1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai cấp nông dân trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh vĩnh long

137 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HỒNG NHIÊN GIAI CẤP NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HỒNG NHIÊN GIAI CẤP NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN CHÍ MỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, hướng dẫn TS Trần Chí Mỹ Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khoa học, khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả Lê Thị Hồng Nhiên MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAI CẤP NƠNG DÂN VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 10 1.1 KHÁI NIỆM GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN VIỆT NAM 10 1.1.1 Khái niệm giai cấp nơng dân quan điểm mácxít vai trị giai cấp nơng dân cách mạng xã hội chủ nghĩa 10 1.1.2 Đặc điểm vai trị giai cấp nơng dân Việt Nam 23 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 37 1.2.1 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 37 1.2.2 Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa đời sống giai cấp nông dân Việt Nam 45 Chƣơng THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH VĨNH LONG 58 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH VĨNH LONG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VĨNH LONG 58 2.1.1 Khái quát tỉnh Vĩnh Long 58 2.1.2 Đặc điểm giai cấp nơng dân cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Long 60 2.2 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA GIAI CẤP NƠNG DÂN Ở VĨNH LONG TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NHỮNG NĂM QUA 80 2.2.1 Thực trạng đời sống vật chất giai cấp nông dân tỉnh Vĩnh Long trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa năm qua 80 2.2.2 Thực trạng đời sống tinh thần giai cấp nơng dân tỉnh Vĩnh Long q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa năm qua 88 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN Ở TỈNH VĨNH LONG TRONG Q TRÌNH CƠNG ĐẨY MẠNH NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA HIỆN NAY 98 2.3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao đời sống vật chất tinh thần giai cấp nơng dân q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Vĩnh Long 98 2.3.2 Một số giải pháp nâng cao đời sống vật chất tinh thần giai cấp nơng dân q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Vĩnh Long 102 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ngày xu tồn cầu hóa, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, giới diễn chạy đua phát triển kinh tế sôi động liệt Trong xu ấy, Việt Nam nhiều quốc gia khác giới đứng trước hội thách thức đan xen với Do vậy, để hịa nhập vào xu chung thời đại, tránh tụt hậu Việt Nam khơng cịn đường khác phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực thắng lợi nghiệp cách mạng này, Việt Nam cần phải huy động cách tổng hợp nguồn lực, đặc biệt nguồn lực người, có giai cấp nơng dân Giai cấp nơng dân Việt Nam có vai trị quan trọng có đóng góp to lớn lịch sử lâu dài dân tộc, đặc biệt trình cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Đối với Việt Nam nay, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, Đảng ta xác định: nông dân chủ thể q trình phát triển, xây dựng nơng thơn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản; phát triển tồn diện, đại hóa nơng nghiệp then chốt Nhận thức vai trò, tầm quan trọng nông dân, nông nghiệp nông thôn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X khẳng định: “ Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nông nghiệp, nông dân, nơng thơn tiếp tục giữ vị trí quan trọng… Các vấn đề nông nghiêp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải hỗ trợ mạnh mẽ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn” [38, 155], “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng ngiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội bền vững, giữ gìn ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phịng, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước” [38, 123-124] Cũng nhiều địa phương khác đất nước ta, tỉnh Vĩnh Long q trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Có thể nói, nay, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Vĩnh Long hướng đạt nhiều thành tựu quan trọng bước đầu Có thắng lợi khơng thể khơng kể đến vai trị đóng góp to lớn nhiều mặt giai cấp nông dân địa phương Đặc biệt, tỉnh mạnh nơng nghiệp nằm vùng đồng sông Cửu Long, nông dân chiếm phần lớn cấu dân cư lực lượng lao động tỉnh, giai cấp nông dân nước, giai cấp nông dân Vĩnh Long năm qua có đóng góp tích cực, trực tiếp có ý nghĩa quan trọng vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Họ lực lượng trực tiếp tham gia vào việc tổ chức sản xuất lĩnh vực nơng nghiệp, góp phần đảm bảo vấn đề an ninh lương thực không địa bàn tỉnh Vĩnh Long mà cịn góp phần vào việc bảo đảm an ninh lương thực nước Tuy nhiên, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Vĩnh Long gây tác động mạnh mẽ đời sống, đời sống vật chất đời sống tinh thần giai cấp nông dân địa bàn Bên cạnh lợi ích to lớn thành cơng nghiệp hóa, đại hóa đem lại, giai cấp nông dân Vĩnh Long phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức như: nhiều hộ nơng dân khơng cịn đất cịn đất để sản xuất; thiếu vốn đầu tư phát triển sản xuất; môi trường nông thôn ngày bị ô nhiễm; bất ổn giá thị trường (lúc tăng, lúc giảm) làm cho nông dân thường xuyên phải đối mặt với tình trạng “được mùa giá”; vấn đề tiêu thụ nơng sản hàng hóa cịn gặp nhiều khó khăn; hiểu biết phận nông dân chuyển đổi cấu trồng, vật ni cịn hạn chế thường chạy theo phong trào, tự phát dẫn đến tình trạng “trồng, chặt” lại “chặt, trồng” ảnh hưởng đến thu nhập nông dân,… làm cho hiệu sản xuất, thu nhập đời sống vật chất đời sống tinh thần phận nơng dân cịn thấp, thiếu ổn định, bền vững Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng đời sống giai cấp nông dân Vĩnh Long q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; sở xác định phương hướng giải pháp để cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần họ, giúp họ có điều kiện để góp phần xứng đáng vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Vĩnh Long nói riêng, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước nói chung nhiệm vụ quan trọng cần thiết, có ý nghĩa vừa bản, vừa cấp bách lý luận thực tiễn, không tỉnh Vĩnh Long mà nhiều địa phương có điều kiện tương tự nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói, năm qua, vấn đề nơng dân cơng nghiệp hóa, đại hóa có cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều cấp, ngành, nhiều nhà khoa học Xoay quanh vấn đề này, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố, có số cơng trình tiêu biểu sau: - Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông dân TS Nguyễn Khánh Bật (chủ biên), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 2001 Trong cơng trình này, tác giả làm rõ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nơng dân, quan điểm Hồ Chí Minh đặc điểm tiềm nông dân cách mạng Việt Nam; sở đó, tác giả nêu lên vai trị nông dân việt Nam nghiệp đổi thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta GS,TS Hồng Ngọc Hịa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Trong cơng trình này, tác giả trình bày nhiều vấn đề mang tính cụ thể, tồn diện nơng nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn suốt q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đặc biệt vấn đề xem cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn trọng tâm hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Chính sách hỗ trợ nhà nước ta nông dân điều kiện hội nhập WTO PGS,TS Vũ Văn Phúc, PGS,TS Trần Thị Minh Châu (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Trong cơng trình này, tác giả sâu vào phân tích sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn thực trạng sách hỗ trợ nơng dân nhà nước ta điều kiện hội nhập WTO, sở đến việc đánh giá tác động sách đề xuất số giải pháp đổi sách để giúp nơng dân Việt Nam vững bước tiến vào thị trường giới - Nông dân, nông nghiệp nông thôn Việt Nam Nguyễn Đức Triều, GS,VS Vũ Tuyên Hoàng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 2001 Trong cơng trình này, tác giả tổng hợp nhiều nhận định, quan điểm nhà lãnh đạo vấn đề nông dân, nơng nghiệp, nơng thơn vai trị nơng dân, nông nghiệp, nông thôn cách mạng xây dựng đất nước tiến trình cơng nghiệp hóa - Nông dân dựa vào đâu? - Sách kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Nội dung sách đề cập cụ thể vấn đề thiết thực phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân - Sản xuất đời sống hộ nơng dân khơng có đất thiếu đất đồng sông Cửu Long Thực trạng giải pháp GS,TS Nguyễn Đình Hương (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Đây cơng trình khoa học nghiên cứu cơng phu tập thể cán khoa học Trường Đại học Kinh tế quốc dân chủ trì phối hợp Hội Nơng dân Việt Nam thực theo Công văn số 6553/KTN ngày 20-12-1997 Thủ tướng Chính phủ Nội dung sách bước đầu cố gắng làm rõ thực chất, nguyên nhân sâu xa tình trạng hộ nơng dân khơng có đất thiếu đất sản xuất Trên sở đề xuất kiến nghị số quan điểm giải pháp nhằm bảo đảm công ăn việc làm đời sống cho hộ nơng dân khơng có đất thiếu đất vùng đồng sơng Cửu Long Ngồi cơng trình tiêu biểu nêu cịn có số đề tài, luận án, luận văn vào nghiên cứu vấn đề nơng dân góc độ khía cạnh khác như: - Sự chuyển hướng giai cấp nông dân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nguyễn Đức Hướng, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội, 1991 118 phải đảm bảo tốt sở vật chất, trang thiết bị, diện tích sử dụng, kinh phí hoạt động để phục vụ tốt cho nhu cầu sinh hoạt người dân nông thôn đặc biệt cần phải nâng cao chất lượng hoạt động nhà văn hóa Mặt khác, cần phát huy vai trò tổ chức Hội, Hội nông dân việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần hội viên nơng dân, phong trào xây dựng gia đình nơng dân văn hóa Muốn vậy, Hội nơng dân cấp cần tổ chức thường xuyên phong trào nông dân thông qua hội thi, hội diễn, sinh hoạt văn hóa, trị hội viên nông dân như: kiến thức nhà nông, truyên truyền viên giỏi, nhà nông đua tài, biểu diễn văn nghệ với tiểu phẩm nói sản xuất nông nghiệp nông dân tự sáng tác,…nhằm tạo thành phong trào quần chúng vừa đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần, giải trí vừa tạo mơi trường giao lưu xã hội tốt đẹp, môi trường văn hóa lành mạnh, tiến phát huy tính chủ động sáng tạo nghệ thuật nông dân - Thứ ba, nhóm giải pháp trị, bao gồm: Một là, nâng cao lực lãnh đạo quản lý cấp ủy Đảng quyền tỉnh Vĩnh Long việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần giai cấp nông dân địa phương Trong năm qua, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhiều vấn đề phức tạp phát sinh ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu, biến đổi khí hậu,… Đảng cấp quyền thực có hiệu đạo Trung ương Đảng, Chính phủ, lãnh đạo toàn thể nhân dân Vĩnh Long vượt qua khó khăn đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội trì ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh bình quân 8,7%/năm [29, 6], bước nâng cao thu nhập người dân Do vậy, thời gian tới Đảng cấp quyền cần phải tiếp tục phát huy vai trị 119 việc lãnh đạo, quản lý, hỗ trợ, giúp đỡ người dân, đồng thời trọng phát triển Đảng lực lượng nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, phối hợp chặt chẽ với ngành chức năng, cấp để có chế phù hợp việc hỗ trợ cho nông dân Các cấp ủy, tổ chức đảng, cấp ủy sở phải nắm quản lý chặt chẽ cán bộ, đảng viên phẩm chất trị đạo đức lối sống; kiên đấu tranh phòng chống quan liêu, tham nhũng quan liêu, tham có tác động tiêu cực nhiều mặt: làm thất thoát tài sản xã hội, làm tổn hại đến đời sống nông dân đời sống vật chất đời sống tinh thần; đồng thời làm uy tín Đảng, quyền Nhà nước niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước Do đó, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng nhiệm vụ thường xuyên trước hết máy Đảng, quyền cấp nhằm làm cho tổ chức đảng, đảng viên thật sạch, ln gắn bó gần gũi với nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích đáng người dân Cần tiếp tục nâng cao phát huy vai trò Nhà nước quản lý vấn đền tôn giáo, khu vực nông thôn; đẩy mạnh thông tin nội địa bàn để phát xử lý kịp thời hoạt động tôn giáo trái pháp luật, cần giải nhanh chóng kịp thời nguyện vọng đáng, hợp pháp chức sắc, tín đồ tơn giáo nông dân địa bàn tỉnh Tăng cường phối hợp với đơn vị, ngành, đoàn thể có liên quan cơng tác tun truyền, vận động nơng dân người có đạo thực tốt chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước nhằm góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người nơng dân Nâng cao trình độ mặt cho đảng viên, cán công chức sở, tổ chức sở đảng nông thôn, đôi với đổi nội dung phương thức hoạt động chi, đảng quyền sở nông thôn hướng vào 120 phục vụ dân, sát với dân, dân tin cậy, thực hạt nhân lãnh đạo tồn diện địa bàn nơng thơn… Tiếp tục đổi cải cách hành chính, giảm bớt phiền hà cho người dân, đảm bảo cho người dân sống tự do, dân chủ, đẩy mạnh phân cấp tạo điều kiện cho quyền cấp xã hoạt động có hiệu Hai là, củng cố phát huy vai trị, lực hệ thống trị sở Tiếp tục tăng cường hệ thống trị nông thôn theo tinh thần Nghị số 17-NQ/TW ngày 18/3/2002 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (khoá IX) “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn”; sở xác định rõ, rành mạch chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận hệ thống trị địa bàn nông thôn; đồng thời xây dựng mối quan hệ đoàn kết, phối hợp chặt chẽ tổ chức lãnh đạo đảng bộ, chi tập trung cho nhiệm vụ phát triển toàn diện nông nghiệp, nông dân nông thôn theo hướng công nghiệp hố, đại hố Các đồn thể trị - xã hội cần bám sát vào chương trình hành động cấp uỷ cấp để xây dựng chương trình cơng tác cho phù hợp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: phận hệ thống trị, sở trị quyền nhân dân, nơi thể ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ người dân Do vậy, cần tiếp tục phối hợp lực lượng xã hội hưởng ứng tham gia tích cực thực nhiệm vụ phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Phát huy vai trị, chức Mặt trận việc tổ chức phối hợp với tổ chức thành viên người dân vận động "Toàn dân xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư" đáp ứng với yêu cầu thực tiễn đặt 121 Hội Nơng dân: tổ chức trị - xã hội giai cấp nông dân Việt Nam, đại diện cho giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng Nhà nước, chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nơng dân Để phát huy vai trò Hội việc nâng cao đời sống nông dân Hội cần nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nông dân; chủ động có kiến đề xuất với cấp ủy, quyền chủ trương, biện pháp đáp ứng địi hỏi đáng nơng dân; đồng thời cần phải đổi hoạt động Hội theo hướng tiếp tục làm tốt vai trò vận động, nâng cao trình độ giác ngộ trị giai cấp nơng dân Tiếp tục xếp tổ chức máy, đào tạo, bồi dưỡng cán để làm tốt hoạt động hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ cho nông dân Đặc biệt cần phát huy vai trò nòng cốt Hội việc trực tiếp thực chương trình, dự án, tổ chức hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công, dạy nghề hỗ trợ việc làm; chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật; tư vấn hỗ trợ pháp lý, thông tin thị trường; tổ chức dịch vụ vốn, giống, vật tư nông nghiệp, tiêu thụ nông sản; tham gia công tác hoà giải, giải khiếu nại, tố cáo giúp nơng dân phát triển sản xuất, kinh doanh, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống, góp phần thực thắng lợi cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Hội liên hiệp Phụ nữ: tổ chức trị - xã hội tập hợp rộng rãi tầng lớp phụ nữ Hội có chức vận động, tổ chức, hướng dẫn phụ nữ thực chủ trương Đảng tham gia quản lý Nhà nước, hướng dẫn thực luật bình đẳng giới, lồng ghép yêu cầu bình đẳng giới kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; thời gian tới cần tích cực triển khai cơng tác củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động chi hội, tổ hội đồng thời vận động phụ nữ độ tuổi phụ nữ nông 122 thôn tham gia sinh hoạt chi hội, phấn đấu giữ vững tỷ lệ 100% ấp, khóm địa bàn tỉnh có tổ chức hội hội viên phụ nữ sinh hoạt Các nhóm giải pháp nêu có tác động tương hổ lẫn nhau, để nâng cao đời sống vật chất tinh thần giai cấp nông dân q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Long phải thực đồng đồng thời nhóm giải phải pháp 123 KẾT LUẬN Ngày nay, phạm vi toàn giới, cơng nghiệp hóa coi phương hướng chủ đạo, đường tất yếu phải trải qua nước phát triển Theo đó, nước ta cịn tình trạng nước nghèo, nông nghiệp ngành kinh tế đóng vai trị chủ đạo; để nhanh chóng khỏi tình trạng đó, tránh nguy tụt hậu xa so với nước khu vực nước giới, phấn đấu lên xã hội đại “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh” Việt Nam khơng có đường phát triển khác ngồi đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Xuất phát từ tính tất yếu khách quan đó, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta mang đặc điểm khác với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vào thập niên 60,70 kỷ trước khác với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa số nước giới Ở Việt Nam, giai cấp nông dân giai cấp đông đảo nhất, lực lượng to lớn xây đắp nên lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Trong suốt trình cách mạng, giai cấp nông dân nước ta luôn lòng sắt son theo Đảng, nêu cao tinh thần yêu nước, truyền thống cần cù lao động, thông minh, sáng tạo, vượt qua khó khăn thách thức, góp phần to lớn toàn dân hoàn thành vẻ vang nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do, thống Tổ quốc, đưa nước chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đặc biệt q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn giai cấp nơng dân Việt Nam lực lượng đông đảo, nòng cốt giữ vai trò quan trọng mặt trận sản xuất nông nghiệp, lực lượng tạo dựng ổn định xã hội nơng thơn, lực lượng nịng cốt Mặt trận Tổ quốc, 124 liên minh cơng nhân, nơng dân, trí thức, hậu thuẫn cho Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta năm vừa qua có tác động mạnh mẽ, nhiều mặt giai cấp nông dân như: đời sống vật chất, đời sống tinh thần nơng dân theo chiều hướng tích cực tiêu cực Cũng địa phương khác đất nước ta, tỉnh Vĩnh Long trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Q trình với trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế có tác động mạnh mẽ, sâu sắc đời sống vật chất tinh thần giai cấp nông dân tỉnh Vĩnh Long theo chiều hướng tích cực tiêu cực - Về chiều hướng tích cực, với thành tựu đạt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần nâng cao đời sống vật chất người người dân tỉnh Vĩnh Long nói chung giai cấp nơng dân Vĩnh Long nói riêng như: nơng dân tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống kinh tế gia đình bước vươn lên khỏi đói nghèo; chăm sóc sức khỏe; chăm lo nhà sở hạ tầng nơng thơn Từ tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân Vĩnh Long nâng cao đời sống tinh thần mình, giáo dục – đào tạo, hưởng thụ, sáng tạo giao lưu văn hóa - Về chiều hướng tiêu cực, mặt trái q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Vĩnh Long có tác động tiêu cực đời sống vật chất người dân Vĩnh Long như: tạo chênh lệch giàu nghèo khu vực thành thị nông thôn, người dân sống khu vực nông thôn với chí phận nơng; nhiều hộ nơng dân khơng có đất thiếu đất sản xuất bị thu hồi phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; mơi trường số khu vực nông thôn bị ô 125 nhiểm phát triển khu công nghiệp, sở sản xuất Đặc biệt, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Long gây suy thoái tư tưởng, đạo đức lối sống nhiều người dân khu vực nông thôn, làm giá trị văn hóa tốt đẹp địa phương, làm phai nhạt giá trị sắc văn hóa cộng đồng, đồng thời cịn thúc đẩy xu hướng thương mại hóa hoạt động văn hóa tinh thần Để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, nâng cao đời sống vật chất tinh thần giai cấp nông dân tỉnh Vĩnh Long q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp sau: Về phương hướng, có phương hướng bản: Thứ nhất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần giai cấp nông dân để vừa thực mục tiêu, vừa tạo động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Thứ hai, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân tỉnh Vĩnh Long trước hết nỗ lực tự thân người nông dân, quan tâm, hỗ trợ Đảng, quyền đồn thể cấp, ngành địa phương quan trọng cần thiết Thứ ba, phải coi trọng việc nâng cao cách đồng tất lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần nông dân đồng thời phải biết lựa chọn, tập trung nguồn lực nâng cao số lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm, có tác động làm chuyển biến mặt đời sống vật chất tinh thần tồn thể nơng dân địa phương Bốn là, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân Vĩnh Long phải dựa sở chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 126 Về giải pháp, có nhóm giải pháp chính: Thứ nhất, nhóm giải pháp kinh tế, bao gồm: Một là, đẩy mạnh thực việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với chuyển dịch cấu lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Long; phát triển mạnh nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, trọng chuyên canh, thâm canh tăng suất, nâng cao chất lượng giá trị nông sản nông dân; Hai là, trọng đầu tư, xây dựng, nâng cấp hoàn chỉnh hệ thống giao thơng, cơng trình thủy lợi hệ thống cung cấp điện, nước khu vực nông thôn vùng sâu, vùng xa; Ba là, đẩy mạnh phát triển kinh tế hợp tác lĩnh vực sản xuất nông nghiệp thơng qua mơ hình như: hợp tác xã, liên minh hợp tác xã, tổ hợp tác; Bốn là, đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp; Năm là, tích cực hỗ trợ nông dân việc tiêu thụ nông sản Thứ hai, nhóm giải pháp văn hóa, xã hội, bao gồm: Một là, phát triển giáo dục đào tạo; Hai là, giải tốt vấn đề lao động việc làm; Ba là, thực tốt công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; Bốn là, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo; Năm là, làm tốt công tác bảo trợ xã hội; Sáu là, tích cực đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội; Bảy là, thường xuyên quan tâm bảo vệ chăm sóc sức khỏe nơng dân; Tám là, tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” phong trào xây dựng “gia đình văn hóa”; Chín là, phát triển bước nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa tinh thần nơng dân Thứ ba, nhóm giải pháp trị, bao gồm: Một là, nâng cao lực lãnh đạo quản lý cấp ủy đảng quyền tỉnh Vĩnh Long việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần giai cấp nông dân địa phương; Hai là, củng cố phát huy vai trò, lực hệ thống trị sở 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bánh (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi khứ (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (2001), Tư tưởng Hồ Chí minh vấn đề nơng dân, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Chí Bảo ( 2007), Dân chủ dân chủ sở nông thôn tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Minh Châu, Vũ Văn Phúc (2010), Chính sách hỗ trợ nhà nước ta nông dân điều kiện hội nhập WTO, Nxb Chính trị quốc, gia Hà Nội Báo cáo số: 71-BC/TU sơ kết năm thực Nghị Ban Chấp Hành Trung ương Đảng (khóa X) chương trình hành động Tỉnh ủy nơng nghiệp – nông thôn – nông dân, ngày 13 tháng 12 năm 2011 Quyết định số 08/2009/QĐ-UBND, Về ban hành đề án nông dân, nông thôn ngày 07/4/2009 Quyết định 777/QĐ-UBND, Về thành lập ban đạo thực đề án nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2020, ngày 07/4/2011 Đỗ Đức Định Nguyễn Ngọc (2000), Một số vấn đề nông nghiệp nông dân nông thôn nước Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Bùi Thị Ngọc Lan, Việc làm nông dân vùng đồng sông Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 10 Tổng Cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2010 11 Cục Thống kê Vĩnh Long, Niên giám thống kê năm 2010 128 12 Cục Thống kê Vĩnh Long, kết điều tra bổ sung tiêu chí xây dựng xã nơng thơn hiệu nuôi trồng số cây, chủ yếu năm 2011 13 Tỉnh ủy Vĩnh Long, Đề án vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn (trình Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X), tháng năm 2008 14 Trần Ngọc Linh, Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Nguyễn Tuyên (2011), Tập giảng quan điểm trị số tác phẩm kinh điểm MácLênin, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 15 V.I.Lênin ( 1964), Toàn tập, T 9, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 16 V.I.Lênin ( 1968), Toàn tập, T 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 17 V.I.Lênin ( 1969), Toàn tập, T 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 18 V.I.Lênin ( 1977), Toàn tập, T 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 19 V.I.Lênin ( 2006), Toàn tập, T 11, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 20 V.I.Lênin ( 2006), Toàn tập, T 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 21 V.I.Lênin ( 1987), Toàn tập, T 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 22 V.I.Lênin ( 1977), Toàn tập, T 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 V.I.Lênin ( 1987), Toàn tập, T 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 24 Trường đại học luật (2003), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Công an nhân dân, Hà nội 25 Vũ Ngọc kỳ (2005), Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Hội nông dân Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Hương (1999), Sản xuất đời sống hộ nơng dân khơng có đất thiếu đất sản xuất đồng sông Cửu Long thực trạng giải pháp (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồng Ngọc Hịa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 28 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học ( 1979), Nông dân Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng tỉnh Vĩnh Long (2010 -2015) 30 Vũ Tun Hồng, Nguyễn Đức Triều (2001), Nơng dân, nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Lâm Quang Huyên (2002), Nông nghiệp, nông thôn Nam hướng tới kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Hội nông dân Việt Nam Ban chấp hành tỉnh Vĩnh Long (2007), Lịch sử phong trào nông dân Hội nông dân Việt Nam tỉnh Vĩnh Long giai đoạn (1930 – 2000) 33 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam tập (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội, 2011 40 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình trung cấp lý luận trị chủ nghĩa xã hội khoa học trị học, Nxb Lý Luận trị, Hà Nội 130 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t 1, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t 2, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t 4, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t 10, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 45 Hội đồng Trung ương biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trần Thị Minh Ngọc chủ biên (2001), Việc làm nông dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng Sơng Hồng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn kinh nghiệm Việt Nam kinh nghiệm Trung Quốc (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác Ph.Ăngghen (1981), Ngày 18 tháng Sương mù Lu-i-Bô- na-pác-tơ, Tuyển tập, T2, Nxb Sự Thật, Hà Nội 49 C.Mác Ph.Ăngghen (1984), Vấn đề nông dân Pháp Đức, Tuyển tập, T6, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 C.Mác Ph.Ăngghen (1981), Chiến tranh nông dân Đức, Tuyển tập, T2, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 C.Mác Ph.Ăngghen (1984), Những yêu sách Đảng Cộng sản Đức, Tuyển tập, T1, Nxb Sự thật, Hà Nội 52 C.Mác Ph.Ăngghen (1982), Lời tựa “Chiến tranh nông dân Đức”, Tuyển tập, T3, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 C.Mác Ph.Ăngghen (1970), Tuyển tập, T1, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, T8, Nxb Sự thật, Hà Nội 55 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, T22, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 Đặng Đức Thành, Ngô Phước Hậu (2009), Nông dân dựa vào đâu?, sách kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 57 Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ trị (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Báo cáo dự thảo Về quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2010, sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, tháng năm 2010 59 Hoàng Bá Thịnh, Biến đổi dân số nông thôn Việt Nam, đăng http://www.gopfp.gov.vn 60 Nguyễn Phan Quang (2005), Phong trào nông dân Việt Nam kỷ XVIII (ở đàng ngồi), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 61 Lê Du Phong chủ biên (2007), thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Võ Tịng Xuân (2005), Để nông dân giàu lên, Nxb Trẻ - thời báo kinh tế Sài Gịn 63 Tạp chí Cộng sản, số 12 (2007), Tình hình thu hồi đất nơng dân để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa giải pháp phát triển 64 Nguyễn Danh Sơn (2010), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình phát triển đất nước theo định hướng đại, Nbx Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam – Hơm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 67 Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa X (2008) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Ban tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu học tập nghị Hội nghị Trung ương bảy, khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Vụ biên soạn Ban tuyên huấn Trung ương (1977), Chủ nghĩa xã hội khoa học ( trích tác phẩm kinh điển) chương trình trung cấp, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 70 Lê Văn Yên, Quan điểm Mác-Lênin vị trí vai trị giai cấp nơng dân nghiệp cách mạng, Tạp chí lịch sử Đảng số 1, 2009

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w