1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý thức thẩm mỹ và vấn đề giáo dục ý thức thẩm mỹ cho sinh viên các trường đại học ở đồng bằng sông cửu long hiện nay

116 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN TRUNG HIẾU Ý THỨC THẨM MỸ VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC Ý THỨC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN TRUNG HIẾU Ý THỨC THẨM MỸ VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC Ý THỨC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CHƯƠNG NHIẾP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Trung Hiếu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ Ý THỨC THẨM MỸ 1.1 QUAN NIỆM VỀ Ý THỨC THẨM MỸ TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG MỸ HỌC NGỒI MÁCXÍT 1.1.1 Quan niệm ý thức thẩm mỹ lịch sử tư tưởng mỹ học phương Tây 1.1.2 Quan niệm ý thức thẩm mỹ lịch sử tư tưởng mỹ học phương Đông 21 1.2 QUAN NIỆM CỦA MỸ HỌC MÁCXÍT VỀ Ý THỨC THẨM MỸ 26 1.2.1 Cấu trúc ý thức thẩm mỹ 27 1.2.2 Bản chất xã hội ý thức thẩm mỹ 42 1.2.2.1 Ý thức thẩm mỹ phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội giai đoạn lịch sử định 42 1.2.2.2 Tính độc lập tương đối ý thức thẩm mỹ 50 1.2.2.3 Tính giai cấp tính dân tộc ý thức thẩm mỹ 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 Chương 2: VẤN ĐỀ GIÁO DỤC Ý THỨC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 59 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 59 2.1.1 Một số nét điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống văn hóa đồng sơng Cửu Long 59 2.1.2 Những đặc điểm chủ yếu trường đại học đồng sông Cửu Long 62 2.2 THỰC TRẠNG Ý THỨC THẨM MỸ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 63 2.2.1 Những biểu ý thức thẩm mỹ sinh viên trường đại học đồng sông Cửu Long 63 2.2.2 Đánh giá thực trạng ý thức thẩm mỹ sinh viên trường đại học đồng sông Cửu Long 68 2.2.2.1 Mặt tích cực 68 2.2.2.2 Mặt hạn chế 70 2.2.3 Nguyên nhân 73 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤC Ý THỨC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 77 2.3.1 Phương hướng 77 2.3.2 Một số giải pháp nhằm giáo dục ý thức thẩm mỹ cho sinh viên trường đại học đồng sông Cửu Long 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 PHẦN KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 108 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục người toàn diện đảm bảo đầy đủ tiêu chí: đức – trí – thể - mỹ vừa động lực vừa mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ quan trọng tồn đảng, tồn dân Chính thế, Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX xác định: “Xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng động, có lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội.” [31, tr.104] Luật giáo dục nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định sau: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”.[6, tr.12] Để thực mục tiêu trên, giáo dục ý thức thẩm mỹ cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt đội ngũ sinh viên – trí thức tương lai phải coi nhiệm vụ không phần quan trọng so với giáo dục đạo đức giáo dục trí tuệ Thế nhưng, năm gần đây, ý thức thẩm mỹ phận thiếu niên, có sinh viên trường đại học vùng đồng sơng Cửu Long có biểu đáng lo ngại tình trạng bạo lực học đường xảy ngày nhiều mức độ ngày nghiêm trọng, tình trạng clip mang tính chất riêng tư nhạy cảm bị tung lên mạng Internet tác động xấu tới ý thức thẩm mỹ thiếu niên hay tượng số sinh viên tham gia vào đường dây mua bán dâm,… diễn ngày trầm trọng Trong đó, trường đại học vùng, vấn đề giáo dục ý thức thẩm mỹ bị buông lỏng không quan tâm mực Chẳng hạn, chương trình đào tạo, học phần Đạo đức học Mỹ học chưa đưa vào khối kiến thức bắt buộc giành cho sinh viên đại học, kể sinh viên ngành khoa học xã hội nhân văn; chương trình nhằm giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức đạo đức, giáo dục nhân cách cho người xã hội chủ nghĩa chưa cấp quan tâm cách thỏa đáng… Công tác tuyên truyền phổ biến tác phẩm nghệ thuật thông qua phương tiện truyền thông đại chúng báo chí, truyền hình, truyền chưa thể rõ định hướng việc giáo dục ý thức thẩm mỹ, khơng phim kịch có nội dung khơng lành mạnh, kích thích thị hiếu thấp hèn công chúng phát kênh truyền hình vào cao điểm, nhiều người xem Bên cạnh đó, cơng tác phê bình nghệ thuật xã hội ta thiếu yếu, chưa đủ sức để định hướng cho việc giáo dục ý thức thẩm mỹ người xem, người đọc Khi tiếp cận tác phẩm nghệ thuật, họ khơng đủ trình độ lực để đánh giá phân biệt đâu tác phẩm có giá trị thẩm mỹ đích thực đâu văn hóa phẩm độc hại Đồng Sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm nước với vị trí địa lý thuận lợi cho hoạt động giao lưu quốc tế nhiều phương diện Nguồn nhân lực thuộc dạng trẻ động vùng dồi dào, đó, lực lượng sinh viên hơm nguồn nhân lực quan trọng, có trình độ cao phục vụ cho phát triển khu vực Tuy nhiên, với biểu đáng lo ngại trên, khơng có biện pháp cụ thể, kịp thời để giáo dục ý thức thẩm mỹ cho sinh viên khơng làm suy giảm chất lượng nguồn nhân lực quan trọng mà gây hậu xã hội tiêu cực, khó lường Với lý đó, tơi chọn đề tài: “Ý thức thẩm mỹ vấn đề giáo dục ý thức thẩm mỹ cho sinh viên trường đại học đồng sông Cửu Long nay” làm luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục thẩm mỹ nội dung mỹ học nên giáo trình mỹ học từ trước đến nay, giáo trình giành chương bàn đến vấn đề giáo dục ý thức thẩm mỹ Có thể điểm qua số giáo trình tiêu biểu như: Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Ngọc Long (2000), Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đỗ Huy (2006), Mỹ học Mác – Lênin (giành cho hệ sau đại học ngành Văn hóa nghệ thuật), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đỗ Văn Khang (chủ biên, 2002), Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội; Đỗ Văn Khang (2008), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội… Có thể nói, giáo trình giới thiệu cách khái quát vấn đề chung mục tiêu, nguyên tắc nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ Khơng giáo trình nước, số cơng trình tác giả nước ngồi liên quan đến vấn đề giáo dục thẩm mỹ dịch sang tiếng Việt Nổi bật số phải kể đến Mỹ học nâng cao, M.F.Ốpxiannhicốp (Nguyễn Văn Bích dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội in năm 2001; Tâm lý văn nghệ Chu Quang Tiềm; Chu dịch Mỹ học Lưu Cương Kỷ, Phạm Minh Hoa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội xuất năm 2002; Mỹ học D.Điđơrô (bản dịch Phùng Văn Tửu) Nxb Khoa học xã hội ấn hành năm 2006… Tuy vậy, cơng trình nhiều bàn đến vấn đề lý luận chung giáo dục thẩm mỹ Ngoài vấn đề lý luận chung đề cập sách giáo khoa mỹ học, Việt Nam, số công trình chuyên giáo dục thẩm mỹ xuất hiện, như: Giáo dục thẩm mỹ - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1987 Đỗ Huy; Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 tác giả Trần Túy; Về giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 tác giả Vĩnh Quang Lê với chuyên luận viết đăng rải rác tạp chí hội thảo từ trước đến Nhìn chung, cơng trình kể phân tích nhiều khía cạnh bàn luận cách sâu sắc nội dung có tính ngun tắc đề cập đến định hướng giải pháp chung vấn đề giáo dục thẩm mỹ người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhiên, chưa có cơng trình nghiên chun sâu cụ thể giáo dục ý thức thẩm mỹ khơng có cơng trình nghiên cứu thực trạng ý thức thẩm mỹ sinh viên trường đại học địa bàn đồng sơng Cửu Long, tìm hiểu ngun nhân đề giải pháp thiết thực, hiệu công tác Mặc dù vậy, cơng trình nhiều cung cấp tài liệu quan trọng giúp tác giả trình thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích: Mục đích luận văn nhằm làm rõ vấn đề lý luận ý thức thẩm mỹ giáo dục ý thức thẩm mỹ, qua đó, tác giả luận văn khảo sát thực trạng để xuất giải pháp nhằm giáo dục ý thức thẩm mỹ 96 nghiên cứu thực trạng tri thức – tình cảm – nhu cầu - thị hiếu - lý tưởng thẩm mỹ sinh viên trường đại học khu vực đồng sông Cửu Long, đồng thời với việc tìm hiểu đặc điểm riêng có vùng tác động mang tính hai mặt chế thị trường đến đời sống tinh thần sinh viên nhằm làm sở định hướng cho giải pháp giáo dục ý thức thẩm mỹ thiết thực hiệu Để thành công công tác giáo dục ý thức thẩm mỹ cho sinh viên giai đoạn nay, cần phải đứng vững lập trường chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung nguyên lý giáo dục ý thức thẩm mỹ nói riêng Cấn phải có kết hợp việc giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc với tiếp biến khéo léo tinh tế giá trị văn hóa tiến nhân loại trình hội nhập quốc tế Giáo dục ý thức thẩm mỹ cho sinh viên trường đại học vùng đồng sông Cửu Long nay, theo chúng tôi, cần thực theo phương hướng cụ thể: nâng cao trình độ tri thức thẩm mỹ, bồi dưỡng lý tưởng thẩm mỹ tiên tiến cho sinh viên; định hướng nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh, đắn cho sinh viên; đồng thời, cần phải tơn trọng tính đa dạng phong phú hình thức giáo dục ý thức thẩm mỹ, kết hợp giáo dục ý thức thẩm mỹ với việc giáo dục ý thức trị, ý thức pháp quyền mà đặc biệt ý thức đạo đức; gắn kết chặt chẽ giáo dục ý thức thẩm mỹ cho sinh viên trường đại học đồng sông Cửu Long với công tác giáo dục ý thức thẩm mỹ cho sinh viên nước, cho toàn xã hội Giáo dục ý thức thẩm mỹ cho sinh viên bối cảnh xã hội đầy thách thức với tác động ngày theo hướng tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường chủ nghĩa thực dụng, đòi hỏi Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội đoàn thể phải vững vàng lĩnh 97 trị phải nhạy bén khoa học để hoạch định hướng thích hợp, giải vấn đề thiết quan hệ bên định hướng xã hội chủ nghĩa bên hội nhập quốc tế với nhiều tác động to lớn phức tạp đến đời sống tinh thần cơng chúng nói chung sinh viên nói riêng Tóm lại, vấn đề giáo dục ý thức thẩm mỹ cho sinh viên trường đại học vùng đồng sông Cửu Long nay, mà thực chất định hướng thẩm mỹ cho sinh viên với tư cách người chủ tương lai xã hội, dựa sở hệ thống quan điểm, lý luận ý thức thẩm mỹ chủ nghĩa Mác – Lênin trở thành phương tiện chủ yếu giải pháp đề định hướng lý tưởng thẩm mỹ hoàn thiện nhân cách cho sinh viên Tất điều góp phần đảm bảo đường phát triển bền vững xã hội Việt Nam thời kỳ đổi 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Âu Dương Anh (2007), Thập đại tùng thư – Mười nhà hội họa lớn giới, Phong Đảo dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Arixtốt (2007), Nghệ thuật thi ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xn Hà dịch; Đồn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao động Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân biên soạn (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (1999), Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Luật giáo dục (đã sửa đổi, bổ sung), Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội IU.B.Bô-rép (1974), Những phạm trù mỹ học bản, Trường Đại học Tổng hợp xuất Tạ Quang Bửu (1993), “Cái đẹp khoa học”, sách Văn hóa người, Nxb Văn hóa, tr.25 – 38 10 I.Cantơ, Phán đoán thẩm mỹ (bài lựa chọn), Thư viện Viện Triết học, số 559 TL 11 Lê Châu (1996), “Khán giả điện ảnh ai?”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (7), tr.72 – 74 99 12 Dỗn Chính (1999), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nbx Thanh niên, Hà Nội 13 Vũ Quang Chính (1997), “Nhu cầu thị hiếu khán giả điện ảnh”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (5), tr.80 – 88 14 Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên (1991), Về phát triển xã hội ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), R.Đêcáctơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), “Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, 1/1996 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), “Quan niệm I.Cantơ tính tích cực chủ thể nhận thức”, sách I.Cantơ – người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 75 – 82 18 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề Triết học – Con người – Xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), “Những thách thức tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, 5/2003 20 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn hóc – lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Vũ Thị Kim Dung (2000), “Giao lưu văn hóa chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, (số 1), Hà Nội 22 Vũ Thị Kim Dung (2003), Về biến đổi chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ thời kỳ đổi Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Lê Văn Dương – Lê Đình Lục – Lê Hồng Vân (2003), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 24 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần V, Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Ban tư tưởng văn hóa Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh 31 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 33 Hoàng Đăng (2004), ““Nhạc thị trường” – đôi điều cần suy nghĩ”, Báo An ninh giới, (377), tr.17 34 Trần Bạch Đằng (1995), “Hội nhập văn hóa – hai mặt vấn đề”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 12/1995 35 Đỗ Xuân Định (1994), “Nghĩ người lao động nghệ thuật chế thị trường”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (7), tr.17 – 19 101 36 Nguyễn Ánh Đức (1996), “Hoạt động văn hóa nghệ thuật việc bồi dưỡng tình cảm lành mạnh cho sinh viên”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 2/1996 37 Hà Minh Đức (2001), C.Mác – Ph Ăngghen – V.I.Lênin số vấn đề lý luận văn nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 B.A.Grôxx (1994), Mỹ học – khoa học diệu kỳ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 40 Phạm Hoàng Gia (1996), “Tâm lý thành niên nhạc trẻ”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (6), tr 26 – 29 41 V.Guxép (1999), Mỹ học Folklore, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb Đà Nẵng 42 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Hào Hải người khác (1992), Triết học Mỹ học phương Tây nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 44 Phạm Xuân Hằng (chủ biên) (2000), Khoa học xã hội nhân văn với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng Mỹ học (Trần Đình Sử Lê Tẩm dịch), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 46 Hêghen (1999), Mỹ học, tập 1, Phan Ngọc giới thiệu dịch, Nxb Văn học 47 Hêghen (1999), Mỹ học, tập 2, Phan Ngọc giới thiệu dịch, Nxb Văn học 48 Dương Phú Hiệp (1992), “Sự hình thành phát triển nhân cách Việt Nam điều kiện chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, 4/1992 102 49 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, Nxb Lao động, Hà Nội 50 Nguyễn Phi Hoàng (2001), Mỹ thuật nghệ sĩ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 51 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Văn hóa xã hội chủ nghĩa, (tái bản), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Denis Huisman (1999), Mỹ học, Huyền Giang dịch, Nxb Thế giới 53 Nguyễn Huy (2003), “Đổi – linh hồn tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, 6/2003 54 Nguyễn Huy (2006), “Về mục tiêu xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, 1/2006 55 Đỗ Huy (2003), “Thẩm định chức văn hóa bình diện triết học mác-xít”, Tạp chí Triết học, 8/2003 56 Đỗ Huy (2002), Đạo đức học – Mỹ học đời sống văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Đỗ Huy (2001), Mỹ học – khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Ngọc Long (2000), Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Đỗ Huy (2006), Mỹ học Mác – Lênin (giành cho hệ sau đại học ngành văn hóa nghệ thuật), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Đỗ Huy (1996), Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Đỗ Huy (1988), Mấy vấn đề Mỹ học nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Đỗ Huy (1996), Văn hóa Việt Nam – thống đa dạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 63 Đỗ Huy (2002), Đạo đức học – Mỹ học đời sống văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Đỗ Huy, Nguyễn Văn Phúc (1994), Chân – Thiện – Mỹ, thống đa dạng văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Đỗ Huy, Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổ giá trị văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Đỗ Huy, Nguyễn Chương Nhiếp (2000), Tìm hiểu tư tưởng văn hóa thẩm mỹ nghệ thuật đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Văn Huyên (2001), Văn hóa thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ mới, Nxb Văn hóa, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Huyên (1988), “Văn hóa thẩm mỹ hoạt động sáng tạo người”, Tạp chí Triết học, (2), tr.39 – 45 70 Nguyễn Văn Huyên (1993), “Về đặc trưng chân lý nghệ thuật tính đặc thù tiếp cận nó”, Tạp chí Triết học, (4), tr.23 – 27 71 Nguyễn Đắc Hưng (2009), Trí thức Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 72 Immanuel Kant (2007), Phê phán lực phán đoán, (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Tri thức, Hà Nội 73 Đỗ Văn Khang (chủ biên, 2002), Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 74 Đỗ Văn Khang (2008), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 75 Đỗ Văn Khang (2010), Giáo trình Lịch sử mỹ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 76 Lương Quỳnh Khuê (1995), Văn hóa thẩm mỹ nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồi Lam (1991), Về biện chứng đời sống thẩm mỹ nghệ thuật, Nxb Thông tin 79 Thanh Lê (chủ biên, 2001), Lối sống xã hội chủ nghĩa xu tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Vĩnh Quang Lê (1999), Về giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Vĩnh Quang Lê (1996), “Quan điểm toàn diện giáo dục thẩm mỹ nước ta nay”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (11), tr.23 – 25 82 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 83 Phương Lựu (1997), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương tây đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Dạ Ly (2004), ““Hở” … “kín” sàn diễn”, Báo Thanh niên, (165), tr.10 85 A Lukin – V C Xcacherơsicôp (1984), Nguyên lý Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 86 Trường Lưu (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 87 C Mác (1962), Bản thảo kinh tế - triết học 1844, Nxb Sự thật, Hà Nội 88 C.Mác – Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 C.Mác – Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 90 C.Mác – Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 C.Mác – Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t.42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Mác – Ăngghen – Lênin (1997), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật 93 Hồng Mai (1983), “Giáo dục thẩm mỹ việc định hướng nhu cầu thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, (3), tr.97 – 109 94 Hồng Mai (1990), “Công chúng đánh giá tác phẩm nghệ thuật”, Tạp chí Triết học, (4), tr.46 - 49 95 Nguyễn Hồng Mai (1997), “Về đường tiến hành giáo dục thẩm mỹ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (8), tr.97 – 98 96 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn hóa, Hà Nội 97 Đỗ Mười, “Vai trị trí tuệ, tri thức văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 1/1996 98 Nguyễn Thu Nghĩa (2004), “Quan niệm C.Mác vận động lịch sử đẹp số hình thái kinh tế - xã hội”, Tạp chí Triết học, số 11 99 Hữu Ngọc chủ biên (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 100 Tồn Nguyễn (2004), “Đốt đuốc tìm thần tượng”, Báo An ninh giới tháng 3, (32), tr.12 101 Nguyễn Chương Nhiếp (2000), Thị hiếu thẩm mỹ đời sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Vũ Dương Ninh (2006), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 M F Ốp-xi-an-nhi-cốp (chủ biên, 2001), Mỹ học nâng cao, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội 106 104 Nguyễn Văn Phúc (1996), Quan hệ thẩm mỹ đạo đức sống nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Nguyễn Văn Phúc (1991), “Giá trị thẩm mỹ chất lượng nghệ thuật”, Tạp chí Triết học, (4), tr.50 – 53 106 Đình Quang (1993), “Văn học nghệ thuật với việc xây dựng người phát triển xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (3), tr.77 – 79 107 Đình Quang (1997), “Văn học nghệ thuật với hình thành nhân cách phát triển xã hội”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (6), tr.28 – 31 108 Nguyễn Quốc Quang (2004), “Nhạc trẻ trách nhiệm định hướng quan truyền thơng”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 20 tháng 6, tr.5 109 Mịch Quang (2004), Khơi nguồn mỹ học dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Vũ Minh Tâm (1993), “Cái đẹp nghệ thuật đời sống xã hội”, Tạp chí Triết học, 2/1993 111 Vũ Minh Tâm (1998), Mỹ học giáo dục thẩm mỹ, Nxb Giáo dục 112 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 Lương Thanh Tân (2010), Giáo dục thẩm mỹ việc hình thành lối sống văn hóa cho niên vùng đồng sông Cửu Long nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Đinh Ngọc Thạch (2006), Triết học phương Tây trung cận đại, TP Hồ Chí Minh 115 Đào Duy Thanh (2002), Mỹ học đại cương, Nxb Tp Hồ Chí Minh 116 Phương Thảo (2004), “Những xu hướng “ma thuật” đầu độc họa sĩ trẻ”, Báo An ninh giới cuối tháng 2, (31), tr.12 117 Hồ Bá Thâm (2004), Thế giới ngày phương thức phát triển tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 107 118 Hồ Bá Thâm (2005), Phương pháp luận vật nhân văn, nhận biết vận dụng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 119 Nguyễn Ngọc Thu (2003), “Thực tiễn thẩm mỹ cội nguồn văn hóa thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, 4/2003 120 Nguyễn Tài Thư, “Suy nghĩ hệ giá trị tinh thần thời kỳ đổi nước ta nay”, Tạp chí Triết học, 1/1995 121 Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ, Nxb TP Hồ Chí Minh 122 Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Lê Anh Trà (1982), Giáo dục thẩm mỹ xây dựng người Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 124 Lê Quang Trang, Nguyễn Trọng Hoàn (1998), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Tsécnưsépxki (1962), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 126 Trần Túy (2005), Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 Thái Duy Tuyên (1995), “Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, 1/1995 128 Nguyễn Quang Uẩn (1995), “Nghiên cứu định hướng giá trị người Việt Nam”, Tạp chí Triết học, 1/1995 129 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1961), Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, (Phần 1), Nxb Sự thật, Hà Nội 130 Lê Quang Vinh (1996), “Giáo dục thẩm mỹ thông qua phạm trù mỹ học”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (12), tr.80 – 83 131 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 PHỤ LỤC (Phiếu thăm dò ý kiến bảng thống kê kết quả) PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các bạn sinh viên thân mến! Để hoàn tất đề tài “Ý thức thẩm mỹ vấn đề giáo dục ý thức thẩm mỹ cho sinh viên trường đại học đồng sông Cửu Long”, chúng tơi thực phiếu thăm dị này, mong nhận ý kiến chia sẻ bạn! Tất câu trả lời phiếu hoàn tồn khơng ảnh hưởng đến kết học tập rèn luyện bạn Các bạn vui lịng cho biết đơi điều thân: Bạn sinh viên trường: ; Năm thứ: Câu Theo bạn, đẹp là: a Cái tơi thích, tơi thích đẹp b Cái hài hịa c Cái đem lại giá trị cho sống, làm người thêm yêu sống d Phạm trù trung tâm Mỹ học dùng đối tượng hài hịa, hồn thiện, đem lại cho người thích thú Câu Theo bạn, đẹp tự nhiên là: a Cái thực khách quan, có trước người b Cái có ích cho đời sống người c Cái bộc lộ sức sống, sức vươn lên mãnh liệt d Cái hồn thiện, hài hịa, thể sức sống vươn lên mãnh liệt nó, gây cho người tình cảm u thích Câu Theo bạn, đẹp xã hội là: a Cái có tính chủ quan, theo kiểu “đẹp mắt kẻ si tình khơng phải má hồng thiếu nữ” b Cái có tính giai cấp, tính dân tộc, tính lịch sử c Cái gắn với hệ tiêu chí Chân-Thiện-Mỹ d Cả b c Câu Theo bạn, người đẹp người nào? a Người có vóc dáng cân đối, hài hịa b Tùy theo cách cảm nhận người c Người có tâm hồn phong phú, cao đẹp d Người vừa có cân đối, hài hòa thể chất vừa dịu dàng, duyên dáng Câu Theo bạn, tranh đẹp tranh phản ánh đối tượng: a Giống thật b Hài hòa, cân đối c Màu sắc tươi tắn, bố cục cân đối d Hài hòa nội dung hình thức Câu Theo bạn, tác phẩm nghệ thuật đẹp tác phẩm: 109 a Phản ánh cách trung thực thực sống b Có nội dung tư tưởng lành mạnh c Phản ánh sinh động thực sống với lý tưởng nhân văn cao d Cả a, b c Câu Theo bạn, tác phẩm nghệ thuật đẹp tác phẩm có hình thức: a Rõ ràng b Trừu tượng c Hài hòa d Cả b c Câu Theo bạn, cao là: a Cái có tầm vóc to lớn, đồ sộ, hồnh tráng b Cái lớn nhiều, mạnh nhiều so với mà ta so sánh với c Cái đẹp d Cái đẹp có tầm vóc, quy mơ, ý nghĩa vươn lên mức bình thường, đồng thời đem lại cho người tình cảm tơn kính, ngưỡng mộ Câu Theo bạn, bi là: a Cái mát, đau thương b Cái sầu thảm, bi quan c Cái đẹp bị thất bại d Cái đẹp bị tạm thời thất bại đồng thời gây cho người tình cảm xót thương, tiếc nuối Câu 10 Theo bạn, hài là: a Cái gây cười b Cái đẹp bị phát triển lệch lạc c Cái xấu bị phát triển lệch lạc d Cái xấu không đành phận xấu, bị đột ngột vạch trần Câu 11 Người phụ nữ đẹp mà bạn yêu thích phải người: a Có thể chất cân đối, hài hịa, hồn thiện b Dịu dàng, duyên dáng c Đẹp thể chất lẫn tâm hồn d Cả a b Câu 12 Theo bạn, mốt (mode) đẹp mốt: a Mình thích b Phù hợp với sắc văn hóa dân tộc c Thể cá tính người sử dụng d Tôn thêm vẻ đẹp thể chất tâm hồn người sử dụng Câu 13 Theo bạn, người chạy theo mode người: a Chơi trội b Thức thời c Bảo thủ d Năng động Câu 14 Theo bạn, tượng niên, sinh viên chạy theo mode cần phê phán hay ủng hộ? 110 a Cần phê phán b Cần ủng hộ c Chạy theo mode tượng khơng có đáng phê phán mà có người chạy theo mode cách mù quáng cần phê phán d Cần giáo dục cách nhẹ nhàng Câu 15 Theo bạn, người biết cách ăn mặc người nào? a “Đẹp tốt phô ra, xấu xa che đậy” b Biết mặc cho tôn thêm vẻ đẹp thể chất tâm hồn c Mặc cho hạn chế tối đa khiếm khuyết thể d Cả a c Câu 16 Bạn thường thích thưởng thức loại hình nghệ thuật nhất? a Phim ảnh b Hội họa c Văn thơ d Múa e Kịch f Âm nhạc g Điêu khắc Câu 17 Bạn thích nghe thể loại âm nhạc sau đây? a Dân ca, cổ truyền b Nhạc cách mạng, truyền thống c Nhạc Pop d Nhạc Rock e Nhạc Rap Câu 18 Bạn thích xem thể loại phim sau đây? a Phim tâm lý tình cảm b Phim hành động c Phim ma, kinh dị d Phim hoạt hình Câu 19 Bạn vui lịng cho biết bạn có thường tham gia hoạt động văn hóa – văn nghệ Trường tổ chức hàng năm? a Chỉ tham gia lần năm b Khơng có thời gian để tham gia c Tham gia tất hoạt động văn nghệ năm d Khơng tham gia khơng thích Câu 20 Bạn có thích loại hình nghệ thuật “đờn ca tài tử” “ca vọng cổ” không, cho biết sao? a Thích – thể sắc văn hóa người miền Tây Nam b Thích – phù hợp với sở thích thân c Khơng thích – giai điệu buồn d Cả a va b đúng./

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w