nắm tay chặn cô gái hỏi :

- Gặp anh nắm cổ tay

Ai nặn nên trắng day nên tròn [28,tr.534]

- Sang anh nắm cổ tay Hỏi duyên tình làm sao?

Cái mận đào

Cái nghĩa tƣơng giao nàng.[29,tr.198]

Trong hồn cảnh đó, muốn để chàng trai bng tay ra, người gái buộc phải hát, câu tha thiết :

- Xin chàng bỏ tay em Ngày mai em lại qua chốn

(39)

Ngày mai em biết chốn đâu.[28,tr.534]

- Chàng mận thiếp đào

Chúng kết nghĩa tƣơng giao đời.[29,tr.198] Hay:

- Truyện Kiều có ngƣời hay

Đố chàng giảng đƣợc cầm tay cầm v.v [28,tr.843]

Khi làm việc đồng thấy chàng trai ngang qua, người phụ nữ hát câu như:

- Hỡi anh đƣờng quan

Dừng chân đứng lại em than đôi lời [29,tr.897]

Trong hát, để làm cho chàng trai buộc phải đối lại, chàng trai hát hỏi cách bóng bẩy :

- Đêm trăng anh hỏi nàng

Tre non đủ đan sàng nên ?.[29,tr.554] gái đồng tình trả lời câu hát duyên dáng:

- Đan sàng thiếp xin

Tre non đủ lá, non chàng ?.[29,tr.554] Nếu chàng trai hỏi với giọng trách móc sỗ sàng :

- Anh đến tìm hoa hoa nở Anh đến tìm đị đị sang sơng

Anh đến tìm em em có chồng.[29,tr.664] cô gái đáp lại đanh đá :

- Hoa đến hoa phải nở Đị đầy đị phải sang sơng Đến dun em phải lấy chồng

Em yêu anh mặn nồng tùy anh ![29,tr.664]

(40)

đáp, cá nhân tập thể

Tác giả Nguyễn Thị Huế tìm hiểu qua hát đối đáp nam nữ nhận xét : "có nghệ nhân lên tài thuộc đƣợc nhiều câu hát tài ứng đối thông minh họ, có nhiều phụ nữ nghệ nhân tỏ ra xuất sắc nhƣ tài "thiên bẩm" lĩnh vực sinh hoạt dân ca Chẳng hạn sƣu tầm "Hát dặm Nghệ Tĩnh" Nguyễn Đổng Chi có hơn 30 nghệ nhân dân gian, "tay kể chuyện" có tiếng, nữ nghệ nhân lại chiếm đa số có ngƣời cịn tài nam giới nhƣ dì Tƣơng, Tiu Hào o Sĩ " [ 9,tr.133]

Vì qua hình thức sinh hoạt đối đáp người phụ nữ góp phần hình thành thơ ca dân gian quy luật cấu tứ thơ trữ tình Đó quy luật cấu tứ theo lối đối đáp- phản ánh phương thức sáng tác thơ ca mà thi hứng nẩy nhu cầu trao đổi tình cảm trực tiếp Người phụ nữ góp phần phản ánh lối sống lành mạnh, phóng khống của nhân dân lao động Việt Nam Họ vượt ngồi khn khổ giáo lý "nam nữ thụ thụ bất thân" phong kiến, tích cực đáp ứng nhu cầu địi giải phóng tình cảm người, phần thể lý tưởng dân chủ nẩy sinh thực tiễn lao động sống

(41)

nhẹ Loại hát Ví đồng, lối hát tâm tình người phụ nữ lúc lao động loại hị hát sơng nước Hát ru loại hát riêng phụ nữ Đấy lối hát gia đình, người phụ nữ hát lên họ dỗ con, dỗ cháu ngủ Hát ru lối hát vốn phổ biến nước ta, địa phương, có giai điệu khác có tên gọi khác hát Khúc Tĩnh Gia (Thanh Hóa), hát Dặm, hát Lý miền Trung hát Đưa em, hát Nam Bộ

Do giữ địa vị chủ yếu việc diễn xướng lối hò hát tâm tình, người phụ nữ nói nhiều hơn, bộc lộ tâm trạng cách sâu lắng lối ca hát đối đáp nam nữ Với lối hát tự tình họ gửi gắm lịng tới nhiều đối tượng, nhiều người để nhằm gián tiếp nói tới nhiều vấn đề xã hội đồng thời khẳng định vẻ đẹp hình thức tâm hồn họ Bằng ca dao đối đáp giao duyên lối hát tâm tình, người phụ nữ góp cho thơ ca truyền thống tiếng nói tình u, mang yếu tố dân chủ, thể bình đẳng nam nữ chừng mực định Nhà thơ Xuân Diệu có nói: " Khơng đâu văn học dân gian, ca dao, ngƣời phụ nữ ngang nhiên dĩ nhiên thi hành quyền tự diễn đạt tâm tình mình" Và văn học bình dân, khơng biết từ bao lâu, văn học dân chủ, bình đẳng nam nữ Với điệu hị hát tâm tình, lời hát ru, hát lý người phụ nữ khẳng định nét đẹp cịn góp thêm vào tiếng nói trữ tình, sâu lắng người dân lao động trước sống Trong tiếng nói có tiếng nói đấu tranh cho số phận vốn bị đè nén xã hội cũ

TIỂU KẾT

(42)

trí vai trò người phụ nữ xã hội xưa mờ nhạt, chí họ phải chấp nhận đối xử bất bình đẳng so với nam giới bị đẩy xuống địa vị thấp Các giáo lý cổ điển "Tam tòng", "Tứ đức" xác định vị trí tối thượng người cha, người chồng gia đình trói buộc người phụ nữ vào sống hồn tồn phụ thuộc, khơng có tự khơng làm chủ đời

Ngược lại, hình ảnh người phụ nữ phản ánh thể loại văn học dân gian xuất với giá trị, vẻ đẹp tôn vinh Mặc dù số phận, đời người phụ nữ phản ánh tác phẩm dân gian với thực xã hội cũ, xã hội phong kiến Họ phải chịu nhiều nỗi khổ, bất công, oan trái, họ tác giả dân gian đồng cảm, đề cao họ nói lên tiếng nói khát vọng tự do, khát vọng hạnh phúc đáng

Trong văn học dân gian ca dao cổ truyền người Việt vẻ đẹp người phụ nữ phản ánh cách tồn diện hình thức tâm hồn Bởi ca dao hình thức để người thổ lộ tâm tình mà người phụ nữ thường hướng nội có nhu cầu bày tỏ tình cảm Do giữ địa vị chủ yếu việc diễn xướng lối hị hát tâm tình, người phụ nữ nói nhiều hơn, bộc lộ tâm trạng cách sâu lắng lối ca hát đối đáp nam nữ Cho nên với lời ca đối đáp giao duyên lời ca tự tình khúc hát Ru, hát Ví, hát Lý.v.v người phụ nữ gửi gắm lịng tới nhiều đối tượng, nhiều người để nhằm gián tiếp nói tới nhiều vấn đề xã hội đồng thời khẳng định vẻ đẹp hình thức tâm hồn họ

Như vừa chủ thể, vừa đối tượng lời ca nên ca

dao cổ truyền người Việt, vẻ đẹp người phụ nữ khẳng định, trân trọng ngợi ca

(43)

Chương 2

NÉT ĐẸP HÌNH THỨC VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI

PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT

2.1. NÉT ĐẸP VỀ HÌNH THỨC CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT

2.1.1.Quan niệm vẻ đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền

Từ xa xưa đề cao sắc đẹp người phụ nữ câu chuyện hàng đầu đề cập tới Điều biểu rõ rệt văn chương bình dân đặc biệt ca dao Nhưng phụ nữ đẹp, điều thiết nghĩ khó mà đưa mẫu số chung tiêu chuẩn, thẩm mỹ quan người khác Hơn thời đại người ta nhận định khác định mức sắc đẹp Nhưng dù xưa hay quan niệm người phụ nữ đẹp, đương nhiên tinh thần lẫn thể xác, người ta dường không sai khác quan niệm mấy:

-Tốt gỗ tốt nƣớc sơn

Xấu ngƣời đẹp nết đẹp ngƣời.[27,tr.1170]

Trong văn chương bình dân, hình ảnh người gái có nhan sắc tác giả dân gian diễn tả câu đơn sơ thắm đượm ý tình, khơi gợi nơi người ý niệm ngút ngàn lan tỏa:

Cô má đỏ hông hồng

Cơ chửa lây chồng cịn đợi chờ ai.[29,tr.105]

Bài ca dao nói "Mƣời Thƣơng ", phác họa cho thấy quan niệm nhan sắc người phụ nữ xưa nào:

- Một thƣơng tóc bỏ gà

Hai thƣơng ăn nói mặn mà có duyên Ba thƣơng má lúm đồng tiền

(44)

Sáu thƣơng nón thƣợng quai tua dịu dàng Bảy thƣơng nết khôn ngoan

Tám thƣơng miệng nói lại thêm xinh Chín thƣơng cô nơi

Mƣời thƣơng mắt hữu tình với ai.[29,tr.238]

Xem tóc dài thật đẹp Phải ni tóc cho dài, quấn quanh đầu mảnh khăn nhung hay nhiễu Tam giang cịn ló ngồi đoạn gọi tóc bỏ gà, cho thời hợp ý thích chàng trai thời Nhan sắc người thiếu nữ đẹp lộng lẫy, kiêu sa bao nhiêu, thân họ tự cảm nhận thấy, họ khơng dễ chấp nhận đối tượng dễ dàng, họ có điều kiện rõ rệt:

Lấy chồng cho đáng chồng

Bõ công trang điểm má hồng đen.[27,tr.405]

Ngươì phụ nữ xưa thường nhuộm đen, phong tục cổ mà ngày cịn áp dụng:

-Răng đen nhoẻn miệng em cƣời

Dẫu trời đƣơng nực nguôi nồng.[29,tr.307] Người phụ nữ phải kín đáo, giữ đoan trang ăn nói, khơng cười toe tt, dễ bị người ta chê cười :

- Vô duyên chƣa nói cƣời

Có duyên hỏi chín hỏi mƣời chƣa thƣa.[28,tr.183]

Nói đến thân hình người phụ nữ từ xưa người ta ưa vẻ đẹp tú, duyên dáng:

- Những ngƣời thắt đáy lƣng ong

Vừa khéo chiều chồng vừa khéo nuôi con.[27,tr.1160]

(45)

lƣng ong” thường lây lan sang vẻ đẹp tâm hồn tính cách, biểu hai phẩm chất đẹp người đẹp Việt Nam: " chiều chồng", " nuôi con" Rồi nữa, người lưng ong xinh, xinh: Ngƣời xinh bóng xinh/ Ngƣời giịn tỉnh tình tinh giịn.[24,tr.1620] Chưa hết, người xinh người khỏe mạnh, đầy sức sống, ca ngợi: Trúc xinh trúc mọc bờ ao/ Em xinh em đứng xinh.[25,tr.2280] Và người phụ nữ có nết đẹp phải là: Gái giữ việc nhà/ Khi vào canh cửi thêu thùa.[24,tr.2156]

Chính tác giả dân gian ca dao ca ngợi nét đẹp hình thức người phụ nữ, họ trọng tới vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất bên theo quan điểm" Cái nết đánh chết đẹp"[10,tr.22]

2.1.2 Nét đẹp thể chất người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt

2.1.2.1 Thống kê hình ảnh nét đẹp thể chất người phụ nữ

(46)

Bảng thống kê nét đẹp thể chất người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt

STT Tên Số lượng hình ảnh

1 Tóc 153 hình ảnh / 11.001 lời ca

2 Lông mày 12 hình ảnh / 11.001 lời ca

2 Mắt 125 hình ảnh / 11.001lời ca

3 Răng 129 hình ảnh /11.001 lời ca

4 Mũi hình ảnh /11.001 lời ca

5 Miệng 123 hình ảnh / 11.001 lời ca

6 Má 81 hình ảnh /11.001 lời ca

7 Tai 59 hình ảnh /11.001 lời ca

8 Cổ hình ảnh /11.001lời ca

8 Ngực hình ảnh /11.001 lời ca

9 Vú 21 hình ảnh /11.001 lời ca

10 Tim hình ảnh / 11.001 lời ca

11 Gan 72 hình ảnh / 11.001 lời ca

12 Ruột 78 hình ảnh / 11.001lời ca

11 Vai 13 hình ảnh / 11.001 lời ca

12 Thắt lưng hình ảnh / 11.001 lời ca

12 Bụng 26 hình ảnh / 11.001 lời ca

13 Mơng hình ảnh / 11.001 lời ca

14 Tay 539 hình ảnh / 11.001 lời ca

15 Chân 142 hình ảnh / 11.001lời ca

16 Nước da 10 hình ảnh / 11.001 lời ca

Qua bảng số liệu thống kê hình ảnh mơ tả nét đẹp thể chất người phụ nữ, thấy nét đẹp thể chất người biểu rõ khn mặt với hình ảnh bật " Tóc- Răng- Mắt " Cụ thể ta thấy hình ảnh tương đối đồng nhau:

+ Tóc: 153 hình ảnh/ 1.612 lời ca = 9,49 % + Răng: 129 hình ảnh/1.612 lời ca = 8,0 % + Mắt : 125 hình ảnh/1.612 lời ca = 7,75 %

(47)

ảnh/1.612, 33%, mơ tả hình ảnh đẹp chủ yếu mang nghĩa gợi tả để diễn tả hành động, góp phần thể tình cảm u thương người phụ nữ

2.1.2.2 Ca ngợi nét đẹp thể chất người phụ nữ ca dao cổ truyền

Ca dao khúc hát tâm tư sâu lắng người bình dân Xuất phát từ quan điểm thẩm mĩ người bình dân xưa: "Cái tóc góc ngƣời"[10,tr.23], nên việc thể nét đẹp thể chất người phụ nữ, ca dao thường ý nhiều tới vẻ đẹp Mái tóc- Hàm răng- Đơi mắt, sau Má hồng dáng vẻ khác Do nét đẹp thể chất người phụ nữ sống thường ca dao mô tả qua vẻ đẹp " Ánh mắt- mái tóc- nụ cƣời" Vẻ đẹp đôi mắt diễn tả:

- Nghe đồn cặp mắt long lanh

Ai khơng ngó anh em nhìn [25,tr.1710]

- Trời xanh mắt gƣơng

Ngƣời ghét ngó ngƣời thƣơng ngó hồi [28,tr.318] - Nhác trông mắt đáng trăm

Miệng cƣời đáng chục, hàm đáng nghìn Nhác trơng mắt ƣa nhìn

Đáng trăm chuộng, đáng nghìn mua.[28,tr.223] Đó vẻ đẹp mái tóc thề ngang vai hay mái tóc dài duyên gặp gỡ :

- Duyên tóc, tóc tơ

Xe tơ kết tóc, tóc đà ngang vai. [29,tr.644] - Tóc em dài em cài hoa lý

Miệng em cƣời có ý em thƣơng [29,tr.347] Cịn vẻ đẹp nụ cười :

- Năm quan mua lấy miệng cƣời Mƣời quan chẳng tiếc tiếc ngƣời đen

Răng đen nhuộm cho

(48)

- Nhớ khăn mở trầu trao

Miệng cƣời nụ biết tình.[25,tr.1667]

Đi sâu vào tìm hiểu, khám phá lối miêu tả, biểu trực tiếp ca dao ta thấy rõ vẻ đẹp lối diễn tả giản dị, ngôn ngữ bình dân, quan niệm thẩm mĩ dân gian sâu sắc, đặt bên cạnh vẻ đẹp ý nhị, ngầm ẩn đa nghĩa Chẳng hạn ca ngợi đôi mắt đẹp người gái :

-Những ngƣời mắt dăm

Lông mày liễu đáng trăm quan tiền.[27,tr.1160]

Từ thực tiễn sống, người nghệ sĩ dân gian dùng hình ảnh" dăm" để so sánh với hình tượng đơi mắt mà không cần đến từ "nhƣ", "tựa", "hơn"," kém"," bằng" mà đạt dụng ý nghệ thuật sâu sắc." Mắt lá răm" theo quan niệm nhân dân ta mắt dài đẹp Hình ảnh rau răm xinh tươi, hay liễu dài mềm mại thường ví tương ứng với mắt, lông mày người thiếu nữ

Hay miêu tả miệng cười :

Nhác trông thấy bóng ngƣời

Răng đen nhƣng nhức miệng cƣời nhƣ hoa.[29,tr.610] Câu ca thật cụ thể, rõ ràng dễ hiểu Ví miệng cười hoa nở khơng hay Đồng thời cịn biểu đạt thái độ trân trọng, ngưỡng mộ yêu thương Người nghệ sĩ dân gian sử dụng gam màu thật đậm, thật sắc nét đặt tương phản "trắng phau phau" "đen nhƣng nhức"để miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ :

- Hai má nàng trắng phau phau

Răng đen nhƣng nhức nhƣ màu hạt dƣa[29,tr.188]

(49)

-Cô trắng hạt bầu Hẳn cô khách bên Tàu sang

Cổ cô đeo chuỗi hạt vàng

Bây cô lại vơ quàng vơ xiên.[29,tr.425]

Ngược lại thời đại ngày nay, hàm trắng bóng lại tiêu chí đẹp Nếu đen nhánh nhai trầu mơi đỏ ngày trắng lại giúp người làm đẹp Sự thay đổi quan niệm từ "răng đen đến trắng" trình thay đổi nhận thức Ngày cịn nhiều mái tóc dài đen mượt hoa lý mà cịn có thêm mái tóc cắt tỉa gọn gàng, phù hợp với thời đại cơng nghiệp Khơng cịn nụ cười đen lấp lánh mà thay vào hàm trắng bóng Nhưng ta nhận thấy tất thay đổi dù nhằm mục đích tồn với thời gian nét duyên dáng, vẻ đẹp nữ tính dịu dàng, bình dị người phụ nữ Việt Nam Chẳng hạn nét đẹp nụ cười yếu tố quan trọng giúp người gái tươi trẻ, ca ngợi nụ cười hàm ý khen vẻ đẹp trẻ trung đầy sức sống:

-Anh quen cô nàng da trắng tóc dài

Miệng cƣời nhƣ nhánh hoa nhài nở nang.[29,tr.46]

Hoa nhài lồi hoa đẹp nhẹ nhàng bình dị, khơng cáo q hoa cúc, hoa lan mà gần gũi với sống, nói "Miệng cƣời nhƣ nhánh hoa nhài nở nang" muốn nói đến vẻ đẹp khỏe khoắn bình dị người lao động Nụ cười bình dị lấp lánh vẻ đẹp sắc màu sống, không so sánh với hoa nhài mà " hoa quế" hay " tai hoa hồng" :

- Miệng em cƣời nhƣ cánh hoa nhài

Nhƣ nụ hoa quế nhƣ tai hồng.[29,tr.162] Hình ảnh tóc- răng- mắt khắc họa nhiều nói nét đẹp thể

(50)

cười hàm đen, mái tóc, để nhớ, thương, yêu Lẽ nên nhớ nhau, họ thường ấn tượng với nét ngoại hình Hình ảnh đơi mắt vừa mang lại nét đẹp, vừa mang lại giá trị cho người phụ nữ :

-Những ngƣời mắt răm

Lông mày liễu đáng trăm quan tiền.[25,tr.1675]

Đôi mắt đề cao "đáng trăm quan tiền" " răm, liễu " cịn đơi mắt thể cho tất nét đẹp tâm hồn người phụ nữ:

- Trời xanh mắt gƣơng

Ngƣời ghét ngó ngƣời thƣơng ngó nhiều.[28,tr.318]

Cho nên thông qua hát giao duyên mà ấn tượng khó phai mái tóc- hàm - nụ cƣời - ánh mắt trao thương gửi nhớ nói nhiều để ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Mỗi người phụ nữ lại có nét duyên, hấp dẫn riêng để làm say đắm lòng người khác phái Nhưng tựu trung, nhan sắc người phụ nữ khơng ngồi điều ca dao truyền tụng Có người phụ nữ đẹp nhờ mái tóc rậm dài, bồng bềnh, đơi chân mày cong vòng viền trăng non :

-Chân mày vòng nguyệt có duyên

Tóc mây gợn sóng đẹp duyên tơ hồng.[23,tr.879] Có mái tóc dài :

-Tóc đến lƣng vừa chừng em búi Để chi dài bối dối anh ?[29,tr.347] Hay nụ cười :

-Ngƣời tuổi ngƣời

Ngƣời tuổi miệng cƣời nở hoa.[25,tr.2109]

Có người phụ nữ lại đẹp nhờ hai má có hai lúm đồng tiền, nói nói, cười cười tạo nên duyên hấp dẫn lạ thường:

- Hai má có hai đồng tiền

(51)

Miệng cƣời lúm má, cho cầu thêm xinh.[23,tr.372]

Hay có nước da trắng nõn, đơi gị má đỏ au, đơi mơi hồng hào cổ cao ba ngấn làm nét mặt trở nên tươi thắm vô ngần, khiến chàng trai vừa thống thấy phải ý đem lịng trộm dấu thầm yêu:

-Ai xui má đỏ, môi hồng

Để anh nhác thấy đem lòng thƣơng yêu.[29,tr.21] - Cổ cao ba ngấn cổ cao

Răng đen hột đỗ miệng chào có duyên.[29,tr.107]

Sau hết phải kể tới vóc dáng Người phụ nữ đẹp người có thân hình thon thả, tú :

-Ngƣời tiếng nói

Chng kêu kẽ đánh bên thành kêu.[27,tr.1160]

Người tất nhiên người béo, khơng phải người gầy, người đẹp phải người có da, có thịt, cổ tay phải trịn lẳn:

-Cổ tay em trắng lại tròn Để cho gối mòn bên

Gối chăn gối chiếu không êm

Gối lụa không mềm gối tay em.[29,tr.107]

Cộng vào người phụ nữ đẹp phải có eo thon, tạo nên cân đối làm bật đường nét yêu kiều cho vóc dáng :

- Hỡi ngƣời tóc tốt xanh non

Lƣng ong thắt đáy nhƣ tò vò.[29,tr.148]

- Những ngƣời thắt đáy lƣng ong

Vừa khéo chiều chồng, lại khéo nuôi con.[27,tr.1160]

(52)

" Hoa cƣời ngọc đoan trang Mây thua nƣớc tóc tuyết nhƣờng màu da"

( Truyện Kiều- Nguyễn Du)

Cái đẹp thể chất người phụ nữ ca dao đẹp khỏe mạnh, tươi tắn, bình dị, gần gũi, tự nhiên gắn bó với sống lao động Khi miêu tả nét đẹp thể chất người phụ nữ nhân dân ta xuất phát từ quan niệm lành mạnh: Cái đẹp phải gắn với lao động, với thiên nhiên đất nước " Cái đẹp là sống" (Tsecnưsepxk)

2.1.2.3 Nét đẹp thể chất người phụ nữ tình yêu lứa đơi

Trong tình u đơi lứa nét đẹp người phụ nữ thể chất khắc họa nhiều Bởi theo quy luật tâm lý, chàng trai yêu thường ý đến nhan sắc người gái :

Đầu năm ăn chanh yên Cuối năm ăn bƣởi đèo bịng

Vì cam cho qt đèo bịng

Vì em nhan sắc cho lòng anh thƣơng.[29,tr.129]

Trong buổi đầu gặp gỡ làm quen ánh mắt, nụ cƣời, mái tóc ln để lại ấn tượng khó quên:

- Nhác trơng mắt ƣa nhìn

Đáng trăm chuộng đáng nghìn mua.[28,tr.223]

-Mình nhớ ta

Ta ta nhớ hàm cƣời[29,tr.236]

-Tóc xanh tƣơi tốt rậm rà

Răng đen nhanh nhánh tƣởng hạt na.[28,tr.220]

Hơn nét đẹp thể chất khuôn mặt người gái làm xao xuyến trái tim chàng trai:

Gặp em thấy khéo miệng cƣời Thấy xinh mắt thấy tƣơi má hồng

(53)

Bốn mắt liếc lại lông mày đƣa ngang.[29,tr.291]

Từ việc ca ngợi nét đẹp tự nhiên thể chất người gái mà có chàng trai tỏ tình thật mạnh bạo:

Nhìn em đơi má ửng hồng

Răng đen nhƣng nhức mà lòng anh say.[29,tr.278] Vẻ đẹp thể chất tự nhiên người gái bất chấp thời gian :

Má hồng cịn có phai

Răng đen da trắng mái tóc dài anh yêu.[29,tr.221]

Các chàng trai yêu không ngại ngần bầy tỏ ngưỡng mộ vẻ đẹp thể chất người gái :

Cổ tay em trắng nhƣ ngà Con mắt em liếc nhƣ dao cau

Miệng cƣời nhƣ thể hoa ngâu

Cái khăn đội đầu nhƣ thể hoa sen.[29,tr.107]

Ấn tưọng nét đẹp thể chất người phụ nữ, yêu duyên trời mà có chàng trai đưa mười tiêu chuẩn:

-Một thƣơng tóc bỏ gà Hai thƣơng ăn nói mặn mà có duyên

Ba thƣơng má lúm đồng tiền

Bốn thƣơng lánh hạt huyền thua Năm thƣơng cổ yếm đeo bùa

Sáu thƣơng nón thƣợng quai tua dịu dàng Bảy thƣơng nét khôn ngoan

Tám thƣơng ăn nói lại thêm xinh Chín thƣơng

Mƣời thƣơng mắt có tình với ai. [29,tr.238]

(54)

từ hình thức người u nên dân gian nói " Con trai yêu mắt" Họ xao xuyến tâm hồn muốn kết duyên người đẹp có gặp gỡ :

-Thấy em hân hấn má đào

Thanh tân mày liễu chẳng thƣơng.[10,tr.741]

Trước nhan sắc người phụ nữ họ táo bạo thổ lộ :

- Nƣớc chẳng rửa chân

Cái má trắng ngần chẳng muốn thơm.[24,tr.1521]

- Cô mặt ngọc má hồng

Tôi muốn kết làm chồng nên chăng?[29,tr.310]

Tình u lứa đơi lại vơ kỳ diệu, có phép mầu làm nhan sắc người phụ nữ thêm duyên dáng, đôi mắt thêm long lanh, nét mặt thêm rạng rỡ, mái tóc thêm mềm mại xanh mướt :

- Vì chƣng ăn miếng trầu anh

Cho nên má đỏ, tóc xanh đến giờ.[28,tr.859]

- Nhấp nhánh nhấp nhánh

Mắt ngƣời lấp lánh nhƣ trời.[28,tr.226]

Hơn nữa, theo tính tự nhiên, người phụ nữ Việt Nam xưa biết cách làm tăng thêm vẻ đẹp sẵn có Họ bác mẹ dậy "Cái răng tóc góc ngƣời " nên ln gắng gìn giữ làm đẹp thêm vẻ đẹp tự nhiên Suối tóc xanh trẻ trung họ ướp hương hoa lý thơm ngát :

-Tóc em dài em cài hoa lý

Miệng em cƣời có ý anh thƣơng.[29,tr.347]

Còn nụ cười, biết nụ cười, khóe mắt hai yếu tố tạo nên vẻ linh động, duyên dáng khuôn mặt người phụ nữ Và nhiều gái sớm biết cho duyên nụ cười:

-Trăng rằm mƣời sáu trăng nghiêng

(55)

- Gặp em thấy khéo miệng cƣời

Thấy xinh mắt, thấy tƣơi má hồng.[29,tr.291]

Đó nụ cười đầu mơi nụ hoa ngâu nhỏ xíu, khum khum hàm tiếu:

- Miệng cƣời nhƣ thể hoa ngâu

Cái khăn đội đầu nhƣ thể hoa sen.[29,tr.107] Hay búp hoa sen hồng, ánh bình minh tinh khơi :

-Ngó lên lỗ miệng em cƣời

Nhƣ búp hoa sen nở, nhƣ mặt trời lên.[29,tr.258]

Nụ cười duyên dáng dễ dàng gây thiện cảm với chàng trai buổi đầu gặp gỡ, mà lưu lại tình quyến luyến ký ức người yêu dấu:

-Nhớ khăn mở trầu trao

Miệng cƣời nụ biết tình.[25,tr.1667]

Trong tình yêu trao thương gửi nhớ ánh mắt Người ta thường nói :" Con mắt cửa sổ tâm hồn", cửa sổ tâm hồn nơi giãi bày tâm tình cảm cách ý tứ kín đáo Theo số liệu thống kê tìm gần 125 hình ảnh để diễn tả đơi mắt Có " đơi mắt lim dim, mắt lừ đừ, mắt bồ câu, mắt răm, mắt xanh màu liễu, mắt thần, mắt tình, mắt đen sì, mắt ƣa nhìn, mắt lóng lánh, mắt phƣợng " Mỗi hình ảnh đơi mắt lại mang hình dáng sắc thái biểu nét đẹp khác Đó đơi mắt đẹp chất chứa nỗi nhớ thương tình yêu :

-Thƣơng em mắt răm

Lông mày liễu thƣơng năm nhớ mƣời. [25,tr.2119]

Đơi mắt đẹp nơi để bộc lộ trao thương gửi nhớ người gái yêu :

- Thấy ngƣời yểu điệu qua

Trùng trình mắt phƣợng cho ta mến tình.[10,tr.740] Một ánh mắt trao tình :

(56)

Con mắt liếc lại ba đứng gần.[24,tr.1460]

Khi mạnh dạn trao lời, ánh mắt nhìn tâm đầu ý hợp :

Ngọn đèn dọi tỏ lơ phơ

Mắt tình liếc lịng ngơ ngẩn lịng.[24,tr.1579] Ánh mắt làm say đắm lòng người:

- Hoa thơm hoa

Đôi mắt em lúng liếng anh say lừ đừ.[29,tr.190]

Khi " mắt tình liếc " lúc người ta yêu, ý tứ mê đắm đôi mắt Bởi đôi mắt ẩn chứa bao điều Còn "mắt bồ câu, mắt phƣợng, mắt sắc nhƣ dao":

- Con mắt bồ câu

Làm cho phải khổ.[29,tr.347] - Thấy em mắt phƣợng môi son

Mày ngài da tuyết đào non trời.[29,tr.330] - Con mắt sắc nhƣ dao cau

Quả cau tiện chũm chào ăn cùng.[29,tr.542]

Đó mắt mơ tả hình thức, để tình cảm đến đôi mắt gợi tả nhường chỗ cho đơi mắt tâm trạng Tác giả Trần Đình Ngơn với" Con mắt tục ngữ, ca dao với ngôn ngữ tạo hình điện ảnh", nhận xét: " Khác với tục ngữ, thành ngữ, mắt ca dao lại đặc biệt thiên biểu tâm tƣ tình cảm ngƣời, tình u đơi lứa." [40,tr.56]

Cho nên hình ảnh đôi mắt " lim dim, lừ đừ, lửng lơ" mắt tâm trạng nhớ thương, hồi tưởng:

- Nhớ mắt lim dim

Chân thất thểu nhƣ chim tha mồi.[25,tr.1660]

- Thƣơng mắt lừ đừ

Sầu riêng nhớ đến chƣa nguôi.[25,tr.2118]

- Nhớ chàng mắt lửng lơ trông

(57)

Nỗi nhớ tình u đong đầy đơi mắt xanh âu lo, trăn trở bộc bạch giãi bầy :

- Ngồi nhà dựa bóng đèn xanh

Mắt xanh xanh biếc, nhớ ngày xuân.[25,tr.1715]

Tác giả Trần Đình Ngơn cịn ra:" Con mắt xuất nhiều để biểu lộ tình cảm nhớ thƣơng, buồn tủi, giận hờn, khao khát tình quê, tình nhà, tình u đơi lứa Và trƣớc đối tƣợng giao tiếp, sức truyền cảm con mắt thật mạnh mẽ: Yêu đứng đằng xa/Con mắt liếc lại ba đứng gần So với chuyện " đụng vào chạm nhớ thƣơng" mắt liếc lại cịn mãnh liệt nhiều, hút nhiều Chả mà có ngƣời phải lên: Gớm ghê thay mắt hữu tình/Làm cho đổ quán xiêu đình nhƣ chơi, hay :Lúng liếng lúng liếng ơi/ Xiêu đình đổ quán nhƣ chơi là! "

[40,tr.56] Tác giả khẳng định nét đẹp thể chất người phụ nữ Việt mô tả qua ánh mắt lên thật đẹp, vì " nhìn mắt ca dao chẳng thể trạng thái tâm tƣ, tính cách ngƣời mà cịn chứa đựng phần sắc dân tộc nơi tâm hồn Việt Nam." [40,tr.58]

Cái nhìn ban đầu qua ánh mắt trao thương gửi nhớ khiến chàng trai cô gái nhớ nhung yêu Trong nỗi nhớ đằm sâu ấy, ánh mắt nụ cười cịn có hình ảnh mái tóc "Mái tóc" quan niệm người bình dân dịu dàng, duyên dáng- vẻ đẹp chân mộc người phụ nữ xưa Qua thống kê chúng tơi thấy có 153 hình ảnh nói mái tóc Đây nét đẹp thể chất mơ tả nhiều khuôn mặt người phụ nữ Những hình ảnh mái tóc lặp lại nhiều lần là: "Tóc gà, tóc xanh, tóc dài, tóc ngang vai, tóc mai, tóc kết, tóc búi, tóc mây xanh, tóc tơ, tóc bạc, tóc sƣơng". Điều chứng tỏ mái tóc người phụ nữ trở thành nét đẹp, quyến rũ ấn tượng Chẳng hạn dùng hình ảnh "tóc xanh" để nói trẻ trung, tình yêu chung thủy người gái:

- Đèn năm canh, ngày năm canh

(58)

Mái tóc dài thể cho vẻ đẹp nữ tính, dun ngầm người gái mẫu chuẩn cho hiền từ, đằm thắm chung tình người phụ nữ Lẽ mà bao chàng trai bị hút hồn theo duyên dáng chân mộc :

- Anh gặp em lại hỏi hờ

Ai xi mái tóc đợi chờ trao dun.[28,tr.577]

- Thấy tóc bỏ gà

Anh anh bán cửa nhà anh theo.[29,tr.329]

Không gọi tên mà nhờ hình dáng mái tóc người gái yêu nên người trai mạnh bạo tỏ tình :

-Hỡi ngƣời tóc đến ngang vai

Lại kết làm hai vợ chồng.[28,tr.149]

Hình ảnh "mái tóc dài" đặc trưng riêng cho người phụ nữ Nói nhà Mĩ học ( Anh) Luxpaenick : "Mái tóc dài tha thƣớt nàng hút hồn từ buổi ban đầu", với thi sĩ, mái tóc nguồn cảm hứng sáng tạo bất tận: " Ngày xƣa tơi thầm u nàng thiếu nữ- Tóc em dài nhƣ gió mùa thu " (Mối tình đầu- Thế Duy) Cịn với ca dao mái tóc thể cho tâm trạng Mỗi biểu lại hình ảnh mái tóc:

Mái tóc dài làm chàng trai bối rối khơng n lịng:

Tóc ngang lƣng nửa chừng em búi Để chi dài bối rối anh [29,tr.347]

Mái tóc ngang vai làm chàng trai xao xuyến nhớ thương :

Tóc em chấm ngang vai

Cha mẹ thƣơng trai thƣơng nhiều.[25,tr.1942]

Mái tóc gà trở thành tiêu chí nỗi nhớ thương tình u đơi lứa:

-Một thƣơng tóc bỏ gà

Hai thƣơng ăn nói mặn mà có duyên [29,tr.238]

(59)

"tóc mai" để kết tóc xe tơ:

- Tóc mai ngắn khơng dài

Lời thề nặng nhớ hồi khơng qn [28,tr.297]

- Đôi ta lời thề

Con dao trúc kề tóc mai.[23,tr.721]

Sự thề nguyền thủy chung lấy hình ảnh "tóc bạc"minh chứng cho tình cảm đằm thắm đó:

- Em ta nguyện Răng long tóc bạc ta đừng quên

Trăm năm đợi chờ

Dẫu mà tóc bạc nhƣ tơ đành.[24,tr.729]

Khi yêu người gái tỏ rõ tình u mãnh liệt hình ảnh mái tóc dài khỏe hành động "cuốn tóc kèo nhà" của cha mẹ, khơng thể chia lìa tình u họ :

Em thƣơng anh cha mẹ có tóc kèo nhà Đánh roi sắt xa mà không xa.[25,tr.1898]

Sự phong phú lời ca dao nói nét đẹp Mái tóc, khiến ta khơng cảm nhận nét đẹp thể chất mà tâm hồn người phụ nữ

Nếu ánh mắt gây ấn tượng, mái tóc nữ tính dun ngầm hàm nụ cười điểm nhấn để giúp người gần gũi Nụ cười- với hàm đen nhuộm trầu nét duyên người phụ nữ xưa Theo thống kê trên, chúng tơi thấy có 125 hình ảnh diễn tả hàm răng: Răng đen, đen nhƣng nhức, hạt na, hạt dƣa, lánh hạt huyền, đen nhƣng nhức,răng đen nhay nháy, đen lấp lánh, lổ đổ hạt cƣờm, hạt đỗ.v.v Răng đen - Theo quan niệm người xưa đẹp duyên quý phái, đẹp thể cho người phụ nữ trẻ trung xuân sắc :

- Gặp ngƣời má đỏ hây hây

(60)

- Hai má nàng trắng phau phau

Răng đen nhƣng nhức nhƣ màu hạt dƣa.[29: 188] Hàm đẹp, nụ cười tươi người phụ nữ mang lại niềm hạnh phúc:

-Má hồng cịn có phai

Răng đen da trắng mái tóc dài anh yêu Răng đen nhoẻn miệng em cƣời

Dẫu trời đƣơng nực ngi nồng.[24,tr.1299]

Vì nụ cười ln vẻ đẹp quyến rũ người phụ nữ :

-Miệng em cƣời anh thấy muốn xem

Phải chi có giấy anh đem họa hình.[29,tr.232]

Và lạ chưa, nhìn qua nụ cười , người ta đốn người phụ nữ có chồng hay chưa :

-Răng đen nhƣng nhức hạt dƣa

Miệng cƣời tủm tỉm nhƣ chƣa có chồng.[24,tr.1078]

Chính nụ cười với hàm đen nhánh đem đến biết thi hứng ca dao, tạo nhiều từ ngữ, hình ảnh đẹp Biết chàng trai chúng, sau vui cịn ơm mối tương tư :

-Mình nhớ ta Ta ta nhớ hàm cƣời Răng đen khéo nhuộm cho

Để dun đẹp

Cho tình chúng anh yêu.[24,tr.1386]

(61)

đẹp tự nhiên, tiếp gặp gỡ nhớ thương để kết nghĩa- kết tình thủy chung Tuy nhiên, ca dao có nhiều lời ca dùng hình ảnh thể chất để lên án phê phán người phụ nữ thiếu thủy chung, cười cợt kẻ dâm tục, nhận định tính cách người:

- Mặt rỗ nhƣ tổ ong bầu

Cái khấp khểnh nhƣ cầu rửa chân.[24,tr.1319]

- Cô gái Sơn Tây yếm thủng tày dần Răng đen hạt nhót chân cù lèo

Tóc rễ tre chải lƣợc bồ cào Xù xì da cóc hắc lào tứ tung Hai nách cô thơm nhƣ ổ chuột chù

Mắt gián nhấm chân cù lèo.[23,tr.480]

Sự phê phán xen lẫn yếu tố cười nhạo tạo nên ca dao riêng biệt Nếu trước ta bắt gặp mười tiêu chuẩn vẻ đẹp hình thức ca dao sau mười xấu gói gọn lại với Trí sáng tạo người bình dân tài tình vận dụng vào vần điệu ca dao :

-Một yêu mắt toét ba vành Hai yêu miệng nói cƣời tình ma

Ba u hà Bốn yêu miệng nói tựa hồ lợn kêu

Năm yêu tính chúa điêu Sáu yêu cơm quà nhiều no

Bảy yêu ngủ ngáy nhƣ bò Ăn vụng nhƣ chớp đánh ngày

Tám yêu mắt liếc trai Chín yêu tài ngủ suốt đời dậy trƣa

Lại cịn thói chanh chua

Mƣòi yêu đẹp chẳng vừa mắt ai.[27,tr.926]

(62)

những người phụ nữ có thói xấu đáng lên án:

- Thơi biết vợ anh rồi

Quăn quăn tóc trán ngƣời hay ghen.[25,tr.1948]

- Thơi tơi biết vợ anh

Vợ anh toét mắt bán xôi chợ Dừa.[25,tr.2074]

Mái tóc dài xanh mượt đẹp chưa hẳn định cho chuẩn mực đẹp, cao :

- Tóc dài búi mà trƣa

Ham chi ngƣời đẹp mà thƣa việc làm.[25,tr.1941]

-Tóc dài tốn tiền chanh

Nào bán tóc ni anh bao giờ.[25,tr.1941]

Đôi mắt răm làm xao xuyến trái tim chàng trai yêu lại làm nên thói xấu người phụ nữ lẳng lơ:

Những ngƣời mắt răm

Ve trai nhƣ chớp hay nằm với trai.[25,tr.1675]

Với số lời ca dao miêu tả hình thức người phụ nữ với hàm ý phê phán, nhận thấy quan niệm đẹp nhân dân ta xưa không tách rời vẻ đẹp bên vẻ đẹp bên Như tình u đơi lứa sống người nét đẹp hình thức ngợi ca vẻ đẹp thể chất kết chặt với vẻ đẹp tâm hồn, tạo nên hài hịa hồn hảo người phụ nữ

2.1.3 Nét đẹp trang phục người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt

2.1.3.1.Thống kê hình ảnh trang phục người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt

(63)

Số thứ tự Tên Số lượng hình ảnh

1 Nón 46 / 11.001 lời ca

2 Khăn 44 /11.001 lời ca

3 Áo 68 /11.001 lời ca

4 Yếm 59 / 11.001 lời ca

5 Quần 11 / 11.001 lời ca

6 Váy / 11.001 lời ca

7 Thắt lưng / 11.001 lời ca

8 Hoa tai / 11.001 lời ca

9 Xuyến vàng / 11.001 lời ca

10 Nhẫn vàng / 11.001 lời ca

Bộ Tổng tập Văn học dân gian người Việt, tập 15,16( thượng, hạ) có 11.001 lời ca dao, chúng tơi lựa chọn 259 lời ca dao nói trang phục người phụ nữ, chiếm 2,35% Qua bảng thống kê ta thấy hình ảnh áo: 68 hình ảnh /259 lời ca, chiếm 26,2%; Cái khăn: 44 hình ảnh / 259 lời, 16,9%; Cái yếm: 59 hình ảnh /259 lời ca, 22,7% ;Cái nón: 46 hình ảnh/259 lời ca, 17,7% Đây trang phục nhắc tới nhiều trang phục cổ truyền quen thuộc thường nhật người phụ nữ Việt, làm tôn lên nét đẹp họ Trong đồ trang sức nhẫn nói tới nhiều Nhưng chủ yếu nhẫn nhắc tới kỷ vật tình yêu để ca ngợi vẹn tròn chung thủy khát vọng hạnh phúc lứa đôi

(64)

2.1.3.2 Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt

Trang phục nét văn hóa đặc trưng dân tộc, vùng, miền Nó

khơng gói gọn yếu tố “ăn mặc bền” mà nghệ thuật Từ xa xưa, phụ nữ biết may mặc kiểu trang phục truyền thống, khéo léo sử dụng nhiều màu sắc tự nhiên gần gũi với sống, biểu xu hướng thẩm mỹ Đồng thời trang phục ba yêu cầu đời sống vật chất (ăn, ở, mặc) "Ðó sản phẩm văn hố sớm xã hội loài ngƣời Trang phục đƣợc thay đổi theo trình phát triển lịch sử Ba nét bật trong trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam áo yếm, áo dài nón lá"[55,tr 576]

Theo Trần Ngọc Thêm Tìm sắc Văn hóa Việt Nam: " thời

phong kiến, trang phục phụ nữ là váy đen, yếm trắng, áo tứ thân, đầu chít khăn mỏ quạ, thắt lƣng hoa lý Bộ lễ phục gồm ba áo, áo dài tứ thân the thâm hay màu nâu non, áo màu mỡ gà trong áo màu cánh sen Khi mặc, ba áo cài khuy bên sƣờn, phần từ ngực đến cổ lật chéo để lộ ba màu áo Bên yếm thắm Ðầu đội nón trơng dun dáng kín đáo"[55,tr.578]

(65)

đường tết lại với thành hình lưới trám Đến năm 1802 trở đi, yếm miếng vải vuông đặt chéo lên ngực người mặc.Những dải yếm với màu sắc khác từ hai mép yếm buộc choàng sau lưng, dải thừa buông xuống váy Các cô gái thị thành thích mặc yếm trắng, yếm hồng, cịn nơng thôn mặc yếm nâu, hoa hiên, lễ hội yếm đào, yếm đỏ Thông thường, yếm mặc áo buông vạt, nên phần yếm trước phô thấp thóang sau hai tà áo Sau mặc yếm, gái mặc ngịai áo trắng khơng cài cúc cổ làm tôn màu yếm hoa hiên hay đỏ thắm Khi ngòai mặc thêm áo dài, bên mặc váy lưỡi trai lĩnh hay sồi đen dài chấm gót Lưng có dải yếm thắt màu gà, phía cạnh sườn đeo xà tích bạc, chân dép, đầu vấn khăn nhiễu hay nhung, trùm ngòai khăn mỏ quạ, tóc để gà, đội nón quai thao, Tất thứ kết hợp với yếm làm nên vẻ đẹp duyên dáng mà kín đáo người phụ nữ

(66)

đẹp, hãn hữu mặc quần đen

Càng sau áo dài cải tiến mang sắc thái riêng miền, chi tiết nhỏ để đáp ứng sở thích yêu cầu thẩm mỹ thời đại Áo dài khơng tơn vinh vẻ đạp bên ngồi người phụ nữ mà phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc

Khi lao động hay họat động bình thường, phụ nữ thường mặc áo ngắn có hai túi phía trước, xẻ tà bít tà Ngồi Bắc gọi áo cánh, Nam gọi áo bà ba Áo có đính cúc phụ nữ thường khơng cài cúc cho mát, vừa để hở yếm trắng làm duyên Áo bà ba sản phẩm đặc trưng vùng Nam Phụ nữ miền Nam, cô gái mặc áo bà ba trắng, có việc, mặc áo dài phủ lên quần lĩnh đen

Bên cạnh quần áo, trang phục phụ nữ Việt cịn có phận khác không phần quan trọng như thắt lưng đồ đội đầu.Thắt lưng ban đầu có mục đích giữ cho đồ mặc khỏi tuột (có thể sợi dây, gọi dải rút), phát sinh thêm mục đích giữ áo dài cho gọn tôn tạo đẹp thể phụ nữ Các bà, cịn dùng thắt lưng bao gọi ruột tượng để kiêm nhiệm thêm mục đích thứ tư làm túi đựng đồ vật (tiền, trầu cau, ).Trên đầu thường đội khăn, khăn có nhiều kiểu tên gọi khác Ở miền Bắc có khăn mỏ quạ đội lên đầu có hình giống “mỏ qua” Còn miền Nam, lọai khăn ăn sâu vào tâm hồn đặc trưng khăn rằn quấn cổ Trên khăn thay cho khăn nón để che mưa nắng Việt Nam quê hương ba lọai nón: nón ba tầm, nón quai thao nón thơ Cái nón hình ảnh âm hưởng quê hương, góp thêm nét đậm đà, khó quên văn hóa truyền thống [55]

Có thể nói trang phục thứ khơng thể thiếu mục đích trang điểm, làm đẹp người phụ nữ Mỗi dân tộc có cách ăn mặc khác nhau, trang phục trở thành biểu tượng văn hóa dân tộc Và người phụ nữ Việt Nam muôn đời vậy, làm đẹp cách tế nhị kín đáo

(67)

Bên cạnh sắc đẹp thể chất, trang phục giúp người phụ nữ thêm duyên dáng, xinh đẹp Trong y phục người phụ nữ Việt xưa, yếm che ngực lại để ý Nó để lộ sau lớp áo cánh xẻ nách, có cổ thìa mổ trễ xuống gần lũng ngực áo dài không gài nút Cả hai màu nhã, yếm mặc thường chọn màu cho thật :

Khi yếm trắng tinh :

Hỡi yếm trắng xịa Yếm nhiễu, yếm vóc trúc bâu

Hay lụa bạch bên Tầu

Ngƣời cắt khéo, ngƣời khâu tài.[29,tr.202]

Khi yếm đào "Hỡi mặc yếm hồng đào [29,tr.200], lại yếm thắm"Hỡi cô yếm thắm bao xanh".[29,tr.200] Và người phụ nữ biết thắt thêm thắt lưng khác với màu yếm, thường màu xanh hoa lý cho tăng phần duyên dáng " Cô thắt dải lƣng xanh".[29,tr.200]

Theo thống kê, số 58 hình ảnh/ 259 lời ca, 22,7%, cho thấy yếm nét trang phục đẹp, truyền thống người phụ nữ Việt ca dao cổ truyền Một số nhà nghiên cứu cho yếm đời để tôn lên lưng ong vốn xem nét đẹp người phụ nữ văn hóa Việt Nam Hình ảnh người phụ nữ thơn q ngày hè nóng mặc yếm khơng, để phần lưng lườn hở đươc coi đẹp "Đàn bà yếm thắm hở lƣờn xinh."[10,tr.62] Vì theo quan niệm truyền thống người Việt, người phụ nữ đẹp phải có lưng thắt đáy nhỏ nhắn lưng ong Người Việt xưa cho cô gái với lưng ong không mang dáng hình đẹp mà cịn có đầy đủ tất đức hạnh người vợ, người mẹ:

-Những ngƣời thắt đáy lƣng ong

Vừa khéo chiều chồng, vừa khéo nuôi [27,tr.1160]

(68)

câu ca dao, yếm ấm áp tình người trở thành hình ảnh đẹp, sáng tình u:

- Ƣớc sơng hẹp chừng gang

Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi.[24,tr.1264]

Hình ảnh yếm sâu vào ca dao Việt Nam Nó trở thành chủ đề quán xuyến quen thuộc, tạo nên lãng mạn đáng yêu cho câu ca dao tình tứ dân tộc Từ câu tỏ tình chàng trai gặp gỡ:

- Hỡi cô yếm thắm đeo bùa

Bác mẹ có bán anh mua nửa ngƣời.[29,tr.200]

- Hỡi cô yếm trắng

Lại anh gửi lƣợc ngà gƣơng.[29,tr.201] Cho đến câu nhớ nhung, mong đợi kẻ xa q:

Mình có nhớ chăng Ta nhƣ lạt buộc khăn nhớ mình.

Ta ta nhớ mình

Nhớ yếm mặc, nhớ tình trao.[29,tr.594]

Rồi yếm lại trở thành vật trao tình cô gái trẻ:

- Ở gần mà chẳng sang chơi Để em ngắt mồng tơi bắc cầu.

Mồng tơi chẳng bắc đƣợc đâu

Em cởi dải yếm bắc cầu anh sang.[24,tr.1257] Hay dải yếm lại trở thành biểu tượng cho tình u đơi trai gái:

-Trời mƣa gió rét

Đắp dơi dải yếm nghìn chăn bơng.[29,tr.371]

(69)

đơng Đối với đôi trai gái không nên duyên nên phận vợ chồng mong ước, yếm lại lên câu thơ xót thương tiếc nuối chàng trai:

-Kiếp sau đừng hóa ngƣời

Hóa dải yếm buộc ngƣời tình nhân.[29,tr.205]

Tính phi thực tế cách nói ngoa dụ ca dao tài tình, tuyệt diệu chàng trai mượn đơi dải yếm để kéo đị mắc cạn cịn nàng thôn nữ lấy đôi dải yếm để bắc cầu qua sơng tình cảm cho người u:

-Thuyền anh mắc cạn lên

Mƣợn đôi dải yếm làm dây kéo thuyền.[29,tr.334]

- Ƣớc sơng hẹp chừng gang

Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi.[24,tr.1264]

(70)

muốn mượn dải yếm nơi mình, ấp ủ tình cảm sáng muốn gửi gắm tới chàng trai:

Trầu em têm tối hôm qua

Buộc dải yếm mở mời chàng.[28,tr.764]

Không gợi cho người ta vẻ đẹp cao quý, sáng mà hình ảnh "áo yếm" cịn thực tế trần tục Yếm dùng để che ngực xung quanh yếm câu chuyện trữ tình Theo quan niệm xưa màu chói màu đào, màu thắm cô gái bạo dạn dám mặc, mặc đến nhà tu hành tránh khỏi đam mê trần tục:

-Ba cô đội gạo lên chùa Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sƣ

Sƣ sƣ ốm tƣơng tƣ

Ốm lăn ốm lóc cho sƣ trọc đầu.[27,tr.830]

Ý nghĩa biểu cảm áo yếm giống duyên đằm thắm, mặn mà người gái Với mảnh vải vát nhọn phía vịng quanh cổ ngang ngực dây buộc mảnh, kín đáo mà tự nhiên chân thực góp phần tạo đẹp hồn hảo, làm say lịng quân tử:

-Nhác trông yếm xinh Khen khéo dệt hình hoa mai

Khen ngƣời khâu yếm tài Cổ thêu nhạn có hai đƣờng viền

Cổ em ngả màu hiên

Thắt lƣng màu huyền dải yếm xinh Khen khâu yếm cho

Đƣờng lên đƣờng xuống hình lƣng ong [29,tr.273]

(71)

đẹp thể chất tâm hồn người gái u thương Hơn thế, áo yếm cịn hàm chứa tình, ý:

-Hoa cúc vàng nở hoa cúc tím Em có chồng trả yếm cho anh Hoa cúc vàng nở hoa xúc xanh

Yếm em em mặc, yếm chi anh đòi.[10,tr.535]

Lời đối đáp người có tình, thật, nhẹ nhàng, mà lại đùa Hoa tình u đổi màu, khơng vàng, khơng tím giống tình u khơng cập đến bến bờ hạnh phúc Vẫn người gái ấy, áo yếm duyên dáng khác hoa cúc màu xanh áo yếm lời ước hẹn thành lỗi hẹn Sự trách móc mang chút dỗi hờn chưa dứt hai người Dải yếm mỏng manh khơng thể níu người lại đủ làm vương vấn chút tình Con người mang theo sống ln ln chuyển động độc đáo đặc sắc áo yếm dường vẻ đẹp vĩnh Yếm có mặt từ thuở nơi tới có gặp gỡ Đơng Tây, để từ người phụ nữ lựa chọn, nhập thân yếm cổ truyền vào nịt ngực đại Ngày nay, sống hàng ngày, người ta khơng cịn mặc yếm Nhưng khơng phải mà giá trị nghệ thuật bị Ta thấy người phụ nữ áo yếm với áo tứ thân, nón quai thao ngày hội nghe hát chầu văn Vẫn nó, đơn giản mà hút kỳ lạ khơng thay Và mà tiếp tục nguồn cảm hứng sáng tác không cho thơ ca đại mà cho nhà tạo mẫu Những trang phục cách tân dựa hồn áo yếm luôn đầy khám phá sáng tạo Ở nơi xa, có lẽ áo yếm cịn tồn sống thường ngày

(72)

xuống) Nhiều người phụ nữ phải gánh gồng bn bán, vai áo chóng rách, để khỏi bỏ phí áo, người phụ nữ khéo léo thay nửa thân áo loại vải có màu xẫm nhạt hơn, gọi làáo vá vai hay vá quàng:

- Có chồng bớt áo thay vai [23,tr.401] - Nhác trông em áo vá vai

Thầy mẹ em vá hay tài vá nên.[28,tr.273]

-Thƣơng em thuở áo may

Bây áo rách hai vai vá quàng.[28,tr.339]

Áo vá quàng thêm màu sắc trơng lại có dun, nhiều phụ nữ thường mặc, trở thành nét duyên, nét đẹp chung:

-Áo em áo vải Trong lót lụa hồng

Ngoài thêu thắm. [28,tr.509]

Nếu phụ nữ hàng phố thường mặc áo năm thân, gọi áo năm tà Họ thường mặc để chơi hay phải tiếp khách (vạt trước vạt sau nối dọc thành vạt kể hai thân, lại thêm vạt để cài khuy) :

-Vải nâu may áo, áo năm tà Ai may cho mặc

Xem hội đêm hôm rằm, rằm tháng giêng.[10,tr.854]

Trong ngày lễ tết hẳn người phụ nữ mặc áo đẹp nên có chàng trai khơng cầm lòng :

-Thấy ngƣời đẹp áo xinh quần

Lịng tơi muốn kết n phần gia cƣ.[28,tr.220]

- Nhác trông mùi áo nhƣ in

Đáng trăm chuộng, đáng nghìn mua.[28,tr.224]

(73)

hơn có chàng trai ca dao nhiều người yêu thích khéo léo dùng áo làm "cái cớ" để tỏ tình:

-Hơm qua tát nƣớc đầu đình,

Bỏ quên áo cành hoa sen [24,tr.1119]

Thật ra, "mất áo" trước sau câu chuyện hư cấu, chuyện "bịa đặt". Sở dĩ hấp dẫn, rung động lịng người, rung động hệ mai sau "bịa đặt" hư cấu theo quy luật đẹp, theo nhu cầu chân thực chân trái tim người Khơng đâu, hình ảnh "cái áo" chàng trai yêu khai thác sử dụng cách tích cực, sáng tạo độc đáo ca dao Từ mở đầu kết thúc, ca dao xoay quanh câu chuyện áo: áo, xin áo, nhờ khâu áo, trả cơng, giúp đỡ người khâu áo, v.v… Có thể nói "cái áo đắp kín mối tình đơi bạn trẻ" [53,tr.40] Do ca dao tình yêu, đặc biệt phận ca dao tỏ tình, "cái áo" phương tiện nghệ thuật quan trọng, độc đáo, trở thành tín hiệu để trao duyên:

- Phải duyên áo rách màng

Chẳng duyên áo nhiễu, nút vàng không ham.[28,tr.248] - Yêu cởi áo cho nhau

Về nhà mẹ hỏi, qua cầu gió bay.[28,tr.335]

- Tình cờ bắt gặp nàng đây

Mƣợn cắt áo, mƣợn may quần.[29,tr.345]

Chiếc áo đời thường sống lao động "Một nắng hai sƣơng" đảm tảo tần người phụ nữ áo rách, áo vá vai, áo vá quàng trở thành biểu tượng ca ngợi nghĩa tình thủy chung tình yêu đôi lứa :

-Thƣơng em hồi áo may Bây áo rách thay tay vá quàng

Trăm năm duyên nghĩa vẹn toàn

Dầu thƣơng áo rách vá quành thƣơng.[29,tr.339]

(74)

dài hay áo tứ thân mà dùng áo để ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Người vợ nhận phần vất vả khó khăn " Áo ngắn em mặc, cởi áo dài anh mang" [23,tr.135] Hay: " Trời nắng cho chí trời mƣa/ Để em cởi áo che mƣa cho chàng" [28,tr.507] Đó cịn nỗi lịng nhớ thương tha thiết: " Đêm qua hết đứng lại nằm/ Năm thân áo vải ƣớt đầm nhƣ mƣa."[28,tr.393] , hay xót xa đau đớn cảnh ngộ:" Tiếc thay lụa đào/ Áo rách chẳng vá, vá vào áo tơi".[28,tr.472]

Cho nên hình ảnh áo biểu ca dao với vẻ đẹp màu sắc, hình dáng hay kiểu cách mà trở thành biểu tượng độc đáo ca ngợi nét đẹp tinh thần người phụ nữ

Trong trang phục người phụ nữ cịn khơng thể thiếu khăn Trước hết hình ảnh khăn đội đầu để tôn thêm nét đẹp thể chất tự nhiên người phụ nữ Kết hợp với trang phục họ cịn biết vấn khéo vành khăn, cố tình để lộ tóc dài gà ,vắt vẻo đầu, lại phất phơ, đong đưa theo bước đi, trơng gợi cảm Lối bỏ tóc gà tạo nên mốt thời; "Một thƣơng tóc bỏ gà " Chiếc khăn đội đầu làm bào chàng trai say mê thương nhớ:

-Ngó lên đầu tóc em bao

Chéo khăn em bịt, chẳng thƣơng.[29,tr.257]

Trời lạnh, đầu người phụ nữ lại chít thêm khăn vng, khăn chít khum khum, ơm lấy khuôn mặt trẻ trung mơn mởn, khác cánh hoa sen :

-Miệng cƣời nhƣ thể hoa ngâu

Cái khăn đội đầu nhƣ thể hoa sen.[23,tr.448]

Chiếc khăn vuông đội đầu gắn với nét đẹp thể chất tươi tắn khuôn mặt người phụ nữ, nên cách liên tưởng so sánh thật đẹp Màu sắc khăn góp phần tơn thêm nét đẹp cho người phụ nữ:

- Tấm áo nâu sồng xếp nếp em để nhà

(75)

- Bẩy yêu khăn thắm thêu hoa [28,tr.240]

Chiếc khăn màu hồng liên tưởng tới màu hoa đào ẩn ý tình : -Khăn vuông đào vắt cành mơ

Mình xi đằng lên.[28,tr.584]

Chất liệu nhung hay nhiễu làm nên khăn tạo vẻ đẹp cho khăn đội đầu phụ nữ:

-Muốn cho trƣớc giếng sau bàu

Khăn nhung sánh với nhiễu tàu đƣợc chăng?[28,tr.195]

Cho nên có chàng trai chọn tiêu chí để yêu :

-Một yêu khăn nhiễu Tam Giang

Khen khéo nhuộm cho nàng nàng ơi.[28,tr.240] Hay vẻ đẹp:

Cau non năm đợi tháng chờ

Ba vuông nhiễu thắm em đội phất phơ đầu.[29,tr.356] Chiếc khăn rằn nét đẹp riêng người phụ nữ Nam Bộ nhắc tới nhiều lời ca:

- Bƣớc lên xe đầu đội khăn rằn

Dáng yểu điệu, ngồi gần say mê.[10,tr.261]

- Khăn rằn nhỏ sọc, khăn rằn tây

Thấy em ốm ốm dây anh ƣng lòng.[29,tr.205]

- Khăn rằn nhúng nƣớc ƣớt mem

Tại anh chậm bƣớc nên em có chồng.[28,tr.413]

Sau khăn cịn nhân cách hóa để nói người phụ nữ Chiếc khăn biểu nỗi nhớ thiết tha người yêu người yêu

- Khăn thƣơng nhớ ai, khăn rơi xuống đất, khăn thƣơng nhớ ai,

(76)

Chiếc khăn phả vào nhiều nỗi niềm, nhiều tâm trạng "khăn thƣơng", "khăn nhớ". tất để nói cho hết bồn chồn dạ, xao xuyến lòng:

- Bao cho hƣơng bén hoa

Khăn đào bén túi cho ta bén mình.[29,tr.22]

"Ta - mình" bén "khăn đào bén túi" vừa thiết tha đằm thắm, lại vừa gần gũi chân thành Và có " khăn gói" mà lại làm cho tương phùng đôi lứa:

- Tiền trinh đổ lẫn tiền vàng, Ở khăn gói đố nàng biết chi? Tiền trinh đổ lẫn tiền chì,

Ở khăn gói đố anh.[29,tr.645]

Chính "khăn gói" thứ keo kết dính làm nên điều kỳ diệu cho hoà hợp tình u thương Chiếc khăn gói, khăn tay bọc trầu cau, góp phần khẳng định tình u sâu sắc người:

-Trầu bọc khăn trắng cau tƣơi

Trầu bọc khăn trắng đãi ngƣời xinh xinh.[28,tr.413]

- Em cho anh mƣợn khăn tay

Gói câu tình nghĩa kẻo lâu ngày quên đi.[29,tr.167]

Do đó, hình ảnh áo, khăn trở thành vật để trao thương gửi nhớ, trao tình gửi nghĩa tình u đơi lứa :

-Chàng mua mua kim

Thêu loan, thêu phƣợng nên khăn này.[28,tr.557]

- Em mua thuốc nhuộm

Mua khăn chít lại cho duyên anh.[28,tr.125]

-Gửi khăn, gửi túi, gửi lời

Gửi đôi chàng mạng cho ngƣời đàng xa.[28,tr.525]

(77)

đội đầu, hình chóp, trịn, thƣờng lợp màu trắng” Từ có mặt với chức “cái nón”, thì nón theo chân người nông phu đồng, theo người phụ nữ sớm trưa, bà dùng để quạt đưa cháu vào giấc ngủ, bà mẹ vỗ đội vào đầu nắm tay dìu đến trường Nón với người lính thú xơng pha ngồi chiến trận, nón theo tài tử giai nhân trẩy hội, nón theo cung phi vào cung cấm, nón theo nàng cơng chúa, bà hồng chùa cầu dun cầu tự Nón bà mẹ sụt sùi nước mắt đặt nhẹ lên đầu người gái thương yêu trước lên xe hoa nhà chồng Chiếc nón cịn có mặt sách thi ca, qua câu hị tiếng hát người bình dân để ngợi ca tình u trai gái nón thực trở thành phần đời sống vô đẹp lãng mạn người phụ nữ Việt Nam Nhiều loại nón ngày xưa, khơng cịn sử dụng mai Có loại nón cách tân cho hợp với thời đại thị hiếu thẩm mỹ người, làm cho nón vượt lên khỏi chức “che mƣa che nắng”, trở thành đồ trang sức, làm dun cho người phụ nữ Có thể nói khơng sợ q lời rằng: khơng có dân tộc có nón, “nón lá” gắn bó, gần gũi với người dân tộc Việt Nam Chiếc nón có nhiều tên gọi phong phú Theo thơng thường, nón đời đặt tên theo vật liệu làm nên nó(nón quai mây, nón quai thao hay nón lá, nón thơ ) tạo thêm nét đẹp cho người phụ nữ:

-Tiếc nón quai mây,

Nên em chẳng dám trao tay chàng cầm.[10,tr.755] -Hỡi đội nón quai thao

Đi qua Thanh Liệt vào làng anh. [28,tr.199]

Chiếc nón đặt tên theo hình dạng, với vẻ đẹp riêng người phụ nữ đội nón thúng quai thao:

-Chửa chồng nón thúng quai thao

Chồng nón rách quai quai.[27,tr.356]

(78)

- Em xinh em lại có nhiễu đội đầu

Em đội nón xứ Nghệ màu điểm trang.[25,tr.1970] - Cƣới nàng đơi nón Gị Găng

Xấp lãnh An Thái, khăn trầu nguồn.[27,tr.196]

Chiếc nón xứ Nghệ, có nơi cịn gọi nón ba tầm hay nón thượng quai thao đến vùng Kinh Bắc dùng để làm duyên che mưa nắng, chẳng mà xem hội ban đêm người phụ nữ đội :

Cái nón ba tầm, quai thao mỏ vịt bịt bạc nón ba tầm Để cho em đội qua rằm tháng giêng.[29:65]

Đây thứ nón mặt trịn, đường kính chừng 80cm, có bờ cao chừng hay 6cm, quai nón có tua thao dài, buông thõng xuống hai bên:

-Cái nón ba tầm

Quai thao nắm, áo trầm đôi.[29,tr.65]

Nếu nhanh, hai tua thao quất vào mặt, nên đội nón này, gái bắt buộc phải từ tốn chậm bước, tạo nên vẻ đẹp yểu điệu, dịu dàng Khiến bao chàng trai xao xuyến tâm hồn nhìn thấy khn mặt người đẹp qua vành nón chao nghiêng:

-Ai làm nón có thao

Để cho anh thấy xinh![29,tr.14]

Cái nón từ lúc xuất hiện, liền với đôi quai làm dây, mây, vải, vừa để giữ nón, vừa để điểm tô cho người phụ nữ thêm duyên, thêm dáng, thêm sang trọng q phái theo nhìn thẩm mỹ

-Tiếc nón quai mây,

Nên em chẳng dám trao tay chàng cầm.[28,tr.747]

-Trịng trành nhƣ nón khơng quai

(79)

cái đặc trưng “rất Huế” không tả hết được: - Xinh thay nón đan

Đôi hàng chữ thập, ba hàng kết hoa.[29:659] - Ai qua xứ Huế mộng mơ

Mua vài nón thơ làm quà.[10,tr.202]

- Nón nón nghiêng che

Nón để đội cho vừa đơi ta.[25,tr.1901]

Chiếc nón Huế làm vẻ đẹp người phụ nữ thêm rạng ngời, duyên dáng làm mê mẩn chàng trai :

- Nón nón u mê,

Nón nón che chung.[28,tr.233]

Chiếc nón ca dao cổ truyền người Việt khơng có “nhiệm vụ che nắng che mƣa”, mà rõ ràng trở thành để làm duyên người phụ nữ dùng để bày tỏ tình yêu, tình nghĩa vợ chồng hay ẩn dụ nhiều điều

-Bao nón bạc quai vàng

Thì em kết nghĩa với chàng, chàng ơi.[28,tr.531]

-Ới ngƣời đội nón chung quai

Chung thầy chung mẹ ghé vai chung tình.[28,tr.247]

Dầu nón làm khơng dành riêng cho phái nữ, nói đến nón xưa người có thói quen liên tưởng đến người phụ nữ “nón nghiêng che” đầy ấn tượng:

- Ra đƣờng nghiêng nón cƣời cƣời,

Nhƣ hoa nở, nhƣ ngƣời tranh.[10,tr.709]

(80)

Như trang phục thứ thiếu mục đích trang điểm, làm đẹp người phụ nữ Người phụ nữ biết dùng trang phục để tôn lên nét đẹp thể chất vốn có Họ làm đẹp cách tế nhị kín đáo, giữ gìn phát huy nét dịu dàng duyên dáng người phụ nữ Việt Hình ảnh yếm, áo,cái khăn nón ca ngợi nhiều trang phục cổ truyền quen thuộc thường nhật người phụ nữ Việt, làm tôn lên vẻ đẹp họ Đồng thời vẻ đẹp trang phục cổ truyền người phụ nữ ẩn chứa bao tình nghĩa đậm đà hồn q đất Việt, làm nên sắc muôn đời người, dân tộc, đất nước Việt Nam

2.2.NÉT ĐẸP TINH THẦN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT

Ca dao đời từ ngàn xưa, gắn với sống trăm đắng ngàn cay đậm tình nặng nghĩa Những câu hát phản chiếu đời sống tâm hồn, đời sống tình cảm người bình dân, chứa đựng đạo lí dân gian sâu sắc Những đề tài ca dao bắt nguồn từ thực tế sống lao động sản xuất sinh hoạt đời thường, từ rung động tinh tế trước thiên nhiên, từ đời sống hậu chất phác người lao động Chính thế, hình ảnh ca dao mộc mạc mang theo bao thở tâm tình , nỗi niềm thân phận chứa đựng nét đẹp tinh thần người đặc biệt nét đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam Toát lên từ lời ca ý thức phẩm giá, nhân cách, tình cảm thương nhớ đợi chờ, khát vọng sẻ chia, ước ao sống thủy chung mặn nồng Nét đẹp tinh thần người phụ nữ bộc lộ nhiều hoàn cảnh, phong phú đa dạng sâu sắc Ở phạm vi luận văn, chúng tơi vào tìm hiểu số nét đẹp tinh thần người phụ nữ thuở gái thành gia thất

2.2.1 Người phụ nữ thuở gái nét đẹp tinh thần

(81)

thuận hòa với anh em, sắc mặt cho vui vẻ, phải lo trau mình, giữ tánh hạnh, tất là cho cha mẹ đƣợc danh thơm, tiếng đƣợc miệng lành bay mn dặm" [65]

Khi nhà với bố mẹ, người gái luôn sẵn sàng nghe theo lời dạy bảo cha mẹ:

-Nửa đêm đứng trời

Cầm tờ giấy bạch chờ lời mẹ răn.[10,tr.646]

Nhớ công ơn sinh thành cha mẹ, người gái ln ln tự nhủ với lịng rằng:

-Ở ni cha mẹ trọn niềm

Bao trăng khuyết lƣỡi liềm hay. [10,tr.688]

Tấm lòng hiếu thảo cô gái thật cao đẹp, biết lo lắng, hi sinh cho cha mẹ Thật người sống có ý thức, có trách nhiệm Cơ gái làm ta nhớ đến người hiếu thảo Thúy Kiều “Truyện Kiều” Nguyễn Du- Người gái thông minh, tài sắc, hiếu hạnh nết na Khi gia đình nàng gặp gia biến, nàng khơng cần đắn đo, định:

"Đệ lời thệ hải minh sơn

Làm trƣớc phải đền ơn sinh thành"

Hiểu đạo lí phận làm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam xưa Do từ thuở thiếu thời, người gái băn khoăn đền đáp cho hết công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ:

- Mẹ cha trƣợng ngọc vàng

Đền bồi xiết muôn vàn công ơn [27,tr.529]

- Ơn cha nặng

Nghĩa mẹ trời chin tháng cứu mang.[25,tr.2051]

Cho nên lúc người phụ nữ cố gắng giữ đạo làm con, ln ln kính u lời cha mẹ:

(82)

Nói hay vậy, đâu dám cãi lời mẹ cha.[10,tr.587] Họ biết rõ phận gái khơng giúp nhiều cho cha mẹ:

-Cha mẹ ôi sinh gái

Biết trả ngãi mẹ cha. [23,tr.433]

Người phụ nữ lo lắng ngày mai phải từ giã cha mẹ lấy chồng, nhà biết hai đỡ đần hai thân:

-Xiết bao bú mớm bú trì Đến lớn lấy chồng

Có đỡ gánh, đỡ gồng

Con lấy chồng vai gánh, tay mang.[25,tr.2672]

Không may lấy phải chồng xa, nỗi lo chất chứa lòng người phụ nữ bội phần:

-Chim đa đa đậu nhánh đa đa Chồng gần không lấy mà lấy chồng xa

Mai sau cha yếu mẹ già

Bát cơm đỡ, chén trà dâng?[23,tr.532]

Do sống gối cha mẹ, người phụ nữ ln hết lịng phụng dưỡng cho cha mẹ :

- Ba tiền khứa cá buôi

Cũng mua cho đặng mà nuôi mẹ già.[27,tr.487] - Cau non khéo bổ đầy

Trầu têm cánh phƣợng để thầy ăn đêm.[23,tr.487] - Đói lịng ăn đọt chà

Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng.[23,tr.781]

Người phụ nữ đến tuổi lấy chồng mà mong muốn báo đáp công lao cho cha mẹ: -Lấy chi trả thảo cho cha

Đền ơn cho mẹ lấy chồng. [24,tr.1381]

(83)

- Thuyền em lựa bến cắm sào

Em chờ phụ mẫu định nơi hay. [27,tr.560]

Nghe lời cha mẹ răn dạy nên người gái biết giữ hồn cảnh: -Trình bác mẹ răn

Làm thân gái ăn trầu ngƣời.[28,tr.780]

Trong quan hệ giao tiếp nói chung “Miếng trầu đầu câu chuyện”, “ Miếng trầu nên dâu nhà ngƣời” Miếng trầu trao làm nên nghĩa nên tình, nên gia nên thất, bố mẹ nhận trầu cau người ta số phận cô gái coi định đoạt Ở người gái tuân thủ theo lời răn dạy cha mẹ, sẵn sàng chối bỏ tai lời tán tỉnh quyến rũ :

-Bông ngâu rụng xuống cội ngâu

Em phụ mẫu dám đâu tự tình.[27,tr.489]

Người gái hiếu thảo xác định rõ, hoa dù có xinh đẹp đến đâu rụng rụng xuống cội Cũng có cha có mẹ, việc phải biết sống theo khuôn phép mà đặc biệt chuyện hôn nhân:

- Ngọc cịn ẩn bóng ngâu

Em tùng phụ mẫu dám đâu tự tình.[27,tr.545]

Xã hội xưa “ Trọng nam khinh nữ”, gái lớn lên cha mẹ gả chồng, coi xong bổn phận Ngưòi gái từ lấy chồng lo bổn phận riêng “

Xuất giá tòng phu”và gần sống tách biệt hẳn với cha mẹ đẻ Nhưng có người gái trước cảnh cha già mẹ yếu, em thơ đặt nghĩa vụ cao tình yêu hạnh phúc riêng Người gái xin để lo tảo tần buôn bán, kiếm tiền phụng dưỡng cha mẹ, dạy dỗ em :

- Công sinh dục sánh tạo hóa Có cha có mẹ sau có chồng

Nhớ dìu dắt ẵm bồng

Em nguyền vậy, nuôi cha mẹ cho trọn lòng hiếu ngay.[27,tr.509]

(84)

báo hiếu cha mẹ ngày tuổi già bóng xế:

-Ai bƣng bầu rƣợu đến Phải chịu khó bƣng

Em hầu cha mẹ cho trọn bề hiếu trung.[23,tr.51]

Mặc dù từ sinh đến khôn lớn, lấy chồng, người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi, vất vả quan niệm lễ giáo phong kiến Nhưng người phụ nữ sống hiếu hạnh với cha mẹ Họ giữ trọn đạo lí phận làm

Một nét đẹp tinh thần bật người phụ nữ xưa ln ln giữ gìn ý tứ, ứng xử tế nhị tình Như ta thấy người phụ nữ xã hội xưa phải sống phụ thuộc Không làm chủ tình yêu hạnh phúc, nên bước vào tình yêu lứa đôi người phụ nữ thường ưa thẳng thắn, dứt khoát, rõ ràng :

-Liệu bề thƣơng đƣợc thƣơng

Đừng trao gánh nặng đƣờng cho em.[23,tr.184]

- Em thƣơng anh nhƣ buộc trọn vòng Anh đừng bạc đem lòng quên em.[28,tr.635]

Nhưng thẳng thắn,dứt khốt, rõ ràng khơng có nghĩa khơng kín đáo Ta lắng nghe lời dặn dị nghĩa tình sâu sắc người yêu cô gái :

-Em thƣơng anh nhƣ buộc trọn vòng Anh đừng bạc đem lòng quên em.[28,tr.635]

Bản tính người phụ nữ Việt thường hay e lệ, rụt rè, gặp “ý trung nhân” họ trở nên mạnh bạo mà bày tỏ tình cảm cách ý tứ nhẹ nhàng kín đáo tình yêu mình:

- Em gái kẻ Mơ

Em bán rƣợu tình cờ gặp anh Rƣợu ngon chẳng quản be sành

(85)

Đọc ca dao ta thấy từ yêu đương bộc lộ qua lời lẽ cô hàng rượu, để ý kỹ qua lời giới thiệu đầy tự hào “em là”, ta đốn biết gái thầm u trộm nhớ với chàng trai kín đáo bộc lộ tình yêu Người phụ nữ Nam Trung Bộ lại khéo léo dùng hình ảnh “cau” ln gắn với “trầu” để bày tỏ cách tế nhị, tinh tế khát vọng tình yêu, hạnh phúc:

- Anh cuốc đất trồng cau

Cho em giâm ké dây trầu bên Chừng trầu bén lên

Cau trái lập nên cửa nhà.[23,tr.122]

Bằng hình ảnh anh “cuốc đất trồng cau”, em “giâm ké dây trầu bên”, cô gái thể tin cậy “trao thân gửi phận” với chàng trai yêu thương Hai câu sau cô gái khéo khẳng định tình yêu đơm hoa kết trái

Cũng có người phụ nữ lại tỏ tình mộc mạc chân tình, ẩn chứa lại lịng chân thật, bền bỉ, sâu sắc:

-Phải chi cắt ruột đừng đau

Để cắt ruột trao anh mang về. [23,tr.354]

Trong tình u, người gái khéo léo khơn ngoan từ chối người yêu có ý định “ỡm ờ”:

-Thôi em chẳng ỡm Khôn ba năm dại mà

Một mai nên lứa nên đôi

Trăm năm ân vui chơi mặc lòng. [23,tr.574]

(86)

mọi người trêu trọc sàm sỡ người gái nhỏ nhẹ, giữ gìn ý tứ, lấy lời lẽ rõ ràng khun bảo có tình có lí, tỏ cương giữ nét dịu dàng người phụ nữ Việt Nam:

-Cậu cai buông áo em Để em chợ chợ trƣa

Chợ trƣa rau héo

Lấy ni mẹ, lấy ni em.[27,tr.1004]

Một nét đẹp tinh thần dễ nhận thấy người phụ nữ Việt Nam lòng chung thủy Ta nhận thấy người phụ nữ thường tha thiết, chung thủy tình u :

-Đị thiếp chẳng dám sang

Đầy vơi thiếp chờ chàng chàng ơi.[28,tr.610]

Lòng chung thủy với tình yêu khiến nhiều người phụ nữ dám vượt xé rào cản luân lí nho giáo, vượt quyền cha mẹ kiên bảo vệ tình yêu mình:

-Em thƣơng anh trầu hết lƣơng Cau hết nửa vƣờn cha mẹ hay

Dầu mà cha mẹ có hay Nhất đánh nhì đày hai lẽ mà

Gƣơm vàng kề cổ anh

Chết chịu chết lìa đơi khơng lìa. [23,tr.170]

Biết trái lời cha mẹ tự đến với tình yêu phải chịu nhiều đắng cay, chí bị cha đày, mẹ đánh, chết kề cổ cô gái lời ca dao khơng chịu từ bỏ tình u mình: “Chết thà chịu chết lìa đơi khơng lìa” Dù phải chịu cực hình nữa, u người phụ nữ dường khơng sợ điều gì:

-Mặc dầu cha đánh mẹ treo

Đứt dây té xuống theo chung tình.[28,tr.678]

(87)

cho tình u Họ vừa tự nói với phải chung thủy vừa nhắn nhủ người yêu cần giữ trọn lời thề:

-Chàng giẫm cội cho bền

Gió rung mặc gió, em không quên ngãi chàng.[23,tr.326]

Chung thủy tình yêu nên người phụ nữ muốn người u khơng thay lịng đổi dạ, trước sau Cách bày tỏ, nhắn gửi tới người yêu cần giữ thủy chung thật sâu sắc, nghĩa tình:

-Công cha nghĩa mẹ thiếp đền Xin chàng đừng có kết duyên chốn

Xin đừng đứng thấp trông cao Xin đừng tơ tƣởng chốn

Xin đừng tham gió bỏ mây

Tham vƣờn táo rụng bỏ nhãn lồng.[10,tr.393]

Tác giả Lê Như Hoa nhận xét sau: " Đọc lời ca dao Bắc Bộ, ta cảm nhận đƣợc sắc thái tình cảm nhẹ nhàng, dìu dịu đằm thắm, tha thiết trong lời ca dao trên, ngƣời gái nhƣ rót mật vào tai chàng trai Cái duyên dáng tƣơi trẻ, dịu dàng lịch ngƣời gái xứ Bắc níu giữ chân chàng trai lại, điệp từ "xin đừng" khiêm nhƣờng mà khơng hạ mình, nhắc nhở mà khơng giáo điều, giáo huấn, ngƣời nghe không cảm nhận đƣợc điều hay lẽ phải, cảm nhận đƣợc phẩm chất đẹp đẽ, lịch lãm, cao đáng trọng ngƣời gái xứ Bắc" [8,tr.67]

Còn lời khẳng định lòng chung thủy tuyệt đối cô gái Nam Trung Bộ biết người u có ý định thay lịng đổi dạ:

- Yêu em em nhƣ vầy

Ghét em em nhƣ ngày anh yêu.[23,tr.253]

(88)

mà cho dù "Vật đổi rời", "Non mòn biển cạn", "Đá nát vàng phai", "Trúc mọc thành mai" người gái u giữ lịng tình u chung thủy:

-Lòng lại dặn lòng, dù non mòn biển cạn Dạ lại dặn dạ, dù đá nát vàng phai

Dù cho trúc mọc thành mai

Em khơng xiêu lịng tạc nghe phỉnh phờ.[24,tr.1403]

Vì ta khẳng định yêu người phụ nữ ln ln chung thủy với tình u cịn lại với thời gian lời ca chứa chan ân tình:

- Hồng Hà nƣớc đỏ nhƣ son

Chết sống lấy anh.[28,tr.665]

- Lời thề chứng có cao xanh

Nguyện thiên địa yêu anh trọn đời.[28,tr.792]

- Thủy chung em giữ trọn lời

Chết chịu chết lìa đơi khơng lìa.[28,tr.814]

2.2.2.Người phụ nữ thành gia thất nét đẹp tinh thần

(89)

rất cao vai trị trách nhiệm gia đình chồng, với chồng, với con, ý thức rõ vị trí làm vợ, làm mẹ Họ hiểu rõ khác biệt thời gái có chồng:

-Có chồng phải lụy chồng

Nắng mƣa phải chịu, mặn nồng phải theo. [27,tr.359]

Có chồng, người phụ nữ xác định rõ trách nhiệm, bổn phận lo cho gia đình, làm trịn trách nhiệm dâu nhà:

- Phụ mẫu thiếp nhƣ phụ mẫu chàng

Hai bên phụ mẫu tạc bốn chữ vàng thờ chung.[27,tr.551]

Không người phụ nữ thành gia thất xác định rõ vai trò trách nhiệm làm vợ mình:

-Chƣa chồng chơi đám chơi đu

Chồng chẳng dám ngao du chốn nào.[27,tr.355]

-Chƣa chồng dọc ngang

Có chồng thẳng đàng mà đi.[27,tr.356]

Họ tâm niệm đạo lý vợ chồng tình cảm thiêng liêng sâu nặng:

-Ai chèo ghe bí qua sơng

Đạo vợ nghĩa chồng nặng anh ơi. [27,tr.301]

Tiếng hát tình nghĩa người vợ cất lên tất lòng thiết tha, sâu lắng:

-Cầu cao cầu danh vọng Nghĩa mơ nặng nghĩa chồng

Ví dù nƣớc chảy đá mòn

Xa nghìn dặm lịng cịn nhớ thƣơng. [27,tr.330] -Vợ chồng nghĩa phu thê

Tay ấp má kề sinh tử có nhau. [27,tr.478]

(90)

-Có chồng phải thƣơng chồng

Chồng hang rắn hang rồng theo[27,tr.359]

Theo quan niệm phong kiến, phụ nữ phải “Tam tịng tứ đức”, phải ln phấn đấu để sống thật tốt, đạt tiêu chuẩn công, dung, ngơn, hạnh mà gia đình, họ hàng, làng nước u cầu Người phụ nữ sẵn sàng chấp nhận khó khăn, vất vả, không quản "dãi dầu”, “đắng cay” để phục vụ, chăm sóc chồng : - Em nghe anh đau đầu chƣa khá

Em băng rừng bẻ anh xông Ở cho trọn nghĩa vợ chồng

Đổ mồ hôi em chặm, gió lồng em che. [27,tr.440] Hình ảnh người vợ che chở cho chồng tránh khỏi gió độc, chăm sóc chồng tận tình chu đáo chồng đau yếu hình ảnh sâu sắc thể nghĩa tình sâu nặng đạo làm vợ Cho nên bổn phận làm vợ, làm mẹ người phụ nữ xác định rõ:

-Ghe bầu trở lái đông

Làm thân gái thờ chồng nuôi con. [23,tr.1119]

Lúc làm mẹ, người phụ nữ phải hi sinh vui chơi ca hát hội hè để nuôi cho trọn đạo:

-Có áo xạc gấm xài

Phải nhƣ gái nút cài liền khuy.[23,t253]

Người phụ nữ người mẹ hiền“Mẹ ni biển hồ lai láng”,

chăm sóc, nâng niu cho từ bé khôn lớn trưởng thành Làm mẹ, nuôi con, chức thiêng liêng cao quí mà thượng đế ban tặng cho người phụ nữ nên họ xác định rõ trách nhiệm:

-Mẹ nuôi lâu

Nuôi thành ngƣời nghe. [24,tr.1470]

(91)

-Gió mùa thu mẹ ru ngủ

Đêm năm canh chày thức đủ năm canh.[27,tr.519]

Người phụ nữ có ln làm trịn bổn phận, trách nhiệm dành tất tình yêu thương cho :

- Có nên phải thua ngƣời

Mắc công cho bú, mắc cƣời với con.[29,tr.557] - Có gây dựng cho

Có chồng gánh vác nƣớc non nhà chồng.[27,tr.360]

Thời phong kiến, sống bấp bênh, người phụ nữ phải chịu bao nhọc nhằn cay đắng Nhưng làm mẹ lo lắng sống tương lai :

-Ru bồng, ru bổng, ru Mẹ ru ngủ, mẹ dông lên làng

Giật vay mớ gạo, mớ lang

Ít nhiều qua bữa, quấy quang qua ngày Sinh gặp phải buổi

Bao mở mặt, mở mày ơi.[27,tr.554]

Dù hồn cảnh có gieo neo đến lời ru người mẹ ngào, tha thiết Lời ru tất lịng u thương vơ bờ bến tình mẹ nhắn nhủ mong nên người:

-Giấc hòe, giấc quế êm êm Chữ trung, chữ hiếu mẹ tìm mẹ ru Ru ƣớc khang cù.[27,tr.517]

Bao lời ru ngào, tha thiết lòng người mẹ mãi lửa nồng nàn ấm áp sưởi ấm tâm hồn con, truyền cho người

tình yêu sức mạnh- sức mạnh hy sinh âm thầm lặng lẽ người mẹ

(92)

nữ Việt Nam sáng ngời nét đẹp “Một điểm bật những ca dao quan hệ vợ chồng tiếng hát ca ngợi lòng chung thủy ngƣời bình dân, ngƣời vợ Lòng chung thủy yếu tố quan trọng giúp cho gia đình êm ấm, hạnh phúc, quan hệ vợ chồng thắm thiết, bền chặt” [2,tr.60]

Mặc dù ta thấy người phụ nữ lấy chồng “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, song dù có lấy phải người chồng nghèo khó, sống vất vả cực họ chung thủy hết lòng với chồng:

- Dầu áo rách nón xơ

Quyết theo cho trọn đạo, ông tơ đề.[28,tr.589] Nguời phụ nữ xã hội phong kiến có chồng biết có chồng Dù đói, dù rách chồng mình, chí thấy chồng nghèo khổ người phụ nữ yêu hơn, thương hơn:

-Chồng ngƣời xe ngựa ngƣời yêu

Chồng em áo rách, em chiều em thƣơng.[23,tr.265]

Tình cảm thiết tha gắn bó với người bạn đời thường trực người phụ nữ lao động:

- Đôi ta chồng cấy vợ cày

Chồng sƣơng sớm vợ sƣơng chiều Ta nghèo vui phận ta nghèo

Quản chi sƣơng sớm sƣơng chiều anh![27,tr.662]

Khi lấy chồng người phụ nữ xác định cho phải có bổn phận, trách nhiệm, nguyện theo chồng để giữ trọn đạo làm vợ:

-Vai mang khăn gói theo chồng Mẹ kêu dạ, trở vào lậy mẹ cha

Xƣa nội gia

Bây xuất giá tòng phu, nội gia tòng phụ Sách có chữ: Tam cang thƣờng ngũ

(93)

Thƣơng cha nhớ mẹ, đạo thƣơng chồng phải theo.[27,tr.473] Người phụ nữ ca dao hiểu biết rõ đạo lí nho gia xưa, nghe lời tâm ta thấy người biết lễ nghĩa với cha mẹ, lòng thủy chung son sắt theo chồng Dù đạo “ Tam tịng” có trói buộc người phụ nữ rõ ràng người phụ nữ có ý thức, tự xác định bổn phận, trách nhiệm lịng theo chồng:

-Thiếp chàng thiếp lênh đênh nơi biên ải Chàng thiếp lỗi đạo tâm can

Em thủ tiết buồng lan

Dẫu hồn chín suối cịn mang tƣợng chồng.[27,tr.449] Trong xã hội phong kiến người trai năm thê bẩy thiếp người phụ nữ chuyên lại có chồng Người phụ nữ dù lấy chồng đa mang đèo bịng nguyện chung tình:

-Lấy lấy chồng

Kiếm ăn ngày tháng no lịng hơn.[28,tr.212]

-Trăm năm chí chồng

Dầu thêu phụng vẽ rồng mặc ai.[28,tr.832]

Một nét đẹp tinh thần thể phổ biến ca dao truyền thống viết người phụ nữ đảm đang, chịu khó, lo toan, quán xuyến việc gia đình Khi người phụ nữ thành gia thất đức tính phát huy mạnh mẽ hết Cuộc sống thường nhật với bao công việc cần phải lo toan, thu xếp, người phụ nữ khéo thu vén việc:

-Anh hái đậu trảy cà Để em chợ lỡ phiên Chợ lỡ phiên tốn công thiệt Miệng tiếng ngƣời cƣời rủa yên

Lấy chồng phải gánh giang sơn

Chợ phiên lỡ giang sơn cịn gì. [23,tr.176]

(94)

ứng xử với chồng cách nhẹ nhàng Viện cớ "miệng tiếng ngƣời cƣời" để động viên anh chồng làm việc chia sẻ vất vả với Họ cịn thường tự nguyện đặt lên đơi vai trách nhiệm gánh vác cơng việc nhà chồng mà khơng lời ốn thán kêu ca:

-Có phải khổ

Có chồng phải gánh giang sơn nhà chồng.[23,tr.606]

Người phụ nữ xác định có con, ni khơn lớn, gây dựng gia đình cho trọng trách lớn lao Để đảm đương nghĩa vụ, trách nhiệm người vợ, người mẹ, người phụ nữ ln chịu thương chịu khó cơng việc:

-Đất màu trồng đậu trồng ngô Đất lầy cấy lúa, đất khô làm vƣờn

Ngày em lại buôn

Quanh năm no ấm em buồn nỗi chi? [23,tr.816]

Người phụ nữ lời ca dao biết rõ vụ mùa, luân canh làm màu, không đất ngơi nghỉ, nông nhàn lại xoay buôn bán, lo toan, đảm bảo cho gia đình" ấm ngồi êm" Bản tính người phụ nữ hay lam hay làm, nên dù lo trọn công việc sản xuất, buôn bán tảo tần khiến gia đình lúc no ấm cảm thấy lo lắng chưa yên lòng Người phụ nữ xưa cịn động viên chồng lính, qn xuyến, lo toan, hứa hẹn làm tốt việc:

-Chàng phải lính

Cửa nhà đơn có tơi.[27,tr.809] -Khuyên anh lính cho ngoan

Cho dân đƣợc cạy, cho quan đƣợc nhờ.[27,tr.816]

Biết rõ bổn phận làng, với nước, khoản thuế khoá làng nước người vợ lo lắng cho chồng đầy đủ Người phụ nữ khuyến khích, động viên chồng làm trịn bổn phận kẻ nam nhi:

(95)

Anh ải, cầm cờ theo vua.[24,tr.1277]

Lời ca dao thể hi sinh cao q người vợ có chồng lính Tình u quê hương, yêu chồng, yêu giúp họ có nghị lực, sẵn sàng quán xuyến công việc nhà để chồng yên tâm lên đường " Trả nợ nƣớc non" Thấu hiểu nỗi vất vả gian khổ chồng nơi trận mạc, có người phụ nữ cịn muốn lính thay cho chồng năm:

-Phải bạc để lộn vàng

Thiếp lính cho chàng năm.[27,tr.823]

Bởi nơi " tên mũi đạn" người chồng phải đối diện với bao hiểm nguy, liệu có tránh khỏi đau thưong mát Người phụ nữ cảnh xa chồng phải gánh vác chăm lo việc lại canh cánh nỗi niềm hướng chồng chinh chiến nơi trận mạc Họ ln hồn thành xuất sắc vai trị, bổn phận gia đình

Người phụ nữ có chồng theo nghiệp khoa cử ln động viên chồng học, thi mong chồng lập cơng danh:

-Em thời canh cửi nhà Nuôi anh học đăng khoa bảng vàng

Trƣớc vinh hiển tổ đƣờng

Bõ công đèn sách, lƣu phƣơng đời đời.[27,tr.338]

- Anh em lại nhà Hai vai gánh vác mẹ già thơ

Lầm than bao quản nắng mƣa

Anh anh liệu đua chen với đời.[23,tr.111]

(96)

-Đôi bên bác mẹ già

Lấy anh hay chữ cậy trơng [27,tr.380]

Đây hình ảnh người phụ nữ tiêu biểu cho giới vợ hiền phản ánh rõ nét ca dao truyền thống: cần cù nhẫn nại cam phận Dù người phụ nữ xã hội phong kiến thường phải chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ gia đình ngồi xã hội, họ hy sinh đời nghiệp chồng Hạnh phúc lớn lao họ chồng vinh hiển:

-Em canh cửi việc nhà

Chàng học, đỗ ba khoa liền Khoa trƣớc đỗ giải nguyên Khoa tiến sĩ đỗ liền ba khoa

Vinh quy bái tổ nhà

Để thiếp trơng thấy thiếp hịa mừng thay [27,tr.387]

Đôi anh chồng lơ việc bút nghiên, người vợ lại ân cần nhắc nhở cách khéo léo, tế nhị, nhẹ nhàng :

- Chàng giữ việc bút nghiên Đừng tham nhan sắc mà quên học hành

Một mai chiếm đƣợc khoa danh

Trƣớc rạng nghiệp sau vinh thân.[28,tr.775]

Cho nên họ khơng quản ngại thức khuya dậy sớm chăm sóc, nhắc nhở chồng trau luyện thi phú:

- Khuyên anh đọc sách ngâm thơ

Dầu hao thiếp rót, đèn mờ thiếp khêu.[27:788]

- Việc nhà em liệu lo toan

Khuyên chàng học tập cho ngoan kẻo mà.[27,tr.445]

Để khích lệ chồng vượt qua khó khăn trở ngại, giây phút nhọc nhằn, người phụ nữ tiếp thêm niềm lạc quan tin tưởng mở tương lai xán lạn ngày chồng đăng khoa bảng vàng:

(97)

Bảng vàng chói lọi đề tên anh.[24,tr.679]

Và cảnh tượng huy hoàng, náo nhiệt ngày chồng vinh quy bái tổ:

- Võng anh trƣớc, em võng sau Tàn, quạt, hƣơng án theo hầu

Rƣớc vinh quy nhà bái tổ Ngả trâu bò làm lễ tế vua Họ hàng ăn uống say sƣa

Hàng tổng, hàng xã mừng cho ông nghè.[27,tr.319]

Người phụ nữ ca tự hào người chồng đỗ đạt làm vẻ vang tổ tơng đảm bảo cho gia đình đời sống sung túc, ấm no

Một nét đẹp tinh thần người phụ nữ phản ánh ca dao truyền thống lòng bao dung độ lượng, ứng xử khéo léo Bất người phụ nữ nào, lấy chồng, mong muốn có chồng đàng hoàng tử tế, yêu vợ thương con, chí thú làm ăn Nhưng khơng may gặp phải người chồng khơng gì, họ đành nhẫn nhục cam chịu nhỏ nhẹ nhắc nhở lúc chồng sa ngã cờ bạc bỏ bê công việc:

-Anh ghe chín chèo Bởi anh thua bạc nên nghèo nợ treo

Nợ treo mặc kệ nợ treo

Em bán bánh bèo trả nợ nuôi anh [29,tr.552]

(98)

-Em Đập Đá quê cha

Gò Găng quê mẹ, Phú Đa quê chồng.[27,tr.516]

-Ai cầu ngói, Giạ Lê

Cho em với thăm quê bên chồng.[27,tr.305]

Cũng có lúc người phụ nữ gặp cảnh chồng say mê tửu sắc, mải mê chơi bời, dù đau lòng họ khéo léo nhỏ nhẹ nhắc nhở lời lẽ đôn hậu đằm thắm:

-Anh chơi nhởn đâu đây? Phải mƣa ƣớt áo lấm chân

Chậu nƣớc em để sân

Em chờ anh rửa xong chân, anh vào nhà Vào nhà em hỏi tình ta

Trăm năm duyên ngãi mặn mà hay không?[23,tr.110]

Chúng ta thấy rõ cách ứng xử người phụ nữ thật tế nhị, khơng vừa lịng chồng nhẹ nhàng, đằm thắm Họ biết nén lại tất nỗi bực dọc vào lòng, chu tất quan tâm đến chồng Bởi hết người vợ hiểu rõ "xấu chàng hổ ai" vợ chồng khơng nên khơng phải cần"đóng cửa bảo nhau", nên dùng cách " Lạt mềm buộc chặt" dùng tình thương yêu, nghĩa vợ chồng để giữ chồng bên Khi chồng giận người vợ biết chủ động làm lành:

-Chồng giận vợ làm lành

Miệng cƣời hớn hở anh giận gì?[27,tr.347] -Đang chồng giận đi

Hết nóng giận, đến vui vầy Ngãi nhơn nhƣ bát nƣớc đầy

Bƣng mà đổ hốt đặng đâu.[27,tr.371] Phải người phụ nữ sống sâu sắc nghĩa tình nghĩ

(99)

đình ln hịa thuận Khơng chu đáo ứng xử với chồng, với gia đình nhà chồng, người phụ nữ cịn chu đáo tiếp đãi khách chồng:

-Cái bống bống bình Thổi cơm nấu nƣớc mồ

Rạng ngày có khách đến chơi Cơm ăn rƣợu uống cho vui lòng chồng

Rạng ngày ăn uống vừa xong Tay nhấc mâm đồng, tay trải chiếu hoa

Nhịn miệng đãi khách đằng xa

Ấy gửi chồng ta ăn đàng.[27,tr.319]

Người phụ nữ khéo cư xử nhịn ăn để đãi khách, làm đẹp mặt chồng làm chồng tự hào, vui câu tục ngữ nói " Giàu bạn, sang vì vợ".[10:81]

Dù hoàn cảnh người phụ nữ Việt Nam tần tảo đảm sống Ở họ sáng ngời vẻ đẹp đức hi sinh, làm tròn bổn phận, vai trò người con, người vợ, người mẹ Luôn thủy chung son sắt, yêu chồng thương con, hết lòng lo toan, đảm gánh vác công việc, nuôi dạy cái, động viên chồng học thi, lính Đặc biệt phụ nữ Việt Nam tỏ khéo léo cách ứng xử giao tiếp Đó sở cho khẳng định, phát triển vai trò địa vị họ xã hội đại

TIỂU KẾT

(100)

đẹp thể chất người phụ nữ, ca dao ý nhiều tới vẻ đẹp "Tóc- răng- mắt", sau má hồng dáng vẻ khác Qua vẻ đẹp đó, ta thấy nét đẹp thể chất người phụ nữ ca dao đẹp khỏe mạnh, tươi tắn, gần gũi, tự nhiên gắn bó với sống lao động Nét đẹp thể chất tồn với thời gian nét duyên dáng, vẻ đẹp nữ tính dịu dàng, bình dị người phụ nữ Việt Nam Đồng thời tình u đơi lứa sống người nét đẹp hình thể ngợi ca vẻ đẹp thể chất kết chặt với vẻ đẹp tâm hồn, tạo nên hài hịa hồn hảo người phụ nữ Một nét đẹp hình thức người phụ nữ nét đẹp trang phục Hình ảnh yếm, áo, khăn nón ca ngợi nhiều trang phục cổ truyền quen thuộc thưòng nhật người phụ nữ Việt, làm tôn lên vẻ đẹp họ Đồng thời vẻ đẹp trang phục cổ truyền người phụ nữ ẩn chứa bao tình nghĩa đậm đà hồn quê Đất việt, làm nên sắc văn hóa muôn đời người, dân tộc, đất nước Việt Nam

Về nét đẹp tinh thần trước hết nét đẹp tinh thần người phụ nữ thuở gái Ca dao cổ truyền người Việt biểu đạt nét đẹp tinh thần dễ nhận thấy người phụ nữ Việt Nam hiểu thảo, nghe lời cha mẹ, ln giữ gìn ý tứ, ứng xử tế nhị tình lịng chung thủy son sắt tình u Đến thành gia thất, ca dao tiếp tục cho thấy dù cảnh ngộ nét đẹp tinh thần người phụ nữ phát huy ngời sáng Người phụ nữ ln ý thức bổn phận, vai trị làm con, làm vợ, làm mẹ Người phụ nữ giàu lòng yêu thương, thủy chung son sắt với chồng Để gánh trọng trách cao nặng nề, người phụ nữ đảm đang, chịu khó, lo toan, quán xuyến việc gia đình nuôi dạy cái, động viên chồng học, thi, lính Và họ ln có lòng bao dung độ lượng, ứng xử khéo léo hoàn cảnh

(101)

Chương 3

NGHỆ THUẬT BIỂU ĐẠT NÉT ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ

TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT

3.1 NHẬN THỨC VÀ HƯỚNG LÍ GIẢI

Ca dao vốn hát tình tứ, khn thước thơ trữ tình dân gian Người dân lao động gửi gắm tâm tình lời ca Từ cảm xúc mà cấu tạo nên lời ca, lời ca mang đậm dấu ấn tư tưởng Những ca dao trữ tình khơng mang lại tình cảm tha thiết sâu lắng tâm hồn người mà khẳng định, ngợi ca, phát huy phẩm chất tốt đẹp mang tính nhân văn người Việt Nam nói chung người phụ nữ Việt nam nói riêng

Bởi ca dao thơ trữ tình nên hình thức nghệ thuật khác hình thức tự thơ thể loại tự khác Nếu thể loại tự thần thoại, sử thi, cổ tích yếu tố kiện, tượng có mặt chủ đạo ca dao ( thơ trữ tình) việc biểu mối quan hệ kiện, tượng tư tưởng tình cảm chủ yếu Các thể loại tự có ưu lớn việc kể xẩy sống cịn thơ trữ tình lại có khả đặc biệt việc biểu đạt kiện truyền đạt tư tưởng cảm xúc để kiện tác động vào tâm hồn người

Những tư tưởng tình cảm biểu đạt ca dao khơng trừu tượng mà phương thức nghệ thuật cụ thể tư tưởng, tình cảm phản ánh phương thức nghệ thuật tạo nên giá trị tư tưởng thẩm mĩ cho ca dao

* Khái niệm tƣ tƣởng thẩm mĩ

(102)

* Giá trị tƣ tƣởng thẩm mĩ

Ta biết nhu cầu đẹp nhu cầu quan trọng có tính chất người Dù đâu, làm gì, nào, người ln có xu hướng vươn lên đẹp Không phải riêng nghệ thuật thỏa mãn nhu cầu đẹp, song lĩnh vực giá trị thẩm mĩ, nghệ thuật có trách nhiệm nặng nề Nghệ thuật nơi nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ người, nơi gìn giữ phát triển chất nghệ sĩ có tâm hồn, khơi dậy tiếp sức cho rung động đẹp, nơi giữ cho tâm hồn người không bị chai sạn mà mẻ, nhậy cảm với đẹp, nhạy cảm với vẻ đẹp giọt sương, lá, tia nắng, ánh trăng khơng nguội lạnh, thờ với vẻ đẹp người Để từ mà người biết căm phẫn, đau đớn xót xa trước xấu, ác tha thiết yêu thương hướng đẹp, thiện Nghệ thuật chân bồi đắp cho cảm xúc thẩm mĩ thêm phong phú, đồng thời làm cho sống hướng tới điều tốt đẹp cao

Để làm nên giá trị tư tưởng thẩm mĩ, tác phẩm sáng tạo chất liệu riêng biệt Chất liệu âm nhạc giai điệu, âm sắc nhạc cụ, chất liệu hội họa hình khối, đường nét, mảng, màu sắc cịn chất liệu văn học ngơn từ Cho nên muốn khám phá giá trị tư tưởng thẩm mĩ tác phẩm văn học, rõ ràng ta phải xem xét tác phẩm văn học chỉnh thể thống thành tố thi pháp cấp độ nghệ thuật như: ngôn ngữ, kết cấu, nhân vật, thời gian, không gian, lời văn nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật tác giả xã hội người

Mỗi thành tố thi pháp cấp độ khác bao gồm hai phương diện nội dung tư tưởng hình thức thẩm mĩ hình thức thẩm mĩ mang tính nội dung

3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ THI PHÁP

(103)

tưởng, tình cảm biểu đạt ca dao khơng trừu tượng mà phương thức nghệ thuật cụ thể Những đặc điểm cấu trúc tác phẩm, hệ thống phương tiện phản ánh, chức tư tưởng thẩm mĩ tạo thành thi pháp ca dao Để diễn tả nét đẹp người phụ nữ, ca dao sử dụng số yếu tố thi pháp như: Đặc điểm cấu trúc, thể thơ, giới biểu tượng, thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật v.v

3.2.1 Đặc điểm cấu trúc

Ca dao Việt Nam thường có cấu trúc ngắn gọn, tác giả Phạm Thu Yến Những giới nghệ thuật ca dao đưa số thống kê cấu trúc ca dao Khảo sát tổng số 2572 ca dao Ca dao trữ tình Việt nam:" Số viết có cấu trúc ngắn hai dòng thơ chiếm 53% ( 1376 bài) Số bài bốn dòng thơ chiếm 29% ( 734 bài) từ bốn dòng thơ trở lên chiếm 18% (462 bài) [64,tr.29]

Bàn tính chất ngắn gọn thể thơ lục bát ca dao, tác giả Nguyễn Xuân Kính trích dẫn ý kiến Hoàng Tiến Tựu : " Trong tổng số 1.295 ca dao Việt Nam trƣớc cách mạng, số hai dòng 635 (50%), số bốn dòng: 360 (25%), số sáu dòng: 121 (10%), số mƣời dòng: 59 (5%), gộp từ 12 dòng trở lên khoảng 5% (64 bài)"

[15,tr.120]

(104)

nẩy sinh sử dụng, lƣu truyền sinh hoạt ca hát đối đáp nam nữ." [60,tr.268]

Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao dạng cấu trúc ca dao: " Kết cấu vế đơn giản, kết cấu vế có phần vần" [15,tr.155-156]; " Kết cấu hai vế đối lập, kết cấu hai vế tƣơng hợp, kết cấu nhiều vế nối tiếp" [15,tr.159-160-161]

Những giới nghệ thuật ca dao, tác giả Phạm Thu Yến nêu rõ hai hình thức cấu trúc ca dao: kết cấu vế [63,tr.31] kết cấu đối đáp

[64,tr.32]

Trong tìm hiểu ca dao cổ truyền nói nét đẹp người phụ nữ, nhận thấy ca dao có hai hình thức cấu trúc chủ yếu: Kết cấu đối đáp kết cấu vế Bên cạnh cịn có ca dao có kết cấu gợi mở, mượn chuyện nói chuyện để biểu đạt sâu sắc nét đẹp tinh thần người phụ nữ

3.2.1.1 Kết cấu đối đáp:

Như trình bầy trên, ca dao trữ tình sáng tác phần lớn nhu cầu hát xướng đối đáp nam nữ, nhiều làm hình thức đối đáp điều dễ hiểu Và hình thức trở thành thông dụng khiến nhiều ca dao dù không làm để hát xướng đối đáp có hình thức đối đáp Chẳng hạn đối đáp hai vế :

-Vào vƣờn hái cau non

Anh thấy em giòn muốn kết nhân duyên Hai má có hai đồng tiền

Càng nom đẹp, nhìn ƣa. Anh đà có vợ chƣa

Mà anh ăn nói gió đƣa ngào Mẹ già anh để nơi nao

Để em tìm vào hầu hạ thay anh [10,tr.860]

(105)

thật khéo, vừa bày tỏ khát vọng nên duyên để tiến tới hôn nhân vừa ngợi ca vẻ đẹp tự nhiên duyên dáng người gái u Lời gái vừa khen " Mà anh ăn nói gió đƣa nào", vừa đặt câu hỏi " Anh đà có vợ hay chƣa",vừa đồng cảm để sẵn sàng tiến tới hôn nhân " Mẹ già anh để nới nao/ Để em tìm vào hầu hạ thay anh"

Đây đối đáp vế :

-Hỡi ngƣời ngồi hát bên

Răng đen nhay nháy tựa màu hạt na.[28,tr.227]

Dù có vế lời chàng trai, ta hiểu có người gái lắng nghe lời bày tỏ tình cảm chàng trai Sự im lặng người gái câu trả lời với chàng trai mà đỗi thương u Khi tìm hiểu ca nói nét đẹp hình thức người phụ nữ, nhận thấy trội cấu trúc vế Bởi ca lời ngợi ca người khác phái hay người phụ nữ vừa chủ thể vừa đối tượng nội dung lời ca dao

Đại từ nhân xưng hình thức ngôn ngữ thể rõ phương thức diễn xướng qua lối kết hợp câu đối đáp ca dao dân ca, chủ yếu thứ thứ hai như: anh - em, chàng - thiếp, - ta, - đây, anh ba - em, chị hai - tơi, qua - bậu, tui - mình, bạn - ta, anh - cô nƣờng :

- Hỡi cô yếm trắng

Lại anh gửi lƣợc ngà gƣơng.[29,tr.201]

- Ta ta nhớ

Nhớ yếm mặc, nhớ tình trao.[29,tr.594]

(106)

diễn xướng thể loại ca dao dân ca với lối sử dụng đại từ nhân xưng thể phong cách ngẫu hứng sinh hoạt diễn xướng dân ca Đơi lời hát bâng quơ cặp nam nữ gặp đường câu ca đối đáp gái trai trình lao động, có hát có tổ chức vào dịp lễ hội định Song dù hình thức hành động diễn xướng khơng thiết phải “đối giọng” mà cịn thể qua “đối lời” cách xưng hơ ca dao đóng vai trị quan trọng nhằm diễn tả sắc thái biểu cảm nội dung ngôn ngữ đối thoại nhân vật Tính phiếm chỉ, xu hướng khơng cá thể hóa nhân vật đặc điểm thơ ca dân gian Việt Nam mà lối sử dụng đại từ nhân xưng thủ pháp nghệ thuật bật làm tăng thêm giá trị diễn xướng lời ca nói nét đẹp người phụ nữ

3.2.1.2 Kết cấu gợi mở

Lối kết cấu thường dùng để khắc họa nét đẹp tinh thần vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Chẳng hạn từ việc bình thường: đêm buồn nhớ chồng xa vắng lâu ngày, người phụ nữ không ngủ được, trở dậy bờ ao ngắm nhìn cảnh vật cho khuây khỏa nỗi lòng:

-Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao mờ

Nỗi buồn người phụ nữ lúc rõ rệt hơn, thấm thía hơn:

Buồn trơng nhện giăng tơ Nhện nhện nhện chờ mối ai?

Buồn trông chênh chếch mai Sao nhớ mờ?

Đêm đêm tƣởng dải Ngân Hà Chi tinh đẩu ba năm trịn. Đến hai câu cuối:

Đá mòn, nhƣng chẳng mòn

(107)

Ta thấy hai câu khơng nhằm kết ý tồn theo cách thông thường thơ cổ điển, nghĩa thay phải tập trung vào tâm buồn nhớ trầm thiết lịng vợ giờ, đây, ý thơ lại đột ngột chuyển biến, mở niềm tin yêu mãnh liệt người vợ người chồng xa vắng.Tình yêu thủy chung son sắt người phụ nữ thách đố với thời gian khơng gian:

" Đá mịn, nhƣng chẳng mòn Tào Khê nƣớc chảy, trơ trơ".

Ca dao cổ truyền người Việt khắc họa nét đẹp tinh thần người phụ nữ sử dụng phương thức diễn đạt độc đáo Đây lối trình bầy gián tiếp qua từ ngữ, việc mà phải dựa vào ý tứ ca dao suy chủ ý tác giả Như nói từ “trơng”, “trơng” cốt gián tiếp nói "nhớ". Chẳng hạn:

-Ngày ngày em đứng em trông Trông non non ngất, trông sông sông dài

Trông mây, mây kéo ngang trời

Trông trăng trăng khuyết, trơng ngƣời ngƣời xa. [10,tr.652] Hay nói từ “nhớ”, nỗi “nhớ” cốt gián tiếp nói tới niềm "yêu":

Nhớ em khóc thầm Hai hàng nƣớc mắt đầm đầm nhƣ mƣa

Nhớ ngẩn, vào ngơ

Nhớ ai, nhớ, nhớ ai. [10,tr.661]

Độc đáo có ca dao nói tâm tình người phụ nữ sử dụng đến thủ pháp nói ngược với đề tài, tình ý gửi gắm đạt hiệu mong muốn:

-Từ ngày ăn phải miếng trầu Miệng ăn môi đỏ, sầu đăm chiêu

Biết thuốc dấu hay bùa yêu Làm cho thiếp phải nhiều điều xót xa

(108)

Làm cho quên cửa, quên nhà Làm cho quên đƣờng ra, lối vào

Làm cho quên cá dƣới ao

Quên sông tắm mát, quên trời. [10,tr.834]

Bài ca dao không lần nhắc đến từ “nhớ” nỗi “nhớ”, mà trái lại sử dụng điệp ngữ “quên” đến lần để kể lể quên Từ “quên cha, quên mẹ” người thân yêu đến quên hết thú vui vầy thiên nhiên mà người thiếu nữ ưa thích Như thế, nói “quên” lại làm bật ý “nhớ” nhiêu, nhớ người mà làm cho qn tất Hình ảnh tình u người chiếm trọn vẹn tim óc người thiếu nữ khơng cịn hình ảnh, tình cảm len lỏi vào Thế biết ma lực tình u làm cho người ta trở thành mê muội, hết sáng suốt qn bình cần có đời sống tình cảm lý trí Hay ca dao:

- Nhớ xƣa anh bủng, anh beo Tay nâng chén thuốc lại đèo múi chanh Bây anh tốt, anh lành

Anh âu duyên mới, anh đành phụ Đất xấu nặn chẳng nên nồi

Chàng lấy vợ để thiếp lấy chồng Chàng lấy vợ cách sông

Thiếp lơ lửng lấy ơng lái đị Phịng chàng có sang đị

Sơng sâu, sóng thiếp lo cho chàng.[10,tr.675]

(109)

chồng chàng đau ốm, để có cớ trách tâm phụ rẫy nàng Sáu câu tiếp (5-10) nàng chấp nhận chuyện chia ly “Chàng lấy vợ để thiếp lấy chồng”, nàng bước bước để trả thù theo thói thường tình “ơng ăn chả, bà ăn nem”, ca dao dị khác:

- Anh lấy vợ cách sông

Em lấy chồng ngõ anh [29:665]

mà chẳng qua vạn bất đắc dĩ, thân cô, cô, bơ vơ không nơi nương tựa:

-“Thiếp tơi lơ lửng lấy ơng lái đị”

Hơn nữa, “lấy ơng lái đị” cũng nghĩ đến chồng: " Phịng chàng có sang đị

Sơng sâu, sóng thiếp lo cho chàng"

Người phụ nữ tỏ sành tâm lý, phải đặt vấn đề ly hôn để thỏa mãn ý chồng, người chồng có đủ rộng lượng kiên nhẫn để nghe vợ kể lể nỗi niềm Nhờ đó, người phụ nữ có dịp đem chuyện tình nghĩa mà thuyết phục Chắc hẳn người vợ hoàn cảnh thành cơng, có người chồng lại nỡ phụ người vợ thủy chung, chí tình chí nghĩa với Tóm lại, nghệ thuật độc đáo ca dao phép nói

“ly” để thuyết “hợp” vậy

3.2.1.3. Hiệu quả của thể lục bát

(110)

ca hát, kể chuyện dân chúng".[15,tr.119]

Theo Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 15), Nguyễn Xuân Kính chủ biên cho biết: " Trong tựa sách Quốc âm từ điệu ở TK XIX, Phạm Đình Tối nhận xét: "Thể thơ lục bát quen thuộc không hẹn mà giống nhau, tao nhân mặc khách mở miệng nên thơ, gái dệt, trai cày nói lời hợp điệu, câu hát xóm làng, lời đùa trẻ khơng khơng nhịp nhàng, hợp vần" [27,tr.64]

"Trong sách Kho tàng ca dao ngƣời Việt, có 10.305 lời ca dao tổng số 11.825 lời đƣợc sáng tác theo thể lục bát, chiếm 87%".[27,tr.64]

"Trong sách Ca dao Việt Nam, có 973 lời tổng số 1015 lời đƣợc sáng tác theo thể lục bát, chiếm 95%" [27,tr.64]

Do yêu cầu phản ánh, thể tình cảm cần lời mà ý sâu, ngắn gọn dễ nhớ, dễ lưu truyền, phổ biến nên tính kiệm lời, đọng, ngắn gọn đặc điểm bật nghệ thuật biểu ca dao Cho nên ca dao nói nét đẹp người phụ nữ thường có đơn vị tác phẩm (một cặp 6/8) gồm hai đơn vị tác phẩm( hai cặp 6/8) Tuy nhiên khác với truyện cổ, phương thức biểu tình cảm ca dao ngắn gọn, cô đọng giàu sức chứa chở cảm xúc Ví dụ: đề cập đến thân phận, đời, tương lai người phụ nữ, miền đất lại có cách thể khác nhau: Các gái miền Bắc nói tâm trạng mình:

-Thân em nhƣ lụa đào

Phất phơ chợ biết vào tay ai?[10,tr.774] Cùng tâm trạng, tình cảm đó, gái Trung Bộ thể hiện:

-Thân em nhƣ thuyền tình Mƣời hai bến nƣớc linh đinh

Biết đâu đục nƣơng gửi thân.[10,tr.775]

Trên miền đất Nam Bộ, dù thiên nhiên có hào phóng ban tặng nhiều sản vật phong phú người gái có nỗi lo:

(111)

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?[10,tr.740]

Những thân phận mong manh, lênh đênh "tấm lụa đào", "chiếc thuyền tình", "trái bần trơi" mang tâm hồn, tình cảm, dấu ấn thiên nhiên miền đất sinh sống người gái khơng có quyền định đoạt số phận, hạnh phúc, đời Nỗi đau khổ, cay đắng chất chứa tiếng thở than nghẹn ngào làm rung lên niềm thương cảm trái tim bao người nghe Do đặc điểm ngắn gọn nên dung lượng phản ánh lời ca dao hàm súc Hiện thực sống vô phong phú, đa dạng, phức tạp Tâm hồn, cảm xúc người tinh tế, nhiều cung bậc Mỗi lời ca dao phản ánh khía cạnh sống, nên từ có tượng trái nghĩa, hay có nhiều cách biểu khác nhau.Ta nghe gái miền Bắc nói bổn phận:

-Có chồng phải theo chồng

Chồng hang rắn, hang rồng theo.[27,tr.359] Tương tự, gái miền Nam nói:

-Có chồng phải luỵ chồng

Nắng mƣa phải chịu, mặn nồng phải theo.[27,tr.359] Thực tế lại có lời ca dao biểu thái độ:

-Có chồng mặc có chồng

Cịn chơi trộm kiếm đồng mua rau.[27,tr.359] Bên cạnh lời ca dao ca ngợi người phụ nữ chung thuỷ:

-Đã nguyền hai chữ đồng tâm

Trăm năm thề chẳng ơm cầm thuyền ai.[27,tr.370] lại có lời có nội dung trái ngược:

-Chính chun chết ma

Lẳng lơ chết khiêng đồng.[10,tr.304]

(112)

Như vậy, qua nhiều lời ca dao nói chung ca dao nói nét đẹp người phụ nữ nói riêng, ta thấy tính thống bật ngắn gọn, kiệm lời, đọng, hàm súc Tính chất ngắn gọn đặc điểm chung, thống ca dao cổ truyền thể chủ yếu thơng qua thể lục bát, thể thơ chiếm số lượng lớn ca dao nói nét đẹp người phụ nữ

3.2.2 Thế giới biểu tượng

3.2.2.1 Một số biểu tượng biểu đạt nét đẹp người phụ nữ

Trong Thi pháp ca dao, tác giả Nguyễn Xuân Kính khẳng định: "

Biểu tƣợng hình ảnh cảm tính thực khách quan, thể quan niệm thẩm mỹ, tƣ tƣởng nhóm tác giả ( có riêng tác giả), thời đại, dân tộc khu vực cƣ trú Trong tác phẩm văn học, để tạo nên biểu tƣợng, nghĩa đen, nghĩa biểu vật từ ngữ không đƣợc khai thác, chủ yếu nghĩa biểu cảm, nghĩa bóng ngơn ngữ phát huy tác dụng Cơ sở để tạo nên biểu tƣợng thực khách quan."[15,tr.185] Ca dao cổ truyền đời từ ngàn xưa, gắn với sống trăm đắng ngàn cay đậm tình nặng nghĩa nhân dân Việt nam Những câu hát phản chiếu vẻ đẹp người Việt Nam đặc biệt người phụ nữ Việt Nam biểu đạt sâu sắc với giới biểu tượng phong phú Những đề tài ca dao bắt nguồn từ thực tế sống lao động sản xuất sinh hoạt đời thường, từ rung động tinh tế trước thiên nhiên, từ đời sống hậu chất phác người lao động Chính thế, biểu tượng dùng ca dao mộc mạc mang theo bao thở tâm tình, nỗi niềm thân phận Tốt lên từ lời ca ý thức phẩm giá, nhân cách, tình cảm thương nhớ đợi chờ, khát vọng sẻ chia, ước ao sống thủy chung mặn nồng Ta nghe lời tình tự mơ-tip "thân em" quen thuộc ca dao:

-Thân em nhƣ lụa đào

(113)

Không ngẫu nhiên ví von người phụ lại gắn với hình ảnh “tấm lụa đào” gợi cảm, vừa mềm mại dịu dàng tính cố hữu người phụ nữ, vừa tươi tắn sắc đào tươi sức sống mãnh liệt tâm hồn Thế lụa cao q trở thành hàng trao đổi – phất phơ chợ Thân phận người phụ nữ thế, mỏng manh, phụ thuộc đâu đâu dịng đời đục khó phân Bởi thế, lời ca dao tiếng than, ngậm ngùi câu hỏi vọng lên biết vào tay ai? Dẫu phải rơi vào nghịch cảnh vậy, lời ca thân em toát lên niềm kiêu hãnh phẩm giá:

-Thân em nhƣ củ ấu gai

Ruột trắng, vỏ ngồi đen Ai ơi, nếm thử mà xem

Nếm ra, biết em bùi.[28,tr.794]

Trong lời ca dao này, chứa đựng nhìn dân gian quanh việc đánh giá hình thức - nội dung, tượng - chất qua so sánh trực quan với củ ấu gai nhỏ bé Vẫn cách nói nhún nhường thân em, kín đáo bộc lộ vẻ đẹp

(114)

Mặt trăng sánh với mặt trời Sao hơm sánh với mai chằng chằng

Mình ơi! có nhớ ta chăng?

Ta nhƣ vƣợt chờ trăng trời.[28,tr.473]

Tâm “mình –ta” quyến luyến! Mơ-tip "mình - ta" đọng lại ân tình sâu nặng đời sống tình cảm người bình dân Tình u đơi lứa sánh với ánh sáng mặt trăng, mặt trời, đặc biệt liên tưởng gắn với sao hôm, mai –tuy hai mà thật khăng khít Từ biểu tượng "mặt trăng với mặt trời"," sao hôm với mai" hướng tới giá trị cao tình nghĩa dành cho Và thật thú vị ánh lại biến thành biểu tượng “Sao vƣợt” băng qua bao trở lực đón nhận tình cảm nồng nàn Ca dao cịn diễn tả nỗi lòng hướng thật tinh tế qua biểu tượng "chiếc khăn, đèn":

-Khăn thƣơng nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thƣơng nhớ

Khăn vắt lên vai Đèn thƣơng nhó

Mà đèn chẳng tắt [28,tr.961]

(115)

ngang trăm mối tơ vò Bài ca dao lời ca dao tương tự : Đêm qua đứng bờ ao/ trông cá cá lặn trông sao mờ…[28,tr.86] Mỗi vật nhắc đến chứa đựng tình hướng Nhịp lục bát khép lại tâm tư trĩu nặng:

-Đêm qua em lo phiền

Lo nỗi khơng n bề.[28,tr.321]

Lời ca dao kín đáo ốn than, mở bao bất công ngang trái, trắc trở tình dun Khơng gian cảnh vật chứa đựng nỗi niềm người, thành tâm trạng cất lên lời nhắn nhủ tha thiết Nhưng thấy với niềm tin son sắt, tình cảm nhớ nhung, khơng ca dao lại đem đến cảm giác ủy mị yếu đuối mà ln đau đáu lịng chung thủy Ngay hồn cảnh đắng cay chua xót, cách xa chia lìa, lịng người bình dân dành cho thật bền bỉ:

-Muối ba năm muối cịn mặn Gừng chín tháng gừng cịn cay

Đơi ta tình nặng nghĩa dày

Có xa ba vạn chín nghìn ngày xa.[29,tr.857]

Biểu tượng “muối mặn – gừng cay” từ lâu gắn với sống bình dị người dân quê: “Tay em cầm gói muối gừng – Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”[28,tr.831]. Cái mặn nồng ân tình, cay cực nếm trải kết lại lịng Thời gian dù có cách xa, vị đời nhạt nhẽo, ân tình thành gừng cay muối mặn khơng có trở lực làm lạt phai Ân tình đo thời gian đời người ba vạn chín nghìn ngày – trăm năm, trở thành lẽ sống đậm đà tình nghĩa thủy chung dân tộc Thật cụ thể sâu sắc lời lẽ mộc mạc mà nịch chi li vậy, Tình yêu, lịng chung thủy gắn kết nên đơi lứa, giúp người vượt qua qui luật khắc nghiệt tạo hố Độ nồng nàn tình cảm, sức mạnh tình yêu vượt lên chết

(116)

biểu đạt cho thân phận, vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam Chẳng hạn biểu tượng con cò, bống, cá. Với biểu tượng con bống, theo Vũ Ngọc Phan, người Việt, " con bống hình ảnh ngƣời thiếu nữ hay thiếu phụ".[15,tr.203] Với Chủ đề gia đình ca dao cổ truyền ngƣời Việt, tác giả Đỗ Thị Thu Thủy làm rõ ý nghĩa biểu tượng con cò, bống, con cá: " Con cò, bống chủ yếu tƣợng trƣng cho đời ngƣời phụ nữ trong gia đình Thơng qua biểu tƣợng ấy, ta thấy đƣợc thân phận họ, vất vả, nhọc nhằn khuya sớm, lo toan gánh vác việc nhà, chịu thƣơng chịu khó, nhẫn nhịn cƣ xử để gia đình hịa thuận." [57,tr.89] Hay " Biểu tƣợng cá xuất ca dao cịn nói lên phảm chất đáng quý vợ chồng ngƣời Việt thủy chung, cảnh khốn khó thƣơng yêu nhau, xa cách biệt li nhớ thƣơng đợi chờ son sắt." [57,tr.93]

Hình ảnh hoa đào vai trị biểu tượng cho tình u ca dao sử dụng nhiều theo cặp biểu tượng cho đơi bạn tình Cặp biểu tượng thường gặp quen thuộc với người Việt Nam "mận - đào" qua lời ca dao tỏ tình tiếng:

- Bây mận hỏi đào

Vƣờn hồng có vào hay chƣa? [29,tr.529] - Đêm qua mận hỏi đào

Vƣờn xuân có vào hái hoa?[29,tr.139]

Sự quấn quít "mận - đào" thể mơ ước tình yêu đôi lứa hạnh phúc

-Muốn cho mận với đào

Tình với tính lúc chẳng vui.[10,tr.597]

Sự trách móc, hờn dỗi tình yêu ca dao thể đặc sắc thơng qua lời tự tình cặp bạn tình: "đào - mận":

-Vì đào nên mận chẳng quên

Vì đào nên mận ngậm phiền nhớ mong

(117)

Xin đào lòng Bắc Nam.[10,tr.556]

Thế giới biểu tượng ca dao phong phú gần gũi, tinh tế sâu sắc phản ánh vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Mỗi biểu tượng ca dao mang theo bao tâm tư, khát vọng, giúp người vượt lên nghịch cảnh, sống với trọn vẹn nghĩa tình Cũng nhờ vậy, vẻ đẹp đời vào ca dao đáng yêu, đáng quí Sức sống ca dao mãi trường tồn dân tộc, gắn với nét đẹp người phụ nữ biểu tượng ca dao

3.2.2.2 Biểu tượng" hoa" với vẻ đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt

Một biểu tượng biểu đạt sâu sắc nét đẹp người phụ nữ hình thức tinh thần biểu tượng "hoa" Trong phạm vi luận văn, vào tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng hoa khắc họa nét đẹp người phụ nữ Việt Nam

"Hoa" từ xưa đến chiếm vị trí quan trọng đời sống

xã hội lồi người nói chung người phụ nữ nói riêng Hình ảnh “hoa” có giá trị biểu tượng cao phong phú: biểu tượng cho đẹp, cho phẩm chất, cho sức sống, trắng trong, cho tình yêu hạnh phúc Trong tiếng Việt, số lượng nghĩa phái sinh từ “hoa” lớn Trong vườn hoa văn chương giàu hương sắc, hình ảnh "hoa", qua bàn tay người nghệ sĩ ngôn từ, đem đến người thưởng lãm sắc màu mới, hương vị mới, tình cảm mới, cảm giác Và, đặc biệt hương vị, sắc màu chóng phai, mau nhạt đố kị hố cơng trở nên vào giới văn chương nghệ thuật Vấn đề biểu tượng "hoa" với người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt từ trước đến có số tác giả đề cập đến, song làm rõ nỗi khổ thân phận người phụ nữ xã hội xưa, chưa đề cập đến nghĩa biểu tượng sâu sắc hình tượng hoa để ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ

(118)

thượng, hạ Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) Trong 11.001 lời chủ đề lớn[27,tr.112], chúng tơi thấy có tới 763/ 11.001 câu sử dụng danh từ "

hoa", " bông" loại hoa cụ thể ( 6,94%) Tần số chiếm vị trí định tâm thức, tư liên tưởng người Việt Hình ảnh "hoa" vào ca dao khai nhị nét nghĩa biểu tượng vô phong phú, thể tư liên tưởng độc đáo, giàu sức sáng tạo phát nhân dân Như rõ ràng hoa hình ảnh dùng mức độ phổ biến ca dao để nói người phụ nữ Sau bảng thống kê cụ thể :

Số thứ tự Tên hoa Số lần xuất

1 Hoa 304

2 Bông 42

3 Đào 70

4 Nhài 42

5 Huệ 38

6 Sen 37

7 Cúc 33

8 Lan 30

9 Mai 29

10 Thiên lí 27

11 Hồng 22

12 Lựu 19

13 Gạo

14 Quế

15 Cải

16 Tầm xuân

17 Chanh

18 Quỳ

(119)

20 Ngâu

21 Hồi

22 Cà

23 Trang

24 Sói

25 Bưởi

26 Khoai

27 Sim

28 Điều

29 Ngải

30 Anh đào

31 Cau

32 Riềng

33 Trúc

34 Liễu

35 Vải

36 Thông

37 Chanh

38 Sứ

39 Lăng

40 Rau muống

41 Cẩn

42 Vông

43 Mù u

44 Súng

45 Bắp

(120)

Với việc thống kê, đối chiếu thấy từ Hoa sử dụng nhiều 304 lần/763 ( 39,8%), Hoa đào 70 lần/763( 9,17%), hoa nhài 42 lần/763( 5,5%), hoa huệ 38 lần/763(4,98%), hoa sen 37 lần/ 763 ( 4,84%), hoa cúc 33 lần/763( 4,32%), hoa lan 30 lần/763( 3,93), hoa mai 29 lần/763(3,80%), hoa thiên lí 27 lần/763(3,53), hoa hồng 22 lần/ 763( 2,88%), hoa lựu 19 lần/ 763(2,49%), hoa gạo lần/763 ( 1,04%)

Ta nhận thấy lồi hoa có tần số xuất nhiều câu ca dao

khi nói người phụ nữ lồi hoa đẹp, có sắc, có hương thơm gần gữi yêu chuộng sống

Chúng tơi tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng "hoa" với vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống ca dao cổ truyền Trước hết, nói "hoa" biểu tượng riêng cho phái đẹp Giữa người phụ nữ hoa có nhiều nét tương đồng làm sở cho so sánh chuyển nghĩa ẩn dụ Đấy vẻ đẹp, dịu dàng, trắng trong, tinh khiết; sức hấp dẫn, nét đáng yêu, yếu đuối, dễ bị tổn thương cần trân trọng, nâng niu, che chở Trong ca dao cổ truyền người Việt, “hoa” thường dùng để biểu tượng cho vẻ đẹp người phụ nữ :

- Thiếu chi hoa lí hoa lài

Mà anh chuộng hoa khoai trái mùa .[29,tr.696] - Hoa đào héo nhụy anh thƣơng

Anh mong bẻ lá, che sƣơng cho đào.[29,tr.190]

-Trăm hoa đua nở mùa xuân

Cớ cúc lại muộn mằn tiết thu.[29,tr.649]

(121)

ví với đời xuân người gái:

- Đàn bà nhƣ cánh hoa tƣơi,

Nở đƣợc mà thơi.[29,tr.498]

- Mẹ cấm đoán chi

Con nhƣ hoa nở mà thơi.[27,tr.537]

Đọc kĩ lời ca dao ta thấy hình ảnh "hoa" so sánh với người phụ nữ nét tương đồng sắc hương mà tồn ngắn ngủi Cái đẹp chóng phai theo thời gian mùi hương mau tan dù vài gió thoảng Khơng nói nhan sắc chóng tàn, tuổi xuân mau hết, đằng sau câu ca dao cho ta thấy đời cay đắng kiếp hồng nhan Có vui thời xuân sắc, tháng ngày dài lại chồng chất bao nỗi lo toan trói buộc "tam tịng tứ đức" lễ giáo phong kiến Đấy chưa kể bất hạnh người sống kiếp chồng chung hôn nhân ép buộc, gả bán Người phụ nữ bị rẻ rúng, ngược đãi tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” Họ hàng, vật mua vui, trêu cợt: “Làm hoa cho ngƣời ta hái, làm gái cho ngƣời ta trêu” Còn xuân sắc chưa “tƣơi nhƣ hoa” họ có quyền vui sống lựa chọn hạnh phúc Chính mà thời cịn trẻ, họ lo lắng, băn khoăn, chí khơng niềm hoài vọng, ước mơ:

-Thân em nhƣ cánh hoa trơi

Sóng dập gió dồi biết tấp vào đâu.[29,tr.941]

Hoa quan sinh sản hữu tính hạt kín, "hoa" biểu

đạt sống, tái sinh, hạnh phúc Trái với điều bất hạnh, héo hon, tàn úa Ta thấy có câu ca dao:

-Có chồng mà chẳng có con,

Khác hoa nở non mình.[27,tr.358]

(122)

nẩy mầm hoa lại tiếp tục trổ bơng quy trình Cho nên so sánh hình ảnh người phụ nữ khơng với cánh hoa đơn côi nơi núi non heo hút tác giả dân gian thể nhìn thương cảm, xót xa nỗi bất hạnh

Nếu "hoa" tinh chất cỏ người tinh hoa tạo hóa "Ngƣời ta hoa đất" hay "Ngƣời nhƣ hoa đâu thơm [10,tr.130] Một quan niệm, triết lí thật nhân văn Với nét nghĩa này, hình ảnh "hoa"

chủ yếu dùng để biểu tượng cho người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp Có nghĩa sở liên tưởng mối quan hệ tương đồng tính chất; hương hoa lòng người; vẻ đẹp hoa với vẻ đẹp tâm hồn "Hoa"được dùng để biểu tượng cho người phụ nữ có phẩm hạnh, biết đạo nghĩa đời người coi trọng:

-Hoa thơm chẳng muốn đeo,

Ngƣời khơn chẳng nâng niu bên mình.[27,tr.1145]

-Hoa thơm chẳng nâng niu,

Ngƣời khơn chẳng kính u bề.[27,tr.1145]

"Hoa" dùng để biểu tượng cho thuỷ chung, lịng tự hào, tính kiên trinh cho nhân cách sáng ngời người phụ nữ dù hoàn cảnh không thay đổi:

-Hoa sen mọc bãi cát lầm,

Tuy lấm láp mầm hoa sen.[28,tr.783]

- Hoa thơm héo thơm

Em giòn, rách áo đói cơm giịn.[29,tr.635]

(123)

nhờ khoe sắc "Hoa" mau héo khô tách rời "Hoa" tàn lụi nhanh chóng bứt lìa cành Vì vậy, mối quan hệ "hoa - cây"; "hoa- cành" mối quan hệ gắn bó khăng khít:

- Hoa thơm hoa

Đôi mắt em lúng liếng, anh say lừ đừ.[29,tr.190]

- Vì đâu hoa bỏ cành?

Nợ duyên sớm dứt tình em?[28,tr.935]

Ơng cha ta dùng hình ảnh "hoa" mối quan hệ nêu để biểu đạt tình yêu hạnh phúc khăng khít hay lỡ dở người phụ nữ Hình ảnh cặp đơi "hoa- bƣớm" có nét nghĩa biểu tượng phong phú Tính đa nghĩa thể rõ :

- Say em nhƣ bƣớm say hoa

Nhƣ ong say mật nhƣ ta say mình.[29,tr.312]

-Ở nhà anh bƣớc chân

May bƣớm lại gặp hoa đƣờng.[29,tr.874]

Nét nghĩa biểu tượng hình thành từ chuyển nghĩa ẩn dụ "hoa" "bƣớm", từ mối quan hệ cặp đơi kết cấu sóng đơi chúng tạo nên Ngay đặc trưng thuộc tính hình ảnh dùng để biểu tượng có nhiều nét tương đồng: "Hoa" cố định, "bƣớm" di động; "Hoa" thụ động,

"bƣớm" chủ động; "hoa" trao, "bƣớm" nhận; "hoa" đẹp, "bƣớm" săn tìm đẹp; "hoa" thơm- "bƣớm" bị quyến rũ mùi hương Cho nên, hiểu nét nghĩa biểu tượng cho tình u nam nữ riêng mặt sắc thái biểu cảm vẻ đẹp say mê khao khát hịa hợp gắn bó

Chính nét tương đồng ấy, nên ca dao cổ truyền gắn hình ảnh hoa với người phụ nữ " hoa" trở thành biểu tượng để thể tình cảm vừa trân trọng cảm phục, yêu thương, vừa xót xa, đau đớn cho vẻ đẹp thân phận người phụ nữ xã hội xưa

(124)

và giàu đẹp tiếng nói dân tộc " Hoa biểu tƣợng đáng ý ca dao"[15,tr.194] làm rõ vẻ đẹp người phụ nữ nhiều góc độ Hình ảnh

"hoa" cách biểu đạt khác ca dao khiến người đọc tiếp nhận, khám phá thêm nét nghĩa mới, tình cảm thăng hoa ý tưởng sâu xa gợi qua từ ngữ, hình ảnh đỗi quen thuộc, bình dị “Hoa” dễ khiến lịng người xốn xang, xao xuyến dậy lên niệm gợi nhớ, mơ ước xa xơi hay tha thiết u đời Có thể nói, dù kiêu sa, đài hay hoang dại bên đường, tất loài hoa gam màu tạo nên tranh đa sắc hành tinh Chính điều khiến cho “hoa” gắn bó mật thiết với đời sống văn hố tộc người "Hoa" khoe sắc thi ca, "hoa" toả hương ca dao qua ý nghĩa biểu trượng mà thể Nhưng điều đáng nói đằng sau ý nghĩa biểu trượng vẻ đẹp toàn diện hình thức tâm hồn người phụ nữ Việt Nam khẳng định, ngợi ca

Ca dao cổ truyền hút sinh động phong phú giới biểu tượng, biểu tượng trở thành nét dấu ấn riêng cộng đồng, mang đậm sắc cộng đồng Hình ảnh "Hoa" trở thành biểu tượng để nói người người phụ nữ mảnh đất màu mỡ để tiếp tục khám phá bí ẩn cịn tiềm tàng mn ngàn" hoa" toả hương ngát cho đời

3.2.3 Thời gian, không gian nghệ thuật

(125)

Khi nghiên cứu thời gian, không gian nghệ thuật, nhà nghiên cứu thống thời gian thể loại văn học dân gian lại có nét đặc thù riêng Ta thấy khác biệt tìm hiểu khơng gian thời gian nghệ thuật ca dao cổ truyền nói nét đẹp người phụ nữ Việt Nam

3.2.3.1 Thời gian nghệ thuật

Thời gian diễn tả ca dao thời gian nghệ thuật Mỗi thể loại văn học mang nét đặc thù riêng thời gian nghệ thuật Nếu sử thi thời gian “khuyết sử”- thời gian lịch sử thêu dệt mang tính khái qt hàng nghìn năm, đậm chất thần thoại, thời gian cổ tích thời gian q khứ khơng xác định mang tính hoang đường gắn với chuỗi liên tục kiện từ “ngày xửa ngày xƣa”,còn thời gian nghệ thuật ca dao thời gian có nghĩa “thời gian tác giả thời gian của“người đọc"

(ngƣời thƣởng thức) hòa lẫn với thời gian ngƣời diễn xƣớng”[15,tr.165] Do thời gian ca dao phương tiện biểu đạt trạng thái tâm lí người, thời gian ước lệ Bởi với ca dao, khơng có việc sáng tạo, sáng tác văn tác phẩm mà cịn có khâu diễn xướng có vai trị quan trọng Ai hát, hát hoàn cảnh điều đáng ý Thời gian người sáng tác thời gian người thưởng thức hòa lẫn với thời gian diễn xướng Cho nên tất ca dao nói nét đẹp người phụ nữ có yếu tố thời gian thời gian tại, thời gian diễn xướng Thời gian ca dao biểu cụm từ như: “hôm nay",“bây giờ”" Giờ đây":

- Hôm gặp buổi êm trời

Má đào lại đƣợc sánh ngƣời trƣợng phu.[28,tr.796]

Bây anh bƣớc

Thấy em nhan sắc nga má đào.[29,tr.295]

- Giờ có gái má hồng

(126)

Tuy “Hôm nay”,“Bây giờ”hay " Giờ đây"chỉ cụm từ mang tính chất phiếm chỉ, diễn tả quãng thời gian tại, gặp gỡ chia ly, mối tình sống với thời gian Như vậy, thời gian ca dao chủ yếu mang tính ước lệ, nhằm diễn tả tâm lý diễn biến tình cảm nội tâm nhân vật Và sử dụng cụm từ khứ hay tương lai như: “Hơm qua”,“Đêm qua”, “Bao giờ” thời gian ca dao diễn tả việc mang ý nghĩa tại:

-Đêm qua dồn dập mƣa mau Gió rung cành ngọc cho đau vàng

Trách chàng phụ ngãi tham vàng Ngô đồng nỡ để phƣợng hoàng ngẩn ngơ

Biết từ đến

Đã cho bƣớm đậu chừa sâu ra.[29,tr.356]

Đó tiếng lịng ốn người phụ nữ bị phụ bạc Cô trách người phụ nghĩa, trách cho số kiếp bạc bẽo đến “ngẩn ngơ” Và đêm mưa gió hơm qua qua nỗi đau cịn đó, giày vị với nỗi đơn thực ngày hôm Bằng việc sử dụng cụm từ trạng ngữ diễn tả khứ sát gần tại, tác giả đưa cách hiểu mang tính khái qt tại; khơng ngày hơm hay khoảnh khắc cụ thể dịng đời mà mang tính ước lệ, thời gian nghệ thuật Bên cạnh đó, thời gian nghệ thuật ca dao thể qua từ láy để nhấn mạnh trình diễn việc tại:

- Chiều chiều vãn cảnh vƣờn đào Hỏi thăm hoa lí rơi vào tay ai.[29,tr.80]

- Đêm đêm chớp bể mƣa nguồn

Hỏi ngƣời qn tử có buồn hay khơng?[28,tr.322]

(127)

Người diễn xướng thay đổi lời hát tùy theo cảm hứng ngữ cảnh:

“Chiều chiều vãn cảnh vƣờn đào", “hôm vãn cảnh vƣờn đào hay “đêm đêm vãn cảnh vƣờn đào" mà giá trị ngữ nghĩa câu hát không thay đổi Như vậy, thời gian ca dao cổ truyền nói nét đẹp người phụ nữ thời gian Hay nói cách khác thời gian diễn xướng mang tính ước lệ chứa đựng yếu tố tâm lí sâu sắc để biểu đạt cảm xúc nhân vật trữ tình tạo cảm thơng gần gũi, sẻ chia, cảm hóa lịng người

32.3.2 Khơng gian nghệ thuật

Không gian nghệ thuật phương tiện để tồn triển khai giới nghệ thuật Ở thể loại văn học, không gian nghệ thuật có đặc điểm riêng Khơng gian cổ tích thần kì khơng gian phiếm định, nơi xẩy nguyên nhân, kiện mà từ nhân vật bước vào phiêu lưu dẫn đến thay đổi số phận Không gian truyền thuyết lịch sử gắn với không gian tồn hoạt động nhân vật lịch sử nên có tính phiếm xác định Khơng gian ca dao mang cách cảm nhận trạng thái tâm hồn nhân vật trữ tình Khơng gian nghệ thuật ca dao thường phân biệt không gian vật lí khơng gian tâm lí Nhưng phân biệt tương đối khơng gian vật lí đưa vào ca dao đong đầy tâm trạng nhân vật trữ tình

Trong ca dao cổ truyền người Việt, không gian vật lý không gian tâm lý không gian nghệ thuật để ngợi ca nét đẹp người phụ nữ hình thức tâm hồn Khơng gian vật lý môi trường không gian cụ thể gốc đa, bến nước, sân đình, đồng ruộng nơi gặp gỡ trò chuyện, sinh hoạt lao động nhân vật trữ tình Nét đẹp hình thức hay tâm hồn người phụ nữ bộc lộ khơng gian quen thuộc

- Vào vƣờn trảy trái cau non

Anh thấy em giịn anh kết nhân dun.[29,tr.379]

- Ngó lên chợ Lũng đa

(128)

- Dừng chèo xuống bến tâm tình

Sông nƣớc thƣơng chàng nhiêu.[27,tr.181] Đó khung cảnh bình dị, gần gũi với sống người dân đất Việt, khắc họa câu ca dao mang mầu sắc trữ tình đậm nét Dường thổi vào tâm hồn, tình cảm yêu thương tha thiết, giản dị chân thành sống người lao động nơi Bên cạnh không gian vật lý khơng gian tâm lí Khơng câu ca thể mối quan hệ xã hội phức tạp đa dạng người với người lối sử dụng ngơn ngữ bình dị đời thường mang tính ngữ:

-Sáng trăng trải chiếu hai hàng

Bên anh đọc sách, bên nàng quay tơ [29,tr.370]

Nhưng có lời ca thể hình thức diễn tả thật tinh tế, dường chức định danh từ bị xóa nhịa nhường chỗ cho cảm nhận không gian mênh mông tâm hồn người:

- Đƣa giọt lệ không ngừng

Ngó sơng, sơng rộng, ngó rừng, rừng cao.[28,tr.355]

- Ngƣời em trông theo

Trông nƣớc nƣớc chảy, trông bèo bèo trôi.[29,tr.421]

Trong ca dao, không gian tâm lí chất liệu nghệ thuật để tạo nên vẻ đẹp người phụ nữ cấu tứ lời thơ:

-Dƣới mặt nƣớc chói yếm đỏ

Trên bầu trời rạng rỡ mây xanh [28,tr.383]

Những hình ảnh so sánh đất trời, sông nước tạo nguồn cảm hứng cho lời ca không gian mênh mông để từ hịa với tình cảm sâu lắng lịng người, đằm thắm quyến rũ vẻ đẹp tự nhiên mà tạo hóa ban tặng cho người phụ nữ, cho sống người Do khơng gian tâm lí không gian thơ mộng " Vƣờn hoa"," Vƣờn xuân", " Vƣờn đào", sắc màu tình yêu tạo thành:

(129)

Sấm ran dƣới biển gió trào cây.[28,tr.560]

-Mấy khách đến vƣờn xuân

Gió xuân mở cửa, ngành xuân dẫn đƣờng.[28,tr.690]

- Vƣờn đào vừa tốt vừa tƣơi

Mời chàng nho sĩ vào chơi vƣờn đào.[28,tr.609]

Có thể nói khơng gian tâm lí "Vƣờn hoa", "Vƣờn xn", "Vƣờn đào" khơng gian đặc biệt tình yêu đôi lứa Không gian khu vườn yêu nơi người gái gửi gắm tình cảm Chẳng hạn gái hỏi chàng trai mà cảm mến:

-Hỏi chàng quê quán nơi nao

Sao mà chàng biết vƣờn đào có h [29,tr.847]

Cơ gái nói vườn đào có h nói đến tâm hồn tình cảm sẵn sàng bước vào giai đoạn yêu đương Do ngỏ lời chàng trai trở nên vô ý nhị muốn gửi gắm tình u tới gái hình ảnh xin gửi lan, huệ tới trồng vườn đào:

-Vƣờn đào có đám đất khơng

Anh có lan huệ đƣa vào trồng tốt chăng?[29,tr.384] Do khơng gian "Vƣờn đào" hay "Vƣờn hoa", "Vƣờn xuân" không gian tâm lí, tượng trưng cho nơi gặp gỡ tình u mà đọc lên hiểu được, không bắt bẻ phải có khu vườn thực đời

Trong ca dao, thời gian không gian nghệ thuật yếu tố quan trọng cho q trình gợi hứng lời thơ Đó ngơn ngữ lối diễn tả hình ảnh, mầu sắc sống động mang âm điệu hình thức diễn xướng đậm đà chất dân gian Thời gian nghệ thuật khơng gian nghệ thuật lại có mối liên hệ chặt chẽ với Khi thời gian có khơng gian tương ứng làm tăng thêm giá trị biểu cảm lời ca

- Tháng mƣời mƣa

Nắng hanh, trời biếc cho tƣơi má hồng.[29,tr.246]

(130)

Em ngồi chẻ lạt cho anh chắp thừng.[28,tr.578]

Bởi sống lao động hàng ngày, người bình dân ln gần gũi, gắn bó với mơi trường thiên nhiên, với vơ vàn cảnh ngộ nên tất thổi hồn vào ca dao Cái nhìn nghệ thuật mang tính thẩm mĩ cộng đồng tạo thành giới thời gian, không gian nghệ thuật kho tàng ca dao người Việt, đặc biệt lời ca dao nói nét đẹp người phụ nữ

TIỂU KẾT

Từ nhận thức hướng lý giải giá trị tư tưởng thẩm mĩ việc biểu nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt, chương 3, luận văn tập trung phương thức nghệ thuật cụ thể ca dao việc biểu nét đẹp Giá trị tư tưởng thẩm mĩ việc biểu nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt diễn tả hình thức nghệ thuật thơng qua giới biểu tượng nhờ chất liệu ngơn ngữ có tính truyền cảm

Những ca dao cổ truyền người Việt biểu nét đẹp người phụ nữ thường sử dụng biện pháp nghệ thuật sau: Kết cấu đối đáp, kết cấu vế, kết cấu gợi mở hay mượn chuyện nói chuyện để biểu đạt sâu sắc nét đẹp tinh thần người phụ nữ Thể thơ lục bát uyển chuyển nhuần nhị diễn tả trạng thái tâm hồn cao đẹp người phụ nữ Thế giới biểu tượng ca dao phong phú gần gũi biểu đạt rõ nét nét đẹp người phụ nữ Việt Đặc biệt biểu tượng " hoa" với nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt có giá trị thẩm mĩ sâu sắc Bên cạnh yếu tố thời gian, khơng gian nghệ thuật tâm lí lời ca dao góp phần biểu đạt vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam ln có gắn bó chặt chẽ vẻ đẹp hình thức tâm hồn

(131)

KẾT LUẬN

Bản sắc văn hóa Việt Nam bao gồm giá trị bền vững vun đắp nên qua lịch sử đấu tranh lâu dài dựng nước giữ nước Đó lịng u nước, ý chí tự cường dân tộc, đức tính cần cù sáng tạo lao động, tính giản dị khiêm tốn lối sống, tinh tế ứng xử, trọng nghĩa tình đạo lý, trang phục dân tộc, ngơn ngữ tiếng nói dân tộc Bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc phát huy giá trị tinh thần truyền thống Trải qua thời đại, dù bị đẩy xuống địa vị thấp xã hội phong kiến, lĩnh vực nào, người phụ nữ có đóng góp đáng kể cho tồn tại, phát triển tiến dân tộc Vì họ có vị trí đặc biệt quan trọng tâm thức người dân Việt Nam, vẻ đẹp hình thức tinh thần họ ln khẳng định ngợi ca Họ góp phần quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị Văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam

Nét đẹp người phụ nữ Việt Nam chủ đề chiếm vị trí quan trọng, chủ yếu ca dao cổ truyền người Việt góp phần làm nên vẻ đẹp sắc Văn hoá dân tộc người Việt Nam

(132)

hội Cho nên nét đẹp người phụ nữ in đậm dấu ấn ca dao cổ truyền người Việt, góp phần làm nên vẻ đẹp, sức sống sắc Văn hóa dân tộc Việt nam thời đại

3 Dưới góc độ thẩm mĩ ( văn học), luận văn nghiên cứu hệ thống ca cao nói nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt, nét đẹp người phụ nữ hai phương diện hình thức tinh thần Nét đẹp người phụ nữ hình thức hai khía cạnh thể chất trang phục Về nét đẹp thể chất tồn với thời đại ngưỡng mộ nét đẹp tự nhiên mà tạo hóa ban cho người phụ nữ Nhưng ta nhận thấy quan điểm thầm mĩ tác giả dân gian ca dao khẳng định nét đẹp thể chất phải hài hòa với sống phải liền với vẻ đẹp tâm hồn Với nét đẹp trang phục cổ truyền người phụ nữ, tác giả dân gian ca dao thể rõ nét đặc điểm, tính cách người Phụ nữ Việt Nam đẹp tế nhị, kín đáo đẹp trang phục phải cho thấy dịu dàng ý tứ đạo đức bên Những trang phục người phụ nữ định hình mức độ đọng ca dao cổ truyền người Việt yếm, áo, khăn nón

Cịn nét đẹp tinh thần, ca dao cổ truyền thể nét đẹp qua nghĩa tình người phụ nữ, biết trọng đạo lí, tự rèn theo chuẩn mực truyền thống Cho nên thơng qua lời ca dao ca ngợi nét đẹp tinh thần người phụ nữ, người bình dân đưa quan điểm đẹp: " Cái nết đánh chết đẹp"

(133)

đẹp hình thức tâm hồn người phụ nữ Việt Nam

Ca dao cổ truyền cịn lơi sinh động giới biểu tượng, biểu tượng trở thành kỷ niệm riêng cộng đồng, mang đậm sắc cộng đồng Luận văn tiến hành khảo sát rằng, biểu tượng dùng để nói người phụ nữ ca dao phong phú đa dạng Đặc biệt giới biểu tượng chúng tơi tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng hoa với nét đẹp người phụ nữ."Hoa" từ xưa đến chiếm vị trí quan trọng đời sống xã hội lồi người nói chung người phụ nữ nói riêng Hình ảnh “hoa” có giá trị biểu tượng cao: biểu tượng cho đẹp, cho phẩm chất, cho sức sống, trắng trong, cho tình yêu hạnh phúc

Góp phần biểu đạt làm rõ nét đẹp người phụ nữ, thời gian không gian nghệ thuật yếu tố quan trọng cho trình gợi hứng lời ca Cái nhìn nghệ thuật mang tính thẩm mĩ cộng đồng tạo thành giới thời gian, không gian nghệ thuật kho tàng ca dao người Việt, đặc biệt lời ca dao nói nét đẹp tâm hồn người phụ nữ Thế giới nội tâm phong phú người phụ nữ diễn đạt ngôn từ giàu sức tạo hình gợi cảm làm cho ca dao mang đậm chất nhân văn Vẻ đẹp hình thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam ngày nâng lên bước phù hợp với thời đại xu hội nhập tồn cầu, giữ tính dân tộc đậm đà Những nét đẹp dịu dàng duyên dáng người phụ nữ Việt Nam trang phục truyền thống năm tháng hành trình xây dựng đất nước Họ ln phát huy vẻ đẹp cao quý tâm hồn, phẩm chất người phụ nữ Việt Nét đẹp người phụ nữ Việt Nam in dấu ấn đậm nét ca dao cổ truyền người Việt thơ ca, nhạc, họa, điêu khắc… với thời gian Nét đẹp hình thức tâm hồn người phụ nữ góp phần làm nên vẻ đẹp văn hoá dân tộc, niềm tự hào người đất nước Việt Nam

(134)

quan hệ góc độ thẩm mỹ, chúng tơi góp phần nhận thức, tiếng tới hiểu biết ngày toàn diện hơn, sâu sắc người Việt Nam, dân tộc Việt nam, sắc văn hóa người Việt Luận văn hướng nghiên cứu nét đẹp hình thức tinh thần người phụ nữ phản ánh ca dao cổ truyền người Việt Chúng mong có nhiều cơng trình tiếp tục nghiên cứu ca dao tộc người vẻ đẹp người phụ nữ dân tộc khác để thấy sắc văn hóa Việt Nam thống đa dạng

(135)

PHẦN PHỤ LỤC

Một số hình ảnh trang phục truyền thống

người phụ nữ Việt

*

Trang phục truyền thống phụ nữ thời phong kiến

Yếm trắng, khăn vấn

(136)

Áo dài, khăn vấn, nón quai thao Tục nhuộm đen

(137)

Áo dài, khăn vấn

(138)

(139)

(140)

(141)

Áo dài, khăn chít

(142)

Áo bà ba, nón Áo dài, nón

(143)

Ngày đăng: 07/05/2021, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w