1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Su hinh thanh cn cua asean

201 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Hình Thành Chủ Nghĩa Khu Vực Của ASEAN
Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA KHU VỰC I Khái niệm khu vực .7 II Những luận điểm chủ yếu chủ nghĩa khu vực 17 III Chủ nghĩa quốc gia (nationalism) 24 IV Chủ nghĩa toàn cầu (globalism) 27 V Chủ nghĩa khu vực (regionalism) 36 VI Các mô thức chủ nghĩa khu vực 52 Chương 2: SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA KHU VỰC CỦA ASEAN 68 I ĐNÁ- chỉnh thể khu vực địa lývăn hóa - lịch sử 68 II Sự hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN nhìn từ bình diện địa - trị 82 III Sự hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN nhìn từ bình diện địa - kinh tế 117 IV Sự hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN nhìn từ bình diện an ninh khu vực 132 http://www.ebook.edu.vn 293 Chương 3: CHỦ NGHĨA KHU VỰC ASEAN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 155 I ASEAN trật tự giới 155 II ASEAN hội phát triển 168 III Những thách thức phát triển ASEAN 176 Kết Luận: 193 Phụ lục 207 294 http://www.ebook.edu.vn Chương KHÁI LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA KHU VỰC I KHÁI NIỆM KHU VỰC Theo từ điển Bách khoa toàn thư Liên Xô (xuất năm 1987), “khu vực” từ gốc La tinh (regio, phái sinhregionis) để vùng đất có đặc trưng xác định khu mặt nước rộng lớn, không thiết trở thành đơn vị phân loại hệ thống phân loại lãnh thổ Trong tiếng Trung Quốc, chữ dịch sang tiếng Anh tương đương với từ region, area, district - vùng đất, địa khu (khu tự trị) vạch giới ruộng đất có nghĩa khác limit, scope, range - giới hạn, phạm vi vùng lãnh thổ Trên thực tế, việc sử dụng khái niệm “khu vực” hồn tồn có tính ước lệ người ta nói “khu vực Hà Nội”, “khu vực ven biển miền Trung”, “khu vực ĐNÁ” Các khu vực khơng giống mặt kích thước, có đặc trưng xác định để phân biệt chúng với khu vực khác Là thuật ngữ ngành địa lý học, khái niệm “khu vực” phản ánh nhận thức người môi trường địa lý tự nhiên địa lý nhân văn Tuy vậy, buổi đầu, nhà địa lý học cổ điển dừng lại việc nghiên cứu khu vực địa lý góc độ tự nhiên chưa tiến đến việc nghiên cứu khu vực địa lý góc độ xã hội - nhân văn Theo quan điểm truyền thống “khu vực địa lý thể lãnh thổ với kích thước mà diện tích tồn liên kết http://www.ebook.edu.vn không gian tương tác; nữa, lãnh thổ cần phải quan hệ với yếu tố tạo tảng, từ khu vực xác định”1 Quan điểm truyền thống nhìn nhận khu vực địa lý hệ thống đặc thù Đó hệ thống tự nhiên với yếu tố địa hình, khí hậu, thủy văn mà khu vực có Quan điểm R Hartshorne khái quát mệnh đề tiếng “khơng có tính tất yếu định đề tổng quát khác quy luật chung địa lý học rằng, khu vực mang tính đơn độc nhất”2 Việc đề cập đến yếu tố tự nhiên nghiên cứu khu vực địa lý dẫn tới hình thành địa lý học trường phái “tính độc nhất” khu vực Nhưng sau này, nhà bác học vượt qua quan niệm Một loạt cơng trình A Liesha, F Shefer, V Bunge, R Chorlu, P Haggta mở hướng nghiên cứu tính hợp đặc điểm chung khu vực địa lý3 Trường phái “khu vực địa lý xã hội - nhân văn” đời bước tiến quan trọng nhận thức người khái niệm khu vực Từ xuất quan niệm “tính đơn giản có tổ chức”, “tính phức tạp vơ trật tự”, “tính phức tạp có tổ chức”, khu vực địa lý Phương pháp tiếp cận hệ thống nghiên cứu khu vực vốn áp dụng từ nửa sau kỷ XVIII, đến năm 40 kỷ XX D Uittlsi: Khuynh hướng khu vực hóa phương pháp khu vực – địa lý học châu Mỹ, Nxb Khoa học Mátxcơva 1971, tr.39 (tiếng Nga) Hart Shorne.R: The Nature of Geography Lancaster 1939 Đông Nam Á, vấn đề cộng đồng khu vực, Nxb Khoa học Mátxcơva 1977, tr.8 (tiếng Nga) http://www.ebook.edu.vn thực trở thành khoa học Khái niệm “địa hệ” (geosystem) địa lý học đại bao hàm tính tự nhiên tính xã hội khu vực địa lý1 Theo đó, giới vật chất bao gồm ba kiểu hệ thống bản: 1/ Hệ thống tự nhiên vô (địa - hiểu theo nghĩa hẹp); 2/ Hệ thống tự nhiên hữu (sinh quyển); 3/ Hệ thống xã hội (nhân quyển)2 Trong địa hệ có hệ thống Chúng tác động qua lại lẫn Đến lượt mình, hệ thống phân chia thành phân hệ Mỗi phân hệ lại chia thành phần tử Phần tử thành phần chia nhỏ phạm vi hệ thống Cho nên coi địa hệ tập hợp xác định phân hệ phần tử Mặc dù có nhiều biểu phức tạp, đặc trưng quan trọng địa hệ tính lãnh thổ tính khơng rõ ràng quy mơ lãnh thổ nó3 Vì chừng mực định, địa hệ hàm chứa nghĩa khu vực Giống địa hệ, khu vực nơi thể trình độ đặc trưng liên kết hệ thống địa quyển, nhân sinh Khoa học địa lý từ việc nghiên cứu cảnh quan tự nhiên đến nghiên cứu cảnh quan kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực cụ thể Trong giới học giả Xô viết, từ năm 70, đối tượng, Nguyễn Hữu Cát: Cơ hội vấn đề đặt mở rộng ASEAN tồn khu vực Đông Nam Á Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “ASEAN hôm ngày mai” Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, t.1 H 1997, Z.E Dzenis: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu địa lý kinh tế – xã hội Nxb Giáo dục, H 1984, tr.12 Nguyễn Hữu Cát, sđd, tr 37, 38 http://www.ebook.edu.vn nhiệm vụ ngành khu vực học (area studies) trở thành đề tài nghiên cứu xã hội nói chung Có nhiều cách hiểu khu vực, phần lớn họ coi khu vực tổng thể tổ chức mang tính xã hội, phân biệt tương đồng mang tính giai đoạn - hình thái1 Trên sở tư liệu dân tộc học, nhà dân tộc học Xô viết N.N Treboksarov coi ĐNÁ khu vực địa lý - lịch sử - tộc người Quan điểm sau Ia V.Chesnov kế thừa2 Đặc biệt, khái niệm “khu vực lịch sử” V.V Boisov nhiều học giả Xô viết ý tán đồng Theo V.V Boisov, “khu vực lịch sử” hiểu “một cộng hợp có tính khơng gian - xã hội, xác định tính bền vững biên giới, độ đủ dài trình lịch sử” Quá trình lịch sử hiểu tảng sở, từ mà yếu tố khu vực hình thành Tính thống q trình lịch sử thể qua lát cắt hiẹân đại Vì thế, phương thức hình thành khu vực thể việc khu vực hình thành hồn cảnh xác định tiêu vong xảy giai đoạn trình lịch sử Mỗi giai đoạn, khu vực có hình thức tồn với dấu hiệu đặc trưng tất yếu Nhưng trình lịch sử, dấu hiệu đặc trưng bị thay đổi theo thời kỳ khu vực - nhìn chung thực thể bền vững Như vậy, khái niệm “khu vực lịch sử” không bắt buộc phải có liên quan trực tiếp đến hình thái kinh tế xã hội Các đặc trưng khu vực, chịu tác động Đông Nam Á, vấn đề cộng đồng khu vực, sđd, tr.10 Ia.V Tresnov: Dân tộc học lịch sử nước Đông Dương, Nxb Khoa học Mátxcơva 1976, tr.5 (tiếng Nga) 10 http://www.ebook.edu.vn mang tính quy luật hệ thống lớn khác giữ tính ổn định, có thay đổi hình thái Để xác định “khu vực lịch sử”, V.V Boisov vào hai tiêu chí: 1/ Sự tương đồng khu vực; 2/ Các mối quan hệ khu vực Hai yếu tố diện suốt giai đoạn khu vực hình thành phát triển Sự tương đồng kết phát triển yếu tố tiên khởi quan hệ văn hóa - tộc người dân tộc (tộc người) lãnh thổ xác định Sự tương đồng trở thành đặc trưng chủ yếu giai đoạn hình thành khu vực Đến giai đoạn thứ hai xuất quan hệ yếu tố cấu thành khu vực, có đường biên phân ranh giới Mặc dù xảy thay đổi lịch sử, đường biên yếu tố quan trọng để xác định khu vực Đường biên làm bật lên mối quan hệ kinh tế, trị, văn hóa bên bên ngồi khu vực Giai đoạn thứ ba hình thành khu vực lịch sử, gắn liền với việc xuất tiểu khu vực Mỗi tiểu khu vực có trung tâm mà trình vận động lịch sử, trung tâm trở thành quốc gia Khi quốc gia khu vực thiết lập bang giao chúng điều không tránh khỏi lịch sử Đến đây, tổ chức khu vực hình thành với hệ thống - cấu trúc, bao gồm quốc gia thành viên mối quan hệ chúng Như vậy, “khu vực lịch sử” V.V Boisov chứa hệ thống tự nhiên lẫn hệ thống xã hội Trong tính lịch sử cụ thể, hệ thống biểu thành cộng đồng kinh tế, trị, văn hóa, lịch sử quốc gia, dân tộc lãnh thổ xác định http://www.ebook.edu.vn 11 Ngoài quan niệm “khu vực lịch sử” trình bày trên, đến đầu thập niên 90 xuất số quan niệm khác khu vực Chẳng hạn, ý kiến G Kadumov cho rằng, khu vực hình thức phổ biến liên kết quốc gia dân tộc Ơng nêu năm tiêu chí xác định khu vực: Có ranh giới địa lý rõ ràng Chỉ số địa - trị xác định vị trí hệ thống quan hệ quốc tế Có mơi trường văn hóa chung Cư dân có chung tơn giáo có chung thói quen tâm lý, dân tộc, cộng đồng văn minh (như người Ảrập chẳng hạn) thứ phân biệt họ với mơi trường văn hóa khác Có đặc trưng diện liên kết kinh tế - xã hội chặt chẽ đặc điểm tương tự kinh tế sản xuất Các dân tộc khu vực có chung số phận lịch sử giống nhau, bị lệ thuộc vào đế quốc, bị thực dân thống trị đấu tranh chống kẻ thù chung Có hình thức tổ chức (khơng phụ thuộc vào tính chất tổ chức), thí dụ tính khu vực: Tổ chức diễn đàn Islam (OIC); tính kinh tế: cộng đồng châu Âu (EC) túy tính địa lý: Hiệp ước Andes1 Theo báo Sài Gịn Giải phóng ngày 3/6/1999, nước Andes chuẩn bị thành lập khối thị trường chung vào năm 2005) Hạn chế G Kadumov tiêu chí ơng đưa G Kadumov: Phân tích so sánh hợp tác khu vực ASEAN SNG Các nước Đơng Nam Á trước ngưỡng cửa kỷ XXI Nxb Khoa học Mátxcơva 1994, tr.30-36 (tiếng Nga) 12 http://www.ebook.edu.vn không phản ánh hết đặc trưng khu vực hình thức tổ chức khu vực Đặc trưng khu vực không ranh giới địa lý mà cịn vị trí, địa hình, khí hậu Bởi tất yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình phát triển lịch sử xã hội dân tộc sinh sống khu vực Aristotle, triết gia Hy Lạp, từ kỷ IV trước Công nguyên nhận xét rằng, vùng có địa hình khác tồn nhiều khu vực trị thay khu vực trị cấu tạo nên1 Cịn hình thức tổ chức khu vực mn màu mn vẻ Vấn đề chúng tơi trình bày phần sau Trong tìm kiếm khơng mệt mỏi khái niệm khu vực hồn chỉnh, cịn bắt gặp loại ý kiến xem xét khu vực “một cộng đồng văn minh”2 Cách tiếp cận khu vực văn hóa nhấn mạnh đến đặc trưng văn hóa khu vực mà coi nhẹ yếu tố trị, trạng thái kinh tế xã hội mối quan hệ chúng lẫn khu vực Bên cạnh khuynh hướng xem xét khu vực hệ thống tự nhiên xã hội với biểu đa dạng, phong phú, người ta cịn tiếp cận khu vực bình diện nhỏ hẹp bản: bình diện địa - trị Địa - trị khái niệm mối tương quan quyền lực trị với bối cảnh địa lý3 Tùy theo đối tượng M.A Lewis: Mô thức trị giới Trung tâm nghiên cứu Việt Nam phiên dịch xuất bản, Sài Gòn, 1963, tr.45 Các nước Đông Nam Á trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Sñd, tr 30 Colins.G: A Debate on Geopolitics The continued primacy of Geography, Orbits, Spring 1996, vol.140, no 2, p.247 http://www.ebook.edu.vn 13 nghiên cứu mà khái niệm địa lý bao hàm tất yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị, quân sự, văn hóa (địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế, địa lý trị, địa lý quân ) Như địa lý, khái niệm phân biệt với kinh tế, trị, qn có ảnh hưởng đến hành vi người phạm vi đó, nên mối quan hệ địa lý với kinh tế, trị, văn hóa, qn nghiên cứu góc độ địa - kinh tế, địa - trị, địa - chiến lược Các trường phái địa - trị xuất vào cuối kỷ XIX quốc gia đứng đầu tư tưởng phương Tây Trường phái xứng đáng nhắc đến Đức với tên tuổi Ratzel (1844-1904), giáo sư địa lý Đại học Leipzig Lý thuyết Ratzel dựa hai yếu tố mà địa lý cung cấp cho trị: Khơng gian (raum), hạn định diện tích, tính chất vật lý, thời tiết ; Vị trí (lage), có chức phối trí khơng gian với mặt đất buộc không gian theo điều kiện cục với tất quan hệ nó1 Hoạt động người bị chế ngự chiều hướng không gian (raum sinn) chế ngự mang tính định mệnh Sau Rudolf Kjellen (1864 - 1922) người Thụy Điển xa Ratzel việc xác lập lý thuyết ưu việt chủng tộc Đức thuyết tính người raum sinn Đáng ý trường phái Anh với Mackinder (1861-1947) Mackinder cho trái đất có phần lục địa quan trọng nhất, bao gồm toàn thể châu Á, châu Celerier.P: Geopolitique et geostrategie Presses Universitaires De France, Paris 1955, pp 127, tr.14 14 http://www.ebook.edu.vn

Ngày đăng: 01/07/2023, 23:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng trên cho thấy khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế của các nước trong khu vực là khá lớn - Su hinh thanh cn cua asean
Bảng tr ên cho thấy khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế của các nước trong khu vực là khá lớn (Trang 182)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w