Xây dựng gia đình ở thành phố hồ chí minh trong sự nghiệp đổi mới

179 4 0
Xây dựng gia đình ở thành phố hồ chí minh trong sự nghiệp đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÀNHGIA PHỐTHÀNH HỒ CHÍ PHỐ MINHHỒ 2009CHÍ MINH ĐẠI HỌC QUỐC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM LÊ QUANG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2009 I HỌCPHỐ QUỐHỒ C GIA NH ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠ THÀNH CHÍTHÀ MINH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********************* PHẠM LÊ QUANG PHẠM LÊ QUANG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NGHIỆP ĐỔI MỚI XÂSỰ Y DỰ NG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ TRONGCHỦ SỰNGHĨA NGHIỆ ĐỔ I MỚ DUY P VẬT LỊCH SỬ I Mã số : 62 22 80 05 Chuyên ngành : Mã số CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ LUẬNCHỦ ÁN NGHĨA TIẾN SĨ TRIẾT DUY VẬT HỌC LỊCH SỬ : 62 22 80 05 Người hướng dẫn khoa học LUẬN ÁNPGS.TS TIẾN NGUYỄN SĨ TRIẾT THẾ HỌNGHĨA C NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn Phó giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thế Nghĩa Các số liệu, tài liệu, trích dẫn luận án hồn tồn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Tp.Hồ Chí Minh ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tác giả Phạm Lê Quang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH…………………………12 1.1Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin gia đình ………………… …12 1.2 Quan điểm Đảng nhà nước ta gia đình ………………… …29 1.3 Các quan điểm đại gia đình ………………………………… 48 Chương : TÁC ĐỘNG CỦA SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẾN GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH… ………………54 2.1 Gia đình thành phố Hồ Chí Minh trước thời kỳ đổi (1975 – 1986)……………………………………………………… … 54 2.2 Những yếu tố tác động đến gia đình thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới…………………………………… ……………………… … 63 Chương : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY………………………………………………… 115 3.1 Những vấn đề đặt cần giải việc xây dựng gia đình thành phố Hồ Chí Minh nay…………………………….115 3.2 Những phương hướng giải pháp việc xây dựng gia đình thành phố Hồ Chí Minh …………………………………… 141 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 175 TÀI LIỆU THAM KHẢ…………………………………………………179 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ………………………………………………… 188 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong quan niệm vật lịch sử, xem xét gia đình với tư cách tế bào xã hội, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đến khẳng định rằng, với tiến trình lịch sử – tự nhiên xã hội lồi người, gia đình thiết chế gia đình biến đổi phát triển không ngừng Đến lượt mình, phát triển gia đình tạo điều kiện qua đó, thúc đẩy xã hội phát triển Không thế, với tư cách tế bào xã hội, gia đình cịn tham gia vào trình sản xuất xã hội, từ sản xuất vật chất đến sản xuất đời sống tinh thần nữa, cịn góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế – xã hội Bởi lẽ, gia đình nơi ni dưỡng phát triển người, ươm mầm tài năng; qua đó, góp phần phát triển nguồn lực người - với tư cách nhân tố giữ vai trò định phát triển lực lượng sản xuất, góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất ba phương diện (quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm) Chủ nghĩa vật lịch sử, mặt, khẳng định gia đình thành tố khơng thể thiếu đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển xã hội nói chung, thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế- xã hội nói riêng; mặt khác, nhấn mạnh rằng, với tư cách thiết chế xã hội, gia đình cịn chịu tác động nhiều mặt biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Vai trị gia đình cá nhân xã hội ngày khẳng định rõ chủ trương, sách quốc gia quốc tế quan trọng Năm 1994 Đại hội đồng Liên hiệp quốc tuyên bố năm Quốc tế gia đình với chủ đề: “Gia đình nguồn lực, trách nhiệm giới biến động” Tư tưởng chủ đạo năm Quốc tế gia đình kêu gọi phủ, tổ chức xã hội quan tâm giúp đỡ gia đình làm tròn trách nhiệm thành viên hạt nhân phát triển tiến cộng đồng, dân tộc, quốc gia Ở Việt Nam, Đảng nhà nước coi trọng việc xây dựng phát triển gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội Xã hội tốt đẹp gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt, hạt nhân xã hội gia đình, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải ý đến hạt nhân cho tốt”[40,tr.523] Năm 1975 Bộ Văn hóa kết hợp với Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam thông tư đạo vận động xây dựng gia đình văn hóa Năm 2000, Luật Hơn nhân gia đình Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua thay Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 Luật Hơn nhân gia đình năm 1959, nhằm tiếp tục xây dựng củng cố gia đình Việt Nam, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, xóa bỏ tàn dư lạc hậu, tàn tích chế độ nhân gia đình phong kiến, chống lại ảnh hưởng xấu nhân gia đình tư sản Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội khẳng định: “Gia đình tế bào xã hội, nơi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Các sách nhà nước phải ý tới xây dựng gia đình ấm no, hịa thuận, tiến Nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình lớp người”[12,tr.13] Năm 2001 nhà nước thống lấy ngày 28 tháng năm ngày gia đình Việt Nam với hành động gia đình, trẻ em Mục đích ngày gia đình Việt Nam là: đề cao trách nhiệm lãnh đạo ngành, cấp, đoàn thể, tổ chức xã hội tịan thể gia đình thường xun quan tâm đến việc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Chính sách Đảng nhà nước Việt Nam tác động sâu sắc đến gia đình thành phố Hồ Chí Minh Thực tiễn 20 năm thực công đổi hội nhập quốc tế, thành phố Hồ Chí Minh đạt thành tựu to lớn kinh tế, văn hóa, xã hội Kinh tế phát triển mạnh mẽ làm đời sống gia đình cải thiện Các nhu cầu đời sống vật chất tinh thần thành viên gia đình ngày tăng lên đáp ứng tốt Trình độ tri thức người dân ngày nâng cao Q trình hội nhập văn hóa góp phần hình thành phong cách cơng nghiệp, tính động sáng tạo người dân thành phố Vai trò người phụ nữ ngày đựợc phát huy gia đình ngồi xã hội Mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ ngày bình đẳng hơn, cởi mở hơn…Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường với tác động tiêu cực q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, ảnh hưởng không tốt đến đời sống gia đình thành phố Hồ Chí Minh Vì lo làm giàu mà nhiều gia đình lơ là, thiếu quan tâm việc giáo dục cái, dẫn đến phận thiếu niên hư hỏng Ảnh hưởng phim ảnh, truyền hình, internet… làm số thanh, thiếu niên đua đòi theo lối sống phương Tây, không phù hợp với lối sống, đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam Lối sống thực dụng, chạy theo lợi ích vật chất tầm thường, tình trạng ngoại tình, tảo hơn, bạo lực, ly hơn, quan hệ tình dục bừa bãi có xu hướng tăng Phong trào lấy chồng ngoại quốc với ảo tưởng sống sung sướng mang lại nhiều bi kịch bất hạnh cho nhiều gia đình Tình trạng mâu thuẫn gia đình, dịng tộc gia tăng ảnh hưởng khơng tốt đến tình nghĩa, quan hệ gia đình … Trong bối cảnh nêu trên, việc nghiên cứu vấn đề: “Xây dựng gia đình thành phố Hồ Chí Minh nghiệp đổi ” cần thiết hữu ích góp phần làm rõ vai trị, chức gia đình xã hội đại, từ đề phương hướng giải pháp nhằm phát huy mặt mạnh, mặt tích cực gia đình, đồng thời hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực đời sống gia đình thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài gia đình từ trước đến nhiều nhà khoa học nước quan tâm, nghiên cứu nhiều phương diện khác Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu thực theo ba hướng sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu biến đổi gia đình Việt Nam Tiêu biểu có nghiên cứu Giáo sư Lê Thi với tác phẩm Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006); Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); Vai trị gia đình xây dựng nhân cách người Việt Nam,(Nxb Phụ nữ, Hà Nội,1997); Vũ Ngọc Khánh với tác phẩm Văn hóa gia đình Việt Nam (Nxb Dân tộc, Hà Nội,1998); Nguyễn Khắc Viện với tác phẩm Tâm lý gia đình, (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999); Trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn với cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả Những nguyên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991); Nguyễn Văn Kiều với tác phẩm Gia đình vấn đề gia đình đại (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983); Nguyễn Minh Hòa với tác phẩm Hơn nhân gia đình xã hội đại, (Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2000) ; Trần Thị Kim Xuyến với tác phẩm Gia đình vấn đề gia đình đại, (Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002); Nguyễn Cảnh Khanh với tác phẩm Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, (Nxb Lao động, Hà Nội, 2003), Nguyễn Thị Oanh với Gia đình Việt Nam thời mở cửa, (Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh,1999); Lê Ngọc Văn với Gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); Lê Minh với Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, (Nxb Lao động, Hà Nội,1997); Đặng Phương Kiệt với Gia đình Việt Nam, giá trị truyền thống vấn đề tâm - bệnh lý xã hội, (Nxb Lao động, Hà Nội, 2006); Nguyễn Thu Nguyệt với tác phẩm Vấn đề nhân – gia đình trẻ em qua góc nhìn báo chí, (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007)); Vấn đề gia đình cịn nhiều nhà nghiên cứu đăng tạp chí Quan niệm giai cấp phong kiến gia đình Nguyễn Tài Thư (Tạp chí Triết học số 4/ 81); Gia đình Việt Nam truyền thống với ảnh hưởng Nho giáo Lê Thi (Tạp chí xã hội học số 2/ 89); Thực trạng gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình Trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ (Nxb.Khoa học – Xã hội 1991); Trẻ em lang thang đường phố nhìn từ góc độ gia đình (Báo Phụ nữ Việt Nam số 29/ 1994); Gia đình cấu hộ gia đình Việt Nam GSCMALER MISCMAN Vũ Mạnh Lợi (Tạp chí Xã hội học số 3/ 1994 – Dự án VIE/ 88/ PO5); Vấn đề gia đình biến đổi phát triển xã hội Tương lai (Tạp chí Xã hội học số 3/ 1998); Bạo lực giới gia đình : thực trạng giải pháp ngăn chặn, Hoàng Bá Thịnh (Tạp chí lý luận trị số 3/2003); Sự biến đổi gia đình Việt Nam Viện xã hội học (Chủ nhiệm đề tài Vũ Tuấn Huy Vũ Mạnh Lợi năm 2004); Tư tưởng Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam nay, Minh Anh (Tạp chí Triết học, số 10/ 2005); Phát huy vai trị gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguyễn Thị Vân (Tạp chí Phát triển nhân lực, số 1/2007); Những yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới phân công thực công việc nội trợ vợ chồng Trương Thu Trang (Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, số 4/ 2008); Võ Nguyên Du với Một số nội dung biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em gia đình, (Luận án Tiến sỹ giáo dục, Hà Nội, năm 2000) Các cơng trình khoa học chủ yếu nghiên cứu biến đổi kinh tế, chức năng, quy mô cấu gia đình Việt Nam giai đoạn lịch sử định, đặc biệt thời kỳ trước đổi thời kỳ đầu công đổi Các cơng trình định hướng cho tác giả q trình nghiên cứu để hồn thành luận án Thứ hai , cơng trình nghiên cứu gia đình địa phương cụ thể Trong có cơng trình Mai Huy Bích với Đặc điểm gia đình đồng sơng Hồng, (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1993); Một số ý kiến thực trạng nhân gia đình Hà Nội tác giả Phạm Thanh Vân “Gia đình Việt Nam ngày nay”(1996); Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ Việt Nam Đỗ Thái Đồng (Tạp chí Xã hội học – số 3/ 90); Gia đình hôn nhân người Việt ngọai thành Thành phố Hồ Chí Minh (Luận án PTS Nguyễn Thành Rum – NXB.TPHCM 1996); Nguyễn Minh Hịa với tác phẩm Hơn nhân gia đình thành phố Hồ Chí Minh, (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998); Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh với nghiệp bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc (Chủ nhiệm đề tài PGS NTS Tạ Văn Thành – NXB.TPHCM 1995); Tác động biến đổi kinh tế – xã hội đến khía cạnh gia đình Việt Nam nghiên cứu trường hợp tỉnh Thái Bình cuả Vũ Tuấn Huy (Dự án VIE/ 93/ PO2 – Nxb Chính trị Quốc gia 1996 ); Hiện tượng chung sống trước hôn nhân giới trẻ độc thân thành phố Hồ Chí Minh mối quan hệ với độ ổn định gia đình trẻ (Sở khoa học cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008) Các cơng trình khoa học chủ yếu vào phân tích biến đổi kiểu gia đình, đặc điểm gia đình mang dấu ấn địa phương, vùng đất nước Điều làm phong phú thêm tranh đầy màu sắc gia đình Việt Nam 2000 2004 2005 2006 2007 Toàn thành 248701 062 993 239 938 424 519 650 942 Các quận 259322 094 733 240 516 387 338 564 975 999 422 037 181 085 967 Các huyện 989 380 968 260 Tỷ lệ sinh (‰) Toàn thành 17, 30 16,00 15,69 14,91 15,14 Các quận 16,80 15,76 15,32 14,53 14,82 Các huyện 19,00 17,26 17,65 16,88 16,81 Tỷ lệ chết (‰) Toàn thành 3,90 4,00 4,19 4,16 4,56 Các quận 3,80 4,00 4,15 4,15 4,58 Các huyện 4,00 4,00 4,40 4,21 4,45 Tỷ lệ tăng tự nhiên (‰) Toàn thành 13,40 12,00 11,50 10,75 10,58 Các quận 13,00 11,76 11,17 10,38 10,24 Các huyện 15,00 13,26 13,25 12,67 12,36 19,97 19,91 21,46 Tỷ lệ tăng học (‰) Toàn thành 26,10 20,97 ( Nguồn : Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2007) Phụ lục TỶ LỆ HỘ GIA ĐÌNH NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CĨ CÁC TIỆN NGHI SINH HOẠT (%) Tiện nghi sinh hoạt 2002 Ti vi 89,1 95,8 96 Đầu video 63,7 64,3 62,33 Tủ lạnh 50,9 61,2 69,33 2004 161 2006 Máy điều hòa 10,3 14,3 17,00 Máy giặt 22,2 27,0 44,67 Điện thoại 43,3 52,6 78,00 Xa gắn máy 73,8 79,6 84,33 TỶ LỆ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CĨ TIỆN NGHI SINH HOẠT (%) STT Tiện nghi sinh hoạt Ti vi 80,1 94,2 85,56 Đầu video 43,0 50,3 51,11 Radio cassette 44,3 27,7 28,89 Tủ lạnh 22,8 22,1 37,78 Máy điều hòa 0,4 7,2 2,22 Máy giặt 5,1 9,4 17,78 Điện thoại 18,2 29,2 60,0 Xe gắn máy 65,8 2002 2004 77,8 2006 80,0 ( Nguồn : Niên giám thống kế thành phố Hồ Chí Minh năm 2006) Phụ lục 4: ĐIỀU TRA VỀ TÌNH TRẠNG BẠO HÀNH TRONG GIA ĐÌNH - Cơ quan điều tra : Hội liên hiệp phụ nữ quận Trung tâm Giáo dục Tình u nhân gia đình thành phố Hồ Chí Minh - Nội dung điều tra “ Chống bạo hành gia đình” - Địa điểm điều tra : phường 11 phường 6, quận - Thời gian điều tra : tháng 10 năm 2007, - Đối tượng điều tra : 212 người (68 nam 144 nữ) - Kết điều tra : 162 + Phát có 16 trường hợp bạo hành diễn phường 21 trường hợp bạo lực diễn phường 11 + Nguyên nhân dẫn đến bạo hành : 61.1% cho lối sống bê tha, cờ bạc, rượu chè người chồng, 61.8% khó khăn kinh tế gia đình, 59% thất học chưa hiểu tâm lý phụ nữ, 48.4% bất bình đẳng nam nữ, 33.4% ảnh hưởng tư tưởng phong kiến + Hành vi bạo hành tinh thần: 61.1% chửi bới, 53.2% nói xấu, chê bai, làm danh dự vợ, 28% chửi rủa gia đình vợ + Hình thức bạo hành thể xác : 57.6% đánh đập ( đấm, đá, bóp cổ, tát.),30% cơng bất ngờ, sử dụng vật có được, 25% gây tổn thương đến thể chất người phụ nữ, 24.2% ép buộc phục vụ tình dục khơng cưỡng lại ( Nguồn : Hội liên hiệp phụ nữ Quận – thành phố Hồ Chí Minh ) Phụ lục ĐIỀU TRA VỀ HIỆN TƯỢNG SỐNG CHUNG TRƯỚC HÔN NHÂN - Cơ quan điều tra : Sở khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh - Đề tài : Hiện tượng chung sống trước hôn nhân giới trẻ độc thân thành phố Hồ Chí Minh mối quan hệ với độ ổn định gia đình trẻ - Đối tượng điều tra : 228 người có 109 đơi sống chung : nghề nghiệp có 42,5% cơng nhân, có 33,8% nhân viên văn phịng, sinh viên, với độ tuổi trung bình 22 -27 tuổi - Thời gian điều tra: tháng 7/2008 - Kết điều tra : + Về nguyên nhân sống chung trước nhân có 71,7 % trả lời tình u, 41,6% chưa có điều kiện kết hơn, 19,5% xa nhà cô đơn, 8,4% cho đỡ tốn 163 + Kết : Sống thử trước nhân: vui ít, buồn nhiều 41,7% trả lời sống chung vui vẻ, hạnh phúc 45,2% cho sống tạm nhiều nỗi lo 5,3% cho sống cực nhọc, vất vả, 7,9% cho sống bất hạnh phải chia tay 44% cho trước tương lai, ( Nguồn : Sở khoa học cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Báo Tuổi trẻ, ngày 4/10/2008, tr -10) Phụ lục ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG CƠ DÂU VIỆT NAM LẤY CHỒNG HÀN QUỐC - Cơ quan điều tra : Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học Chung-Ang( Hàn Quốc) - Thời gian điều tra: tháng 4/2008 - Kết điều tra: + Hiện có 19 563 dâu Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc + 8,4% Cô dâu Việt Nam chuyển đổi quốc tịch + 91,6% Số cô dâu Việt Nam chưa nhập quốc tịch Hàn Quốc + 50% Cô dâu Việt Nam sống có hạnh phúc + 51% số dâu Việt gả vào gia đình thu nhập thấp, lao động nặng nhọc nông thôn + 14,9% cô dâu Việt bị chịu hành vi bạo lực lăng mạ + 83,8% gia đình Việt – Hàn chưa có đieu kiện đến trường + 90% dâu Việt Nam tiếng Hàn, + 100% rể Hàn Quốc tiếng Việt 164 (Nguồn : Tài liệu hội thảo “ Diễn đàn pháp luật Việt – Hàn” ngày 21/8/2008 thành phố Hồ Chí Minh Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học Chung-Ang( Hàn Quốc) Phụ lục 7: CÁC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ GIA ĐÌNH - Địa điểm điều tra: Phường 11 (Q.Gò Vấp, phường Tân Định (Q1) xã Phú Mỹ ( Nhà Bè) - Đối tượng điều tra : 300 hộ gia đình - Thời gian điều tra : tháng 1/2008 1- ĐIỀU TRA QUAN ĐIỂM VỀ HẠNH PHÚC TRONG GIA ĐÌNH TT Tiêu chuẩn Tỷ lệ trả lời Vợ chồng hòa thuận 94.17% Con lời 86.09% Mọi người quan tâm yêu thương lẫn 80.26% Vợ chồng có việc làm 78.02% Đủ ăn đủ tiêu 65.02% Nhà cửa khang trang 56.05% Con học giỏi 51.12% Mọi người khỏe mạnh 36.77% Vợ chồng có văn hóa 35.87% 10 Chồng kiếm nhiều tiền 22.86% 11 Vợ nghe lời chồng 21.07% 2- ĐIỀU TRA VỀ NHU CẦU SINH CON TRAI HAY GÁI Phường 11(GV) PhườngTân Định 165 Xã Phú Mỹ Số hộ Nhất thiết phải có 27/120 Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ 22,5% 29/120 24,1% 39/120 32,5% 77,5% 91/120 75,8% 81/120 67,7% trai Trai gái 93/120 Phụ lục 1- ĐIỀU TRA VỀ CÁC KIỂU GIA ĐÌNH Địa điểm Gia đình hệ Gia đình Gia đình hệ trở lên hệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Phường 11 (Gò Vấp) 5,0% 75 hộ 62,5% 28 hộ 23,3% PhườngTânĐịnh(Q1) 4,1% 73 hộ 60,8% 33 hộ 27,5% XãPhú Mỹ (Nhà Bè) 4,1% 81hộ 67,5% 26hộ 21,6% 2- ĐIỀU TRA VỀ SỐ CON TRONG GIA ĐÌNH Địa Gia đình Gia điểm chưa có con P.11 6 103 Gò Vấp hộ hộ P.Tân Định-Q1 hộ XãPhú Mỹ(NB) hộ 5% 4,1% đình Gia đình có Gia đình có Gia đình 5% 85,8% 4hộ 3,3% 1hộ Hộ 3,3% 101 hộ 4,1% trở lên % 84,1% 8hộ 6,6% 2hộ hộ 0,8% 97 hộ 0,8 1,6 % 80,8% 13hộ 10,8 Hộ 4hộ % 3,3 % 3-ĐIỀU TRA VỀ VAI TRỊ CỦA VỢ VÀ CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH Vai trị gia đình Chồng Đóng góp cho ngân sách 52.01% 10.76% 34.97% 2.24% Quyết định khoản chi lớn 27.8% Vợ vợ chồng Con 8.07% 64.12% 0,00% Quyết định việc học hành chọn 21.97% 11.2% 60.08% 6.72% nghề 166 Chủ gia đình PHỤ LỤC 60.53% 12.1% 27.35% MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đám cưới thành phố Hồ Chí Minh 167 0,00% Ni dạy – chức gia đình thành phố Hồ Chí Minh 168 Cuộc sống sinh hoạt gia đình nội thành thành phố Hồ Chí Minh 169 Cuộc sống sinh hoạt gia đình ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh 170 Phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam 171 Một số gia đình thành phố Hồ Chí Minh cịn tình trạng bạo hành 172 Các cấp quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội thành phố Hồ Chí Minh ln quan tâm đến việc xây dựng gia đình 173 Quan tâm đến gia đình khó khăn, gia đình sách thành phố Hồ Chí Minh 174 175

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan